Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN ĐỒNG NAI NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: ĐÀO TRỌNG NGHĨA Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VŨ TÙNG HÀ NỘI 2008 Đề tài: Tăng cường quản lý rủi ro hoạt động kiểm tra sau thông quan Cục Hải quan Đồng Nai LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo Khoa Kinh tế Quản lý – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ em trình học tập rèn luyện trường Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ - Đặng Vũ Tùng tận tâm hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình học tập thực hồn thành luận văn Mặc dù với cố gắng thân, thời gian trình độ cịn hạn chế, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý chân thành Thầy, Cô giáo bạn đồng nghiệp nhằm bổ sung - hoàn thiện trình nghiên cứu tiếp vấn đề Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 10 năm 2008 Tác giả Đào Trọng Nghĩa Đào Trọng Nghĩa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Đề tài: Tăng cường quản lý rủi ro hoạt động kiểm tra sau thông quan Cục Hải quan Đồng Nai MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Chương CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO VÀ KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN 1.1 Tổng quan quản lý rủi ro ………….5 1.1.1 Rủi ro Error! Bookmark not defined 1.1.2 Quản lý rủi ro (QLRR) 1.1.3 Các mục tiêu quản lý rủi ro 1.1.4 Nhận dạng rủi ro 11 1.1.5 Đánh giá rủi ro 14 1.1.6 Phân tích rủi ro 15 1.1.7 Đối phó, xử lý rủi ro 17 1.2 Cơ sở lý luận kiểm tra sau thông quan (KTSTQ).…………… 18 1.2.1 Khái niệm KTSTQ 18 1.2.2 Lựa chọn đối tượng KTSTQ 25 1.2.3 Quản lý (kiểm sốt) thơng tin 26 1.2.4 Thu thập thông tin 27 1.2.5 Tổ chức luồng thông tin 27 1.2.6 Đánh giá thông tin 29 1.2.7 Xử lý thông tin 31 1.3 Cơ sở lý luận QLRR KTSTQ (QLRR STQ)…………….31 1.3.1 Sự cần thiết lựa chọn đối tượng KTSTQ sở QLRR 31 1.3.2 Quy trình lựa chọn đối tượng KTSTQ sở QLRR 31 1.3.3 Đánh giá, lựa chọn đối tượng kiểm tra tiềm để quản lý với tiêu chí QLRR 33 1.3.4 Phân công đối tượng kiểm tra tiềm cho đơn vị KTSTQ 33 1.3.5 Xác định rủi ro đối tượng kiểm tra tiềm 35 1.3.6 Phân tích rủi ro đối tượng kiểm tra tiềm 36 1.3.7 Đánh giá rủi ro đối tượng kiểm tra tiềm 37 Đào Trọng Nghĩa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Đề tài: Tăng cường quản lý rủi ro hoạt động kiểm tra sau thông quan Cục Hải quan Đồng Nai 1.3.8 Lập thứ tự ưu tiên KTSTQ đối tượng kiểm tra tiềm 37 1.3.9 Triển khai kế hoạch KTSTQ 37 1.3.10 Theo dõi rà soát lại rủi ro 38 1.3.11 Phản hồi 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 Chương HOẠT ĐỘNG KTSTQ VÀ QLRR CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM 41 2.1 Thực trạng công tác KTSTQ ngành Hải quan Việt Nam 41 2.1.1 Thực trạng sách pháp luật quy định KTSTQ 41 2.1.2 Thực trạng quan điểm, nhận thức KTSTQ, công tác đạo phối hợp thực Error! Bookmark not defined.43 2.1.3 Thực trạng đội ngũ cán công chức KTSTQ .45 2.1.4 Thực trạng hệ thống thông tin sở liệu phục vụ công tác KTSTQ .48 2.1.5 Thực trạng hoạt động KTSTQ HQVN 49 2.1.6 Một số vi phạm phát sinh hoạt động KTSTQ 56 2.2 Thực trạng hoạt động QLRR KTSTQ HQVN…………60 2.2.1 Các sở pháp lý QLRR KTSTQ 60 2.2.2 Thực trạng QLRR ngành Hải quan QLRR STQ .62 2.2.2 Thực trạng QLRR ngành Hải quan QLRR STQ .62 2.3 Thực trạng công tác thu thập, quản lý thông tin phục vụ cho KTSTQ 68 2.3.1 Thực trạng quản lý thông tin ngành HQVN 69 2.3.2 Vai trị quản lý thơng tin KTSTQ 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN ĐỒNG NAI Error! Bookmark not defined 3.1 Giới thiệu hoạt động Cục Hải quan Đồng Nai (Cục HQĐN) 76 3.1.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Cục HQĐN 76 3.1.2 Thực trạng hoạt động KTSTQ Cục HQĐN .86 3.2 Hoạt động QLRR STQ Cục HQĐN 94 3.2.1 Thực trạng QLRR STQ 94 3.2.2 Thực trạng vướng mắc KTSTQ Cục HQĐN .96 Đào Trọng Nghĩa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Đề tài: Tăng cường quản lý rủi ro hoạt động kiểm tra sau thông quan Cục Hải quan Đồng Nai 3.2.3 Phương hướng hoạt động KTSTQ thời gian tới 97 3.3 Sự cần thiết tăng cường QLRR STQ Cục HQĐN 99 3.3.1 Xu phát triển KTSTQ hoạt động Hải quan 99 3.3.2 Xu phát triển công tác KTSTQ HQVN 100 3.4 Một số giải pháp tăng cường QLRR STQ Cục HQĐN 103 3.4.1 Giải pháp 1: Hoàn thiện phương thức QLRR STQ cho Cục HQĐN .103 3.4.2 Giải pháp 2: Nâng cao lực cán KTSTQ đáp ứng nhu cầu QLRR STQ 111 3.5 KIẾN NGHỊ 116 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 117 TÓM TẮT LUẬN VĂN 118 TÓM TẮT LUẬN VĂN (Tiếng Anh) 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Trọng Nghĩa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Đề tài: Tăng cường quản lý rủi ro hoạt động kiểm tra sau thông quan Cục Hải quan Đồng Nai DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT WCO : Tổ chức Hải quan giới; WTO : Tổ chức Thương mại giới; GDP : Tổng thu nhập quốc nội; GATT : Hiệp định trị giá GATT; CEPT : Thuế suất ưu đãi thuế quan; TCHQ : Tổng cục Hải quan; HQVN : Hải quan Việt Nam; HQĐN : Cục Hải quan Đồng Nai; QLRR : Quản lý rủi ro; KTSTQ : Kiểm tra sau thông quan; QLRR STQ : Quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan; XNK : Xuất nhập khẩu; XK : Xuất khẩu; NK : Nhập Đào Trọng Nghĩa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Đề tài: Tăng cường quản lý rủi ro hoạt động kiểm tra sau thông quan Cục Hải quan Đồng Nai DANH MỤC CÁC BẢNG • Danh mục • Trang số • Bảng 1.1 - Mẫu biểu thiết lập bảng kê tư liệu rủi ro • 12 • Bảng 1.2 – Đánh giá lợi ích Hải quan doanh nghiệp • 23 • Bảng 1.3 - Bảng câu hỏi khảo sát thu thập thông tin đối • 28 • 30 • 35 tượng kiểm tra • Bảng 1.4 – Thơng tin Tờ khai XK/ NK nghi vấn gửi đơn vị KTSTQ • Bảng 1.5 - Mối quan hệ Khả xảy - Hậu - Mức độ rủi ro tồn diện • Bảng 1.6 - Bảng đánh giá mức độ rủi ro • 39 • Bảng 2.1 - Kết thu từ hoạt động KTSTQ • 58 • Bảng 2.2 - Kim ngạch XNK năm 2005-2006 • 67 • Bảng 2.3 - Tỷ lệ kiểm tra hàng hoá 02 năm 2005 - • 67 • 72 2006 • Bảng 2.4 - Quản lý thông tin KTSTQ theo tiêu chuẩn quốc tế tiêu chuẩn Việt Nam • Bảng 3.1 - Số liệu nhân Chi cục KTSTQ • 86 • Bảng 3.2 - Kết phúc tập Chi cục trực thuộc • 91 • Bảng 3.3 - Tổng số tiền thuế thu từ KTSTQ (2004 – • 93 2007) Đào Trọng Nghĩa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Đề tài: Tăng cường quản lý rủi ro hoạt động kiểm tra sau thông quan Cục Hải quan Đồng Nai • Bảng 3.4 - Kết KTSTQ năm 2007 Chi cục KTSTQ • Bảng 3.5 - Số lượng tờ khai đăng ký Cục HQĐN 2002 – 2007 (tờ) • 93 • 97 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ • Danh mục • Trang số • Hình 1.1 – Các cơng đoạn QLRR • • Hình 1.2 – Quy trình chi tiết QLRR • • Hình 1.3 - Q trình đối phó, xử lý rủi ro • 17 • Hình 3.1 – Mơ hình tổ chức Cục Hải quan Đồng Nai • 79 • Hình 3.25 - Quy trình QLRR STQ Cục Hải quan Đồng • 107 Nai Đào Trọng Nghĩa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Đề tài: Tăng cường quản lý rủi ro hoạt động kiểm tra sau thông quan Cục Hải quan Đồng Nai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt: [1] Nguyễn Minh Duệ, Bài giảng môn học Quản trị rủi ro lớp cao học Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế Quản lý, 2007 [2] Nguyễn Quang Thu (chủ biên), Quản trị rủi ro, Nhà xuất giáo dục, 1998 [3] Đoàn Thị Hồng Vân, Quản trị rủi ro khủng hoảng, Nhà xuất thống kê, 2002 [4] Ngô Quang Huân, Bài giảng môn học Quản trị rủi ro, Trường Đại học Kinh tế T.P Hồ Chí Minh Khoa Quản trị kinh doanh, 2007 [5] Luật Hải quan, Nhà xuất Chính trị, 2001 [6] Sổ tay Tài liệu đào tạo KTSTQ Hải quan ASEAN, Viện nghiên cứu Hải quan, 08/2005 [7] Sổ tay KTSTQ ASEAN, Viện nghiên cứu Hải quan, 08/2007 Tài liệu tham khảo tiếng Anh: [8] Luc De Wulf, José B Sokol 2005 Customs Modernization Handbook, Copyright by The World Bank Đào Trọng Nghĩa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Đề tài: Tăng cường quản lý rủi ro hoạt động kiểm tra sau thông quan Cục Hải quan Đồng Nai [9] C Arthur Williams 1995 Risk Management and Insurance, 7th ed University of Minnesota [10] Jack V.Michaels 1996 Technical Risk Management, Prentice Hall PTR Đào Trọng Nghĩa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 105 KTSTQ, phù hợp với lộ trình thực thi cam kết quốc tế liên quan đến hoạt động hải quan, đồng thời rà soát quy định pháp luật liên quan đến hoạt động hải quan Tạo sổ tay công tác, cẩm nang quy trình KTSTQ bao gồm nội dung: Hướng dẫn thủ tục kiểm tra sách, kiểm tra áp giá tính thuế, phân loại áp mã số thuế hàng hóa XNK, quy trình KTSTQ hàng nhập theo loại hình gia cơng sản xuất xuất khẩu, quy trình tra thuế Chi cục KTSTQ Sổ tay công tác, cẩm nang KTSTQ xây dựng hình thức hỏi đáp vấn đề nghiệp vụ: Câu hỏi tình thực tế gặp dự báo định gặp thực KTSTQ; Tình tình Việt Nam tình mà Hải quan nước khác gặp; Trả lời giải pháp, biện pháp, cách thức áp dụng có kết thực tế; Cẩm nang tập trung nhiều vào kỹ kiểm tra sổ sách, chứng từ kế toán, kiểm tra hệ thống tài khoản hạch toán 3.4.1.2 Biện pháp 2: Hệ thống hóa quy trình nghiệp vụ QLRR STQ QLRR có phải vấn đề độc lập cần phải quản lý tách biệt khỏi hoạt động hàng ngày tổ chức Các chứng phần lớn tổ chức thực QLRR thông qua việc áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn Việc xây dựng hệ thống quản lý phù hợp phương thức hữu hiệu để phát triển tổ chức Có lẽ thử thách thực tổ chức việc xác định QLRR mà cách thức thiết lập văn hoá dựa hệ thống quản lý sử dụng để ứng dụng mơ hình tối ưu Muốn khắc phục hạn chế QLRR STQ giải pháp quan trọng phải thu thập thông tin nhanh, nhiều Bên cạnh đó, chế phịng ngừa KTSTQ điều tra chống bn lậu phải hoạt động có hiệu Đào Trọng Nghĩa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 106 Muốn vậy, hệ thống thông tin phải cập nhật hơn, chế KTSTQ phải hoàn chỉnh để tất hồ sơ KTSTQ phải kiểm tra phúc tập lại cách xác, kịp thời Mặt khác, phải nâng cao kỹ kiểm tra cán hải quan, có phương tiện kỹ thuật hỗ trợ trình kiểm tra, có chế phối hợp ngành chặt chẽ Hiện số lượng doanh nghiệp hoạt động XNK lớn, có doanh nghiệp thành lập hoạt động thời gian ngắn sau giải thể Những đối tượng thuộc diện kiểm tra kỹ cửa đối tượng KTSTQ Phải tiến hành thực phân loại doanh nghiệp để kiểm tra theo loại hình vi phạm, cửa thường xuyên vi phạm Xác lập quy trình QLRR STQ sở phân loại đối tượng quản lý Xác lập tiêu chí rủi ro để phân tích, đánh giá mức độ rủi ro từ việc phân loại đối tượng nhằm lựa chọn, xác lập đối tượng KTSTQ tiềm năng, tập trung vào doanh nghiệp hoạt động XNK theo loại hình kinh doanh; Xác định rủi ro, phân tích đánh giá rủi ro đối tượng để xác lập thứ tự ưu tiên KTSTQ; Theo dõi, rà soát lại rủi ro phản hồi trình QLRR Tập trung kiểm tra, đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật nhóm doanh nghiệp lớn, chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch XNK theo loại hình kinh doanh; Đánh giá, phân loại nhóm loại hình doanh nghiệp này, nhóm mặt hàng XNK kinh doanh doanh nghiệp có khả thất thu thuế lớn, độ rủi ro cao khai báo sai mã số thuế, sai xuất xứ hàng hóa, có khả gian lận trị giá để lựa chọn đối tượ ng kiểm tra tiềm năng, trọng kiểm tra giá, mã số hàng hoá, xuất xứ ASEAN, ưu đãi thuế Trên sở phân loại doanh nghiệp, mặt hàng trọng điểm thực lập kế hoạch tác nghiệp QLRR STQ theo sơ đồ quy trình Đào Trọng Nghĩa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 107 Sơ đồ 3.2 Quy trình QLRR STQ Cục Hải quan Đồng Nai PHÁT TRIỂN NHỮNG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TRA Người xuất khẩu/Người nhập Ngành nghề Quản lý rủi ro XÁC ĐỊNH HƯỚNG KIỂM TRA - Xác định trị giá hải quan - Phân loại mức thuế - Kiểm tra nguồn gốc - Hàng miễn thuế / giảm thuế Lập kế hoạch chiến lược LỰA CHỌN DOANH NGHIỆP ĐỂ KIỂM TRA CHUẨN BỊ KIỂM TRA - Giao nhiệm vụ cho nhóm kiểm tra - Xác định phạm vi - Liên hệ với doanh nghiệp - Yêu cầu doanh nghiệp gửi dứ liệu - Nhận liệu từ doanh nghiệp Liện hệ với đơn vị hải quan khác quan thuế TIẾN HÀNH KIỂM TRA - Tổ chức hội nghị - Kiểm tra hồ sơ lưu - Xác minh lại hồ sơ lưu - Xác định tuân thủ/không tuân thủ KẾT THÚC KIỂM TRA - Chuẩn bị báo cáo - Cho doanh nghiệp biết kết - Nhập thông tin vào hệ thống hải quan TIẾN HÀNH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ, BÁO CÁO Phân loại đối tượng quản lý theo 03 loại danh sách đây: - Danh sách doanh nghiệp XNK theo loại hình kinh doanh phân thành loại: (1) Tuân thủ, (2) Chưa tuân thủ, (3) Cần kiểm tra thêm để khẳng định thuộc loại Danh sách doanh nghiệp XNK theo loại hình kinh doanh phân loại chủ yếu thuộc danh sách (1), (2), danh sách (3) ngắn tốt - Danh sách loại hình, mặt hàng xuất khẩu, nhập theo loại hình kinh doanh phân thành loại: (1) Đã kiểm soát được, rủi ro thấp; (2) Chưa kiểm soát được, rủi ro cao; (3) Cần kiểm tra thêm để khẳng định thuộc loại Số doanh nghiệp, mặt hàng XNK loại hình kinh doanh phân loại chiếm tỷ lệ cao, tốt Kết phân loại cập nhật vào sở liệu QLRR nhanh, tốt QLRR STQ đối tượng kiểm Đào Trọng Nghĩa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 108 tra tiềm từ việc phân loại đạt hiệu cao kết đạt thể cụ thể là: Số phát truy thu cao, xác, chặt chẽ, hạn chế khiếu kiện thực thu vào ngân sách 3.4.1.3 Biện pháp 3: Thu thập quản lý thơng tin QLRR STQ góp phần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại, hoạt động XNK Về phía quan quản lý, với nguồn nhân lực, vật lực hạn chế kiểm soát toàn hoạt động XNK, đồng thời xác định yếu tố rủi ro để quản lý Xác định rủi ro để xử lý Hải quan không kiểm tra tất hàng hoá doanh nghiệp phải nắm tất thông tin doanh nghiệp Ngay khâu cửa có độ rủi ro định, chế QLRR áp dụng thực triển khai khâu thơng quan, thơng tin chưa cập nhật đầy đủ chế chưa hoàn chỉnh nước phát triển nên khó tránh khỏi có sai sót Hệ thống QLRR trong thông quan bộc lộ số vấn đề cần khắc phục Bộ tiêu chí tương đối chi tiết, đầy đủ việc đánh giá độ rủi ro tiêu chí chưa thực cách có hệ thống Do kết phân luồng chưa thực phản ánh mức độ rủi ro thực tế TCHQ chưa kịp thời điều chỉnh tiêu chí rủi ro sở kiểm tra thực tế Chi cục kết KTSTQ Công tác KTSTQ chưa triển khai liệt nên chưa đánh giá mức độ xác việc phân luồng Tại Chi cục, việc triển khai thu thập, phân tích xử lý thơng tin chưa liệt Tập trung đẩy mạnh triển khai công tác thu thập, xử lý thông tin áp dụng QLRR Xây dựng biện pháp QLRR áp dụng loại doanh nghiệp khác Các Chi cục Hải quan trực thuộc tiếp tục triển khai mạnh mẽ công tác thu thập xử lý thơng tin, có việc phân loại doanh Đào Trọng Nghĩa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 109 nghiệp, đánh giá mức độ rủi ro loại hình doanh nghiệp dựa thông tin từ sở liệu đơn vị Đối với doanh nghiệp có kim ngạch lớn số thuế nộp lớn, thương hiệu tiếng xem xét miễn kiểm tra cửa Phối hợp với doanh nghiệp kiểm tra lại hồ sơ XNK kỳ, phát sai sót khắc phục có biện pháp xử lý Triển khai đồng bộ, khai thác hệ thống liệu thơng tin có ngành cách hiệu để quản lý hải quan đại theo phương pháp QLRR sử dụng công nghệ thông tin làm công cụ, phương tiện chủ yếu Qua KTSTQ xác lập hồ sơ KTSTQ công ty kiểm tra mà có hồ sơ hàng hóa Những hồ sơ thông tin chuyển đến phận QLRR STQ nhập kết điều tra vào hệ thống QLRR Thường xuyên tổ chức thu thập, cập nhật, khai thác thông tin để xác định dấu hiệu vi phạm pháp luật doanh nghiệp từ chương trình tin học nghiệp vụ ngành triển khai: Hệ thống thống kê hàng hóa XNK, hệ thống theo dõi xử phạt vi phạm hành hải quan, thơng tin liệu giá tính thuế, quản lý kế tốn thuế, quản lý hàng gia cơng, quản lý hàng nhập sản xuất xuất Tổ chức thu thập thông tin cách khách quan, toàn diện liên quan đến đối tượng quản lý đối tượng liên quan để đối chiếu, so sánh Xây dựng hệ thống quản lý liệu thông tin thống nhất, đa chức dạng hình thức lập danh bạ doanh nghiệp với đầy đủ tiêu chí tổng thể nhân thân, lịch sử hoạt động doanh nghiệp tham gia hoạt động XNK 3.4.1.4 Biện pháp 4: Xây dựng chương trình tiếp xúc doanh nghiệp, hợp tác với doanh nghiệp Để tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp, phải giảm thiểu chi phí gián tiếp, chi phí thời gian doanh nghiệp bỏ để làm thủ tục hải quan Doanh nghiệp chấp hành pháp luật nghiêm phải ưu tiên tối đa, Đào Trọng Nghĩa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 110 nghĩa thủ tục phải giảm đến mức tối thiểu Đồng thời, phải xác định doanh nghiệp có hành vi vi phạm để có biện pháp răn đe, đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật đảm bảo thuận lợi cho hoạt động XNK thuận lợi Khó khăn ý thức chấp hành pháp luật doanh nghiệp Trong thực tế số doanh nghiệp vi phạm pháp luật nhiều số khơng vi phạm Trong số vi phạm đó, có phận doanh nghiệp khơng hiểu biết pháp luật, có phận cố tình vi phạm pháp luật Số cố tình vi phạm ln tìm cách che giấu vi phạm, gây khó khăn cho Hải quan KTSTQ KTSTQ giúp doanh nghiệp nắm pháp luật, tạo điều kiện để doanh nghiệp hưởng ưu tiên, ưu đãi quản lý hải quan Tập trung đánh giá mức độ tuân thủ doanh nghiệp, doanh nghiệp đánh giá chấp hành tốt pháp luật, đối tượng hưởng ưu tiên hải quan Hoạt động kiểm tra doanh nghiệp chủ yếu kiểm tra quan hải quan Khi phát vấn đề nghi vấn trước hết để doanh nghiệp tự kiểm tra lại, làm rõ khắc phục Chỉ tiến hành giải pháp mà vấn đề chưa giải kiểm tra doanh nghiệp Với quy trình đó, hoạt động KTSTQ không làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh bình thường doanh nghiệp Biện pháp tháo gỡ trước hết nói nhận thức, khơng có cách tốt phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến cho đối tượng liên quan công tác KTSTQ quy định pháp luật công tác để thống nhận thức, nâng cao trách nhiệm thực thi công vụ Xây dựng hệ thống tiêu chí, doanh nghiệp đàm phán, ký kết thỏa thuận hợp tác Hệ thống tiêu chí chủ yếu bao gồm nguyên tắc hợp tác, cách thức hợp tác, yêu cầu với doanh nghiệp (minh bạch hóa với quan hải quan hoạt động XNK, cung cấp định kỳ cho quan số liệu Đào Trọng Nghĩa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 111 XNK, thuế), thuận lợi doanh nghiệp hưởng (chưa đưa vào diện KTSTQ, phát sai sót chủ yếu cho doanh nghiệp tự giải trình, khắc phục) Đây hình thức phân loại trước để tập trung nguồn lực cho kiểm tra đối tượng khác Tổ chức khoá đào tạo cho doanh nghiệp hoạt động XNK để họ hiểu rõ quy định thủ tục hải quan, từ thuận lợi cho việc chấp hành tốt pháp luật, ngày có nhiều doanh nghiệp có mức độ tuân thủ cao Tập trung cải cách nhằm đơn giản hố, hài hồ hố quy trình thủ tục hải quan, đồng thời áp dụng quy trình dựa quản lý tuân thủ QLRR Tăng cường việc sử dụng KTSTQ; tiến hành đào tạo đối tượng có liên quan đến quy trình thơng tin XNK; sử dụng hệ thống công nghệ thông tin tốt Điều hạn chế can thiệt trực tiếp vào q trình thơng quan hàng hố cán hải quan Hướng doanh nghiệp tuân thủ theo quy định pháp luật quy định khác liên quan đến lĩnh vực hải quan Thực nhiệm vụ quản lý tuân thủ giảm doanh nghiệp không tuân thủ tăng số lượng doanh nghiệp tuân thủ lên thông quan việc áp dụng phương pháp QLRR STQ để kiểm soát rủi ro tiềm ẩn 3.4.2 Giải pháp 2: Nâng cao lực cán KTSTQ đáp ứng nhu cầu QLRR STQ Nâng cao lực cán KTSTQ Hoàn thiện tổ chức KTSTQ Đào tạo cán KTSTQ Đào Trọng Nghĩa Xây dựng lực phát chứng từ giả Chuẩn hóa MST hàng NK KD thường xuyên Tăng cường KTSTQ DN Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 112 3.4.2.1 Biện pháp 1: Hoàn thiện tổ chức chi cục KTSTQ, triển khai xây dựng lực lượng KTSTQ theo hướng chuyên nghiệp, chuyên sâu Hiện nay, phận phúc tập hồ sơ thuộc cấu tổ chức Chi cục Hải quan trực thuộc Cục HQĐN Thời gian qua, hoạt động phúc tập hồ sơ có chuyển biến tốt, đảm bảo 100% hồ sơ hải quan phúc tập sau hàng hóa thơng quan, phát sai sót dễ thấy, xếp hồ sơ lưu trữ hợp lý hơn, thuận tiện cho việc tra cứu, tìm kiếm Tuy nhiên, phận chủ yếu kiểm tra việc xem khâu thông quan làm đủ cơng việc chưa, cịn u cầu kiểm tra khâu thơng quan làm đúng, làm xác chưa phận phúc tập chưa làm được; Việc kiểm tra hồ sơ hải quan từ phận phúc tập không sâu, chưa chi tiết; Thông tin từ kết phúc tập không kết nối với khâu KTSTQ; Nhằm giải vấn đề thực kiểm tra sâu, kiểm tra chi tiết, phát kịp thời sai sót, vi phạm sở QLRR; Kết nối trực tiếp, kế thừa kết phúc tập hồ sơ để có nhiều thơng tin thơng tin đáp ứng nhanh hơn, hiệu kiểm tra hải quan nói chung, KTSTQ nói riêng cao hơn, đồng thời hạn chế, ngăn ngừa tiêu cực cán hải quan tiếp tay với hành vi vi phạm pháp luật doanh nghiệp Tổ chức lại phận phúc tập hồ sơ thuộc Chi cục KTSTQ để làm nhiệm vụ kiểm tra hồ sơ hải quan sau hàng hóa thơng quan Bộ phận phúc tập trì theo mơ hình cấp Đội nghiệp vụ thuộc Chi cục KTSTQ, theo nghiệp vụ kiểm tra cụ thể chế độ sách, giá thuế, gia cơng sản xuất xuất Cùng với việc áp dụng hình thức khai điện tử giảm tỷ lệ kiểm tra thực tế hàng hóa, việc thực biện pháp làm thay đổi nhiệm vụ, tổ chức Chi cục hải quan cửa thực QLRR thông Đào Trọng Nghĩa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 113 quan Phúc tập KTSTQ hoạt động Chi cục KTSTQ thực QLRR STQ 3.4.2.2 Biện pháp 2: Đào tạo nâng cao trình độ cán KTSTQ Về chất, khơng phải lúc kiểm sốt rủi ro thông qua danh mục hướng dẫn Việc sử dụng nhân viên có lực đào tạo thực hiệu QLRR Sự đào tạo kinh nghiệm phù hợp cho phép nhân viên xác định rủi ro cố hữu tình định vạch hành động khắc phục phù hợp Chất lượng hoạt động nghiệp vụ KTSTQ trước hết chủ yếu phụ thuộc vào trình độ nghiệp vụ lĩnh trị cán trực tiếp làm cơng tác Vì vậy, giải pháp thành cơng hiệu công tác đào tạo nghiệp vụ KTSTQ phải chuẩn hóa chương trình đào tạo cán nghiệp vụ Tập trung cao độ cho việc đào tạo đội ngũ cán KTSTQ, bao gồm đào tạo kiến thức cho toàn lực lượng, đào tạo chuyên sâu cho phận để làm nòng cốt hoạt động nghiệp vụ đào tạo chuyên gia, giảng viên để đào tạo lại cho cán khác đơn vị Xây dựng lực tình báo thơng tin chuyên nghiệp cho ngành hải quan việc nâng cao lực nghiên cứu, thu thập, tổng hợp, phân tích xử lý thơng tin phục vụ KTSTQ Nội dung đào tạo gồm kiến thức kế toán, thương mại, toán, điều tra, tra thuế, nghiệp vụ KTSTQ, tin học, ngoại ngữ Đối tượng đào tạo 100% cán KTSTQ Đào tạo chuyên sâu, đào tạo chuyên gia trình độ cao nghiệp vụ khác kiểm tốn, giám định tài liệu, cơng nghệ thơng tin Duy trì thường xun hoạt động thu thập, tổng hợp, phân tích, xử lý thơng tin, tạo thành thói quen hàng ngày cơng chức, nâng Đào Trọng Nghĩa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 114 cao kỹ thu thập, tổng hợp, phân tích, xử lý thơng tin tích lũy cơng tác chun môn hàng ngày công chức KTSTQ Trang bị cho công chức KTSTQ nguyên lý bản, nội dung chủ yếu KTSTQ, định hướng phương pháp triển khai KTSTQ, đưa hoạt động vào nề nếp phù hợp với chuẩn mực quốc tế 3.4.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng lực phát chứng từ giả Từ thực trạng yếu quan công chức hải quan khơng có khả nhận biết chứng từ thuộc hồ sơ hải quan mà doanh nghiệp nộp, xuất trình cho quan hải quan thật hay giả, dù biết rõ nội dung có dấu hiệu giả, rõ ràng giả mạo giá Vì vậy, cần trang bị cho lực lượng KTSTQ công chức KTSTQ khả phát ban đầu chứng từ giả Tổ chức đào tạo cho số công chức KTSTQ kiến thức phát chứng từ, tài liệu giả Trang bị cho Chi cục KTSTQ số loại thiết bị phát chứng từ giả Cách thức áp dụng giải pháp quan Hải quan tự phát chứng từ giả dùng kết để đấu tranh với doanh nghiệp Khi phát chứng từ giả tổ chức đấu tranh liệt với doanh nghiệp Áp dụng biện pháp giám định hình trường hợp doanh nghiệp cố tình khơng thừa nhận Biện pháp phục vụ hiệu cho yêu cầu chống gian lận qua giá gian lận xuất xứ 3.4.2.4 Biện pháp 4: Chuẩn hóa mã số thuế mặt hàng thường nhập kinh doanh doanh nghiệp để phục vụ KTSTQ Xuất phát từ thực tế doanh nghiệp thường kinh doanh, XNK số mặt hàng định, có thay đổi tỷ lệ thay đổi nhỏ so với tỷ lệ ổn định Đào Trọng Nghĩa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 115 Để việc KTSTQ, kết luận nhanh chóng, xác, thống cần tổng hợp, chuẩn hóa lại mã số thuế mặt hàng nhập thường xuyên doanh nghiệp, tạo hệ thống sở liệu mã số thuế hàng hóa XNK chuẩn mực, đa dạng, phục vụ công chức KTSTQ khâu nghiệp vụ thông quan khai thác tra cứu nhanh, xác tác nghiệp Tổng hợp, chuẩn hóa lại mã số số loại mặt hàng mà số doanh nghiệp kinh doanh thường xuyên nhập khẩu, trước mắt tập trung vào loại linh kiện ngành sản xuất khí, điện, điện tử, loại nguyên liệu nhập ngành sợi, dệt, da giày, hóa chất phải qua giám định quan giám định chun ngành, xây dựng thành chương trình tin học hóa dạng cẩm nang mã số thuế hàng hóa XNK để làm chuẩn cho toàn lực lượng áp dụng KTSTQ Hồn thiện chương trình cẩm nang tra cứu mã số thuế hàng hóa XNK với thơng tin minh họa hình ảnh, kết giám định, thơng tin doanh nghiệp, văn hướng dẫn quan quản lý chuyên ngành để phục vụ việc khai thác tra cứu, phân loại áp mã số thuế hàng hóa XNK 3.4.2.5 Biện pháp 5: Đẩy mạnh KTSTQ trụ sở doanh nghiệp, tăng cường hoạt động xác minh việc toán doanh nghiệp Khắc phục điểm hạn chế chương trình sở liệu giá tính thuế, nâng cao lực hiệu tham vấn giá mặt hàng nhập loại hình kinh doanh, chấn chỉnh việc cập nhật giá thông quan (nhất giá sau tham vấn) Tập hợp liệu giá mặt hàng XNK loại hình kinh doanh có khả gian lận cao, từ xác định doanh nghiệp XNK loại hình kinh doanh có dấu hiệu gian lận đưa vào diện kiểm tra; Đào Trọng Nghĩa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 116 Trên sở danh sách doanh nghiệp XNK loại hình kinh doanh diện kiểm tra, thực phân công, đạo cụ thể cho cán KTSTQ thuộc Chi cục KTSTQ lập kế hoạch tiến hành kiểm tra; Đặc biệt trọng đạo kiểm tra việc toán doanh nghiệp, phát chứng từ giả tăng cường xác minh ngân hàng 3.5 KIẾN NGHỊ TỔNG CỤC HẢI QUAN Làm rõ số vấn đề lý luận KTSTQ phân biệt KTSTQ với hoạt động kiểm tra khác Cụ thể khái niệm KTSTQ; QLRR STQ; Phân biệt KTSTQ kiểm tốn, KTSTQ kiểm tra thơng quan, KTSTQ phúc tập hồ sơ hải quan, KTSTQ tra thuế Mục đích kiến nghị nhằm khắc phục tình trạng hiểu không nên lúng túng phân bổ nguồn lực, áp dụng nguồn luật, ỷ lại vào khâu khác, bỏ sót việc làm trùng lặp, gây phiền hà cho đối tượng kiểm tra, điển hình cơng tác tham vấn giá, kể q trình thông quan sau thông quan triển khai, gây xúc cho doanh nghiệp, hiệu Đào Trọng Nghĩa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 117 KẾT LUẬN Thành công việc tăng cường QLRR STQ có ý nghĩa định với việc chuyển hẳn quản lý hải quan từ tiền kiểm sang hậu kiểm Hoạt động thương mại thuận lợi nguồn thu ngân sách đảm bảo hơn; Đẩy lùi tệ phiền hà sách nhiễu tiêu cực, gian lận thương mại góp phần lành mạnh hố mơi trường kinh doanh Mục tiêu cải cách đại hóa Hải quan nhằm đơn giản hố, hài hồ hố quy trình thủ tục hải quan, đồng thời áp dụng quy trình dựa quản lý tuân thủ QLRR Với việc áp dụng quản lý tuân thủ, QLRR KTSTQ song hành với hệ thống CNTT hỗ trợ tối đa cho hoạt động XNK, chuyển đổi phương pháp quản lý quan Hải quan, từ chủ yếu “quản lý” sang “tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại” Nhận thức đánh giá đắn thành đạt hạn chế, tồn công tác KTSTQ tăng cường vận dụng QLRR STQ để đưa biện pháp khắc phục, hoàn thiện cơng tác KTSTQ nhằm phấn đấu hồn thành vượt mức tiêu thu Ngân sách 10 tỉ đồng năm 2008 so với 05 tỉ đồng năm 2007 nhiệm vụ trọng tâm tồn thể Cán Cơng chức Chi cục KTSTQ Cục HQĐN Trong phạm vi hạn hẹp đề tài kiến thức tiếp thu từ thầy cô Khoa Kinh tế Quản lý – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, đề tài “Tăng cường QLRR hoạt động KTSTQ Cục HQĐN” nghiên cứu với mục đích làm rõ đặc điểm hoạt động QLRR STQ dựa sở lý luận QLRR, KTSTQ; tìm hiểu đánh giá nhân tố cấu thành ảnh hưởng đến hoạt động KTSTQ Chi cục KTSTQ Cục HQĐN để tìm phương hướng, giải pháp nhằm góp phần thực mục tiêu trị đơn vị Đào Trọng Nghĩa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 118 TÓM TẮT LUẬN VĂN Từ thực tế thương mại quốc tế phát triển yêu cầu quản lý đòi hỏi ngành hải quan phải tăng cường hiệu lực công tác cách áp dụng biện pháp nghiệp vụ kéo dài thời hiệu kiểm tra, mở rộng phạm vi đối tượng kiểm tra kiểm sốt, tăng cường hoạt động KTSTQ Trước sức ép hội nhập kinh tế quốc tế, việc gia nhập WTO việc thực cam kết quốc tế đòi hỏi quan hải quan phải thay đổi phương pháp quản lý theo hướng đại hoá, tập trung nắm thơng tin, phân loại xác doanh nghiệp để thay đổi phương thức quản lý chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm nhằm nâng cao hiệu hoạt động KTSTQ Nghiên cứu áp dụng QLRR STQ giải pháp góp phần nâng cao lực quản lý Hải quan Việt Nam Cục HQĐN nói riêng hội nhập quốc tế, tạo thuận lợi cho hoạt động XNK doanh nghiệp đồng thời đảm bảo quản lý nhà nước hải quan Luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận QLRR, KTSTQ ngành Hải quan QLRR STQ; phân tích thực trạng HQVN Cục HQĐN từ đề giải pháp nhằm hoàn thiện QLRR STQ phù hợp với đặc thù Cục HQĐN, nâng cao lực cán KTSTQ thuộc Cục HQĐN Luận văn đề biện pháp hoàn thiện tổ chức máy, đào tạo nguồn nhân lực, hoàn thiện hệ thống thông tin đáp ứng yêu cầu QLRR STQ, tăng cường lực phân tích, đánh giá, kiểm sốt rủi ro cách toàn diện, đầy đủ, áp dụng QLRR STQ, nâng cao khả tự tuân thủ doanh nghiệp sở áp dụng sách QLRR góp phần thực mục tiêu cải cách đại hóa Cục HQĐN Đào Trọng Nghĩa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 119 THESIS ABSTRACT The purpose of this thesis is to provide a strategic framework for programming Dong Nai customs’s approach towards compliance management under the Customs Modernization Programme To implement forms of compliance management within the organization to achieve its objective of supporting trade facilitation whilst maintaining customs control to prevent leakages of revenue Several of these measures included the formalization of the risk management process and post clearance audit.Illustrate what to be considered to determine the level of risk in each of the possible area To be effective the thesis’s requires the following to be implemented • Simplification and Harmonization of Customs procedures and processes to promote facilitation, simplicity and uniformity; • Introduction of Risk Management Techniques such as risk assessment, profiling and selectivity to identify high risk consignments for physical examination enabling the release of the majority of shipments from Customs control • Application of Post Clearance Audit; • Support of Information Technology and development of an automated electronic trade documentation system In striving towards achieving national objectives, Dong Nai customs has embarked on the road to modernization with focus targeted at major facets of the customs systems including review of the legal framework, review of the organization, simplification and harmonization of customs procedures, introduction of risk based selectivity systems, post clearance audits and the use of information technology Đào Trọng Nghĩa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội ... thuế quan; TCHQ : Tổng cục Hải quan; HQVN : Hải quan Việt Nam; HQĐN : Cục Hải quan Đồng Nai; QLRR : Quản lý rủi ro; KTSTQ : Kiểm tra sau thông quan; QLRR STQ : Quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan; ... TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN ĐỒNG NAI Error! Bookmark not defined 3.1 Giới thiệu hoạt động Cục Hải quan Đồng Nai (Cục HQĐN) 76 3.1.1... Nội Đề tài: Tăng cường quản lý rủi ro hoạt động kiểm tra sau thông quan Cục Hải quan Đồng Nai 3.2.3 Phương hướng hoạt động KTSTQ thời gian tới 97 3.3 Sự cần thiết tăng cường QLRR STQ Cục HQĐN