Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn thân tự nghiên cứu thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Bình Học viên Nguyễn Đức Minh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUẢN LÍ TỊA NHÀ THƠNG MINH 1.1 Hệ thống quản lí tịa nhà thơng minh gì? 1.2 Mơ hình hệ thống quản lí tịa nhà thơng minh 1.3 Nguyên lí hệ thống BMS quản lí hệ thống kĩ thuật tòa nhà 1.3.1 Giới thiệu chung 1.3.2 Hệ thống điều hòa trung tâm 1.3.3 Hệ thống thơng gió 1.3.4 Hệ thống thang máy 1.3.5 Hệ thống điện 11 1.3.6 Phòng điều khiển trung tâm hệ thống BMS 12 1.4 Các ưu điểm hệ thống BMS 13 CHƯƠNG 2: CẤU HÌNH PHẦN CỨNG VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG HỆ THỐNG BMS 15 2.1 Mở đầu 15 2.2 Mơ hình điều khiển, giám sát hệ thống BMS 15 2.3 Cấu hình phần cứng BMS 18 2.3.1 Cấp điều hành giám sát 18 2.3.2 Cấp điều khiển hệ thống/điều khiển vùng 19 2.3.3 Cấp trường 21 2.4 Các kỹ thuật truyền dẫn giao thức truyền thông thường dùng hệ thống BMS 23 2.4.1 Các kỹ thuật truyền dẫn thường dùng BMS 23 2.4.1.1 Chuẩn RS232 23 2.4.1.1 Chuẩn RS485 26 2.4.2 Các giao thức truyền thông thường dùng BMS 34 2.4.2.1 Modbus 34 2.4.2.2 Ethernet 42 2.5 Kết luận 45 CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU VỀ BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC S7-300 VÀ PHẦN MỀM CỦA HÃNG SIEMENS 46 3.1 Đặt vấn đề 46 3.2 Giới thiệu PLC S7-300 46 3.3 Các module PLC S7-300 47 3.3.1 Module CPU 48 3.3.2 Các module mở rộng 50 3.4 Cấu trúc nhớ CPU 51 3.5 Xác định địa cho module mở rộng 54 3.6 Thực chương trình PLC S7-300 54 3.7 Lập trình cho PLC S7-300 57 3.7.1 Cấu trúc chương trình 57 3.7.2 Ngơn ngữ lập trình 58 3.7.3 Một số khối lênh LAD 58 3.7.4 Phần mềm Step 60 3.8 Phần mềm WinCC 64 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG BMS DỰA TRÊN PLC S7-300 VÀ PHẦN MỀM CỦA HÃNG SIEMENS 66 4.1 Bài toán đặt 66 4.2 Giải pháp xây dựng hệ thống 67 4.3 Cấu hình chi tiết hệ thống 70 4.3.1 Chọn module PLC S7-300 70 4.3.2 Chọn đồng hồ Multimeter 72 4.3.3 Chọn Switch Ethernet 73 4.3.4 Chọn máy tính chủ vận hành, giám sát 73 4.3.5 Khai báo, lập trình PLC S7-300 STEP 74 4.3.6 Cấu hình mạng cho thiết bị phần mềm 75 4.3.7 Màn hình điều khiển, giám sát 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt Diễn giải BACnet Building Automation and Control Network Mạng điều khiển tự động tòa nhà BMS Building Management System Hệ thống quản lí tịa nhà thơng minh CPU Central Processing Unit Bộ xử lí trung tâm DDC Direct Digital Controller Bộ điều khiển số trực tiếp HMI Human-Machine Interface Giao diện người-máy LONWORKS Local Operating Network OPC Mạng hoạt động nội Object linking and embedding for Process Control Liên kết nhúng đối tượng trình điều khiển PLC Programmable Logic Controller Bộ điều khiển logic khả trình PROFIBUS Process Field Bus Tuyến dẫn trình cấp trường VRV Variable Refrigerant Volume Dung lượng môi chât làm lạnh biến đổi SPM SENTRON Powermanager TCP/IP Phần mềm quản lí lượng SENTRON Transmission Control Protocol/Internet Protocol Giao thức điều khiển vận chuyển/ Giao thức mạng WinCC Windows Control Center Trung tâm điều khiển chạy Windows DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tóm tắt thơng số quan trọng RS-232 25 Bảng 2.2: Tóm tắt thông số quan trọng RS-485 27 Bảng 2.3: Một số loại cáp truyền Ethernet thông dụng 44 Bảng 3.1: Sự khác CPU 50 Bảng 3.2: Các vùng nhớ PLC S7-300 53 Bảng 3.3: Quy tắc xác định địa cho module mở rộng 54 Bảng 4.1: Bảng liệt kê tín hiệu PLC S7-300 điều khiển bơm 71 Bảng 4.2: Địa thiết bị 77 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Các hệ thống tòa nhà cao tầng Hình 1.2: Mơ hình chức hệ thống quản lí tịa nhà thơng minh Hình 1.3: Sơ đồ nguyên lý hệ thống điều hoà kiểu VRV Hình 1.4 Hệ thống điểu hịa khơng khí VRV sử dụng giao thức BACnet/IP Hình 1.5: Hệ thống thơng gió sử dụng giao thức BACnet/IP Hình 1.6: Kết nối hệ thống thang máy với BMS 10 Hình 1.7: Hệ thống tủ điện phân phối tịa nhà 11 Hình 1.8: Kết nối tủ điện tầng với hệ thống BMS 11 Hình 1.9: Kết nối đồng hồ Multimeter với hệ thống BMS 12 Hình 1.10: Phịng điều khiển trung tâm hệ thống BMS 12 Hình 2.1: Mơ hình điều khiển giám sát hệ thống BMS 16 Hình 2.2: Giải pháp BMS Savicnet (phần 1) 17 Hình 2.3: Giải pháp BMS Savicnet (phần 2) 18 Hình 2.4: Giao diện bus cho PLC với module truyền thông 20 Hình 2.5: Sử dụng CPU tích hợp giao diện PROFIBUS-DP 21 Hình 2.6: Ghép nối thiết bị trường sừ dụng DeviceNet module 22 Hình 2.7: Ghép nối thiết bị trường tích hợp giao diện DeviceNet 23 Hình 2.8: Ứng dụng chuẩn RS-232 24 Hình 2.9: Qui định trạng thái logic tín hiệu RS-232 25 Hình 2.10: Một số ví dụ ghép nối thiết bị với RS-232 26 Hình 2.11: Sơ đồ kích thích (driver) thu (receiver) RS-485 28 Hình 2.12: Qui định trạng thái logic tín hiệu RS-485 28 Hình 2.13: Định nghĩa tải đơn vị 29 Hình 2.14: Quan hệ tốc độ truyền chiều dài dây dẫn tối đa RS-485 sử dụng đôi dây xoắn AWG 24 30 Hình 2.15: Cấu hình mạng RS-485 hai dây 31 Hình 2.16: Cấu hình mạng RS-485 sử dụng dây 32 Hình 2.17: Các phương pháp chặn đầu cuối RS-485/RS-422 33 Hình 2.18: Chu trình yêu cầu-đáp ứng Modbus 36 Hình 2.19: Khung thơng báo Modbus chế độ ASCII 39 Hình 2.20: Khung thơng báo Modbus chế độ RTU 40 Hình 2.21: Ethernet IEEE 802.3 tập chuẩn IEEE 802 43 Hình 3.1: Các thành phần thường thấy S7-300 48 Hình 3.2: Bố trí CPU 49 Hình 3.3: Một cấu hình module S7-300 51 Hình 3.4: Vịng qt chương trình PLC S7-300 55 Hình 3.5: Lập trình tuyến tính 57 Hình 3.6: Lập trình có cấu trúc 58 Hình 3.7: Lưu đồ thời gian Timer S7-300 60 Hình 3.8: Khai báo Project 61 Hình 3.9: Cấu hình phần cứng trạm PLC 62 Hình 3.10: Soạn thảo khối chương trình 63 Hình 3.11: Kết nối máy tính/thiết bị lập trình với CPU 317-2 PN/DP 64 Hình 4.1: Hệ thống cấp nước sinh hoạt cho tịa nhà 66 Hình 4.2: Sơ đồ điều khiển khiển bơm 68 Hình 4.3: Cấu hình mạng cho hệ thống 69 Hình 4.4: PLC S7-300 72 Hình 4.5: Đồng hồ Multimeter PAC4200 72 Hình 4.6: Switch Ethernet 73 Hình 4.7: Khai báo cấu hình phần cứng PLC STEP 74 Hình 4.8: Chương trình PLC STEP 75 Hình 4.9: Khai báo mạng Ethernet cho PLC STEP 76 Hình 4.10: Khai báo mạng Ethernet cho PLC WinCC 76 Hình 4.10: Khai báo mạng cho Multimeter SPM 77 Hình 4.11: Màn hình HMI giám sát hệ thống bơm sinh hoạt 78 Hình 4.12: Màn hình HMI điều khiển chiếu sáng 78 MỞ ĐẦU Kể từ Đảng Nhà Nước chủ trương đại hóa, cơng nghiệp hóa để đưa đất nước hội nhập với kinh tế giới, Việt Nam có bước phát triển nhanh Một thành cơng qui mơ thị hóa với hàng loạt cơng trình kiến trúc đồ sộ xây dựng miền tổ quốc, góp phần cho phát triển kinh tế Trong năm gần đây, nhiều cao ốc xây dựng Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Trong tịa nhà cao tầng có nhiều hệ thống kỹ thuật phức tạp hệ thống điện, hệ thống quản lí điện năng, hệ thống cứu hỏa, hệ thống điều hòa, hệ thống chiếu sáng, hệ thống an ninh… Việc vận hành hệ thống trở nên phức tạp Các tiêu chí đánh giá chất lượng tịa nhà cao tầng liên quan đến mặt kiến trúc, kết cấu xây dựng, tiện nghi, độ an tồn, độ tin cậy, tính kinh tế tính đại cùa tịa nhà Việc quản trị hiệu chi phí hoạt động, lượng, thời gian, người, an tồn, thơng tin liên lạc, bảo trì vận hành cao ốc nhu cầu thiết tất chủ đầu tư người sinh hoạt Để làm điều tịa nhà phải có hệ thống quản lí tịa nhà thơng minh BMS (Building Management System) Hệ thống quản lí tịa nhà thơng minh BMS đóng vai trị quan trọng việc trì điều kiện làm việc lý tưởng cho cơng trình, cho người thiết bị hoạt động bên cơng trình Một hệ thống tự động hồn chỉnh cung cấp cho cơng trình giải pháp điều khiển, quản lý điều kiện làm việc nhiệt độ, độ ẩm, lưu thơng khơng khí, chiếu sáng, hệ thống an ninh, báo cháy, quản lý hệ thống thiết bị kỹ thuật, tiết kiệm lượng tiêu thụ cho cơng trình, thân thiện với môi trường Ở nước phát triển, hệ thống quản lý tịa nhà BMS có lịch sử phát triển gần kỷ Tuy nhiên việc áp dụng BMS phổ biến nửa cuối kỷ XX quốc gia phương Tây số nước châu Á vào giai đoạn phát triển mạnh kinh tế kỹ thuật Tại Việt Nam, việc áp dụng BMS CHƯƠNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG BMS DỰA TRÊN PLC S7-300 VÀ PHẦN MỀM CỦA HÃNG SIEMENS 4.1 Bài toán đặt Như giới thiệu chương trước, hệ thống BMS tích hợp quản lí nhiều hệ thống quản lí thành phần Trong phạm vi luận văn này, tác giả tập trung vào vài thành phần hệ thống BMS Cụ thể phần điều khiển, giám sát hệ thống bơm nước sinh hoạt chiếu sáng tịa nhà, cấu hình cho hệ thống quản lí điện Hình 4.1: Hệ thống cấp nước sinh hoạt cho tòa nhà 66 Hệ thống cấp nước cho tịa nhà cao tầng thể hình 3.1 gồm có bể I mặt đất chứa nước sạch, bể II tháp nước cấp cho đơn vị, nước từ bể I bơm lên bể II bơm P1 P2 dùng chung đường ống Dưới bể I có phao S1L báo mức nước thấp, bể II có phao S2L báo mức nước thấp phao S2H báo mức nước cao Hệ thống bơm có role nhiệt bảo vệ tải dung chung cơng tắc dịng chảy báo bơm khơng có nước bơm yếu u cầu xây dựng điều khiển bơm chạy luân phiên theo số lần khởi động để tăng tuổi thọ bơm (mỗi bơm đầy bể lần bơm chuyển sang bơm lại chạy) Khi bơm lỗi (do tín hiệu báo từ cơng tắc dịng chảy từ 10s trở lên role nhiệt) tự động chuyển sang bơm cịn lại Ngồi u cầu điều khiển, hệ thống bơm nước sinh hoạt phải quản lí từ phịng điều khiển trung tâm đặt máy tính hệ thống BMS để người vận hành giám sát trạng thái bơm, cảnh báo bơm lỗi Hệ thống chiếu sáng gồm đèn tầng hầm khu vực xung quanh tòa nhà Đặc điểm hệ thống chiếu sáng nhu cầu độ sáng thay đổi theo thời gian ngày Ví dụ khoảng thời gian từ 22h đến 6h sáng cần bật nửa đèn Hệ thống chiếu sáng điều khiển giám sát từ hệ thống BMS Đối với hệ thống quản lí điện tủ điện phịng kĩ thuật có đồng hồ đa Multimeter để đo thông số điện P, Q, U, I, cosφ… Các thông số cần giám sát hệ thống BMS Tại phòng điều khiển trung tâm, người vận hành giám sát thơng số điện, biểu đồ… Qua đó, quản lí điện phát cố 4.2 Giải pháp xây dựng hệ thống Đối với hệ thống bơm nước sinh hoạt, bơm đấu cáp lực nối tiếp với contactor đặt tủ điều khiển Các contactor phải chịu dòng điện lớn qua bơm Tủ điều khiển chạy/dừng bơm từ xa thơng qua việc đóng/cắt contactor Contactor có tiếp điểm phụ báo trạng thái đưa PLC để điều khiển bơm tự động Chương trình nạp PLC thực việc điều khiển bơm tự động Đầu 67 output PLC điều khiển đóng/cắt cuộn hút contactor PLC kết nối truyền thông với hệ thống BMS qua truyền thông để điều khiển, giám sát hình đặt phịng điều khiển trung tâm Hình 4.2: Sơ đồ điều khiển khiển bơm Hệ thống chiếu sáng điều khiển giám sát từ xa qua PLC kết nối truyền thông với hệ thống BMS tương tự hệ thống bơm Các đồng hồ Multimeter hệ thống quản lí điện kết nối truyền thơng với hệ thống BMS Nhờ đó, phịng điều khiển trung tâm điều khiển đèn chiếu sáng quản lí lượng tiêu thụ tịa nhà Từ phân tích ta xây dựng cấu hình phần cứng cấu hình mạng cho hệ thống thể hình 4.3 68 Hình 4.3: Cấu hình mạng cho hệ thống Các sản phẩm sơ cấp sau: - Thiết bị cấp trường: gồm contactor điều khiển đóng/cắt bơm, đèn chiếu sáng, đồng hồ đa Multimeter Contactor chọn nhiều hãng LS, ABB, Siemens… Tiếp điểm phụ contactor đấu nối với đầu vào PLC Cuộn hút contactor đấu với đầu PLC Với nguồn 24VDC đầu vào DI đầu DO PLC quy định mức ứng với điện áp 8VDC Do điện trở dây đồng nhỏ khoảng điện áp cho phép lớn nên kéo dây đồng từ cảm biến mức nước, contactor tới PLC khoảng cách xa Để đảm loại bỏ ảnh hưởng nhiễu ta sử dụng cáp có vỏ bọc kim loại Đồng hồ Multimeter: Để đơn giản tiết kiệm cổng truyền thông, ta mắc nối tiếp truyền thông đồng hồ Multimeter giao thức Modbus RTU Kỹ 69 thuật truyền dẫn chọn RS-485 với khoảng cách cho phép đồng hồ đầu đồng hồ cuối 1200m nên đáp ứng tịa nhà Multimeter phải chọn loại tích hợp sẵn gateway chuyển đổi giao thức từ MODBUS RTU sang TCP/IP để chuyển thông tin với dung lượng lớn đồng hồ lên máy tính chủ hệ thống quản lí điện - Thiết bị cấp điều khiển vùng: PLC Siemens S7-300 hỗ trợ giao thức truyền thông Ethernet TCP/IP, switch kết nối mạng Do dung lượng liệu truyền tải lớn nên chọn giao thức truyền thơng Ethernet TCP/IP Từ đó, phải chọn PLC S7-300 loại có hỗ trợ giao thức truyền thơng Ethernet TCP/IP Khi đấu nối truyền thông Ethernet cho PLC phải ý đến khoảng cách quy định chuẩn Ethernet đề cập bảng 2.3 chương Số lượng PLC cần thiết phụ thuộc vào số lượng tín hiệu vào/ra, số lượng cổng truyền thông theo yêu cầu tốn Các tín hiệu liệt kê chi tiết mục 4.3.1 - Thiết bị cấp điều khiển, giám sát: gồm máy chủ có hỗ trợ giao thức Ethernet TCP/IP để giao tiếp với PLC S7-300 đồng hồ Multimeter Máy chủ cài phần mềm Step7 để cấu hình PLC Máy chủ cài đặt phần mềm WinCC để giám sát điều khiển từ xa hệ thống bơm nước sinh hoạt, hệ thống chiếu sáng Máy chủ cài đặt phần mềm SENTRON Powermanager V3.2 để đọc thông số từ đồng hồ Multimeter 4.3 Cấu hình chi tiết hệ thống 4.3.1 Chọn module PLC S7-300 Từ yêu cầu toán đặt mục 4.1 giải pháp xây dựng mục 4.2, ta liệt kê tín hiệu vào/ra, giao thức truyền thông PLC S7-300 70 STT Loại tín hiệu Địa Mơ tả I0.0 Tín hiệu từ phao S1L báo bể mức nước thấp I0.1 Tín hiệu từ phao S2L báo bể mức nước thấp I0.2 Tín hiệu từ phao S2H báo bể mức nước cao Tín hiệu đầu vào I0.3 Tín hiệu báo lỗi từ cơng tắc dịng chảy DI I0.4 Tín hiệu báo bơm lỗi từ role nhiệt I0.5 Tín hiệu báo bơm lỗi từ role nhiệt I0.6 Tín hiệu báo trạng thái từ Contactor K1 I0.7 Tín hiệu báo trạng thái từ Contactor K2 Q4.1 Tín hiệu điều khiển chạy/dừng bơm Tín hiệu đầu Q4.2 Tín hiệu điều khiển chạy/dừng bơm D0 Q4.3 Tín hiệu điều khiển bật/tắt cụm đèn số Q4.4 Tín hiệu điều khiển bật/tắt cụm đèn số Giao thức truyền thông CPU Ethernet TCP/IP Bảng 4.1 Bảng liệt kê tín hiệu PLC S7-300 điều khiển bơm Từ bảng ta lựa chọn cấu hình chi tiết PLC S7-300 điều khiển bơm - Module nguồn: Chọn nguồn PS 307 5A - Module CPU: Chọn CPU 315-2 PN/DP hỗ trợ Ethernet TCP/IP - Module đầu vào: Chọn module 16 cổng vào DI16xDC24V 71 - Module đầu ra: Chọn module cổng DO8xDC24V/2A Hình 4.4: PLC S7-300 4.3.2 Chọn đồng hồ Multimeter Từ yêu cầu toán đặt mục 4.1 giải pháp xây dựng mục 4.2, ta chọn loại đồng hồ sau: - Multimeter 2, 3: Chọn đồng hồ SENTRON PAC3100 có module hỗ trợ truyền thơng MODBUS RTU - Multimeter 1: Chọn đồng hồ SENTRON PAC4200 có module hỗ trợ truyền thơng MODBUS RTU tích hợp gateway để chuyển thông tin đồng hồ lên máy chủ hệ thống quản lí điện Hình 4.5: Đồng hồ Multimeter PAC4200 72 4.3.3 Chọn Switch Ethernet Từ cấu hình mạng ta chọn Switch sau: - Mã sản phẩm: RUGGEDCOM RSG2100 - Số cổng Ethernet: tối thiểu cổng - Tính bật: VLAN, SNMPv3, QoS Hình 4.6: Switch Ethernet 4.3.4 Chọn máy tính chủ vận hành, giám sát Máy tính chủ có cấu sau: - Hệ điều hành: Windows 32bit - Chip Core i3 3240M 3.2Ghz, RAM 4Gb, Hỗ trợ cổng mạng LAN - Phần mềm cài đặt: Phần mềm cấu hình PLC STEP7 Professional Máy tính chủ có cấu sau: - Hệ điều hành: Windows 32bit - Chip Core i3 3240M 3.2Ghz, RAM 4Gb, Hỗ trợ cổng mạng LAN - Phần mềm cài đặt: Phần mềm giao diện người máy HMI Wincc 7.2 Máy tính chủ có cấu sau: - Hệ điều hành: Windows 32bit - Chip Core i3 3240M 3.2Ghz, RAM 4Gb, Hỗ trợ cổng mạng LAN 73 - Phần mềm cài đặt: Phần mềm quản lí điện SENTRON Powermanager V3.2 để đọc thông số từ đồng hồ Multimeter 4.3.5 Khai báo, lập trình PLC S7-300 STEP Đầu tiên, ta phải cấu hình phần cứng, khai báo module cho PLC S7-300 mục HW Config Hình 4.7: Khai báo cấu hình phần cứng PLC STEP Sau khai báo cấu hình phần cứng, tiếp tục viết chương trình điều khiển cho hệ thống bơm nước sinh hoạt, hệ thống chiếu sáng Chương trình điều khiển thể hình 4.8 74 Hình 4.8: Chương trình PLC STEP 75 4.3.6 Cấu hình mạng cho thiết bị phần mềm Cấu hình mạng cho PLC S7-300, đồng hồ Multimeter phần mềm gồm có cơng việc sau: - Lựa chọn giao thức kết nối STEP 7, WinCC, SPM - Đặt địa cho thiết bị Hình 4.9: Khai báo mạng Ethernet cho PLC STEP Hình 4.10: Khai báo mạng Ethernet cho PLC WinCC 76 Hình 4.10: Khai báo mạng cho Multimeter SPM - Khai báo địa mạng thiết bị STEP 7, WinCC, SPM, Windows STT Thiết bị Địa Giao thức Máy chủ 192.168.1.99 TCP/IP Máy chủ 192.168.1.100 TCP/IP Máy chủ 192.168.1.101 TCP/IP PLC S7-300 192.168.1.102 TCP/IP Multimeter 192.168.1.103 TCP/IP MODBUS RTU Multimeter 2 MODBUS RTU Multimeter 3 MODBUS RTU Bảng 4.2: Địa thiết bị 4.3.7 Màn hình điều khiển, giám sát 77 Trên hình máy chủ người vận hành giám sát trạng thái bơm chạy/dừng, bơm lỗi, mực nước bể Hình 4.11: Màn hình HMI giám sát hệ thống bơm sinh hoạt Hình 4.12: Màn hình HMI điều khiển chiếu sáng 78 KẾT LUẬN Luận văn nêu lên khái niệm, mơ hình hệ thống quản lí tịa nhà thơng minh Từ mơ hình đó, luận văn rõ đặc điểm, cấu hình, tính bản, ưu điểm hệ thống quản lí tịa nhà thơng minh tích hợp, quản lí nhiều hệ thống kĩ thuật thành phần Qua đó, ta thấy hệ thống BMS xu tất yếu tòa nhà cao tầng Tiềm phát triển hệ thống quản lí tịa nhà thơng minh lớn với khả tích hợp ngày cao đem lại cho tịa nhà nhiều tiện ích Luận văn phân tích cấu hình phần cứng, cấu hình mạng hệ thống quản lí tịa nhà thông minh giới thiệu kỹ thuật truyền dẫn, giao thức truyền thông thường dùng hệ thống Từ đó, tác giả tìm hiểu phần cứng, phần mềm hãng Siemens thiết kế hệ thống BMS dựa PLC S7-300 Tuy nhiên, thời gian kinh phí có hạn nên luận văn chưa sâu vào số vấn đề Hướng phát triển đề tài là: - Hoàn thiện tính hệ thống quản lí điện tự động điều chỉnh lượng tiêu thụ, lập biểu đồ, dự đốn nhu cầu lượng - Tìm hiểu giải pháp tích hợp hệ thống để xây dựng máy chủ quản lí tất hệ thống Qua nâng cao hiệu hệ thống BMS việc tiết kiệm lượng, giảm chi phí vận hành tòa nhà… 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Dỗn Phước (2007), Tự động hóa với SIMATIC S7-300, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hồng Minh Sơn (2006), Mạng truyền thơng cơng nghiệp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Tủ sách khoa học công nghệ xây dựng, Hướng dẫn thiết kế hệ thống quản lí tịa nhà, Nhà xuất Xây dựng Phạm Quang Huy (2009), Scada Mạng Truyền Thông Trong Cơng Nghiệp (Lý Thuyết, Thực Hành), NXB Dân Trí B Tài liệu tiếng Anh Simatic, System Software for S7-300 and S7-400, Programming Manual http://www.siemens.com/entry/cc/en/ http://www.webdien.com/d/forum.php 80 ... QUAN HỆ THỐNG QUẢN LÍ TỊA NHÀ THƠNG MINH 1.1 Hệ thống quản lí tịa nhà thơng minh gì? Hệ thống quản lí tịa nhà thơng minh (BMS) hệ thống tích hợp điều khiển giám sát hệ thống kỹ thuật tòa nhà nhằm... QUAN HỆ THỐNG QUẢN LÍ TỊA NHÀ THƠNG MINH 1.1 Hệ thống quản lí tịa nhà thơng minh gì? 1.2 Mơ hình hệ thống quản lí tịa nhà thơng minh 1.3 Nguyên lí hệ thống BMS quản lí. .. hình hệ thống quản lí tịa nhà thơng minh Hệ thống quản lý tồ nhà BMS hệ thống toàn diện thực điều khiển, quản lý nhiều thiết bị khác nhà Hình 1.2: Mơ hình chức hệ thống quản lí tịa nhà thơng minh