1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu các hạng mục công trình trụ sở điện lực và thiết kế hệ thống chiếu sáng

104 531 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 5,07 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM

KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

NGÀNH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

NGUYÊN THẾ HIỂN

05DC2 - 10

TÌM HIỂU CÁC HẠNG MỤC

CÔNG TRÌNH TRỤ SỞ ĐIỆN LỰC VÀ

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG

CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS HỒ ĐẮC LỘC

Trang 2

BỘ GIÁO DUC VA DAO TAO CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM

TRUONG DAI HQC KY THUAT CONG NGHE TP.HCM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HANH PHÚC

KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ AKA RRR Íc

NHIEM VU LUAN AN TOT NGHIEP

Họ Và Tên: Nguyễn Thế Hiễn MSSV : 05DC2_10

Ngành : Điện Công Nghiệp Lớp :05DC21 1- Đầu đề luận án tốt nghiệp:

TÌM HIỂU CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRINH TRU SO DIEN LUC VA THIET KE HE THONG CHIEU SANG

2- Nhiém vu (yéu cầu nội dung và số liệu ban đầu):

1 Tìm hiểu các hạng mục cơng trình trụ sở điện lực + Hệ thống điện;

+ Hệ thống nước; + Hệ thống lạnh;

+ Hệ thống chiếu sáng;

+ Hệ thống thơng gió

2 Thiết kế hệ thống chiếu sáng trụ sở điện lực

+ Tính toán phụ tải chiếu sáng:

+ Chọn thiết bị chiếu sáng

3- Ngày giao nhiệm vụ luận án: 19/05/2008 4- Ngày hoàn thành nhiệm vu: 30/08/2008

5- Họ tên người hướng dẫn : Phần hướng dẫn: 1 PGS.TSKH Hồ Đắc Lộc Hoàn toàn

Nội dung và và cầu LATN đã được thông qua NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH

Ngày 7 Thang Le nam 2008 (Ký và ghi rõ họ tên)

TRƯỞNG KHOA be

Ị (

c— PGS.TSKH Hồ Đắc Lộc

Trang 3

`

Lời nói đầu

Trong thời đại cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước ngày nay đôi lúc chúng ta

không quan tâm lắm đến điều kiện môi trường làm việc như: ánh sáng, nhiệt độ và

các thiết bị hỗ trợ cơng việc Khi có điều kiện làm việc tốt sẽ tạo cho ta cảm giác thoải mái dễ chịu, không quá tối hay quá chói, chắc chắn là hiệu suất thực hiện công việc sẽ cao và một điều quan trọng là chúng ta đã tự bảo vệ sức khoẻ của mình mà ở đây chính là đơi mắt của chúng ta Và trong cuốn đồ án tốt nghiệp "Tìm hiểu các hạng mục cơng trình trụ sở điện lực và thiết kế chiếu sáng"em trình bày tổng quan về các hạng mục cơng trình hiện hữu cùa một trụ sở điện lực và đưa ra một trong những phương pháp tính toán và lựa chọn chiếu sáng, cách phân bố các

bộ đèn cho từng khu vực cụ thể đảm bảo độ rọi thích hợp, kinh tế và thẩm mỹ

Cuối cùng em xin cảm ơm các thầy cô đã giảng dạy em trong những năm học tập tại trường và đặc biệt là Thầy Hồ Đắc Lộc và Thầy Ngô Cao Cường đã giúp em hoàn thành đề tài này

Em xin chân thành cảm ơn

Sinh viên

Nguyễn Thế Hiển

Trang 4

Ó ĐO 00 6 5002900006006 006206 0 0600 0090609000 090 6000 0 000 00000 0060 006000000 006000600 000 42200 0 0000000300960 0060006000600004000000900 0909060069066

TOOT PCO MERE O EOE ROE OEE E TEER HEE ELE EET OE ESE DEED E OO OEE O ROTO LEDER EEO HOO EDEL SSE DEER EOE EOE ESOS EDEN O DOE ESE EEDER ROE R OSCE EE EE ORE OED

SRO H OER eer ere TERE ETE ESE REE E ESE E SEO DEERE EEO O ESOS EEO EEE EOEEE SEDO EEE HEEE SHED ED ER OEE REESE EHEEOES ORO CO SEHD EEE ERESESeeED

OOOOH OHO E EHR OEE O HEE ERED EROS OSED ETE HEHE DOH SEO DESO EEE E RESET DEEDS EROS OE OEEE SEE OS HOE TEE ESO E HOES EON OHE ESSERE DEO O RENO EOS EES EES

49 G5 960906060660 90900 0690609000000 0 000000909 060000009000 0900000090000 0660090000600 000020000000004000000000G00000130009000 0590000096060 096 “ene°ses°ee

Trang 5

GIỚI THIỆU CHUNG

Khi thiết kế xây dựng một cơng trình ở bất cứ lĩnh vực nào thì ta ln phải

tính tốn và phác họa trước những vấn đề có liên quan đến cơng trình hay lĩnh vực đó, nó sẽ bao gồm những cơng trình phụ nào đi kèm với cơng trình chính để từ đó đưa ra những phương án tối ưu nhất, mặt khác cũng tránh tình trạng sau này phải

thay đối kết cầu trong quá trình thực hiện, vừa ảnh hưởng đến quá trình thi cơng mà

cịn làm mất đi tính thâm mỹ Do đó khi thiết kế cơng trình trụ sở làm việc Điện Lực cũng không ngoại lệ Ta không thể liệt kê một cách đầy đủ các hệ thống đi kèm với cơng trình nhưng các hệ thống sau được coi là cần thiết và là các hệ thống chính bắt buộc của một cơng trình:

1 Hệ thống điều hồ khơng khí

Trang 6

CHUONG 1:

TONG QUAN VE MOT TRU SO’ DIEN LỰC

Dựa trên khảo sát tại trụ sở điện lực Gò Vấp - Tp Hồ Chí Minh có diện tích 1384.25 m2 Trong đó chiều rộng là 35 m, chiều dài 1 bên là 38 m, bên còn lại dài

41.1m Trụ sở Điện Lực Gò Vấp gồm 2 tang ham, 1 tang trét va 5 tang lầu được bố trí cụ thể như sau :

1 TANGHAM2

Trạm điện lạnh: chiều dài =5m & chiều rộng= 5m

Chỗ để xe 2 bánh: chiều đà =25m & chiều rộng=2lm

2 TANGHAM1

Trạm điện: chiều dà =5m & chiéuréng=5m Tạp vu: chiều đà “3.2m & chiéuréng=2m

Nhà vệ sinh 1: chiều dài =3.2m & chiều rộng = 1.5m Nhà vệ sinh 2: chiều dài =3.2m & chiều rộng= l.5m Chỗ để xe 4 bánh: chiều dài =2lm & chiều rộng=20m

3 TANG TRET

Nhà vệ sinh nam: chiều dài =5m & chiều rộng =2.5m

Nhà vệ sinh nữ: chiều dài =3.5m & chiều rộng=2.5m Tổ cắt điện : chiều đài =5m & chiều rộng =3.2m

Phòng thu ngân: chiều đà =5m & chiều rộng=3.5m Trưởng phòng thu ngân: chiều dài =5m & rộng=3.5m Tổ ngân quỹ: chiều dài =9m & chiều rộng=5m

Tổ quản lý hoá đơn: chiều dài “9m & chiều rộng = 5 m Phòng chờ: chiều dài =9m & chiều rộng = 5 m

Phòng giao dịch 1: chiều đài =9m & chiều rộng=5m Phòng giao dịch 2: chiều dài =5m & chiều rộng = 5 m

Trang 7

-Quay HD & tổng đài: chiều dài =5m & chiều rộng = 4m Đạisảnh: chiềudà=l4m & chiều rong = 10m

Sanh don: chiéu dai=8m & chiéurdng=6m

LAU 1

Nha vé sinh nam: chiéu dai=5m & chiều rộng =2.5 m

Nhà vệ sinh nữ: chiều đài =3.5m & chiều rộng = 2.5m

Tổ khảo sát mắc điện: chiều dài =l2m & chiều rộng = 5m

Tổ kiểm tra: chiều dài “9m & chiều rộng = 5 m

Tổ quản lý khách hàng : chiều dà =12m & rộng=6.6m

Phòng hợp C : chiều dài =5m & chiều rộng=3.6m

Phó phòng kinh doanh: chiều dài =5m & chiềurộng= 5m

Trưởng phòng kinh doanh: chiều dài =5m & rộng=3.8m

Tổ kiểm soát: chiều dài =17m & chiều rộng = 5 m

Trưởng phòng kinh doanh 1: chiều dài “5m & rộng=3.2m Tổ kiểm soát: chiều dài =5m & chiều rộng=5m

Trưởng phòng kinh doanh 2: chiều đài “5m & rộng=4m

Kho hồ sơ: chiều dài “9m & chiều rộng= 5m Sảnh: chiều đài “10m & chiéurdéng=3.6m

Hành lang: chiều dài =40m & chiều rộng = l.6m

LẦU 2

Nhà vệ sinh nam: chiều dài =5m & chiều rộng = 2.5 m

Nhà vệ sinh nữ: chiều dài =3.5m & chiềurộng=2.5m

Tổ thanh tra: chiều dài =5m & chiều rộng = 3.5m Phó phịng hành chánh: chiều đà =5m & rộng=3.5m

Phòng y tá: chiều đà =5m & chiều rộng=3m

Phòng họp D: chiều dài =5m & Tổ hành chánh: chiều dài =l0m & chiều rộng=5m chiềurộng=4m

Không gian sảnh: chiều dài =17.5m & chiều rộng= 10m

Trang 8

-Phong gidm déc: chiéu dai=8.5m & chiéuréng=5m

Truong phong hanh chanh: chiéu dai=6m & rộng=4m Phịng phó giám đốc 1: chiều đài =8m & chiéuréng=5m Phịng phó giám đốc 2: chiều dà =9m & chiều rộng = 5 m

LẦU 3

Nhà vệ sinh nam: chiều dài =5m & chiều rộng=2.5m

Nhà vệ sinh nữ: chiều dài =3.5m & chiều rộng= 2.5m Tổ thu ngân: chiều dài =1l2m & chiềurộng=5m

Tổ ghi điện: chiều dài =9m & chiều rộng=5m Ngân hàng: chiều dài =5m & chiều rộng=3m

Phó phịng kế tốn: chiều dài =5m & chiều rộng=3.8m Trưởng phịng kế tốn: chiều dài =5m & chiéuréng=3m Phòng họp A: chiều dài “10m & chiều rộng=6.4m Kho hồ sơ kế toán: chiều dài =5m & chiều rộng=5m Phịng kế tốn: chiều dài =l6m & chiều rộng= 5m

Kho hồ sơ hành chánh: chiều dài =5m & chiều rộng = 5m

Sánh S1: chiều dài “10m & chiều rộng = 5.6m Hành lang: chiều dà =36óm & chiều rộng= l.6m LẦU 4

Nhà vệ sinh nam: chiều dài =5ãm & chiều rộng=2.5m Nhà vệ sinh nữ: chiều dài =3.5m & chiều rộng=2.5m Trưởng phòng kế hoạch vật tư: dài “5m & rộng=3.5m

Kho hồ sơ: chiều dài “5m & chiều rộng= 3.5m Phó phịng: chiều dài =5m & chiều rộng=3.5m Ban quan lý dự án: chiều dài =9m & chiéuréng=5m

Phòng họp B: chiều dài =5m & chiều rộng= 3m

Phó phịng kỹ thuật: chiều dài =5m & chiều rộng= 3.6m

Trưởng phòng kỹ thuật: chiều đà =5m & chiều rộng = 3 m

Trang 9

Tổ an toàn: chiều dài =9m & chiéuréng=5m

Tổ kỹ thuật: chiều dài =12m & chiều rộng= 5m

Tổ kế hoạch vật tư: chiều đà =l2m & chiều rộng = 6m Không gian sảnh: chiều dài =10m & chiều rộng=4.2m

Kho hồ sơ: chiều dài =5m & chiềurộng=5m

Hành lang: chiều dài =40m & chiều rộng= l.6m

8 LAUS

Nhà vệ sinh nam: chiều đà =5m & chiều rộng= 2.5m

Nhà vệ sinh nữ: chiều đài =3.5m & chiều rộng = 2.5m

Hội trường: chiều dài =lóm & chiều rộng= 10m Sảnh hội trường: chiều dài =23m & chiều rộng= 5m

Phịng đồn thể: chiều dài =5ãm & chiều rộng=5m

Tổ lưu trữ: chiều dài =5m & chiéuréng=4m

Kho lưu trữ: chiều dài =17m & chiều rộng=5m

Sân khấu: chiều dài =l0m & chiềurộng=5m

Phòng chuẩn bị: chiều dài =5m & chiều rộng = 5m

XEM CHI TIẾT CÁC PHÒNG TRÊN SƠ ĐỎ MẶT BẰNG

Trang 10

CHƯƠNG 2: HE THONG DIEU HOÀ KHƠNG KHÍ

Việc lựa chọn hệ thống điều hồ thích hợp cho cơng trình là hết sức quan

trọng, nó đám bảo cho hệ thống đáp ứng được đầy đủ những u cầu của cơng

trình Nói chung một hệ thống điều hồ khơng khí thích hợp khi nó thoả mãn các

u cầu do cơng trình đề ra cả về kỹ thuật và mỹ thuật, môi trường, sự tiên dụng vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa, độ an toàn cao, tuổi thọ và kinh tế Ngoài ra ta ta cần lưu ý đến vốn đầu tư cho cơng trình Đơi khi vốn đầu tư không phù hợp nên không chọn được hệ thống phù hợp cho công trình

2.1 GIỚI THIỆU CÁC HỆ THONG DIEU HOA

2.1.1 Hệ thống điều hoà cục bộ

Hệ thống điều hoà cục bộ gồm 2 phần chính là máy điều hồ cửa số và máy điều hoà tách năng suất lạnh Đây là các loại máy nhỏ, hoạt động hoàn toàn tự động, lắp đặt, bảo trì, bảo dưỡng sữa chữa dễ dàng, tuổi thọ trung bình, độ tin cậy lớn, giá

thành rẻ, rất thích hợp với các phòng, căn hộ nhỏ và các phịng có tiền điện thanh

toán riêng biệt Nhưng nhược điểm cơ bản của hệ thống cục bộ là rất khó áp dụng cho các phòng lớn, hội trường, phân xưởng, nhà hàng, các toà nhà cao tầng như khách sạn, văn phịng vì bố trí ở đây các cụm dàn nóng bố trí bên ngoài nhà sẽ làm mắt mỹ quan và phá vỡ kiến trúc toà nhà, gây ảnh hưởng cho môi trường

Máy điều hoà cửa số: là máy điều hồ khơng khí nhỏ nhất cả về năng suất lạnh và kích thước cũng như khối lượng Toàn bộ thiết bị chính như máy nén, dàn ngưng, dàn bay hơi, quạt giải nhiệt, quạt gió lạnh, các thiết bị điều khiển, điều chỉnh tự

động, phin lọc gió, khử mùi của gió tươi cũng như các thiết bị phụ khác được lắp

đặt trong một vỏ gọn nhẹ

Máy điều hoà tách: máy điều hoà kiểu tách 2 cụm Cụm trong nhà gồm dàn lạnh, bộ điều khiển và quạt ly tâm kiểu trục cán Cụm ngoài gồm lốc ( máy nén ), động cơ và quạt hướng trục Hai cụm được nối với nhau bằng một đường ống gas đi và về Ống xả nước ngưng từ dàn bay hơi ra và đường dây điện đơi khi bố trí dọc theo

2 đường ống này thành một búi ống

2.1.2 Hệ thống điều hoà tổ hợp gọn

Máy điều hoà tác: có thể nói nhiều máy điều hoà tách của hệ thống điều hoà gọn và

hệ thống điều hoà cục bộ chỉ khác nhau về cỡ máy hay năng suất lạnh Do năng

Trang 11

suất lạnh lớn hơn nên liên kết của cụm dàn nóng và dàn lạnh đơi khi có nhiêu kiêu đáng hơn

Máy điều hồ ngun cụm: có năng suất lạnh trung bình và lớn, chủ yếu dùng trong nông nghiệp và công nghiệp Cụm dà nóng và dàn lạnh được gắn với nhau thành

một khối duy nhất

Máy điêu hoà VRV: chủ yêu dùng cho điêu hoà tiện nghỉ và có các đặc điêm sau :

Các thông số khí hậu được khống chế phù hợp với từng nhu cầu vùng, kết nối

trong mạng điều khiến trung tâm

Các máy VRV có các dãy công suất hợp lý lắp ghép với nhau thành các mạng đáp ứng nhu cầu năng suất lạnh khác nhau, từ nhỏ đến hàng nghìn KW cho các tòa nhà cao tầng hàng trăm mét với hàng ngàn phòng đa chức năng

2.1.3 Hệ thống điều hoà trung tâm ( nước hay khí )

Hệ thống điều hoà trung tâm nước là hệ thống sử dụng nước lạnh 10C để làm lạnh khơng khí qua các dàn trao đổi nhiệt FCU va AHU Hệ điều hoà trung tâm nước

chủ yếu bao gồm :

Máy làm lạnh nước (water chiller ) hay máy sản xuất nước lạnh thường từ 12°C xudng 7°C

Hệ thống dẫn nước lạnh Hệ thống giải nhiệt nước

Hệ thống gió tươi, gió hồi, vận chuyển và phân phối khơng khí

Các chất tải lạnh thường dùng: chất tải lạnh cần đáp ứng rất nhiều các yêu cầu, tuy nhiên trong thực tế các chất tải lạnh không đáp ứng đủ các yêu cầu đặt ra Các chất tải lạnh thường dùng ở thể lỏng: khơng khí , nước , các dung dịch muối , các hợp chất hữu cơ

2.2 _ CÁC THÀNH PHẢN CHÍNH TRONG HỆ THĨNG ĐIÊU HỒ KHƠNG KHÍ

2.2.1 Máy nén lạnh

Máy nén là bộ phận quan trọng nhất trong hệ thống lạnh Công suất, chất lượng, tuổi thọ và độ tin cậy của hệ thống lạnh chủ yếu đều do máy nén lạnh quyết định Có thể so sánh máy nén lạnh có chức năng và có tầm quan trọng giống như trái tim của cơ thể sống Trong kỹ thuật lạnh, người ta sử dụng hầu như tất cả các nguyên lý và kiêu loại máy nén khác nhau nhưng các máy nén thông dụng nhất hiện nay là:

Trang 12

9-máy nén trục vít, roto, xoăn 6c lam viéc theo nguyên lý nén thê tích vá 9-máy nén turbin làm việc theo nguyên lý động học

2.2.2 Tháp giải nhiệt

Tháp giải nhiệt hay còn gọi là tháp làm mát (cooling tower) để làm mát nước từ bình ngưng ra Tháp giải nhiệt thường được dùng trong hệ thống lạnh cùng với bơm và bình ngưng tụ của hệ thống lạnh Nhiệm vụ của tháp giải nhiệt phải thải toàn bộ lượng nhiệt do quá trình ngưng tụ của môi chất lạnh trong bình ngưng toả ra Chất tải nhiệt trung gian là nước, nhờ quạt gió và dàn phun mưa, nước bay hơi

một phần và giảm nhiệt độ tới mức yêu cầu để được bơm trở lại bình ngưng nhận

nhiệt ngưng tụ Nhược điểm chủ yếu của tháp giải nhiệt là bơm nước và quạt gây tiếng ồn nên cần có biện pháp chống ồn hữu hiệu đặc biệt đặt trên tầng thượng Tháp giải nhiệt ngày càng chiếm một vị trí quan trọng trong kỹ thuật lạnh do các

yếu tỐ :

Nước ngày càng khan hiếm và được tiết kiệm đến mức tối đa, tháp giải nhiệt có khả

năng tiết kiệm nước cao

Các dàn ngưng tụ kiểu tưới và dàn ngưng tụ bay hơi tỏ ra kém hiệu quả, céng kénh và thiếu tính sản xuất hàng loạt

Một lý do khác là tháp giải nhiệt đã có hiệu quả rất cao so với trước đây nên kích

thước đã giảm đi rõ rệt, tháp gọn nhẹ hình thức đẹp, chịu được thời tiết ngoài trời,

rất thuận tiện cho việc lắp đặt trên tầng thượng 2.2.3 Thiết bị ngưng tụ

Thiết bị ngưng tụ được dùng để hoá lỏng hơi môi chất sau khi nén trong chu

trình máy lạnh Theo môi trường làm mát có thể chia thiết bị ngưng tụ thành 3

nhóm :

+ Thiết bị ngưng tụ làm mát bằng nước

+ Thiết bị ngưng tụ làm mát bằng không khí và nước + Thiết bị ngưng tụ làm mát bằng khơng khí

2.3 CAC THIET BI PHU

2.3.1 Bom:

Trong kỹ thuật lạnh thường dùng:

+ Bơm kiểu ly tâm để bơm nước giải nhiệt cho tháp giải nhiệt bình ngưng

Trang 13

+ Bơm chất tải lạnh (nước, nước muối, glycol, ) kiểu ly tâm cho vịng tuần

hồn chất tải lạnh 2.3.2 Van đảo chiều

Có hai loại van đảo chiều thường dùng trong kỹ thuật lạnh với chức năng khác hắn nhau đó là van đảo chiều dùng cho van an toàn và van đảo chiều dùng để

đảo chiều vịng tuần hồn mơi chất lạnh làm cho máy lạnh một chiều thành hai

chiều: làm lạnh và bơm nhiệt

2.3.3 Van một chiều (check valve)

Trong một số hệ thống lạnh, người ta thiết kế chu trình chỉ cho lỏng và hơi

đi theo một hướng nhất định và khi đã đi vào thiết bị thì không được phép quay trở

lại, thí dụ khi hơi nén đã vào bình ngưng thì không được phép quay lại máy nén, lỏng đã qua bơm thì khơng được quay trở lại (đề phòng trường hợp máy nén, bơm hỏng đột ngột) Van một chiều có nhiều loại khác nhau nhưng đều làm việc dựa trên nguyên tắc chênh lệch áp suất Khi áp suất đầu vào lớn hơn, van tự động mở cho hơi hoặc lỏng đi qua, nhưng khi áp suất đầu vào giảm nhỏ hơn phía đầu ra, van sẽ tự đóng lại

2.3.4 Ơng tiêu âm

Máy nén pittông làm việc theo chu trình hút đây nên có xung động ở cả hai đường ống hút và đây gây ra tiếng ồn Để tiêu âm cho đường hút và đây, người ta bố trí các ống tiêu âm

2.3.5 Ong mém

Khi làm việc, máy nén rung động nhưng ngược lại các chỉ tiết khác như dàn lạnh hoặc dàn nóng lại khơng rung động Nếu lắp đặt đường ống cứng giữa các bộ phận với máy nén, ống có thể bị đứt gãy Để tránh hiện tượng đó, người ta lắp đặt ống mêm ở đâu hút và đâu đây của máy nén

2.3.6 Van khoá, van chặn

Khi vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa máy lạnh cần thiết phải khố hoặc mở dịng

chảy mơi chất lạnh trên vịng tuần hồn mơi chất lạnh Các van khoá, van chặn đảm đương nhiệm vụ đó

2.3.7 Van tạp vụ

Van tạp vụ (service valve) là van lắp ngay trên đầu máy nén ở đường hút và đường đây, van tap vụ là loại van ba ngã Khi vặn hết xuống là đóng đường hơi từ

Trang 14

dàn bay hơi hoặc dàn ngưng tới máy nén nhưng thông máy nén với đầu nói hay đầu nạp áp kế Nếu để van lưng chừng thì cả ba ngã đều thông với nhau Van tạp dụ dùng để bảo dưỡng, sữa chữa và nạp dau, hut chan không cũng như việc đo đạc kiểm tra máy nén (kiểm tra áp suất đây và hút )

2.3.8 Thiết bị hồi nhiệt:

Thiết bị hồi nhiệt dùng để quá lạnh lỏng môi chất sau khi ngưng tụ trước khi

vào van tiết lưu bằng hơi lạnh ra từ dàn bay hơi trước khi về máy nén trong các máy lạnh Freon nhằm tăng hiệu suất lạnh chu trình

Hồi nhiệt có nhiều dạng khác nhau nhưng đều chung nguyên tắc là một thiết bị trao đổi nhiệt ngược dòng, trong đó hơi đi phía ngồi ống xoắn, lỏng đi trong ống xoắn 2.3.9 Van an toàn (Presure relief valve)

Van an tồn cịn gọi là van giảm áp làm nhiệm vụ an toàn cho hệ thống khi áp suất vượt mức cho phép Khi áp suất vượt qúa áp suất cho phép, lò xo bị nén lại, van mở áp về đường hút hay ra ngoài Đối với van dạng đĩa, đĩa sẽ bị phá huỷ (nỗ hoặc vỡ) để mở van giảm áp cho hệ thống

2.3.10 Van cân bằng ( Balance valve)

Các loại van cân bằng dùng để cân bằng dòng chảy hoặc cân bằng áp suất trên các đường ống dẫn nước Có hai loại là van cân băng tay và van cân bằng tự động Một van cân bằng tay thường được bố trí các ống nhánh đo áp suất định đòng chảy 2.3.11 Van Bướm:

Van có tên là van bướm vì van có hình giống con bướm với trục xoay ở giữa với hai cánh nửa hình trịn hai bên Giống như van nút hay van bi, đóng và mở van hoàn toàn khi xoay trục đĩa van 900 Khi mở hoàn toàn, tổn thất áp suất qua van là nhỏ Van bướm gọn nhẹ, thao tác và lắp đặt dễ dàng, giá rẻ hơn van công Van bướm dùng để đóng khố hoạc mở hồn toàn kiểu hai vi tri ON - OFF nhung ciing có thể sử dụng để chỉnh lưu lượng dòng chảy Van bướm ngày càng thông dụng và hay dùng cho ống lớn

2.3.12 Quạt:

Trong hệ thống điều hồ khơng khí, quạt là phương tiện dùng để tạo nên dong khơng khí chuyển động nhằm phục vụ cho các yêu cầu kỹ thuật ở các thiết bị và chỉ tiết có liên quan đến khơng khí như: dàn ngưng tụ, dàn bay hơi, đường ống cấp gió và thải gió, đường gió hơi,

Trang 15

Quạt sử dụng trong kỹ thuật lạnh chủ yếu là:

+ Quạt hướng trục sử dụng cho các dàn lạnh, dàn ngưng tụ, tháp giải nhiệt để đối lưu cưỡng bức khơng khí

+ Quạt ly tâm khi cần cột áp cao hơn, dùng cho các buồng điều không, các dàn lạnh khơng khí hoặc để tuần hoàn vận chuyền và phân phối không khí đặc biệt trong các

hệ thống điều hồ khơng khí

+ Quạt ly tâm trục cán là quạt ly tâm nhưng guỗng cánh quạt nhỏ và dài, có độ ồn rất nhỏ nên được sử dụng rộng cho các dàn lạnh đặt trong nhà của hệ thống điều hồ khơng khí đề giảm độ ôn tới mức tôi thiêu

2.3.13 Áp kế

Áp kế dùng để đo và chỉ thị áp suất của môi chất đầu hút, đầu đây và chỉ thị hiệu áp suất dầu bôi trơn Áp kế còn sử dụng trong các đồng hồ nạp øas, trên bình ngưng,

bình chứa, bình trung gian

2.3.14 Đường ống:

Đường ống dùng trong kỹ thuật lạnh là loại ống thép không hàn Việc tính tốn kiểm tra sức bền là khơng cần thiết vì ống thường chịu được áp lực 3MPa

2.4 HE THONG ONG GIO

2.4.1 Khai niém chung

Đối với hệ thống điều hồ khơng khí nhân tạo, cần thiết phải nắm được kỹ thuật phân bố gió, luân chuyển khơng khí trong phịng, cần kết hợp tốt thông gió cưỡng bức và tự nhiên để có thể đạt được hiệu quả tốt nhất cho hệ thống

Hệ thống điều hồ khơng khí là kết hợp của nhiều khâu khác nhau như:

thơng gió, xử lý khơng khí (làm lạnh, sưởi ấm, hút âm, gia ẩm, làm sạch ), ở các thiết bị chuyên dùng sau đó khơng khí được quạt vận chuyển qua đường ống gid, phân phối vào không gian điều hoà qua miệng thổi, miệng khuếch tán rồi quay về ống gió hồi trở lại xuống buồng xử lý không khí Nếu tất cá các khâu khác là tốt, riêng khâu vận chuyền và phân phối gió hồi làm khơng tốt thì tồn bộ hệ thống điều hồ khơng khí sẽ khơng có hiệu quả

Khi thiết kế hệ thống ống gió hoặc tổ chức trao đổi nhiệt âm trong phòng, người ta còn phải nghiên cứu cụ thể các yêu cầu cho từng vị trí phát nhiệt, phát âm

để có giải quyết đúng đắn, tiết kiệm năng lượng

Trang 16

2.4.2 Tổ chức trao đổi khơng khí

Khi bố trí các dàn lạnh, người ta cần lựa chọn phương án phù hợp đối với phòng điêu hoà vê mội mặt:

+ Phân phối gió đồng đều trong phòng

+ Phù hợp với kiến trúc và trang trí trong phòng

+ Ống dẫn nước phải ngắn nhất, thuận tiện cho việc lắp đặt + Ống thoát nước ngưng phải phù hợp

Ví dụ, muốn phân phối gió đồng đều trong phịng cả mùa đơng và mùa hè, ta nên

chọn dàn lạnh giấu trần loại hai cửa hoặc bốn cửa thổi là thích hợp nhất Nhưng

nhược điểm là dàn lạnh giấu trần chỉ lắp đặt cho phịng có trần giả và khó lựa chọn kiểu máy cũng như cỡ công suất vì hạn chế về kiểu dáng và số lượng, giá thành cũng cao hơn Về mùa đông, việc phân phối gió nóng cũng khơng có lợi vì gió nóng có xu hướng tích tụ phía trên trần mà không xuống được vùng làm việc Việc thốt nước ngưng cũng khó hơn, đôi khi phải dùng kiểu máng có kèm bơm nước ngưng

Đơn giản nhất là sử dụng FCU treo trần cho các phịng khơng có trần giả Trong điều kiện thời tiết, khí hậu cũng như hoàn cảnh Việt Nam, trần giả là nơi chuột, bọ dễ sinh sôi, nảy nở và làm ô nhiễm môi trường do phân rác chúng thải ra hoặc tha vào nên người ta ít sử dụng trần giả Chính vì vậy, muốn sử dụng trần giả cần quan tâm đến các biện pháp đề phòng chuột bọ từ ngoài vào ký sinh trong trần giả FCU thường lắp sát ra phía hành lang vừa tiết kiệm ống dẫn nước lạnh, vừa dễ bố trí ống lấy gió tươi từ quạt vào sau dàn

Khi sử dụng loại giấu trần, có thể sử dụng một hộp trần giả vừa để che FCU, ống phân phối gió và hộp gió hồi cho dàn

Trường hợp phòng có trần giả, có thể tổ chức phân phối gió đồng đều hơn nhờ bế

trí nhiều miệng thối và nhiều miệng hut Tuy theo kích thước phịng và năng suất lạnh của FCU có thể chọn nhiều hay ít miệng thổi và miệng hút Thông thường, số

miệng hút bằng từ 1 đến 2 lần số miệng thối vì tốc độ gió hút thường nhỏ hơn và khoang trần giả được sử dụng đồng thời là khoang hút của FCU Ống cấp gió tươi

có thể đi từ hành lang vào phía sau dàn FCU Ống phân phối gió có thể là loại ống

cứng hoặc ống mềm Miệng thổi là loại khuếch tán vng trịn hoặc kiểu lưới, sao cho phù hợp với kiến trúc, trang trí của phịng cũng như hiệu quả phân phối gió là đồng đều nhất

Trang 17

2.4.3 Các thiết bị phụ của đường ống gió

Một số thiết bị phụ lắp trên đường ống gió mà một hệ thống điều hồ khơng khí hiện đại có thể áp dụng

Chớp gió:

Chớp gió (louver) là cửa lẫy gió tươi từ ngồi hoặc thải gió xả ra ngồi trời Chớp gió thường có các cánh chớp nằm ngang có độ nghiêng phù hợp tránh mưa hắt vào

ảnh hưởng đến đường ống gió và có lưới bảo vệ chuột bọ hoặc chim chóc lọt vào

đường ống gió từ bên ngoài nhà Cánh chớp thường là loại cố định, không điều chỉnh được: Do phải chịu mưa gió ngồi trời nên các chớp gió thường làm bằng vật liệu chịu được ảnh hưởng của thời tiết

Phin lọc gió:

Phin lọc gió (air filter) cịn gọi là phin lọc bụi hoặc bộ lọc bụi sử dụng để lọc bụi cho phòng điều hồ khơng khí Tuỳ theo chức năng của phòng cũng như nồng độ bụi cho phép mà có thể lựa chọn các phin lọc gió có khả năng lọc bụi khác nhau Trong các phòng điều hồ tiện nghỉ thơng thường, phin lọc là các loại tắm lưới lọc Trong các hệ thống điều hoà trung tâm thường dùng loại túi vải Với các yêu cầu cao hơn có thể sử dụng bộ lọc tĩnh điện, bộ lọc lưới tâm dầu

Van gió:

Van gió (damper) dùng để diều chỉnh lưu lượng gió kể cả đóng mở ON - OFF

đường gió Van gió có nhiều loại khác nhau Theo hình dáng có loại vng, chữ

nhật hoặc tròn Theo số lượng lá gió điều chỉnh có thể là một lá (tam, hai lá hoặc

nhiều lá Theo cách vận hành có loại điều chỉnh bằng tay, có loại điều chỉnh bằng

động cơ điện hoặc thuỷ lực, khí nén

Van chặn lửa:

Van chặn lửa là thiết bị có cấu tạo gần giống như van gió nhưng có khả năng tự động đóng chặt đường gió vào và ra, cơ lập phịng có hoả hoạn ra khỏi hệ thống

đường ống gió để tránh lây lan hoả hoạn Hộp điều chỉnh lưu lượng:

Hộp điều chỉnh lưu lượng đơi khi cịn gọi là hộp gió cuối (air - terminal boxes)

thường được lắp trước các miệng thôi khuếch tán để điều chỉnh lưu lượng gió vào phịng trong các hệ thống gió có điều chỉnh lưu lượng

Hộp tiêu âm:

Trang 18

Hộp tiêu âm lắp trên đường ống gió dùng để giảm âm cho luồng gió vào phịng Hộp gồm có khung và ống tiêu âm làm bằng vật liệu hấp thụ âm thanh đặt Song song theo hướng chuyền động của khơng khí Hộp tiêu âm có dạng vng, chữ nhật

hoặc tròn Các nhà chế tạo còn cung cấp cả tắm tiêu âm rời để những người thiết kế

có thê bố trí cho các FCU hoặc các đường ống tự chế tạo

Miệng thôi miệng hút: -

Miệng thối là thiết bị cuối cùng trên đường ống gió có nhiệm vụ cung cấp và khuếch tán gió vào phịng, phân phối đều khơng khí điều hồ trong phịng, sau đó khơng khí được đi qua miệng hút để tái tuần hoàn về thiết bị xử lý khơng khí

2.5 HE THONG ONG NƯỚC

2.5.1 Khái niệm chung

Trong hệ thống điều hoà trung tâm nước, có hệ thống đường ống nước lạnh Nếu máy làm lạnh nước loại giải nhiệt nước thì hệ thống có thêm hệ thống đường ống nước giải nhiệt Hệ đường ống nước bao gồm hệ thống ống, van, tê, cút, các phụ kiện khác và bơm

Hệ thống nước lạnh làm nhiệm vụ tải lạnh từ bình bay hơi tới các phòng vào

mùa hè để làm lạnh phòng (và có thể có thêm nhiệm vụ tải nhiệt từ nồi hơi hoặc

bình ngưng của bơm nhiệt để sởi 4m phịng vào mùa đơng)

Các vấn đề được quan tâm chủ yếu trong việc thiết kế lắp đặt vận hành đường ống và vật liệu, phạm vi ứng dụng, sự bù giãn nở đường ống, chống rung động, các loại phụ kiện như: tê, cút, các van, lọc, và đặc biệt là tốc độ nước và tổn

thất áp suất ma sát, cục bộ, vì chúng ảnh hưởng chủ yếu đến tuổi thọ, việc bảo trì,

bảo dưỡng, giá thành cơng trình cũng như giá vận hành của hệ thống 2.5.2 Vật liệu làm ống

Các vật liệu thông dụng trong các hệ thống đường ống là: ống thép đen, thép

trắng kẽm, ống sắt déo va trang kém, ống đồng mềm và cứng, giới thiệu vật liệu

ông với các lĩnh vực tương ứng khác nhau 2.5.3 Tốc độ nước

Trong các tiêu chuẩn của Nga, tốc độ nước thường quy định đến 2m/s, nhưng trong các tài liệu phương Tây như Anh, Mỹ, tốc độ nước trong ống chọn tuỳ thuộc vào từng ứng dụng cụ thể như: dầu xả bơm, dầu hút, dầu góp hồi, ống góp phân phối và giờ vận hành trong năm để chống xói mịn hoặc phụ thuộc vào đường kính ống

Trang 19

Một số thiết bị phụ lắp trên đường ống nước mà một hệ thống điều hồ khơng khí hiện đại có thể áp dụng

Van câu van Y, van góc:

Có tên van cầu là do thân van có dạng hình cầu Van cầu có đĩa hình trịn hoặc đĩa van trịn có dạng nút chai ép lên đế van có cửa thốt hình trịn Dịng đi qua van phải chuyên hướng qua lại 90 nên có trở lực dịng chảy lớn Nó có thể đóng mở nhanh hơn đáng kẻ so với van công

Van một chiều (check valve):

Van có tên là van một chiều vì chức năng của van chỉ cho dòng chảy theo một chiều nhất định, ngăn dòng chảy theo hướng ngược lại Theo cấu tạo có rất nhiều dạng nhưng có hai dạng thơng dụng nhất là van một chiều kiểu lật và kiểu nâng Van 1 chiều lật có đĩa van treo trên van cửa thoát, van một chiều kiểu nâng có đĩa van dạng côc đặt trên đê van

Van bi (ball valve):

Van có tên là van bi vì đĩa van có dạng hình bi cầu, lỗ thơng dịng bố tri ngay trên thân bi Giống như van nút đóng và mở hoàn toàn khi xoay bi 90 Giống như van công, van bi dùng để đóng mở hồn tồn kiểu ON - OFF, nhưng van bi có ưu điểm là gọn nhẹ và rẻ hơn

Van bướm (butterfly valve):

Van có tên là van bướm vì đĩa van có dạng giống con bướm với trục XOâY Ở

giữa với hai cánh cửa hình trịn hai bên Giống như van nút và van bị, đóng và mở

van hoàn toàn khi xoay trục đĩa van 90 Khi mở hoàn toàn, tốn thất áp suất qua van nhỏ Van bướm gọn nhẹ, thao tác và lắp đặt đễ dàng, giá thành rẻ hơn van cơng Van an tồn (pressure relief valve):

Van an tồn cịn gọi là van giảm áp làm nhiệm vụ an toàn cho hệ thống khi áp suất vượt mức cho phép Van an tồn có cơ cấu lò xo hoặc một chỉ tiết dạng đĩa dễ vỡ Khi áp suất vượt mức cho phép, lò xo bị nén lại, van mở xả áp về đường hút hoặc ra ngoài Đối với van dạng đĩa, đĩa sẽ bị phá huỷ (nỗ hoặc vỡ) để mở van giảm áp suất cho hệ thống

Trang 20

2.6 GIỚI THIEU VE HE THONG DIEU HOA TRUNG TÂM NƯỚC

2.6.1 Giéi thiéu chung

Hé théng diéu hoa trung tâm nước là hệ thống sử dụng nước lạnh 7°C đễ làm lạnh khơng khí qua các dàn trao đổi nhiệt FCU Hệ điều hoà trung tâm nước chủ yếu bao gồm :

+ Máy làm lạnh nước ( Water Chiller ) hay máy sản xuất nước lạnh thường từ 12°C xuống TC

+ Hệ thống dan nuéc lanh

+ Hé théng nước giải nhiệt

+ Các dàn trao đổi nhiệt để làm lạnh hoặc sưởi ấm khơng khí bằng nước nóng FCU (Fan Coil Unit )

+ Hệ thống gió tươi, gió hồi, vận chuyền và phân phối khơng khí

+ Hệ thống tiêu âm và giảm âm

Máy làm lạnh nước giải nhiệt nước cùng hệ thống bơm thường được bố trí phía dưới tầng hầm hoặc tầng trệt, tháp giải nhiệt đặt trên tầng thượng trái lại máy làm lạnh nước giải nhiệt gió thường đặt trên tầng thượng

Nước lạnh được làm lạnh trong bình bay hơi xuống 7°C rồi được bơm nước lạnh

đưa đến các dàn trao đổi nhiệt FCU hoặc AHU Ở đây nước thu nhiệt của khơng

khí nóng trong phịng, nóng đến 12C và lại được bơm trở lại bình bay hơi để tái

làm lạnh xuống 7C, khép kín vịng tuần hoàn nước lạnh Đối với hệ thống nước

lạnh kín ( khơng có dàn phun ) cần thiết có thêm bình giãn nở để bù nước trong hệ

thống giãn nở khi thay đổi nhiệt độ

Hệ thống trung tâm nước có các ưu điểm sau :

+ Có vịng tuần hồn an tồn, vì là nước nên không sợ ngộ độc hoặc tai nạn do rị rỉ mơi chất lạnh ra ngồi

+ Có thể khống chế nhiệt ẩm trong khơng gian điều hồ theo từng phòng riêng rẽ, én định và duy trì các điều kiện vì khí hậu tốt nhất

+ Ống nước so với ống gió nhỏ hơn nhiều do đó tiết kiệm được nguyên vật liệu xây dựng

+ Có khả năng xử lý độ sạch khơng khí cao, đáp ứng mọi yêu cầu dé ra cả về độ

sạch bụi ban, tạp chất, hoá chất và mùi

+ Ít bảo dưỡng, sửa chữa

Trang 21

Hệ thống trung tâm nước có các nhược điểm :

+ Cần phải bố trí hệ thống lấy gió tươi cho các FCU

+ Lắp đặt khó khăn

+ Đồi hỏi công nhân vận hành lành nghề

+ Cần định kỳ bảo dưỡng sửa chữa máy lạnh và các dàn FCU

2.6.2 Máy làm lạnh môi chất là nước

bộ phận quan trọng nhất của hệ thống điều hoà trung tâm nước là máy làm lạnh nước Căn cứ vào chu trình lạnh có thể phân ra máy lạnh nước dùng máy nén cơ, dùng máy nén ejectơ hoặc máy nén hấp thụ Máy nén lạnh có máy nén cớ cũng lại có thể phân ra nhiều loại khác nhau theo kiểu máy nén như máy nén pittông roto,

trục vít và tuabin, kiểu kín, nửa kín hoặc hở Đề tiết kiệm nước giải nhiệt người ta

sử dụng nước tuần hoàn với bơm và tháp giải nhiệt nước 2.6.3 Hệ thống đường ống lạnh

Hệ thống hai ống là hệ thống đơn giản nhất, gồm hai ống góp song song còn các ECU và AHU mắc nối tiếp giữa hai ống Vào mùa hè không sưởi ấm, nồi hơi khơng hoạt động, chỉ có vịng tuần hồn nước lạnh hoạt động để làm lạnh phòng Nước lạnh được bơm qua các FCU và AHU để thu nhiệt trong không gian điều hoà để thải ra ngoài qua tháp giải nhiệt Vào mùa đơng chỉ có vịng tuần hồn nước nóng hoạt động Nuớc nóng được bơm từ nồi hơi đến cấp nhiệt cho các FCU và AHU để sưởi phòng Hệ thống này có ưu điểm là đơn giản, chi phí vật liệu nhỏ rẻ tiền nhưng có nhược điểm là cân bằng áp suất bơm giữa các dàn vì nước có xu hướng chỉ đi tắt qua các dàn đặt gần Ở đây cần đặt các van điều chỉnh để cân bằng áp

suât, chia đều nước cho các dàn

2.6.4 Dàn trao đổi nhiệt

FCU ( Fan Coil Unit : các FCU là các dàn trao đổi nhiệt ống xốn có quạt, nước

lạnh (hoặc nước nóng) chảy phía trong ống xoắn, khơng khí đi phía ngoài Đề tăng

cường độ trao đổi nhiệt phía khơng khí, người ta bố trí cánh tản nhiệt bằng nhôm

với bước cánh khoảng 0.8 + 3 mm Giống như dàn bay hơi, FCU cũng có nhiều loại như treo tường, đặt sàn, giấu tường treo trần và giấu trần nhưng thông dụng nhất vẫn là loại treo trần và giấu trần Loại giấu trần cũng chia ra làm nhiều loại khác nhau, căn cứ vào cột áp quạt chia ra loại cột áp thấp với đường gió ngắn hoặc khơng có ống gió Loại có cột áp cao với đường ống gió FCU có các bộ phận chính như sau :

Trang 22

+ Dàn ống nước lạnh

+ Quạt thối cưỡng bức khơng khí trong phịng từ phía sau dàn ống trao đổi nhiệt + Dưới dàn bố trí máng hứng nước ngưng, để đảm bảo áp suất gió phân phối qua ống gió và miệng thối

+ Thường trang bị bằng quạt ly tâm

+ FCU có ưu điểm gọn nhẹ, dễ bế trí nhưng có nhược điểm là khơng có cửa lấy gid tươi, nêu cân phải bô trí hệ thơng gió tươi riêng

+ AHU (Air Handling Unit ): giống như FCU thì AHU cũng là các đàn trao đổi nhiệt nhưng có năng suất lạnh lớn hơn để sử dụng cho các phòng ăn, sảnh, hội

trường, phòng khách có cửa lấy gió tươ, có bộ phận lọc khí, rửa khí, gia nhiệt để

có thể điều chỉnh và khống chế chính xác nhiệt độ cũng như độ 4m tương đối của hệ thống khí thối vào phịng AHU có quạt ly tâm cột áp cao để có thể lắp với hệ

thống ống gió lớn Một khác biệt cơ bản nữa là AHU cói loại khơ như FCU nhưng

lại có loại ướt, loại có dàn phun nước lạnh trực tiếp vào không khí cịn gọi là kiểu

hở để làm lạnh và rửa khí

2.6.5 Nguyên lý làm việc

Hệ thống điều hoà trung tâm nước hoạt động gồm 2 chu trình sau :

Chu trình: nước lạnh từ tháp giải nhiệt được đưa xuống cụm Chiller theo đường số

2, sau khi giải nhiệt cho cụm chiller nước sẽ được đưa trở lại tháp giải nhiệt qua

đường ống số I nhờ bơm đây để tái làm lạnh nước và thải toàn bộ lượng nhiệt do

quá trình ngưng tụ của môi chất lạnh trong bình ngưng toả ra

Chu trình 2: nước lạnh đi ra từ cụm chiller được đưa vào các cụm FCU nhờ bơm đây Trong các cụm FCU này quạt sẽ thổi các ống mao dẫn nước lạnh đó để hấp thụ nhiệt lạnh cung cấp cho nơi cần cung cấp nhiệt lạnh, nước sau khi bị hấp thụ nhiệt sẽ được đưa về bình giãn nở để cân bằng áp suất sau đó đưa trở lại cum chiller để

tiếp tục quy trình làm lạnh nước

Tác dụng của bình giãn nở là cân bằng áp, nếu khơng có bình giãn nở thì khi nước

thải ra từ các FCU ở tang trén cao vé chiller sé tao ra 1 áp lực lớn do nước chảy tự

nhiên từ vị trí cao xuống vị trí thấp, lúc đó nó sẽ hút nước từ các FCU ở phía bên

dưới, điều đó khơng đảm bảo nước cung cấp trong các FCU này, dẫn đến chế độ

làm việc không đúng với thiết kế

Trang 23

CHUONG 3: HE THONG BAO CHAY

Báo cháy cũng là một hệ thống quan trọng trong các cơng trình dân dụng,

ngày nay hầu hết tất cả các công trình xây dựng lớn như nhà hàng, khách sạn, trụ sở

làm việc hay những nơi cơng cộng đều phải có hệ thống báo cháy, nhờ nó mà nhận biết được sự cố để kịp thời báo động để sơ tán mọi người và có phương pháp chưã

cháy thích hơp, bảo đảm thiệt hại về vật chất và con người là bé nhất Ngày nay có

2 loại hệ thống báo cháy cơ bản sau:

Loại báo cháy truyền thống (analog): hệ thống bao gồm chuông, bộ dị nhiệt,

bộ dị khói và bộ xử lý trung tâm Bộ xử lý trung tâm gọi lả Zone Center, mỗi bộ

trung tâm quản lý 8 Zone, mỗi Zone được dùng để quản lý 1 ving cé thé la 1 tầng lầu, một phòng hay một loạt các phòng khác nhau Ưu điểm của bộ báo cháy truyền thống là đơn giản, rẻ tiền nhưng có khuyết điểm là ta không biết chính xác vị trí được báo động và được áp dụng cho những công trình vừa và nhỏ

Loại báo cháy địa chỉ (addressable): loại này khắc phục được các nhược

điểm của loại báo cháy truyền thống, hơn nữa nó cịn có thể dùng cho các thiết bị của bộ báo cháy truyền thống thông qua bộ chuyển đổi tín hiệu analog-địa chỉ và ngược lại nhưng giá thành cao, thích hợp cho những cơng trình lớn

Ở đây ta giới thiệu hệ thống báo cháy địa chỉ cuả hãng NOTIFIER FIRE

SYSTEM Dưới đây là một vài thiết bị cơ bản cuả hãng :

3.1 GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ

3.1.1 SSM Series Alarm Bells: CHUONG BAO DONG

Chuông báo động SSM Series sử dụng dòng điện bé, thiết bị báo động phát ra âm lượng cao, dùng cho hệ thống báo cháy hoặc báo trộm hay ứng dụng vào các tín hiệu khác Tuy âm thanh phát ra lớn và vang nhưng nó chỉ hoạt động ở điện áp 24

VDC Mặt khác thiết bị này còn được lắp đặt đơn giản

Nếu gắn chuông ở trong nhà thì chng được gắn trên một hộp vuông tiêu chuẩn 4" ( 10.16 em)

Nếu gắn bên ngồi thì dùng loại WBB, loại này chịu đựng được thời tiết khắc nghiệt

Hệ thống chng SSM có 3 kích thước chuẩn : /7 RƯỞNG BHDL—KTEN

- Đường kính 6" ( 15.24 cm ) | THỦ VIÊN !

ˆ ‡

.ŠÖ.LOICO TT TH SƠ ¿„ | Te

Trang 24

- Đường kính 8" (20.32 cm) - Đường kính 10" (25.4 cm ) Đặc điểm kỹ thuật : - Điện áp sử dụng: 24 VDC - Dòng trung binh: 0.03 A - Âm lượng phat ra: 85 dB

- Nhiệt độ hoạt động: -350C + 600C

- Điện áp hoạt động: 19.2 VDC + 26.4 VDC

3.1.2 WR 2001/SR/GS: NUT NHAN KHAN CAP

Dùng để báo động khi xảy ra sự cố và được tác động bằng tay Nút công tắc này được giữ băng miêng kiêng, khi miếng kiếng này vỡ thì cơng tắc nhả ra và sẽ báo động

Đặc tính :

+ WR 2001/SR/GS vận hành dễ dàng và sử dụng đơn giản

+ Có miếng kiếng dùng để tránh báo động giả

+ Có hộp nhưa bảo vệ bên ngoài tránh tốn thương cho người sử dụng khi các mảnh kiếng vỡ văng ra

+ Không cần dùng búa

+ Kiểm tra bảo dưỡng, sưã chưã dễ dàng

+ Kích thước: cao 87 mm, rộng 87 mm, sâu 32.8 mm

+ Màu sắc: đỏ

+ Nang: 125 g

3.1.3 FSI-851: BO DO KHOI ION

Bộ dị khói FSI-85I có những chức năng vượt trội so với bộ dò khói truyền thống

Bộ dị khói FSI-851 được lập trình trong phần mềm, sự thay đôi ln được màn hình hiển thị và báo cáo đến panel điều khiển Điểm ID cho phép cài đặt 10 công tắc đia chỉ, cung câp chính xác vị trí đị

Đặc tính :

+ Thiết kế đẹp, bắt mắt

Trang 25

+ Thong tin lién lac dia chi - analog

+ Tin hiệu ồn định cả những khi có nhiễu

+ Dòng làm việc không tải bé + Không gây tiếng ồn

+ Dùng từ 1 đến 159 cơng tắc địa chi

+ Góc quan sát làm việc 3600

+ Bình thường đèn LED trên bộ dị có màu xanh, khi báo động sẽ chuyển sang màu đỏ

+ Kiểm tra hoạt động bằng từ trường bên ngoài

Đặc điểm kỹ thuật:

+ Kích thước: Đề B501 cao 2.1" (5.1 cm ), đường kính 4.1" (10.4 cm ), đế B710LP có đường kính 6.1" (15.5 cm )

+ Trọng lượng: 5.4 oz (154 g) + Nhiệt độ hoạt động: 00C +490C

+ Nhận biết khi tốc độ di chuyển ion: 0 + 1200 ft/min (365.76 m/min)

+ Độ ẩm: 10% + 93% không sương |

Khoảng cách dò: NOTIFIER giới thiệu khoảng cách đò theo tiêu chuẩn NFPA72

Khi dịng đối lưu khơng khí bé, trần phẳng thì khoảng cách nhận biết là 30 feet (9.144 m) Đề thông tin rõ ràng cần chú ý đến khoảng cách giữa các bộ dò, cách lắp

đặt và ứng dụng đúng theo tiêu chuẩn trên

3.1.4 FSP-851: BO DO KHOI QUANG DIEN

NOTIFIER 851 gắn thiết bị dị khói với tồn bộ thông tin cung cấp Máy dò sự thay

đổi cảm ứng có thể là I chương trình trong phần mềm điều khiển, bộ dò cảm ứng

liên tục kiểm tra và báo đến panel điều khiển Điểm ID cho phép mỗi địa chỉ của bộ

dò cài đặt với nhóm 10 cơng tắc dia chi công tắc, cung cấp chính xác vị trí thay đổi Đặc tính :

- Thiết kế gọn đẹp, bắt mắt

- Thong tin dia chi - analog - Tín hiệu ỗn định với nhiễu

Trang 26

- Dong lam việc không tải bé

- Quay I đến 159 công tắc dia chỉ ( loại truyền thống từ 1 đến 99 ) - Lưạ chọn điều khiển từ xa phụ thuộc vào LED

- Hai đèn LED làm việc ở góc quan sát 3600

- Bình thường đèn LED có màu xanh, khi báo động có màu đỏ - Kiểm tra hoạt động của công tắc bằng từ trường ngoài

Đặc điểm kỹ thuật:

- Kích thước: Đề B501 cao 2.1" (5.1 cm ), đường kính 4.1" (10.4 em ), đế B710LP

có đường kính 6.1" (15.5 cm) - Trong lượng: 5.2 oz (147 g)

- Nhiệt độ hoạt động: 00C +490C

- Nhận biết khi tốc độ di chuyên ion: 0 + 4000 ft/min (1219.2 m/min) - Dd 4m:10% + 93% không sương

- Nhiệt độ cài đặt: 570C

Khoảng cách dò: NOTIFIER giới thiệu khoảng cách dò theo tiêu chuẩn NEPA72

Khi dịng đơi lưu khơng khí bé, trần phẳng thì khoảng cách nhận biết là 30 feet (9.144 m) Để thông tin rõ ràng cần chú ý đến khoảng cách giữa các bộ đò, cách lắp

đặt và ứng dụng đúng theo tiêu chuẩn trên

3.1.5 FST-851 Series: BO DO NHIET

NOTIFIER 851 gắn thiết bị đò khói với tồn bộ thơng tin cung cấp Máy dò sự thay

đổi cảm ứng có thể là 1 chương trình trong phần mềm điều khiển, bộ dò cảm ứng

liện tục kiểm tra và báo đến panel điều khiển Điểm ID cho phép mỗi địa chỉ của bộ

đò cài đặt với nhóm 10 cơng tắc dia chi công tắc, cung cấp chính xác vị trí thay đổi

Bộ dò nhiệt FST-851 Series dùng mạch cảm biến được cài đặt nhiệt độ cấp 1 là

570C, khi vùng đặt bộ đò nay có nhiệt độ đến mức này bộ dò sẽ gửi tín hiệu về trung tâm để cho biết là nơi đó nhiệt độ đang tăng ở mức đó để người giám sát

kiểm tra, còn nếu khơng có sự kiểm ra nào thì đến khi nhiệt độ trong phòng tăng lên 880C thì hệ thống sẽ báo động cấp 2

Đặc tính :

- Thiết kế gọn đẹp, bắt mắt

- Phản hồi kết quả nhanh

Trang 27

- Báo động khi nhiệt độ tăng quá 8.30C /min

- Nhiệt độ cài đặt 570C, nhiệt độ khẩn cấp 880C

- Kết nối bằng dây đôi

- Góc quan sát làm việc 3600 Có hai LED màu, bình thường có màu xanh, khi có báo động chuyển sang màu đỏ

- Dong làm việc không tải bé

- Kiểm tra hoạt động của công tắc bằng từ trường ngoài - Gắn trực tiếp lên bề mặt hay gắn trên hộp điện

- Kiểm tra hoạt động từ xa bằng panel điều khiển

Đặc điểm kỹ thuật :

- Kích thước: Đề B501 cao 2.1" (5.1 cm , đường kính 4.1" (10.4 cm ), đế B710LP

có đường kính 6." (15.5 cm) - Trọng lượng: 4.8 oz (137 g) - Nhiệt độ hoạt động: -200C +380C - Độ âm:10% + 93% không sương

- Nhiệt độ cài đặt: nhiệt độ báo động cấp 1: 570C, nhiệt d6 tang qua 8.30C/min ,

báo động câp 2: 880C

Khoảng cách làm việc: theo tiêu chuẩn UL: khoảng cách giữa tâm với tâm là 50 ft (15.24 m) Theo tiêu chuẩn FM thì khoảng cách 1a 25*25 ft (7.62*7.62 mm)

3.1.6 FZM - 1: BO BIEN DOI ANALOG - DIGITAL

FZM - I là bộ biến đổi tín hiệu analog - digital, là một thiết bị kiểm tra tiêu chuẩn dùng để giám sát, thích hợp với thiết bị 2 dây, 24 VDC , như mạch dò khói cấp A

hay B

Mạch giao tiếp FZM - 1 là 1 hệ thống địa chỉ théng minh, dia chỉ riêng cuả mỗi thiết bị được cài đặt bằng công tắc quay, thiết bị này cho phép giao tiếp và giám sát

bộ đị khói truyền thống, nó truyền các trạng thái bình thường, mở hay báo động

trong 1 zone đầy của các thiết bị dò truyền thống về panel điều khiển Đặc tính :

- Hỗ trợ cho bộ dò khói 2 dây

- Giam sat day IDC va kết nôi với nguôn bên ngoài

Trang 28

- Miễn nhiễm với nhiễu (EMF / RFI )

- Quay địa chỉ trực tiếp

- LED sang trong suốt quá trình hoạt động bình thường

- Nhiệt độ hoạt động: 0 + 490C

- Độ âm:10% + 93% không ngưng

Hoạt động :

Mỗi FZM - 1 dùng l trong 159 địa chỉ trên l vịng SLC nó phản hồi đều đặn các trạng thái hoạt động bình thường, mở, ngắt cuả thiết bị, đèn LED phát sáng cho biết rằng thiết bị dang giao tiếp với panel điều khiền

3.1.7 FCM - 1: BO BIEN DOI DIGITAL - ANALOG

Bộ biến đổi tín hiệu digital - analog dùng để điều khiển hay ứng dụng thơng báo

như cịi chng, diễn giả hay giám sát mạch hệ thống liên lạc, được hoạt động

bằng tay hay lập trình Ứng dụng vào diễn giả, nghe / nhìn hay điện thoại

Đặc tính :

- Đèn LED bình thường có màu xanh, khi nhận tín hiệu từ panel điều khiển sẽ chuyển sang màu đỏ

- Miễn nhiễm với nhiễu cao

- Góc quan sát LED rộng - Quay địa chỉ từ ] + 159

Hoạt động :

M6i FCM -1 ding 1 trong 159 địa chỉ trên 1 vịng SLC Nó phan hồi đều đặn các

lần cắt từ panel điều khiển và báo cáo loại và trạng thái cắt bao gồm mở, bình thường hay trạng thái ngắt cuả mạch ứng dụng thông báo NAC Đèn LED chớp với với lần nhận tín hiệu cắt theo yêu cầu, nó hoạt động nhờ role bén trong FCM -1 Céng tac quay cai đặt 1 địa chỉ duy nhất cho mỗi modul, các địa chỉ có thể được cài đặt trước hay sau khi gắn

3.1.8 ISO-X: BO DO SU CO DUT DAY

Bộ dò sự cố đứt dây được dùng với b6 AM 2020, AFP 1010, AFC-600, AFP-400,

AFP-300, AFP-200, AFP-100 dé bao vé nhắn mạch đứt day trên vong SLC

Đặc tính :

Trang 29

Nguồn cung cấp trực tiếp từ SLC, không dùng nguồn bên ngoài " Gắn trên hộp vuông 4”(10.16 cm ), sâu 2-1/8" (5.3975 cm )

" Dén LED được chỉ định ở điều kiện bình thường, khi có sự cố thì sáng

Miễn nhiễm với nhiễu cao Góc quan sát của LED rộng

Bộ dò sự cố đứt dây được đặt giữa các thiết bị để bảo vé sự nhừng hoạt động của

vòng kín Cứ mỗi ISO-X sử dụng tối đa 25 thiết bị ngaol trừ khi sử dụng các role

hay bộ đa cảm biến Dưới đây là ví dụ về sự kết nối các thiết bị: 3.1.9 NFS - 3030: BO XU LY TRUNG TAM

Đây là thiết bị chính cuả tồn hệ thống, nó được coi như là bộ não, NFS - 3030 có kích cỡ từ trung bình đến lớn NFS - 3030 được xem là thiết bị hoàn hảo nhất, mỗi

NFS - 3030 có 10 mạch tín hiệu (SLC), hỗ trợ lên đến 3180 địa chỉ t

Đặc tính :

" Có 10 mạch tín hiệu ( SLC )

" Giám sát trên 159 bộ dò và 159 modul trên 1 vòng, mỗi vòng gắn 318 thiết

bị

" Có màn hình LCD hiển thị lựa chọn lưới hỗ trợ: NFS-60, NFS-3030 Dùng báo động, bảo vệ, rơle giám sát

" Có đến 96 đầu vào hoặc ra trên FACP

Giao tiếp với máy in

" Có thể lập trình trên panel hay PC với chương trình VeriFineTM, cũng có thê kiêm tra so sánh

Ứng dụng mã hiệu đẻ ghi nhận số lần đèn loé sáng

" B6 truyén tin EIA - 485

Lựa chọn kiểm tra báo động trên 1 dia chi

Trang 30

3.2 NGUYEN LY HOAT DONG CUA HE THONG

Mỗi thiết bị trang bị ở mỗi vùng giám sát được quy định I địa chỉ riêng Khi ở một

vùng nào đó có sự cố thì thiết bị đó được cách ly, lúc này bộ dò sự cố đứt dây sẽ

gửi tín hiệu về bộ xử lý trung tâm báo cáo ở vùng nào đó đang có sự cố Tùy theo

chế độ ta lập trình mà bộ xử lý trung tâm có sự tác động riêng cho từng thiết bị Ở

đây ISO-X luôn gửi tín hiệu liên tục về bộ xử lý trung tâm cho dù có sự cố hay khơng, nhưng nếu có sự cố đứt dây thì sẽ tác động

FZM -I là bộ biến đổi tín hiệu analog - digita, giả sử ta gắn 2 đầu dị khói và nhiệt truyền thống dùng tín hiệu analog, nếu ở vùng này có sự cố thì tín hiệu analog sau khi qua bộ FZM-1 chuyển thành tín hiệu digital, khi đó ISO-X sẽ gửi tín hiệu thơng báo đứt dây về bộ xử lý trung tâm để phát hiện vùng bị sự cố thông qua địa chỉ mà

thiết bị đó được cài đặt

Ngược lại FCM-1 là bộ biến đổi tín hiệu digital-analog, khi có sự cố bộ xử lý trung

tâm sẽ gửi tín hiệu đigital đến FCM'-], tại đây tín hiệu digital sẽ chuyển đổi thành

tín hiệu analog để báo động chuông, tương tự cũng sẽ tác động để cắt các thiết bị

như FCU, AHU

FMM-101 coi như là một rơle, tùy theo các cấp hoạt động mà ta cài đặt để khi bộ xử lý trung tâm gửi tín hiệu đến có từng chế độ tác động phù hợp Giả sử khi có sự

cố bộ xử lý trung tâm gửi tín hiệu đến FMM-101 sẽ hoạt động ở chế độ cấp 1 là

60", nếu tín hiệu gởi đến dưới ngưỡng này thì thơi cịn nếu sau thời gian nay ma tin hiệu vẫn tiếp tục đuược gửi đến thì sẽ chuyển sang chế độ hoạt động cấp 2 là khởi động các thiết bị như bơm chữa cháy, quạt tăng áp

Theo như trụ sở thì ta dùng bộ báo cháy truyền thống 20 vùng

Trang 31

CHƯƠNG 4: HỆ THÓNG CHỮA CHÁY

4.1 GIỚI THIỆU

Hệ thống chữa cháy rất khác biệt do phần lớn tuổi thọ của nó ở trong tình trạng tĩnh, khơng có điều chảy Tuy nhiên khi đòi hỏi phải hoạt động trong tình trạng khan cấp nó lại đóng một vai trò quan trọng trong việc bảo vệ cho một hệ thống nào đó, làm cho hệ thống đó tiếp tục hoạt động một cách dễ dàng và đảm bảo an toàn cho hệ thống Chính vì vậy người ta đã kết hợp các ống vào cấu tạo của các hệ thống chữa cháy nhằm tói thiểu hoá sự gián đoạn khi hoạt động, để tạo khả năng hoạt động với thời gian dài

Để đám bảo cho hệ thống chữa cháy luôn sẵn sàng, các ống nói trong hệ thống phải phù hợp với các tiêu chuẩn quốc gia Các tiêu chuẩn này phải có tính chất quốc tế tuân theo các quy tắc liên bang và địa phương

Như đã nói ở trên, các ống chữa cháy được liên kết thành mạng ống có tác dụng phun các chất dập lửa

4.2 CÁC LOẠI HỆ THÓNG CHỮA CHÁY

Hệ thống chữa cháy có rất nhiều loại, các hệ thống này đều dùng các đường ống để

dẫn các chất dập lửa đến các khu vực phát lửa Mỗi loại hệ thống chữa cháy được

lựa chọn tuỳ thuộc vào nơi sử dụng hoặc tính chất chát ở từng nơi, quy mô của từng khu vực, mà vì các yêu cầu riêng hay các điều kiện vật lý như: môi trường, thẩm mỹ Dưới đây sẽ mô tả hệ thống chữa cháy thông thường

4.2.1 Hệ thống phun tự động

Hệ thống phun tự động với mục đích chữa cháy là một mạng các ống được lắp trên các vòi phun tự động Hệ thống được nối với một nguồn cấp nước tự động Mạng ống và cac vòi phun được phân bố tại các nguồn cần bảo vệ theo tiêu chuẩn kỹ thuật về phòng chống cháy nỗ

Các vòi phun tự động bị bịt bỡi một nút phản ứng với nhiệt độ như kim loại, etilic hay thuỷ tinh dễ vỡ Khi bộ phận này của vòi phun đạt đến một giá trị nhiệt độ đã định trước khi nó cháy, các vịi phun sẽ mở và phun nước để dập tắt lửa Muốn ngưng hoạt động của hệ thống phải dùng tay đóng van điều khiến hệ thống Các van điều khiển phải để mở cho đến khi lửa đã bị đập tắt hồn tồn và nên ln luôn sẵn sàng khi kiểm tra vùng cháy để phòng sự bùng cháy lại

Hệ thống ướt là hệ thống vòi phun tự động thông thường nhất nhờ vào độ tin cậy cao, ít bộ phận chuyên động hơn so với các hệ thống chữa cháy khác

Trang 32

Hệ thơng vịi phun ơng ướt tự động được dùng cho việc chông cháy ở các nơi cân cô định và ở những nơi khơng có một yêu câu đặc biệt nên làm hạn chê hoạt động của nó

Năm ở ngn cung cấp của mỗi hệ thống ướt là van an toàn báo động hoặc là một cong tac lưu lượng nước Van an tồn có một nắp găn chuông lắc tự do

Hệ thống vòi phun tự động phản ứng trước được dùng cho những hệ thống chữa cháy cố định và sự phun nước lên vùng cháy có thể gây ra nguy hiểm Mạng ống của hệ thống vòi phun phản ứng trước được giữ khô cho đến khi có yêu cầu nước dé dap tắt Các vòi phun tự động được bịt kín và được gắn trên mạng ống

Mỗi hệ thống phản ứng trước đều có một van an tồn Van an tồn ln ln ở Vi trí đóng, nó được điều khiển tự động ngăn ngừa nước chảy vào ống khi chưa có yêu cầu Hoạt động của van an toàn điều khiển bỡi các tín hiệu điện, thuỷ lưc hoặc khí nén đưa đến bộ đò cháy đặt trong vùng cần chống cháy và cũng có thể hoạt động bang tay

Hệ thống vòi phun tự động ống khô được dùng ở những nơi, những kết cấu khơng bị làm nóng Van ống khô được đặt ở nguồn cấp chính Tất cả các ống nằm phía sau đều được phun đầy không khí hoặc khí Nitơ dể giữ cho van đóng

Hệ thống trên được dùng để dập cháy ở những nơi thiết bị có khả năng cháy nỗ cao

gây nguy hiểm lớn như trạm biến áp hay kho đạn 4.2.2 Hệ thống dập cháy bằng khí

Hệ thống dập cháy bằng khí được dùng ở những nơi không dùng nước được, để đập cháy hoặc ở những nơi đòi hỏi tuyệt đối khơng có lửa được dập ngay tức khắc như

các thiết bị điện tử hoặc các kho chứa có điều kiện môi trường rất khô ráo

Khi sử dụng hệ thống dập cháy bằng khí, người ta thường sử dụng thêm hệ thống

vòi phun tự động Hệ thống dập cháy bằng khí có chứa các khí CO2 và khí Halogen Chất dập cháy thường chứa trong các xilanh hoặc các thùng tăng áp Số lượng xilanh và lượng chất dập cháy phụ thuộc vào thể tích khơng gian của vùng cần chống cháy, mật độ và bố trí vật lý của hệ thống ống

4.2.3 Hệ thống dập cháy bằng bọt

Hệ thống này được dùng ở những nơi có chất lỏng dễ cháy Bọt dập cháy là hỗn hợp một số chất và nước trong các mạng ống Bọt dập cháy dùng để cách ly đám

cháy với oxy, đập tắt các sản phẩm hơi dễ cháy và giảm nhiệt độ đưới nhiệt độ có

thể cháy

Trang 33

Hệ thống cấp nước cho việc chữa cháy có lẫy nước từ nguồn cấp đưa đến hệ thống dập cháy Hệ thống dẫn nước được thiết kế bởi công ty công cộng

Đối với các khu công nghiệp lớn thường các hệ thống cấp nước riêng biệt Nhưng dù sở hữu của ai thì hệ thống cấp nước vẫn là một nhân tố đặc biệt ảnh hưởng đến

hoạt động của hệ thống chữa cháy

Một hệ thống cấp nước cứu hoả bao gồm các bể chứa, bơm, các ống dẫn chìm và

nỗi trên mặt đất có các van điều khiển

Trữ lượng và áp suất yêu cầu đối với hệ thống cấp nước thường được quy định theo thiết kế của một hệ thống cứu hoả bằng nước có mức tiêu thụ trung bình Bên cạnh đó, các nhà chức trách địa Phuong cũng như các tô chức bảo hiểm cũng quy định thêm về lượng nước yêu cầu để phòng chống cháy cho từng đối tượng cụ thể Khi

xác định lượng nước yêu cầu, người ta thường xem xét một số đặc điểm như :

- Mức độ nguy hiểm

- Kiểu đáng thiết kế của đối tượng cần bảo vệ

- Môi trường xung quanh - Chống cháy bằng vòi phun - Chống cháy bằng tay

- Yêu cầu về nước của quá trình 4.2.4 Hệ thống dập cháy bằng nước

Ngày nay, hệ thống này được dùng rộng rãi trong các chung cư, toà nhà, khách sạn,

các cao ốc, `

" Từ sơ đồ nguyên lý ta thấy:

Hệ thống cấp nước cho chữa cháy bao gồm: bình nước lớn đặt ở dưới tầng hầm, mỗi tủ chữa cháy được đặt ở vách tường của từng tầng, một hồ nước được đặt trên sân thượng để cân bằng áp đồng thời cũng cấp nước cho các tủ chữa cháy khi bình nước dưới tầng hầm khơng cung cấp đủ, một máy bơm nước dùng để bơm nước cấp cho các tủ chữa cháy

Hệ thống này có ưu điểm là các tủ chữa cháy được đặt ở mỗi tầng, thuận tiện cho việc dập cháy khi có hoả hoạn xảy ra tại khu vực đo

Trang 34

CHUONG 5: HE THONG CAMERA 5.1 KHAI NIEM CHUNG

Hệ thống Camera là một hệ thống quan trọng và không thể thiếu trong các cơng trình lớn của nhà nước, các siêu thị, nhà hàng hay khách sạn, Nhờ có Camera mà người điều khiển ngồi tại chỗ có thể quan sát các hoạt động của con người từ đăng xa khi con người đi vào vùng hoạt động của nó

Trước đây, để quan sát và ghi hình trong cơng tác bảo vệ an ninh, chúng ta phải quan sat trén TV và ghi hình trên băng từ Do việc lưu trữ hình trên băng từ nên phải bảo quản băng từ trong một môi trường nghiêm ngặt, thời gian để hình ảnh khơng xuống cấp không quá 6 tháng Khi muốn tìm một hình ảnh nào đó trong đống băng từ thì rất mắt thời gian và công sức Do tín hiệu lưu trữ là Analog nên việc truyền hình ảnh qua mạng, điều khiển và quan sát từ xa qua mạng viễn thông

là không thực hiện được Từ những thiếu sót và bất tiện đó, một giải pháp sẽ được khắc phục và hoàn thiện khi sử dụng hệ thống ghi hình kỹ thuật số DVR

Hệ thống ghi hình kỹ thuật số DVR có thể sử dụng cho nhiều ứng dụng đòi hỏi

quan sát hình ảnh động theo thời gian thực từ xa như: giám sát nhà kho, phân xưởng, giao thông, giám sát hội trường, truyền hình trực tiếp các sự kiện,

Với chức năng giám sát và quản lý theo thời gian thực, dòng sản phẩm DVR có thể được dùng để giám sát hình ảnh tại các nơi công cộng hay các khu vực riêng Nếu

có sẵn mạng LAN được kết nối internet thì sẽ hết sức thuận tiện trong việc sử dụng mạng hạ tầng đã có Ngồi ra, nhờ có tính năng bảo mật theo nhiều mức mật khẩu

nên tuỳ theo sự phân quyền của người quản lý mà những người dùng khác nhau chỉ được truy cập vào hình ảnh của các Camera nhất định trong hệ thống, theo những điều kiện khác nhau về thời gian và hình ảnh

_ Trước đây, việc quản lý, bảo dưỡng và xây dựng các hệ thống Camera giám sát và mạng LAN là hoàn toàn riêng biệt Nay với giải pháp DVR, cả hai hệ thống Camera giám sát và mạng LAN được tích hợp làm mộ

Hé thong DVR dua ra một giải pháp đáng tin cậy: tự động ghi hình và lưu trữ các

sự cố vào ô đĩa cứng của máy tính, hạn chế sự thay đổi các băng ghi hình Nhờ vậy

tránh được rủi ro mất dữ liệu của các hình ảnh quan trọng

5.2 PHAN LOAI VA NGUYEN LY HOAT DONG

Đối với Trụ sở này, ta giới thiệu hệ théng Camera loai MAX POWER DVR - Hệ

thống Camera quan sát kỹ thuật số DVR của hãng CTEC (Hàn Quốc) Loại này là

Trang 35

một giải pháp an ninh hiệu quả cho mọi khách hàng từ nhà hàng, khách sạn, văn

phòng, siêu thị, nhà kho, Hệ thống DVR có nhiều loại để chọn lựa từ 4 đến 16

Camera vào Có thể chọn lựa nhiều kiểu ghi hình khác nhau:

- Kiéu "Motion Dectection" (chi ghi hình khi có sự chuyển động)

- Kiêu chỉ ghi hình khi nhận được kích khởi ở ngõ vào với l6 ngõ vào Sensor Và 4 ngõ ra cảnh báo

Ghi hình ở chế độ "Motion Detection" và "Sensor", chúng ta chỉ ghi lại hình ảnh

những sự cố nào cần thiết mà chúng ta cần

Ở chế độ "Motion Detection", ta có thể ấn định các khu vực quan trọng và chỉ khi nào có sự chuyền động trong khu vực ấy thì hệ thống ghi hình mới bắt đầu ghi Ở chế độ này, ta không cần trang bị thêm bất kỳ phụ kiện nào Đây là một tính năng căn bản của hệ thống Hệ thống phát hiện sự chuyển động bằng cách tính toán su thay đổi ánh sáng trong khu vực đã cài đặt

Ở chế độ "Sensor", việc ghi hình (và cảnh báo) chỉ xảy ra khi có tín hiệu kích khởi ở ngõ vào Tín hiệu kích khởi là các tín hiệu ở ngõ ra của các Sensor Các Sensor có thể là: Access Control, các đầu dò hồng ngoại, Người sử dụng DVR có thể điều chỉnh độ nhạy sự chuyển động hay thay đổi độ nhạy của Sensor đầu vào để kích khởi việc ghi hình Ngồi ra, hệ thống cịn có chức năng cảnh báo, gởi hình ảnh qua Email, khi phát hiện sự có

+ Nguyên lý hoạt động:

Mỗi Camera có một đường đây tín hiệu riêng đưa về bộ hiển thị (màn hình) Tại bộ

hiển thị nó được phân kênh Camera hoạt động theo nguyên lý quét hình ảnh, khi có

sự thay đổi hình ảnh trong khu vực hoạt động của nó, Camera sẽ dừng tại vị trí có

sự thay đổi hình ảnh và sẽ phóng đại hình ảnh đó lớn trên màn hình hiển thị Cứ một màn hình hiển thị sẽ quản lý 4 Camera Mỗi Camera có một đường tín hiệu

riêng được đưa về bộ xử lý trung tâm + Các lãnh vực ứng dụng:

- Nhà máy điện, các phân xưởng sản xuất, hệ thống đê điều, rừng phịng hộ,

sơng ngịi, câu đường, bên cảng,

- Các viện nghiên cứu - ứng dụng R&D, các phương tiện giám sát môi trường

- Nhà kho, cửa hàng,

- Ngân hàng, bãi đậu xe, các nơi cân bảo vệ

Trang 36

CHƯƠNG 6: HỆ THÓNG MẠNG VI TÍNH

6.1 KHÁI NIỆM CHUNG

Nối mạng là cách thức nối kết các máy tính lại với nhau để chúng dùng chung dữ

liệu, ví dụ như các tập tin, các chương trình, các ỗ đĩa, máy In, modem,

Ở mức độ cơ bản nhất, mạng bao gồm 2 máy tính nối với nhau bằng cáp sao cho chúng có thể dùng chung di lieu Moi mang may tinh, cho dù có tinh vi, phức tạp

đến đâu đi chăng nữa cũng đều bắt nguồn từ hệ thống đơn giản đó

Sự kết hợp nhiều máy tính với các hệ thống truyền thông mà cụ thể là viễn thông đã

đem lại một chuyển biến có tính cách mạng trong vẫn đề khai thác và sử dụng các

hệ thống máy tính

Mạng máy tính phát sinh từ nhu cầu muốn chia sẻ và dùng chung đữ liệu Máy tính cá nhân là cơng cụ tuyệt vời giúp tạo dữ liệu, bảng tính, hình ảnh và nhiều dạng thông tin khác, nhưng không cho phép bạn nhanh chóng chia sẻ dữ liệu bạn đã tạo nên Khơng có hệ thống mạng, dữ liệu phải được in ra giấy thì người khác mới có thể hiệu chỉnh hay sử dụng Cùng lắm là bạn chỉ có thể chép tập tin lên đĩa mềm và trao đĩa cho người khác chép vào máy họ Nếu người khác thực hiện thay đối cho

tài liệu thì bạn vơ phương hợp nhất các thay đổi Phương thức làm việc như thế đã

và vẫn còn được gọi là làm việc trong một môi trường độc lập

Một nhóm máy tính và những thiết bị ngoại vi nối kết với nhau được gọi là mạng

Còn khái niệm về máy tính nối với nhau để dùng chung tài nguyên được gọi là nối mạng

Các máy tính cầu thành mạng có thể dùng chung những thứ sau:

Trang 37

6.2 PHAN LOAI MANG

6.2.1 Mang cuc b6 (LAN - Local Area Network)

Mạng khởi đầu với quy mô rất nhỏ, từ 2 đến khoảng 10 máy tính được nối với nhau và nối với một máy in sử dụng trong khu vực tương đối nhỏ, mục đích chia sẻ đữ liệu cũng như tài nguyên cục bộ

Công nghệ tin học đã hạn chế quy mô mạng, bao gồm số lượng máy tính kết nối với nhau, cũng như khoảng cách vật lý mà mạng có thể bao phủ Lấy ví dụ, ở những năm đầu thập ký 80, phương pháp lắp đặt cáp phổ biến nhất cũng chỉ cho phép chừng 30 người dùng với chiều dài tối đa trên 600 ft (xấp xỉ 183m) Mạng máy tính như thế chỉ phủ vừa đủ trong phạm vi một tầng lầu hoặc một công ty nhỏ Hiện nay, đối với những công ty rất nhỏ cấu hình này vẫn cịn thích hợp.Kiểu mạng máy tính trong phạm vi một khu vực giới hạn, được gọi là mạng cục bộ

6.2.2 Mạng diện rộng (WAN - Wide Area Network)

Mạng này có quy mô lớn hơn nhiều so với mạng cục bộ, mạng diện rộng được sử dụng kết nối 2 hay nhiều mạng LAN lại với nhau thông qua đường truyền viễn thông, chẳng hạn như đường dây điện thoại hay các đường truyền tốc độ cao Một mạng có khả năng kết nối mạng LAN của khu vực này với mạng LAN ở một khu vực khác thông qua một đường dây điện thoại trực tuyến, được gọi là mạng WAN

6.2.3 Các hình thức kết nối

Khi các máy tính được kết nối với nhau thì hoặc là nó kết nối thơng qua một modem hoặc là kết nối thông qua môi trường mạng, nó có thể kết nối theo hai cách: theo hướng có kết nối hoặc theo hướng khơng có kết nối

Các máy tính được nối với nhau bằng cáp riêng lẽ hoặc kiểu sao Dùng cáp thì

đường truyền chậm, mắt thời gian Hiện nay, thông dụng nhất vẫn là kiểu sao, có

nghĩa là các máy tính con được nối với nhau và thông qua một máy chủ (SERVER) Từ máy chủ có thê điều khién tat cA cdc may con

Từ sơ đồ nguyên lý tổng thể, ta thấy:

Mạng vi tính là một mạng bao gôm: máy chủ (Server), các bộ phan kénh (Switch), được nôi với nhau băng cáp mạng

Đường truyên được đưa dén Server, các Switch của từng tâng được nôi từ đâu ra của Server, các ô căm mạng được nôi từ đâu ra của các Switch của từng tâng Cuôi

cùng, máy tính con sẽ được nối đến ổ cắm Thiết bị để nối các bộ phận với nhau là

cáp mạng

Trang 38

CHU’ONG 7: HE THONG NUOC 7.1 KHAI NIEM CHUNG

Hé théng phan phối nước dùng để phục vụ các khu dân cư và các khu công nghiệp ( gồm các văn phòng, các khu công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ) được phân loại một cách rộng rãi thành các loại hệ thống vòng, hệ thống mạng lưới và hệ thống dạng cây Hiểu theo một cách rộng thì cá ba loại hệ thống này có thể kết hợp lại thành các nền tảng của một hệ thống chung

Trong hệ thống vịng, thì hai ống lớn cấp nguồn chính chạy bao quanh các khu vực của thành phố như các khối vuông và cung cấp cho các ống mạng lưới thì các ống được bố trí theo kiểu bàn cờ, trong đó với khoảng cách cảng xa nguồn cung cấp thì cỡ đường ống càng nhỏ Ở hệ thống dang cay, chỉ có một ống đơn cấp nguồn chính, ống này cỡ nhỏ dẫn theo khoảng cách từ nguồn đến các ống nhánh được cung cấp bởi đường cấp chính này

Hệ thống vịng và hệ thống mạng lưới cho độ tin cậy cao hơn vì chúng có nhiều đường cấp hơn Các hệ thống này thường có đường cấp dự trử được dẫn thắng từ các trạm bơm tới vùng phân phối ở xa, ding hé tro, cung cấp cho nhu cầu sử dụng ngày càng lớn do phát triển dân số

Hệ thong phân phối nước bao gồm các đường ống, các loại van, bơm dùng để đưa từ nguồn đến nhà, văn phòng, các khu công nghiệp,

Hệ thống phân phối nước có thể gồm cả các phương tiện để lưu trữ nước đã xử lý và chưa xử lý, để phục vụ cho nhu cầu sử dụng ngày càng tăng trong khi các nguồn nước không đáp ứng kịp thời và các yêu cầu đặc biệt khác

Các hệ thống phân phối nước cần phải đáp ứng được các quy định của địa phương, luật pháp, về sức khoẻ của người dân Đối với bắt kỳ hệ thong phân phối nước nào đòi hỏi quan trọng là: cung cấp đủ lượng nước theo yêu cầu Đối với hệ thống nước sạch thì việc bảo đảm duy trì chất lượng nước bằng các thiết bị xử lý nước và hệ thống phân phối cũng quan trọng

7.2 CÁC HỆ THÓNG ĐƯỜNG ÓNG

Hệ thống phân phối nước thường sử dụng 4 loại đường ống là: đường ống cung cấp phân phối, đường ô ống su dung, đường ống trong các thiết bị máy móc, đường ống đưa nước từ các nguồn cấp tới hệ thống phân phối Đường ống phân phối là các

đường ống lấy nước từ các đường ống cung cấp và phân phối cho các khu vực sử

Trang 39

dụng (dân cư, khu công nghiệp, ) đường ống sử dụng là các đường ống có đường kính nhỏ dẫn nước từ mạng phân phối tới nơi sử dụng Nhiệm vụ chính của mạng lưới phân phối là đủ lượng, đủ mức áp suất theo yêu cầu vào mọi thời điểm và mọi điều kiện của yêu cầu đặt ra Do đó việc lựa chọn cỡ ống, vật liệu, hình dáng, cấu trúc trong mạng lưới phân phối theo yêu cầu đủ mức áp suất nhiêù hơn và yêu cầu tiết kiệm các chỉ phí của bơm

Các ứng dụng về cơng nghiệp nói chung và năng lượng của các hệ thống nước là bình ngưng tuần hồn nước và làm mát bằng nước Một bình ngưng sử dụng tuần hoàn để ngưng tụ hơi nước thoát ra từ các tua bin của các thiệt bị máy móc Trong một máy phát điện hơi nước lớn cần phải có một lượng nước đáng kể liên tục tuần hoàn Do nước tuần hoàn ảnh hưởng trực tiếp đến hệ số và độ tin cậy của máy nên hệ số tin cậy và kinh tế của các nước tuần hoàn phải được đảm bảo

Hệ thống làm mát bằng nước đưa nước tới các bộ phận máy, các bộ phận toả nhiệt và các bộ phận toả nhiệt khác Do các qui định về môi trường hiện nay nên các hệ

thống kiểu tái tuần hoàn nước là các hệ thống sử dụng cùng một lượng nước liên

tục lập đi lập lại cần được sử dụng rộng rãi Các dạng cung cấp nước làm mát cụ thé là dan lam mat hoặc dàn bụi nước ở các bồn làm mát Để bù đắp hao hụt do bay hơi thì cần cung cấp một lượng nước ban đầu và nước bổ sung từ sông hồ nước thiên nhiên khác Một số hệ thống nước khẩn cấp trong máy phát điện hạt nhân cá

thể là những hệ thống điển hình kiểu dẫn thắng

Hệ thống xiphông là hệ thống sử dụng nguyên lý xiphong để đưa nước qua những

phân ở trên cao của hệ thống như là bình ngưng để giảm năng lượng tiêu hao cần

thiết của bơm Những phần trên cao này của hệ thống hoạt động dưới một áp suất dương

Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng hệ thống mà ta chọn sử dụng 2 bơm với 2/3 công suất thích hợp khác của từng bơm Sự lựa chọn cơng suất cần được phân tích kỹ lưỡng, phải nghĩ tới các yếu tố như: yêu cầu nước thay đổi, áp suất của bơm và khoảng hệ số cao nhất của bơm

Để bơm đứng hoạt động tốt thì buồng hút phải được thiết kế một cách cân thận

Thiết kế cần phải có tính đồng bộ dịng chảy khơng phân luồng của nước đẻ khơng tạo dịng xoáy của bơm Việc lắp đặt bơm đứng cần phải được nghiên cứu riêng cho từng trường hợp Khơng có một giải pháp, tiêu chuẩn chung nào cho vấn đề buông hút của bơm đứng

Trang 40

Trong các hệ thông sử dụng nước thì có thê cân thêm các bơm tăng ap dé dam bảo đủ áp suât tới các khu vực ở cao, xa mà không làm quá áp ở các vùng khác thấp

hơn Loại bơm nằm thường thích hợp cho yêu cầu này

Đường ống dẫn vào miệng hút của bơm nằm cùng phía được thiết kế sao cho không tạo ra các túi khí, đồng thời cũng phải làm cho vận tốc dòng chảy đồng bộ qua miệng hút, bằng cách đặt các đoạn nhánh, rẽ dòng càng xa miệng hút của bơm càng

tốt

7.3 CONG TRINH XA

Đối với hệ thống "dẫn thẳng" thì đầu xả của nó cần phải đặt dưới nước (hoặc kín) để ngăn chặn việc loạt khí vào bơm, nhằm tránh hỏng hoạt động của xiphong tới bình ngưng Một cách để làm kín đầu xả là sử dụng các nguồn nước kín, đó là các bể co mực nước được điều khiển bằng đập tràn Mực nước của các bể kín này sẽ quy định chiều cao hoạt động của xiphong và độ cao cuối cùng của các bơm tuần hoàn đưa nước tới Ngoài các bé kín thì việc xả vào sông (các nguồn nước ở ngoài tự nhiên) cần được thực hiện sao cho vận tốc của dòng nước xả sẽ bị tiêu giảm mà khơng làm sói bể, lở đáy, sói mịn ống xả hay tạo ra sự tái tuần hồn khơng cho phép quay lại miệng hút

Vấn đề cần quan tâm để đảm bảo độ tin cậy của các máy móc sử dụng nước chưa xử lý để làm mát là sự phát triển của các vi sinh vật và sự lắng đọng cac can ban Vấn đề cần đặc biệt quan tâm trong máy phát điện hạt nhân là giữ cho đường ống và các bộ phận tránh bị đóng cặn, bị các vi sinh vật tấn công, cần phải có các chương trình phòng ngừa bảo dưỡng cần thận

Việc thiết kế các đường ống chịu nhiệt độ áp suất cao như là hệ thống cung cấp nước nóng (FW) cần phải có nhiều kinh nghiệm và được nghiên cứu kỹ Bên cạnh các vấn đề căn bản của thuỷ lực giống như ở các hệ thống nhiệt độ và áp suất thấp hơn thì các vấn đề về sủi bọt khí và các vấn đề gắn với việc điều khiển dòng chảy cũng như các vấn đề về truyền dẫn trong hệ thống cần phải chú ý

Khoảng vận tốc bình thường trong các hệ thống này từ 10 - 25f1⁄s, nếu như nước có chất lượng cao và ít cặn vật liệu làm ống có thể là thép cacbon như: A53 ASTM A106, Crom hay hgp kim thép môlypđen như: ASTM A335 hay các hợp kim thép khác Các đường ống nước này thường là ống trơn và được nối bằng phương pháp hàn

Ngày đăng: 21/06/2014, 20:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w