Công ty Cổ phần Đóng tàu thuỷ sản Hải Phòng hoạt động trong lĩnh vực đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ. Phòng kỹ thuật hoàn chỉnh hồ sơ kỹ thuật, phòng kế toán hoàn chỉnh hồ sơ kinh tế cho tàu
Trang 1MỤC LỤC
4.3 ĐỐI VỚI KHÍ THẢI, TIẾNG ỒN VÀ ĐỘ RUNG 40
4.3.1 Đối với bụi và khí thải 40
4.3.1.1 Nguồn phát sinh bụi và chất ô nhiễm dạng khí 40
4.3.2 Đối với tiếng ồn và rung động 46
4.4 ĐỐI VỚI CÁC SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 47
4.4.1 Sự cố kỹ thuật, an toàn lao động 47
4.4.2 Sự cố cháy nổ 47
4.4.3 Rủi ro của việc va chạm tàu thuyền, sự cố tràn dầu 48
CHƯƠNG 5 CÁC GIẢI PHÁP TỔNG THỂ, CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 52
5.1 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÃ THỰC HIỆN 52
5.1.1 Đối với nước thải 52
5.1.2.Đối với chất thải rắn 52
5.1.3 Đối với khí thải 52
5.1.4 Đối với môi trường lao động 52
5.2 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CÒN TỒN TẠI CHƯA THỰC HIỆN 52
5.2.1 Đối với nước thải 52
5.3 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SẼ THỰC HIỆN BỔ SUNG 53
5.3.1 Hệ thống xử lý nước thải 54
5.3.2 Hệ thống xử lý khí thải 54
5.3.3 Biện pháp quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại 54
5.3.4 Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn 54
5.3.5 Kế hoạch ứng phó, khắc phục sự cố môi trường 55
5.3.5.1 Hạn chế tai nạn, va chạm tàu thuyền 55
5.3.5.2 Giải pháp về phòng chống cháy nổ 55
5.5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 56
5.5.1 Chương trình quản lý môi trường 56
5.5.2 Chương trình giám sát môi trường 56
5.6 CAM KẾT THỰC HIỆN ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 57
Trang 2DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Độ ẩm tương đối trung bình các tháng và cả năm 21
Bảng 2.2 Lượng mưa trung bình tháng và cả năm khu vực Hải Phòng 22
Bảng 2.3 Tốc độ gió trung bình tháng, năm 23
Bảng 3.1 Kế hoạch quan trắc và phân tích chất lượng môi trường không khí 28
Bảng 3.2 Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí 29
Bảng 3.3 Kế hoạch quan trắc và phân tích chất lượng môi trường nước 30
Bảng 3.4 Kết quả đo và phân tích chất lượng môi trường nước 31
Bảng 3.5 Chất lượng trầm tích khu vực sản xuất của công ty 32
Bảng 4.1 Đặc tính nước thải trong từng công đoạn sản xuất 34
Bảng 4.2 Các tác động đến môi trường trong quá trình hàn 45
Trang 3DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Sơ đồ vị trí Công ty cổ phần Đóng tàu thuỷ sản Hải Phòng 5 Hình 1.2 Quy trình đóng mới tàu kèm theo dòng thải 8 Hình 1.3 Quy trình sửa chữa tàu thuỷ 13
Trang 4CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ QUY MÔ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÓNG TÀU THUỶ SẢN HẢI
Điện thoại: (031)3837239 Fax: (031)3758856
1.1.4 Cơ quan chủ quản
Uỷ ban Nhân dân thành phố Hải Phòng
1.1.5 Loại hình doanh nghiệp
Theo Quyết định số 191/QĐ/UB ngày 19/01/2004 của Uỷ ban nhân dânthành phố Hải Phòng, Xí nghiệp Sửa chữa và Đóng mới tàu cá là doanh nghiệpnhà nước được chuyển đổi thành Công ty cổ phần Đóng tàu thuỷ sản Hải Phòngthuộc loại hình công ty cổ phần
1.2 TÓM TẮT QUÁ TRÌNH VÀ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦACÔNG TY CỔ PHẦN ĐÓNG TÀU THUỶ SẢN HẢI PHÒNG
1.2.1 Hiện trạng hoạt động của Công ty cổ phần Đóng tàu thuỷ sản Hải Phòng
Trang 5Hình 1.1 Sơ đồ vị trí Công ty cổ phần Đóng tàu thuỷ sản Hải Phòng
1.2.1.2 Diện tích mặt bằng sản xuất
nhà Đơn vị
Sốlượng
Năm xâydựng
Văn phòng giao dịch – giới
thiệu sản phẩm và khuôn
viên xung quanh
Vị trí Công ty
Trang 61.2.1.3 Tình hình hoạt động của công ty
Công ty Cổ phần Đóng tàu thuỷ sản Hải Phòng hoạt động trong lĩnh vựcđóng mới và sửa chữa tàu thuỷ Phòng kỹ thuật hoàn chỉnh hồ sơ kỹ thuật,phòng kế toán hoàn chỉnh hồ sơ kinh tế cho tàu Từ năm 2005 trở lại đây, công
ty đã sửa chữa và đóng mới một số tàu chính như sau:
* Các sản phẩm đóng mới:
- Tàu dầu Hồng Yến - 4900T
- Tàu hàng 3800T
- Tàu kéo HC54-CHP
- 02 tàu Container 36/54 Teu
- Tàu hàng Hương Giang 02 (3000T)
- Tàu hàng Quang Vinh 17 (3000T)
- Tàu dầu Thiên Tân – ALCI (3000T)
- Một seri gồm 04 tàu hàng 5000T
- Tàu dầu 6200T
- Tàu kéo 300 CV x 2
* Các sản phẩm sửa chữa, hoán cải:
- Hoán cải 01 bonton chở than thành tàu hút bùn công trình
- Sửa chữa tàu Đại Nam 10 trọng tải 3000T
- Sửa chữa tàu Sơn Hải 27
- Sửa chữa tàu Đại Nam 15
- Sửa chữa tàu Tiến Thành 36
- Sửa chữa tàu Cửu Long 16
- Sửa chữa tàu Prosimex
1.2.2 Loại hình sản xuất
Các ngành nghề sản xuất, kinh doanh của Công ty cổ phần Đóng tàu thuỷsản Hải Phòng được quy định trong Quyết định số 191/QĐ/UB ngày 19/01/2004của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng là:
- Sửa chữa và đóng mới tàu đánh cá biển và các phương tiện vận tải thuỷ
Trang 7- Dịch vụ cơ khí tàu thuỷ.
- Đại lý, kinh doanh các mặt hàng về nông, lâm, thuỷ hải sản
- Sản xuất, kinh doanh các mặt hàng khác mà Nhà nước không cấm.Trên cơ sở đó, Công ty đã lập kế hoạch đóng mới các loại tàu có trọng tải
4000, 3000 tấn và một số loại tàu nhỏ hơn Do quy mô nhà xưởng có hạn nênhiện tại Công ty chỉ tiến hành sửa chữa các loại tàu có trọng tải nhỏ hơn 3500tấn
1.2.3 Công nghệ sản xuất
1.2.3.1 Công nghệ đóng mới tàu thuỷ
Công ty cổ phần Đóng tàu thuỷ sản Hải Phòng có khả năng đóng mới cáccon tàu với trọng tải vừa và nhỏ Quy trình công nghệ đóng mới đang được ápdụng tại công ty được thể hiện trong hình vẽ 1.2:
Trang 8Phóng dạng, hạ liệu, làm dưỡng mẫu
Cán phẳng, làm sạch
sơn lót
Cắt tự động và trên các máy khắc các chi tiết
vỏ, chế tạo chi tiết và cụm chi tiết
Phân đoạn, tổng đoạn thân tàu lắp ráp
và hàn
Lắp và hàn các phân tổng đoạn trên đà (đầu đà)
Sắt Thép
Cát Nước Sơn
Que hàn Oxy Điện Giẻ
Que hàn Oxy Điện Giẻ
Que hàn Oxy Điện Giẻ
Ống, điện,
máy, vỏ
Nội thất Que hàn, Giẻ Điện, Nước
Hơi dung môi, bụi gỉ Vảy sắt, xỉ sắt, tiếng
ồn, nước thải chứa dầu mỡ
Hơi dung môi, các đầu mẩu thép, sắt, tôn, tiếng ồn
Bụi, xỉ hàn, que hàn, vẩy sắt, giẻ lau tiếng
ồn, nhiệt
Hơi dung môi
Xỉ hàn, que hàn, vẩy sắt, giẻ lau, dây điện
Hoàn chỉnh trên đà,
hạ thủy (85% công
việc)
Hoàn chỉnh tại cầu tàu
Thử nghiệm và bàn giao tàu mới
Hơi dung môi, bụi hàn, xỉ hàn, que hàn, vẩy sắt, giẻ lau, dây
điện, Hơi dung môi, bụi xỉ hàn, que hàn, vẩy sắt, giẻ lau, ống dây điện, cặn dầu nước, thải chứa
dầu mỡ.
Trang 9Hình 1.2 Quy trình đóng mới tàu kèm theo dòng thải
Công nghệ đóng tàu mới bao gồm nhiều giai đoạn, trước khi tiến hành cácgiai đoạn cần phải chuẩn bị một số công việc sau:
Tiếp nhận thiết kế kỹ thuật thiết kế thi công lập quy trình công nghệ chuẩn bị các điều kiện cho cơ sở sản xuất, cung ứng vật tư, thiết bị, nguyên liệu,năng lượng, nhân lực thi công
-Sau khi chuẩn bị xong các công việc nêu trên cho quá trình đóng mới tàuđược thể hiện theo 6 giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: Giai đoạn phóng dạng, hạ liệu, làm dưỡng mẫu
+ Công tác phóng dạng: Dựa vào bản vẽ, tiến hành phóng dạng vỏ tàu
trên sàn phỏng theo kích thước rồi lấy số liệu và làm mẫu Sàn phóng dạng cóthể làm bằng tôn hay gỗ và phải đảm bảo bền chắc, bằng phẳng và nhẵn, ít bịbiến dạng do ảnh hưởng của thời tiết, đảm bảo các tiêu chuẩn về góc nghiêng,
độ lồi lõm
+ Công tác chế tạo dưỡng dạng:
Các chi tiết của con tàu với những kích thước sau khi được phóng dạng có
số liệu được sử dụng vào:
- Chuyển về số liệu cho hệ điều khiển của máy cắt để tự động cắt các chi tiếttàu
- Đối với các chi tiết khác: khai triển hạ liệu (vạch dấu) trên nguyên liệu,gia công chi tiết, lắp đặt các chi tiết bằng hình thức dưỡng mẫu bao gồm dưỡng
đo chiều dài, dưỡng phẳng, dưỡng khung và mẫu Vật liệu để làm các loạidưỡng mẫu là gỗ, thước cuộn hoặc các loại thước kẻ bằng gỗ hoặc kim loại
Đóng dưỡng khối và dưỡng tấm theo trị số tuyến hình thực tế đường gòtôn, các loại dưỡng này dùng để vạch dấu, kiểm tra các chi tiết và tôn vỏ tàu
Giai đoạn 2: Công tác cán phẳng, làm sạch, sơn lót
Nguyên liệu (thép) được cán phẳng, sau đó tiến hành làm sạch bằng công
nghệ phun cát để loại bỏ lớp ôxit sắt, dầu mỡ và các tạp chất bẩn khác trên bềmặt, tiến hành sơn lót chống gỉ, sơn tự động đồng thời phun sơn hai mặt của tấmtôn, buồng sấy vật liệu chống gỉ sau khi sơn quá trình được tiến hành trước khicẩu tổng đoạn để lắp ráp trên triền
Mục đích của quá trình cán phẳng nguyên liệu (thép) trước khi làm sạch sơn lót hoặc gia công chi tiết là: đảm bảo độ phẳng của nguyên liệu; Loại trừứng suất dư còn trong vật liệu và làm rạn nứt, bong lớp chai bề mặt để loại bỏ
Trang 10-một phần ôxit sắt bám trên bề mặt Toàn bộ thiết bị dây chuyền gia công sơ bộđược bố trí lắp đặt bên trong nhà xưởng theo một dây chuyền khép kín Tôn saukhi sơ chế được chuyển sang bộ phận lấy dấu, cắt.
+ Cắt hơi: các thiết bị cắt hơi sử dụng khí gas với máy cắt bán tự động;
+ Lốc tôn: Sử dụng máy lốc tôn có chiều dài 3m và lốc tôn được tôn dày tới
12mm
+ Gò uốn: Kết hợp với máy lốc tôn, sử dụng máy ép thuỷ lực để gia công các
chi tiết
Giai đoạn 3: Công đoạn gia công, chế tạo chi tiết và cụm chi tiết trên tàu
Giai đoạn gia công vỏ được thực hiện ở phân xưởng vỏ Nội dung chínhcủa gia công chi tiết bao gồm là: cắt chi tiết thân tàu, lắp ráp và hoàn chỉnh cácchi tiết vỏ tàu và các cụm chi tiết khác như khung kết cấu, các loại bệ, bệ máy
Ghi chú: Đối với các khung kết cấu lớn và một số kết cấu thép không làmđược trong nhà xưởng thì các chi tiết của chúng sẽ được vận chuyển và lắp ráp -hàn tại bãi lắp ráp
* Nội dung giai đoạn chế tạo chi tiết và cụm chi tiết thân tầu:
Nguyên liệu sau khi cắt chi tiết được đem đi cán phẳng, sau đó gia côngchi tiết Vì chi tiết thân tàu rất phức tạp hình dạng, kích thước khác nhau, nêngia công 1 chi tiết, nguyên liệu phải qua rất nhiều nguyên công khác nhau củadây chuyền công nghệ Sau đó tiến hành kiểm tra, nghiệm thu theo từng loại chitiết Để gia công chi tiết một cách hợp lý thì các chi tiết kết cấu phải được phântheo nhóm chi tiết sau:
+ Các tấm cong 1 chiều có thể vạch dấu và gia công hoàn toàn trước khiuốn như: tôn đáy, tôn mạn, tôn boong, tấm góc kết cấu thượng tầng
+ Các tấm phẳng lớn như đáy trong, đáy ngoài, tôn mạn, tôn boong, vách,thượng tầng
+ Các tấm cong hai hoặc ba chiều vạch dấu sơ bộ trước khi uốn, sau khiuốn vạch dấu quyết định và gia công tinh như các tấm phần mũi lái
+ Các chi tiết được cắt bởi mỏ cắt hơi hoặc máy cắt cơ khí như cắt mãhông, mã boong, vách đáy, bệ máy, sườn chính, đà dọc, các chi tiết gia cườngthẳng như; gia cường vách, sườn mạn, sà boong
+ Các chi tiết gia cường có bán kính cong lớn như sườn mạn, sườn boong,
đà dọc, sườn hầm đường trục
Trang 11+ Các chi tiết gia cường có bán kính cong nhỏ như đường sườn về vùng mũi,lái.
Trong quá trình tiến hành cắt, gia công các chi tiết, cụm chi tiết thân tàuđược thực hiện trên nhiều thiết bị đồng thời Các chi tiết có đường cắt thẳng cóthể cắt được trên máy cắt, các chi tiết cong được gia công trên máy lốc tôn batrục, máy lốc đĩa, máy ép thủy lực và được nắn sửa bằng phương pháp thủ công
Giai đoạn 4: Giai đoạn lắp ráp, hàn các phân tổng và hoàn chỉnh trên bệ
và tại cầu tàu.
Sau giai đoạn chế tạo, gia công các chi tiết, cụm chi tiết thân tàu Các bánthành phẩm này được đưa vào lắp ráp trên bãi lắp ráp Các chi tiết, cụm chi tiếtnày được lắp ráp và hàn để chế tạo ra các phân đoạn, tổng đoạn trên đà Sau đóchúng được hoàn chỉnh trên đà, lúc này tàu đã hoàn thiện được 80% tiến hành hạthủy và hoàn thiện tại cầu tàu, giai đoạn này tiến hành trang bị những thiết bị nộithất cho tàu, trang trí để hoàn chỉnh con tàu, tiến hành bàn giao
Ghi chú: Các công việc lắp, hàn một phần đường ống, máy, điện và chuẩn
bị để lắp ráp trên triền đà được tiến hành song song với các lắp ráp, hàn cácphần đoạn trên bệ
Giai đoạn lắp ráp và hoàn chỉnh các phân đoạn tổng đoạn trên bệ bao gồmlắp ráp các phân đoạn thẳng hoặc cong và lắp ráp các phân đoạn khối
Giai đoạn 5: Lắp ráp các phân đoạn thẳng hoặc cong theo các trình tự
sau:
- Tiếp nhận bán sản phẩm từ giai đoạn chế tạo chi tiết và cụm chi tiết thântàu
- Lắp ráp và hàn phân đoạn
- Nghiệm thu phân đoạn
- Kiểm tra chất lượng mối hàn và nghiệm thu phân đoạn
- Vận chuyển phân đoạn tới bãi chứa bán thành phẩm hoặc ra các bãi lắpráp phân đoạn tổng khối, tổng đoạn
Giai đoạn 6: Lắp ráp các phân đoạn khối theo trình tự sau:
- Nhận chi tiết từ giai đoạn chế tạo chi tiết hoặc cụm chi tiết thân tàu hoặccác phân đoạn phẳng hoặc các cụm chi tiết
- Lắp ráp và phân đoạn khối trên các bãi lắp ráp
* Giai đoạn hoàn chỉnh trên đà và tại cầu tàu gồm những nội dung sau:
Trang 12Sau khi tiến hành lắp ráp các phân đoạn khối, tổng đoạn Hoàn thiện việclắp ráp để định hình vỏ tàu, thân tàu Tuy nhiên tàu đang ở dạng khô, đã lắp đặtđiện, máy Tiến hành hạ thủy, trang bị nội thất, sơn vỏ để hoàn thành con tàuhoàn thiện ở cầu tàu Tiến hành kiểm tra chất lượng và bàn giao sản phẩm.
1.2.3.2 Công nghệ sửa chữa tàu thuỷ
Do đặc điểm địa hình, diện tích mặt bằng và trình độ công nghệ, Công ty
cổ phần đóng tàu thuỷ sản Hải Phòng chỉ tiến hành sửa chữa các con tàu trọngtải từ 3500 tấn trở xuống Quy trình sửa chữa được trình bày trong hình 1.3
Trang 13Hình 1.3 Quy trình sửa chữa tàu thuỷ
Khảo sát thiết kế sửa chữa
Thay thế
Thay thế
Lắp ráp, hiệu chỉnh
Thử, kiểm tra, nghiệm thu
Kiểm tra, nghiệm thu
Thử, kiểm tra, nghiệm thu
Bàn giao tàu
Trang 14Đối với việc sửa chữa: Các phần đều được chuyên môn hoá và theo mộttrình tự nhất định từ khâu xác định mức độ hư hỏng, sửa chữa, thay thế, lắp ráp,kiểm tra, thí nghiệm sơ bộ, chạy thử không tải và có tải ở cầu tàu, chạy thửđường dài, điều chỉnh rồi giao nhận tàu tại bến Trong quá trình sửa chữa, cácthợ ở các bộ phận đồng thời thực hiện từ khâu đầu đến khâu cuối theo chuyênmôn hoá của mình Ngoài ra các bộ phận khác hỗ trợ thực hiện kích kéo, vỏ tàu,máy tàu, đường ống, mộc, điện tử, trang trí
* Công đoạn sửa chữa vỏ tàu:
Tiến hành khảo sát toàn bộ con tàu từ đáy, boong, mạn, cabin Sau đókiểm tra, đo đạc để nhận biết được vỏ tàu bị hỏng ở mức độ nào Từ đó tiếnhành thiết kế các công nghệ sửa chữa hay thay thế phù hợp nhất Khi phát hiện
có hư hỏng, có thể tiến hành sửa chữa từng bộ phận hoặc theo khối tuỳ thuộcvào mức độ hư hỏng của tàu
* Công đoạn sửa chữa phần máy - hệ trục:
Sau khi tiến hành tháo các bộ phận để kiểm tra và đo đạc để phát hiện các
hư hỏng, tiến hành sửa chữa hoặc thay thế các bộ phận thuộc phần máy – hệtrục Sau quá trình sửa chữa sẽ tiến hành lắp ráp và hiệu chỉnh thiết bị rồi kiểmtra và nghiệm thu sản phẩm
* Công đoạn sửa chữa điện - điện tử, đường ống và các hệ thống đườngống, các trang thiết bị khác:
Các thiết bị sau khi được tháo, vệ sinh, kiểm tra để xác định mức độ hưhỏng sẽ tiến hành lựa chọn công nghệ sửa chữa hợp lý
- Đối với chi tiết điện - điện tử: tiến hành hiệu chỉnh các thông số kỹ thuậtcác thiết điện - điện tử, thiết bị điều khiển tự động và thay thế các thiết bị hưhỏng, một phần hoặc toàn bộ hệ thống đường dây, cáp điện Sửa chữa và bảodưỡng các động cơ điện, máy phát điện
- Đối với hệ thống đường ống: Tiến hành bảo dưỡng hoặc sửa chữa, thaythế một phần ống, đầu nối, van hư hỏng
* Nghiệm thu, chạy thử, bàn giao:
Sau khi kết thúc các phần cần sửa chữa và căn cứ vào các biên bản kiểmtra nghiệm thu từng phần tiến hành kiểm tra, nghiệm thu tổng thể toàn bộ cáchạng mục đã sửa chữa dưới sự giám sát của đăng kiểm và chủ tàu Sau khi được
Trang 15chấp nhận và chạy thử tại bến, thử đường dài, hiệu chỉnh la bàn tiếp theo làbàn giao tàu thuộc trách nhiệm của phòng kỹ thuật hoàn thiện hồ sơ, phòng kếhoạch chuẩn bị đủ hồ sơ kỹ thuật, hồ sơ kinh tế bàn giao cho chủ tàu.
Tuy nhiên, do hạn chế về mặt bằng sản xuất và nhu cầu đóng mới tàutrong một vài năm trở lại đây Công ty CP đóng tàu Thủy sản không tiếp nhậnsửa chữa tàu mà chủ yếu là đóng mới tàu biển Do vậy các đành giá dưới đâychủ yếu là cho công đoạn đóng mới còn công đoạn sửa chữa dưới đây chủ yếu là
dự báo dựa vào các cơ sở sản xuất tương tự
1.2.4 Các nguyên vật liệu và hoá chất được sử dụng
1.2.4.1 Các loại nguyên liệu chính
Trong quá trình đóng mới một con tàu (trọng tải trung bình 5000 tấn),Công ty có sử dụng các loại nguyên vật liệu chính như sau:
Trang 171 Dầu nhờn kg 320
1.2.4.3 Nguồn cung cấp nước và lượng nước sử dụng
Toàn bộ nước sử dụng trong công ty là nước máy
Tổng lượng nước sử dụng cho hệ thống văn phòng và nhà xưởng của công
ty trung bình 1 tháng là 600m3
1.2.5 Cán bộ công nhân viên Công ty
Tính tới thời điểm hiện tại, tổng số công nhân viên của Công ty cổ phầnĐóng tàu thuỷ sản Hải Phòng là 327 người Trong đó:
Trang 18- Tổ lái cẩu: 13 người.
- Tổ bảo vệ: 22 người
- Khối văn phòng: 30 người
Trang 19CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN ĐÓNG TÀU THUỶ SẢN HẢI PHÒNG
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất
2.1.1.1 Điều kiện địa lý, địa hình
Hải Phòng là thành phố ven biển, nằm phía Đông miền Duyên hải Bắc
Bộ, cách thủ đô Hà Nội 102km, có tổng diện tích tự nhiên là 152.318,49 ha (sốliệu thống kê năm 2001) chiếm 0,45% diện tích tự nhiên cả nước
Về ranh giới hành chính:
- Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh
- Phía Tây giáp tỉnh Hải Dương
- Phía Nam giáp tỉnh Thái Bình
- Phía Đông giáp biển Đông
Toạ độ địa lý:
- Từ 20030'39' - 21001'15' Vĩ độ Bắc
- Từ 106023'39' - 107008'39' Kinh độ Đông
Hải Phòng nằm ở vị trí giao lưu thuận lợi với các tỉnh trong nước và quốc
tế thông qua hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông
và đường hàng không
Công ty CP Đóng tàu thuỷ sản Hải Phòng nằm trên địa bàn đường NgôQuyền, phường Máy Chai Phường Máy Chai là một trong 13 phường thuộcquận Ngô Quyền Thành phố Hải Phòng Vị trí địa lý nằm ở phía Bắc quận NgôQuyền: phía bắc giáp sông Cấm; phía Đông giáp phường Vạn Mỹ; phía Tâygiáp phường Máy Tơ; phía Nam giáp phường Lạc Viên và Cầu Tre quận NgôQuyền Trên địa bàn khu vực này có khá nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp
Diện tích tự nhiên của phường là 231 ha
Trang 202.1.1.2 Đặc điểm địa chất
Công ty CP Đóng tàu thuỷ sản Hải Phòng nằm trên khu vực có đặc điểmđịa chất không ổn định, nền đất khá yếu do toàn khu vực có hệ thống luồng lạchdày đặc Tuy nhiên, đặc điểm địa chất như vậy khá thuận lợi cho việc đưa cáctàu lên đà sửa chữa và hạ thuỷ các tàu sau khi đóng mới hoặc sửa chữa
2.1.2 Điều kiện về khí tượng, thuỷ văn khu vực
2.1.2.1 Điều kiện khí tượng
Công ty cổ phần Đóng tàu thuỷ sản Hải Phòng nằm trên địa bàn thành phốHải Phòng nên mang đặc điểm của khí hậu toàn thành phố Khí hậu khu vực HảiPhòng mang đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa với 4 mùa phân biệt
là Xuân, Hè, Thu, Đông với gió mùa nhiệt đới ẩm, ôn hòa, hướng chủ đạo vềmùa hè là Đông Nam, về mùa đông là Bắc - Đông Bắc, tốc độ gió trung bình là1,5m/s và mạnh nhất là 40-45 m/s Tuy nhiên, có hai mùa chính ảnh hưởng lớnđến thời tiết và khí hậu khu vực là mùa Hè và mùa Đông Mùa Hè thường trùngvào mùa mưa, kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9 và mùa Đông thường trùng vàomùa khô, kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau Tháng 4 là tháng chuyển tiếp
từ mùa Đông sang mùa Hè và tháng 10 là tháng chuyển tiếp từ mùa Hè sangmùa Đông
Nhiệt độ bình quân cao nhất thường từ 29 ÷ 30oC Nhìn chung khu vực dự
án có nhiệt độ mát hơn đất liền vào mùa hè và ấm hơn vào mùa đông
Nhiệt độ của nước thấp nhất là 13oC, cao nhất là 34oC (theo dãy quantrắc)
Độ ẩm không khí:
Độ ẩm tương đối khá cao, trung bình năm khoảng 85% Thời kỳ đầu mùaĐông, độ ẩm trung bình 76 89%, các tháng còn lại hầu hết độ ẩm đều trên 83%,không khí ẩm ướt, mù trời Các tháng 10, 11, 12 khô hanh, độ ẩm thường đạt dưới
Trang 2177%, bầu trời trong xanh Vào cuối quý I hàng năm bầu trời ẩm thấp, mù trời thiếuánh sáng.
Độ ẩm trung bình các tháng trong những năm gần đây được trình bàytrong bảng 2.1
Bảng 2.1 Độ ẩm tương đối trung bình các tháng và cả năm
Nguồn: Niên giám thông kê Hải Phòng, 2008
Lượng mưa và bốc hơi:
Lượng mưa trung bình trên toàn khu vực trong năm dao động khoảng
1600 1800mm Hàng năm có 100 150 ngày có mưa Lượng mưa phân bốtheo hai mùa:
- Mùa mưa: kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm khoảng 80 90%
tổng lượng mưa trung bình trong năm Mỗi tháng có trên 10 ngày mưa với tổnglượng mưa 1400 1600mm Tháng mưa nhiều nhất là các tháng 6, 7 và 8 domưa bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động mạnh Lượng mưa liên tục lớn nhất 1ngày là 320,5mm Lượng mưa trung bình xấp xỉ 300mm/tháng, đặc biệt lượngmưa lớn ngày đạt 160mm trong chu kỳ 5 năm, 186mm trong chu kỳ 10 năm và257mm trong chu kỳ 50 năm Mưa lớn xuất hiện khi triều kém tạo nên khả năngxói lở bãi bên sông và tập trung phù sa thượng nguồn về rất lớn
- Mùa khô: Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, trung bình mỗi tháng có 8
10 ngày có mưa, nhưng chủ yếu mưa nhỏ, mưa phùn nên tổng lượng mưa cả
Trang 22mùa chỉ đạt 200 250mm Lượng mưa thấp nhất vào các tháng 12, 1, 2, trungbình chỉ đạt 20 25mm/tháng
Trên toàn khu vực dự án giá trị lượng mưa trung bình như sau:
+ Lượng mưa trung bình hàng năm : 1600 1800 mm.+ Lượng mưa trung bình tháng mùa mưa : 191 197 mm
+ Lượng mưa trung bình tháng mùa khô : 18 79 mm
+ Số ngày có mưa trong năm : 153 ngày
Lượng mưa trung bình tháng và cả năm được thể hiện trong bảng 2.2.Bảng 2.2 Lượng mưa trung bình tháng và cả năm khu vực Hải Phòng
Nguồn: Niên giám thông kê Hải Phòng, 2008
Tổng lượng bốc hơi đạt 700 750mm/năm, hơn 40% tổng lượng mưanăm Các tháng 10 và 11 lượng bốc hơi lớn nhất trong năm đạt trên 80mm vàcác tháng 2 và 3 lượng bốc hơi thấp, chỉ đạt 30mm
Chế độ gió:
Hướng gió trong năm biến đổi theo mùa:
Tháng 1, 2, 12: gió đông và đông bắc chiếm ưu thế tuyệt đối
Tháng 3: gió đông bắc giảm, gió đông chiếm ưu thế
Trang 23Tháng 4: gió thịnh hành là gió đông và đông nam
Tháng 5, 6, 7, 8: gío đông nam và nam chiếm ưu thế
Tháng 9, 10, 11: gió chuyển dần về gió bắc và đông bắc
Tốc độ gió trung bình hàng năm dao động từ 2,7 đến 3,4 m/s, tốc độ gióphụ thuộc mạnh mẽ vào địa hình, địa vật xung quanh
Chế độ gió là một yếu tố quan trọng trong quá trình phát tán và lan truyềncác chất ô nhiễm trong không khí
Bảng 2.3 Tốc độ gió trung bình tháng, năm
Đơn vị: m/s
Cát Bà 3,0 3,1 3,0 0,9 3,0 0,6 0,1 0,3 0,4 0,4 3,1 0,5 0,8Cát Hải 3,9 3,9 3,9 3,1 3,2 3,1 3,0 3,7 3,3 3,3 3,2 3,0 3,4Phù Liễn 3,2 3,3 3,4 3,8 4,1 4,1 4,1 3,4 3,4 3,6 3,5 3,4 3,6
Nguồn: Trạm Cát Bà, Hải Phòng
Chế độ bức xạ:
Do chịu ảnh hưởng của cơ chế gió mùa, của các lớp mây ven biển cũngnhư sự tăng độ ẩm và lượng mưa hàng tháng đã gây nên các hiệu ứng hấp thụ,khuếch tán hoặc phản xạ một phần năng lượng mặt trời, vì vậy lượng bức xạ mặttrời trung bình năm tại trạm Phù Liễn là 107 108 Kcal/cm2 Nắng hàng nămtại Cát Bà khoảng 1650 - 1750 giờ; các tháng mùa hè khoảng 160 - 220 giờ; cáctháng đầu xuân chỉ có 50 - 60 giờ nắng
Bão và nước dâng do bão:
Bão được xem là một trường hợp đặc biệt của gió có kèm theo mưa vàgây ra những tai hoạ lớn Bão sớm có thể xuất hiện từ tháng 4 và kéo dài đến hếttháng 10 nhưng tập trung nhiều vào các tháng 7, 8, 9 Tần suất của bão trongnăm thường không phân bố đều trong các tháng Tháng 12 là thời gian thườngkhông có bão, tháng 1 đến tháng 5 chiếm 2,5%, tháng 7 đến tháng 9 tần suất lớnnhất đạt 35 - 36%
Hải Phòng nằm trong khu vực có tần suất bão đổ bộ trực tiếp lớn nhất của
cả nước (28%) Hàng năm khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp 1 2 cơn bão vàchịu ảnh hưởng gián tiếp của 3 4 cơn Gió bão thường ở cấp 9 10, có khi
Trang 24lên cấp 12 hoặc trên cấp 12, kèm theo bão là mưa lớn, lượng mưa trong bãochiếm tới 25 30% tổng lượng mưa cả mùa mưa.
Tại khu vực chịu ảnh hưởng của bão đi qua vùng biển Bắc Bộ, một số cơnbão đi từ Philipin đi vào vùng biển phía Nam Trung Quốc hoặc một số cơn bão
đổ bộ vào Bắc Trung bộ Việt Nam
Tuy bão xuất hiện không thường xuyên nhưng năng lượng lớn gấp nhiềulần các quá trình động lực khác Trong thời gian bão có thể phá huỷ, xoá đi toàn
bộ các dạng địa hình bờ biển đã tồn tại trước đó và làm xuất hiện những dạngđịa hình mới
Quá trình đổ bộ của bão vào đới bờ biển thường làm cho mực nước biểndâng cao, gây nên quá trình phá huỷ bờ, đe doạ các hệ thống đê và các công trìnhven biển Theo các số liệu thống kê và tính toán cho thấy khi bão đổ bộ vào vùngven bờ Bắc Bộ, mực nước biển có thể dâng cao tối đa tới 2,8m Tuy nhiên độ caonước dâng do bão không thể hiện đồng đều trên mọi đoạn bờ biển mà phụ thuộcvào nhiều yếu tố, trong đó địa hình bờ đóng một vai trò quan trọng
2.1.2.2 Điều kiện thuỷ văn
Công ty cổ phần Đóng tàu thuỷ sản Hải Phòng nằm trên bờ sông Cấm, làmột nhánh sông ở hạ lưu thuộc hệ thống sông Thái Bình, chảy qua địa phận HảiPhòng
Sông được bắt đầu tại ngã ba An Dương thuộc địa phận xã Minh Hòa(huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương) nơi hợp lưu của hai con sông Kinh Môn vàsông Hàn, một phân lưu của sông Kinh Thầy
Từ ngã ba Nống, sông chảy cơ bản theo theo hướng tây bắc – đông namtạo thành hình dạng chữ M, đến địa phận phường Quán Toan (quận Hồng Bàng,thành phố Hải Phòng) đổi hướng chảy theo hướng đông và đông nam để đổ rabiển Đông ở cửa Cấm, lệnh một ít về hướng đông nam Sông có tổng chiều dàikhoảng 7000 km, đi qua và làm ranh giới giữa các địa phương như huyện AnDương, huyện Thủy Nguyên, các quận Hồng Bàng, Ngô Quyền, Hải An Công
ty cổ phần Đóng tàu thuỷ sản Hải Phòng nằm trên sông cách cửa Cấm khoảng 5km
* Thuỷ triều và mực nước
Trang 25Chế độ thủy triều tương tự chế độ thủy triều tại Hòn Dấu (cách Hòn Dấu30km về phía tây) là nhật triều thuần nhất, mỗi ngày có một đỉnh, một chân,trong tháng có hai kỳ nước lớn, hai kỳ nước ròng Chế độ thuỷ triều mang đặcđiểm chung của thuỷ triều Vịnh Bắc Bộ Khu vực Hải Phòng là một trong nhữngnơi chịu ảnh hưởng rất mạnh của thuỷ triều Theo tài liệu quan trắc ở trạm Khítượng thuỷ văn Hòn Dáu cho thấy thuỷ triều ở đây thuộc loại nhật triều đều, biên
độ cực đại gần 4m nhưng thường chậm pha hơn ở Hòn Dấu từ 20 30 phút do ảnhhưởng điều kiện địa hình khu vực Thuỷ triều khu vực mang tính nhật triều đềuđiển hình với hầu hết số ngày trong tháng là nhật triều Mỗi tháng có 2 kỳ nướccường, mỗi kỳ 11 13 ngày, biên độ dao động 2,6 3,6m, xen kẽ là 2 kỳ nướckém, mỗi kỳ 3 4 ngày có biên độ 0,5 1,0m Trong năm, biên độ triều lớn vàocác tháng 6, 7 và 11, 12; nhỏ vào tháng 3, 4 và 8, 9
Mực nước phụ thuộc nhiều vào chế độ triều và mùa, mực nước vào mùamưa thường cao hơn mùa khô do ảnh hưởng của lũ Mực nước quan trắc tại HònDáu cách Cát Bà khoảng 30km về phía Tây có thể đại diện cho khu vực nghiêncứu Kết quả thống kê số liệu quan trắc mực nước nhiều năm tại trạm Hòn Dấucho thấy:
Mực nước trung bình nhiều năm : 1,90m
Mực biển cao nhất : 4,21m (tháng 10 năm 1995)
độ gió thay đổi theo mùa và hình dạng đường bờ:
- Mùa Đông hướng sóng thịnh hành Đông với tần suất 34% và Đông Bắc
với tần suất 14%, độ cao trung bình 0,5 0,75m
- Mùa Hè thịnh hành sóng Đông Nam, tần suất 22%, độ cao 0,7 0,9m.
Trong năm, độ cao sóng cực đại xấp xỉ 1 ÷ 2,5m, nhưng có thể đạt 5 5,6mtrong bão
Trong các tháng chuyển tiếp (tháng 4,10) sóng hướng Đông và Đông Namchiếm ưu thế, tần suất 25 32%, độ cao trung bình 0,75m
Trang 262.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
Phường Máy Chai được thành lập trên cơ sở sát nhập 3 tiểu khu: Nhà Bè,Máy Chai, Bình Hải thành phường Máy Chai theo quyết định số 83/QĐ-UB củaUBND Thành phố Hải phòng ngày 09 tháng 01 năm 1981
Phường Máy Chai được chia thành 10 khu dân cư, với 121 tổ dân phố Dân số: 4758 hộ với 18098 nhân khẩu;
Đảng bộ phường có 15 chi bộ đảng với 680 đảng viên
Trong đó: Chi bộ khu dân cư là 10; chi bộ cơ quan trường học là 5
Mặt trận Tổ quốc có 10 ban công tác ở khu dân cư;
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh có 13 chi đoàn, 3 chi đoàn trường học, 10 chiđoàn khu dân cư;
Hội Liên hiệp Phụ nữ có 10 chi hội khu dân cư;
Hội Cựu chiến binh có 10 Chi hội khu dân cư;
Phường còn có nhiều tổ chức xã hội như Hội chữ thập đỏ, Hội người caotuổi, Ban liên lạc Cựu quân nhân, Hội Cựu thanh niên xung phong… hoạt độngđồng đều
Địa bàn phường có trên 100 các đơn vị hành chính, trường học và cácdoanh nghiệp kinh tế liên doanh trong và ngoài nước; Có 4 đơn vị kết nghĩa: 3đơn vị quân đội đóng quân trên địa bàn Đại đội pháo phòng không 173, Hải Đội
2 Biên phòng, Đội tiếp tiếp nhận Đoàn 384 và 01 đơn vị là Phòng CSGT Thuỷ –Công an Thành phố
Phường có di tích lịch sử cấp thành phố là “Di tích lịch sử Căng MáyChai”
Dưới sự lãnh đạo của Đảng uỷ, đời sống nhân dân ngày càng được cảithiện thu Ngân sách năm sau cao hơn năm trước; công tác xoá đói giảm nghèođược chăm lo, không có hộ đói, không có gia đình chính sách thuộc diện nghèo,được TW Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam tặng “Bằng ghi công” hoàn thành việcxây dựng “Nhà đại đoàn kết”, xoá xong nhà dột nát cho “người nghèo” năm2005; đời sống kinh tế không ngừng phát triển, Bộ mặt đô thị có nhiều đổi khác,đường ngõ được bê tông hoá, người dân được dùng nước sạch, nếp sống vănminh đô thị được mọi người tự giác thực hiện Đời sống văn hoá tinh thần ngày
Trang 27càng được nâng lên, trẻ em đến tuổi đều được cắp sách tới trường, duy trì lớphọc tình thương cho các cháu có hoàn cảnh đặc biệt, phong trào khuyến học,khuyến tài được mọi tầng lớp nhân dân tham gia tích cực Có 10 khu dân cư vănhoá, phong trào văn hoá, văn nghệ thể thao phát triển mạnh đều ở các khu dân
cư An ninh- quốc phòng giữ vững đảm bảo cho sự bình yên của nhân dân; Công cuộc cải cách hành chính được đẩy mạnh, là một trong những đơn vị đầutiên của quận xây dựng bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả theo cơ chế “Mộtcửa” liên thông hiện đại và đã được cấp chứng chỉ đạt tiêu chuẩn ISO 9001 –
2000 năm 2007
Trang 28CHƯƠNG 3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC BỊ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TRỰC TIẾP TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐÓNG TÀU THUỶ SẢN HẢI PHÒNG
3.1 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Ngày 7 tháng 9 năm 2009 Công ty cổ phần Đóng tàu thuỷ sản Hải Phòng
đã phối hợp với Trung tâm nghiên cứu vi khí hậu kiến trúc và môi trường đã tiếnhành đo đạc chất lượng không khí trong môi trường không khí khu vực sản xuấtcủa Công ty Kế hoạch quan trắc và phân tích được trình bày cụ thể trong bảng3.1
Bảng 3.1 Kế hoạch quan trắc và phân tích chất lượng môi trường không khí
Trang 29 CO: theo TCVN 5754:1993.
Đối với không khí xung quanh: chiều cao lấy mẫu kể từ mặt đất là 1,5m.
Độ ồn: theo TCVN 5964:1995, TCVN 5965:1995 và thường quyYHLĐ&VSMT 1993 của BYT
Bụi: theo TCVN 5067:1995 và thường quy YHLĐ&VSMT 1993của BYT
SO2: theo TCVN 5971:1995
NO2: theo TCVN 6137:1996 (ISO 6768:1985)
CO: theo TCVN 5972:1995 (ISO 8186:198)
Trong thời gian tiến hành đo đạc trạng thái thời tiết thuận lợi như trờinắng gió nhẹ
Kết quả phân tích được thể hiện trong bảng 3.2
Bảng 3.2 Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí
i trời
0,55 8 9 3,2 0,12 0,15
2 K02 35 81,5
ASngoà
i trời
ASngoà
i trời
ASngoà