1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổng hợp xử lý ô nhiễm nhằm bảo vệ môi trường và phát triển theo hướng bền vững cho làng nghề chế biến tinh bột sắn cát quế hoài đức hà tây luận văn t

95 659 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

MỤC LỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH .vi Mở đầu Chương 1: Tổng quan 10 1.1 Giới thiệu chung 10 1.1.1 Quy mô hoạt động, phân bố làng nghề tỉnh Hà Tây 11 1.1.2 Quá trình sản xuất, phát triển kinh tế làng nghề 14 1.1.3 Tổ chức quy mô hoạt động làng nghề 15 1.2 Tình hình phát triển sản xuất trạng mơi trường số làng nghề điển hình tỉnh Hà Tây 16 1.2.1 Tình hình phát triển sản xuất 16 1.2.1.1 Làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm 17 1.2.1.2 Làng nghề tái chế phế thải - tái chế sắt 20 1.2.1.3 Làng nghề dệt nhuộm 22 1.2.2 Hiện trạng môi trường 23 1.2.2.1 Làng nghề chế biến lương thực thực phẩm 25 1.2.2.2 Làng nghề tái chế phế thải - tái chế sắt 27 1.2.2.3 Làng nghề dệt nhuộm 31 1.3 Tác động làng nghề đến đời sống kinh tế - xã hội 32 1.3.1 Nguyên nhân nhân tố tác động chủ yếu đến môi trường làng nghề 33 1.3.2 Hệ tác động tình trạng ô nhiễm, suy thoái môi trường đến sức khoẻ đời sống dân cư người lao động 34 1.4 Hiện trạng công tác quản lý môi trường làng nghề tỉnh Hà Tây 36 -1- 1.4.1 Bộ máy tổ chức quản lý môi trường 36 1.4.2 Công tác quản lý chất thải làng nghề địa phương 39 Chương 2: Mục tiêu phương pháp nghiên cứu 45 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 45 2.2 Phương pháp nghiên cứu 45 2.2.1 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu số liệu thứ cấp 45 2.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa 46 2.2.3 Phương pháp đồ 46 2.2.4 Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia (PRA) 47 2.2.5 Phương pháp tham gia ý kiến chuyên gia 48 Chương 3: kết nghiên cứu 49 3.1 Hiện trạng làng nghề chế biến tinh bột sắn Cát Quế - Hoài Đức Hà Tây 49 3.2 Công nghệ xử lý nước thải làng nghề chế biến nông sản giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường làng nghề 53 3.2.1 Công nghệ xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn Cát Quế - Hoài Đức - Hà Tây 53 3.2.1.1 Cơ sở khoa học cho giải pháp xử lý nước thải 53 3.2.1.2 Xử lý nước thải biogas 55 3.2.1.3 Xử lý nước thải hồ sinh học 55 3.2.1.4 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn 56 3.2.2 Các giải pháp quản lý môi trường làng nghề 59 3.3 Xây dựng mơ hình xử lý nhiễm mơi trường làng nghề chế biến tinh bột sắn xã Cát Quế - Hoài Đức - Hà Tây 67 3.3.1 Quy hoạch thiết kế hệ thống xử lý chất thải 67 3.3.1.1 Bố trí quy hoạch 67 3.3.1.2 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải 67 -2- 3.3.1.3.Quy hoạch đường giao thông 75 3.3.1.4 Quy hoạch xanh 76 3.3.2 Xây dựng mơ hình thí điểm 76 3.3.2.1 Nội dung xây dựng mơ hình 76 3.3.2.2 Tổng dự toán 76 3.3.3 Kết xây dựng hệ thống xử lý nước thải 77 3.3.4 Mơ hình tổ chức quản lý môi trường 82 3.3.4.1 Tình hình chung 82 3.3.4.2 Thực trạng công tác quản lý môi trường Cát Quế 83 3.3.5 Xây dựng cấu tổ chức quản lý vệ sinh môi trường làng nghề Cát Quế 85 3.3.5.1 Ban quản lý xã 85 3.3.5.2 Tổ quản lý vệ sinh mơi trường thơn, xóm 86 3.3.5.3 Quản lý tài 86 Kết luận kiến nghị 88 Kết luận 88 Kiến nghị 90 Tài liệu tham khảo 93 -3- CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam GDP : Tổng sản phẩm quốc nội ĐBSH : Đồng sông Hồng KH – CN : Khoa học công nghệ UBND : Uỷ ban nhân dân BVMT : Bảo vệ môi trường VSMT : Vệ sinh môi trường ĐTM : Đánh giá tác động môi trường HTXL : Hệ thống xử lí HTTN : Hệ thống nước HĐND : Hội đồng nhân dân KHCN : Khoa học công nghệ BKHCN&MT: Bộ khoa học công nghệ môi trường -4- DANH MỤC BẢNG Danh mục Trang Bảng 1.1: Phân loại làng nghề theo nhóm sản phẩm Bảng 1.2: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994 Bảng 1.3: Các dạng chất thải đặc trưng 17 Bảng 1.4: Kết phân tích chất lượng khơng khí làng nghề tái chế kim loại Vĩnh Lộc 21 Bảng 1.5: Kết đo thơng số khí hậu mức âm làng nghề tái chế kim loại 22 Bảng 1.6: Hàm lượng số kim loại nặng nước thôn Vĩnh Lộc 22 Bảng 1.7: Hàm lượng kim loại mẫu đất thôn Vĩnh Lộc Bảng 1.8: Kết phân tích khơng khí số làng nghề dệt nhuộm Bảng 1.9: So sánh loại bệnh người lao động ngành kinh tế Bảng 3.1: Thành phần tính chất nước thải từ chế biến tinh bột sắn làng nghề Cát Quế Bảng 3.2: Thành phần tính chất nước thải từ mẫu nước mặt làng nghề Cát Quế Bảng 3.3: Lượng bã thải hàng ngày khu vực sản xuất lang nghề Cát Quế Bảng 3.4: Lưu lượng nước thải tính tốn làng nghề Cát Quế Bảng 3.5: Kết phân tích nước thải mương tiêu nước Bảng 3.6: Chỉ tiêu kĩ thuật hầm Biogas Bảng 3.7: Thành phần phân tích nước thải Bảng 3.8: Thành phần nước thải rãnh tiêu làng nghề Cát Quế Bảng 3.9: Tổng lượng nước thải hộ thôn Cát Quế Bảng 3.10: Kích thước rãnh tiêu mơ hình Bảng 3.11: Số gia đình chăn ni lợn khu vực xây dựng dự án Bảng 3.12: Kết phân tích nước thải hồ sinh học Bảng 3.13: Diễn biễn trung bình chất lượng nước thải dọc theo hệ thống thoát nước thải trước xây dựng hệ thống Bảng 3.14: Diễn biễn trung bình chất lượng nước thải dọc theo hệ thống thoát nước thải sau xây dựng hệ thống Bảng 3.15: Hiệu qủa xử lí nước thải sau xây dựng hệ thống -5- 23 24 28 43 44 44 45 46 49 58 59 60 61 64 69 69 70 72 DANH MỤC HÌNH Danh mục Trang Hình 1.1: Bản đồ phân bố làng nghề tỉnh Hà Tây Hình 1.2: Quy trình sản xuất bún mì khơ 12 Hình 1.3: Quy trình tái chế sắt xã Phùng Xá 14 Hình 3.1: Hệ thống quản lí mơi trường 29 Hình 3.2: Tổ chức phân nhóm sở sản xuất 35 Hình 3.3: Sản xuất tinh bột sắn xã Cát Quế 41 Hình 3.4: Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất 42 Hình 3.5: Ơ nhiễm nước mặt bã thải làng nghề Cát Quế 43 Hình 3.6: Sơ đồ hoạt động hồ sinh học 47 Hình 3.7: Sơ đồ quy trình chế biến tinh bột sắn Cát Quế 48 Hình 3.8: Sơ đồ hầm Biogas 49 Hình 3.9: Sơ đồ hệ thống xử lí thải làng nghề Cát Quế 50 Hình 3.10: Chất thải rắn chưa thu gom Cát Quế 53 Hình 3.11: Hiện trạng hệ thống tiêu nước Cát Quế 54 Hình 3.12: Sơ đồ tổ chức quản lí vệ sinh mơi trường xã 55 Hình 3.13: Sơ đồ xử lí nước thải sinh hoạt sản xuất 60 Hình 3.14: Xây dựng hệ thống tiêu nước thải 61 Hình 3.15: Sơ đồ xử lí chất thải bể Biogas 64 Hình 3.16: Bể Biogas xử lí chất thải cho người gia súc 65 Hình 3.17: So sánh giá trị diễn biến giá trị pH dọc theo HTTN trước sau xây dựng hệ thống xử lí nước thải 70 Hình 3.18: So sánh giá trị diễn biến giá trị COD dọc theo HTTN trước sau xây dựng hệ thống xử lí nước thải 71 Hình 3.19: So sánh giá trị diễn biến giá trị SS dọc theo HTTN trước sau xây dựng hệ thống xử lí nước thải -6- 71 MỞ ĐẦU Làng nghề nông thôn có truyền thống lâu dài đóng vai trò quan trọng lịch sử phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Những năm qua tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, tập trung phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt phát triển kinh tế thị trường theo định hướng chủ nghĩa xã hội, nhiều ngành nghề truyền thống khôi phục phát triển mạnh mẽ để giải áp lực nặng nề công ăn việc làm cho lực lượng lao động dư thừa từ vùng nông thôn Việt Nam, chấn hưng làng nghề truyền thống phát triển làng nghề chủ trương đắn Đảng, nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, chiến lược làm thay đổi mặt nơng thơn Việt Nam, góp phần xố đói giảm nghèo, giải cơng ăn việc làm lúc nông nhàn, nâng cao thu nhập cho người dân , góp phần ổn định kinh tế, xã hội khu vực Vấn đề bùng nổ dân số, tài nguyên nơng nghiệp ngày hạn chế, q trình phát triển khu cơng nghiệp tốc độ thị hố nhanh ngày cao làm mất, giảm diện tích canh tác, tăng tỷ lệ thất nghiệp dư thừa lao động, làm tính ổn định mơi trường xã hội, mầm mống phát triển tệ nạn xã hội Việc củng cố phát triển làng nghề giải nhiều vấn đề kinh tế - xã hội, đóng vai trị quan trọng cho đất nước q trình khơi phục kinh tế phát triển tương lai Chính phủ đánh giá cao vai trị làng nghề thơn đưa chương trình phát triển mở rộng với quy mô số lượng nước Các làng nghề khu vực Sông Hồng nằm mục tiêu chương trình phát triển Theo thống kê Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, đến nước có khoảng 1.450 làng nghề với 108 ngành nghề giải -7- việc làm cho 10 triệu lao động nông thôn Khu vực Đồng Sông Hồng có khoảng 800 làng nghề [20] Đồng Sơng Hồng (ĐBSH) có diện tích khoảng 12.663 km2 chiếm khoảng 4% diện tích tự nhiên nước Thuộc địa bàn hành - kinh tế 11 tỉnh thành phố Đây khu vực tập trung đông dân cư phần lớn nông thôn, (với 13,59 triệu người chiếm 80,5% dân số toàn vùng 23% dân số nông thôn nước) Thu nhập từ nông nghiệp nói chung chiếm 60% thu nhập hộ nông thôn chiếm gần 30% GDP tỉnh vùng[23] Song nông thôn Đồng Sơng Hồng nơi có truyền thống phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp với hình thành phát triển đa dạng nhiều ngành nghề (làng nghề mà từ lâu tiếng nước) Sự phát triển làng nghề tác động tích cực đến phát triển kinh tế xã hội nơng thơn vùng, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố chuyển dịch cấu kinh tế xã hội nông thôn Các ngành nghề, làng nghề tạo việc làm cho hàng triệu lao động, góp phần vào tăng trưởng GDP địa phương cải thiện, nâng cao thu nhập mức sống dân cư vùng làng nghề Hà Tây có diện tích đất tự nhiên trung bình so với tỉnh khác nước với tổng số 2191,6 km2; Hà Tây có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên hệ thống giao thông thuận tiện cho việc phát triển công thương, vùng trọng điểm phát triển kinh tế Cùng với phát triển nước, sản xuất công nghiệp tỉnh Hà Tây phát triển mạnh, góp phần khơng nhỏ vào tổng sản phẩm quốc nội hàng năm nước ta GDP bình quân đầu người năm 2005 đạt 6,1 triệu đồng, thu ngân sách Nhà nước năm 2005 đạt gần 2.000 tỷ đồng Mật độ dân số Hà Tây thuộc loại cao khu vực ĐBSH (1141người/km2) phần lớn tập trung vùng nông thôn (2.245.075 người chiếm 90% dân số)[22] Lực lượng lao động vùng nông -8- thôn dồi Ngồi sản xuất nơng nghiệp phần lớn họ tham gia sản xuất tiểu thủ công nghiệp làng nghề Song song với việc phát triển làng nghề, vấn đề xử lý chất thải trở nên cấp bách cho ngành chức quản lý môi trường Ví dụ điển hình làng nghề chế biến nơng sản, thực phẩm xã Cát Quế - Hoài Đức - Hà Tây hàng ngày thải xuống sông, ao, hồ bình qn 1.200m3 nước thải có số nhiễm cao (COD, BOD5, OSS, NH4, Coliform) thải bỏ 10,75 chất thải rắn mơi trường, ngồi cịn khí thải đun nấu chế biến khí trình phân huỷ chất hữu bãi rác nước thải gây ô nhiễm nghiêm trọng vùng làng nghề Vấn đề nhức nhối môi trường làng nghề không Cát Quế - Hà Tây mà vấn đề chung làng nghề khác tỉnh, thách thức nhà quản lý phải cố gắng tìm mơ hình biện pháp quản lý môi trường làng nghề hữu hiệu Tuy nhiên vấn đề tốn khó cần tìm lời giải phù hợp Nội dung Luận văn nhằm đánh giá mức độ phát triển làng nghề Cát Quế - Hồi Đức - Hà Tây, trạng mơi trường cơng tác quản lí mơi trường địa phương đồng thời đưa giải pháp tổng hợp xử lý ô nhiễm môi trường cho làng nghề chế biến tinh bột sắn xã Cát Quế - Hoài Đức - Hà Tây, với mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển theo hướng bền vững -9- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung Trước tất làng nghề coi làng nghề thủ cơng Trong q trình theo thời gian xu hướng phát triển, người ta thay đổi cách gọi, thuật ngữ “Làng nghề thủ công truyền thống” “Làng nghề” nhằm thay đổi theo nghĩa rộng hơn, khơng bị bó buộc phạm vi nghề thủ công truyền thống Trên sở người ta phân loại làng nghề theo nhóm gồm loại: - Các làng nghề chế biến nơng sản thực phẩm: Các sản phẩm tinh bột sắn, dong, miến dong, bún gạo khô, đường mạch nha, - Các làng nghề dệt nhuộm: Sản phẩm làng nghề dệt nhuộm lụa tơ tằm, vải lụa, màu in hoa - Các làng nghề kim khí: Sản phẩm hàng kim khí, đồ gỗ cao cấp - Các làng nghề mây tre đan, sơn mài, điêu khắc, đồ gỗ: Các sản phẩm mây tre đan, hàng sơn mài, điêu khắc đồ gỗ - Các làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng: Sản phẩm gạch viên, gạch ngói - Các làng nghề chăn ni: Sản phẩm gia súc, gia cầm Nằm danh mục làng nghề Việt Nam xã Cát Quế - Hoài Đức Hà Tây nơi tiếng với sản phẩm tinh bột sắn Với nghề chế biến tinh bột sắn nguyên liệu mang lại cho người dân Cát Quế cải thiện định kinh tế giải triệt để đầu cho mặt hàng nông sản sắn người dân vùng Tuy nhiên, với phát triển mạnh mẽ nghề chế biến tinh bột sắn, kéo theo vấn đề mơi trường Do cần phải có nghiên cứu, đánh giá đề xuất biện pháp xử lý môi trường đảm bảo cho phát triển sản xuất theo hướng bền vững - 10 - Hình 3.17: So sánh diễn biến giá trị PH dọc theo hệ thống thoát nước trước sau xây dựng hệ thống xử lý 3000 2500 2000 1500 COD Hình 3.18: So sánh diễn biến giá trị COD dọc theo hệ thống nước trước 1000 sau có hệ thống xử lý nước thải 500 Tại hộ sản xuất Rãnh tiêu Đầu mương Chất rắn lơ lửng Sau có HTXL Cuối mương Hồ sinh vật Vị trí Trước có HTXL 2000 1000 Tại hộ sản xuất Rãnh tiêu Đầu mương Sau có HTXL Cuối mương Hồ sinh vật Vị trí Trước có HTXL Hình 3.19: So sánh diễn biến giá trị chất rắn lơ lửng dọc theo hệ thống thoát nước trước sau có hệ thống xử lý nước thải Tóm lại: Để thể hiệu xử lý nước thải mơ hình xây dựng thơn xã Cát Quế ta tính theo cơng thức:  (%) = (Wbđ -Whsv)/Wbdd100 Trong đó:  : Hiệu xuất xử lý (%) Wbđ: Giá trị thông số ban đầu nước thải khu vực sản xuất Whsv: Giá trị thông số nước thải hồ sinh học Dấu (-): Mức độ giảm (hiệu xử lý) thông số phân tích Từ số liệu bảng 3-20, kết tính tốn hiệu xử lý thể bảng 3.15 Bảng 3.15: Hiệu xử lý nước thải sau xây dựng hệ thống xử lý: - 81 - Hiệu xử lý (%) Thông số sau xây dựng HTXL PH 83,12 EC (độ dẫn điện) - 82,82 Tổng số muối tal - 83,87 Độ đục - 85,50 Chất rắn lơ lửng - 44,66 COD - 91,88 BOD5 - 91,81 Coliform - 61,00 Hàm lượng tinh bột - 99,55 3.3.4 Mơ hình tổ chức quản lý mơi trường 3.3.4.1 Tình hình chung Trong năm qua UBND tỉnh Hà Tây nhận thức rõ tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường công xây dựng đổi mới, cơng nghiệp hố - đại hố nên đạo sát hoạt động quản lý bảo vệ mơi trường Tỉnh Vì việc quản lý mơi trường địa phương có nét chuyển biến đáng kể - Nhận thức rõ cộng đồng lĩnh vực bảo vệ môi trường ngày nâng cao có tham gia tuyên truyền quan truyền thông báo, đài, truyền hình - Đội ngũ cán làm cơng tác quản lý mơi trường tỉnh tích cực hoạt động, sâu, sát điểm nóng mơi trường xí nghiệp làng nghề chế biến nơng sản, vật liệu xây dựng, sản xuất tiêu dùng, nên kịp thời có biện pháp tích cực nhằm bảo vệ môi trường - Tuy nhiên, máy quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường cịn nhiều khó khăn, lực lượng mỏng, chưa đáp ứng yêu cầu đặt Việc tổ - 82 - chức, đạo hoạt động quản lý môi trường chưa cụ thể, chi tiết việc thực hiện, triển khai chủ trương, nghị quyết, giám sát thường gặp nhiều khó khăn Cấp huyện khơng có phận chun trách nên cịn nhiều vướng mắc việc thực Nguồn kinh phí dành cho hoạt động quản lý mơi trường cịn nhiều hạn chế dừng cấp tỉnh Còn cấp huyện gần khơng có kinh phí cho hoạt động bảo vệ mơi trường Từ khó khăn thuận lợi nêu ảnh hưởng trực tiếp đến cơng tác kiểm sốt nhiễm làng nghề tỉnh Trong năm qua, cơng tác kiểm sốt ô nhiễm khu vực cộng đồng dân cư, khu chế biến tập trung, bệnh viện đơn vị sản xuất nhỏ chưa thực mà nguyên nhân nguồn kinh phí dành cho cơng tác q Khơng có khả thực phương án xử lý ô nhiễm Việc quản lý chất thải ngành chức tỉnh gặp nhiều khó khăn Vì vậy, địa bàn xã tỉnh việc hoạt động quản lý mơi trường khó khăn Hoạt động cấp xã hoàn thành tư pháp phụ thuộc vào động cấp quyền địa phương xã 3.3.4.2 Thực trạng công tác quản lý môi trường Cát Quế  Những mặt công tác quản lý môi trường đạt Xã Cát Quế xã diện tích đất ít, dân số chia làm cụm dân cư chính, cụm Xn Thắng, Tam Hợp, Tháp Thuổng Cát ngòi Mỗi cụm dân cư có đặc điểm quản lý khác mơi trường Trong cộm cụm dân cư Xn Thắng có số dân cư đơng chiếm 70% dân số toàn xã Đồng thời khu vực tập trung ngành nghề chế biến nông sản dịch vụ, nơi phát sinh chất thải chế biến nông sản chăn nuôi lợn lớn Công tác quản lý môi trường xã trước năm2000 gần thả lỏng, - 83 - hộ cụm dân cư tự giác thu dọn quanh khu vực nhà mình, cịn khu cơng cộng khơng có trách nhiệm Hệ thống hạ tầng sở giao thông, cống rãnh trước vậy, khơng có kinh phí tu bổ xây dựng Vì chất thải chế biến nông sản, chăn nuôi, sinh hoạt thải Gây ứ tắc vệ sinh, ô nhiễm môi trường trầm trọng Trước thực trạng đó, Hội đồng nhân dân xã khố 15 kỳ họp thứ thông qua nghị quy chế giao thông, vệ sinh môi trường xã Từ đến cơng tác vệ sinh mơi trường xã cải thiện bước Bằng vốn tự có từ nguồn ngân sách xã, vốn tài trợ, vốn huy động đóng góp “Nhà nước nhân dân làm”, xã huy động gần 50 triệu đồng để tu bổ, sửa chữa hệ thống mương tiêu nước đường giao thơng nội xã Triển khai công tác quản lý bảo vệ môi trường kịp thời triệt để Dần khắc phục, cải thiện môi trường ngày tốt - Trong công tác quản lý thành lập đội tự quản, thường xuyên kiểm tra tu sửa kịp thời đoạn đường bị hư hỏng, phục vụ tốt việc lại nhân dân, tạo niềm tin ủng hộ đóng góp, ý thức người dân việc bảo vệ môi trường - Thường xuyên tuyên truyền phương tiện phát địa phương giáo dục vận động nhân dân ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường Tổ chức buổi lao động tình nguyện thu gom rác thải, khơi thông cống rãnh tiêu nước, trồng xanh nhằm xoá bỏ tụ điểm môi trường - Năm 2001 xã cử cán phụ trách giao thông thuỷ lợi kiêm phục trách quản lý mảng vệ sinh môi trường, ký kết giao ước với trưởng cụm dân cư quản lý giao thông, thu dọn vệ sinh, nạo vét cống rãnh tiêu nước, Với nguồn kinh phí thu từ phí vệ sinh môi trường quỹ hội hàng năm xã để chi trả Sau hai năm, với quan tâm quyền địa phương, cơng tác vệ - 84 - sinh mơi trường xã có nhiều thay đổi, đường làng ngõ xóm phong quang đẹp Công tác quản lý môi trường xã vào nếp, gắn tuyên truyền đến người dân, có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh chung đạt hiệu  Những tồn tại: - Trong công tác quản lý môi trường, việc đạo thực chưa đồng bộ, chưa đáp ứng giải đầy đủ u cầu mơi trường tồn xã Các biện pháp xử lý vi phạm vệ sinh mơi trường chưa kiên quyết, chưa có nội quy, quy định cụ thể công tác xử lý vi phạm vệ sinh môi trường - Năng lực cán công tác quản lý môi trường sở yếu, chưa tham mưu kịp thời cho cấp quyền giải tồn cơng tác quản lý môi trường địa bàn phụ trách - Nguồn kinh phí đáp ứng cho cơng tác quản lý vệ sinh mơi trường xã cịn hạn hẹp, không đáp ứng bất cập công tác vệ sinh môi trường xảy hàng ngày 3.3.5 Xây dựng cấu tổ chức quản lý vệ sinh môi trường làng nghề Cát Quế 3.3.5.1 Ban quản lý xã Ban quản lý vệ sinh môi trường xã phải phó chủ tịch phụ trách nội kinh tế làm trưởng ban, có ban ngành xã giúp việc, thành viên trưởng cụm dân cư Ban HĐND xã định giao chức năng, nhiệm vụ - Về tài chính: Được thành lập quỹ riêng quản lý bảo vệ môi trường bao gồm kinh phí từ quỹ xã hội kinh phí từ phí vệ sinh mơi trường nhân dân đóng góp - Về chức năng, nhiệm vụ: - 85 - + Lập kế hoạch công tác quản lý vệ sinh môi trường hàng năm + Tổ chức thực kế hoạch đạo tổ môi trường cụm dân cư thực kế hoạch vệ sinh môi trường + Thanh tra, xử phạt vi phạm vệ sinh môi trường địa bàn xã + Tuyên truyền, giáo dục ý thức vệ sinh môi trường cho nhân dân xã + Quản lý sử dụng quỹ vệ sinh môi trường cho hoạt động vệ sinh môi trường xã 3.3.5.2 Tổ quản lý vệ sinh mơi trường thơn, xóm - Tổ quản lý vệ sinh mơi trường thơn, xóm dân cử từ  người làm nhiệm vụ quản lý vệ sinh môi trường, trực tiếp giám sát, theo dõi tình hình vệ sinh mơi trường thơn cầu nối thôn xã, báo cáo kịp thời cố mơi trường thơn để xã có biện pháp giải - Trong thôn thành lập điội thu gom rác từ  người, hàng ngày có nhiệm vụ thu gom rác thải từ hộ gia đình đến nơi quy định Thù lao cho đội viên tổ thu gom hộ gia đình đóng góp Mức thù lao cụ thể định sau họp dân không thấp 350.000đ/người/tháng 3.3.5.3 Quản lý tài  Quy định mức thu: + Đối với rác thải sinh hoạt: Tính riêng cho cụm với tổng số dân 892 người, nhân phải đóng góp cho tiền thu gom rác thải sinh hoạt trung bình 500đồng/nhân khẩu/tháng + Đối với rác thải sản xuất: Có 15 hộ gia đình sản xuất cụm với sản phẩm bột sắn, mật mía, mỳ, nha, bánh kẹo, bóc vỏ đậu xanh Ngồi quy định mức thu rác thải sinh hoạt, trung bình hộ sản xuất cụm phải đóng góp thêm 1.600 đồng/hộ/tháng cho phí thu gom bã thải sinh hoạt - 86 -  Cơ chế quản lý tài chính: Kinh phí đóng góp từ hộ dân cụm trưởng thu từ hộ gia đình Số tiền thu phân bổ sau: + 80% dùng để trả lương cho đội thu gom tự quản thơn + 15% nộp cho xã làm kinh phí phục vụ công tác vệ sinh môi trường củâ xã + 5% giữ lại làm kinh phí phục vụ cho cơng tác vệ sinh môi trường thôn  Tập huấn nâng cao lực: Để nâng cao nhận thức nhân dân xã quản lý bảo vệ môi trường, đề tài tập huấn, nâng cao nhận thức cho cán nhân dân thôn xã Cát Quế bao gồm nội dung sau: - Hướng dẫn xử lý rác thải sinh hoạt: + Hướng dẫn phân loại rác + Hướng dẫn ủ rác - Hướng dẫn sử dụng bể biogas + Công dụng lợi ích bể biogas + Cách sử dụng bể biogas an tồn + Các loại bể biogas thơng dụng, ngun lý xây dựng - Tập huấn xây dựng tổ chức quản lý, vệ sinh môi trường thôn - xã Cát Quế + Thành lập Ban quản lý môi trường xã, thơn + Quy định mức thu phí vệ sinh môi trường, thống chế quản lý thu, chi phí vệ sinh mơi trường xã - In tờ rơi phát cho hộ gia đình để thành viên gia đình đọc, nhận thức rõ việc nên hay không nên làm vệ sinh môi trường hàng ngày gia đình ngồi cộng đồng xã hội - 87 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sự tăng trưởng kinh tế từ nguồn thu nhập hệ thống làng nghề đóng góp phần khơng nhỏ vào q trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương nói riêng quốc gia nói chung Các làng nghề nước đa dạng, phong phú, hoạt động làng nghề đem lại hiệu tốt kinh tế xã hội Sản xuất làng nghề có tác dụng tích cực nhiều mặt tận dụng lao động nhàn rỗi nông thôn Việt Nam, đóng góp cải vật chất cho xã hội, nâng cao mức sống cho người dân giải phần chất thải tái chế lại được, giảm tải ô nhiễm lên môi trường Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế thông qua mở rộng sản xuất kinh doanh, mô hình làng nghề mà khơng có đầu tư đổi thiết bị công nghệ xử lý chất thải đồng nghĩa với q trình gia tăng tốc độ nhiễm lan rộng phạm vi ô nhiễm môi trường Nó trở thành vấn đề xúc, cấp bách ảnh hưởng lớn tới đời sống sức khỏe sản xuất nhân dân lao động Hiện trạng ô nhiễm môi trường làng nghề thể rõ theo đặc thù công nghệ sản xuất, làng nghề mà mức độ ô nhiễm môi trường khác Nhưng nói chung hầu hết làng nghề, mơi trường đất, mơi trường nước, khơng khí bị ô nhiễm vượt mức cho phép, cần phải giải kịp thời để đảm bảo đời sống sản xuất, sinh hoạt sức khỏe người Thông qua nghiên cứu phân tích trên, điều kiện phạm vi nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: + Làng nghề sản xuất tinh bột sắn Cát Quế phát triển mang lại hiệu kinh tế thu nhập ổn định cho người dân (hộ nông dân) địa phương - 88 - + Các trang thiết bị, công nghệ sản xuất làng nghề chủ yếu thô sơ, cũ kỹ, lạc hậu không đồng cải tiến thiết bị cách tự tạo mua lắp ráp chắp vá Điều ảnh hưởng nhiều đến xuất sản xuất chất lượng sản phẩm Đặc biệt nguyên nhiên liệu trình sản xuất thất nhiều, hiệu suất cơng việc khơng cao, làm tăng thêm mức độ ô nhiễm + Đổi trang thiết bị, dây truyền công nghệ sản xuất cần thiết, có ý nghĩa to lớn mặt kinh tế, mơi trường Tuy nhiên cịn gặp khó khăn mặt tài tìm kiếm thị trường nên có hộ đầu tư trang thiết bị + Ơ nhiễm mơi trường vấn đề nghiêm trọng nay, giải vấn đề phải có cách mạng to lớn, đụng chạm đến quyền lợi nhiều tầng lớp dân cư (đặc biệt người sản xuất nhỏ có mức thu nhập thấp, dân trí thấp) + Việc tiến hành quy hoạch sản xuất khu xử lý khơng đồng nên tình trạng nhiễm môi trường tất yếu xảy Quản lý xã cịn nhiều hạn chế chun mơn trình độ nên việc tổ chức thực quản lí mơi trường cịn nhiều sai sót bất cập + Việc thực luật, chế độ cưỡng chế sở sản xuất vi phạm Luật Bảo vệ môi trường chưa cao, ý thức chấp hành sở sản xuất Địa phương thiếu nhân để thực thi cơng việc bảo vệ mơi trường Trình độ chun mơn cịn thấp, chủ yếu cán bán chun trách, thực thi cơng việc cịn nể nang, chạy theo thành tích đối phó cấp trên, việc đơn đốc nhắc nhở nhiều hạn chế + Kết nghiên cứu đề tài đưa công nghệ tổng hợp để xử lý ô nhiễm làng nghề chế biến lương thực thực phẩm xây dựng mơ hình xử lý chất thải làng nghề chế biến tinh bột sắn xã Cát Quế - Hài Đức - Hà Tây Mơ hình khép kín từ khâu quy hoạch môi trường tổng thể cho - 89 - thôn áp dụng công nghệ xử lý chỗ, xây dựng hệ thống cống rãnh nước thải, kết hợp xử lý biogas hồ sinh học trước đổ sông Đáy + Đề tài xây dựng hệ thống tổ chức quản lý môi trường cho địa phương từ xã tới thôn hộ gia đình, mở lớp tập huấn vệ sinh môi trường nông thôn, biên soạn tờ rơi nhằm nâng cao nhận thức vệ sinh môi trường người dân Giúp người dân nâng cao nhận thức thay đổi hành vi tự nguyện góp tiền cơng lao động để phục vụ việc cải thiện bảo vệ môi trường sống khu vực Kiến nghị Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp làng nghề có vai trị quan trọng địa phương, nhằm đẩy mạnh phát triển tăng trưởng kinh tế Song phát triển để mơi trường khơng dẫn đến suy thối, nhằm đảo bảo phát triển bền vững Trong phạm vi nghiên cứu đề tài mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: 1- Đối với làng nghề cần có quy hoạch hợp lý khu sản xuất, đầu tư cải tạo nâng cấp sở hạ tầng cho làng nghề 2- Nghiên cứu đưa biện pháp quản lý phù hợp khu vực sản xuất làng nghề tiểu thủ công nghiệp để hạn chế ô nhiễm môi trường vấn đề xã hội nảy sinh 3- Tiến hành đồng thời hạng mục xử lý nguồn thải, áp dụng giải pháp cơng nghệ đơn giản, đầu tư kinh phí mang lại hiệu kinh tế phù hợp với mơ hình làng nghề nhân rộng mơ hình cho nhiều địa phương khác 4- Phổ biến, nâng cao dân trí nhận thức cộng đồng vấn đề bảo vệ môi trường, tăng cường quan tâm cộng đồng vấn đề mơi trường, từ người dân thay đổi dần hành vi có hành động thân thiện môi trường 5- Tăng cường hệ thống máy tổ chức quản lý môi trường địa - 90 - phương Nên thành lập phận quản lý mơi trường thơn xóm, theo dõi, kiểm tra, giám sát hệ thống xử lý chất thải hộ sản xuất 6- Cần tăng cường hiệu lực thi hành pháp luật bảo vệ môi trường máy quản lý môi trường làng nghề, cần có chương trình đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ cho cán làm công tác môi trường địa phương làng nghề Trang bị trang thiết bị phục vụ quan trắc, phân tích, giám sát chất lượng mơi trường 7- Các sở sản xuất làng nghề nên áp dụng giải pháp sản xuất nhằm nâng cao hiệu xuất, chất lượng sản phẩm cải thiện mơi trường cộng đồng, tìm cách thay dần nguyên liệu độc hại môi trường nguyên liệu thân môi trường 8- Mở rộng thị trường, tăng cường hỗ trợ tài chính, giúp hộ có trình độ kinh doanh quy mô lớn đổi trang thiết bị (tạo điều kiện vay vốn) có chế độ ưu đãi sở di chuyển sản xuất khu công nghiệp tập trung, áp dụng biện pháp sản xuất 9- Các cấp quyền địa phương cần có sách khuyến khích, hỗ trợ cho làng nghề Cát Quế từ việc xây dựng quy hoạch phát triển, đầu tư sở hạ tầng, vay vốn ưu đãi (đầu tư đổi thiết bị sản xuất, hoàn thiện hệ thống xử lý chất thải) 10- Huy động cộng đồng tham gia quản lý môi trường cần thiết, cộng đồng tham gia xây dựng quy ước bảo vệ môi trường, tham gia giám sát trình thực Cần xây dựng chế độ thưởng phạt cá nhân, thập thể, tham gia phát giám át thực tốt giữ gìn vệ sinh mơi trường 11- Sở Khoa học cơng nghệ môi trường tỉnh cần tăng cường cán giúp xã nghiệp vụ quản lý môi trường, giao lưu học hỏi kinh nghiệm quản lý địa phương bạn nước làm tốt vấn đề môi trường - 91 - 12- Xây dựng đội tự quản, khuyến khích thành phần xã hội tham gia hoạt động bảo vệ môi trường địa phương Tranh thủ nguồn kinh phí để trì công tác quản lý môi trường, tuyên truyền giáo dục người dân có ý thức bảo vệ mơi trường để môi trường xã ngày tốt đẹp hơn, thực hiệu xanh - - đẹp môi trường - 92 - TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Báo cáo “Hiện trạng môi trường tỉnh Hà Tây” - Sở Khoa học Công nghệ Môi trường tỉnh Hà Tây, tháng 5/2000 2- Phạm Ngọc Anh (2000) - “Được - mất” từ làng nghề tái chế”” Tạp chí Bảo vệ môi trường (số 11) 3- Bộ Khoa học công nghệ môi trường (2002) - Tuyển tập 31 tiêu chuẩn Việt Nam môi trường Trung tâm Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng 4-Báo cáo “Nghiên cứu cơng nghệ thích hợp nhằm xử lý chất thải sinh từ sở sản xuất quy mô vừa nhỏ” - Báo cáo chuyên đề “Điều tra đánh giá chất lượng môi trường số làng nghề truyền thống thuộc tỉnh phía Bắc” - Bộ KHCNvà MT - Chương trình sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường (KHCN - 07) - Hà Nội tháng 11/2000 5- “Phát triển làng nghề nông thôn - Những vấn đề môi trường cần giải quyết” - Tạp chí khoa học cơng nghệ Hà Nội tháng 01/2002 Nguyễn Quang Trung, Hoàng Thu Thủy 6- Đặng Kim Chi (2003) Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách biện pháp giải vấn đề ô nhiễm làng nghề Việt Nam, Bộ khoa học công nghệ 7- Cục Môi trường (2002) “Các giải pháp cải thiện môi trường làng nghề tiểu thủ công nghiệp” Sổ tay hướng dẫn tập 1, 2, 3, 4, 5, Hà Nội 8- Cục Môi trường (2001, 2002, 2003), Báo cáo trạng môi trường Việt Nam 9- Cục Môi trường (2002) Khuôn khổ sách bảo vệ mơi trường Việt Nam giai đoạn 2001  2010 NXB giới - 93 - 10- Đắc Hữu (2002) “Hà Tây giải tình trạng ô nhiễm môi trường” Thông tin khoa học kỹ thuật, Sở KHCN MT Hà Tây (số 2) 11- Đắc Hữu (2002) Làm để giảm thiểu nhiễm môi trường Thông tin khoa học kỹ thuật, Sở KHCN MT Hà Tây (số 2) 12- Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000) Quản lý môi trường cho phát triển bền vững NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13- Nguyên Xuân Nguyên (2002) Vấn đề ô nhiễm nước thải hữu nước thải công nghiệp thực phẩm số làng nghề, xí nghiệp vừa nhỏ thuộc lưu vực Sông Hồng Sông Cầu Tài liệu tham luận Hội thảo phịng chống nhiễm công nghiệp Việt Nam (tại Hà Nội): Nước thải hữu nước thải công nghiệp thực phẩm 14- Trương Mạnh tiến (2002) Môi trường quy hoạch tổng thể, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 15- Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Viện sinh thái tài nguyên sinh vật 1998 Chất lượng nước làng nghề 16- Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật 1998 Chất lượng nước làng nghề 17- Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, Đại học Y Hà Nội (1998) Tác động đến sức khỏe người làng nghề thủ công, Hà Nội 18- Viện KH & CNMT Đại học Bách Khoa Hà Nội, báo cáo chun đề “Phân tích cơng nghệ nguồn thải gây nhiễm mơi trường, loại hình làng nghề chế biến nơng sản thực phẩm” Tháng 0/2003 19- UBND tỉnh Hà tây “Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà tây đến năm 2020”, Tháng 6/2005 20- Nguyễn Quang Trung “Nghiên cứu biện pháp tổng hợp xử lý môi trường phù hợp vùng nơng thơn có “Làng nghề” sảna xuất thủ - 94 - công hàng tiêu dùng, lương thực, thực phẩm, vùng Đồng Sông Hồng” Hà Nội 2003 21- Hội thảo “Giải pháp cải thiện môi trường làng nghề ba tỉnh Bắc Ninh, Hà Tây, Hưng Yên”, tháng 11/2000 Chủ trì trình bày; PGS - TS Đặng Kiên Chi, PGS -TS Nguyễn Đức Khiển, Viện khoa học công nghệ môi trường 22- Niên giám thống kê tỉnh Hà Tây, 2004, Cục Thống kê tỉnh Hà Tây 23 Phan Sĩ Mẫn cs,(2002), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu lực quản lí nhà nước bảo vệ môi trường làng nghề nông thôn đồng sông Hồng Viện Kinh tế học 24 Hội thảo “Giải pháp cải thiện môi trường làng nghề tỉnh Bắc Ninh, Hà Tây, Hưng Yên” Tháng 11/2000 ĐH Bách khoa - Hà Nội - 95 - ... xử lý ô nhiễm môi trường cho làng nghề chế biến tinh b? ?t sắn xã C? ?t Quế - Hoài Đức - Hà T? ?y, với mục tiêu bảo vệ môi trường ph? ?t triển theo hướng bền vững -9- CHƯƠNG 1: T? ??NG QUAN 1.1 Giới thiệu... có nghiên cứu, đánh giá đề xu? ?t biện pháp xử lý môi trường đảm bảo cho ph? ?t triển sản xu? ?t theo hướng bền vững - 10 - 1.1.1 Quy mô ho? ?t động, phân bố làng nghề t? ??nh Hà T? ?y Theo báo cáo trạng môi. .. vấn đề có liên quan đến làng nghề, ý t? ?ởng giải pháp quản lý, giải pháp t? ??ng hợp xử lý ô nhiễm, nhằm bảo vệ môi trường ph? ?t triển sản xu? ?t theo hướng bền vững - 48 - CHƯƠNG 3: K? ?T QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Ngày đăng: 27/10/2015, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w