5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
1.4. Kinh nghiệm kiểm tra sau thông quan của một số nước và bài học cho Hải quan Việt Nam
1.4.1. Kinh nghiệm kiểm tra sau thông quan của Hải quan Nhật Bản
Cơ cấu tổ chức: Hải quan Nhật Bản được tổ chức theo cơ cấu Hải quan vùng, trực thuộc Bộ Tài chính, bao gồm 9 vùng: Tokyo, Kobe, Nagoya, Nagasaki, Okinawa, Yokohama, Moji, Hakodate và Osaka.
23
Về mô hình tổ chức kiểm tra sau thông quan, mỗi vùng có 01 đơn vị chuyên trách (Cục Kiểm tra sau thông quan và khu vực kiểm soát Hải quan - Post - Entry Examination and Customs Area Division), trong đó cơ cấu tổ chức được chia thành 03 bộ phận: Bộ phận trị giá, Đội kiểm tra trực tiếp và Bộ phận tình báo.
Trách nhiệm của Bộ phận tình báo là thu thập, tổng hợp và phân tích thông tin để cung cấp cho Đội kiểm tra trực tiếp. Dưa trên các thông tin đó, kết hợp với tham vấn thông tin từ Bộ phận trị giá, Đội kiểm tra trực tiếp sẽ tiến hành kiểm tra tại doanh nghiệp.
Do cùng chịu sự điều phối chung của Cục kiểm tra sau thông quan, mô hình này thể hiển được tính ưu việt trong việc trao đổi thông tin giữa các bộ phận. Công tác kiểm tra sau thông quan được Hải quan Nhật Bản áp dụng gần 50 năm qua khẳng định là công cụ quản lý quan trọng trong bối cảnh toàn cầu hóa có nhiều diễn biến phức tạp của thương mại quốc tế. Một số quy định về pháp luật kiểm tra sau thông quan của Hải quan Nhật Bản cụ thể như sau:
Thứ nhất, ựa chọn đối tượng kiểm tra sau thông quan trên cơ sở quản lý rủi l ro: Quản lý rủi ro là công cụ hỗ trợ có hiệu quả nhất và đặc trưng nhất của Hải quan Nhật Bản, được thực thi dựa trên một nền tảng công nghệ thông tin hoàn hảo.
Trong quá trình thông quan, Hải quan Nhật Bản áp dụng Hệ thống thông quan tự động (NACCS Nippon Automatic Cargo Clearance System), tạo nên một cơ sở - dữ liệu dùng chung cho các cơ quan Hải quan, doanh nghiệp và bên thứ ba có liên quan khác, với thẩm quyền truy cập không hạn chế. Từ h Hệ thống thông quan tự ệ động, cộng thêm các thông tin thu thập từ các Bộ phận như Điều tra, Trị giá, Thông quan và kiểm tra sau thông quan, thông tin được tích hợp trong Hệ thống cơ sở dữ liệu tình báo Hải quan là cơ sở cho việc lựa chọn đối tượng kiểm tra sau thông quan và cung cấp thông tin phục vụ iểm tra sau thông quank .
Thứ hai, iểm tra bên thứ ba có liên quan Các mục tiêu mà Hải quan Nhật k : Bản đặt ra là: Kiểm tra sự phù hợp của tờ khai; những sai sót của doanh nghiệp trong quá trình khai báo, từ đó đưa ra tư vấn cho doanh nghiệp và đề nghị doanh nghiệp sửa tờ khai và nộp bổ sung số thuế còn thiếu. Hoạt động iểm tra sau thông k quan còn đảm bảo sự công bằng trong thực hiện nghĩa vụ thuế; đảm bảo quy trình kê khai hải quan. Hải quan Nhật Bản quan tâm việc iểm tra sau thông quank không gây trở ngại cho quá trình lưu thông hàng hóa. Việc kiểm tra được Hải quan Nhật Bản thực hiện tại trụ sở doanh nghiệp hoặc các bên thứ ba liên quan thông qua thẩm tra đơn vị nhập khẩu (đại lý hải quan, người giao nhận…), kiểm tra chứng từ, sổ sách. Việc cơ quan Hải quan tiến hành tìm hiểu thông tin từ bên thứ ba có liên
24
quan có thể sẽ cung cấp một cái nhìn đầy đủ hơn, chính xác hơn về giao dịch nhập khẩu cần kiểm tra.
Thứ ba, hú trọng các khâu trong c quy trình kiểm tra sau thông quan: Quy trình kiểm tra sau thông quan bao gồm 3 bước là lựa chọn đối tượng, kiểm tra thực tế, đánh giá kết quả kiểm tra. Trong đó lựa chọn đối tượng kiểm tra là bước quan trọng nhất, được thực hiện theo từng công việc như: lập hồ sơ về các đối tượng kiểm tra tiềm năng, đánh giá rủi ro và xác định đối tượng kiểm tra. Công tác lập hồ sơ về các đối tượng kiểm tra tiềm năng, được thực hiện thông qua một loạt các hoạt động thu thập, phân loại, xử lý và phân tích thông tin nhằm đánh giá mức độ rủi ro của các đối tượng kiểm tra tiềm năng. Kết quả là một hệ thống dữ liệu với đầy đủ các tiêu chí thông tin về đối tượng kiểm tra tiềm năng.
Thứ tư, đề ra tiêu chuẩn của cán bộ làm công tác kiểm tra sau thông quan: Để đảm bảo thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ, Hải quan Nhật Bản yêu cầu mọi nhân viên làm công tác kiểm tra sau thông quan phải có kiến thức, kỹ năng tổng hợp về 03 lĩnh vực: lĩnh vực chung, các vấn đề nghiệp vụ hải quan và các vấn đề về doanh nghiệp.
Thứ năm, có hình thức xử lý mạnh đối với các doanh nghiệp vi phạm: Trong quy định về pháp luật hải quan của Nhật Bản các trường hợp khai báo sai sẽ bị phạt 10% tiền thuế (ngoài tiền thuế thiếu phải nộp bổ sung); trường hợp không khai báo bị phạt 15% tiền thuế. Tuy nhiên, trường hợp khai sai nhằm gian lận hoặc cố tình khai sai bị phạt tới 35% tiền thuế; và anh nghiệp sẽ bị phạt tới 40% tiền do thuế nếu không khai báo nhằm gian lận hoặc làm giả hồ sơ hải quan đây là hình - thức phạt tăng nặng.
Thông qua kiểm tra sau thông quan, mỗi năm Hải quan Nhật Bản phát hiện hàng nghìn doanh nghiệp vi phạm, truy thu số thuế hàng nghìn tỷ đồng. Năm 2014, Hải quan nước này đã phát hiện 2.363 doanh nghiệp vi phạm trong 3.545 doanh nghiệp được kiểm tra, tỷ lệ lên đến 66,7%. Tổng số tiền thuế được truy thu thêm về ngân sách (bao gồm cả tiền phạt) hơn 11,8 tỷ Yên (tương đương hơn 2.360 tỷ đồng), trong đó tiền phạt 763,8 triệu Yên (tương đương số tiền hơn 150 tỷ đồng). Hải quan Nhật Bản cũng chỉ ra 5 nhóm hàng bị gian lận thuế nhiều nhất được phát hiện qua công tác iểm tra sau thông quan gồm: Thịt, linh kiện điện tử, k máy móc, dược phẩm, giày dép.
25
1.4.2. Kinh nghiệm kiểm tra sau thông quan của Hải quan Trung Quốc Hải quan Trung Quốc thực hiện cải cách từ năm 1994 với mục đích xây dựng chế độ quản lý hải quan hiện đại, phù hợp với thông lệ quốc tế, hài hòa giữa quản lý chặt chẽ và tạo thuận lợi cho thương mại. Song song với tiến trình đó, hệ thống iểm tra sau thông quan được thiết lập và thực thi năm 1994. Luật và các k quy định trợ giúp công tác iểm tra sau thông quan của Hải quan Trung Quốc gồm k có Luật Hải quan; các quy định về xử phạt vi phạm hành chính; các quy định về kiểm toán độc lập; biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu; Luật Kế toán và Điều lệ iểm k tra sau thông quan. Bộ máy tổ chức iểm tra sau thông quan của Hải quk an Trung Quốc bao gồm các bộ phận như: Cao ủy Hải quan, Cục Điều tra, Hải quan vùng và các bộ phận kiểm toán; Hiện nay, cơ quan điều tra của Hải quan Trung Quốc chịu trách nhiệm chính về iểm tra sau thông quan, bao gồm bộ phận kiểm toán và bộ k phận điều tra thương mại. Hải quan Trung Quốc thực hiện hoạt động iểm tra sau k thông quan dựa trên các nội dung cơ bản như sau:
á
Thứ nhất, p dụng quản lý rủi ro trong hoạt động kiểm tra sau thông quan: Hệ thống iểm tra sau thông quan của Hải quan Trung Quốc hoạt độnk g theo phương thức kết hợp giữa phân tích rủi ro và iểm tra sau thông quan. Cơ quan k Hải quan lựa chọn các mặt hàng và doanh nghiệp có mức độ rủi ro cao để kiểm tra thông qua việc thu thập và phân tích dữ liệu rủi ro liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Bằng cách đó, cơ quan Hải quan có thể nâng cao độ chính xác và hiệu quả kiểm tra. Bên cạnh đó, Hải quan Trung Quốc kết hợp giữa kiểm tra định kỳ và kiểm tra đột xuất; kết hợp giữa kiểm tra và thi hành nội quy của doanh nghiệp. Việc kiểm tra của cơ quan Hải quan có thể giúp cho doanh nghiệp tuân thủ các quy định chung thông qua việc phát hiện và sửa chữa các sai sót trong quá trình hoạt động.
Thứ hai, lựa chọnđối tượng kiểm tra sau thông quan trên phạm vi rộn Hải g:
quan Trung Quốc thực hiện iểm tra sau thông quan đối với những doanh nghiệp, k tổ chức liên quan trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu sau đây: Các doanh nghiệp, tổ chức tham gia vào hoạt động ngoại thương; hoạt động gia công quốc tế;
hoạt động trong lĩnh vực kho ngoại quan; hoặc có liên quan đến hàng hóa thuộc diện ưu đãi miễn thuế, giảm thuế; hoạt động đại lý thủ tục hải quan và các lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu do Tổng cục Hải quan quy định.
Thứ ba, ội dung kiểm tra sau thông quan thực hiện trên nhiều lĩnh vực: n Nội dung kiểm tra sau thông quan gồm: Giấy phép xuất nhập khẩu; Thu thuế và lệ phí
26
khác; Hàng đang chịu sự quản lý hải quan gồm hàng nhập khẩu, hàng hư hỏng, trong kho ngoại quan, vận chuyển, gia công, bán, triển lãm và tái xuất; Sử dụng và quản lý hàng miễn thuế, giảm thuế; Tình hình hoạt động của đại lý thủ tục hải quan; Các hoạt động khác liên quan đến xuất nhập khẩu.
Thứ tư, quy định về quy trình và thời hạn kiểm tra sau thông quan: Công tác kiểm tra sau thông quan của Hải quan Trung Quốc được tiến hành theo 4 giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị; Giai đoạn thực thi; Giai đoạn xử lý sơ bộ; Giai đoạn đánh giá kết quả. Trong đó giai đoạn chuẩn bị được đánh giá là quan trọng nhất để có thể xác định được các doanh nghiệp và mặt hàng, xác định được tình hình hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp, phương thức và đặc điểm hoạt động, kiến thức thương phẩm về mặt hàng, từ đó lập kế hoạch thực thi cụ thể gồm cả nhân lực và trang thiết bị.
Về thời hạn iểm tra sau thông quan: Hải quan Trung Quốc tiến hành iểm k k tra sau thông quan trong vòng 3 năm kể từ ngày hàng hóa được thông quan, hoặc trong khoảng thời gian giám sát và quản lý hải quan đối với hàng thuộc diện quản lý và hàng nhập khẩu được miễn thuế hoặc giảm thuế.
Thứ năm, nâng cao vai trò Hải quan Trung Quốc trong kiểm tra sau thông quan: Để thực thi hoạt động iểm tra sau thông quan, Hải quan Trung Quốc được k đảm bảo các quyền để thực hiện kiểm tra, sao chụp và yêu cầu cung cấp hồ sơ tài liệu; kiểm tra hoạt động sản xuất và kinh doanh cũng như hàng hóa liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu; thẩm vấn đại diện đối tượng kiểm tra. Tương ứng là nghĩa vụ tuân thủ các quy định của pháp luật, chuẩn mực nghề nghiệp và bảo vệ quyền lợi chính đáng của đối tượng kiểm tra, không được làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và kinh doanh của đối tượng kiểm tra.
1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho Hải quan Việt Nam
Xuất phát từ kinh nghiệm của Nhật Bản và Trung Quốc có thể thấy lĩnh vực kiểm tra sau thông quan đòi hỏi kiến thức vừa tổng hợp vừa chuyên sâu và đ hực ể t hiện hiệu quả, đòi hỏi mỗi cán bộ làm công tác kiểm tra sau thông quan phải có kiến thức, kỹ năng tổng thể, ngoài nghiệp vụ về hải quan như trị giá, mã số… còn phải thông thạo về nghiệp vụ kế toán, kiểm toán, thương mại quốc tế và ngoại ngữ.
Một số nội dung có thể rút ra làm bài học kinh nghiệm cho việc vận dụng tại Việt Nam là:
Thứ nhất, về tên gọi và bản chất của iểm tra sau thông quank là kiểm tra trên cơ sở kiểm toán. Với bản chất của kiểm toán, iểm tra sau thông quank được quy
27
định kiểm tra thông qua sử dụng hệ thống sổ sách kinh doanh của doanh nghiệp.
Do vậy, hệ thống sổ sách kinh doanh phải đảm bộ độ tin cậy, tính pháp lý và minh bạch để có thể cung cấp một bức tranh rõ ràng và toàn diện về giao dịch liên quan đến hải quan. Trong khi ở Việt Nam, tên gọi kiểm tra sau thông quan là chưa tiếp cận được với chuẩn mực quốc tế. Thậm chí, quy định về iểm tra sau thông quank tại cơ quan hải quan được thực hiện đối với một số chứng từ, tài liệu liên quan đến hàng hóa mà chưa chú trọng vào kiểm tra đối với hệ thống sổ sách kế toán của doanh nghiệp.
Thứ hai, áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro trong iểm tra sau thông quank là một phương pháp tiếp cận tiên tiến đã được áp dụng tại hầu hết các nước. Quy định về ứng dụng tin học hóa ở mức độ cao, tiêu biểu là ứng dụng kỹ thuật quản lý rủi ro trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại là điểm quan trọng nhất trong kiểm tra sau thông quan của Hải quan Nhật Bản. Thêm vào đó, hệ thống các công cụ phụ trợ như quản lý rủi ro, kiểm toán và kiểm soát cũng được áp dụng một cách hết sức có hiệu quả, trên nền tảng một hệ thống quản lý tài chính minh bạch và hệ thống chế tài xử lý mạnh mẽ đối với các hành vi không tuân thủ. Ứng dụng hệ thống quản lý rủi ro cũng được coi là tất yếu khách quan trong quy định pháp luật về iểm tra sau thông quan của Trung Quốc Do đó, việc vận dụng quản lý rủi ro k . vào hoạt động nghiệp vụ của Hải quan Việt Nam là phù hợp với xu hướng và yêu cầu quản lý hiện đại. Đánh giá rủi ro cần phải xây dựng hệ thống các chỉ tiêu tổng hợp và thống nhất như loại hình doanh nghiệp, loại hình xuất nhập khẩu, mã số hàng hoá, tiêu chí chấp hành tốt pháp luật và chưa chấp hành tốt pháp luật,… để làm cơ sở phân loại doanh nghiệp khi lựa chọn đối tượng iểm tra sau thông quank .
Thứ ba, về nguyên tắc lựa chọn đối tượng iểm tra sau thông quan. Việc k kiểm toán theo chuẩn mực quốc tế ngoài lựa chọn đối tượng dựa vào hồ sơ rủi ro, còn vì mục đích xác nhận sự tuân thủ trong các lĩnh vực trị giá, thuế, nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa… nhưng vẫn hướng tới các lĩnh vực khác khi cần thiết. Đây là một chuẩn mực cần được hướng tới để xác định đối tượng kiểm tra tiềm năng, để việc tiến hành kiểm tra được thực hiện một cách trọng tâm trọng điểm, tránh kiểm tra tràn lan gây lãng phí thời gian, lãng phí nguồn nhân lực. Bên cạnh đó, chuẩn mực của Hải quan các nước cũng xác định rõ iểm tra sau thông quank hướng vào 2 loại đối tượng: thứ nhất là người khai hải quan và các tổ chức cá nhân có liên quan, thứ hai là hồ sơ chứng từ liên quan đến giao dịch nhập khẩu, được xác định gồm 3 loại là hồ sơ hải quan, chứng từ thương mại và chứng từ kế toán.
Với chuẩn mực này, cho thấy đối tượng của iểm tra sau thông quan còn bao gồm k 28
cả những tổ chức, cá nhân tham gia gián tiếp vào thương mại quốc tế. Có thể hiểu đây là những người không trực tiếp thực hiện giao dịch thương mại nhưng có liên quan đến giao dịch đó, như người cung cấp hàng hóa, người mua hàng nội địa...
Điều này là hoàn toàn hợp lý và cần thiết đối với nghiệp vụ iểm tra sau thông k quan, vì khi muốn truy tìm đầu vào hoặc đầu ra của hàng hóa, chứng từ để xác định rõ các giao dịch liên quan.
Thứ tư ệ thống thông quan tự động của Hải quan Nhật Bản đã chứng minh , h vài trò của hiện đại hoá, ứng dụng công nghệ thông tin để phục vụ cho hoạt động kiểm tra sau thông quan. Hải quan Việt Nam cần phải tăng cường công tác cải cách hành chính theo hướng đồng bộ hóa trên cơ sở chuyển sang ứng dụng quản lỷ rủi ro và công nghệ thông tin theo hướng cho phép hầu hết các công việc được tiến hành một cách tự động hóa, từ đó vừa giảm chi phí vừa nâng cao hiệu quả của kiểm tra sau thông quan. Xây dựng trung tâm xử lý và phân tích thông tin trực tuyến với khả năng tích hợp toàn bộ các dữ liệu từ các đơn vị chức năng như dữ liệu thông quan, thuế, tỷ giá, giao dịch ngoại tệ, tình trạng thuế nội địa, chống buôn lậu phục vụ việc phân tích thông tin một cách chính xác, kịp thời và hiệu quả.
Thứ năm, hầu hết các nước có hoạt động iểm tra sau thông quan hiệu quả k đều dựa trên mô hình tổ chức bộ máy iểm tra sau thông quan theo mô hình dọc k từ cấp Tổng cục đến Hải quan các địa phương. Trong bộ máy iểm tra k sau thông quan chia theo chức năng nhiệm vụ từng bộ phận để hỗ trợ cho nhau trong quá trình kiểm tra sau thông quan.
Thứ sáu, kinh nghiệm xác định trong quy trình iểm tra sau thông quank , khâu lập kế hoạch, lựa chọn đối tượng kiểm tra là khâu quan trọng nhất vì là cơ sở để xác định đối tượng tiềm năng, định hướng mức độ hiệu quả công việc và bố trí nhân lực hợp lý, đảm bảo cho hiệu quả của hoạt động iểm tra sau thông quank .
Thứ bảy, chuẩn mực về tiêu chuẩn của công chức hải quan thực hiện kiểm tra sau thông quan. Theo chuẩn mực Hải quan ASEAN và Hải quan Nhật Bản, nghiệp vụ iểm tra sau thông quan cần phải có những công chức hải quan có trình k độ chuyên môn cao thực hiện. Đó là những người có đủ kiến thức và kỹ năng về nghiệp vụ hải quan và các vấn đề về doanh nghiệp, thương mại quốc tế, kỹ thuật kế toán, chuẩn mực kiểm toán, máy tính, ngoại ngữ... Do vậy, cần thiết phải có tiêu chuẩn nhất định đối với mọi nhân viên làm công tác iểm tra sau thông quank và những tiêu chuẩn này cần được đưa vào hệ thống văn bản pháp luật iểm tra sau k thông quan để đảm bảo việc triển khai thực hiện một cách quy chuẩn.
29