Mụ đc ích nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu Phân tích những nhân tố bên trong, bên ngoài ảnh hưởng đến môi trường xuất khẩu nói chung và xuất khẩu chè nói riên
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ -
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
QUẢN TRỊ KINH DOANH
Trang 2VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ -
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KH U 4Ẩ 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 4
1.1.1 Khái niệm 4
1.1.2 Vai trò của xuất khẩu đố ới nềi v n kinh tế quốc dân 4
1.1.2.1 Các lý thuyết về hoạt động xuất khẩu 5
1.1.2.2 Vai trò của xuất khẩu 5
1.1.3 Các hình thức xuất khẩu chủ ế y u 6
1.1.3.1 Xuất khẩu trực tiếp 6
1.1.3.2 Xuất khẩu uỷ thác 6
1.1.3.3 Buôn bán đối lưu (Counter – trade) 6
1.1.3.4 Xuất khẩu hàng hoá theo nghị định thư 6
1.1.3.5 Xuất khẩu tại chỗ 7
1.1.3.6 Gia công quốc tế 7
1.1.3.7 Tạm nhập tái xuất 7
1.2 QUY TRÌNH XUẤT KHẨU 7
1.2.1 Nghiên cứu thị trường tìm kiếm đối tác 7
1.2.2 Tìm kiếm thương nhân giao dịch 8
1.2.3 Lập phương án kinh doanh 8
1.2.4 Đàm phám và kí kết hợp đồng 8
1.2.4.1 Đàm phán 8
1.2.4.2 Ký kết hợp đồng 8
1.2.4.3 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu 8
1.2.5 Chuẩn bị hàng xuất khẩu 9
1.2.6 Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu và kẻ ký mã hiệu hàng hoá 9
1.2.7 Kiểm tra chất lượng hàng hoá 9
1.2.8 Mua bảo hiểm hàng hoá 9
Trang 41.2.9 Thuê phương tiện vận tải 9
1.2.10 Làm thủ ụ t c hải quan 9
1.2.11 Làm thủ ụ t c thanh toán 10
1.2.12 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có) 10
1.3 NHỮNG YẾU TỐ Ả NH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 10
1.3.1 Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu 11
1.3.1.1 Y u tế ố ạ c nh tranh 12
1.3.1.2 Nhân tố kinh tế - xã hội trong nước 14
1.3.1.3.Các chính sách và quy định của Nhà nước 16
1.3.1.4 Nhân tố tài nguyên thiên nhiên và địa lý 20
1.3.1.5.Nhân tố công nghệ 21
1.3.1.6 Nhân tố chính trị 22
1.3.1.7 Các yếu tố ă V n hóa xã hội 23
1.3.2 Nhân tố bên trong ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp 24
1.3.2.1 Tiềm lực tài chính 25
1.3.2.2 Tiềm năng con người 25
1.3.2.3 Tiềm lực vô hình ( Tài sản vô hình ) 26
1.3.2.4 Trình độ tổ chức quản lý 26
1.3.2.5 Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, công nghệ, bí quyết công nghệ của doanh nghiệp 27
1.3.2.6 Mạng lưới kinh doanh của doanh nghiệp 27
1.3.2.7 Yếu tố nghiên cứu và phát triển 28
1.3.2.8 Yếu tố tài chính kế toán 28
1.3.2.9 Các yếu tố Marketing 28
Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM 29
2.1.1 Sự ra đời của ngành chè 29
2.1.2 Vị trí c a ngành chè trong nền kinh tếủ qu c dân 30ố 2.1.3 Vai trò của xuất khẩu chè 31
2.1.3.1 Xuất khẩu chè đóng góp ổn định cán cân thanh toán của Việt Nam 31
2.1.3.2 Xuất kh u chè góp phẩ ần tăng GDP, GNP 31 2.1.3.3 Xuất khẩu chè đóng góp trong việc tạo công ăn việc làm cho người lao động,
đặc biệt là người lao ng ở trung du, miền núi phía Bắc và tây Nguyên……….31độ
Trang 52.2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT MAM 32
2.2.1 Phân tích kết quả ổ t ng quát về xuất khẩu chè 32
2.2.2 Phân tích kết quả xuất khẩu chè theo chủng loại sản phẩm 33
2.2.3 Phân tích kết quả xuất khẩu chè trên thị trường 34
2.2.4 Đánh giá hiệu quả của các chính sách xúc tiến xuất khẩu chè của Việt Nam 37
2.3 NHỮNG NHÂN TỐ Ả NH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM 38
2.3.1 Nhân tố bên ngoài ảnh h ng tưở ới hoạt động xuất khẩu chè 38
2.3.1.1 Nhân tố thuộc môi trường vĩ mô của ngành chè 38
2.3.1.2 Nhân tố bên ngoài thuộc môi trường nghành 43
2.3.2 Các nhân tố bên trong thuộc môi trường nội bộ Doanh nghiệp 45
2.3.2.1 Nguồn nhân lực, lao động 45
2.3.2.2 Vấn đề v kề ỹ thuật, công nghệ 46
2.3.2.3 Nghiên cứu và phát triển 49
2.3.2.4 Vấn đề tài chính – K toán – H thế ệ ống thông tin 49
2.3.2.5 Đặc đ ểi m sản phầm 50
2.3.2.6 Vấn đề Marketing, s n xuất cung ứng và thị trường tiêu thụ 50ả 2.4 PHÂN TÍCH MÔ HÌNH MA TRẬN SWOT TRONG HO T ĐỘNG XU T Ạ Ấ KHẨU CHÈ VIỆT NAM 52
2.4.1 Mô hình ma trận Swot 52
2.4.2 Sử ụ d ng Ma trận SWOT trong phân tích thực trạng chè Việt Nam 53
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI Đ ẠO N 2013 - 2018 58
3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CỦA NGÀNH CHÈ VIỆT NAM TRONG GIAI Đ ẠO N 2013 - 2018 58
3.1.1 Những mục tiêu của ngành chè 58
3.1.2 Phương hướng cụ thể ủ c a ngành chè 59
3.1.2.1 Về ả s n xuất nông nghiệp 59
3.1.2.2 Về Công nghiệp chế ến 60 bi 3.1.2.3 Về thị trường xuất khẩu chè 60
3.1.2.4 Về kinh doanh tổng hợp 61
3.1.2.5 Về ổ t chức quản lý 62
Trang 63.1.2.6 Về ố v n và quản lý vốn 62
3.2 PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM GIAI Đ ẠO N 2013-2018 63
3.2.1 Chiến lược duy trì và mở ộ r ng thị trường, tăng cường hợp tác quốc tế 63
3.2.1.1 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường 64
3.2.1.2 Hoàn thiện công nghệ qu ng cáo, chào hàng, ho t động Marketing 66ả ạ 3.2.1.3 Xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh trong xuất khẩu chè 68
3.2.1.4 Tăng cường mở ộ r ng h p tác qu c t 70ợ ố ế 3.2.2 Chiến lược nâng cao chất lượng và hạ giá thành của chè 71
3.2.2.1 Trong sản xuất nông nghiệp 71
3.2.2.2 Trong chế biến chè 72
3.2.2.3 Nâng cao hi u quệ ả nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ đối với sản xuất và chế biến chè 72
3.2.3 Chiến lược nâng cao khả ă n ng cạnh tranh 73
3.2.3.1 Nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu 73
3.2.3.2 Những giải pháp ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chế biến và thiết lập hệ thống bảo quản 75
3.2.3.3 Tăng cường liên doanh với các đơn vị chân hàng để tăng cường tính n nh ổ đị cho công tác tạo nguồn hàng xuất khẩu 77
3.2.4 Chiến lược nâng cao nghiệp vụ kinh doanh cho cán bộ công nhân viên 77
3.2.5 Chiến lược Quy hoạch và phát triển vùng chè 78
3.2.6 Chiến lược Chính sách về ổ t chức quản lý xuất khẩu chè 80
3.2.7 Hoàn thiện các chính sách để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu chè Việt Nam 81
3.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KH U CHÈ VI T NAM TRONG GIAI O N 2013 – 2018 85Ẩ Ệ Đ Ạ 3.3.1 Giải pháp chiến lược duy trì và mở ộ r ng thị trường, hợp tác quốc tế 85
3.3.2 Lý do lựa chọn 86
KẾ T LU N 88 Ậ TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
Trang 7DANH MỤC HÌNH VẼ, BẲNG BIỂU
Hình 1.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu 11
Hình 1.2: 5 Lực lượng cạnh tranh của Michael Porter 12
Biểu 2.1: Lực lượng sản xuất của ngành chè Việt Nam 29
trong những năm 2010.- 2012 .29
Biểu 2.2:Cơ cấu và ch ng loủ ại chè xuất khẩu n m 2009 – 2012 33ă Biểu 2.3:Thị trường xuất khẩu chè năm 2012 36
Biều 3.1: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch ngành chè giai đoạn 2002 – 2012 và định hướng năm 2018 58
Trang 8M Ở ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Đời sống kinh t th gi i ngày càng được nâng cao, con người c ng ngày ế ế ớ ũcàng quan tâm hơn đến s c khoẻ ủứ c a mình Những sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên luôn được chú trọng – Chè là một trong s nh ng s n ph m ó Được ánh giá là ố ữ ả ẩ đ đloại nước uống ngon và có nhi u công d ng t t đối vớ ứề ụ ố i s c kho con người, cho nên ẻ
xu hướng chuyển d n tầ ừ uống cà phê sang uống chè là một tất yếu khách quan Vi t ệNam là quốc gia có nhiề đ ều i u kiện thuận lợi cho việc trồng, chế ến và xuất khẩu bichè như đ ề: i u kiện khí hậu, đất ai rất thích hợđ p cho s sinh trường và phát tri n c a ự ể ủcây chè; nguồn lao động dồi dào và mức lương rẻ tạ đ ềo i u ki n thuân l i cho việc ệ ợthu hoạch và chế biến; bên cạnh đó h th ng c ng bi n tr i dài t Bắc vào Nam là ệ ố ả ể ả ừmột thuận lợi không nhỏ cho xuất khẩu
Có thể thấy, xuất khẩu nông sản nói chung và xuất khẩu chè nói riêng đã góp phần không nhỏ cho sự nghiệp phát triển nền kinh tế đất nước Thông qua việc xuất khẩu chè để hình thành thói quen uống chè cho người nước ngoài là một trong những biện pháp nhằm giới thiệu, quảng bá hình ảnh và phong tục tập quán của người Việt Nam
Ngành chè là một trong những ngành sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản quan trọng của Việt Nam Việt Nam tự hào là quốc gia đứng thứ 5 th giớ ềế i v xuất khẩu chè Trong đ ềi u kiện hội nhập kinh tế thế giới như ện nay, với mục tiêu đưa hingành chè trở thành ngành kinh tế mũi nh n Vi t Nam cần phải có những hiểu biết ọ ệsâu rộng về tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam trong thời gian qua và tìm hiểu những cơ hội, thách thức đối v i ngành chè, t ó đề xu t các gi i pháp nh m thúc ớ ừ đ ấ ả ằđẩy hoạt động xu t kh u chè tương xứấ ẩ ng v i ti m n ng s n xu t và xu t kh u chè ớ ề ă ả ấ ấ ẩcủa đất nước trong thời gian tới
Nhận thức được tầm quan trọng của việc xuất kh u chè và vai trò quan tr ng ẩ ọcủa nó đối với nền kinh t , đề tài: “Phươế ng h ng và bi n pháp thúc đẩy xu t kh u ướ ệ ấ ẩchè của Việt Nam trong giai đ ạo n 2013 - 2018” đã được chọn để nghiên cứu
Trang 92 Mụ đ c ích nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu
Phân tích những nhân tố bên trong, bên ngoài ảnh hưởng đến môi trường xuất khẩu nói chung và xuất khẩu chè nói riêng
Trên cơ sở hệ ố th ng hoá các v n đề lý lu n v xu t kh u, i u ph i t tr ng ấ ậ ề ấ ẩ đ ề ố ỷ ọxuất khẩu chè, để tài đề xuất định hướng và giải pháp nhằm thúc đầy xuất khẩu chè Việt Nam ra thị trường thế giới một cách có hiệu quả
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu c a đề tài là ho t động xu t kh u chè c a Vi t Nam ra ủ ạ ấ ẩ ủ ệnước ngoài Bao gồm các hoạt động như: Sản xu t, ch bi n và tiêu th chè ấ ế ế ụ
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động xuất khẩu chè Vi t Nam từ năm ệ
2000 đến nay
4 Kế ấ t c u c a lu n v n ủ ậ ă
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ ở s lý luận về hoạt động xuất khẩu
Chương 2: Thực trạng xuất khẩu chè trong những năm qua của Việt Nam
Chương 3: Phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu chè c a Viủ ệt Nam trong giai đ ạo n 2013-2018
5 Những luận đ ể i m c b n và đóng góp của tác giả ơ ả
Vận dụng những lý thuyết cơ bản v ho ch định chi n lược kinh doanh để ề ạ ếphân tích toàn cảnh nh ng nhân t bên ngoài và bên ngoài nh hưởng c a ho t động ữ ố ả ủ ạxuất khẩu chè Từ đ ó tìm ra những thách thức, cơ hội, đ ểi m yếu, đ ểi m mạnh của chè Việt Nam khi đi xuất khẩu ra bên ngoài
Đề ra các giải pháp ch yếủ u để thúc y ho t động xu t kh u chè Vi t Nam đẩ ạ ấ ẩ ệtrong thời gian tới Trong đó có giải pháp chiến lược là duy trì mở rộng th trường, ị
tăng cường hợp tác quốc tế
Trang 106 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp duy v t bi n ch ng, phương pháp th ng kê, ậ ệ ứ ố
phương pháp phân tích… để giải quyết các vấ đề nêu ra n
Phương pháp luận dựa trên quan đ ểi m của Đảng và Nhà nước về phát triển nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu chè Việt Nam trong
đ ềi u ki n h i nh p ệ ộ ậ
Trang 11Ch ương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨ U
1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠ T ĐỘNG XU T KHẨU Ấ
1.1.1 Khái niệm
Kinh doanh xuất nhập khẩu là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nước thông qua hành vi mua bán Sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ đ ó là một hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau v kinh tề ế giữa những người sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia khác nhau trên thế giới
Vậy xuất khẩu là việc bán hàng hoá (hàng hoá có thể là hữu hình hoặc vô hình) cho một nước khác trên cơ sở dùng ti n t làm đồng ti n thanh toán Ti n t ề ệ ề ề ệ
có thể là tiền của một trong hai nước hoặc là tiền của một nước thứ ba (đồng tiền dùng thanh toán quốc tế)
Hoạt động xuất khẩu là hoạ động xuất khẩu là hoạt động cơ bảt n c a ho t ủ ạđộng ngoại thương Nó ã xu t hi n từ rấ ớđ ấ ệ t s m trong l ch s phát tri n c a xã h i và ị ử ể ủ ộngày càng phát triển mạnh mẽ ả ề c v chiều rộng và chiều sâu Hình thức sơ khai của chúng chỉ là hoạt động trao đổi hàng hoá nhưng cho đến nay nó đã phát triển rất mạnh và đưọc biểu hiện dưới nhiều hình thức
Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọ đ ềi i u kiện của nền kinh tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc hàng hoá thiết bị công ngh cao T t c các ho t độệ ấ ả ạ ng này u nh m m c tiêu đem lạ ợđề ằ ụ i l i ích cho quốc gia nói chung và các doanh nghiệp tham gia nói riêng
Hoạt động xuất khẩu diễn ra rất rộng về không gian và thời gian Nó có thể diễn ra trong thời gian rất ng n song c ng có th kéo dài hàng n m, có th được ắ ũ ể ă ểdiễn ra trên phạm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau
1.1.2 Vai trò của xuất khẩ u đối v i nền kinh tế quốc dân ớ
Xuất khẩu hàng hoá nằm trong khâu phân phối và lưu thông hàng hoá trong quá trình tái sản xuất mở rộng, nh m m c ích liên k t gi a s n xu t và tiêu dùng ằ ụ đ ế ữ ả ấgiữa nước này với nước khác
Trang 121.1.2.1 Các lý thuyết về hoạt động xuất khẩu
a Lý thuyết của trường phái trọng thương
Lý thuyết trọng thương là nền tảng cho các tư duy kinh tế từ năm 1500 đến năm 1800 Lý thuyết này cho rằng sự phồn vinh của một qu c gia được o b ng ố đ ằbằng lượng tài sản mà quốc gia đó cất giữ và thường được tính bằng vàng
b Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
Theo Adam Smith, nếu th ng m i không bươ ạ ị hạn ch theo nguyên t c phân ế ắcông thì các quốc gia có lợi ích từ thương mại quốc tế - nghĩa là mỗi quốc gia có lợi thế về mặ đ ềt i u ki n t nhiên hay do trình độ sảệ ự n xu t phát tri n cao s sảấ ể ẽ n xu t ra ấnhững sản phẩm nhất định mà mình có lợi thế với chi phí thấp hơn so với các nước khác
c Lý thuyết lợi thế so sánh c a David Racrdo ủ
Theo lý thuyết này, mỗi quốc gia có nhi u hi u qu th p h n so v i các nước ề ệ ả ấ ơ ớkhác trong việc sản xuất các loại sản phẩm vẫn cần phải tham gia vào hoạt động xuất khẩu vì nó có thể tạo ra l i ích không nh mà n u b qua qu c gia ó s mấ đợ ỏ ế ỏ ố đ ẽ t i
cơ hội để phát triển
d Học thuyết Hecsher - Ohlin
Học thuyết Hecsher- Ohlin phát biểu: Một nước sẽ xuất khẩu lo i hàng hoá mà ạviệc sản xuất ra chúng sử dụng nhiều yếu tố rẻ và tương đối s n c a nước đó và nhập ẵ ủ
khẩu những hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng cần nhiều yếu tố và tương đối khan hiếm ở quốc gia đó Hay nói một cách khác một quốc gia tương đối giàu lao động sẽ sản xuất hàng hoá sử dụng nhi u lao động và nh p kh u nh ng hàng hoá s dụng ề ậ ẩ ữ ửnhiều vốn
1.1.2.2 Vai trò của xuất khẩu
- Xuất khẩu là phương tiện chính tạo nguồn vốn cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước
- Xuất khẩ đu óng góp vào vi c chuy n d ch cơ cấệ ể ị u kinh t , thúc đẩy s n xu t ế ả ấphát triển
- Xuất khẩu tác động tích cực dến giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân
Trang 13- Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các ho t động kinh t đối ngo i ạ ế ạcủa nước ta
1.1.3 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu
Trên thị trường thế giới, các nhà buôn giao dịch với nhau theo nh ng cách ữthức nhất định Ứng với mỗi phương thức xuất khẩu có đặc điểm riêng, kỹ thuật tiến hành riêng Tuy nhiên trong thực tế xuất khẩu thường sử dụng m t trong những ộphương thức chủ yếu sau:
1.1.3.1 Xuất khẩ u tr c ti p ự ế
Xuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu các loại hàng hoá và dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xu t trong nước tới khách ấhàng nước ngoài thông qua các tổ chức của mình
1.1.3.2 Xuất khẩ u u thác ỷ
Đây là hình th c kinh doanh trong ó đơn v xu t nh p kh u óng vai trò là ứ đ ị ấ ậ ẩ đ
người trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu, tiến hành làm các thủ tục c n thi t để xu t kh u do ó nhà s n xu t và qua ó được ầ ế ấ ẩ đ ả ấ đhưởng một số tiền nh t định g i là phí u thác ấ ọ ỷ
1.1.3.3 Buôn bán đối lưu (Counter – trade)
Buôn bán đối lưu là một trong những phương thức giao dịch xuất kh u trong ẩxuất khẩu kết hợp chặc chẽ với nh p kh u, người bán hàng đồng th i là người mua, ậ ẩ ờlượng trao đổi với nhau có giá trị tương đương Trong ph ng thứươ c xu t kh u này ấ ẩmục tiêu là thu về một lượng hàng hoá có giá tr tương đương Vì đặc i m này mà ị đ ểphương thức này còn có tên gọi khác như xuất nhập khẩu liên kết, hay hàng đổi hàng
1.1.3.4 Xuất khẩ u hàng hoá theo ngh định th ị ư
Đây là hình thức xu t kh u hàng hoá (thường là để gán n ) được ký k t theo ấ ẩ ợ ếnghị định thư giữa hai Chính phủ
Đây là m t trong nh ng hình th c xu t kh u mà doanh nghiệp tiết kiệm được ộ ữ ứ ấ ẩcác khoản chi phí trong việc nghiên cứu thị trường: tìm kiến bạn hàng, mặt khách không có sự ủ r i ro trong thanh toán
Trang 14Trên thực tế hình thức xuất khẩu này chi m t trong r t nh Thông thường ế ỷ ấ ỏtrong các nước XHCN tr c đướ ây và trong m t s các qu c gia có quan hệ mậộ ố ố t thi t ế
và chỉ trong một số doanh nghi p nhà nước ệ
1.1.3.5 Xuất khẩ ạ u t i ch ỗ
Đây là hình th c kinh doanh mới nhưứ ng ang phát triển rộng rãi, do nhữđ ng u ưviệt của nó đem lại
1.1.3.6 Gia công quốc tế
Đây là m t phương th c kinh doanh trong ó m t bên g i là bên nh n gia ộ ứ đ ộ ọ ậcông nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm giao cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công)
1.1.3.7 Tạm nhập tái xuất
Đây là một hình th c xu t khẩu trở ra nước ngoài những hàng hoá trước đây ứ ấ
đã nh p kh u, ch a qua ch bi n nước tái xuấậ ẩ ư ế ế ở t Qua h p đồng tái xu t bao gồm ợ ấnhập khẩu và xuất khẩu với mục đích thu về ố s ngoại tệ ớ l n hơn số ngoại tệ đ ã bỏ ra ban đầu
1.2 QUY TRÌNH XUẤ T KH U Ẩ
Để đảm bảo cho ho t động xu t kh u được thựạ ấ ẩ c hi n một cách an toàn và ệthuận lợi đòi hỏi mỗi doanh nghi p xu t nh p kh u ph i t ch c ti n hành theo các ệ ấ ậ ẩ ả ổ ứ ếkhâu sau của quy trình xuất khẩu chung
Trong quy trình gồm nhiều bước có quan hệ chặt chẽ với nhau bước trước là
cơ sở, ti n đề để th c hi n t t bước sau Tranh chấp th ng x y ra trong tề ự ệ ố ườ ả ổ chức thực hiện hợp đồng là do lỗi y u kém mộế ở t khâu nào ó Để quy trình xu t kh u đ ấ ẩđược tiến hành thu n l i thì làm t t công việ ởậ ợ ố c các bước là rấ ầt c n thi t Thông ếthường một quy trình xuất khẩu hàng hóa gồm một số bước sau:
1.2.1 Nghiên cứu thị trường tìm kiếm đối tác
Thị trường là một phạm trù khách quan gắn liền với sản xuất và lưu thông hàng hoá ở đ âu có sản xuất và lưu thông và ó có thị trở đ ường Thị ường nước trngoài gồm nhiều y u tế ố phức tạp, khác biệt so với thị trường trong nước bởi vậy
Trang 15nắm vững các yếu tố thị trường hiểu biết các quy luật vận động của thị trường nước ngoài là rất cần thiết phải tiến hành hoạt động nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế Nghiên cứu thị trường phải trả ờ l i một số câu h i sau: xu t khẩỏ ấ u cái gì, th trường ở ịnào, thương nhân giao dịch là ai, giao dịch theo phương thức nào, chiến lược kinh doanh cho từng giai đ ạo n để đạt được mục tiêu đề ra
1.2.2 Tìm kiếm thương nhân giao dịch
Để có thể xu t khẩấ u được hàng hoá trong quá trình nghiên c u th trườứ ị ng n c ướngoài các đơn vị kinh doanh phải tìm đựơc bạn hàng Lựa chọn thương nhân giao dịch cần dựa trên một số đặc đ ểm sau: uy tín của bạn hàng trên thị trường, thời gian ihoạt động kinh doanh, khả năng tài chính, cơ sở vật ch t kỹ thuật, mạng lưới phân ấphối tiêu thụ sản ph m… được nh vậy, đơn vịẩ ư kinh doanh xu t kh u mớấ ẩ i xu t kh u ấ ẩđược hàng và tránh được rủi ro trong kinh doanh quốc tế
1.2.3 Lập phương án kinh doanh
Dựa vào những kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu tiếp c n thậ ị trường nước ngoài đơn vị kinh doanh xuất khẩu lập phương án kinh doanh Phương án này là bản k hoế ạch hoạt động của đơn vị nhằm đạt được những mục tiêu xác định trong kinh
Trang 161.2.5 Chuẩn bị hàng xuất khẩu
Để thực hi n cam kếệ t trong h p đồng xu t kh u, ch hàng xu t kh u ph i ti n ợ ấ ẩ ủ ấ ẩ ả ếhành chuẩn bị hàng xuất khẩu C n c để chuẩn bị hàng xuất khẩu là hợă ứ p ng đồ đã ký
1.2.6 Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu và kẻ ký mã hiệu hàng hoá
Việc tổ chức đóng gói, bao bì, kẻ mã hiệu là khâu quan trọng trong quá trình chuẩn bị hàng hoá, vì hàng hoá đóng gói trong quá trình vận chuyển và bảo quản
1.2.7 Kiểm tra chất lượng hàng hoá
Trước khi giao hàng, nhà xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiểm tra hàng về phẩm chất, trọng lượng, bao bì… vì ây là công vi c c n thi t quan tr ng nh có công tác đ ệ ầ ế ọ ờnày mà quyền lợi khách hàng được đảm bảo, ngăn chặn kịp thời các hậu quả xấu, phân định trách nhiệm của các khâu trong sản xuất cũng như tạo ngu n hàng đảm ồbảo uy tín cho nhà xuất khẩu và nhà sản xuất trong quan hệ buôn bán
1.2.8 Mua bảo hiểm hàng hoá
Chuyên chở hàng hoá xuất khẩu thường xuất hiện những rủi ro, tổn thất vì vậy việc mua bảo hi m cho hàng hoá xu t kh u là m t cách t t nh t để đảm b o an toàn ể ấ ẩ ộ ố ấ ảcho hàng hoá xuất khẩu trong quá trình vận chuyển
1.2.9 Thuê phương tiện v n t ậ ải
Đó là hàng r i hay hàng óng trong container, là hàng hoá thông d ng hay ờ đ ụhàng hoá đặc biệt Vận chuyển trên tuyến đường bình thường hay tuyến hàng đặc biệt, vận tải một chi u hay v n t i hai chiềề ậ ả u, chuyên ch theo chuyến hay chuyên ởchở liên tục… để có thuê phương tiện đường bộ, đường biển, hay đường hàng không, đường sắt
- Thực hiện các quyết định của h i quan ả
- Giao hàng lên tàu
Trang 171.2.11 Làm thủ ụ t c thanh toán
Thanh toán là khâu quan trọng và là kết quả cuối cùng của tất cả các giao dịch kinh doanh xuất khẩu Hiện nay có hai phương thức sau được sử ụ d ng rộng rãi
+ Thanh toán bằng thư tín dụng (L/C)
+ Thanh toán bằng phương thức nhờ thu
1.2.12 Khiếu nại và giải quy ết khiếu nạ i (n ếu có)
Trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu, nếu phía khác hàng có sự vi phạm thì doanh nghiệp có thể khiếu nại với trọng tài về sự vi phạm đó, trong trường hợp cần thiết có thể kiện ra toà án, việc tiến hành khiếu kiện phải tiến hành thận trọng, tỉ mỉ, kịp thời… dựa trên căn cứ chứng từ kèm theo
1.3 NHỮNG YẾU TỐ Ả NH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
Mục đích của việc phân tích, nghiên cứu các nhân tố bên trong và bên ngoài
ảnh hưởng đến ho t động mua bán hàng hoá qu c t nói chung và ho t động xu t ạ ố ế ạ ấkhẩu nói riêng cho phép các nhà kinh doanh thấy được nh ng gì h sẽữ ọ ph i đối mặt ả
và đứng trước tinh thế đó thì họ phải xử lý như thế nào? Ở đây chúng ta sẽ nghiên cứu yếu sau ở các nhân tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến môi trường xuất khẩu
Các yếu tố đ ó được biểu hi n trong sệ ơ đồ 1.1 sau:
Trang 18Hình 1.1: Các nhân tố ả nh hưởng đến hoạt động xuất khẩu
Trong đó các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài nằm môi trở ường vĩ mô và môi trường tác nghiệp Còn yếu tố bên trong nằ ởm hoàn cảnh nộ ộ i b
1.3.1 Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu
Mỗi một chủ thể hoạt động trong xã hội đều chịu sự chi phối nhất định các môi trường bao quanh nó Đó là tổng hợp các yếu tố có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp qua lại lẫn nhau Chính những nhân tố này quy định xu hướng và trạng thái hành động của chủ thể Trong kinh doanh thương mại quốc tế, đặc bi t là trong lĩnh ệvực xuất nhập khẩu các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải chịu sự chi phối của các nhân tố bên trong lẫn bên ngoài nước Các nhân tố này thường xuyên biến đổi, và vì vậy làm cho hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng
Trang 19phức tạp hơn Để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh đòi hỏi các nhà kinh doanh phải nắm bắt và phân tích được ảnh hưởng của từng nhân tố cá biệt tác động tới hoạt động của doanh nghiệp trong từng thời kỳ cụ thể
1.3.1.1 Yếu tố ạ c nh tranh
Mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành kinh doanh hoạt động trong môi trường và đ ều ikiện cạnh tranh không giống nhau Hơn nữa, môi trường này luôn thay đổi khi chuyển từ nước này sang nước khác
Cạnh tranh, một mặt thúc đẩy cho doanh nghiệp đầu tư máy móc thiết bị, nâng cấp chất lượng và hạ giá thành sản phẩm…Nhưng một mặt nó dễ dàng đẩy lùi các doanh nghiệp không có khả ă n ng phả ứn ng hoặc ch m ph n ng v i s thay đổi c a ậ ả ứ ớ ự ủmôi trường kinh doanh Các yếu tố ạ c nh tranh được thể hiện qua mô hình Sức mạnh của Michael Porter tại sơ đồ 1.2 như sau:
Hình 1.2: 5 Lực lượng cạnh tranh của Michael Porter
Trang 20Qua mô hình các doanh nghiệp có thể thấy được các mố đi e doạ hay thách thức với cạnh tranh gi a các doanh nghi p trong ngành là trung tâm Xu t phát t ữ ệ ấ ừ
đây doanh nghi p có th đề ra sách lược h p lý nh m h n ch e do và t ng kh ệ ể ợ ằ ạ ế đ ạ ă ảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp mình
a Sự đ e doạ ủ c a các đối thủ ạ c nh tranh ti m n ng ề ă
Các đối thủ này chưa có kinh nghiệm trong việc thâm nh p vào thị trường ậquốc tế song nó có tiềm năng lớn về vốn, công ngh , lao động và t n d ng được l i ệ ậ ụ ợthế của người i sau, do ó d kh c ph c được nh ng i m y u c a các doanh đ đ ễ ắ ụ ữ đ ể ế ủnghiệp hiện tại để có khả năng chi m l nh th trường Chính vì v y, m t doanh ế ĩ ị ậ ộnghiệp phải tăng cường đầu tư vốn, trang b thêm máy móc thiết bị ệị hi n đại để t ng ănăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nhưng mặt khác phải tăng cường quảng cáo, áp dụng các biện pháp hỗ trợ và khuyếch trương sản phẩm giữ gìn thị trường hiện tại, đảm bảo lợi nhuận d ki n ự ế
b Sức ép của người cung cấp
Nhân tố này có khả năng m rộở ng ho c thu h p kh i lượng vậ ưặ ẹ ố t t đầu vào, thay đổi cơ cấu s n ph m ho c s n sàng liên k t v i nhau để chi phốả ẩ ặ ẵ ế ớ i th trường ịnhằm hạn chế khả năng cu doanh nghi p ho c làm gi m l i nhu n d ki n, gây ra ả ệ ặ ả ợ ậ ự ế
rủi ro khó lường trước cho doanh nghiệp Vì thế hoạt động xuất khẩu có nguy cơgián đ ạo n
c Sức ép người tiêu dùng
Trong cơ chế thị trường, khách hàng được coi là "thượng đế" Khách hàng có khả năng làm thu h p hay m rộng qui mô chất lượng sản phẩm mà không được ẹ ởnâng giá bán sản phẩm Một khi nhu cầu của khách hàng thay đổi thì hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng cũng phải thay đổi theo sao cho phù hợp
d Các yếu tố ạ c nh tranh trong nội bộ ngành
Khi hoạt động trên thị trường quốc tế, các doanh nghiệp thường hiếm khi có
cơ hội dành được vị trí độc tôn trên thị trường mà thường bị chính các doanh nghiệp sản xuất và cung cấp các loại sản ph m tương t cạẩ ự nh tranh gay g t Các doanh ắ
Trang 21nghiệp này có thể là doanh nghiệp của quốc gia nước sở tại, qu c gia chủố nhà ho c ặmột nước thứ ba cùng tham gia xuất khẩu mặt hàng đó Trong một số trường hợp các doanh nghiệp sở tại này lại được chính phủ bảo h do ó doanh nghi p khó có ộ đ ệthể cạnh tranh được với họ
1.3.1.2 Nhân tố kinh tế - xã hội trong nước
Muốn tiến hành hoạt động xuất khẩu thì các doanh nghiệp buộc phải có những kiến thức nhật định về kinh tế Chúng sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định được
nh ng ữ ảnh hưởng của những doanh nghiệ đối với nền kinh tế nước chủ nhà và p nước sở tại, đồng th i doanh nghi p c ng th y được nh hưởng c a những chính ờ ệ ũ ấ ả ủsách kinh tế quốc gia đối với hoạt động kinh doanh xuất khẩu của mình
Tính ổn định hay không ổn định về kinh tế và chính sách kinh tế của một quốc gia nói riêng, các quốc gia trong khu vực và thế giới nói chung có tác động trực tiếp đến hiệu qu hoạả t động xu t kh u củấ ẩ a doanh nghi p sang thị trườệ ng n c ngoài Mà ướtính ổn định trước hết và ch yếủ u là n định n n tài chính qu c gia, ổổ ề ố n định ti n tệ, ềkhống chế lạm phát Có th nói ây là nh ng v n đề mà doanh nghi p luôn quan ể đ ữ ấ ệtâm hàng đầu khi tham gia kinh doanh xuất khẩu
Nói tóm lại các yếu tố kinh tế ả nh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu, hơn nữa các yếu tố này rất rộng nên các doanh nghiệp có thể lựa chọn và phân tích các yếu tố thi t thế ực nhất để đưa ra các bi n pháp tác động cụ thể ệ
a Dung lượng sản xuất
Dung lượng sản xu t th hi n s lượng đầu mốấ ể ệ ố i tham gia vào s n xu t hàng ả ấhoá xuất nhập khẩu và vớ ố lượng sải s n xu t l n thì nó sẽ tạ đ ềấ ớ o i u ki n thu n l i ệ ậ ợcho doanh nghiệp xuất khẩu trong công tác tạo nguồn hàng, song cũng trong thuận lợi đó, doanh nghiệp có thể phải đương đầu với tính cạnh tranh cao h n trong vi c ơ ệtìm bạn hàng xuất khẩu và nguy cơ phá giá hàng hoá bán ra thị trường thế giới
b.Mục tiêu và chiến lược phát triển kinh tế
Thông qua mục tiêu và chiến lược phát triển kinh tế thì chính phủ có thể đưa
ra các chính sách khuyến khích hay h n ch xu t nh p kh u Ch ng h n chi n lược ạ ế ấ ậ ẩ ẳ ạ ếphát triển kinh tế theo hướng CNH- HĐ đH òi h i xuỏ ất khẩu để thu ngo i tệ đạ áp ng ứ
Trang 22nhu cầu nhập khẩu cac trang thiết bị máy móc phục vụ sản xu t, m c tiêu bảo hộ ấ ụsản xuất trong nước đưa ra các chính sách khuyến khích xu t kh u và h n ch nh p ấ ẩ ạ ế ậkhẩu hàng tiêu dùng…
Hiện nay lợi thế về ngu n nhân l c ang là thế mạồ ự đ nh c a nước ta, tính đến ủnăm 2013 dân số nước ta khoảng 80,8 tri u ng i, trong đó có hơn 40 triệ đệ ườ u ang trong độ tuổi lao động Lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, khoảng 0,16 USD/ 1
giờ lao động, trong khi đ ở Nhật là 23 USD/1 giờ lao động; tỷ lệ ấó th t nghi p l n ệ ớ(khoảng 20-30% số người trong độ tuổi lao động) Lao động là một lợi thế cơ bản
để phát triển các ngành hàng s dụử ng nhi u lao động nh dệề ư t, may, ch bi n nông ế ếlâm thủy sản, lắp ráp sản phẩ đ ệ đ ệm i n, i n tử
d Cơ ở ạ ầ s h t ng
Cơ sở hạ tầng t t là m t y u t không th thi u nh m góp ph n thúcđẩy ho t ố ộ ế ố ể ế ằ ầ ạđộng xuất nhập khẩu C sở hạ tầơ ng bao g m: đường xá, b n bãi, h th ng v n t i, ồ ế ệ ố ậ ả
hệ thống thông tin, hệ thống ngân hàng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất
nhập khẩu Nếu các hoạt động này là hiệ đại sẽ thúc đẩy hiệu quả xuất nhập khẩu, n ngược lại nó sẽ kìm hãm tiến trình xuất nhập khẩu Các yếu tố ạ h tầng phục vụ hoạt
động xuất kh u nh hưởng tr c ti p n xuấẩ ả ự ế đế t kh u, c th nh : ẩ ụ ể ư
H ệ thống giao thông đặc biệt là hệ thống cảng biể : Mức độ trang bị ệ n , h thống xếp dỡ, kho tàng…hệ thống cảng biển nếu hiện đại sẽ giảm bớt thời gian bốc dỡ, thủ tục giao nhận cũng nh đảm b o an toàn cho hàng hoá xu t kh u ư ả ấ ẩ
Trang 23Hệ thống ngân hàng: Sự phát tri n c a h th ng ngân hàng cho phép các nhà ể ủ ệ ốkinh doanh xuất khẩu thuận lợi trong việc thanh toán, huy động vốn Ngoài ra ngân hàng là một nhân tố đảm bảo lợi ích cho nhà kinh doanh băng các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng Hệ thống b o hiả ểm, ki m tra chể ất lượng hàng hoá cho phép các hoạt động xuất khẩu được thực hiện một cách an toàn hơn, đồng th i gi m b t ờ ả ớđược mức độ thiệ ạt h i khi có rủi ro x y ra… ả
1.3.1.3.Các chính sách và quy định của Nhà nước
Thông qua việc đề ra các chính sách và quy định, Nhà nước thiết lập môi
trường pháp lý nhằm đ ềi u chỉnh các hoạ động củt a các doanh nghi p nên nó có ảnh ệhưởng rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu Chúng ta có thể xem xét tác động của các chính sách đó dưới các khía c nh sau ạ
a.Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ của hàng xuất khẩu
Tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh tỷ lệ ữ gi a giá tr củị a hai đồng ti n c a hai ề ủnước với nhau
Tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái là nhân tố quan trọng thực hiện chiến lược hướng ngoại, đẩy mạnh xuất nhập khẩu Một tỷ giá hối đoái chính thức được đ ềi u ch nh theo quá trình l m phát có liên quan gọi là tỷ giá hố đỉ ạ i oái được
đ ềi u ch nh theo quá trình l m phát có liên quan hay là tỷ giá hố đỉ ạ i oái được i u đ ềchỉnh theo quá trình lạm phát có liên quan hay là tỷ giá hố đi oái thực tế Trong quan
hệ buôn bán ngoại thương, tỷ giá hối đoái có vai trò quan trọng, tác động lớn tới hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu Tỷ giá hố đoái tăng hay giảm sẽ làm thay đổi i giá trị hàng hoá xuất nhập khẩ ảu, nh hưởng tới khả năng sinh l i c a doanh nghiệp ờ ủkinh doanh xuất nhập khẩu Có thể đưa ra ví dụ trong xu t kh u nh : N u t giá h i ấ ẩ ư ế ỷ ố
đoái chính th c là không đổi và tỷứ giá h i oái th c t tăố đ ự ế ng lên thì các nhà xu t ấkhẩu các sản phẩm sơ chế, là người bán theo mức giá cả quốc tế nằm ngoài t m ầkiểm soát của họ sẽ bị thiệt H ph i ch u chi phí cao h n do l m phát trong nước ọ ả ị ơ ạHàng xuất khẩu trở nên kém sinh lợi do ngoại tệ thu được phải bán với tỷ giá hối
đoái chính th c cốứ định không được t ng lên để bù l i chi phí s n xu t cao h n Các ă ạ ả ấ ơnhà xuất khẩu các sản phẩm chế tạo có th làm t ng giá c xu t khẩể ă ả ấ u c a h để bù ủ ọ
Trang 24đắp lại chi phí n i địa cao h n, nh ng k t qu khả năộ ơ ư ế ả ng chi m l nh th trường s ế ĩ ị ẽgiảm Họ chỉ có thể giữ nguyên mức giá tính theo ngoại hối và lợi nhuận thấp Nếu tình trạng ngược lại là tỷ giá hố đi oái th c t gi m so v i t giá h i oái chính th c, ự ế ả ớ ỷ ố đ ứkhi đó sẽ có lợi cho các nhà xuất khẩu nhưng lại bất lợi cho các nhà nhập khẩu
Để nhận bi t được s tác động c a t giá h i oái đối v i các ho t động c a ế ự ủ ỷ ố đ ớ ạ ủnền kinh tế nói chung, hoạt động xuất khẩu nói riêng các nhà kinh tế thường phân biệt tỷ giá hối đoái danh nghĩa (TGDN) và tỷ giá hối đoái thự ếc t (TGTT)
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (tỷ giá chính th c) là t giá được nêu trên các ứ ỷphương tiện thông tin đại chúng như: Báo chí, đài phát thanh, tivi…Do ngân hang Nhà nước công bố hàng ngày
Tuy nhiên tỷ ố đ h i oái chính thức không phải là một yếu tố duy nhất ảnh hưởng đến khả năng c nh tranh c a các nhà s n xu t trong nước v các mặạ ủ ả ấ ề t hàng V n đề ấđối với các nhà xuất khẩu và những doanh nghiệp có hàng hoá cạnh tranh với các nhà nhập khẩu là có được hay không một tỷ giá chính thức, được đ ềi u chỉnh theo lạm phát trong nước và lạm phát xảy ra tại các nền kinh t củế a các b n hàng c a h ạ ủ ọMột tý giá hố đi oái chính th c được i u ch nh theo các quá trình lạm phát có liên ứ đ ề ỉquan gọi là tỷ giá hố đi oái thực tế
Nếu tỷ giá hối đoái thực tế thấp hơn so với nước xuất khẩu và cao hơn so với nước nhập khẩu thì lợi thế sẽ thu c v nước xuấộ ề t kh u do giá nguyên v t li u đầu ẩ ậ ệvào thấp hơn, chi phí nhân công rẻ hơn làm cho gia thành s n ph m nước xuất ả ẩ ởkhẩu rẻ hơn so v i nước nh p khẩu Còn ớ ậ đối v i nớ ước nhập khẩu thì cầu về hàng nhập khẩu sẽ tăng lên do ph i m t chi phí l n h n để sảả ấ ớ ơ n xu t hàng hoá trong ấ ở
nước Đ ều này đã tạo đ ều kiện thuận lợi cho các nước xuất khẩu tăng nhanh được i icác mặt hàng xuất khẩu của mình, do đó có thể ă t ng được lượng dự trữ ngoại hối Tương tự, tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu cũng như: “Một chiếc gậy vô hình ”
đã làm thay đổi, chuyển hướng giữa các mặt hàng, các phương án kinh doanh của doanh nghiệp xuất khẩu
b.Thuế quan, hạn nghạch và trợ cấp xuất khẩu, quota
- Thuế quan: Trong hoạt động xuất khẩu thuế quan là loại thuế đ ánh vào từng đơn vị hàng xu t kh u Vi c ánh thu xu t kh u được chính phủấ ẩ ệ đ ế ấ ẩ ban hành nh m ằ
Trang 25quản lý xuất khẩu theo chiều hướng có lợi nhất cho n n kinh t trong nước và m ề ế ởrộng các quan hệ kinh t đối ngo i Tuy nhiên, thu quan c ng gây ra m t khoản chi ế ạ ế ũ ộphí xã hội do sản xu t trong nước t ng lên không có hi u qu và m c tiêu dùng ấ ă ệ ả ứtrong nước lại giảm xuống Nhìn chung công cụ này thường chỉ áp dụng đối với một
số mặt hàng nhằm hạn chế ố s lượng xuất khẩu và bổ sung cho ngu n thu ngân sách ồThuế xuất khẩu có xu thế làm giảm xuất khẩu và do đó làm giảm nguồn thu ngoại tệ của đất nước Tuy nhiên, đối với nước ta hiện nay, thực hiện chủ trương khuyến khích xuất khẩu nên hầu hết các mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt các mặt hàng nông sản, không phải chịu thu xuế ất khẩu
Thuế nhập khẩu có xu thế làm giảm nhập khẩu và do ó làm t ng ngu n thu đ ă ồngoại tệ của đất nước Hi n nay nước ta, rấệ ở t nhi u m t hàng ph i ch u thu nh p ề ặ ả ị ế ậkhẩu để hạn chế nhập khẩu nhằm bảo vệ các ngành sản xuất các mặt hàng đồng nhất
ở trong nước Nh ng b t đầu giai o n này, th c hi n ch trương h i nh p v i th ư ắ đ ạ ự ệ ủ ộ ậ ớ ếgiới, tham gia vào AFTA, nước ta đang tiến d n t i việầ ớ c xoá b dầỏ n m t s hình ộ ốthức bảo hộ bằng thu nh p kh u ế ậ ẩ
- Hạn ngạch: Được coi là một công c ch y u cho hàng rào phi thu quan, nó ụ ủ ế ếđược hiểu nh qui định c a Nhà nước về ốư ủ s lượng tố đi a c a m t m t hàng hay c a ủ ộ ặ ủmột nhóm hàng được phép xuất khẩu trong một thời gian nh t định thông qua vi c ấ ệcấp giấy phép Sở dĩ có công c này vì không ph i lúc nào Nhà nước c ng khuy n ụ ả ũ ếkhích xuất khẩu mà đôi khi về quyền lợi quốc gia phải kiểm soát một vài mặt hàng hay nhóm hàng như sản phẩm đặc biệt, nguyên liệu do nhu cầu trong nước còn thiếu…
- Trợ cấ p xu t kh u:Trong mộ ấ ẩ t s trường h p chính ph ph i th c hi n chính ố ợ ủ ả ự ệsách trợ cấp xu t kh u để tăng mứấ ẩ c độ xu t kh u hàng hoá c a nước mình, tạ đ ềấ ẩ ủ o i u kiện cho sản phẩm có sức cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới Trợ cấp xu t ấkhẩu sẽ làm tăng giá nội địa của hàng xuất khẩu, giảm tiêu dùng trong nước nhưng tăng sản lượng và mức xuất khẩu
- Quota: Còn quota là hình thức h n ch về số lượng xuấạ ế t nh p kh u, có tác ậ ẩđộng một mặt làm gi m s đầu m i tham gia xuấả ố ố t nh p kh u tr c ti p, m t khác t o ậ ẩ ự ế ặ ạ
cơ hội thuận lợi cho những người xin được quota xuất nhập khẩu
Trang 26Khả năng c nh tranh c a các doanh nghi p xu t nh p kh u ch u nh hưởng ạ ủ ệ ấ ậ ẩ ị ảtrực tiếp của thuế xuất nhập khẩu và quota
c Các chính sách khác của Nhà nước
Các chính sách khác của Nhà nước như xây dựng các mặt hàng chủ lực, tr c ựtiếp gia công xuất khẩu, đầu tư cho xuất nhập khẩu, lập các khu chế xuất, các chính sách tín dụng xuất nhập khẩu cũng góp phần to lớn tác động tới tình hình xu t ấnhập khẩu của một quốc gia Tuỳ theo mức độ can thiệp, tính chất và phương pháp
sử dụng các chính sách trên mà hiệu quả và mức độ nh hưởả ng của nó tới lĩnh vực xuất nhập khẩu sẽ như thế nào Bên cạnh các chính sách trên, nhóm các chính sách
hưởng đến quá trình xuất nhập khẩu Nhà nước luôn luôn tạo đ ều kiện để xúc tiến inhanh quá trình xuất nhập khẩu nhưng việc áp dụng các văn bả đn ã được ban hành xem ra vẫn còn tồn tại một khoảng cách khá xa giưã văn bản và thực tế, giữa nói và làm, nhiều khi vẫn còn xảy ra " cuộc chiến " giữa " luật và lệ " Bao gồm:
Trang 27- Các qui định của luật pháp đối với hoạt động xu t khẩu (thuế, thủ tục qui ấđịnh về ặ m t hàng xu t kh u, qui định qu n lý v ngo i t ) ấ ẩ ả ề ạ ệ
- Các hiệp ước, hiệp định thương mại mà quốc gia có doanh nghiệp xuất khẩu tham gia
- Các qui định nhập khẩu của các quốc gia mà doanh nghiệp có quan hệ làm ăn
- Các vấn đề về pháp lý và t p quán qu c t có liên quan đến vi c xuất ậ ố ế ệkhẩu(công ước viên 1980, Incoterm 2000…)
- Qui định về giao dịch hợp đồng, v bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữề u trí tu ệ
- Qui định về lao động, tiền lương, thời gian lao động, nghỉ ngơ đi, ình công, bãi công
- Qui định về ạ c nh tranh độc quyền, về các loại thu ế
- Qui định về vấn đề bảo v môi trường, tiêu chu n ch t lượng, giao hàng, ề ẩ ấthực hiện hợp đồng
- Qui định về quảng cáo hướng dẫn sử ụ d ng
Ngoài những vấn đề nói trên chính phủ còn thực hiện các chính sách ngo i ạthương khác như: Hàng rào phi thuế quan, ư đu ãi thuế quan
1.3.1.4 Nhân tố tài nguyên thiên nhiên và địa lý
Nguồn tài nguyên thiên nhiên là một trong những nhân tố quan trọng làm cơ
sở cho quốc gia xây dựng cơ cấu ngành và vùng để xu t nh p kh u Nó góp ph n ấ ậ ẩ ầ
ảnh hưởng đến lo i hàng, quy mô hàng xu t nh p kh u c a qu c gia ạ ấ ậ ẩ ủ ố
Vị trí địa lý có vai trò như là nhân tố tích c c ho c tiêu cực đối với sự phát ự ặtriển kinh tế cũng nh xu t nh p kh u c a m t qu c gia Vị trí địa lý thuậư ấ ậ ẩ ủ ộ ố n l i là ợ
đ ềi u ki n cho phép m t quốệ ộ c gia tranh th được phân công lao động qu c t , ho c ủ ố ế ặthúc đẩy xuất nhập khẩu dịch vụ như du lịch, vận tải, ngân hàng
Khoảng cách địa lý giữa các nước sẽ ả nh hưởng đến chi phí vận tải, tới thời gian thực hiện h p đồng, th i i m ký k t h p đồng do v y, nó nh hưởng tớợ ờ đ ể ế ợ ậ ả i vi c ệlựa chọn nguồn hàng, lựa chọn thị trường, mặt hàng xu t kh u… ấ ẩ
Vị trí của các nước cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn nguồn hàng, thị trường tiêu thụ ví dụ: Việc mua bán hàng hoá với các nước có cảng biển có chi phí thấp hơn so với các nước không có cảng biển
Trang 28Thời gian thực hi n h p đồng xu t kh u có th bịệ ợ ấ ẩ ể kéo dài do b thiên tai nh ị ưbão, động đất…
Hiện nay chúng ta đang có nhiều lợi thế về vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên:
- Việt Nam nằm trong vùng Đông Nam Châu Á, là vùng có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới, bình quân mỗi nước ở khu vực này mức t ng ătrưởng kinh tế đạt 6 - 7%/năm Vi t Nam n m trên tuy n đường giao l u hàng hải ệ ằ ế ưquốc tế; ven biển, nhất là từ Phan Thiết trở vào có nhiều cảng nước sâu tàu bè có thể cập b n an toàn quanh năm Sân bay Tân Sơn Nhất nằ ởế m vị trí lý tưởng, cách
đều thủ đ ô các thành ph quan tr ng trong vùng ông Nam Á V trí a lý thuận ố ọ Đ ị địlợi cho phép ta mở rộng quan h kinh t ngo i thương và thu hút v n đầu t nước ệ ế ạ ố ưngoài
- So với m t s ộ ố nước khác thì nước ta thuộc loại có tài nguyên tương đối phong phú:
+ Về đất ai: Diện tích đất đai cả nước khoảng 330.363 kmđ 2 trong đó có tới 50% là đất nông nghiệp và ngư nghiệp Khi hậu nhiệt đới mưa nắng i u hòa cho đ ềphép chúng ta phát triển nông lâm sản xuất khẩu có hiệu quả cao như ạ g o, cao su và các nông sản nhiệt đới Chiều dài bờ biển 3.260 km, diện tích sông ngòi và ao hồ hơn 1 triệu ha, cho phép phát triển ngành thủy sản xuất khẩu và phát triển thủy lợi, vận tải biển và du lịch
+ Về khoáng sản: Dầu m hiỏ ện nay là ngu n tài nguyên mang l i ngu n thu ồ ạ ồngoại tệ đ áng kể, sản lượng khai thác hàng năm gia tăng và là nơi thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài Than đá tr lượng cao, khoảữ ng 3,6 t tấỷ n; m sắ ớỏ t v i tr lượng ữvài trăm triệu tấn; cả ba miền B c, Nam, Trung ắ đều có nguồn clanh-ke để sản xu t ấ
xi măng dồi dào
1.3.1.5.Nhân tố công nghệ
Ngày nay khoa học công nghệ tác động đến tấ ảt c các l nh v c kinh t xã h i, ĩ ự ế ộ
và mang lại nhiều lợi ích, trong xuất khẩu cũng mang lại nhiều kết quả cao Nhờ sự phát triển của bưu chính viễn thông, các doanh nghiệp ngoại thương có thể đ àm
Trang 29phán với các bạn hàng qua đ ệi n thoại, fax giảm bớt chi phí, rút ngắn thời gian Giúp các nhà kinh doanh nắm bắt các thông tin chính xác, kịp thời Yếu tố công nghệ cũng tác động đến quá trình sản xuất, gia công chế ế bi n hàng hoá xu t kh u ấ ẩKhoa học công nghệ còn tác động tới lĩnh vực vận tải hàng hoá xuất khẩu, kỹ thuật nghiệp vụ trong ngân hàng
Sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin cho phép các nhà kinh doanh nắm b t m t cách chính xác và nhanh chóng thông tin, t o ắ ộ ạ
đ ềi u ki n thu n l i cho vi c theo dõi, i u khi n hàng hoá xu t khẩệ ậ ợ ệ đ ề ể ấ u, ti t ki m chi ế ệphí, nâng cao hiệu qu hoả ạt động xu t khẩu Đồng thời yếu tố công nghệ còn tác ấ
động n quá trình sảđế n xu t, gia công chế biến hàng xuất khẩu, các lĩnh vực khác có ấliên quan như ậ v n tải, ngân hàng…
1.3.1.6 Nhân tố chính trị
Yếu tố chính trị là nhân tố khuyến khích hoặc hạn chế quá trình quốc tế hoá hoạt động kinh doanh Chính sách của chính phủ có thể làm tăng sự liên kết các thị trường và thúc đây tốc độ tăng trưởng ho t động xu t kh u b ng vi c d bỏ các ạ ấ ẩ ằ ệ ỡhàng rào thuế quan, phi thuế quan, thiết lập các mối quan hệ trong cơ ở ạ ầ s h t ng của thị trường Khi không ổn định v chính trị sẽ cảề n tr sựở phát tri n kinh t của Đất ể ếnước và tạo ra tâm lý không tốt cho các nhà kinh doanh Chính sách ngoại thương của chính phủ trong mỗi thời kỳ có s thay đổi Sựự thay đổi ó là m t trong nh ng đ ộ ữrủi ro lớn đối với nhà làm kinh doanh xuất khẩu Vì vậy họ phải nắm bắt được chiến lược phát triển kinh tế của đất nước để biết được xu hướng vận ng củđộ a n n kinh t ề ế
và sự can thiệp của Nhà nước
Các yếu tố chính trị đ ang và sẽ tiếp tụ đc óng vai trò quan trọng trong kinh doanh, đặc biệt là các hoạt động kinh doanh xuất khẩu Tính ổn định về chính trị của các quốc gia sẽ là nhân tố thuậ ợn l i cho các doanh nghi p ho t động xu t kh u ệ ạ ấ ẩsang thị trường nước ngoài Không có sự ổ n định về chính tr thì s không có i u ị ẽ đ ề
ki n ệ để ổ định và phát triển hoạt động xuất khẩu Chính vì vậy, khi tham gia kinh n doanh xuất khẩu ra thị trường thế giới đòi hỏi các doanh nghiệp phải am hiểu môi
Trang 30trường chính trị ở các quốc gia, ở các nước trong khu vực mà doanh nghiệp muốn hoạt động
a Ảnh hưởng của tình hình kinh tế - xã hội thế giới
Ảnh hưởng c a tình hình kinh t - xã h i th gi i và quan h kinh t qu c t ủ ế ộ ế ớ ệ ế ố ếTrong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá thì s phụ thuộc giữa các nước ngày ựcàng tăng Chính vì thế mỗi bi n động c a tình hình kinh t xã h i trên th gi i đều ế ủ ế ộ ế ớ
ít nhi u trề ực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến nền kinh tế trong nước Lĩnh vực xuất khẩu hơn bất cứ một hoạt động nào khác bị chi phối mạnh m nh t, ây c ng ẽ ấ ở đ ũ
do một phần tác động của các mối quan hệ kinh t quốc tế Khi xuất khẩu hàng hoá ế
từ nước này sang n c khác, ng i xuấướ ườ t kh u phải đối mặẩ t v i các hàng rào thuế ớquan, phi thuế quan Mức độ l ng lẻo hay chặt chẽ củỏ a các hàng rào này ph thu c ụ ộchủ yếu vào quan hệ kinh tế song phương giữa hai nước nhập khẩu và xuất khẩu Ngày nay, đã và đang hình thành rất nhiều liên minh kinh tế ở các mức độ khác nhau, nhiều hiệp định thương m i song phương, đa phương được ký kếạ t v i ớmục tiêu đẩy mạnh hoạt động thương mại qu c t N u qu c gia nào tham gia vào ố ế ế ốcác liên minh kinh tế này hoặc ký kết các hiệp định thương mại thì sẽ có nhiều thuận lợi trong hoạ động xuất khẩu của mình Ngược lạ đó chính là rào cản trong t i, việc thâm nhập vào thị trường khu vự đc ó
b Nhu cầu của thị trường nước ngoài
Do khả ă n ng sản xuất của nước nhập kh u không đủ để áp ứẩ đ ng được nhu c u ầtiêu dùng trong nước, hoặc do các mặt hàng trong nước sản xuất không đa dạng nên không thoả mãn được nhu cầu của người tiêu dùng, nên cũng là một trong những nhân tố để thúc đẩy xuất khẩu của các nước có khả năng áp ng được nhu c u đ ứ ầtrong nước và cả nhu cầu của nước ngoài
1.3.1.7 Các yếu tố ă V n hóa xã hội
Hoạt động của con người luôn luôn tồn tại trong mộ đ ềt i u kiện xã hội nhất
định Chính vì vậy, các y u t xã h i nh hưởng r t l n đến hoạt ế ố ộ ả ấ ớ động của con người Các yếu tố xã hội là tương đối rộng, do vậy để làm sáng tỏ ả nh hưởng của
Trang 31yếu tố này có thể nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố văn hoá, đặc biệt là trong ký kết hợp ng đồ
Nền văn hoá tạo nên cách sống của mỗi cộng đồng sẽ quyết định các ý thức tiêu dùng, thứ tự ư u tiên cho nhu c u mong mu n được tho mãn và cách tho mãn ầ ố ả ảcủa con người sống trong đó Chính vì vậy văn hoá là yếu tố chi phố ố ối l i s ng nên các nhà xuất kh u luôn luôn phải qua tâm tìm hiểu yếu tố văẩ n hoá các th trường ở ị
mà mình tiên hành hoạt động xuất khẩu
Có thể nói, Các yếu tố văn hoá tạo nên các loại hình khác nhau của nhu cầu thị trường là nền tảng cho sự xuất hiện thị hiếu tiêu dùng sản phẩm cũng như sự tăng trưởng của các đ ạo n thị trường mới Do có sự khác nhau v nềề n v n hoá ang t n ă đ ồtại ở các quốc gia nên các nhà kinh doanh phải sớm có những quyết định nên hay không nên tiến hành xuất khẩu sang thị trường đ Đ ềó i u này trong một chừng mực nhất định tuỳ thuộc vào sự chấp nhận của doanh nghiệp đối với môi trường văn hoá nước ngoài
Trong môi trường văn hoá, những nhân tố nổi nên gi vịữ trí c c k quan tr ng ự ỳ ọ
là lối sống, tập quán ngôn ngữ, tôn giáo Đây có th coi như là những hàng rào chắn ểcác hoạt động giao dịch kinh doanh xuất khẩu
1.3.2 Nhân tố bên trong ảnh hưởng đến ho ạt động xuất khẩ u c ủa doanh nghiệp
Các nhân tố bên trong là m t trong cáộ c nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung hoạt động xuất khẩu nói riêng
Nó được hiểu như là nền văn hoá của tổ chức doanh nghiệp, được hình thành và phát triển cùng với quá trình v n hành doanh nghi p N n v n hoá doanh nghi p ậ ệ ề ă ệbao gồm nhiều yếu tố cấu thành: Tri t lý kinh doanh, t p quán, thói quen, truy n ế ậ ềthống, phong cách sinh hoạt, lễ nghị được duy trì sử ụ d ng trong doanh nghi p ệTất cả các yếu tố này đã tạo nên bầu không khí, một bản sắc và tinh thần đặc trưng riêng cho từng doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp nào có nền văn hoá phát triển cao thì sẽ có khí thế làm việc hăng say, đề cao sự sáng tạo, ch động trung thành ủNgược lại, một doanh nghiệp có nền văn hoá thấp sẽ là sự bàng quan, bất lực hoá đội ngũ lao động c a doanh nghi p ủ ệ
Trang 32Do các nhân tố bên trong có vai trò quan trọng đối với sự tồ ạn t i và phát triển
của doanh nghiệp, nên ngày nay hầu hết mọi doanh nghiệp đều chú trọng đầu tư đến những yếu tố này
1.3.2.1 Tiềm lực tài chính
Là m t yộ ếu tố tổng h p ph n ánh s c m nh c a doanh nghi p thông qua kh i ợ ả ứ ạ ủ ệ ốlượng ( nguồn) vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối ( đầu tư ) có hiệu quả các nguồn vốn Khả năng qu n lý có hi u qu các ả ệ ảnguồn vốn trong kinh doanh cuả doanh nghiệp thể hiện qua các chỉ tiêu:
1.3.2.2 Tiềm năng con người
Con người luôn đượ đặc t ở ị v trí trung tâm của mọi hoạt động Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá đặc biệt phải nh n m nh đến y u t con người b i vì nó là ch ấ ạ ế ố ở ủthể sáng tạo và trực tiếp đ ềi u hành các hoạt động ảnh hưởng của nhân tố này thể hiện qua hai ch tiêu chủ yếỉ u nh t ó là tinh th n làm việấ Đ ầ c và n ng l c công tác ă ựTinh thần làm việc được biểu hiện bởi bầu không khí trong doanh nghiệp, tình đoàn kết và ý chí phấn đấu cho mục tiêu chung Năng lực của nhân viên lại biểu hiện qua
kỹ năng i u hành, công tác nghi p v cụ thểđ ề ệ ụ và qua k t qu củế ả a ho t động Để ạnâng cao vai trò của nhân tố con người, các doanh nghiệp một mặt ph i chú tr ng ả ọ
đào t o cán b , công nhân viên, b i dưỡng và nâng cao nghiệạ ộ ồ p v c a họụ ủ , m t khác, ặphải quan tâm thích đáng đến lợi ích cá nhân, bao gồm cả lợi ích vật chất lẫ ợn l i ích tinh thần
Vì vậy, trong kinh doanh đặc biệt trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, hoạt
động kinh doanh xuất nh p khẩậ u, con người là y u tốế quan tr ng hàng u đảm ọ đầ đểbảo thành công Chính con người với năng lực thật của h mớ ựọ i l a chọ đn úng được
Trang 33cơ hội và s dụử ng s c m nh khác mà h ã và s có: v n , tài s n, k thu t, công ứ ạ ọ đ ẽ ố ả ỹ ậnghệ …Một cách có hiệu quả để khai thác và vượt qua cơ hội
1.3.2.3 Tiềm lực vô hình ( Tài sản vô hình )
Tiềm lực vô hình tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp trong hoạt động thương
mại Tiềm lực vô hình không phải tự nhiên mà có, tuy có thể hình thành mỗt cách tựnhiên nhưng nhìn chung tiềm lực vô hình cần được tạo dựng một cách có ý thức thông qua các mục tiêu và chiến lược xây dựng tiềm lực vô hình cho doanh nghiệp
và cần chú ý đến khía cạnh này trong tất cả các hoạt động c a doanh nghiệp Tiềm ủ
lực c a doanh nghi p có th là: ủ ệ ể
- Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thương trường
- Mức độ n i tiếng của nhãn hiệu hàng hoá ổ
- Uy tín và mối quan hệ xã hội của lãnh đạo doanh nghiệp
Khả năng ki m soát, chi ph i, độ tin c y c a ngu n cung cấp hàng hoá và dự ể ố ậ ủ ồtrữ hợp lý hàng hoá của doanh nghiệp
Yếu tố này ảnh hưởng đế đần u vào của doanh nghiệp và tác động mạnh mẽđến kết quả thực hiện các chiến lược kinh doanh cũng như ở khâu tiêu thụ sản
phẩm Không kiểm soát hoặc không đảm bả được sự ổo n định, chủ động về nguồn cung cấp hàng hoá cho doanh nghiệp thì việc thực hiện các hợp đồng xuất khẩu không thể đảm bảo, có thể phá vỡ hoặc làm hỏng hoàn toàn kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp
1.3.2.4 Trình độ tổ chức quản lý
Là sự tác động trực tiếp của các cấp lãnh đạo xuống cán bộ công nhân viên nhằm mục đích buộc phải thực hiện một hoạt động Để quản lý tập trung thống nhất phải sử dụng phương pháp hành chính Vi c thi t l p c cấệ ế ậ ơ u t ch c c a b máy ổ ứ ủ ộdoanh nghiệp cũng như cách thứ đ ềc i u hành của các cấp lãnh đạo là nhân t quy t ố ếđịnh tính hiệu qu trong kinh doanh N u m t doanh nghi p có c cấ ổả ế ộ ệ ơ u t ch c h p ứ ợ
lý, cách đ ềi u hành sáng suốt sẽ góp ph n thúc đẩy hi u qu ho t động kinh doanh, ầ ệ ả ạngược lại nếu cơ cấu t ch c s sài, cách i u hành kém c i s dẫổ ứ ơ đ ề ỏ ẽ n đến hi u qu ệ ảthấp trong hoạt động kinh doanh
Trang 34Mỗi một doanh nghiệp là một hệ th ng v i nh ng m i liên kếố ớ ữ ố t ch t ch với ặ ẽnhau h ng tướ ới mục tiêu Một doanh nghiệp muốn đạt được mục tiêu của mình thì
đông th i đạ đếờ t n m t trình độ tổ chức, quản lý tương ứng Khả ăộ n ng tổ chức, quản
lý doanh nghiệp dựa trên quan đ ểi m tổng hợp bao quát, tập trung vào những mối liên hệ tương tác của tấ ảt c các b ph n t o thành t ng th t o nên s c m nh th c s ộ ậ ạ ổ ể ạ ứ ạ ự ựcho doanh nghiệp
1.3.2.5 Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, công nghệ, bí quyết công nghệ của doanh nghiệp
Ảnh hưởng tr c ti p đến n ng su t, chi phí, gía thành và chất lượng hàng hoá ự ế ă ấđược đưa ra đáp ứng khách hàng trong và ngoài nước
Cơ sở vật ch t k thu t c a doanh nghi p nh vốấ ỹ ậ ủ ệ ư n c định bao g m các máy ố ồmóc, thiết bị chế biến, hệ thống kho hàng, hệ thống phương tiện v n t i, các i m ậ ả đ ểthu mua hàng, các đại lý, chi nhánh và trang thiết bị của nó cùng v i v n lưu động ớ ố
là cơ sở cho ho t động kinh doanh Các kh năạ ả ng này quy định quy mô, tính ch t ấcủa lĩnh vực hoạt động xuất nhập khẩu, và vì vậy cũng góp phần quyết định đến hiệu quả kinh doanh
Chúng ta nhận thấy rằng, nếu doanh nghiệp có cơ sở vật ch t k thu t càng ấ ỹ ậ
đầ đủy và hiện đại thì khả năng n m b t thông tin cũng nh viắ ắ ư ệc thực hi n các ho t ệ ạđộng kinh doanh xuất kh u càng thu n tiệẩ ậ n và có hi u qu ệ ả
1.3.2.6 Mạng lưới kinh doanh của doanh nghiệp
Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngoại thương phụ thuộc rất lớn vào
hệ thống mạng lướí kinh doanh của nó Một mạng lưới kinh doanh rộng lớn, với các
đ ểi m kinh doanh được b trí h p lý là iều kiện để doanh nghiệp thực hiện các hoạt ố ợ đđộng kinh doanh như ạ t o nguồn hàng, v n chuy n, làm đại lý xu t nh p kh u m t ậ ể ấ ậ ẩ ộcách thuận tiện hơn và do đó góp phần nâng cao hơn hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu Nếu mạng lưới kinh doanh là quá thiếu, hoặc bố trí ở các đ ểi m không hợp lý
sẽ gây cản trở cho hoạt động kinh doanh làm triệt tiêu tính năng động và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường
Trang 351.3.2.7 Yếu tố nghiên cứu và phát triển
Công tác nghiên cứu và phát triển hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp có thể giúp doanh nghiệp giữ vững v trí d n đầu trong ngành ho c ngược lạị ẫ ặ i Y u t ế ố
về nghiên cứu phát triển hoạt động xuất khẩu bao gồm: Kinh nghiệm, năng lực, khảnăng xuất khẩu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào các sản phẩm xuất khẩu,, để đáp
ứng nhu c u ngày càng cao c a th trường xu t kh u B ph n nghiên c u ph i ầ ủ ị ấ ẩ ộ ậ ứ ảthường xuyên theo dõi các điều ki n môi trường xu t khẩệ ấ u, các bi n động v chính ế ềsách xuất khẩu, sản phẩm, quản lý giúp cho hệ thống được cập nhật, bổ sung những luồng thông tin mới
1.3.2.8 Yếu tố tài chính kế toán
Chức năng của bộ phận tài chính kế toán bào gồm các việc phân tích, lập kế hoạch và thực hiện kiểm tra công tác tài chính của Công ty nói chung và của hoạt động xuất khẩu nói riêng L p các báo cáo tài chính và phản ánh tình hình tài chính ậmột cách kịp thời
1.3.2.9 Các yếu tố Marketing
Các chính sách Marketing của doanh nghiệp xuất khẩu có ý nghĩa rát quan trong trong việc tổ chức xuất kh u các lo i hàng hóa, nghiên cứu thị trường bên ẩ ạngoài để đề ra những chính sách về giá, sản phẩm, kênh phân phối liên quan đến
hoạt động xuát khẩu hàng hóa cho doanh nghiệp
Trang 36Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM
2.1 VAI TRÒ VỊ TRÍ CỦA XUẤT KHẨU CHÈ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN
2.1.1 Sự ra đời của ngành chè
Đối với người dân Việt Nam, cây chè được trồng từ rất lâu đời và ã tr thành đ ởthứ làm nước uống quen thuộc Vùng núi cao phía Bắc nước ta được xác định là một trong những vùng nguồn gốc của cây chè Năm 1913, người Pháp bắt đầu xây dựng ở Việt Nam m t sộ ố đồn i n tr ng chè nh đồn i n C u Đất (Lâm Đồng), đ ề ồ ư đ ề ầBiển Hồ, Bàu Cạn (Gia Lai, Kon Tum), Thanh Ba, Đồng Lương, Phú Hộ (Phú Thọ)
Nguồn: Tổng công ty chè Việt Nam., Ghi chú * số ước tính và dự báo
Việt Nam hiện là nước đứng thứ 5 về diện tích trồng và sản lượng chè xuất khẩu trên thế giới Năm 2012, mặc dù diện tích chè cả nước giảm 2,8% so v i n m ớ ă
2011 song sản lượng thu hoạch vẫn đạt 888.600 tấn, tăng 6,5%; kim ngạch xuất khẩu đạt 198 triệu USD
Trang 37Ngành chè Việt Nam đã xuất khẩu đến 110 qu c gia và khu vực trên thế giới, ốtrong đó có 3 nước đạt kim ngạch trên 10 triệu USD là Pakistan, Nga, Trung Quốc Hiện ngành chế biến chè cả nước có tổng công su t theo thiết kếấ 4.646 t n/ngày, ấnăng lực chế biến gần 1,5 triệu tấn búp/năm, đứng hàng thứ 5 thế giới đang có rất nhiều khả năng để ật lên mạnh mẽ hơn nhiều mặ b t hàng khác Trong ó, có h n 450 đ ơ
cơ sở ch bi n chè quy mô công su t t 1.000 kg chè búp tươi/ngày tr lên Tuy ế ế ấ ừ ởnhiên, để ngành chè phát triển và nâng cao giá trị cần mối liên h ch t ch h n gi a ệ ặ ẽ ơ ữgiữa người trồng chè với các doanh nghi p ch bi n và tiêu th chè ệ ế ế ụ
Phấn đấu trong vòng 5 năm (2013-2018) ổ định diện tích ở 130 ngàn ha, với n mức tăng trưởng sản lượng 6%/năm, đưa kim ngạch xuất khẩ ău t ng ít nhất 2 l n so ầvới hiện nay Kế hoạch đến năm 2018, sản lượng chè búp tươi đạt 1,2 triệu tấn, sản lượng chè búp khô đạt 260.000 tấn, trong đó xuất khẩu 200.000 tấn, đạt kim ngạch xuất khẩu 440 triệu USD, giá xuất khẩu bằng với giá bình quân của thế giới (2.200 USD/tấn)
2.1.2 Vị trí của ngành chè trong nền kinh tế quốc dân
Chè là cây công nghiệp dài ngày, trồng một lần cho thu hoạch nhi u nề ăm Tuổi th củọ a chè kéo dài 50 - 70 n m, cá bi t n u ch m sóc t t có th tớă ệ ế ă ố ể i hàng tr m ănăm Chè đã có ở Việt Nam từ hàng ngàn năm nay, một số cây chè ở Suối Giàng (Nghĩa Lộ) có tuổi thọ 300 - 400 năm Nhiều nhà khoa học cho rằng Việt Nam là một trong những cái nôi của cây chè
Chè là thứ nước uống có nhi u công c , v a gi i khát, v a ch a b nh Chè ề ụ ừ ả ừ ữ ệđược trồng ch yế ởủ u trung du, mi n núi và có giá trị kinh doanh tương đối cao Vì ề
vậy có thể nói cây chè là cây "xoá đói giảm nghèo, đ ều hoà lao động từ đồng bằng ilên các vùng xa xôi hẻo lánh, góp phần phát triển kinh tế miền núi bảo vệ an ninh biên giới
Sản xuất và xuất kh u chè thu hút m t lượng lao động khá l n Hi n c nước ẩ ộ ớ ệ ả
có 436.000 hộ tham gia sản xuất chè vớ ơi h n 1 tri u lao động, a s đạt thu nh p 18 ệ đ ố ậ
- 30 triệu đồng/người/n m ă
Trang 38Trồng chè cũng chính là "phủ xanh đất trồng đồi trọc", cải thiện môi trường sinh thái Với phương châm trồng chè kết hợp nông lâm, đào dãy hào giữa các hàng chè để giữ mùn giữ nước, sử dụng phân bón h p lý… ngành chè ã g n k t được ợ đ ắ ếphát triển kinh tế ớ v i bảo vệ môi trường
Chè là một sản phẩm có giá trị xuất khẩu cao và ti m n ng xu t khẩu lớn Tóm lại, ề ă ấ
có thể kinh ngạch xuất khẩu chè còn kém xa các mặt hàng mũi nhọn khác (dầu mỏ, than, gạo…) nh ng xét đến nh ng tác động tích c c c a nó v mặư ữ ự ủ ề t xã h i và để tận ộdụng mọi nguồn lực hiện có, chúng ta nên tiếp tục phát triển sản xuất và xuất khẩu chè trong thời gian tới
2.1.3 Vai trò của xuất khẩu chè
2.1.3.1 Xuất khẩ u chè óng góp ổn định cán cân thanh toán của Việt Nam đ
Yếu tố quan trọng trong hoạt động xuất khẩu là lợi ích kinh tế nhằm thu về lợi nhuận Xuất khẩu chè Việt Nam cũng là nhằm mục đích đó Xuất khẩu chè giúp chúng ta thu được nguồn ngoại tệ, làm giảm sự thâm hụ ủa cán cân thanh toán, t ctăng dự trữ ngoại tệ của quốc gia, nâng cao vị ế th , uy tín c a hàng hoá Vi t Nam nói ủ ệchung, mặt hàng chè nói riêng trên thị trường qu c t ố ế
2.1.3.2 Xuất khẩ u chè góp ph n t ng GDP, GNP ầ ă
Thật vậy, Năm 2011 sản lượng thu hoạch đạt 888.600 tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 198 triệu USD Trong 2 tháng đầu năm 2013, xuất khẩu chè cả nước đạt khoảng 21 ngàn tấn với tổng kim ngạch ước đạt 33 triệu USD, tuy giảm 5,7% về lượng nhưng tăng 18,6% về giá trị so với cùng kỳ năm 2012 Theo ánh giá c a đ ủHiệp hội Chè Việt Nam (Vitas), giá xuất kh u chè bình quân trong 2 tháng đầu n m ẩ ă
2013 cao hơn cùng kỳ 2012 Cụ thể, riêng trong tháng 1/2013 đã đạt 1.566 USD/tấn, tăng 4,9% so với tháng 1/2012
2.1.3.3 Xuất khẩu chè đóng góp trong việc tạo công ăn việc làm cho người lao động, đặc biệt là người lao động ở trung du, miền núi phía Bắc và tây Nguyên
Trung du, miền núi phía bắc và Tây Nguyên là nơi mà dân cư có thu nhập thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn Chính vì sản xuất chè trong nước cung vượt quá
cầu, do vậy để duy trì đời sống cho người dân ở đây, thì chúng ta phải tập trung thu
Trang 39mua xuất khẩu chè Việc sản xuất và xuất khẩu chè có tác động tích cực đến vi c ệviệc giải quyết công ăn việc làm cho người lao động Do đó khi mà s n xu t và xuất ả ấkhẩu chè ngày càng phát triển thì sẽ giải quyết được ph n l n nh ng người lao ầ ớ ữ
động, giúp cho nền kinh t n nh, giả đế ổ đị m i các t n n xã h i ệ ạ ộ
2.2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT MAM
2.2.1 Phân tích kết quả ổ t ng quát về xuất khẩu chè
Cả nước ta đã có 136.000 ha chè, n ng su t bình quân đạt 7 t n/ha, s n lượng ă ấ ấ ảxuất khẩu năm 2010 là 137.000 tấn, năm 2011 đạt 134.000 tấn, năm 2012 đạt 150.000 tấn, 2 tháng đầu năm 2013 đạt 21.000 tấn Xuất khẩu chè của Việt Nam xếp vào hàng thứ 5 trên thế giới Năm 2012 xu t kh u chè c a Vi t Nam gi m v ấ ẩ ủ ệ ả ềlượng nhưng tăng về kim ngạch so vớ ăi n m 2011, v i lượng xu t khẩu 133,9 nghìn ớ ấtấn, trị giá 204 triệu USD, giảm 1,9% về lượng nhưng tăng 2,02% về trị giá
Chè bẩn , đây chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến n m qua, xuất ăkhẩu chè của Việt Nam giảm Mặc dù, giá chè xuất khẩu bình quân trong năm 2012 đạt khoảng 1.520 USD/t n, t ng 3,5% so v i cùng k 2011, nh ng xu t kh u chè l i ấ ă ớ ỳ ư ấ ẩ ạgiảm 4,3% về lượng và 0,8% về giá trị
Đứng đầu về ị th trường nh p kh u chè t Việậ ẩ ừ t Nam là th trường ài Loan v i ị Đ ớ20,3 nghìn tấn, chiếm 15,1% thị ph n, trầ ị giá 26,1 triệu USD, giảm 6,27% về lượng
và giảm 1,16% về trị giá so với cùng kỳ năm trước Đứng th 2 là th trường ứ ịPakistan, với lượng xuất trong năm là 17,6 nghìn tấn, trị giá 32,5 triệu USD giảm 33,02% về lượng và giảm 29,68% v tr giá so v i n m 2010 Nhìn chung, n m ề ị ớ ă ă
2011, xuất khẩu chè sang các thị trường đều gi m so v i n m 2010, ngo i tr ả ớ ă ạ ừIndonesia (tăng gấ đp ôi), Đức và Saudi Arabia t ng nhẹ ă
Mặc dù đứng thứ 5 thế giới về diện tích và sản lượng chè xuất khẩu, tuy nhiên khâu chế biến, tiêu thụ sản ph m c a nước ta còn nhi u h n ch ã d n đến giá bán ẩ ủ ề ạ ế đ ẫ
và thu nhập của người trồng chè còn thấp
Trong 10 năm qua, mặc dù ngành chè đã có sự tăng trưởng đáng kể cả về ệ di n tích, năng suất và sản lượng, nhưng vẫn còn tồn tại không ít yếu kém, bất cập
- Chất lượng sản phẩm chè Việt Nam còn thấp, không ổn định Giá xu t khẩu ấbình quân chỉ ằ b ng 60% giá bình quân thế giới
Trang 40- Năng suất lao động thấp, diện tích sản xuất manh mún, nhỏ ẻ l khiến thu nhập của người nông dân trồng chè chưa đảm bảo được cuộc sống và khó có cơ hội tái đầu tư vào cây chè
- Sản xuất công nghiệp không ổn định do thiếu nguyên liệu, chất liệu chưa đều, tốt, thiếu lao động lành nghề, thiếu vốn để cải ti n máy móc, công ngh , nhà ế ệxưởng theo tiêu chuẩn quốc tế
- Thương mại chè bị phụ thuộc và bị lũng o n b i khách hàng trung gian đ ạ ởnước ngoài Tuy đã mở rộng nhi u th trường nh ng l i b ép giá do chất lượng và ề ị ư ạ ịkhông có thương hiệu
- Thiếu chế tài quản lý về chất lượng nên rất dễ bị tác động theo nhu c u c a ầ ủthị trường thứ cấ ạp t i các c a kh u làm ảnh h ng nghiêm trử ẩ ưở ọng đến vùng nguyên liệu và năng lực sản xuất của các nhà máy chế ế bi n c ng nh thương hi u ngành ũ ư ệTrong vòng 5 năm tới từ năm 2013 -2018, ngành chè duy trì di n tích n định ệ ổ
ở mức 130.000 ha, t ng trưởng s n lượng đạt 6%/n m, kim ng ch xu t kh u t ng ít ă ả ă ạ ấ ẩ ănhất 2 lần so với hiện nay Kế hoạch đến năm 2018, sản lượng chè búp tươi đạt 1,2 triệu tấn, sản lượng chè búp khô đạt 260.000 tấn, trong đó xuất khẩu 200.000 tấn, đạt kim ngạch xu t kh u 440 tri u USD, giá xu t kh u b ng vớấ ẩ ệ ấ ẩ ằ i giá bình quân c a ủthế giới (2.200 USD/tấn)
2.2.2 Phân tích kết quả xuất khẩu chè theo chủng loại sản phẩm
Trong kế hoạch 5 năm từ 2013 - 2018, chè Việt Nam đã từng bước tự khẳng định mình trên thị trường với các loại chè xuất khẩu sau:
Biểu 2.2:Cơ cấu và chủng loại chè xuấ t kh u n m 2009 – 2012 ẩ ă