Nhà văn Nga Lép Tôn-xtôi từng nói: “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống”. Câu nói khẳng định vai trò của lí tưởng trong cuộc sống của mỗi con người. Lí tưởng, đó là mục đích cao nhất, tốt đẹp nhất mà con người phấn đấu để đạt tới, đó là niềm tin, là điều con người tôn thờ, khao khát.
Đề bài: Nhà văn Nga Lép Tõnxtơi nói: “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Khơng có lí tưởng thì khơng có phương hướng kiên định, mà khơng có phương hướng thì khơng có cuộc sống”. Anh (chị) hãy nêu suy nghĩ về vai trị của lí tưởng trong cuộc sống con người Bài làm Nhà văn Nga Lép Tơnxtơi từng nói: “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Khơng có lí tưởng thì khơng có phương hướng kiên định, mà khơng có phương hướng thì khơng có cuộc sống”. Câu nói khẳng định vai trị của lí tưởng trong cuộc sống của mỗi con người Lí tưởng, đó là mục đích cao nhất, tốt đẹp nhất mà con người phấn đấu để đạt tới, đó là niềm tin, là điều con người tơn thờ, khao khát. Có một niềm tin vững chắc vào lí tưởng, con người sống trong những niềm vui tột cùng như nhà thơ Tố Hữu từng hân hoan: “Từ ấy trong tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim” Tố Hữu cũng như bao thanh niên Việt Nam u nước trong những tháng năm đất nước bị nơ lệ tù đày, lí tưởng của nhà thơ là lí tưởng cộng sản, lí tưởng cách mạng, sống và chiến đấu vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân. Hơm nay đây, khi nước nhà đã độc lập, lí tưởng của mỗi cá nhân rất khác nhau song đều chung nhau khát khao được khẳng định bản thân, được đóng góp cho gia đình và cộng đồng xã hội Trong câu nói của nhà văn Lép Tơnxtơi chứa đựng những tư tưởng có tính chết kim chỉ nam cho vấn đề lí tưởng sống của mỗi con người “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường Khơng có lí tưởng thì khơng có phương hướng kiên định, mà khơng có phương hướng thì khơng có cuộc sống” Cuộc sống con người nhiều khó khăn, gian nan và vất vả. Nếu khơng có ánh sáng soi đường, khơng có sức mạnh cổ vũ, tiếp sức thì nhiều người đã gục ngã, bỏ cuộc. Vậy đâu là ánh sáng và sức mạnh của con người? Đó là lí tưởng. “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường” vì nó chỉ cho con người con đường họ phải đi để đạt được mục đích, và đó là con đường sáng con đường thiện. “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường” cịn bởi nó tạo ra động lực, thúc đẩy, động viên con người hành động để đạt được mục đích. Con người sống có lí tưởng ln biết rõ con đường mình phải đi, khơng bị cám dỗ, níu kéo bởi những lợi ích tầm thường, hèn kém: “Khơng có lí 'tưởng thì khơng có phương hướng kiên định”. Trong tình cảnh nước nhà có giặc ngoại xâm, lí tưởng của con người Việt Nam là giết giặc cứu nước, lí tưởng ấy soi rọi con đường mỗi người dân nước Nam đang đi, họ hiểu rõ “Thà làm ma nước Nam cịn hơn làm vương đất Bắc”(Trần Bình Trọng) và “Thanh niên Việt Nam chỉ có một con đường duy nhất là lùm cách mạng chứ khơng cịn con đường nào khác” (Lý Tự Trọng). Người sống khơng có lí tưởng ln bị dao động, khơng ổn định về lập trường, tư tưởng. Khi mà lập trường, tư tưởng khơng vững vàng, sáng suốt, kiên định thì cuộc sống ln chao đảo, bất bênh, và dễ lầm đường lạc lối. Đó là trường hợp của những kẻ bán nước hại dân trước Cách mạng tháng Tám 1945. Nhiều kẻ đã quy hàng thực dân Pháp nhưng khi Pháp hai lần bán nước ta cho Nhật thì lại đớn hèn lê gối làm tơi tớ cho Nhật tiếp tục phản bội giống nịi. Người sống có lí tưởng ln có sức mạnh để vượt qua mn vàn gian khó, nguy hiểm trên đời. Các chiến sĩ cách mạng vì sự nghiệp giải phóng dân tộc mà khơng nề hiểm nguy, họ sống thiếu thốn, nghèo khổ, lam lũ, lẩn trốn sự truy đuổi kẻ thù, thậm chí phải chịu lao tù, tra tấn “điện giật, dùi đâm”, “dao cắt”, bị bỏ đói, Nhưng tất cả mọi thử thách dù nhọc nhằn gian khổ đến đâu đều khơng quật ngã được ý chí sắt đá, sự kiên cường bất khuất của những con người được tơi rèn bằng lí tưởng cách mạng. Vậy nếu như con người sống mà khơng có lí tưởng? Khi ấy, điều đó đồng nghĩa với việc “khơng có phương hướng thì khơng có cuộc sống”. Gọi là cuộc sống sao được nếu như những vị anh hùng của thời đại chấp nhận “đốt cháy những gì mình đã tơn thờ và tơn thờ những gì mình đã đốt cháy”, phản bội lí tưởng, phản bội niềm tin để quay lưng với lợi ích dân tộc chấp nhận cuộc đời nhung lụa trong tư thế cúi đầu đầy tủi nhục? Cũng chẳng thể gọi là cuộc sống nếu như mục đích của đời người trở thành một chiếc chong chóng đặt xi chiều cơn gió, bởi khi ấy, bạn đã trở thành một thứ đồ chơi trong tay kẻ khác Lí tưởng cao đẹp là phương hướng nhưng đồng thời đó cịn là động lực giúp nhiều bạn trẻ hiện nay vượt qua những khó khăn, cám dỗ của cuộc sống hiện đại để học tốt, sống tốt. Sơng khơng lí tưởng, gặp khó khăn sẽ mau chóng nản chí, bỏ cuộc dù đó chỉ là một cơn buồn ngủ lúc canh khuya học bài. Thế hệ thanh niên chúng ta ngày nay đang cần lắm những con đường sáng, những sức mạnh diệu kỳ để vượt qua khó khăn của thế hệ. Vì vậy, việc tự xây dựng cho mình một lý tưởng cao đẹp là điều ai cũng cần làm và phải làm ngay, làm gấp ... đạt được mục đích. Con người sống? ?có? ?lí tưởng? ?ln biết rõ con đường mình phải đi, khơng bị cám dỗ, níu kéo bởi những lợi ích tầm thường, hèn kém: “Khơng? ?có? ?lí? ? 'tưởng? ?thì? ?khơng? ?có? ?phương? ?hướng? ?kiên? ?định”. Trong ... ngã được ý chí sắt đá, sự? ?kiên? ?cường bất khuất của những con người được tơi rèn bằng? ?lí tưởng? ?cách mạng. Vậy nếu như con người sống? ?mà? ?khơng? ?có? ?lí? ?tưởng? Khi ấy, điều đó đồng nghĩa với việc “khơng? ?có? ?phương? ?hướng? ?thì? ?khơng? ?có? ?cuộc? ?sống”.? ?Gọi? ?là? ?cuộc? ?sống... tình cảnh nước? ?nhà? ?có? ?giặc ngoại xâm,? ?lí? ?tưởng? ?của con người Việt Nam? ?là? ?giết giặc cứu nước,? ?lí? ?tưởng? ?ấy soi rọi con đường mỗi người dân nước Nam đang đi, họ hiểu rõ “Thà làm ma nước Nam cịn hơn làm vương đất Bắc”(Trần Bình Trọng) và “Thanh niên Việt