S ự ra đời củ a ngành chè

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp thú đẩy xuất khẩu chè của việt nam trong giai đoạn 2013 2018 (Trang 36 - 65)

Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM

2.1.1. S ự ra đời củ a ngành chè

Đối với người dân Việt Nam, cây chè được trồng từ rất lâu đời và ã tr thành đ ở thứ làm nước uống quen thuộc. Vùng núi cao phía Bắc nước ta được xác định là một trong những vùng nguồn gốc của cây chè. Năm 1913, người Pháp bắt đầu xây dựng ở Việt Nam m t sộ ố đồn i n tr ng chè nh đ ề ồ ư đồn i n C u Đất (Lâm Đồng), đ ề ầ Biển Hồ, Bàu Cạn (Gia Lai, Kon Tum), Thanh Ba, Đồng Lương, Phú Hộ (Phú Thọ) để chế ế bi n, tiêu th và xu t kh u. ụ ấ ẩ

Chè là loại cây công nghiệp dài ngày được trồng các tỉnh trung du và miền ở núi phía Bắc và Lâm Đồng. Sản xuất trong nhiều năm qua đ đã áp ng được nhu cầu ứ về chè uống của nhân dân, đồng thời xu t kh u t kim ngạấ ẩ đạ ch hàng tri u USD hàng ệ năm.

Biu 2.1: Lc lượng sn xut ca ngành chè Vit Nam trong nhng năm 2010.- 2012.

Đơn vị tính: Nghìn t n ấ Chỉ tiêu

Năm

2009 2010 2011 2012* 2018*

Sản lượng chè búp tươi 771 834,6 888,6 1.000 1.200

Sản lượng chè búp khô 165 180 191 218 260

Xuất khẩu 125 137 134 150 200

Nguồn: Tổng công ty chè Việt Nam., Ghi chú * số ước tính và dự báo

Việt Nam hiện là nước đứng thứ 5 về diện tích trồng và sản lượng chè xuất khẩu trên thế giới. Năm 2012, mặc dù diện tích chè cả nước giảm 2,8% so v i n m ớ ă 2011 song sản lượng thu hoạch vẫn đạt 888.600 tấn, tăng 6,5%; kim ngạch xuất khẩu đạt 198 triệu USD.

Ngành chè Việt Nam đã xuất khẩu đến 110 qu c gia và khu vực trên thế giới, ố trong đó có 3 nước đạt kim ngạch trên 10 triệu USD là Pakistan, Nga, Trung Quốc.

Hiện ngành chế biến chè cả nước có tổng công su t theo thiết kếấ 4.646 t n/ngày, ấ năng lực chế biến gần 1,5 triệu tấn búp/năm, đứng hàng thứ 5 thế giới đang có rất nhiều khả năng để ật lên mạnh mẽ hơn nhiều mặ b t hàng khác. Trong ó, có h n 450 đ ơ cơ sở ch bi n chè quy mô công su t t 1.000 kg chè búp tươi/ngày tr lên. Tuy ế ế ấ ừ ở nhiên, để ngành chè phát triển và nâng cao giá trị cần mối liên h ch t ch h n gi a ệ ặ ẽ ơ ữ giữa người trồng chè với các doanh nghi p ch bi n và tiêu th chè. ệ ế ế ụ

Phấn đấu trong vòng 5 năm (2013-2018) ổ định diện tích ở 130 ngàn ha, với n mức tăng trưởng sản lượng 6%/năm, đưa kim ngạch xuất khẩ ău t ng ít nhất 2 l n so ầ với hiện nay. Kế hoạch đến năm 2018, sản lượng chè búp tươi đạt 1,2 triệu tấn, sản lượng chè búp khô đạt 260.000 tấn, trong đó xuất khẩu 200.000 tấn, đạt kim ngạch xuất khẩu 440 triệu USD, giá xuất khẩu bằng với giá bình quân của thế giới (2.200 USD/tấn).

2.1.2. Vị trí của ngành chè trong nền kinh tế quốc dân.

Chè là cây công nghiệp dài ngày, trồng một lần cho thu hoạch nhi u nề ăm.

Tuổi th củọ a chè kéo dài 50 - 70 n m, cá bi t n u ch m sóc t t có th tớă ệ ế ă ố ể i hàng tr m ă năm. Chè đã có ở Việt Nam từ hàng ngàn năm nay, một số cây chè ở Suối Giàng (Nghĩa Lộ) có tuổi thọ 300 - 400 năm. Nhiều nhà khoa học cho rằng Việt Nam là một trong những cái nôi của cây chè.

Chè là thứ nước uống có nhi u công c , v a gi i khát, v a ch a b nh. Chè ề ụ ừ ả ừ ữ ệ được trồng ch yế ởủ u trung du, mi n núi và có giá trị kinh doanh tương đối cao. Vì ề vậy có thể nói cây chè là cây "xoá đói giảm nghèo, đ ều hoà lao động từ đồng bằng i lên các vùng xa xôi hẻo lánh, góp phần phát triển kinh tế miền núi bảo vệ an ninh biên giới.

Sản xuất và xuất kh u chè thu hút m t lượng lao động khá l n Hi n c nước ẩ ộ ớ ệ ả có 436.000 hộ tham gia sản xuất chè vớ ơi h n 1 tri u lao động, a s đạt thu nh p 18 ệ đ ố ậ - 30 triệu đồng/người/n m. ă

Trồng chè cũng chính là "phủ xanh đất trồng đồi trọc", cải thiện môi trường sinh thái. Với phương châm trồng chè kết hợp nông lâm, đào dãy hào giữa các hàng chè để giữ mùn giữ nước, sử dụng phân bón h p lý… ngành chè ã g n k t ợ đ ắ ế được phát triển kinh tế ớ v i bảo vệ môi trường.

Chè là một sản phẩm có giá trị xuất khẩu cao và ti m n ng xu t khẩu lớn. Tóm lại, ề ă ấ có thể kinh ngạch xuất khẩu chè còn kém xa các mặt hàng mũi nhọn khác (dầu mỏ, than, gạo…) nh ng xét đến nh ng tác động tích c c c a nó v mặư ữ ự ủ ề t xã h i và để tận ộ dụng mọi nguồn lực hiện có, chúng ta nên tiếp tục phát triển sản xuất và xuất khẩu chè trong thời gian tới.

2.1.3. Vai trò của xuất khẩu chè

2.1.3.1. Xut khu chè óng góp n định cán cân thanh toán ca Vit Nam đ Yếu tố quan trọng trong hoạt động xuất khẩu là lợi ích kinh tế nhằm thu về lợi nhuận. Xuất khẩu chè Việt Nam cũng là nhằm mục đích đó. Xuất khẩu chè giúp chúng ta thu được nguồn ngoại tệ, làm giảm sự thâm hụ ủa cán cân thanh toán, t c tăng dự trữ ngoại tệ của quốc gia, nâng cao vị ế th , uy tín c a hàng hoá Vi t Nam nói ủ ệ chung, mặt hàng chè nói riêng trên thị trường qu c t . ố ế

2.1.3.2. Xut khu chè góp ph n t ng GDP, GNP. ầ ă

Thật vậy, Năm 2011 sản lượng thu hoạch đạt 888.600 tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 198 triệu USD. Trong 2 tháng đầu năm 2013, xuất khẩu chè cả nước đạt khoảng 21 ngàn tấn với tổng kim ngạch ước đạt 33 triệu USD, tuy giảm 5,7% về lượng nhưng tăng 18,6% về giá trị so với cùng kỳ năm 2012. Theo ánh giá c a đ ủ Hiệp hội Chè Việt Nam (Vitas), giá xuất kh u chè bình quân trong 2 tháng đầu n m ẩ ă 2013 cao hơn cùng kỳ 2012. Cụ thể, riêng trong tháng 1/2013 đã đạt 1.566 USD/tấn, tăng 4,9% so với tháng 1/2012.

2.1.3.3. Xut khu chè đóng góp trong vic to công ăn vic làm cho người lao động, đặc bit là người lao động trung du, min núi phía Bc và tây Nguyên.

Trung du, miền núi phía bắc và Tây Nguyên là nơi mà dân cư có thu nhập thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn. Chính vì sản xuất chè trong nước cung vượt quá cầu, do vậy để duy trì đời sống cho người dân ở đây, thì chúng ta phải tập trung thu

mua xuất khẩu chè. Việc sản xuất và xuất khẩu chè có tác động tích cực đến vi c ệ việc giải quyết công ăn việc làm cho người lao động. Do đó khi mà s n xu t và xuất ả ấ khẩu chè ngày càng phát triển thì sẽ giải quyết được ph n l n nh ng người lao ầ ớ ữ động, giúp cho nền kinh t n nh, giả đế ổ đị m i các t n n xã h i. ệ ạ ộ

2.2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT MAM 2.2.1. Phân tích kết quả ổ t ng quát về xuất khẩu chè

Cả nước ta đã có 136.000 ha chè, n ng su t bình quân đạt 7 t n/ha, s n lượng ă ấ ấ ả xuất khẩu năm 2010 là 137.000 tấn, năm 2011 đạt 134.000 tấn, năm 2012 đạt 150.000 tấn, 2 tháng đầu năm 2013 đạt 21.000 tấn. Xuất khẩu chè của Việt Nam xếp vào hàng thứ 5 trên thế giới. Năm 2012 xu t kh u chè c a Vi t Nam gi m v ấ ẩ ủ ệ ả ề lượng nhưng tăng về kim ngạch so vớ ăi n m 2011, v i lượng xu t khẩu 133,9 nghìn ớ ấ tấn, trị giá 204 triệu USD, giảm 1,9% về lượng nhưng tăng 2,02% về trị giá.

Chè bẩn , đây chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến n m qua, xuất ă khẩu chè của Việt Nam giảm. Mặc dù, giá chè xuất khẩu bình quân trong năm 2012 đạt khoảng 1.520 USD/t n, t ng 3,5% so v i cùng k 2011, nh ng xu t kh u chè l i ấ ă ớ ỳ ư ấ ẩ ạ giảm 4,3% về lượng và 0,8% về giá trị.

Đứng đầu về ị th trường nh p kh u chè t Việậ ẩ ừ t Nam là th trường ài Loan v i ị Đ ớ 20,3 nghìn tấn, chiếm 15,1% thị ph n, trầ ị giá 26,1 triệu USD, giảm 6,27% về lượng và giảm 1,16% về trị giá so với cùng kỳ năm trước. Đứng th 2 là th trường ứ ị Pakistan, với lượng xuất trong năm là 17,6 nghìn tấn, trị giá 32,5 triệu USD giảm 33,02% về lượng và giảm 29,68% v tr giá so v i n m 2010. Nhìn chung, n m ề ị ớ ă ă 2011, xuất khẩu chè sang các thị trường đều gi m so v i n m 2010, ngo i tr ả ớ ă ạ ừ Indonesia (tăng gấ đp ôi), Đức và Saudi Arabia t ng nhẹ. ă

Mặc dù đứng thứ 5 thế giới về diện tích và sản lượng chè xuất khẩu, tuy nhiên khâu chế biến, tiêu thụ sản ph m c a nước ta còn nhi u h n ch ã d n đến giá bán ẩ ủ ề ạ ế đ ẫ và thu nhập của người trồng chè còn thấp.

Trong 10 năm qua, mặc dù ngành chè đã có sự tăng trưởng đáng kể cả về ệ di n tích, năng suất và sản lượng, nhưng vẫn còn tồn tại không ít yếu kém, bất cập.

- Chất lượng sản phẩm chè Việt Nam còn thấp, không ổn định. Giá xu t khẩu ấ bình quân chỉ ằ b ng 60% giá bình quân thế giới.

- Năng suất lao động thấp, diện tích sản xuất manh mún, nhỏ ẻ l khiến thu nhập của người nông dân trồng chè chưa đảm bảo được cuộc sống và khó có cơ hội tái đầu tư vào cây chè.

- Sản xuất công nghiệp không ổn định do thiếu nguyên liệu, chất liệu chưa đều, tốt, thiếu lao động lành nghề, thiếu vốn để cải ti n máy móc, công ngh , nhà ế ệ xưởng theo tiêu chuẩn quốc tế.

- Thương mại chè bị phụ thuộc và bị lũng o n b i khách hàng trung gian đ ạ ở nước ngoài. Tuy đã mở rộng nhi u th trường nh ng l i b ép giá do chất lượng và ề ị ư ạ ị không có thương hiệu.

- Thiếu chế tài quản lý về chất lượng nên rất dễ bị tác động theo nhu c u c a ầ ủ thị trường thứ cấ ạp t i các c a kh u làm ảnh h ng nghiêm trử ẩ ưở ọng đến vùng nguyên liệu và năng lực sản xuất của các nhà máy chế ế bi n c ng nh thương hi u ngành. ũ ư ệ

Trong vòng 5 năm tới từ năm 2013 -2018, ngành chè duy trì di n tích n định ệ ổ ở mức 130.000 ha, t ng trưởng s n lượng đạt 6%/n m, kim ng ch xu t kh u t ng ít ă ả ă ạ ấ ẩ ă nhất 2 lần so với hiện nay. Kế hoạch đến năm 2018, sản lượng chè búp tươi đạt 1,2 triệu tấn, sản lượng chè búp khô đạt 260.000 tấn, trong đó xuất khẩu 200.000 tấn, đạt kim ngạch xu t kh u 440 tri u USD, giá xu t kh u b ng vớấ ẩ ệ ấ ẩ ằ i giá bình quân c a ủ thế giới (2.200 USD/tấn).

2.2.2. Phân tích kết quả xuất khẩu chè theo chủng loại sản phẩm.

Trong kế hoạch 5 năm từ 2013 - 2018, chè Việt Nam đã từng bước tự khẳng định mình trên thị trường với các loại chè xuất khẩu sau:

Biu 2.2:Cơ cu và chng loi chè xut kh u n m 2009 – 2012. ă Chủng loại sản phẩm 2009 2010 2011 2012

Chè đen 75,10% 76,50% 76,80% 76,91%

Chè xanh 11,65% 10,11% 9,13% 8,2%

Chè CTC 3,98% 4,29% 4,90% 5,30%

Chè thành phẩm 6,55% 7,42% 8,61% 8,90%

Chè sơ chế 0,22% 0,52% 0,76% 0,42%

Các loại chè khác 2,50% 2,16% 0,76% 0,42%

Tổng 100% 100% 100% 100%

Nguồn: T ng công ty chè Việt Nam ổ

Chú thích:

9 Chè CTC là chè chất lượng cao, được s n xu t theo dây chuy n công ngh ả ấ ề ệ của Ấn Độ.

9 Chè “thành phẩm” là lo i chè ã được s n xu t và ch bi n hoàn ch nh có đủ ạ đ ả ấ ế ế ỉ hương vị, bao gói để bán cho người tiêu dùng cuối cùng như chè túi, chè hộp, chè nhúng có ướp hương hoa như các loại chè hộ Đp ông ô, chè hộp Đ Phú Quốc, chè gói Thanh Tâm...

Trong cơ cấu chè xu t khẩu của VinaTea qua các năm, chè đen ấ đều chiếm tỷ trọng lớn nhất, tuy cũng có nhiều biến động. Đ ềi u này chứng tỏ chè đen là mặt hàng chủ lực c a Việt Nam. Chè xanh đứng thứ hai nhưng có xu hướng giảủ m d n. Chè ầ CTC đang tăng nhanh. Đ ề đi u ó cho thấy rằng thế giới ngày càng tiêu dùng nhiều loại chè có chất lượng cao. Chè đen n định v i t trong xu t kh u trong các n m. ổ ớ ỷ ấ ẩ ă Tỷ lệ xu t khẩu chè sơ chế qua các năm rất bấp bênh. Năm 2009 chỉ chiếm 0,22% ấ nhưng đến năm 2010 lại tăng nhanh chiếm 0,52%, năm 2011 chiếm 0,76%. Sang đến năm 2012 l i ch còn chiếm khoảng 0,42% trong tổng số hàng xuất khẩu trong ạ ỉ năm.Chè “thành phẩm” trong suốt những năm 2009 – 2012 có xu hướng tăng dần tỷ trọng xuất khẩu. Các lo i chè khác chỉạ chi m tỷ trọng nhỏ trong các loại chè xuất khẩu. ế Tóm lại, c cấơ u và ch ng lo i chè c a các doanh nghiệp chè liên tục thay đổi ủ ạ ủ qua các năm, xu hướng tăng và chiếm tỷ trọng lớn vẫn là chè đen. Những năm gần đây, các doanh nghiệp chè Việt Nam đã tiến hành nhiều hình thức như: cổ phần hoá, liên doanh với các nước như Bỉ Đ, ài Loan... bao tiêu sản ph m. ẩ Đối v i m t hàng ớ ặ chè xanh CTC đã và đang được tiến hành song song xuất khẩu với mở rộng th ị trường trong nước, định hướng người tiêu dùng trong nước sử dụng các loại chè truyền th ng nh : chè xanh Thái nguyên, chè Tùng h c, chè Thanh long, chè Tân ố ư ạ cương... với mẫu mã và chất lượng phù hợp với người tiêu dùng, đồng thời nhanh chóng hoàn thiện và đưa ra thị trường các sản ph m m i có ch t l ng cao để cạnh ẩ ớ ấ ượ tranh trong chính thị trường trong nước như các loại chè hoà tan, chè đen, chè nhúng có ướp hương của các hãng như Lipton, Dilmah..

2.2.3. Phân tích kết quả xuất khẩu chè trên thị trường.

Trong những năm qua, Việt Nam tích cực mở rộng các m i quan hệ, tham gia ố tích cực vào các tổ chức kinh tế quốc tế nên thị trường xuất khẩu hàng hoá của Việt

Nam đã có những thay đổi rõ rệt theo chiều hướng đa dạng hơn. Trước kia, hàng hoá của Việt Nam chủ yếu xu t sang Liên Xô và các nước XHCN. Nhưng từ những ấ năm 90 trở lạ đi ây do s sụự p đổ c a h th ng này, hàng hoá c a ta xuấủ ệ ố ủ t sang nh ng ữ thị trường mới ở nhiều châu lục khác nhau. Thị trường xuất khẩu của Việt Nam được mở rộng nh vậy là nhờ vào chính sách đa dạng hoá mặt hàng và đa phương ư hoá các quan hệ kinh tế thương mại. Mỗi m t hàng khác nhau ã xu t i nhi u n i ặ đ ấ đ ề ơ trên thế giới để vùa khai thác được lợi thế của th trường v a phân tán được rủi ro. ị ừ Hiện nay, Việt Nam đã có quan hệ buôn bán v i 150 nước và vùng lãnh th . ớ ổ

Hàng năm doanh số xuất khẩu chè chiếm trên 90% trong tổng số doanh thu của Việt Nam cho nên vấn đề chính là thị trường nước ngoài. Đây là triển vọng để chè Việt Nam có thể mở rộng th trường, khu ch trương uy tín c a chè Việt Nam ị ế ủ trên thị trường thế giới. Để thực hiện những mục tiêu trên thì vấn đề cốt y u ế đầu tiên phải giải quyết là thị trường tiêu thụ, vì đó là mục tiêu lớn nhất để cho một ngành hàng kinh tế kỹ thu t phát tri n, nó quy t định toàn bộ quá trình kinh doanh ậ ể ế và sự phát triển trong tương lai. Để giữ vững được th trường ã có và ngày càng ị đ mở rộng nhi u h n i u quan tr ng là ph i t o ra được s n ph m chè có ch t lượng ề ơ đ ề ọ ả ạ ả ẩ ấ cao, bao bì đẹp thu hút được người tiêu dùng, giá thành hợp lý, sản phẩm cạnh tranh được trên thị trường mà trong ó ch t lượng là nhân t quy t định hàng đầu. (Xem đ ấ ố ế biểu 2.3)

Biu 2.3:Th trường xut khu chè n m 2012 ă

ĐVT: lượng (t n); Tr giá (USD) ấ XK năm 2011 XK năm 2012

% tăng giảm năm 2012 so năm 2011

Thị trường

Lượng Trị giá Lượng Trị giá Lượng Trị giá Tổng KN 133.916 204.017.965 136.515 199.979.419 -1,90 2,02 Đài Loan 20.329 26.177.159 21.689 26.484.473 -6,27 -1,16 Pakistan 17.675 32.502.018 26.389 46.219.958 -33,02 -29,68 Nga 14.843 22.157.739 19.700 27.386.678 -24,65 -19,09 Trung

Quốc

12.576 14.811.542 14.228 16.930.596 -11,61 -12,52

Indonesia 12.124 11.714.496 5.430 5.847.770 123,28 100,32 Hoa Kỳ 4.506 4.937.160 4.577 4.916.907 -1,55 0,41

Đức 3.540 5.560.404 3.222 4.991.845 9,87 11,39

Tiểu VQ Ả ậr p

3.191 6.363.281 3.878 7.225.107 -17,72 -11,93

Ả ậ r p X ut 3.000 ế 6.999.782 2.868 5.883.890 4,60 18,97 Ba Lan 2.850 3.339.019 2.800 3.437.691 1,79 -2,87 Ấn Độ 1.024 1.442.088 2.672 3.403.033 -61,68 -57,62 Philippin 362 922.199 897 2.345.553 -59,64 -60,68

Nguồn: Tổng Công ty Chè Việt Nam

Đến nay, thị trường xu t kh u chè Vi t Nam ã m rộấ ẩ ệ đ ở ng đến 110 qu c gia và ố khu vực trên thế giới v i 10 thớ ị trường l n áng tin c y là: Pakistan, ài Loan, ớ đ ậ Đ Trung Quốc, Nga, Afganistan, Các tiểu vương quố Ảc rập th ng nhất, Indonexia, ố Ba Lan, Đức, Thổ Nhĩ Kỳ (trong ó Pakistan, Nga, Trung Qu c đ ố đạt trên 10 triệu USD). Kim ngạch xuất khẩu chè có sự tăng trưởng khá, đến n m 2012, kim ngạch ă xuất khẩu xấp xỉ 200 triệu USD, bằng với chỉ tiêu đặt ra tại Quyết định số 43/1999/QĐ-TTg và cao gấp 3,4 lần so với năm 2000.

Mặc dù đã đạt được một số thành tựu đáng kể song thị trường xuất khẩu chè của chúng ta còn nhiều yếu kém, chưa thâm nhập được vào các thị trường lớn nhiều tiềm năng, đặc biệt khi gặp các đối th “n ng ký” chè Việt Nam trởủ ặ nên quá “nhỏ bé” và chịu nhiều thua thiệt. Vì vậy, trước mắt chúng ta đặc biệt là Tổng công ty chè cần chủ động hơn nữa trong việc tìm ki m và khai thác th trường m i, duy trì ế ị ớ và củng cố những thị trường truyền thống với sự hỗ ợ tr của nhà nước trong việc khai thác các mối quan hệ kinh t – chính trị, ký k t các hiế ế ệp định thương mại hoặc các văn bản thoả thuận hợp tác với các nước. Nhìn chung, vấn đề thị trường vẫn là vấn đề lớn còn nhi u b c xúc òi h i nhi u nỗ lực không chỉ vềề ứ đ ỏ ề phía doanh nghi p ệ mà còn từ phía Nhà nước.

2.2.4. Đánh giá hiệu quả của các chính sách xúc tiến xuất khẩu chè của Việt Nam.

Trong bối cảnh thị ường xuấ tr t kh u g p nhi u khó kh n, th trường n i địa l i ẩ ặ ề ă ị ộ ạ chưa thực sự được khai phá mạnh mẽ, công tác xúc tiến thương mại trong những năm 2012 - 2013 đã xác định nhiệm vụ tập trung mở rộng và đa dạng hóa th trường ị xuất khẩu, đặc biệt là khai thác sâu các thị trường truyền thống như Mỹ, EU, Nh t ậ Bản... qua đây góp phần tháo gỡ thị trường đầu ra cho DN và nông dân.

Công tác thông tin, dự báo thị trường cũng được cải thiện hơn so với những năm trước, qua đó đã có những tham mưu, đề xuất cơ chế chính sách kịp thời; công tác xúc tiến thương m i nước ngoài được ạ đảm b o nh tham gia gian hàng và t ả ư ổ chức quảng bá sản phẩm tại thị trường Mỹ (tháng 5/2012) và thị trường Nga (tháng 9/2012); đồng thời đã tiến hành khảo sát thị trường tại một số thị trường mới như Trung Đông, Campuchia, Hàn Quốc... Cùng với đó, cục cũng đã phối hợp với Cục Quản lý chất lượng giải quyết hiệu quả các rào cản kỹ thuậ ởt các thị trường nhập khẩu, xử lý nghiêm những lô hàng xuất khẩu của Việt Nam bị cảnh báo t i các th ạ ị trường EU, Hàn Quốc, Nhật Bản.

Trong năm 2013 và những năm tới, tình hình tiêu thụ NLTS Việt Nam tiế ụp t c gặp nhiều khó khăn do kinh tế thế giới phục hồi chậm sau suy thoái, các thị trường lớn ngày càng đòi hỏi cao hơn về chất lượng, v sinh an toàn th c ph m và b o v ệ ự ẩ ả ệ môi trường.

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp thú đẩy xuất khẩu chè của việt nam trong giai đoạn 2013 2018 (Trang 36 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)