Các chính sách và quy định của Nhà nước

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp thú đẩy xuất khẩu chè của việt nam trong giai đoạn 2013 2018 (Trang 23 - 27)

1.3. NHỮNG YẾU TỐ Ả NH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

1.3.1.3. Các chính sách và quy định của Nhà nước

Thông qua việc đề ra các chính sách và quy định, Nhà nước thiết lập môi trường pháp lý nhằm đ ềi u chỉnh các hoạ động củt a các doanh nghi p nên nó có ảnh ệ hưởng rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu. Chúng ta có thể xem xét tác động của các chính sách đó dưới các khía c nh sau. ạ

a.T giá hi đoái và t sut ngoi t ca hàng xut khu

Tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh tỷ lệ ữ gi a giá tr củị a hai đồng ti n c a hai ề ủ nước với nhau.

Tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái là nhân tố quan trọng thực hiện chiến lược hướng ngoại, đẩy mạnh xuất nhập khẩu. Một tỷ giá hối đoái chính thức được đ ềi u ch nh theo quá trình l m phát có liên quan gọi là tỷỉ ạ giá hố đi oái được đ ềi u ch nh theo quá trình l m phát có liên quan hay là tỷỉ ạ giá hố đi oái được i u đ ề chỉnh theo quá trình lạm phát có liên quan hay là tỷ giá hố đi oái thực tế. Trong quan hệ buôn bán ngoại thương, tỷ giá hối đoái có vai trò quan trọng, tác động lớn tới hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu. Tỷ giá hố đoái tăng hay giảm sẽ làm thay đổi i giá trị hàng hoá xuất nhập khẩ ảu, nh hưởng tới khả năng sinh l i c a doanh nghiệp ờ ủ kinh doanh xuất nhập khẩu. Có thể đưa ra ví dụ trong xu t kh u nh : N u t giá h i ấ ẩ ư ế ỷ ố đoái chính th c là không đổi và tỷứ giá h i oái th c t tăố đ ự ế ng lên thì các nhà xu t ấ khẩu các sản phẩm sơ chế, là người bán theo mức giá cả quốc tế nằm ngoài t m ầ kiểm soát của họ sẽ bị thiệt. H ph i ch u chi phí cao h n do l m phát trong nước. ọ ả ị ơ ạ Hàng xuất khẩu trở nên kém sinh lợi do ngoại tệ thu được phải bán với tỷ giá hối đoái chính th c cốứ định không được t ng lên để bù l i chi phí s n xu t cao h n. Các ă ạ ả ấ ơ nhà xuất khẩu các sản phẩm chế tạo có th làm t ng giá c xu t khẩể ă ả ấ u c a h để bù ủ ọ

đắp lại chi phí n i ộ địa cao h n, nh ng k t qu khả năơ ư ế ả ng chi m l nh th trường s ế ĩ ị ẽ giảm. Họ chỉ có thể giữ nguyên mức giá tính theo ngoại hối và lợi nhuận thấp. Nếu tình trạng ngược lại là tỷ giá hố đi oái th c t gi m so v i t giá h i oái chính th c, ự ế ả ớ ỷ ố đ ứ khi đó sẽ có lợi cho các nhà xuất khẩu nhưng lại bất lợi cho các nhà nhập khẩu.

Để nhận bi t được s tác động c a t giá h i oái ế ự ủ ỷ ố đ đối v i các ho t ớ ạ động c a ủ nền kinh tế nói chung, hoạt động xuất khẩu nói riêng các nhà kinh tế thường phân biệt tỷ giá hối đoái danh nghĩa (TGDN) và tỷ giá hối đoái thự ếc t (TGTT)

Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (tỷ giá chính th c) là t giá ứ ỷ được nêu trên các phương tiện thông tin đại chúng như: Báo chí, đài phát thanh, tivi…Do ngân hang Nhà nước công bố hàng ngày.

Tuy nhiên tỷ ố đ h i oái chính thức không phải là một yếu tố duy nhất ảnh hưởng đến khả năng c nh tranh c a các nhà s n xu t trong nước v các mặạ ủ ả ấ ề t hàng. V n đề ấ đối với các nhà xuất khẩu và những doanh nghiệp có hàng hoá cạnh tranh với các nhà nhập khẩu là có được hay không một tỷ giá chính thức, được đ ềi u chỉnh theo lạm phát trong nước và lạm phát xảy ra tại các nền kinh t củế a các b n hàng c a h . ạ ủ ọ Một tý giá hố đi oái chính th c được i u ch nh theo các quá trình lạm phát có liên ứ đ ề ỉ quan gọi là tỷ giá hố đi oái thực tế.

Nếu tỷ giá hối đoái thực tế thấp hơn so với nước xuất khẩu và cao hơn so với nước nhập khẩu thì lợi thế sẽ thu c v nước xuấộ ề t kh u do giá nguyên v t li u đầu ẩ ậ ệ vào thấp hơn, chi phí nhân công rẻ hơn làm cho gia thành s n ph m nước xuất ả ẩ ở khẩu rẻ hơn so v i nước nh p khẩu. Còn ớ ậ đối v i nớ ước nhập khẩu thì cầu về hàng nhập khẩu sẽ tăng lên do ph i m t chi phí l n h n ả ấ ớ ơ để sản xu t hàng hoá trong ấ ở nước. Đ ều này đã tạo đ ều kiện thuận lợi cho các nước xuất khẩu tăng nhanh được i i các mặt hàng xuất khẩu của mình, do đó có thể ă t ng được lượng dự trữ ngoại hối .

Tương tự, tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu cũng như: “Một chiếc gậy vô hình ” đã làm thay đổi, chuyển hướng giữa các mặt hàng, các phương án kinh doanh của doanh nghiệp xuất khẩu.

b.Thuế quan, hn nghch và tr cp xut khu, quota

- Thuế quan: Trong hoạt động xuất khẩu thuế quan là loại thuế đ ánh vào từng đơn vị hàng xu t kh u. Vi c ánh thu xu t kh u được chính phủấ ẩ ệ đ ế ấ ẩ ban hành nh m ằ

quản lý xuất khẩu theo chiều hướng có lợi nhất cho n n kinh t trong nước và m ề ế ở rộng các quan hệ kinh t đối ngo i. Tuy nhiên, thu quan c ng gây ra m t khoản chi ế ạ ế ũ ộ phí xã hội do sản xu t trong nước t ng lên không có hi u qu và m c tiêu dùng ấ ă ệ ả ứ trong nước lại giảm xuống. Nhìn chung công cụ này thường chỉ áp dụng đối với một số mặt hàng nhằm hạn chế ố s lượng xuất khẩu và bổ sung cho ngu n thu ngân sách. ồ

Thuế xuất khẩu có xu thế làm giảm xuất khẩu và do đó làm giảm nguồn thu ngoại tệ của đất nước. Tuy nhiên, đối với nước ta hiện nay, thực hiện chủ trương khuyến khích xuất khẩu nên hầu hết các mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt các mặt hàng nông sản, không phải chịu thu xuế ất khẩu.

Thuế nhập khẩu có xu thế làm giảm nhập khẩu và do ó làm t ng ngu n thu đ ă ồ ngoại tệ của đất nước. Hi n nay nước ta, rấệ ở t nhi u m t hàng ph i ch u thu nh p ề ặ ả ị ế ậ khẩu để hạn chế nhập khẩu nhằm bảo vệ các ngành sản xuất các mặt hàng đồng nhất ở trong nước. Nh ng b t đầu giai o n này, th c hi n ch trương h i nh p v i th ư ắ đ ạ ự ệ ủ ộ ậ ớ ế giới, tham gia vào AFTA, nước ta đang tiến d n t i việầ ớ c xoá b dầỏ n m t s hình ộ ố thức bảo hộ bằng thu nh p kh u. ế ậ ẩ

- Hạn ngạch: Được coi là một công c ch y u cho hàng rào phi thu quan, nó ụ ủ ế ế được hiểu nh qui định c a Nhà nước về ốư ủ s lượng tố đi a c a m t m t hàng hay c a ủ ộ ặ ủ một nhóm hàng được phép xuất khẩu trong một thời gian nh t định thông qua vi c ấ ệ cấp giấy phép. Sở dĩ có công c này vì không ph i lúc nào Nhà nước c ng khuy n ụ ả ũ ế khích xuất khẩu mà đôi khi về quyền lợi quốc gia phải kiểm soát một vài mặt hàng hay nhóm hàng như sản phẩm đặc biệt, nguyên liệu do nhu cầu trong nước còn thiếu…

- Trợ cấp xu t kh u:Trong mộ ố t s trường h p chính ph ph i th c hi n chính ợ ủ ả ự ệ sách trợ cấp xu t kh u để tăng mứấ ẩ c độ xu t kh u hàng hoá c a nước mình, tạ đ ềấ ẩ ủ o i u kiện cho sản phẩm có sức cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới. Trợ cấp xu t ấ khẩu sẽ làm tăng giá nội địa của hàng xuất khẩu, giảm tiêu dùng trong nước nhưng tăng sản lượng và mức xuất khẩu.

- Quota: Còn quota là hình thức h n ch về số lượng xuấạ ế t nh p kh u, có tác ậ ẩ động một mặt làm gi m s đầu m i tham gia xuấả ố ố t nh p kh u tr c ti p, m t khác t o ậ ẩ ự ế ặ ạ cơ hội thuận lợi cho những người xin được quota xuất nhập khẩu.

Khả năng c nh tranh c a các doanh nghi p xu t nh p kh u ch u nh hưởng ạ ủ ệ ấ ậ ẩ ị ả trực tiếp của thuế xuất nhập khẩu và quota.

c. Các chính sách khác ca Nhà nước

Các chính sách khác của Nhà nước như xây dựng các mặt hàng chủ lực, tr c ự tiếp gia công xuất khẩu, đầu tư cho xuất nhập khẩu, lập các khu chế xuất, các chính sách tín dụng xuất nhập khẩu ... cũng góp phần to lớn tác động tới tình hình xu t ấ nhập khẩu của một quốc gia. Tuỳ theo mức độ can thiệp, tính chất và phương pháp sử dụng các chính sách trên mà hiệu quả và mức độ nh hưởả ng của nó tới lĩnh vực xuất nhập khẩu sẽ như thế nào. Bên cạnh các chính sách trên, nhóm các chính sách hỗ trợ mang tính thể chế - tổ chức, các khung pháp lý và hệ thống hành chính cũng là một trong các nhân tố tác động trực tiếp tới hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp.

Những thay đổi cơ bản trong qu n lý quá trình xu t nh p kh u c a Nhà nước ả ấ ậ ẩ ủ cũng ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu. Đặc biệt là từ khi ra đời Nghị định 57/1998NĐ-CP ngày 31/7/1998 của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn thi hành thì quyền tự do kinh doanh của thương nhân được mở rộng t o ra m t bước tiến ạ ộ mới, họ được quy n kinh doanh t t c nh ng gì mà pháp lu t cho phép, t o ra m t ề ấ ả ữ ậ ạ ộ môi trường kinh doanh lành mạnh cho các doanh nghiệp. Thủ tục xin phép đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp với những i u kiện ràng buộc về vốn, tiêu đ ề chuẩn, nghiệp vụ ... đối với doanh nghiệp đã được dỡ bỏ. Từ khi thi hành nghị định này ( 1/9/1998 ) nước ta đã có hơn 30.000 doanh nghiệp được quyền tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu, sự tăng lên v con s này khó tránh kh i tình tr ng tranh ề ố ỏ ạ mua, tranh bán, giá cả cạnh tranh, ép giá, dìm giá, làm cho nhiều doanh nghiệp bước đầu chưa tìm được lối thoát nên hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu còn thấp.

Những thay đổi về thủ tục thông quan xuất nh p kh u hàng hóa t i các c a ậ ẩ ạ ử khẩu, việc áp dụng các luật thu mớế i đối v i hàng hóa xu t nh p kh u c ng nh ớ ấ ậ ẩ ũ ả hưởng đến quá trình xuất nhập khẩu. Nhà nước luôn luôn tạo đ ều kiện để xúc tiến i nhanh quá trình xuất nhập khẩu nhưng việc áp dụng các văn bả đn ã được ban hành xem ra vẫn còn tồn tại một khoảng cách khá xa giưã văn bản và thực tế, giữa nói và làm, nhiều khi vẫn còn xảy ra " cuộc chiến " giữa " luật và lệ ". Bao gồm:

- Các qui định của luật pháp đối với hoạt động xu t khẩu (thuế, thủ tục qui ấ định về ặ m t hàng xu t kh u, qui định qu n lý v ngo i t ..). ấ ẩ ả ề ạ ệ

- Các hiệp ước, hiệp định thương mại mà quốc gia có doanh nghiệp xuất khẩu tham gia.

- Các qui định nhập khẩu của các quốc gia mà doanh nghiệp có quan hệ làm ăn.

- Các vấn đề về pháp lý và t p quán qu c t có liên quan ậ ố ế đến vi c xuất ệ khẩu(công ước viên 1980, Incoterm 2000…).

- Qui định về giao dịch hợp đồng, v bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữề u trí tu . ệ - Qui định về lao động, tiền lương, thời gian lao động, nghỉ ngơ đi, ình công, bãi công.

- Qui định về ạ c nh tranh độc quyền, về các loại thu . ế

- Qui định về vấn đề bảo v môi trường, tiêu chu n ch t lượng, giao hàng, ề ẩ ấ thực hiện hợp đồng.

- Qui định về quảng cáo hướng dẫn sử ụ d ng.

Ngoài những vấn đề nói trên chính phủ còn thực hiện các chính sách ngo i ạ thương khác như: Hàng rào phi thuế quan, ư đu ãi thuế quan....

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp thú đẩy xuất khẩu chè của việt nam trong giai đoạn 2013 2018 (Trang 23 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)