Nguồn nhân lực, lao động

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp thú đẩy xuất khẩu chè của việt nam trong giai đoạn 2013 2018 (Trang 52 - 59)

Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM

2.3. NHỮNG NHÂN TỐ Ả NH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM

2.3.2.1 Nguồn nhân lực, lao động

- Nguồn lao động Việt Nam dồi dào, giá rẻ

- Phát triển và đào tạo nguồn nhân lực là yếu tố sống còn v i nghành chè, ý ớ thức rõ đ ềi u này các doanh nghi p chè Vi t Nam ã có chính sách v ào t o người ệ ệ đ ề đ ạ lao động. Vì vậy, các lao động trong ngành chè Việt Nam đã được đào tạo có hệ thống có kinh nghiệm trong sản xuất chè, có khả năng ti p thu các công ngh tiên ế ệ tiến thế giới.

Đ ểi m y u: ế

-Tuy nhiên hiện nay nguồn nhân lực cho nghành chè vẫn còn thiếu nhất là những cán bộ KHKT.

- Bên cạnh ó trình độ tay nghề giữa các nguồn lao động cũng chưa đồđ ng u, đề kỹ năng sáng tạo, hoạt động c lập, tính kỷ luật trong lao động chưa cao độ

2.3.2.2 Vn đề v k thut, công ngh ề ỹ Đ ểi m m nh:

Về sản xu t chè: Trong nhữ ng n m qua, ngành chè ã có sự tăă đ ng trưởng áng đ kể về di n tích, n ng su t và sảệ ă ấ n lượng. Đến n m 2011, di n tích chè cả nước ă ệ đạt 129.400 ha, trong đó 117.300 ha cho thu hoạch với năng suất bình quân 73 tạ chè búp tươi/ha. Năm 2012, mặc dù diện tích trồng chè cả nước có giảm (2,8% so v i ớ năm 2010, chủ yếu là nh ng vườn chè c , n ng su t thấở ữ ũ ă ấ p), song di n tích cho thu ệ hoạch tăng 1,4% nên sản lượng tăng 6,5%, đạt 888.600 tấn.

Khoa học công nghệ đ ã có tác động đáng kể đến việc cải tạo các giống chè cũ, cải thiện năng suất, chất lượng; bước đầu áp dụng có hiệu quả Việt GAP và sản xuất chè có chứng chỉ ở ộ m t số địa phương. Hiện nay, cơ ấ c u chè giống mới (từ cành) đã chiếm đến 52% diện tích. Diện tích chưa cải tạo (trồng bằng hạt) chỉ còn 48% diện tích. Năng suất chè búp tươi cả nước đạt 73 tạ/ha, t c tăố độ ng n ng su t chè bình ă ấ quân trong cả nước đạt 10,9%. Mộ ốt s vùng như Bảo L c, B o Lâm, Di Linh (Lâm ộ ả Đồng) đạt năng su t 150 t /ha/n m, thu nh p củấ ạ ă ậ a h nông dân t 200 – 250 tri u ộ ừ ệ đồng/ha/năm, l i nhuận đạợ t 40 – 50%.

Việc áp dụng cơ giới hóa thu hái chè đúng kỹ thuật được các cơ sở chuy n ể giao cho nông dân áp dụng thu được hiệu quả kinh tế cao, giảm sức ép về lao động thu hái… Thông qua hoạt động khuyến nông, chuyển giao KHCN nhiều đơn vị đ ã thực hiện có kết quả việc huấn luyệ đn, ào tạo nông dân sử ụ d ng các loại máy thu hái chè, máy phun thuốc trừ sâu. Việc thu hái bằng máy đạ đượt c hiệu quả cao, thay thế lao động thủ công, đồng thời tạo tán cây ổn định lâu dài, khắc phục tình trạng thu hái chè bằng liềm.

Về chế biến chè: Các cơ sở ch bi n chè công nghi p có quy mô v a và l n ã ế ế ệ ừ ớ đ tăng cường đầu tư máy móc, thiết bị, cải tiến công nghệ đáp ứng với yêu cầu c a th ủ ị

trường. cơ cấu s n ph m chè có s thay ả ẩ ự đổi theo hướng nâng cao giá tr gia t ng, ị ă đáp ng v i nhu c u n i tiêu và xu t kh u. Hi n nay, c nước có hơứ ớ ầ ộ ấ ẩ ệ ả n 450 c sởơ ch ế biến chè có quy mô công suất từ 1.000 kg chè búp tươi/ ngày trở lên. Tổng công suất theo thiết kế là 4.646 tấn/ngày, năng lực chế biến gần 1,5 triệu tấn búp tươi/năm. Đáp ứng với nhu cầu cao của thị trường, một số cơ sở ch bi n ã tích ế ế đ cực đầu tư máy móc, công nghệ mới để có th sảể n xu t ph c v xu t kh u nh chè ấ ụ ụ ấ ẩ ư túi nhúng, chè Ô long…

Cơ cấu s n ph m chè có sự thay ả ẩ đổi theo hướng phù hợp, hi n ệ đại: Chè en đ chiếm khoảng 62% trong đó chè đen Orthodox khoảng 56%, chè đen CTC khoảng 6%; chè xanh chiếm khoảng 36%.

Ngoài ra phải kể đến sự tham gia của các cơ sở nh ch bi n chè xanh truy n ỏ ế ế ề thống có chất lượng và giá trị cao như vùng Tân Cương (Thái Nguyên), một số vườn chè đã được cấp chứng chỉ Rain Forest, tiến đến xây d ng chỉ dẫn địa lý đối ự với vùng chè đặc sản.

Công tác kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm được tăng cường, có sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng của Bộ với Hi p h i chè Vi t Nam và các ệ ộ ệ địa phương trồng chè trong cả nước.

Đ ểi m y u ế

Việc áp dụng sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) đối với ngành sản xuất chè mặc dù được triển khai từ lâu nhưng tỷ lệ áp d ng còn r t th p (dưới 10%). Vi c c i t o ụ ấ ấ ệ ả ạ trồng mới chè nhiều nơi gặp khó khăn về giống, vốn đâu tư nhất là vùng chè trồng giống Trung du bằng hạt trước đây. Nguyên liệu chế biến thấp, nhất là việc thu hái chè. Vi c kiệ ểm soát dư lượng thuốc bảo vệ thực vậ ẫt v n là m t thách th c l n. Vi c ộ ứ ớ ệ hái chè không tuân thủ tiêu chuẩn k thu t, giá bán chè búp tươi ch mức bình ỹ ậ ỉ ở quân 4.000 – 4.500 đồng/kg.

Đời sống c a m t b ph n l n người tr ng chè ch a được c i thi n. Hi n nay, ủ ộ ộ ậ ớ ồ ư ả ệ ệ cả nước có 436.300 hộ tham gia sản xuất chè với hơn 1.090.240 lao động. Ngoại trừ một số ít vùng người tr ng chè có thu nhập khá (Lâm Đồng, vùng chè đặc sản Thái ồ Nguyên), còn lại các vùng khác như Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang… thu nhập

người trồng chè chỉ đạt 18 triệu đến 30 triệu đồng/ha, th m chí có n i nhậ ơ ư ắ B c Cạn thu nhập bình quân chỉ 13 – 17 triệu đồng/người/n m, ngoài cây chè ho phải sống ă bằng các ngành nghề khác (trồng rừng, dịch vụ) nên ít chăm lo đến canh tác cây chè.

Cơ cấu s n ph m có chuy n d ch song còn r t ch m so v i yêu c u. Hi n s n ả ẩ ể ị ấ ậ ớ ầ ệ ả lượng chè đen Orthodox giá trị thấp còn lớn, chiếm đến 56%. Hậu qu là dù được ả đánh giá là nước x p th 5 th gi i v lượng chè xuấế ứ ế ớ ề t kh u, nh ng giá chè bình ẩ ư quân của Việt Nam chỉ xếp th 10 th gi i, m i ch bằng 60% giá chè bình quân ứ ế ớ ớ ỉ của thế giới; trong các chỉ tiêu đề ra tại Quyết định 43 thì duy nhất giá chè không đạt yêu cầu (th p hơấ n 16,3% so v i d ki n). i u này cho th y chúng ta m i chú ớ ự ế Đ ề ấ ớ trọng về lượng, chưa có s chuyểự n bi n th t s v chất. ế ậ ự ề

Kim ngạch xuất khẩu chè tăng chủ ế y u vẫn dựa vào tăng khối lượng.

Chè của Việt Nam xuất khẩu ra th gi i l i ch yếế ớ ạ ủ u dưới d ng chè r i. Sản ạ ờ phẩm xuất khẩu có bao gói, nhãn mác còn rất hạn chế nên giá bán thấp, chưa có thị trường ổn định và bền vững.

Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân và doanh nghiệp trong việc phát huy lợi thế từ cây chè chưa được quan tâm đúng mức, nhất là việc sản xuất chè có chứng ch , đảm b o an toàn, b n v ng và ch bi n s n ph m có giá ỉ ả ề ữ ế ế ả ẩ trị gia tăng cao.

Tổ chức sản xuất ngành chè còn nhiều bất cập. Hiện chè do các nông hộ quản lý chiếm 65% về diện tích, quy mô sản xuất nhỏ bình quân khoảng 0,3 ha/hộ, năng suất thấp chỉ đạt khoảng 70 – 75% so với các doanh nghiệp chè tổ chức trồng nguyên liệu. Trong khi đó, sự liên kết gi a doanh nghi p v i nông dân còn h t s c ữ ệ ớ ế ứ lỏng lẻo, thiếu gắn bó lợi ích giữa doanh nghiệp chế biến với người trông chè. Việc cấp giấy phép đầu tư tràn lan càng khiến cho tình trạng này vốn bất cập càng bất cập hơn.

Chậm ban hành các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật v chè làm công cề ụ quản lý các tổ chức, c nhân s n xu t, ch bi n và tiêu th sảả ả ấ ế ế ụ n ph m chè. M c dù ã có ẩ ặ đ một số quy chuẩn kỹ thuật, nhưng còn rất thiếu, chư đa áp ng và hài hòa với các ứ tiêu chuẩn quốc tế.

Từ những hạn chế, yếu kém trong sản xuất và chế biến, dẫn đến chè Việt Nam kém năng lực cạnh tranh trên thị trường, không hội đủ i u kiện để hình thành sàn đ ề đấu giá giao dịch theo tiêu chuẩn quốc tế; thương hiệu chè Việt Nam chưa thật sự phát huy được vai trò quảng bá và nâng cao được giá trị ủ c a sản phẩm chè.

2.3.2.3 Nghiên cu và phát trin Đ ểi m m nh:

Trong hoạt động xuất khẩu chè, việc nghiên c u và ng d ng KHKT để tạo ra ứ ứ ụ những giống chè mới có năng suất cao là đ ềi u quan trọng. Bên cạnh đó bộ phận nghiên cứu còn tập trung vào nghiên cứu đề xuất các chiến lược, phương hướng, giải pháp để xuất khẩu chè ra thị trường.

Các DN chè của Việt Nam đã tập trung đội ngũ cán b , chuyên gia gi i nhi u ộ ỏ ề kinh nghiệm trong lĩnh v c nông, công nghi p để th c hi n vi c nghiên c u KH và ự ệ ự ệ ệ ứ CN về những vẫn đề phát triển chè đạt tiêu chuẩn quốc tế. Cho ra nhiều giống chè có chất lượng cao hương thơm như: Shan; Bát Tiên; Thái Nguyên…

Hiện nay các DN chè tập trung vào nghiên cứu 3 loại chính:

- Chiến lược đổi mớ ải s n ph m, phát tri n toàn b nh ng s n ph m m i trước ẩ ể ộ ữ ả ẩ ớ nh ng ữ đối thủ cạnh trên thị trường xu t khẩu chè ấ

- Chiến lược phát triển sản phẩm nh m cằ ải tiến chấ ượng sảt l n phẩm phù hợp với thị hiếu khách hàng quốc tế

- Chiến lược đổi mới tiến trình nhằm cải tiến các tiến trình chế tạo s n ph m ả ẩ nhằm giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng s n ph m. ả ẩ

Đ ểi m y u: ế

Các doanh nghiệp xuất khẩu chè chưa đề ra phương hướng nghiên cứu và phát triển cụ thể về ch t lượng s n ph m, đặc biệấ ả ẩ t ch a đềư ra ch tài trong vi c qu n lý ế ệ ả chất lượng sản phẩmu nên người sản xuất dễ bị tác động theo nhu cầu của thị trường thứ cấ ạp t i các c a kh u, ã làm nh hưởng nghiêm tr ng đến vùng nguyên li u và ử ẩ đ ả ọ ệ năng lực sản xuất của các nhà máy chế ế bi n c ng nh uy tín c a ngành. ũ ư ủ

2.3.2.4. Vn đề tài chính – Kế toán – H thng thông tin

Nhiều DN đã sử dụng ph n m m k toán để qu n lý các ho t động xu t kh u ầ ề ế ả ạ ấ ẩ chè, các vấn đề nh kiểm soát chi phí, giá thành, tài sảư n, v t t … ã ậ ư đ được h th ng ệ ố

hóa. Hệ thống máy móc, mạng thông tin hỗ ợ tr nhiều cho công tác lưu trữ thông tin, khai thác thông tin…về các thị trường xuất kh u chè. ẩ

2.3.2.5 Đặc đ ểi m sn phm Đ ểi m m nh

Chè là mộ ảt s n ph m có nhi u công d ng ói v i s c kh e con người, có tác ẩ ề ụ đ ớ ứ ỏ dụng chống lão hóa… nên nhu cầu thiêu thụ của th trường Qu c t rấ ớị ố ế t l n. Hi n ệ nay sản phẩm chè trên thị trường Việt Nam khá phong phú và đa dạng: Chè ướp hương, chè dược thảo, chè tươi, chè túi lọc…

Đ ểi m y u: ế

Sản phẩm chè có chu kỳ sản xu t ng n, th i gian bảấ ắ ờ o qu n không dài, s n ả ả phẩm có nhiều loại nhưng lại chị ảnh hưởng rất lớn của tính thời vụ chè, nhu cầu u tiêu thụ trên thị trường theo mùa vụ ớ v i từng đặc i m của loại chè. Chính đặc đ ểđ ể i m này đã chi phối lớn đến công tác tiêu thụ của chè Vi t Nam và đặt ra yêu cầu cao ệ đối với công tác quản lý

2.3.2.6. Vn đề Marketing, sn xut cung ng và th trường tiêu th Đ ểi m m nh

Các DN chè Việt Nam luôn đặt hoạt động thị trường xuất khẩu chè và xúc tiến thương mại là nhiệm vụ trọng yếu và ưu tiên hàng đầu. Gắn sản xuất với thị trường, lấy nhu cầu của thị trường để định hướng cho sản xuất, do vậy các DN chè luôn chú trọng bộ phận xuất khẩu chè sao cho giữ gìn uy tín của chè Việt Nam trên thị trường quốc tế

Nghiên cứu và khai thác Thị trường: Thị ường xuất khẩu chè được mở rộng, tr kim ngạch xuất khẩu tăng khá. Đến nay, thị trường xuất khẩu chè Việt Nam đã mở rộng đến 110 quốc gia và khu vực trên thế giới với 10 thị trường l n áng tin c y là: ớ đ ậ Pakistan, Đài Loan, Trung Quốc, Nga, Afganistan, Các tiểu vương quố Ảc rập thống nhất, Indonexia, Ba Lan, Đức, Thổ Nhĩ Kỳ (trong ó Pakistan, Nga, Trung đ Quốc đạt trên 10 triệu USD). Kim ngạch xuất khẩu chè có sự tăng trưởng khá, đến năm 2012, kim ngạch xuất khẩu x p x 200 tri u USD, b ng v i ch tiêu đặt ra tại ấ ỉ ệ ằ ớ ỉ Quyết định số 43/1999/QĐ-TTg và cao gấp 3,4 lần so với năm 2000.

Gắn sản xuất với thị trường, lấy nhu cầu của thị trường để định hướng cho sản xuất, do vậy các DN chè luôn chú trọng b ph n xu t kh u chè sao cho gi gìn uy ộ ậ ấ ẩ ữ tín của chè Việt Nam trên thị trường quốc tế. Các DN chè luôn chú trọng công tác nghiên cứu và khai thác Thị trường.

Việc xúc tiến thương mại đối với ngành chè được các cấp, các ngành quan tâm.

- Hiện nay hoạt động nghiên cứu và khai thác thị trường của các DN chè luôn được chú trọng với những khoản kinh phí thường niên và có trọng đ ểi m. Với sự hỗ trợ 50% kinh phí của nhà nước, các chương trình xúc tiến thương mại của DN chè Việt Nam bước đầu đ đã em l i hi u qu . ạ ệ ả

- Ngoài việc tìm kiếm cơ hội kinh doanh trên m ng, VN còn c các oàn i ạ ử đ đ đến từng th trường, t ng khách hàng đ ừị ừ ã t ng nh p kh u chè c a VN làm công ậ ẩ ủ để tác Marketing tạo dựng hình nh b n hàng t t v i khách hàng. ả ạ ố ớ

- Các chương trình quảng bá, tiếp thị ả s n phẩm tại các thị trường quốc tế trong những năm qua: Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức…Bên cạnh đó có nhiều DN còn phối hợp với địa phương sở tạ ổi t ch c nhi u l hộứ ề ễ i Festiva trà qu c tế để thu hút ố đối tác, khách hàng từ các nước khác đến với chè VN.

Đ ểi m y u ế

Thương mại chè thì bị ph thu c và l ng o n b i khách hàng trung gian nước ụ ộ ũ đ ạ ở ngoài. Mặc dù Việt Nam đã mở rộng được th trường xu t kh u chè t i 70 nước và ị ấ ẩ ớ vùng lành thổ trên thế giới, nhưng sản phẩm luôn bị ép giá do không có thương hiệu và chất lượng không ổn định.

Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân và doanh nghiệp trong việc phát huy lợi thế từ cây chè chưa được quan tâm đúng m c, nh t là việc ứ ấ sản xuất chè có chứng ch , đảm bảỉ o an toàn, b n v ng và ch biếề ữ ế n s n ph m có giá ả ẩ trị gia tăng cao.

Dịch vụ thông tin về thị trường, giá cả, đối thủ cạnh tranh... c a các c quan ủ ơ Nhà nước thuộc các B , ngành TW, các đại di n thương mạ ủộ ệ i c a ta nước ngoài ở hay của Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam không đáng kể. Chủ yếu là

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp thú đẩy xuất khẩu chè của việt nam trong giai đoạn 2013 2018 (Trang 52 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)