Nghiên cứu và phát triển

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp thú đẩy xuất khẩu chè của việt nam trong giai đoạn 2013 2018 (Trang 56 - 59)

Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM

2.3. NHỮNG NHÂN TỐ Ả NH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM

2.3.2.3 Nghiên cứu và phát triển

Trong hoạt động xuất khẩu chè, việc nghiên c u và ng d ng KHKT để tạo ra ứ ứ ụ những giống chè mới có năng suất cao là đ ềi u quan trọng. Bên cạnh đó bộ phận nghiên cứu còn tập trung vào nghiên cứu đề xuất các chiến lược, phương hướng, giải pháp để xuất khẩu chè ra thị trường.

Các DN chè của Việt Nam đã tập trung đội ngũ cán b , chuyên gia gi i nhi u ộ ỏ ề kinh nghiệm trong lĩnh v c nông, công nghi p để th c hi n vi c nghiên c u KH và ự ệ ự ệ ệ ứ CN về những vẫn đề phát triển chè đạt tiêu chuẩn quốc tế. Cho ra nhiều giống chè có chất lượng cao hương thơm như: Shan; Bát Tiên; Thái Nguyên…

Hiện nay các DN chè tập trung vào nghiên cứu 3 loại chính:

- Chiến lược đổi mớ ải s n ph m, phát tri n toàn b nh ng s n ph m m i trước ẩ ể ộ ữ ả ẩ ớ nh ng ữ đối thủ cạnh trên thị trường xu t khẩu chè ấ

- Chiến lược phát triển sản phẩm nh m cằ ải tiến chấ ượng sảt l n phẩm phù hợp với thị hiếu khách hàng quốc tế

- Chiến lược đổi mới tiến trình nhằm cải tiến các tiến trình chế tạo s n ph m ả ẩ nhằm giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng s n ph m. ả ẩ

Đ ểi m y u: ế

Các doanh nghiệp xuất khẩu chè chưa đề ra phương hướng nghiên cứu và phát triển cụ thể về ch t lượng s n ph m, đặc biệấ ả ẩ t ch a đềư ra ch tài trong vi c qu n lý ế ệ ả chất lượng sản phẩmu nên người sản xuất dễ bị tác động theo nhu cầu của thị trường thứ cấ ạp t i các c a kh u, ã làm nh hưởng nghiêm tr ng đến vùng nguyên li u và ử ẩ đ ả ọ ệ năng lực sản xuất của các nhà máy chế ế bi n c ng nh uy tín c a ngành. ũ ư ủ

2.3.2.4. Vn đề tài chính – Kế toán – H thng thông tin

Nhiều DN đã sử dụng ph n m m k toán để qu n lý các ho t động xu t kh u ầ ề ế ả ạ ấ ẩ chè, các vấn đề nh kiểm soát chi phí, giá thành, tài sảư n, v t t … ã ậ ư đ được h th ng ệ ố

hóa. Hệ thống máy móc, mạng thông tin hỗ ợ tr nhiều cho công tác lưu trữ thông tin, khai thác thông tin…về các thị trường xuất kh u chè. ẩ

2.3.2.5 Đặc đ ểi m sn phm Đ ểi m m nh

Chè là mộ ảt s n ph m có nhi u công d ng ói v i s c kh e con người, có tác ẩ ề ụ đ ớ ứ ỏ dụng chống lão hóa… nên nhu cầu thiêu thụ của th trường Qu c t rấ ớị ố ế t l n. Hi n ệ nay sản phẩm chè trên thị trường Việt Nam khá phong phú và đa dạng: Chè ướp hương, chè dược thảo, chè tươi, chè túi lọc…

Đ ểi m y u: ế

Sản phẩm chè có chu kỳ sản xu t ng n, th i gian bảấ ắ ờ o qu n không dài, s n ả ả phẩm có nhiều loại nhưng lại chị ảnh hưởng rất lớn của tính thời vụ chè, nhu cầu u tiêu thụ trên thị trường theo mùa vụ ớ v i từng đặc i m của loại chè. Chính đặc đ ểđ ể i m này đã chi phối lớn đến công tác tiêu thụ của chè Vi t Nam và đặt ra yêu cầu cao ệ đối với công tác quản lý

2.3.2.6. Vn đề Marketing, sn xut cung ng và th trường tiêu th Đ ểi m m nh

Các DN chè Việt Nam luôn đặt hoạt động thị trường xuất khẩu chè và xúc tiến thương mại là nhiệm vụ trọng yếu và ưu tiên hàng đầu. Gắn sản xuất với thị trường, lấy nhu cầu của thị trường để định hướng cho sản xuất, do vậy các DN chè luôn chú trọng bộ phận xuất khẩu chè sao cho giữ gìn uy tín của chè Việt Nam trên thị trường quốc tế

Nghiên cứu và khai thác Thị trường: Thị ường xuất khẩu chè được mở rộng, tr kim ngạch xuất khẩu tăng khá. Đến nay, thị trường xuất khẩu chè Việt Nam đã mở rộng đến 110 quốc gia và khu vực trên thế giới với 10 thị trường l n áng tin c y là: ớ đ ậ Pakistan, Đài Loan, Trung Quốc, Nga, Afganistan, Các tiểu vương quố Ảc rập thống nhất, Indonexia, Ba Lan, Đức, Thổ Nhĩ Kỳ (trong ó Pakistan, Nga, Trung đ Quốc đạt trên 10 triệu USD). Kim ngạch xuất khẩu chè có sự tăng trưởng khá, đến năm 2012, kim ngạch xuất khẩu x p x 200 tri u USD, b ng v i ch tiêu đặt ra tại ấ ỉ ệ ằ ớ ỉ Quyết định số 43/1999/QĐ-TTg và cao gấp 3,4 lần so với năm 2000.

Gắn sản xuất với thị trường, lấy nhu cầu của thị trường để định hướng cho sản xuất, do vậy các DN chè luôn chú trọng b ph n xu t kh u chè sao cho gi gìn uy ộ ậ ấ ẩ ữ tín của chè Việt Nam trên thị trường quốc tế. Các DN chè luôn chú trọng công tác nghiên cứu và khai thác Thị trường.

Việc xúc tiến thương mại đối với ngành chè được các cấp, các ngành quan tâm.

- Hiện nay hoạt động nghiên cứu và khai thác thị trường của các DN chè luôn được chú trọng với những khoản kinh phí thường niên và có trọng đ ểi m. Với sự hỗ trợ 50% kinh phí của nhà nước, các chương trình xúc tiến thương mại của DN chè Việt Nam bước đầu đ đã em l i hi u qu . ạ ệ ả

- Ngoài việc tìm kiếm cơ hội kinh doanh trên m ng, VN còn c các oàn i ạ ử đ đ đến từng th trường, t ng khách hàng đ ừị ừ ã t ng nh p kh u chè c a VN làm công ậ ẩ ủ để tác Marketing tạo dựng hình nh b n hàng t t v i khách hàng. ả ạ ố ớ

- Các chương trình quảng bá, tiếp thị ả s n phẩm tại các thị trường quốc tế trong những năm qua: Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức…Bên cạnh đó có nhiều DN còn phối hợp với địa phương sở tạ ổi t ch c nhi u l hộứ ề ễ i Festiva trà qu c tế để thu hút ố đối tác, khách hàng từ các nước khác đến với chè VN.

Đ ểi m y u ế

Thương mại chè thì bị ph thu c và l ng o n b i khách hàng trung gian nước ụ ộ ũ đ ạ ở ngoài. Mặc dù Việt Nam đã mở rộng được th trường xu t kh u chè t i 70 nước và ị ấ ẩ ớ vùng lành thổ trên thế giới, nhưng sản phẩm luôn bị ép giá do không có thương hiệu và chất lượng không ổn định.

Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân và doanh nghiệp trong việc phát huy lợi thế từ cây chè chưa được quan tâm đúng m c, nh t là việc ứ ấ sản xuất chè có chứng ch , đảm bảỉ o an toàn, b n v ng và ch biếề ữ ế n s n ph m có giá ả ẩ trị gia tăng cao.

Dịch vụ thông tin về thị trường, giá cả, đối thủ cạnh tranh... c a các c quan ủ ơ Nhà nước thuộc các B , ngành TW, các đại di n thương mạ ủộ ệ i c a ta nước ngoài ở hay của Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam không đáng kể. Chủ yếu là

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp thú đẩy xuất khẩu chè của việt nam trong giai đoạn 2013 2018 (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)