Với nước ta, sau một thời gian dài mấy th p k Nhà nước v n hành ậ ỷ ậ quản lý hành chính tập trung, quan liêu, bao cấp một cơ chế đ ã dẫn đến sự trì trệ và
không hiệu quả của nền kinh tế quốc dân, làm mấ đt i tính chủ động sáng tạo của đơn vị sản xu t kinh doanh. Chuy n sang n n kinh t th trường v i nh ng ấ ể ề ế ị ớ ữ bước đi ban đầu tuy còn nhiều khó khăn, nhưng với lòng nhiệt thành học hỏi kinh nghiệm bạn bè và tư duy sáng tạo, Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách phát triển kinh tế tích cực. Đặc bi t trong l nh v c nông nghi p, ệ ĩ ự ệ cũng như toàn bộ nền kinh tế, nếu chúng ta so với thời kỳ trước ây. đ
Tuy nhiên, trong quá trình đề ra và thực hi n chính sách hi n nay c ng còn ệ ệ ũ nhiều vấn đề cần phải được xem xét và tìm phương pháp giải quy t nhế ằm nâng cao hơn nữa vai trò của Nhà nước trong việc quản lý nền kinh t th trường, ế ị nâng cao chất lượng và hiệu qủa của các chính sách để duy trì, phát triển và m ở rộng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã h i ch nghiã nước ta. ộ ủ ở
Biện pháp thực hiện
Để phát triển chè, m t s chính sách cần được hoàn thiện như : ộ ố
- Đề nghị miễn thu sử ụế d ng đất đối v i người tr ng chè, vì cây chè là cây lâu ớ ồ năm hơn cả cây trồng lấy gỗ, lại được trồng ở Trung Du và miền núi nơi tập trung dân tộc ít người, trồng chè cũng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, chống xói mòn như trồng các loại cây r ng khác. Kèm theo ó là m t số chính sách có liên ừ đ ộ quan để bảo vệ giữ gìn ổn định đất trồng chè, tránh sự lấn át c a các cây tr ng khác ủ ồ đối với cây chè, tạo vùng nguyên li u ph c v cho sảệ ụ ụ n xu t. ấ
- Chính sách đối với các thi t b dùng cho s n xu t, ch biến chè. Đề ế ị ả ấ ế nghị miễn thuế nhập khẩu vật tư thiết bị trong một số năm ví d trong vòng 5 n m ụ ă (2013 - 2018) để ngành chè có thêm vốn đầu tư phát tri n chè, đặc bi t để hi n đại ể ệ ệ hoá ngành chè, tạo ra ch t lượng chè xuất khẩu tốt, giá thành hạ ấ để có thể cạnh tranh được trên thị trường thế giới.
- Cải thiện về công tác hải quan: Nếu chúng ta khuy n khích các doanh ế nghiệp sản xuất thật nhiều hàng xuất khẩu bằng cách tạo ra thật nhiều ưu đãi, nhưng lại không làm tốt công tác hải quan, để hàng mắc lại ở các cửa khẩu thì khác nào cố đổ gạo ra kh i bao nh ng l i th t ch t mi ng bao. Vì v y, ỏ ư ạ ắ ặ ệ ậ để th c hi n ự ệ khuyến khích theo đúng nghĩa, cần có một thay đổi trong lĩnh vực hải quan như:
Đơn giản hoá các ch ng t và th t c xu t khẩứ ừ ủ ụ ấ u. Ban hành v n b n quy định chi ti t ă ả ế các chứng từ và thủ tục này để tránh việc nhân viên h i quan l i d ng nhữả ợ ụ ng thi u ế sót nhỏ để sách nhiễu doanh nghiệp, tiến hành thanh tra và kiên quyết xử lý các trường hợp tiêu cực.
- Chính sách đối với con người :
+ Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế đề nghị được thực hiện là 8% đốivớ ải b o hiểm xã hội và 2% đối với bảo hiểm y tế.
+ Kinh phí cho các doanh nghiệp chè đầu tư cho y tế, giáo dục, xã hội, phụ cấp khu vực đề nghị được ngân sách cấp hoặc trừ vào các khoản phải nộp.
+ Cho phép được lập quỹ bình ổn giá trong giá thành sản phẩm để trợ cấp người trồng chè khi có bất lợi về đ ề i u kiện tự nhiên và khi giá chè xuống thấp không có lợi cho người trồng chè.
+ Đề nghị Nhà nước cấp hỗ trợ vốn để lập quỹ ự trữ xuất khẩu. d - Cải cách hệ thống tài chính cho hoạt động xu t kh u ấ ẩ
+ Thuế : Miễn thuế sử dụng đất 5 n m cho các di n tích chè ph c hồi và 12 ă ệ ụ năm cho các diện tích chè trồng mới trên đất dố ừc t 7 độ tr lên. Miễn thu 100% ở thuế nhập kh u v i thiế ịẩ ớ t b máy móc ch bi n chè và ph tùng đặc ch ng c a các ế ế ụ ủ ủ máy móc này trong một số năm ( kho ng 5 n m t 2013 - 2018) ả ă ừ để tạ đ ềo i u ki n ệ hi n ệ đại hoá ngành chè. Những sản phẩm nhờ kinh doanh đa dạng mà có sẽ được miễn các loại thuế trong 5 năm đầu, kể từ khi được thương m i hoá, ạ để khuy n ế khích khai thác mặt hàng mới, b sung v n cho kinh doanh chè. Chỉ thu nhập doanh ổ ố nghiệp của các nhà s n xu t chè 15% thay vì 35% nh hi n nay. Ph n l i nhu n ả ấ ư ệ ầ ợ ậ vượt kế hoạch Nhà nước được giữ lại 100% để bổ sung qu khen thưởng phúc l i ỹ ợ và quỹ nghiên cứu phát triển.
+ Trích lập quỹ :Nhà nước cho phép sử dụng các kho n thu t thanh lý tài sản ả ừ c ố định để bổ sung qu phát tri n s n xu t và qu phát tri n ngo i thương. Cho ỹ ể ả ấ ỹ ể ạ thành lập riêng quỹ bình ổn giá để ổn định giá mua chè búp tươi cho nông dân, giữ cho giá này luôn tương đương với giá thóc. Quỹ này còn dùng để dự ữ tr một lượng chè hợp lý nhằm giữ giá chè xuất khẩu. Để hình thành quỹ, các hộ gia đình và các
doanh nghiệp sẽ góp một khoản tương đương 5% giá thành , coi như chi phí và đưa vào giá thành. Nhà nước sẽ hỗ một phần bằng cách chi ngân sách và cho trích l i ạ khoảng 5% trị giá các hợp đồng trả nợ chè của Chính phủ (khi ký được giá XK cao).
+ Phối hợp các biện pháp tài chính, tín dụng để hỗ ợ tr XK nh : Đảm bảo tín ư dụng XK, cấp tín dụng XK, trợ cấp XK, công c tỷụ giá h i oái và các chính sách ố đ miễn giảm thuế. Từ trước đến nay, Nhà nước mới chỉ tập trung vào các bi n pháp ệ hỗ trợ nhà XK trong nước, tức là hỗ trợ người bán. nhưng theo các nhà kinh tế thì biện pháp khuyến khích người tiêu dùng ở đ ây là các nhà nhập khẩu bao giờ cũng có tác dụng hơn. Và trên thực tế đ, ã có rất nhiều nước áp dụng hình thức này mà cho vay vốn ODA giữa các quốc gia chính là một ví d . Trong i u ki n ngo i ụ đ ề ệ ạ thương và vận tải đường biển c a ta phát tri n ch a m nh, vi c khuy n khích tr c ủ ể ư ạ ệ ế ự tiếp các doanh nghiệp nước ngoài nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam là con đường ngắn và hiệu quả nhất. Cụ thể là cho nước ngoài vay tiền với lãi suất ưu đãi kèm đ ềi u ki n h ph i mua hàng c a mình, l p thành qu bảệ ọ ả ủ ậ ỹ o lãnh XK để nhà XK Vi t ệ Nam cấp tín dụng hàng hoá cho nhà nhập khẩu nước ngoài với lãi suấ ư đt u ãi…
+ Về vốn đầu tư và lãi xuất ngân hàng.
Vốn vay thâm canh tăng năng suất chè được vay ưu đãi với lãi suất sau 12 tháng vay mới phải trả
Vốn vay để phát triển trồng chè và cải tạo vườn chè xấu đề nghị được vay với lãi suất 0,5% /tháng, vay trong 15 năm, 5 năm gia hạn vì trồng chè mất 3 năm chăm sóc thiết kế cơ bản và 2 n m sau n a chè m i phát huy hi u qu . Định su t vay 20 ă ữ ớ ệ ả ấ triệu đồng / ha.
Vốn vay xây dựng nhà xưởng và vận chuyển thiết bị cho các nhà máy mới hi n ệ đại đề nghị được vay với chế độ u tiên, lãi suất 0,7%/tháng và được trả trong ư vòng 10 năm kể ừ t khi nhà máy đi vào hoạt động. Vốn mua thiết bị đề nghị được sử dụng vốn ODA của các nước cho Chính Phủ vay.
- Ngoài ra, Nhà nước cần có các chính sách t o i u ki n cho các doanh ạ đ ề ệ nghiệp chè Việt Nam đủ sức cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hoá, cụ thể :
+ Các cơ quan đại diện thương mại của ta tại các nước hoặc các khu vực c n ầ tăng cường tổ chức móc n i các cuộc gặp gỡ, trao ố đổi giữa các doanh
nghiệp đầu mối trực tiếp sản xuất chè của ta đối với các đầu mối nhập kh u ho c ẩ ặ các khách trực tiếp có nhu cầu tiêu thụ. Cần có chính sách tiêu thụ và giúp đỡ các Các doanh nghiệp xuất khẩu chè có cơ ộ h i gia nhập th trường th gi i. ị ế ớ
+ Nhà nước tích cực tham gia vào các diễ đn àn quốc tế và khu vự để Việt c Nam nhanh chóng trở thành thành viên của WTO, tăng cường tham gia liên kết và xúc tiến thương mại bằng nhiều hình thức khác nhau, từ các khối liên kết khu vực, các hiệp hội xuất khẩu chuyên ngành đến hình thành các liên kết tam giác, t giác, ứ quan hệ tốt v i các th trường l n ớ ị ớ để được hưởng các ư đu ãi đặc biệt, th c hi n ự ệ nghiêm túc các công ước quốc tế...
Thực hiện các vấn đề trên sẽ giúp các doanh nghiệp xuất khẩu chè ch động ủ trong giao dịch, kinh doanh xuất khẩu, tạo thế cạnh tranh công b ng và đẩy m nh ằ ạ được hoạt động kinh doanh xu t kh u, đưa kim ng ch xuất khẩu chè tăng lên đồng ấ ẩ ạ thời cũng tăng thu ngoại tệ cho đất nước. Giữ vững và phát huy truy n th ng c a ề ố ủ Các doanh nghiệp xuất khẩu chè trong những năm qua.