3.1.1. Những mục tiêu của ngành chè
Trong những năm qua xuất khẩu chè có sự ă t ng trưởng đáng kể. Năm 2010 đạt 137.515 tấn và hai năm tiếp theo khối lượng xuất kh u tiẩ ếp tục tăng, năm 2011 đạt 134.000 tấn, năm 2012 đạt 150.000 tấn. Tuy nhiên so v i tiềớ n n ng thì chúng ta ă chưa khai thác hết nh ng l i th vốữ ợ ế n có, nh t là v đất ai và lao động. Để cây chè ấ ề đ thực sự giữ vị trí quan tr ng đối v i n n kinh t qu c dân, em lại hiệu quả đọ ớ ề ế ố đ áng kể cho đất nước, theo đó mục tiêu phát triển của ngành chè đến năm 2018 là đưa t ng ổ diện tích chè cả nước lên 130 ha ngàn ha, đạt năng su t 75 tạ/ha, sản lượng chè búp ấ tươi 1,2 triệu tấn, mức tăng trưởng 6%/năm; sản lượng chè búp khô 260 ngàn tấn, sản lượng xuất khẩu 200 ngàn tấn; kim ngạch xuất khẩu 440 triệu USD, giá xuất khẩu bằng với giá bình quân của thế giới (2.200 USD/tấn), mức tăng trưởng 11%/năm.
Biều 3.1: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu k ho ch ngành chè giai o n 2002 – ế ạ đ ạ 2012 và định hướng năm 2018
Năm
Mục
ĐVT Q 43 Đ Năm 2002
Năm 2012
So sánh QĐ43 (%)
So sánh năm 2002 (%)
Năm 2018
1. Tổng Doanh
thu Ha 127.11
2 88.979 129.400 1,8 45,4 130.000 2. Diện tích
chè KD Ha 111.28
7 75.501 117.345 5,4 55,4 120.000 3. Năng suất
chè búp tươi Tấn/ha 6,93 4,18 7,3 5,3 74,6 75
4. Sản lượng
chè búp tươi Tấn 771.25
5 315.282 823.700 6,8 161,3 1.200 5. Sản lượng
chè búp khô Tấn 147.00
0 66.000 180.000 22,4 172,7 260 6. Sản lượng
chè xuất khẩu Tấn 110.00
0 42.000 137.515 25,0 227,4 200 7. Giá xuất
khẩu bình quân
USD/t
ấn 1.820 1.073 1.463 -19,6 36,3 2.200 8. Tổng kim
ngạch xuất khẩu
Triệu
USD 200 45,1 199,98 -0,01 343,4 440 Nguồn: Báo cáo hội nghị đ ánh giá thực trạng sản xuất, chế ế bi n và tiêu th chè ụ
ngày 12/12/2012 (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) 3.1.2. Phương hướng cụ th c a ngành chè ể ủ
3.1.2.1. Về ả s n xuất nông nghiệp
- Tập trung đầu tư thâm canh trong đó chú trọng phát triển vùng nguyên liệu chè hiện có tại bốn đơn vị trọng đ ểi m tại các vùng trung du và miền núi phía Bắc.
Đó là: Công ty chè M c Châu – Sơn La; Công ty chè Sông Cầu – Thái Nguyên; ộ Công ty chè Yên Bái – Yên Bái; Công ty chè Phú Đa – Phú Thọ.
- Từng bước trồng mới thay thế ầ d n các diện tích chè đã già cỗi, cho năng suất thấp bằng các giống chè mới có năng su t cao và ch t lượng tốt để có nguyên liệu ấ ấ chủ động cho các nhà máy chế biến. Đặc biệt là kiểm soát được số lượng, chất lượng nguyên liệu phục vụ chế biến các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trường đòi h i ngày c ng cao và đảm b o v sinh an toàn th c ph m. ỏ ả ả ệ ự ẩ
- Áp dụng các biện pháp tổng hợp, khai thác các đ ềi u kiện tự nhiên và tiến bộ kỹ thuật để tạo ngu n phân h u c tạồ ữ ơ i ch ph c v nhu c u đầu t thâm canh cao ỗ ụ ụ ầ ư đưa năng su t chè bình quân t 14,05 tấấ ừ n/ha hi n nay lên bình quân 17,0 t n/ha vào ệ ấ năm 2018.
- Phối hợp với địa phương để vận động, tuyên truy n, k t h p v i các bi n ề ế ợ ớ ệ pháp về khuyến nông, để các hộ gia đình nông dân chăm sóc thu hái chè đúng quy trình kỹ thuật và hái chè úng tiêu chu n. đ ẩ
- Thông qua cơ chế giá, thực hiện phân phối một cách hợp lý trên cơ sở ệ hi u quả làm ra để gắn k t trách nhi m gi a người s n xu t nguyên li u, người ch bi n ế ệ ữ ả ấ ệ ế ế và người tiêu thụ; tạo lòng tin và trách nhiệm của cả ệ h thống trồng, chế biến và tiêu thụ chè.
- Coi trọng công tác liên k t v i nông dân trong đầu tưế ớ xây d ng vùng nguyên ự liệu, nhân rộng mô hình đã thực hiện thành công ở Công ty chè Mộc Châu là tổ chức sản xuất phân hữu c bón cho chè và chuy n hái chè b ng máy, b ng li m ơ ể ằ ằ ề sang hái chè bằng tay của cả vùng chè tự sản xu t và vùng dân đểấ phát tri n các ể vùng nguyên liệu có lợi thế ề v độ cao, th nhưỡng, khí h u… t o ra s n ph m riêng ổ ậ ạ ả ẩ biệt, có xuấ ứt x và ch d n địa lý. ỉ ẫ
- Từng bước áp dụng hệ thống quản lý vùng chè tự sản xu t và vùng dân theo ấ tiêu chuẩn VIETGAP. Đẩy mạnh công tác khuyến nông, thông qua các tr m thu ạ mua để hướng dẫn k thu t canh tác, thu hái, b o qu n chè búp tươi cho nông dân ỹ ậ ả ả để có nguyên liệu t tiêu chuẩn của Tổng công ty, phù hợp với các tiêu chuẩn quốc gia. đạ
3.1.2.2. Về Công nghiệp chế biến
- Cải tạo, hợp lý hóa nhà xưởng, nâng cấp máy móc thiết bị sản xu t chè en, ấ đ chè xanh và áp dụng các công nghệ ch bi n tiên ti n để duy trì ổn định và nâng cao ế ế ế chất lượng sản phẩm, tiến tới sản phẩm sản xuất ra không có khuyết tật và đảm bảo các đ ềi u kiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Sản xuất sản phẩm mới phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng đáp ng được ứ yêu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu.
- Nắm bắt nhu cầu thị trường, tổ chức nghiên cứu để đầu t s n xuư ả ất sản phẩm mới có nguyên liệu chủ yế ừu t chè nh : nước chè óng chai, k p chè, bánh chè để ư đ ẹ nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm chè.
3.1.2.3. Về thị trường xuất khẩu chè
- Củng cố và giữ vững th trường chè hi n có, m ra các th trị ệ ở ị ường mớ ằi b ng việc sản xuất và giới thiệu các sản phẩm chè có chất lượng cao với giá cả hợp lý, hấp dẫn người tiêu dùng.
- Tập trung mở ộ r ng thị trường xuất khẩu và từng bước mở ộ r ng thị phần trong nước. Cụ thể là giữ ữ v ng và mở ộ r ng thị phần tại 6 thị trường trọng i m: đ ể
+ Nga và các nước SNG (chủ yếu là chè en) đ + Irac, Iran (chủ ế y u là chè đen)
+ Đức và Tây Âu (chủ yếu là chè đen) + Pakistan (chủ ế y u là chè xanh) + Afganistan (chủ ế y u là chè xanh)
+ Đài Loan, Nhật Bản (chủ y u là chè xanh chế ất lượng cao)
- Nghiên cứu và xây dựng chiến lược thị trường ngắn và dài h n. ạ Đẩy mạnh công tác nghiên cứ đ ều, i u tra, phân khúc xác định thị trường mục tiêu, thị trường tiềm năng, đặc biệt là quan tâm đến thị trường r t l n là Trung Qu c. Đẩy m nh g n ấ ớ ố ạ ắ kết các đơn vị sản xu t nguyên li u, ch bi n v i các đơn v xu t kh u thành nh ng ấ ệ ế ế ớ ị ấ ẩ ữ khối thống nhất theo chuỗi giá trị.
- Phối hợp tốt hơn nữa với Hiệp hội chè Việt Nam và các đơn vị để triển khai các chương trình xúc tiến thương mại, sử dụng hi u qu sự hỗ ợệ ả tr của Chính ph ủ trong xúc tiến thương mại dưới hình thức tăng cường tham gia các hội chợ thương mại giới thiệu sản phẩm nhằm khảo sát thị trường trong và ngoài nước, tìm hiểu văn hóa, tập quán uống chè của các nước, có chính sách thuế quan, rào cản, để xuất khẩu sản phẩm đạt hiệu quả kinh tế cao và từng bước nâng cao uy tín chè Việt Nam trên thị trường qu c t . ố ế
3.1.2.4. Về kinh doanh tổng hợp
- Trên cơ sở ả s n xu t – kinh doanh s n ph m chè là nòng c t, phát huy các l i ấ ả ẩ ố ợ thế để kinh doanh đa ngành nghề để hỗ ợ tr và t ng s c c nh tranh cho s n xu t và ă ứ ạ ả ấ tiêu thụ chè.
- Từng bước mở rộng kinh doanh cho các sản phẩm khác ngoài chè như: sản phẩm thủy hải sản, lúa gạo, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc thảo m c ộ đảm bảo an toàn thực phẩm.
- Khai thác lợi thế đất đai để tổ chức kinh doanh bất động sản
- Thu hút các nhà đầu tư để thực hiện liên doanh liên kết, thu hút thêm vốn kinh doanh.
3.1.2.5. Về ổ t chức quản lý.
- Rà soát và tổ ch c lứ ại hệ thống quản lý c a công ty m nh m gi m thi u đầu ủ ẹ ằ ả ể mối quản lý, tăng hiệu lực quản lý, đ ều hành, tăng tinh thần trách nhiệm và thù lao i hợp lý, đồng thời xác định trách nhiệm vật chất đối với các rủi ro, thiệt hại do các tổ chức, cá nhân gây ra.
- Tiến hành ngay việc tổ chức lại sản xu t, quản lý, mô hình hoạt ấ động của một số đơn vị hạch toán ph thuộc, báo sổ có nguy cơụ thất thoát vốn ho c không ặ bảo toàn được vốn, không đảm bảo việc làm và thu nhập thường xuyên cho người lao động.
- Th c hiự ện kêu gọi đầu tư, liên doanh liên kết nh m khai thác các lợi thế về ằ tài sản, đất ai, ngành nghềđ kinh doanh, nguồn nhân lực nội tại và bên ngoài để nâng cao hiệu quả sử ụ d ng v n nhà nước giao. ố
- Coi trọng công tác liên doanh liên kết với nông dân trong việc khai thác lợi thế đ ât đai cho phát triển, đầu tư cải tạo vườn chè hiện có để phát triển vùng nguyên liệu chất lượng cao có khả năng s n xu t s n ph m v i đặc tr ng n i tr i có giá trị ả ấ ả ẩ ớ ư ổ ộ gia tăng cao và đáp ứng được nhu c u c a th trường. ầ ủ ị
- Bồi dưỡng đội ngũ cán bộ qu n lý và k thu t m t cách có h thốả ỹ ậ ộ ệ ng, có kh ả năng tiếp thu công nghệ tiên tiến trên thế giới để quản lý và chỉ đạo sản xuất – kinh doanh…
- Triệt để thực hành tiết kiệm để giảm chi phí sản xuất.
3.1.2.6. Về ố v n và quản lý vốn
- Từng bước cơ ấ c u lại nguồn vốn, nhằm tạo thêm vốn lưu động để kinh doanh tại công ty mẹ, là đ ều kiện bắt buộc cho sự phát triển hiệu quả. Các tài sản sử dụng i ít hiệu quả ẽ s được chuyển đổi bằng biện pháp kêu gọi liên doanh liên kết nhằm thu hút vốn của các nhà đầu tư giải phóng vốn dài hạ ạn t o v n l u ố ư động cho s n xu t ả ấ kinh doanh.
- Tăng cường các giải pháp quản lý, s dụử ng v n nhà nước giao, các lo i v n ố ạ ố khác, các quỹ do Tổng công ty chè Việt Nam quản lý vào hoạt động s n xuả ất kinh doanh đúng chế độ quy định và có hiệu quả.