PHƯƠNG HƯỚNG đổi mới PHƯƠNG PHÁP dạy học TRONG các TRƯỜNG đại học QUÂN sự HIỆN NAY

31 29 0
PHƯƠNG HƯỚNG đổi mới PHƯƠNG PHÁP dạy học TRONG các TRƯỜNG đại học QUÂN sự HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUÂN SỰ HIỆN NAY.Phương pháp là một vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người, từ giản đơn cho đến những hoạt động phức tạp, khó khăn. Thực tiễn đã cho thấy, có những hoạt động không đạt được chất lượng, hiệu quả, thậm chí thất bại không phải vì không có mục tiêu phương hướng rõ ràng mà chủ yếu vì thiếu phương pháp thích hợp. Hoạt động càng khó khăn, phức tạp thì càng đòi hỏi phải có phương pháp thích hợp mới đem lại chất lượng hiệu quả cao.Quá trình dạy học trong các nhà trường đại học quân sự là quá trình chuẩn bị con người cho một hoạt động đặc thù hoạt động quân sự, là một hoạt động mang tính chất khó khăn, phức tạp. Vì vậy, việc xác định, lựa chọn, sử dụng phương pháp dạy học một cách đúng đắn, phù hợp là một vấn đề rất quan trọng và tối cần thiết. Từ xa xưa trong lịch sử giáo dục vấn đề phương pháp dạy học đã là một mối quan tâm lớn. Nhờ đó, ngày nay đã xuất hiện và phát triển lý luận dạy học đại học, trong đó lý thuyết về phương pháp dạy học đại học tồn tại như một bộ phận hữu cơ của bộ phận lý luận đó. Tuy nhiên, lý luận dạy học ở đại học quân sự chưa được quan tâm xây dựng và phát triển nhiều.Ở Việt nam, trong những năm gần đây, việc nghiên cứu phương pháp dạy học trong các nhà trường quân sự đã được quan tâm đầu tư, tạo được những chuyển biến lớn trong nhận thức quan niệm về phương pháp dạy học cũng như việc lựa chọn sử dụng chúng ngày càng có hiệu quả hơn. Tuy nhiên, ở các nhà trường đại học quân sự hiện nay phương pháp dạy học còn tồn tại những hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn. Trước sự phát triển của xã hội, của quân đội và nhà trường quân đội trong thời kỳ mới, trước yêu cầu nhiệm vụ mới đặt ra cho quá trình giáo dục đào tạo của các nhà trường quân đội, việc đổi mới phương pháp dạy học đang đặt ra những đòi hỏi cấp thiết. Nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học trong các nhà trường đại học quân sự đang là một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.

Phơng hớng đổi phơng pháp dạy học trờng Đại học quân Phơng pháp vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt lĩnh vực hoạt động ngời, từ giản đơn hoạt động phức tạp, khó khăn Thực tiễn đà cho thấy, có hoạt động không đạt đợc chất lợng, hiệu quả, chí thất bại mục tiêu phơng hớng rõ ràng mà chủ yếu thiếu phơng pháp thích hợp Hoạt động khó khăn, phức tạp đòi hỏi phải có phơng pháp thích hợp đem lại chất lợng hiệu cao Quá trình dạy học nhà trờng đại học quân trình chuẩn bị ngời cho hoạt động đặc thù - hoạt động quân sự, hoạt động mang tính chất khó khăn, phức tạp Vì vậy, việc xác định, lựa chọn, sử dụng phơng pháp dạy học cách đắn, phù hợp vấn đề quan trọng tối cần thiết Từ xa xa lịch sử giáo dục vấn đề phơng pháp dạy học đà mối quan tâm lớn Nhờ đó, ngày đà xuất phát triển lý luận dạy học đại học, lý thuyết phơng pháp dạy học đại học tồn nh phận hữu phận lý luận Tuy nhiên, lý luận dạy học đại học quân cha đợc quan tâm xây dựng phát triển nhiều Việt nam, năm gần đây, việc nghiên cứu phơng pháp dạy học nhà trờng quân đà đợc quan tâm đầu t, tạo đợc chuyển biến lớn nhận thức quan niệm phơng pháp d¹y häc cịng nh viƯc lùa chän sư dơng chóng ngày có hiệu Tuy nhiên, nhà trờng đại học quân phơng pháp dạy học tồn hạn chế, bất cập, cha đáp ứng đợc đòi hỏi thực tiễn Trớc phát triển xà hội, quân đội nhà trờng quân đội thời kỳ mới, trớc yêu cầu nhiệm vụ đặt cho trình giáo dục đào tạo nhà trờng quân đội, việc đổi phơng pháp dạy học đặt đòi hỏi cấp thiết Nghiên cứu đổi phơng pháp dạy học nhà trờng đại học quân ®ang lµ mét vÊn ®Ị cã ý nghÜa lý ln thực tiễn sâu sắc Những vấn đề lý luận thực tiễn đổi phơng pháp dạy học nhà trờng đại học quân 1.1 Phơng pháp dạy học tình hình phơng pháp dạy học giới nớc ta Thuật ngữ phơng pháp theo nghĩa chung đờng, cách thức, biện pháp định, đợc chủ thể sử dụng để thực mục đích đặt Phơng pháp dạy học tổng hợp cách thức phối hợp, thống ngời dạy ngời học nhằm thực nhiệm vụ, mục tiêu trình dạy học Bản chất trình dạy học trình hoạt động nhận thức có tính chất nghiên cứu ngời học, dới đạo ngời dạy, hai mặt hoạt động thống biện chứng với Vì vậy, đề cập đến phơng pháp dạy học tức đề cập tới thống biện chứng phơng pháp dạy phơng pháp học Phơng pháp dạy cách thức, biện pháp, thủ thuật giáo viên sử dụng để truyền thụ kiến thức, rèn luyện kỹ xảo, kỹ tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức ngời học Phơng pháp học cách thức, biện pháp mà ngời học sử dụng để lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ xảo, kỹ năng, tự tổ chức, tự thiết kế, thi công trình học tập tự kiểm tra, đánh giá trình học tập thân Phơng pháp dạy phơng pháp học đa dạng, phong phú có thống hữu cơ, phối hợp, phụ thuộc lẫn Mặt khác, phơng pháp lại có tính độc lập tơng đối có vị trí vai trò riêng Phơng pháp dạy có vị trí định hớng, điều khiển, dẫn phơng pháp học Phơng pháp học vừa phụ thuộc vào phơng pháp dạy, vừa mang tính tích cực, chủ động có tác động trở lại phơng pháp dạy Phơng pháp dạy học có vị trí vai trò quan trọng tối cần thiết Cïng mét néi dung nh nhng ngêi häc tiÕp thu cã høng thó, cã tÝch cùc hay kh«ng, cã để lại ấn tợng sâu sắc tình cảm lành mạnh tâm hồn ngời học hay không phần lớn phụ thuộc vào phơng pháp giảng dạy ngời thày Cùng ngời dạy nhng mức độ lĩnh hội, tiếp thu ngời học khác nhau, nguyên nhân phơng pháp học ngời học khác Do có vai trò quan trọng nên phơng pháp dạy học đợc nhà giáo dục quan tâm ý Ngay từ thời cổ đại đà xuất nhà giáo dục trứ danh nh Xô-crát, Platông, A-rit-xtốt, Khổng Tử, Mạnh Tử đà tổng kết áp dụng thực tiễn dạy học nhiều phơng pháp dạy học đặc sắc Chẳng hạn nh Xô-crát (469-369 tr CN) đà dùng ph- ơng pháp đàm thoại gợi mở để tiến hành dạy học, ngời dạy đợc xem nh bà đỡ giúp ngời học tìm chân lý không áp đặt Còn Đông, Khổng Tử (551-479 tr CN) đà đúc rút đợc cách thức dạy học mang tính chất tích cực Ông đòi hỏi ngời dạy phải biết so sánh, dẫn, gợi ý, giúp đỡ, kích thích phát động ngời học; đòi hỏi ngời học phải động, tÝch cùc suy nghÜ: “nghe mét ph¶i biÕt mêi”, ta bảo cho góc mà tự suy xét ba góc ta không bảo cho ông coi trọng việc ôn luyện, ôn cũ để biết Vào kỷ XVII, Kô-men-xki ( Nhà giáo dục ngời Tiệp khắc1592-1670) chủ trơng dạy học không bắt ngời học phải thuộc lòng mà phải làm cho họ nắm vững vấn đề nêu lên nguyên tắc dạy học nh: Phải từ chung đến riêng, từ dễ đến khó, công việc nhà trờng không nên gánh nặng cho ai, tiến hành việc phải bớc, nên bắt buộc ngời ta làm làm có phơng pháp, dạy điều đặt trớc giác quan ngời ta, dạy điều cần cho biết lợi ích thực tế điều ấy, dạy điều phải tuân theo nguyên tắc phơng pháp, phơng pháp tự nhiên Ông ý đến việc phát huy tính tích cực ngời học, đòi hỏi ngời thầy phải có giảng lý thú, bổ ích hấp dẫn, tạo hứng thú cho học sinh Giữa kỷ XIX, Học thuyết Mác đời đà vạch sở phơng pháp luận khoa học cho việc nhận thức tác động vào tự nhiên, xà hội t có hoạt ®éng gi¸o dơc Cïng víi viƯc chØ mét c¸ch khoa học vai trò giáo dục việc hình thành, phát triển nhân cách ngời, với phát triển xà hội, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin đà đặt móng cho nỊn gi¸o dơc míi, kh¸c vỊ chÊt so víi c¸c giáo dục trớc - giáo dục xà hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa C Mác đà tìm giải đáp khoa học đờng, cách thức để đào tạo ngời hoàn thiện xà hội tơng lai dự báo giáo dục tơng lai là: giáo dục kết hợp lao động sản xuất với giáo dục thể dục, trẻ em tuổi định đó, làm nh phơng pháp tăng thêm sản xuất xà hội, mà phơng pháp độc để đào tạo ngời toàn diện T tởng C Mác đợc V I Lênin kế thừa vận dụng vào xây dựng giáo dục nớc Nga Xô- viết V I Lênin đặc biệt quan tâm đến đờng kết hợp giáo dục với lao động Những t tởng nhà kinh điển Mác - Lênin giáo dục sở phơng pháp luận trực tiếp đề phơng hớng đổi phơng pháp dạy học Đóng góp vào thành tựu nghiên cứu phơng pháp dạy học phải kể đến giáo dục học Xô-viết với tên tuổi nh V V Đa-v-đốp, L V Zan-kốp, I Ia LÐc-ne, Iu K Ba-ban-ki, R A Nhi-za-mèp, X I Ac-khan-ghen-xki Các nhà giáo dục học Xô-viết, nhìn chung, xem xét phơng pháp dạy học nh hệ thống nghiên cứu phơng pháp dạy học bên bên ngoài, chất hình thức biểu Coi phơng pháp dạy học nh hoạt động cộng tác ngời dạy ngời học, thày trò tồn tại, hoạt động nh hai chủ thể tích cực trình Họ không tuyệt đối hoá phơng pháp dạy học nào, ph- ơng pháp có vị trí, vai trò riêng, đợc áp dụng phối hợp với để giải nhiệm vụ dạy học Phơng pháp dạy học có mối quan hệ chặt chẽ với mục đích, nội dung dạy học, chúng có tác động ảnh hởng qua lại lẫn Về phơng pháp dạy học đại học, X I Ac-khan-ghen-xki cho rằng, phơng pháp dạy học đại học thống phơng pháp, biện pháp dạy mà hệ thống nhận thức đợc định hớng hoạt động khoa học học tập sinh viên ông cho rằng, phơng pháp dạy học đại học xuất phát từ mục đích đào tạo chuyên gia, có c¸c nhiƯm vơ båi dìng häc vÊn, gi¸o dơc, thùc hành khoa học Còn R A Nhi-za-mốp đà đa định nghĩa phơng pháp dạy học, coi thày sinh viên tồn hoạt động nh hai chủ thể tích cực trình dạy học Những hành động tích cực thày trò liên hệ mật thiết với nhau, tác động lẫn nhau, thày đóng vai trò điều khiển hoạt động nhận thức sinh viên Nhìn chung, trờng đại học cao đẳng Liên-xô trớc phơng pháp dạy học đợc xác định là: phơng pháp giảng bài, phơng pháp công tác độc lập, trình bày trực quan, luyện tập, phơng pháp nghiên cứu, phơng pháp công tác thực hành Các phơng pháp đợc sử dụng phối hợp với để thực nhiệm vụ, mục tiêu dạy học Những thành tựu nghiên cứu phơng pháp dạy học nhà s phạm Liên Xô (trớc đây) đóng góp quý báu vào kho tàng tri thức giáo dục giới, sở ®Ĩ chóng ta tiÕp tơc nghiªn cøu tiÕp thu cã chọn lọc vận dụng vào thực tiễn dạy học trờng quân Việt nam Ngoài nghiên cứu nêu phơng pháp dạy học, tìm thấy kết nghiên cứu thời gian gần vấn đề nhiều nớc khác giới Chẳng hạn nh J.Dewey (Đi-uây) Mỹ, đờng tìm phơng pháp dạy học để thoát khỏi trì trệ phơng pháp dạy học truyền thống, đà đa phơng châm đợc coi cách tân giới s phạm Ông cho rằng: Học sinh mặt trời xung quanh quy tụ phơng tiện giáo dục Quan điểm coi ngời học làm trung tâm có điểm cực đoan nhng thể tìm tòi tới cách thức dạy học nhằm phát huy tính động ngời học Một tác giả ngời Pháp An-ge-la Me-di-xi đà nêu lên khái niệm phơng pháp chủ động Theo ông, phơng pháp chủ động đợc áp dụng cho tất lứa tuổi tất bậc học, ngời học đợc hỗ trợ để thâu tóm tri thức quan sát cố gắng cá nhân, ông thầy phải gợi ý học sinh, khuyến khích, thúc đẩy cho hoạt động đồng toàn lớp học Cho đến thời gian gần đây, tiến sĩ R R Singh (ấn Độ) đà tiếp tục phát triển quan điểm lấy ngời học làm trung tâm, cho r»ng: “Khi xem “ma trËn” ngêi häc ë vÞ trÝ trung tâm sáng tạo mục tiêu, cần nêu bật số đờng hớng phơng pháp định Ngời học phải ngời tham gia tích cực vào trình nhận biết - học - dạy ông đề cao vai trò ngời học nhng không phủ nhận vai trò ngời thày: Giáo viên giữ vai trò định trình nhận biết học - dạy đặc trng việc định hớng lại giáo dục Ngời ta luôn nhận thấy thành công cải cách giáo dục phụ thuộc dứt khoát vào ý chí muốn thay đổi nh chất lợng giáo viên Không hệ thống giáo dục vơn cao tầm giáo viên làm việc cho Một xu thế, thành tựu đáng ý giáo dục giới năm qua việc kỹ thuật hoá, công nghệ hoá trình dạy học Lúc đầu, t tởng công nghệ dạy học đợc xem việc sử dụng phơng tiện kỹ thuật vào mục đích dạy học Sau này, khái niệm ngày đợc mở rộng, hoàn thiện Theo quan niệm UNESCO đa năm 1984 thì: Công nghệ giáo dục tập hợp gắn bó chặt chẽ phơng pháp, phơng tiện kỹ thuật học tập đánh giá đợc nhận thức, sử dụng tuỳ theo mục tiêu theo đuổi, có liên hệ với nội dung giảng dạy lợi ích ngời học, ngời dạy sử dụng công nghệ giáo dục thích hợp có nghĩa biết tổ chức trình học tập đảm bảo thành công trình Đến công nghệ dạy học vấn đề phức tạp với nhiều ý kiến khác chất phơng hớng ứng dụng nó, song dù tồn nh xu đào tạo mang tính chất tích cực Do đó, nghiên cứu đổi phơng pháp dạy học phải đề cập đến Việt nam, nghiên cứu tiếp thu có chọn lọc lý luận kinh nghiệm dạy häc cđa thÕ giíi, trun thèng gi¸o dơc ViƯt nam, truyền thống dạy quân, luyện quân cha ông ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà để lại di sản t tởng quý báu phơng pháp huấn luyện, giáo dục Trong đó, bật lên t t- ởng thống lý luận thực tiễn, học đôi với hành, nhà trờng gắn liền với xà hội Ngời rõ: Phơng châm, phơng pháp hành động lý luận liên hệ với thực tế Phải biến điều đà học thành hành động cách mạng thực tế, học phải đôi với hành, học để nói suông Học tập, theo Hồ Chí Minh để làm việc, làm ngời, làm cán Học để phụng đoàn thể, giai cấp nhân dân, Tổ quốc nhân loại2 Ngời nhắc nhở chúng ta: Giáo viên thi đua tìm cách dạy cho dƠ hiĨu, cho chãng tiÕn bé Häc sinh th× thi ®ua häc cho chãng, cho nhiỊu, cho tèt” Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc Ngời đà cách thức dạy học nh sau: - Phải phân chia nội dung môn học mà học - Học tập theo nguyên tắc: kinh nghiệm thực tế phải liền - Tổ chức lớp, lấy tự học làm cốt, kết hợp với thảo luận - Sắp xếp thời gian học phải có kế hoạch theo hệ thống khoa học - Huấn luyện phải thiết thực, chống chủ quan, hẹp hòi, ba hoa - Kết hợp xen kẽ học làm nhng không trở ngại đến nghề nghiệp sức khoẻ cđa ngêi häc - Hn lun ph¶i cã kiĨm tra, thi khảo thởng phạt Hồ Chí Minh dạy phải có phong cách học tập tự giác, tích cực, chủ động phải biết tự động học tập Ngời dặn: đọc tài liệu phải đào sâu, hiểu kỹ, phải biết vận dụng điều đà học vào thực tế, không máy móc, Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, H 2001, tr 95 giáo điều Hồ Chí Minh xem trọng việc bảo đảm tính hệ thèng, tÝnh toµn diƯn vµ tÝnh thiÕt thùc hn luyện Phải dạy học chiến tranh, chiến trờng đòi hỏi Những t tởng Ngời tảng phơng pháp luận, kim nam cho hoạt động lý luận thực tiễn nhằm đổi phơng pháp dạy học Trong thực tiễn, việc nghiên cứu phơng pháp dạy học nớc ta, từ năm 70 (thế kỷ XX) đà đợc quan tâm nhiều Phần lớn nhà s phạm xuất phát từ quan điểm hệ thống cấu trúc để xem xét phơng pháp dạy học Đa số tác giả chia phơng pháp dạy học thành nhóm sau: - Nhóm phơng pháp dạy học sử dụng ngôn ngữ (dùng lời, dùng từ) có phơng pháp thuyết trình, phơng pháp vấn đáp, phơng pháp sử dụng tài liệu học tập - Nhóm phơng pháp trực quan, có phơng pháp minh hoạ, biểu diễn, quan sát - Nhóm phơng pháp dạy học thực hành, có phơng pháp luyện tập, thực hành, tập sáng tạo, trò chơi - Nhóm phơng pháp kiểm tra đánh giá kiến thức, có phơng pháp kiểm tra, phơng pháp đánh giá Bên cạnh nhóm phơng pháp dạy học nêu tác giả có đề cập đến phơng pháp nh phơng pháp Algorit, chơng trình hoá, nêu vấn đề Xem phơng hớng cải tiến phơng pháp dạy học nhằm tích cực hoá trình dạy học Ngoài việc phân loại, tác giả đề cập đến nhiều vấn đề khác liên quan đến phơng pháp dạy học nh nhận định đáng ý tác giả Thái Duy Tuyên xu phát triển Phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực nhận thức học viên thông thờng phải tổ chức tiến hành qua giai đoạn: Thiết kế (hay chuẩn bị); thi công giáo án lớp; củng cố tri thức; kiểm tra, đánh giá điều chỉnh, bổ sung giai đoạn chuẩn bị cho chu trình Những phơng pháp cụ thể phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực nhận thức ngời học phong phú, đa dạng Một số phơng pháp là: dạy học nêu vấn đề; phơng pháp đóng vai - mô hình hóa; phơng pháp tổ chức hoạt động tự học học viên; phơng pháp dạy học thông qua tập thể học viên Dạy học nêu vấn đề (với t cách môt phơng pháp dạy học cụ thể), có nhiều cách gọi khác nhau, song đặc trng chung phơng pháp có: - Nội dung dạy học đợc thiết kế thành vấn đề nhận thức gợi tình có vấn đề, kết luận có sẵn - Quá trình dạy học đợc thực sở tình có vấn đề, tức thông qua việc hình thành giải vấn ®Ị ®Ĩ trun thơ vµ lÜnh héi kiÕn thøc - Học viên đợc tham gia tối đa vào trình giải vấn đề với trạng thái tích cực, với ý thức chủ thể mạnh mẽ - Giáo viên chủ thể tổ chức, điều khiển, định cho mức độ tham gia tích cực học viên giải vấn đề - Kết dạy học không tri thức sâu sắc học viên mà phát triển lực độc lập, sáng tạo, linh ho¹t cịng nh høng thó häc tËp VỊ ph¹m vi ứng dụng thiết kế tình nêu vấn đề cho toàn nội dung dạy học sử dụng xen kẽ, phối hợp với phơng pháp khác, nêu vấn đề phần, toàn phần Khi áp dụng cần lu ý, vấn đề nội dung dạy học ứng với mục đích nhiệm vụ dạy học cụ thể Phơng pháp đóng vai - mô hình hoá Là hình thức tái tạo lại nội dung hoạt động nghề nghiệp tơng lai, mô hình hoá quan hệ đặc trng cho hoạt động nhờ sử dụng phơng tiện (tÝn hiƯu), råi qua ®ã tỉ chøc cho ngêi häc sắm vai, thực hoạt động đó, nhờ học viên nắm đợc quan hệ hay hoạt động Nh vậy, đóng vai dạy học vừa mô tổng hợp tình thực tế nhng lại chứa đựng tri thức mà học viên phải lĩnh hội Tuỳ theo điều kiện thời gian, phơng tiện vật chất, tổ chức đóng vai mô dạy học dới nhiều mức độ phạm vi khác nh: mô trang thiết bị quân sự, phơng tiện kỹ thuật quân dành cho huấn luyện; buồng lái điện tử, ca bin, bắn súng kẹp nòng, thiết bị mô bắn, mô bay tổ chức huấn luyện thực địa, diễn tập cấp độ khác nhau, tập tình huống, tập thực tiễn đơn vị Phơng pháp tổ chức hoạt động tự học học viên Đây phơng pháp dạy học có tính cá thể háo việc dạy học, dựa sở tổ chức hoạt động tự học học viên, phát huy cao độ tính tích cực nhận thức, phát triển tính tích cực độc độc lập học viên Phơng pháp có mặt nhiều phơng pháp dạy học khác, đồng thời phối hợp đợc với nhiều phơng pháp dạy học Để sử dụng có hiệu phơng pháp dạy học cần có điều kiện sau: Học viên phải có kỹ tự học bản, nội dung dạy học cần đợc thiết kế, cấu tạo hợp lý theo kiểu chơng trình hoá, thành mô đun dạy học Phải gắn viƯc lÜnh héi cđa häc viªn víi tù kiĨm tra, tự đối chiếu tự điều chỉnh họ Giáo viên có mặt trực tiếp đóng vai trò chủ đạo khâu giao nhiệm vụ học tập ban đầu đánh giá tổng kết hoàn thành nhiệm vụ học viên Các phơng pháp dạy học thông qua tập thể học viên Đây phơng pháp dạy học dựa sở tổ chức hoạt động nhận thức cá nhân môi trờng tập thể học viên Từng cá nhân hợp tác với nhau, trao đổi với nhau, tranh luận với để khám phá, tìm tòi tri thức có tính chất tập thể tình dạy học Có cấp độ tơng tác cá nhân với tập thể dạy học theo phơng pháp nh hợp tác đôi bạn, hợp tác nhóm tự phát, nhóm có tổ chức thảo luận tổ, lớp Thông thờng để dạy học phơng pháp này, nhiệm vụ nhận thức đợc giáo viên thiết kế thành tình huống, đợc phân chia thành phận giao cho nhóm học viên thực Kết giải tình đợc thống nhãm, tËp thĨ tõ thÊp ®Õn cao, tõ hẹp đến rộng, từ nông đến sâu, học viên lĩnh hội đợc tri thức hoàn chỉnh 2.2.Tăng cờng phơng pháp dạy học thực hành nghề nghiệp quân Nghề nghiệp công việc chuyên làm, phơng tiện sinh sống cá nhân nhóm Hoạt động nghề nghiệp thuộc loại hoạt động lao động ngời dựa lực định Đào tạo nghề giúp cho ngời học hình thành phát triển tập hợp điều kiện nghề nghiệp, đợc thể hệ thống phẩm chất lực nghề nghiệp phù hợp với hoạt động tơng lai họ Trong phương pháp dạy học để hình thành phát triển phẩm chất, lực nghề nghiệp thực hành phương pháp quan trọng giúp học viên nắm vững tri thức, kỹ nghề nghiệp cách nhanh chóng, vững chắc, sát thực tiễn hoạt động tương lai…Trong trạng thái tâm lý tích cực Thực hành hệ thống phân loại phương pháp dạy học gọi tên xem xét khía cạnh cụ thể khác Nhưng nhìn chung, nói tới thực hành nói tới thực thao tác, hành động định, qua mà lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo Nếu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo gắn chặt hay liên quan tới hoạt động nghề nghiệp tương lai học viên phương pháp dạy học có tính thực hành nghề nghiệp Hoạt động qn loại hoạt động, loại nghề nghiệp đặc biệt Tính đặc biệt địi hỏi người học viên phải nắm vững thành thạo nhiều tri thức, kỹ nghề nghiệp trình độ cao Việc tăng cường phương pháp dạy học để học viên có trình độ cao điều cn thit Phơng pháp đòi hỏi phải tng cng thực hành nghề nghiệp trình giảng dạy lý thuyết môn lý luận Nội dung dạy học đại học có khối lượng lớn tri thức lý thuyết lĩnh vực khoa học, đặc biệt môn lý luận, mơn khoa học xã hội, tri thức lý thuyết hệ thống khái niệm, phạm trù mà học viên phải nắm vững trình nghiên cứu môn học, làm sở để tự sâu nghiên cứu mơn học mơn học có liên quan chương trình đào tạo Các tri thức lý thuyết tổng thể chương trình đào tạo tạo lực thực hành nghề nghiệp theo mục tiêu đào tạo xác định Vì vậy, cần quan tâm tăng cường thực hành nghề nghiệp cho người học giảng dạy lý thuyết môn lý lun Phơng pháp đòi hỏi tng cng tớnh thực tiễn nghề nghiệp quân phương pháp dạy học thực hành Đó phương pháp thường sử dụng trường đại học quân như: Tập luyện, thí nghiệm, thực hành, thực tập, diễn tập, tập nghiên cứu… Tăng cường tính thực tiễn nghề nghiệp phương pháp dạy học thực hành trường đại học quân phải lựa chọn tri thức, kỹ thực hành có giá trị nghề nghiệp cao, sát với thực tiễn sẵn sàng chiến đấu quân đội để thiết kế học thực hành làm để lựa chọn phương pháp dạy học thực hành Dạy học phương pháp thực hành phải tạo điều kiện tối đa cho học viên tự lực thực hành động nghề nghiệp tình dạy học Quá trình dạy học phải tạo gắn bó nhà trường với chiến trường, đơn vị để tình thực hành dạy học sát thực tiễn học viên có hội có tay nghề thời gian học tập Phải gắn chặt mục tiêu rèn luyện kỹ thực hành với phát triển thái độ nghề nghiệp quân đắn dạy học Thái độ nghề nghiệp hình thành với kết lĩnh hội tri thức kỹ nghề nghiệp, lại có vai trò đảm bảo cho phát huy hiệu tri thức, kỹ nghề nghiệp thực tiễn cơng tác Do gắn liền mục tiêu rèn luyện kỹ thực hành với phát triển thái độ nghề nghiệp quân cho học viên trình dạy học tăng cường lực nghề nghiệp tương lai cho học viên Các phương pháp dạy học thực hành phải vận dụng thể quy trình thực hành thái độ nghề nghiệp là: Bảo đảm cho học viên nắm vững kỹ nghề nghiệp Giúp cho học viên nhận thức ý nghĩa xã hội kỹ hành vi hình thành Đây q trình học viên chuyển hóa thái độ người khác kỹ nghề nghiệp thành Tổ chức cho học viên thử nghiệm thái độ vừa lĩnh hội qua thực hành vận dụng kỹ vào tình nghề nghiệp cụ thể, kiểm nghiệm tính khách quan, đắn thái độ qua thảo luận, trao đổi tập thể, qua hoạt động Tổ chức cho học viên sử dụng thái độ có vào quan sát, nhận xét thái độ người khác, đồng đội Như vậy, tăng cường phương pháp dạy học thực hành nghề nghiệp quân trình dạy học phải trọng giảng dạy lý thuyết đến tổ chức thực hành Mục tiêu cần đạt phương pháp dạy học thực hành không dừng lại kỹ nghề nghiệp mà phải phát triển thái độ nghề nghiệp đắn cho học viên Các phương pháp dạy học thực hành có vai trị to lớn kích thích tính tích cực nhận thức học viên dạy học, đồng thời thực tốt phương hướng loại trừ cách thức dạy học “giáo điều, kinh viện”, nặng truyền thụ lý thuyết vốn nhược điểm tồn phổ biến trường đại học quân 2.3 Tăng cường phương pháp dạy học mang tính chất nghiên cứu khoa học Dạy học nghiên cứu khoa học có thống chặt chẽ với nhau, đan xen vào trình dạy học đại học Sự thống trước hết chỗ, dạy học nghiên cứu khoa học thuộc loại hoạt động nhận thức người, có đối tượng mà hành động nhận thức phải hướng vào tác động để thực mục đích Đối tượng có tính khách quan chủ thể nhận thức, lại chứa đựng cấu trúc, cách thức tác động, quy luật vận hành…mà chủ thể phải tuân theo hoạt động nhận thức Cấu trúc, quy luật quy định thao tác, thủ thuật cách thức tác động người tiến hành hoạt động nhận thức Như vậy, phương pháp dạy học nói chung dạy học có tính chất nghiên cứu khoa học có thống với phương pháp nghiên cứu khoa học nhà khoa học Học viên học tập phương pháp phải mò mẫm, mò mẫm giáo viên lựa chọn, dự kiến, thiết kế, dàn dựng Q trình mị mẫm lại giáo viên cố vấn, định hướng, theo dõi chặt chẽ, thúc đẩy thường xuyên dự kiến trước kết đạt tới trình nghiên cứu Nội dung khám phá học viên thống với kết tìm tịi nhà khoa học, khơng phải toàn mà phận, phần, đoạn…được giáo viên lựa chọn thiết kế theo mục đích dạy học Trong trình học tập theo phương pháp học viên có tìm tịi mới, bổ xung vào kho tàng tri thức nhân loại Điều có nghĩa là, nhân cách học viên hướng tới nhân cách nhà khoa học Mức độ phát triển cao phương pháp dạy học có tính chất nghiên cứu khoa học tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học cho học viên Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học q trình dạy học có tác dụng kép việc thực mục tiêu dạy học Nó khơng trực tiếp tạo phẩm chất lực làm việc độc lập nhân cách học viên mà cịn kích thích mạnh mẽ hứng thú học tập, phát huy cao độ vai trò chủ thể tích cực học viên q trình học tập Có thể nói đứng trước phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, đứng trước tiến trình đổi đất nước, người cán lĩnh vực kinh tế - xã hội phải có khả thường xuyên bổ xung đổi tri thức để thực làm chủ hoạt động cương vị Trong lĩnh vực quân việc ứng dụng sớm thành tựu khoa học công nghệ vào đổi thường xuyên trang bị vũ khí, phương tiện kỹ thuật lại địi hỏi người sĩ quan có lực nghiên cứu cao để đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội Điều làm cho nhu cầu ứng dụng phương pháp dạy học tổ chức cho học viên thực hành hoạt động nghiên cứu khoa học trình dạy học ngày cấp bách Chính vậy, tăng cường nghiên cứu phương pháp dạy học tăng cường sử dụng phương pháp dạy học có tính chất nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa to lớn mục tiêu đào tạo, với phẩm chất lực độc lập, sáng tạo, linh hoạt người sĩ quan tương lai Đây đường quan trọng làm cho phương pháp dạy học phương pháp nghiên cứu lĩnh vực khoa học thống với Thực chất phương pháp dạy học mang tính chất nghiên cứu khoa học tổ chức cho học viên thực hành hành động tự lực tìm tịi, khám phá tri thức cho thân thơng qua nhiệm vụ học tập giáo viên thiết kế thành đề tài nghiên cứu Để có kết học tập mong muốn bắt buộc học viên phải hồn thành đề tài nghiên cứu Học viên thiết phải có số điều kiện kỹ phương pháp thực hành động nghiên cứu, tìm tịi, khám phá họ hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu Các điều kiện gồm kỹ làm việc tự lực bản, phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu khoa học chung đặc thù môn, kỹ sử dụng phương pháp kỹ thuật nghiên cứu thiết bị chuyên ngành mơn Tính chất nghiên cứu dạy học thể hành động tự lực tìm tịi khám phá học viên Tính chất thiết kế, dàn dựng tạo phương pháp dạy học sở dạy học tổ chức hoạt động nhận thức học viên Tuy nhiên, để học viên thực hành động tìm tịi, khám phá có hệ thống, phù hợp với cấu trúc hoạt động nghiên cứu khoa phương pháp dạy học thơng qua học nhận thức phương pháp tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học hai phương pháp phù hợp 2.4 Đổi phương tiện kỹ thuật dạy học ứng dụng thành tựu cơng nghệ thơng tin dạy học Có thể nói trình nhận thức người diễn theo quy luật nhận thức chung mà V.I Lênin khái quát: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu trượng đến thực tiễn – đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” q trình đó, tư người từ cụ thể thực đến trừu tượng, khái quát tiến lên cụ thể tái tạo trình độ cao tư Dạy học đại học quân có chất hoạt động nhận thức có tính chất nghiên cứu học viên, phải cho học viên phát triển tư cụ thể tư trừu tượng cách cân đối Tổ chức tốt điều kiện vật chất kỹ thuật cho quan sát trực tiếp, cho thí nghiệm học viên lĩnh hội khái niệm khoa học đầu tiên, sở tài liệu họ tới trừu tượng hóa, khái quát hóa để nắm chất sâu xa vật, tượng mà khái niệm diễn đạt Kết nhận thức khái niệm phản ánh khả diễn đạt cách trừu tượng, khái qt hình thức thích hợp như: định nghĩa, phát biểu định luật, mô tả phương trình, mơ hình, đồ thị, ký hiệu, cơng thức…khoa học thâm nhập sâu vào chất vật, tượng hình thức diễn đạt trừu tượng, hình thức diễn đạt trừu tượng tri thức khoa học cụ thể, có nội dung V.I Lênin, tồn tập, T29, Bản tiếng Việt, NXB Tiến Bộ, M.1987, Tr179 Trong trình dạy học, học viên thường gặp khó khăn bước chuyển: chuyển từ tài liệu thu qua nhận thức cụ thể - cảm tính tri giác lên nhận thức trừu tượng – khái quát chuyển từ tri thức trừu tượng – khái quát cụ thể tư Thêm vào đó, khơng phải cụ thể - thực muốn đưa thẳng vào q trình dạy học để học viên tri giác trực tiếp Vì vậy, để giúp học viên thuận lợi bước chuyển đó, người ta sử dụng phương tiện vật chất tinh thần có tính trực quan vào q trình dạy học gọi phương tiện dạy học Tính trực quan thuộc tính đặc trưng phương tiện dạy học Trong biện pháp tạo đổi phương pháp dạy học kết hợp phương pháp dạy học cụ thể với phương tiện dạy học cụ thể tạo khả phương pháp dạy học Ngày nay, phương pháp dạy học phát triển theo hướng phát huy chức tổ chức, điều khiển phương pháp nhằm thu hút cao độ tính tích cực nhận thức học viên Vì vậy, tham gia phương tiện dạy học, đặc biệt phương tiện kỹ thuật dạy học tạo chất lượng dạy học cao Vai trò phương tiện dạy học phương pháp dạy học thể mặt như: Phương tiện dạy học đại giúp cho học viên tăng khả thu nhận sử lý thơng tin, làm thay đổi cách học học viên Phương tiện dạy học đại biểu diễn, minh họa nhiều tri thức hình ảnh trực quan, thay cho mô tả lời giáo viên làm cho cách thức truyền đạt tổ chức điều khiển phương pháp dạy học thay đổi Phương tiện dạy học đại thay giáo viên nhiều khâu, nhiều nội dung dạy học làm cho giáo viên có điều kiện tập trung thời gian, cơng sức vào việc nghiên cứu, tìm tòi, thiết kế, cải tiến phương pháp Phương tiện dạy học kích thích lơi học viên vào hoạt động nhận thức tích cực, làm cho phương pháp dạy học chuyển trọng tâm sang tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức học viên Phương tiện dạy học giúp việc thu lượm thơng tin ngược nhanh, xác, khách quan, làm tăng khả điều khiển, điều chỉnh, tự điều khiển, tự điều chỉnh phương pháp dạy học Rõ ràng, sử dụng phương tiện dạy học, đặc biệt phương tiện kỹ thuật dạy học đại làm cho phương pháp dạy học có đổi theo hướng chuyển từ trọng tâm truyền đạt sang trọng tâm tổ chức, điều khiển, nhờ mà kích thích mạnh mẽ tính tích cực nhận thức học viên, nâng cao chất lượng dạy học Sự cần thiết phải đổi sở vật chất, phương tiện kỹ thuật dạy học trường quân khơng xuất phát từ vai trị to lớn trợ giúp cho phương pháp dạy học mà nhu cầu cấp bách chất lượng dạy học Như đổi phương tiện kỹ thuật, sở vật chất kỹ thuật dạy học có liên quan tới nhiều yếu tố, có yếu tố kinh tế hiệu sử dụng Phương hướng đổi sở vật chất, phương tiện kỹ thuật dạy học cần tập trung: Đổi sở vật chất, phương tiện kỹ thuật dạy học phải xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ đào tạo dạy học nhà trường, môn học, ngành học Đổi sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phải gắn liền với đổi phương pháp dạy học Đổi sở vật chất, phương tiện kỹ thuật dạy học phải quan tâm đầy đủ tất môn học Đổi sở vật chất, phương tiện kỹ thuật dạy học phải gắn liền với nâng cao lực khai thác sử dụng phương tiện Đổi sở vật chất, phương tiện kỹ thuật dạy học phải sở phát huy tác dụng phương tiện có, đồng thời vừa đảm bảo tính kinh tế vừa đảm bảo tính đại Ngày nay, đời phát triển mạnh mẽ máy điện tốn máy tính điện tử cung cấp khả lưu trữ, xử lý khối lượng lớn thông tin thời gian gắn làm cho khoa học tồn đời sống nhân loại có bước phát triển to lớn Các hệ máy tính điện tử liên tục cải tiến, đổi dâng hiến cho nhân loại khả vĩ đại không lưu trữ, xử lý thông tin mà việc xây dựng thông tin mới, truyền đạt thông tin khoảng cách với tốc độ xử lý, truyền tải cực nhanh Những phát triển mạnh mẽ máy tính điện tử với khả to lớn trên, với xuất ứng dụng rộng rãi máy tính cá nhân nối mạng máy tính tồn cầu với nhiều khả khác làm cho khái niệm máy tính điện tử lột tả hết chức to lớn mà máy tính điện tử thành phần tạo Việc ứng dụng công nghệ thông tin đặc biệt sử dụng máy tính điện tử, máy tính cá nhân vào dạy học xu bật nước ta nay, máy tính điện tử thay giáo viên số khâu, số thao tác dạy học thông báo thông tin học tập, hướng dẫn hoạt động nhận thức học viên ngôn ngữ hình, kiểm tra, đánh giá khách quan kết lĩnh hội học viên Máy tính điện tử làm chức phương tiện dạy học để biểu diễn trực quan nội dung tri thức định Mặt khác, tổ chức cho học viên làm việc trực tiếp với máy tính điện tử cịn tạo cho họ có hội có tri thức, kỹ cần thiết sử dụng máy tính điện tử Như vậy, máy tính điện tử ứng dụng vào dạy học với tư cách nguồn tri thức, phương tiện thực hành môn máy tính điện tử Phương hướng ứng dụng cơng nghệ thơng tin hay máy tính điện tử cho hai nhiệm vụ sau: Cơng nghệ thơng tin phải coi phương tiện có hiệu nay, góp phần với thành tố khác trình dạy học để đạt mục đích đào tạo Tuy có khả lớn cơng nghệ thơng tin phương tiện giáo viên học viên, phát huy khả to lớn thông qua hoạt động giáo viên học viên Vì vậy, khai thác khả công nghệ thông tin phải vào mục đích dạy học, đồng thời nhằm vào hoạt động dạy học cụ thể Ứng dụng cơng nghệ thơng tin phải tính tới phát triển mạnh mẽ lĩnh vực phát triển khoa học – cơng nghệ nói chung Sự phát triển làm cho trang thiết bị, phương pháp nội dung thông tin có xu hướng nhanh chóng lạc hậu sau thời gian đời Tính tới phát triển phải quan tâm ứng dụng thành tựu nhất, đại vào dạy học, phải giảng dạy cho học viên tri thức công nghệ thông tin, đặc biệt trọng tới phương pháp thái độ ứng xử với phát triển khoa học – cơng nghệ nói chung cơng nghệ thơng tin nói riêng Ứng dụng cơng nghệ thơng tin phải mạnh dạn, không thận trọng để kịp thời ứng dụng thành tựu vào nâng cao chất lượng đào tạo Sự thận trọng cân nhắc, tính tốn kỹ lưỡng trước định ứng dụng phải tập trung vào tính mới, đa dụng cơng nghệ thông tin Không nên đầu tư, phát triển tràn lan, đồng loạt hệ thiết bị, dù đại nhất, mà nên theo hướng bổ xung, hoàn chỉnh, thay dần Bổ xung đến đâu phải nhanh chóng khai thác triệt để tính đến Ứng dụng công nghệ thông tin phải thực tốt vai trò chủ đạo giáo viên, đồng thời phát huy vai trị chủ thể nhận thức, nâng cao tính tích cực, tính độc lập, sáng tạo học viên, phải để cơng nghệ thơng tin, máy tính điện tử thực công cụ trợ giúp cho hoạt động dạy học Ứng dụng công nghệ thông tin phải giúp cho giáo viên có thêm nhiều điều kiện để chuyển trọng tâm hoạt động dạy sang thiết kế, tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức học viên Như vậy, giáo viên phải quan tâm nâng cao trình độ chun mơn mối quan hệ thống với trình độ làm chủ công nghệ thông tin dạy học ứng dụng cơng nghệ thơng tin Có ứng dụng công nghệ thông tin thực biến thành hiệu nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Ứng dụng cơng nghệ thơng tin phải góp phần phổ cập tri thức tin học rộng rãi nhà trường xã hội Điều xuất phát từ vai trị cơng nghệ thơng tin phát triển kinh tế - xã hội, phản ánh xu hướng thời đại, đồng thời tri thức tin học giúp học viên làm chủ công nghệ thông tin, dành kết học tập cao hơn, làm cho hệ thống phẩm chất lực học viên qua đào tạo đáp ứng tốt thực tiễn sản xuất, chiến đấu xây dựng quân đội Tóm lại, phng phỏp dy hc vấn đề quan trọng tối cần thiết, đợc nhà s phạm quan tâm nghiên cứu từ xa xa lịch sử ngày Trớc yêu cầu xà hội, yêu cầu lý luận dạy học, việc dạy học phải trang bị kiến thức kỹ , kỹ xảo mà để phát triển trí tuệ, đổi phơng pháp dạy học tất yếu khách quan Ngày nay, phát triển quân đội, nghiệp giáo dục đào tạo thời kỳ phát triển đất nớc, yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc đặt cho nhà trờng quân đội nói chung, trờng đại học quân nói riêng yêu cầu Trong đó, phơng pháp dạy học trờng đại học quân bên cạnh thành tựu kết đà đạt đợc tồn hạn chế bất cập Vì vậy, vấn đề đổi phơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo đà trở thành vấn đề thiết Phơng hớng đổi phơng pháp dạy học thời gian tới cần vận dụng phơng pháp kích thích tính tích cực nhận thức ngời học, tăng cờng phơng pháp dạy học thực hành nghề nghiệp quân sự, tăng cờng phơng pháp dạy học mang tính chất nghiên cứu khoa học, đổi phơng tiện kỹ thuật dạy học ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin vào dạy học Trong trình thực cần nắm vững u, nhợc điểm phơng pháp vào điều kiện thực tiễn để áp dụng cho phù hợp Luôn bám sát thành tựu khoa học giáo dục vận dụng vào thực tiễn dạy học Luôn đổi mới, phát huy vai trò đội ngũ giáo viên, lực lợng s phạm, tổ chức tham gia Đổi phải tiến hành đồng với đổi nội dung, mục tiêu thành tố trình dạy học Có nh đem lại chất lợng, hiệu cao trình dạy học, đáp ứng yêu cầu đào tạo cán quân đội có trình độ đại học thời kỳ mới./ ... tiện dạy học Tính trực quan thuộc tính đặc trưng phương tiện dạy học Trong biện pháp tạo đổi phương pháp dạy học kết hợp phương pháp dạy học cụ thể với phương tiện dạy học cụ thể tạo khả phương pháp. .. trình bày cho ta thấy, đổi phơng pháp dạy học trờng đại học quân tất yếu khách quan mà vấn đề cấp bách Phơng hớng đổi phơng pháp dạy học trờng đại học quân Đổi phơng pháp dạy học trình vận động phát... phương tiện dạy học, đặc biệt phương tiện kỹ thuật dạy học tạo chất lượng dạy học cao Vai trò phương tiện dạy học phương pháp dạy học thể mặt như: Phương tiện dạy học đại giúp cho học viên tăng

Ngày đăng: 13/10/2022, 23:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan