81 Trang 8 iv DANH MC VI T T T AFTA Khu vực mậu dịch tự doASEAN ASEAN Free Trade Area APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Asia-Pacific Economic Cooperation ASEAN Hiệp hộ
Trang 3L
Đề tài lu ận văn thạc sĩ “ M t s ộ ố giải pháp thúc đẩ y quan h ệ thương mại Việ t Nam Lào” – do tôi th c hi ự ệ n Trong su t quá trình th c hi ố ự ện tôi đã tìm hiể u và nghiên c u thông qua m t s giáo trình chuyên ngành, tài li ứ ộ ố ệ u ở thư việ n, tài li u c a B ệ ủ ộ Công Thương, ở S Công T hương, Thương vụ Đạ ứ - i s quán Việ t Nam t i Lào Các d ạ ữ liệu đượ c thu th p t ậ ừ nhữ ng ngu n h p pháp; ồ ợ
n i dung nghiên c u và k t qu ộ ứ ế ả trong đề tài này là trung th c và ự chưa từ ng đượ c ai công b trong b t k m t lu ố ấ ỳ ộ ận văn nào khác Tôi xin cam đoan đây là
đề tài nghiên c u do chính b n thân tôi th c hi ứ ả ự ệ n
Hà N i, tháng 3 ộ năm 2019
H c viên
m Qu c Vi t Ph
Trang 4L I C
Sau thời gian hai năm họ ậ c t p, nghiên c u t i Vi n Kinh t và Qu n lý ứ ạ ệ ế ả trường đạ i h c Bách khoa Hà N ọ ội, tôi đã nhận đượ c s ự giúp đỡ ậ t n tình c a ủ các th y cô giáo, ầ đến nay tôi đã hoàn thành khóa họ c th c s ạ ỹ Quản lý kinh t ế
V i lòng bi ớ ết ơn củ a mình, l ời đầ u tiên tôi xin chân thành c ảm ơn Thầ y giáo
TS NGUYN TIÊN PHONG người đã hướ ng d n tôi trong su t th i gian ẫ ố ờ nghiên c ứu đế n lúc hoàn thành lu ận văn này.
Đồ ng th ời tôi xin đượ c g i l i c ử ờ ảm ơn tớ i toàn th các th y giáo, cô ể ầ giáo Vi n Kinh t và Qu n lý, Vi ệ ế ả ện Đào tạo sau đạ i h ọc, Trường Đạ i h ọ c Bách khoa Hà N ội đã truyền đạ t cho tôi nh ng ki n th c b ích trong su ữ ế ứ ổ ố t thờ i gian h c t p t ọ ậ ại trườ ng và luôn t ạo điề u ki ện để tôi hoàn thành khóa học cùng bài luận văn này
Xin chân thành cảm ơn và xin kính chúc các thầ y cô , đồ ng nghi p luôn ệ
m nh kh e, h ạ ỏ ạnh phúc và thành đạ t !
Hà N i, tháng 3 ộ năm 2019
Ngườ i th c hi n ự ệ
Ph m Qu c Vi t
Trang 5i
M C L C
L 2
L I C 3
M C L C i
DANH M C VI T TT iv
DANH M C BI v
DANH M C B NG .vi
PHN M U 1
1
2 Các nghiên c 2 tài 3 M c tiêu nghiên c u 4
ng và ph m vi nghiên c u 5
u 5
6
LÝ THUYT V QUAN H I QUC T 7
lý thuy t v i qu c t 7
1.1.1 Khái ni m v ệ ề thương mại quốc tế 7
1.1.2 Chính sách thương mại qu c t 10ố ế 1.1.3 Vai trò và v ịtrí của thương mại quốc tế 11
1.1.4 Các công c s dụ ử ụng trong chính sách thương mại quốc tế 13
lý thuy t quan h i 17
1.2.1 Ch ỉ tiêu đánh giá hiệu qu ảhoạ ộng thương mạt đ i 17
1.2.2 Chính sách thương mại 18
1.2.3 Kim ng ch xu t nh p kh u 19ạ ấ ậ ẩ 1.2.4 Cơ cấu mặt hàng thương mại giữa hai nước 20
1.2.5 Phương thức xu t nh p kh u 21ấ ậ ẩ 1.2.6 Cán cân thương mại 22
1.3 Kinh ng m qu hi c t trong phát tri n quan h i 25
1.3.1 Kinh nghiệm thương mại của Thái Lan 25 1.3.2 Kinh nghiệm thương mại của Trung Qu c 30ố
Trang 6ii
Tiu k 37
C TR NG QUAN H I QU C T 38
VI T NAM N 2016 2018 38
2.1 T ng quan v quan h i Vi t Nam Lào 38
2.1.1 Lịch sử phát tri n quan h ể ệ thương mại Vi t Nam - ệ Lào 38
2.1.2.Những thu n lậ ợi và khó khăn trong quan hệ thương mại Vi t Nam ệ –Lào ……… 40
2.2 Th c tr ng quan h i qu c t Vi t Nam n 2016
2018 42
2.2.3 Cơ cấu mặt hàng thương mại giữa hai nước 47
2.2.4 Phương thức xu t nh p kh u 53ấ ậ ẩ 2.2.5 Cán cân thương mại Vi t Nam Lào 55ệ – 2.3 Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới quan hệ thương mại Việt Nam – Lào 56
2.3.1 Y u t bên ngoàiế ố /quốc tế 56
2.3.2 Y u t t ế ố ừViệt Nam và Lào 62
quan h i quc t Vit Nam - Lào 73
2.4.1 Kết quả đạt được 73
2.4.2.Những h n ch 74ạ ế 2.4.3 Nguyên nhân c a h n ch 75ủ ạ ế Tiu k 76
XU T GI Y QUAN H M I Vi t Nam 77
ng quan h i qu c t Vi t Nam - Lào 77
3.1.1 Quan điểm và mục tiêu phát triển 77
3.1.2.Định hướng phát tri n quan h ể ệ thương mại 78
3.2 Gi y quan h i Vi t Nam Lào 81
3.2.1 Các gi i pháp ả thúc đẩy quan h ệ thương mại xu t nh p kh u theo nhóm ấ ậ ẩ cơ cấu m t hàng 82ặ 3.2.2 Các gi i pháp v quả ề ản lý nhà nước 85 3.2.3 Các giải pháp liên quan đến hi p h i, doanh nghi p 97ệ ộ ệ 3.2.4 Gi i pháp khác 100ả
Trang 7iii
Tiu k 101
K T LU N 102 DANH M C TÀI LI U THAM KH O 103
Trang 8iv
DANH M C VI T T T AFTA Khu vực mậu dịch tự do
APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế
châu Á - Thái Bình Asia-Pacific Economic Cooperation
ASEAN Hiệp hội các quốc gia
CEPT Biểu thuế quan ưu đãi
hiệu lực chung Common Effective Preferential Tariff
CSTMQ Chính sách thương mại
GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Production
GTAP Dự án phân tích thương
mại toàn cầu Global Trade Analysis Project
Trang 9v
DANH M C BI
Biểu đồ 2.1 Th ị phầ n xu t kh u hàng hóa c ấ ẩ ủ a Việ t Nam sang Lào 2018 48 Biểu đồ 2.2 Cơ cấ u m ặ t hàng nh p kh u t Lào năm 2018 52 ậ ẩ ừ Biểu đồ 2.3 C án cân thương mạ i gi a Vi t Nam ữ ệ và Lào giai đoạ n 2016-2018 56
Trang 10vi
DANH M C B NG
B ng 2.1 Kim ng ch xuả ạ ất nhập kh u Vi t Nam ẩ ệ – Lào giai đoạn 2016 2018 44–
B ng 2.2 T ng xuả ỷtrọ ất nhập kh u Vi t Nam ẩ ệ –Lào so với xuất kh u 46ẩ
B ng 2.3 ả Cơ cấu m t hàng xuặ ất khẩ ủu c a Vi t Nam sang Lào 47ệ
Trang 111
Việt Nam đang trong giai đoạn h i nh p toàn c u vộ ậ ầ ới môi trường kinh doanh
qu c t mố ế ở, điều này làm cho môi trường kinh doanh của Việt Nam có nhi u s ề ựthay đổi, đặc biệt khi chúng ta đã gia nhập WTO và CPTPP Trong b i cố ảnh đó, thương mại qu c t là mố ế ột lĩnh vực hoạt động đóng vai trò mũi nhọn thúc đẩy nền kinh t ế trong nước h i nh p v i nên kinh t gi i, phát huy nh ng l i th so sánh ộ ậ ớ ếthế ớ ữ ợ ế
của đất nước, t n d ng tiậ ụ ềm năng về ố v n, công ngh , khoa h c k ệ ọ ỹ thuật, kỹ năng
qu n lý tiên ti n t bên ngoài, duy trì và phát triả ế ừ ển văn hoá dân tộc, ti p thu nh ng ế ữtinh hoa văn hoá nhân loại
Đảng và Nhà nước ta ch ủ trương mở ộ r ng và phát tri n quan h i ngo i và ể ệ đố ạkinh t i ngoế đố ại, trong đó một lĩnh vực c c k quan trự ỳ ọng là thương mại qu c tố ế
Nó đóng một vai trò quan tr ng vào s thành công c a công cu c công nghi p hoá, ọ ự ủ ộ ệ
hiện đại hoá đất nước Báo cáo chính tr c a Ban chị ủ ấp hành Trung ương Đạ ội đại h i
bi u toàn qu c l n th XII nh n mể ố ầ ứ ấ ạnh: “Giữ ững độ ậ ự v c l p t ch ủ đi đôi vớ ợi h p tác
qu c tố ế, đa phương hoá, đa dạng hoá quan h i ngo i D a vào ngu n l c trong ệ đố ạ ự ồ ự
kinh t m , h nh p v i khu v c và th giế ở ội ậ ớ ự ế ới, hướng m nh v ạ ề xuất khẩu, đồng thời
thay th nh p kh u b ng nh ng s n phế ậ ẩ ằ ữ ả ẩm trong nước s n xu t có hi u quả ấ ệ ả” Đó là
chủ trương hoàn toàn đúng đắn và phù h p v i thợ ớ ời đại, v i xu th phát tri n c a ớ ế ể ủnhiều nước trên th giế ới trong ững năm gần đây nh
Việt Nam – Lào là hai nước láng gi ng, có quan h ề ệ đoàn kế ừ lâu đờt t i, là liên minh đấu tranh ch ng k thù chung trong chi n tranh cách mố ẻ ế ạng giành độ ậc l p dân tộc; hai nước đều là thành viên c a Hi p h i các quủ ệ ộ ốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Với điều ki n mệ ới như hiện nay, tình đoàn kế ữt h u ngh c bi t gi a hai ị đặ ệ ữnước càng được tăng cường và coi tr ng phát tri n thành quan h h p tác toàn di n ọ ể ệ ợ ệ
Đặc bi t chú trệ ọng ưu tiên cho lĩnh vực thương mại hàng hóa và coi đây là một trong nh ng nhân t quyữ ố ế ịt đ nh th ng lắ ợi của sự nghi p xây dệ ựng đất nước H p tác ợthương mại hàng hóa giữa hai nước g n liắ ền v i nhớ ững đặc trưng quan hệ ở ỗ m i thời
kỳ và đạt được nhiều thành công trong những năm gần đây: Tổng kim ngạch xuất nhập
Trang 12ý nghĩa quan trọng c a quan hủ ệ thương mại quốc tế Việt Nam – Lào, tôi đã chọn vấn
đề: “Một số giải pháp thúc đẩy quan h ệ thương mại Việt Nam – Lào” làm đề tài luận văn cao học
2 Các nghiên c tài
Quan hệ thương mại quốc tế đã trở thành một vấn đề rất quan trọng, đặc biệt là khi nền kinh tế của Việt Nam ngày càng h i nhộ ập với kinh tế toàn cầu Do đó vấn đề thúc đẩy quan hệ thương mại quốc tế đã được nhiều h i thộ ảo, sách, báo, tạp chí đề ậ c p
đến với nhiều khía cạnh, phạm vi và địa bàn khác nhau, có thể kể đến:
Đinh Thị Liên (2014), “Giáo trình Thương mại quốc tế”, NXB Lao động - Xã hội Trong cuốn sách tác giả đã đưa ra những định nghĩa mang tính tổng quan nhất và
có cơ sở ọ h c thuật đến thương mại quốc t , giế ải thích lý do tại sao các nước c n phầ ải giao thương quốc tế Đặc biệt tác giả cũng đưa ra các lý thuyết v ềthương mại cổ điển
và thương mại hiện đại: Thuyết tương đối, Lý thuyết chu kỳ sống s n ph m, Lý thuyả ẩ ết cạnh tranh quốc gia; Thuế quan v i hoớ ạ ộng thương mạt đ i quốc tế; Hàng rào thu quan ế
Hoàng Đức Thân và Nguyễn Văn Tuấn (2018), “Giáo trình Thương mại
qu c tố ế” NXB Đạ ọi h c kinh t qu c dân Trong cu n sách tác gi ế ố ố ả đã đưa ra tổng quan v ề thương mại qu c t : các khái ni m v ố ế ệ ề thương mại qu c t ; nguyên tố ế ắc cơ
Trang 133
bản trong điều chỉnh thương mại qu c tố ế; điều kiện thương mại Bên cạnh đó tác giảcũng đưa ra các lý thuyết hiện đại trong thương mại qu c tố ế; Các định ch ế thương
m i qu c t : WTO, ASEAN, APEC, EU, WB, ADB Cuạ ố ế ốn sách cũng đưa ra vai trò
c a m u d ch qu c t ủ ậ ị ố ế ở các nước đang phát triển, xu t kh u cấ ẩ ủa các nước đang phát triển, công nghi p hóa các nưệ ở ớc đang phát tri n ể
Trần Hoàng Nam (2013), “Những thành t u, h n ch và thách th c c a quan ự ạ ế ứ ủ
năm 2013, trong nghiên c u này, tác gi ứ ả đã nêu lên những đặc điểm c a hoủ ạt động thương mại qu c t c a Vi t Nam ố ế ủ ệ – Lào trong điều ki n toàn c u hóa; tác gi ệ ầ ả đã chỉ
ra nh ng thành t u và h n ch c a quan h ữ ự ạ ế ủ ệ thương mại Việt Nam – Lào sau hơn 10 năm đổi mới, trong đó có phân tích những thành t u và h n ch c a xu t nh p kh u ự ạ ế ủ ấ ậ ẩhàng hóa, quan h song pệ hương giữa hai nước Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất mộ ốt s
giải pháp thúc đẩy quan h ệ thương mại của Việt Nam Lào trong th– ời gian tới
Nguy n Th Minh (2015),ễ ị “Quan hệ thương mại Vi t Nam ệ – Lào 10 năm đổi
m i: thành t u và vớ ự ấn đề đặt ra” T p chí kinh t , s 24/2015 Trong công trình này ạ ế ốtác gi phân tích khá chi ti t nh ng thành tả ế ữ ựu đạt được trong quan h ệ thương mại sau hơn 10 năm đổi m i và ch rõ 4 vớ ỉ ấn đề đặ t ra c n gi i quy t trong th i gian t i ầ ả ế ờ ớcho quan h ệ thương mại Việt Nam Lào Tác gi – ả cũng phân tích các y u t v ế ố ề môi trường kinh doanh và chính sách thương mại có ảnh hưởng t i viớ ệc thương mại song phương giữa hai nước Vi t Nam ệ –Lào
Nguy n Hoàng Hễ ải (2014), “Thúc đẩy quan h ệ thương mại Vi t Nam và các ệ
tác giả đưa ra các khái niệm v ề thúc đẩy quan h ệ thương mại và thương mại qu c tế; ốđánh giá vai trò của việc thúc đẩy thương mại Đặc bi t trong nghiên c u này tác ệ ứ
gi phân tích nhả ững chính sách thương mại qu c t cố ế ủa Việt Nam với các nước ASEAN, trong 10 năm đổi m i trong t ng th i k , k ho ch t ớ ừ ờ ỳ ế ạ ừ 2005 đến 2015 Tác
gi ả cũng đưa ra các hạn ch trong viế ệc thúc đẩy quan h ệ thương mạ ủi c a Việt Nam
và các nước ASEAN
Nguy n Th ễ ị Nga (2013), “Hoàn thi n quan h ệ ệ thương mại qu c t , nghiên ố ế
c u quan h ứ ệ thương mại Vi t Nam và EUệ ”, Luận văn thạc sĩ, Đạ ọi h c Bách khoa Hà
Trang 144
N i Tác gi ộ ả đã đưa ra các lý luận v ề thương mại qu c t : các khái ni m, vai trò cố ế ệ ủa thương mại qu c t ; n i dung cố ế ộ ủa thúc đẩy thương mại qu c t Trong nghiên c u ố ế ứnày tác gi ả đã phân tích hoạt động xu t nh p kh u cấ ậ ẩ ủa Việt Nam sang EU trong các năm 2010 - 2013, cán cân xu t nh p kh u c a Vi t Nam Bên cấ ậ ẩ ủ ệ ạnh đó tác giả cũng đưa ra giải pháp nh m hoàn thi n hoằ ệ ạt động quan h ệ thương mại qu c t gi a Vi t ố ế ữ ệNam và EU trong giai đoạn 2015 - 2020
Lê Tuấn Anh (2014), “Hoàn thi n quan h ệ ệ thương mại qu c t ố ế Việt Nam –
Trung Qu cố ”, Luận văn thạc sĩ, Đại h c Bách khoa Hà N i Tác gi ọ ộ ả đã đưa ra sự
c n thi t ph i hoàn thi n các quan h ầ ế ả ệ ệ thương mại qu c t cố ế ủa Việt Nam nói chung
và v i Trung Qu c nói riêng Th c tr ng xu t kh u hàng hóa cớ ố ự ạ ấ ẩ ủa Việt Nam sang th ịtrường Trung Quốc trong giai đoạn 2010 – 2014, cán cân thương mạ ủi c a Vi t Nam ệ
và Trung Qu c Trong nghiên c u này tác gi ố ứ ả cũng đánh giá các chính sách vềthương mại qu c t c a Vi t Nam i v i Trung Qu c T nh ng nguyên nhân h n ố ế ủ ệ đố ớ ố ừ ữ ạ
chế trong quan h ệ thương mạ ủi c Việa t Nam Trung Qu c tác gi ố ả đã đề xu t m t s ấ ộ ố
giải pháp để hoàn thi n quan h ệ ệ thương mại của Việt Nam và Trung Qu ốc
Các công trình nghiên c u ti p c n t nhiứ ế ậ ừ ều góc độ khác nhau, tuy nhiên các công trình nêu trên chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu v : M t s gi i pháp ề ộ ố ảthúc đẩy quan h ệ thương mại Việt Nam – Lào giai đoạn 2018 2026 –
3 M c tiêu nghiên c u
Phân tích th c tr ng quan h ự ạ ệ thương mại qu c t ố ế Việt Nam - Lào trong giai đoạn 2016 2018– Đề xuất định hướng, giải pháp thúc đẩy quan h ệ thương mại Việt Nam - Lào đến năm 2026 Để c hi n nh ng n i dung trên luthự ệ ữ ộ ận văn sẽ c hithự ện
nh ng nhi m v c ữ ệ ụ ụthể như sau:
- H ng m t s lý luệthố ộ ố ận cơ bản v ềthương mại qu n tr ả ị và thúc đẩy quan h ệthương mại qu c t ố ế
- Phân tích đánh giá thực trạng quan h ệ thương mại hàng hóa Việt Nam - Lào giai đoạn 2016 2018 –
- Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến quan h ệ thương mại hàng hóa Việt Nam –Lào
Trang 155
- Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu và đưa ra những nguyên nhân quan trong ảnh hưởng đến quan h ệ thương mại hàng hóa Vi t Nam - ệ Lào ; từ đó đề xu t các gi i ấ ảpháp và phương hướng thúc đẩy quan h ệ thương mại hàng hóa Vi t Nam Lào t i ệ – ớnăm 2026
Luận văn nghiên cứ ựa trên phương pháp nghiên cứu d u th ng kê mô t , cùng ố ả
v i vi c s d ng k thu t ph ng v n tr c ti p và phân tích s ớ ệ ử ụ ỹ ậ ỏ ấ ự ế ốliệu được thu th p tậ ại các nguồn tài liệu tương đối đa dạng và phong phú, bao gồm tài liệu đã được xu t ấ
b n c a các nhà khoa hả ủ ọc trong nước và th gi i v ế ớ ề thúc đẩy quan h ệ thương mại; báo cáo chuyên môn c a B ủ ộ Công Thương, Thương vụ Đạ ứ - i s quán Vi t Nam tệ ại Lào
5.1 Phương pháp thu thập s li u ố ệ
S d ng k ử ụ ỹthuật ph ng v n tr c ti p các cán b qu n lý và s u th cỏ ấ ự ế ộ ả ốliệ ứ ấp
t T ng C c th ng kê, T ng C c Hại ổ ụ ố ổ ụ ải quan, Thương vụViệt Nam t i Lào, V ạ ụThịtrường châu Á châu Phi (B – ộ Công Thương)… nh m thu thằ ập được các thông tin liên quan như: Tình hình xuất nh p kh u hàng hóa Vi t Nam Lào; chính sách ậ ẩ ệ –thương mại qu c t trong thố ế ời gian qua và định hướng quan h ệ thương mại Vi t ệNam - Lào trong th i gian t ờ ới
Tiến hành phân tích th ng kê mô t b ng k thu t l p b ng, so sánh ngang, ố ả ằ ỹ ậ ậ ả
Trang 16Ngoài ph n m u, k t lu n và danh m c tài li u tham kh o, luầ ở đầ ế ậ ụ ệ ả ận văn được
kết cấu thành 3 chương như sau:
- Chương I Cơ sở lý thuyết về quan h ệ thương mại Quốc tế
- Chương II Phân tích thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Lào trong giai đoạn 2016 2018 –
- Chương III Đề ấ xu t m t s gi i pháp nhộ ố ả ằm thúc đẩy quan h ệ thương mại
quốc tế Việt Nam Lào – đến năm 2026
Trang 177
1.1 Cơ sở lý thuyế ề thương mại quốc tết v
1.1.1 Khái ni m v ệ ề thương mại quốc tế
Thương mại qu c t ố ế là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nước thông qua buôn bán nhằm đạt mục đích kinh tế ối đa Trao đổ t i hàng hoá là m t hình th c cộ ứ ủa các m i quan h kinh t xã h i và ph n ánh s ph ố ệ ế ộ ả ự ụthuộ ẫc l n nhau giữa những người
s n xu t kinh doanh hàng hoá riêng bi t c a các quả ấ ệ ủ ốc gia Thương mại qu c t ố ế là
một lĩnh vực quan tr ng nh m tọ ằ ạo điều kiện cho các nước tham gia vào phân công lao động qu c t , phát tri n kinh t ố ế ể ế và làm giàu cho đất nước Ngày nay, thương mại
qu c t không ch ố ế ỉ mang ý nghĩa đơn thuần là buôn bán mà là s ph ự ụ thuộ ấ ếu c t t y
gi a các quữ ốc gia vào phân công lao động qu c t Vì v y, phố ế ậ ải coi thương mại
qu c t ố ế như một tiền đề m t nhân t phát tri n kinh t ộ ố ể ế trong nước trên cơ sở ự l a chọn m t cách tộ ối ưu sự phân công lao động và chuyên môn hoá qu c t (Đ c ố ế ỗ ĐứBình (2008), “Giáo trình Kinh tế qu c tố ế” Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội)
Thương mại qu c t m t m t phố ế ộ ặ ải khai thác được m i l i th tuyọ ợ ế ệt đố ủi c a đất nước phù h p v i xu th phát tri n và quan h kinh t qu c t M t khác, ph i ợ ớ ế ể ệ ế ố ế ặ ảtính đến l i th ợ ế tương đối có th ể có được theo quy luật chi phí cơ hội Ph i luôn ảluôn tính toán cái có th ể thu được so v i cái giá ph i tr khi tham gia vào buôn bán ớ ả ả
và phân công lao động qu c t ố ế để có đối sách thích h p Vì vợ ậy để phát triển thương
m i qu c t có hi u qu lâu dài c n phạ ố ế ệ ả ầ ải tăng cường kh ả năng liên kết kinh t sao ếcho m i quan h ph thu c l n nhau ngày càng l n ố ệ ụ ộ ẫ ớ (Đỗ Đứ c Bình (2008), “Giáo
trình Kinh t qu c tế ố ế”Nhà xuất bản lao động xã h i, Hà N ộ ội)
Thương mại qu c t có v trí quan tr ng trong kinh t th trư ng ố ế ị ọ ế ị ờ ở nước ta Xác định rõ v trí cị ủa thương mại qu c t ố ế cho phép tác động đúng hướng và t o ạđược những điều kiện cho thương mại phát tri nể Trước hết, thương mại nói chung
và thương mại qu c t nói riêng là m t b ph n h p thành c a tái s n xuố ế ộ ộ ậ ợ ủ ả ất Thương
m i n i li n gi a s n xu t và tiêu dùng v trí c u thành c a tái s n xuạ ố ề ữ ả ấ Ở ị ấ ủ ả ất, thương
mại được coi như hệ ng dthố ẫn lưu, tạo s liên t c c quá trình tái s n xu t Khâu ự ụ ủa ả ấnày b ách t c s dị ắ ẽ ẫn đến s kh ng ho ng c a s n xuự ủ ả ủ ả ất và tiêu dùng Thương mại là lĩnh vực kinh doanh thu hút trí l c và ti n v n c a nhự ề ố ủ ững nhà đầu tư để thu l i ợ
Trang 188
nhu n, th m chí siêu l i nhu n B i vậ ậ ợ ậ ở ậy kinh doanh thương mại tr thành ngành sở ản
xu t v t ch t th hai (Nguyấ ậ ấ ứ ễn Xuân Sơn (2012) “Giáo trình quan h kinh t qu c ệ ế ố
tế” nhà xuất bản Hà N i ộ)
L ch s phát tri n cị ử ể ủa loài ngườ ắi g n li n v i s phát tri n c a n n s n xuề ớ ự ể ủ ề ả ất
xã h i, mà m t trong nhộ ộ ững động l c quan trự ọng thúc đẩy s phát triự ển đó là sựphân công lao động xã h i Theo h c thuy t Mác - Lênin v ộ ọ ế ề phân công lao động xã
hội thì phân công lao động là s tách bi t các lo i hoự ệ ạ ạt động, lao động khác nhau trong n n s n xu t xã hề ả ấ ội Điều kiện ra đờ ủa phân công lao đội c ng xã h i là s phát ộ ựtriể ủ ực lượn c a l ng s n xu t xã hả ấ ội và ngượ ại, khi phân công lao độc l ng xã hội đạt
đến s hoàn thi n nhự ệ ất định, l i tr thành nhân t ạ ở ố thúc đẩy s phát tri n c a l c ự ể ủ ựlượng s n xu t xã h i, vì nó t o u kiả ấ ộ ạ điề ện cho người lao động tích lu kinh nghi m, ỹ ệ
k ỹ năng sản xu t, nâng cao tri thấ ức, trình độ chuyên môn, nghi p v , kh ệ ụ ả năng quản
lý và hoàn thi n công c ệ ụ lao động Nói cách khác, phân công lao động xã h i góp ộ
ph n thúc d y nhanh s phát tri n c a ti n b khoa h - k thu t và công ngh mà ầ ẩ ự ể ủ ế ộ ọc ỹ ậ ệtiế ộn b khoa h c công ngh l i chính là m t y u t c u thành quan tr ng c a l c ọ ệ ạ ộ ế ố ấ ọ ủ ựlượng s n xu t xã hả ấ ội, do đó phân công lao động xã h i là mộ ột động lực thúc đẩy s ựphát tri n cể ủa lực lượng s n xu t xã h ả ấ ội
L ch s phát tri n n n s n xu t xã hị ử ể ề ả ấ ội loài người đã trải qua các giai đoạn phân công lao động xã h i l n : ộ ớ
- Giai đoạn 1: Chăn nuôi tách khỏi tr ng tr t Các b lồ ọ ộ ạc chăn nuôi mang thịt
sữa đổi ngũ cốc, rau qu c a các b l c tr ng trả ủ ộ ạ ồ ọt Đó là mầm mống ra đờ ủi c a quan
h s n xu - ệ ả ất trao đổi hàng hoá giản đơn
- Giai đoạn 2: Ngh công tách r i kh i ngh nông S n xu t chuyên môn ề thủ ờ ỏ ề ả ấhoá bắt đầu phát tri n, dể ẫn đến s ự ra đờ ủi c a ngành công nghiệp Đặc bi t, v i s ệ ớ ự
xu t hi n vai trò ti n t ấ ệ ề ệ đã khiến cho quan h s n xu t ệ ả ấ và trao đổi hàng hoá ti n t ra ề ệ
đời, thay th quan h s n xuế ệ ả ất trao đổi hàng hoá giản đơn
- Giai đoạn 3: T ng lầ ớp thương nhân xuất hiện, lưu thông hàng hoá tách ra
khỏi lĩnh vực s n xu t, khi n cho các quan h s n xuả ấ ế ệ ả ất và trao đổi hàng hoá - n t tiề ệ
Trang 19gi hình thành nên s ới, ự đa dạng, phức tạ ủp c a các m i quan h kinh t qu c t , trong ố ệ ế ố ế
đó, sôi động nhất và cũng chiếm v ị trí, vai trò, động l c quan tr ng nh t cho s ự ọ ấ ự tăng trưởng và phát tri n kinh t m c a m i qu c gia và cho c nên kinh t th gi i là ể ế ở ủ ỗ ố ả ế ế ớcác hoạ ộng thương mạt đ i quốc tế
Như vậy, phân công lao động qu c t là bi u hi n cố ế ể ệ ủa giai đoạn phát tri n ểcao của phân công lao động xã h i, là quá trình t p trung hoá s n xu t và cung cộ ậ ả ấ ấp
m t lo i ho c m t s i s n ph m và d ch v vào m t qu c gia nhộ ạ ặ ộ ốloạ ả ẩ ị ụ ộ ố ất định, d a trên ự
cơ sở những ưu thế ủ c a quốc gia đó về điề u ki n t nhiên, kinh t , khoa h c - k ệ ự ế ọ ỹthuật, công ngh và xã hệ ội để đáp ứng nhu c u củầ a các qu c gia khác, thông qua các ố
hoạ ột đ ng kinh t i ngoế đố ại, trong đó thương mại quốc tế đóng vai trò trọng tâm
L ch s phát tri n kinh t qu c t giị ử ể ế ố ế thế ới cho đến nay đã có 3 ki u phân ểcông lao động qu c t ố ế điển hình là: phân công lao động qu c t ố ế tư bản ch ủ nghĩa, phân công lao động qu c t xã h i ch ố ế ộ ủ nghĩa và phân công lao động toàn th gi i ế ớ
Do nh ng biữ ến động ph c tứ ạp trong đờ ối s ng chính tr - xã h i th gi i, k t ị ộ ế ớ ể ừ sau năm 1991 vớ ự ụp đổ ủi s s c a ch xã h i ch ế độ ộ ủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông
Âu, th ếgiới đương đại ch còn t n t i và phát tri n hai kiỉ ồ ạ ể ểu là phân công lao động
xã hội và phân công lao động toàn th gi i N u g t b nh ng s c thái riêng biế ớ ế ạ ỏ ữ ắ ệt
nhất định, ngày nay ta d nh n th y s vễ ậ ấ ự ận động, phát tri n c a c hai ki u phân ể ủ ả ểcông lao động qu c t ố ế này đang có xu hướng ti n t i m t th th ng nh t, m c dù ế ớ ộ ể ố ấ ặ
v n luôn chẫ ứa đựng nhi u mâu thu n ph c tề ẫ ứ ạp do tính đa dạng c a n n kinh t ủ ề ế thế
gi i t o ra Cùng v i quá trình toàn c u hoá, khu v c hoá kinh t gi i, là nh ng ớ ạ ớ ầ ự ế thế ớ ữtác động m nh m c a cu c cách m ng khoa h c công ngh ạ ẽ ủ ộ ạ ọ ệ đã thúc đẩy quá trình phân công lao động qu c t t tố ế đạ ới trình độ sâu rộng chưa từng th y Chuyên môn ấhoá càng phát tri n thì quan h hi p tác càng b n chể ệ ệ ề ặt, đó là đặc trưng cơ bản của
Trang 2010
phân công lao động qu c t ngày nay ố ế
1.1.2 Chính sách thương mại quốc tế
Khái ni m v ệ ề chính sách thương mại qu c t ố ế được vi t ng n g n là chính ế ắ ọsách thương mại (trade policy) Mạng lưới điện toán của nước Anh định nghĩa chính sách thương mại qu c t ố ế là “chính sách c a chính ph nh m ki m soát hoủ ủ ằ ể ạt động
ngoại thương” Chính sách thương mại qu c t ố ế là “những chính sách mà các chính
ph thông qua v ủ ề thương mại qu c tố ế” (Nguyễn Xuân Sơn (2012 ), “Giáo trình quan
h kinh t ệ ếquốc tế” nhà xuất bản Hà N ội)
Theo Trung tâm Kinh t qu c t c a Úc (CIE), h ế ố ế ủ ệ thống các chính sách thương mại qu c t có th ố ế ể được phân chia bao gồm các quy định v ề thương mại, chính sách xu t kh u, h ng thu và các chính sách h ấ ẩ ệthố ế ỗtrợ khác Các quy định v ềthương mại bao g m h thồ ệ ống các quy định liên quan đến thương mại (h th ng ệ ốpháp quy); h ệ thống giấy phép, chính sách đối v i doanh nghiớ ệp trong nước và doanh nghi p có vệ ốn đầu tư nước ngoài (ki m soát doanh nghi p); vi c ki m soát ể ệ ệ ểhàng hoá theo các quy định c m xu t, c m nh p; ki m soát khấ ấ ấ ậ ể ối lượng; ki m soát ể
xu t nh p kh u theo chuyên ngành (ki m soát hàng hoá) Chính sách xu t nhấ ậ ẩ ể ấ ập
kh u c a mẩ ủ ột nước có th là khuy n khích xu t kh u hay nh p khể ế ấ ẩ ậ ẩu và cũng có thể
là h n ch xu t kh u hay nh p kh u tuạ ế ấ ẩ ậ ẩ ỳtheo các giai đoạn và mặt hàng Để khuyến khích xu t kh u, các chính ph áp d ng các biấ ẩ ủ ụ ện pháp như miễn thu , hoàn thu , tín ế ế
d ng xu t kh u, tr c p xu t kh u, xây d ng các khu công nghi p, khu ch xuụ ấ ẩ ợ ấ ấ ẩ ự ệ ế ất Để
h n ch xu t kh u, các chính ph có th áp d ng các l nh c m xu t, c m nh p, h ạ ế ấ ẩ ủ ể ụ ệ ấ ấ ấ ậ ệthống giấy phép, các quy định ki m soát khể ối lượng hay quy định v ề cơ quan xuất
khẩu và các quy định v ềthuế đố ớ i v i xu t kh u Các chính sách h ấ ẩ ỗtrợ khác được áp
d ng bao g m khuy n khích khu v c kinh t có vụ ồ ế ự ế ốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đầu
tư vào các ngành hướng vào xu t kh u (mi n thu ấ ẩ ễ ế và ưu đãi thuế) hay khuy n khích ếcác nhà đầu tư trong nước b ng các kho n tín d ng xu t kh u v i lãi suằ ả ụ ấ ẩ ớ ất ưu đãi,
đảm b o tín d ng xu t kh u và cho phép kh u hao nhanh, hoả ụ ấ ẩ ấ ạt động h tr t các t ỗ ợ ừ ổ
ch c xúc tiứ ến thương mại
Tóm l ại, chính sách thương mại qu c t ố ế được hi u là nhể ững quy định c a ủchính ph nhủ ằm điều ch nh hoỉ ạt động thương mại qu c tố ế, được thi t l p thông qua ế ậ
Trang 2111
vi c v n d ng các công c ệ ậ ụ ụ (thuế quan và phi thuế quan) tác động t i các hoớ ạt động
xu t kh u và nh p kh u Hoấ ẩ ậ ẩ ạt động thương mại qu c t ố ế được xem xét ch y u bao ủ ế
gồm thương mại hàng hoá (và cũng đề ậ ớ c p t i các nội dung liên quan đến đầu tư)
1.1.3 Vai trò và vị trí củ thương mại quốc tếa
1.1.3.1 V ị trí của thương mại quốc tế
Thương mại qu c t có v trí quan tr ng trong kinh t th trư ng ố ế ị ọ ế ị ờ ở nước ta Xác định rõ v trí cị ủa thương mại qu c t ố ế cho phép tác động đúng hướng và t o ạđược những điều kiện cho thương mại phát tri n ể
Trước hết, thương mại nói chung và thương mại qu c t nói riêng là m t b ố ế ộ ộ
ph n h p thành c a tái s n xuậ ợ ủ ả ất Thương mạ ối n i li n gi a s n xu t và tiêu dùng ề ữ ả ấ Ở
v trí c u thành c a tái s n xuị ấ ủ ả ất, thương mại được coi như hệ ng dthố ẫn lưu, tạo s ựliên tục trong quá trình tái s n xu t Khâu này b ách t c s dả ấ ị ắ ẽ ẫn đến s kh ng hoự ủ ảng
c a s n xu t và tiêu dùngủ ả ấ , đồng thời như đã nêu trên, thương mại là lĩnh vực kinh doanh thu hút trí l c và ti n v n c a nhự ề ố ủ ững nhà đầu tư để thu l i nhu n, th m chí ợ ậ ậsiêu l i nhu n B i vợ ậ ở ậy kinh doanh thương m i tr thành ngành s n xu t v t chạ ở ả ấ ậ ất thứ hai
1.1.3.2 Vai trò của thương mại quố ếc t
Thương mại qu c t ph c v c l c cho công cuố ế ụ ụ đắ ự ộc đổi m i kinh t Do xu t ớ ế ấ
kh u và nh p khẩ ậ ẩu là hai hành động ngược chi u nhau nên khi phân tích vai trò cề ủa
xu t nh p kh u c n xem xét nó trong m i quan h bi n ch ng v i nhau: xu t khấ ậ ẩ ầ ố ệ ệ ứ ớ ấ ẩu
là tạo điều kiện để nhập kh u, m t khác nh p kh u trong nhiẩ ặ ậ ẩ ều trường h p (nh p ợ ậ
kh u máy móc, thi t b , nguyên v t li u ) l i là y u t ẩ ế ị ậ ệ ạ ế ố thúc đẩy s n xu t và xuả ấ ất
kh u phát tri n Xu t kh u v a th hiẩ ể ấ ẩ ừ ể ện năng lực c nh tranh c a m t qu c gia vạ ủ ộ ố ừa
t o ngu n l c ngoạ ồ ự ại tệ để ậ nh p kh u Kim ngẩ ạch xuất khẩu càng cao và nh p kh u ậ ẩnguyên nhiên li u, thi t b máy móc càng t t thì càng tệ ế ị – ố ạo điều kiện để ề n n kinh t ếtrong nước có th s n xu t v i quy mô lể ả ấ ớ ớn hơn và đạt hi u qu ệ ả cao trên cơ sởchuyên môn hoá và h p tác qu c t , tợ ố ế ạo thêm công ăn việc làm, t o giá tr ạ ị gia tăng
Trang 2212
và m r ng th ở ộ ị trường tiêu th ụ ra nước ngoài, tăng thu nhập quốc dân, tăng hiệu qu ả
s n xu t, t o v n và k thu t bên ngoài cho n n s n xuả ấ ạ ố ỹ ậ ề ả ất trong nước, kích thích s ựphát tri n c a lể ủ ực lượng s n xu t, làm b t d y các nhu c u ti m tàng cả ấ ậ ậ ầ ề ủa người tiêu dùng
Đố ớ ềi v i n n kinh t có quy mô nhế ỏ, đang phát triển như ệVi t Nam n u không ế
m c a h i nh p vào kinh t khu v c và th gi i thì không th phát tri n nhanh và ở ử ộ ậ ế ự ế ớ ể ể
s t t hẽ ụ ậu xa hơn nữa Vì v y s m rậ ự ở ộng thương mại qu c tố ế, đặc biệt là đẩy mạnh
xu t kh u nh ng m t hàng mà chúng ta có nhi u l i th là m t trong nh ng tiấ ẩ ữ ặ ề ợ ế ộ ữ ền đề,
động l c tr c tiự ự ếp thúc đẩy n n kinh t Vi t Nam h i nh p vào n n kinh t th gi i ề ế ệ ộ ậ ề ế ế ớ
và khu v c Không ch ự ỉ như vậy mà m r ng hoở ộ ạt động thương mại qu c t ố ế cũng sẽgóp ph n kh c ph c nhầ ắ ụ ững tàn dư của cơ chế ậ t p trung, quan liêu, bao c p, chuy n ấ ểnhanh n n kinh t ề ế nước ta sang cơ chế thị trường định hướng xã h i ch ộ ủ nghĩa, đặc
bi t là v các mệ ề ặt như hình thứ ổc t chức sản xu t, cách th c kinh doanh, cán bấ ứ ộ, văn hóa doanh nghi p ệ
Cơ cấu kinh t ế nước ta v n ẫ còn c h u so v i th gi i lạ ậ ớ ế ớ , do đó phát triển thương mại qu c t s tr c ti p góp phố ế ẽ ự ế ần thay đổi cơ cấu n n kinh t ề ế theo hướng công nghi p hóa, hiệ ện đại hoá Chính vi c xu t kh u ho c nh p kh u thi t bệ ấ ẩ ặ ậ ẩ ế ị, nguyên liệu có tác động lớn đến thay đổi cơ cấu s n xuả ất, cơ cấu tiêu dùng, thay đổi công nghệ, thay đổi phong cách làm vi c và t o ra s c nh tranh t ệ ạ ự ạ ừ đó dẫn đến nâng cao hiệu qu n n kinh t quả ề ế ốc dân
Thương mại quốc tế phát triển góp phần sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
Thương mại qu c tố ế, đặc bi t là xu t khệ ấ ẩu, tăng trưởng s ẽ thúc đẩy m r ng ở ộquy mô, năng lực khai thác các ngu n l c cồ ự ủa đất nước và s d ng có hi u qu ử ụ ệ ả hơn các ngu n l c góp phồ ự ần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Đồng th i nó còn ờthúc đẩy quá trình phân công lao động xã hội, hình thành và cơ cấ ạu l i các vùng s n ả
xuất tập trung chuyên môn hoá, thúc đẩ ực lượy l ng s n xu t phát tri n ả ấ ể
M r ng s ở ộ ự tham gia thương mại qu c t ố ế cũng có nghĩa là chấp nh n c nh ậ ạ
Trang 2313
tranh qu c t trên th ố ế ị trường trong và ngoài nước và điều đó sẽ ạo môi trườ t ng liên
t c gây áp l c bu c các doanh nghi p ụ ự ộ ệ Việt Nam ph i không ng ng c i ti n công tác ả ừ ả ế
qu n lý, áp d ng khoa h c k ả ụ ọ ỹthuậ ện đạ ế ệt hi i, ti t ki m các ngu n lồ ực qua đó nâng cao hiệu qu kinh t ả ế và năng lực sản xu t củấ a doanh nghi p ệ
Thương mại qu c t góp ph n m r ng các quan h kinh t i ngo i, t ng ố ế ầ ở ộ ệ ế đố ạ ừbước đưa thị trư ng Vi t Nam h i nh p v i th trư ng th gi i, bi n Vi t Nam ờ ệ ộ ậ ớ ị ờ ế ớ ế ệthành b ph n cộ ậ ủa phân công lao động qu c tố ế Đó cũng là con đường để giúp nền kinh t ế có bước phát tri n nh y v t và nâng cao v th uy tín cể ả ọ ị ế ủa Việt Nam trên trường qu c t ố ế
1.1.4 Các công c s dụ ử ụng trong chính sách thương mại quốc tế
Theo Krugman và Obstfeld (hai nhà kinh t h c lế ọ ừng danh người M ), các ỹcông cụ ủa chính sách thương mạ c i quố ếc t có th ể được phân chia thành các công c ụthuế quan và phi thu quan Vế ấn đề thương mại có liên quan đến đầu tư là mộ ất v n
đề trong khuôn kh cổ ủa WTO Đối với các nước công nghi p hoá muệ ộn như ệVi t Nam, việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng cường xu t kh u c a khu vấ ẩ ủ ực này được coi là m t bi n pháp quan tr ng ộ ệ ọ
Chính sách thương mại qu c t là chính sách cố ế ủa nhà nước bao g m m t h ồ ộ ệthống nguyên t c và bi n pháp thích hắ ệ ợp được áp dụng để điề u ch nh hoỉ ạt động ngoại thương phù hợp v i l i ích chung cớ ợ ủa Nhà nước trong từng giai đoạn Chính sách thương mại qu c t mố ế là t h th ng chính sách cộ ệ ố ủa Nhà nước nh m ph c v ằ ụ ụ
đắ ực cho đườc l ng l i phát tri n kinh t trong m i th i k Nó ố ể ế ỗ ờ ỳ ảnh hưởng t i quá ớtrình tái s n xu t xã h i và s tham gia c a n n kinh t qu c dân vào quá trình phân ả ấ ộ ự ủ ề ế ốcông lao động qu c t ố ế
Chính sách thương m i qu c t có liên quan m t thi t vạ ố ế ậ ế ới chính sách đối ngo i cạ ủa Đảng và Nhà nước ta Nó là công c có hi u lụ ệ ực để c hi n chính sách thự ệ
đối ngo i, m mang quan h h p tác h u ngh vạ ở ệ ợ ữ ị ới các nước trong khu v c và th ự ế
giới Đồng thời chính sách đối ngo i tạ ạo đ ềi u ki n giúp các t ệ ổchức kinh t p cế tiế ận
với thị trường, khách hàng nước ngoài để ở ộ m r ng hoạ ộng thương mạt đ i quốc tế
Trang 2414
Nhiệm v cụ ủa chính sách thương mại qu c t cố ế ủa Nhà nước là tạo điều ki n ệthuậ ợn l i cho các t ch c kinh doanh tham gia vào phân công lổ ứ ao động qu c t , m ố ế ởmang hoạt động xu t nh p kh u và b o v ấ ậ ẩ ả ệthị trường nội địa nhằm đạt m c tiêu, yêu ụ
c u kinh t , chính tr , xã hầ ế ị ội trong hoạ ột đ ng kinh t i ngo ế đố ại
- Những công cụ và chính sách chủ yếu được áp dụng trong thương mại quốc tế:
(i) H ệ thống thu :ế
Khái niệm: Thuế quan là m t lo i thu ộ ạ ế đánh vào hàng hoá xuất nh p khậ ẩu
nhằm đạt được nh ng m c tiêu nhữ ụ ất định như tăng thu ngân sách nhà nước, h n ch ạ ế
nh p kh u ho c xu t kh u Thu quan xu t kh u áp dậ ẩ ặ ấ ẩ ế ấ ẩ ụng đối v i hàng hoá xuớ ất
kh u và áp d ng v i ẩ ụ ớ phạm vi h n ch và m c thu ạ ế ứ ếsuất không cao Thường áp dụng
đối v i các m t hàng truy n th ng v i thu su t không ớ ặ ề ố ớ ế ấ ảnh hưởng đến cung c u ầThuế quan nh p kh u áp dậ ẩ ụng đối v i hàng hoá nh p kh u và s dớ ậ ẩ ử ụng tương đối
ph bi n ổ ế ở các nước trên th gi i v i các m c thu t rế ớ ớ ứ ếsuấ ất khác nhau đố ớ ừi v i t ng nhóm hàng hoá c và tuụthể ỳtheo điều ki n tệ ừng nước
Thuế được xem xét thường bao g m thu tr c ti p và thu gián ti p Các v n ồ ế ự ế ế ế ấ
đề được xem xét thường bao g m thu nh p kh u và thu xu t kh u theo dòng thu , ồ ế ậ ẩ ế ấ ẩ ế
m c thuứ ế, cơ cấu tính thu , thu theo các ngành, l ch trình c t gi m thu theo các ế ế ị ắ ả ếchương trình hội nh p Thu quan tr c ti p là thu ậ ế ự ế ế đánh vào hàng hoá nhập kh u ẩhay xu t kh u Các lo i thu này bao g m thu theo s ấ ẩ ạ ế ồ ế ố lượng, thu giá tr và thu ế ị ế
h n h p Thu gián ỗ ợ ế tiếp tác động tới thương mại như thuế doanh thu, thu giá tr gia ế ịtăng, thuế tiêu th c bi t ụ đặ ệ
(ii) Các hàng rào phi thu quanế :
Bao g m tr c p xu t kh u, h n ng ch nh p kh u, h n ch xu t kh u t ồ ợ ấ ấ ẩ ạ ạ ậ ẩ ạ ế ấ ẩ ựnguy n, các yêu c u v nệ ầ ề ội địa hoá, tr c p tín d ng xu t khợ ấ ụ ấ ẩu, quy định v mua ề
s m c a chính ph , các hàng rào hành chính, khuy n khích doanh nghi p có vắ ủ ủ ế ệ ốn đầu tư trực tiếp nước ngoài xu t kh u, khu ch xu t, khu công nghiấ ẩ ế ấ ệp, các quy định
v ềchống bán phá giá và tr c p ợ ấ
(iii) Trợ ấ c p xuất khẩu:
Ngoài trường h p h n ch nh p khợ ạ ế ậ ẩu đã trình bày ở trên, các nước còn dùng
Trang 2515
chính sách ngoại thương để nâng đỡ xu t kh u Tr c p xu t khấ ẩ ợ ấ ấ ẩu được s dử ụng để
h cho hoỗtrợ ạt động xu t kh u hàng hoá t ấ ẩ ừ trong nước ra nước ngoài đặc biệt là đối
v i hàng hoá m i tham gia xu t kh u Tr c p xuớ ớ ấ ẩ ợ ấ ất khẩu có th ể được thực hiệ ằn b ng cách Nhà nước c p v n tr c ti p cho các doanh nghiấ ố ự ế ệp thông qua chính sách đầu tư, thực hiện cho vay ưu đãi thông qua chính sách tín dụng hoặc bằng cách tr giá ợ
(iv) H n ngạ ạch nhập kh uẩ :
Khái niệm: ạn ạch là quy đị H ng nh của Nhà nước v s ề ố lượng cao nh t cấ ủa
m t hàng hoá hay mộ ột nhóm hàng hoá được phép xu t kh u hay nh p kh u trong ấ ẩ ậ ẩ
m t th i gian nhộ ờ ất định thường là một năm đố ới v i m t th ộ ị trường c ụ thể Như vậy
h n ng ch h n ch s ạ ạ đó ạ ế ố lượng nh p khậ ẩu đồng thời nó cũng ảnh hưởng đến giá c ả
nội địa c a hàng hoá Do m c cung th p giá cân b ng s ủ ứ ấ ằ ẽ cao hơn trong điều kiện thương mạ ự do Như vậi t y h n ngạ ạch tương đối gi ng v i thu nh p kh u Giá ố ớ ế ậ ẩhàng nh p nậ ội địa đối với người tiêu dùng tăng lên và chính giá cao này cho phép nhà s n xu t nả ấ ội địa kém hi u qu s n xu t ra m t sệ ả ả ấ ộ ản lượng cao hơn so với điều
kiện thương mạ ựi t do H n ngạ ạch cũng dẫn đến s lãng phí c a xã h i giự ủ ộ ống như
đố ới v i thu nh p kh u ế ậ ẩ
Xét v ề ý nghĩa bảo h , h n ngộ ạ ạch cũng có tác động như thuế quan Hạn
ng ch nh p kh u là công c quan trạ ậ ẩ ụ ọng để thực hi n chiệ ến lược s n xu t thay th ả ấ ế
nh p kh u, b o h s n xu t nậ ẩ ả ộ ả ấ ội địa Đối v i Chính ph và các doanh nghi p, hớ ủ ệ ạn
ng ch cho biạ ết trước s ố lượng nh p khậ ẩu Đố ới v i thu ế quan lượng hàng hoá nhập
kh u ph thu c vào mẩ ụ ộ ức độ linh ho t c a cung c u và ạ ủ ầ thường không th biể ết trước được Như vậy xét v m t b o h không có s khác bi t nào gi a thu quan và h n ề ặ ả ộ ự ệ ữ ế ạ
ng ch Tuy nhiên s ạ ự tác động c a h n ng ch nh p kh u khác v i s ủ ạ ạ ậ ẩ ớ ự tác động của thuế quan hai m t M c ếở ặ ứ thu quan t i thi u ít nhố ể ất cũng mang lại thu nh p cho ậChính phủ, có th cho phép gi m nhể ả ững lo i thu ạ ế khác và do đó nó bù đắp một phần nào cho người tiêu dùng trong nước Trong khi đó, hạn ng ch nh p kh u lạ ậ ẩ ại đưa lại
l i nhu n có th r t l n cho nhợ ậ ể ấ ớ ững người may mắn xin được gi y phép nh p khấ ậ ẩu theo hạn ng ch ạ
H n ng ch nh p khạ ạ ậ ẩu thường được quy định cho m t lo i s n phộ ạ ả ẩm đặc biệt hay s n ph m và th ả ẩ ị trường đặc biệt Ở Việt Nam hi n nay h n ng ch nh p kh u ch ệ ạ ạ ậ ẩ ỉ
Trang 2616
áp dụng đối v i m t s ớ ộ ố loại hàng như: ô tô 12 ch ng i, xe 2 bánh g n máy, linh ỗ ồ ắ
kiện điệ ửn t , nguyên li u ph u s n xu t thuệ ụliệ ả ấ ốc lá Để qu n lý nh p khả ậ ẩu các nước cũng áp dụng h n ng ch xu t kh u H n ng ch xu t khạ ạ ấ ẩ ạ ạ ấ ẩu được quy định theo m t ặhàng, theo nước và theo th i gian nh t đ nh ờ ấ ị
Thông thường nh ng h n ch ữ ạ ế này được áp d ng b ng cách c p gi y phép cho ụ ằ ấ ấ
m t s công ty hay cá nhân H n ng ch có tác d ng h n ch ộ ố ạ ạ ụ ạ ế tiêu dùng trong nước
giống như thuế song nó không mang l i ngu n thu cho chính ph H n ng ch xuạ ồ ủ ạ ạ ất
khẩu thường áp dụng ít hơn hạn ng ch nh p khạ ậ ẩu và thường ch áp dỉ ụng đối với
một số ặt hàng m
(v) H n ch ạ ế xuất kh u t nguy n:ẩ ự ệ là m t bi n th c a h n ng ch nh p kh u ộ ế ể ủ ạ ạ ậ ẩ
Nó là m t h n ngộ ạ ạch thương mại do phía nước xu t khấ ẩu đặt ra thay vì nước nhập
kh u ẩ
(vi) Các yêu c u v t l nầ ề ỷ ệ ội địa hoá là một quy định đòi hỏi m t s b phộ ố ộ ận
c a hàng hoá cu i cùng phủ ố ải được s n xuả ất trong nước B phộ ận này được c ụ thểhoá dướ ạng các đơn vị ậi d v t ch t hoấ ặc các điều ki n v giá tr ệ ề ị
(vii) Trợ ấ c p tín d ng xu t kh uụ ấ ẩ cũng giống như trợ ấ c p xu t khấ ẩu nhưng
dưới hình thức một khoản vay có tính ch t tr cấ ợ ấp dành cho người mua
Quy định v mua s m c a chính ph hay doanh nghi p có th ề ắ ủ ủ ệ ể hướng vi c ệmua s m tr c tiắ ự ếp vào các hàng hoá được s n xuả ất trong nước ngay c khi nh ng ả ữhàng hoá đó đắt hơn hàng nhập kh u ẩ
Các hàng rào hành chính và k ỹthuật là vi c các chính ph s dệ ủ ử ụng các điều
ki n v tiêu chu n y t , kệ ề ẩ ế ỹ thu t, an toàn và các th t c hậ ủ ụ ải quan để ạ t o nên nh ng ữ
c n tr ả ở thương mại
Các quy định v ch ng bán phá giá và tr c p là các th t c, bi n pháp áp ề ố ợ ấ ủ ụ ệ
dụng đối với các hàng hoá b coi là bán phá giá hay tr c p ị ợ ấ
Các khu công nghi p và khu ch xu t tệ ế ấ ạo điều ki n cho các nhà s n xu t vì ệ ả ấ
nó có những ưu đãi như tiền thuê đất, h ệ thống cơ sở ạ ầng (điện, nướ h t c, viễn thông) hiệu qu ả và đáng tin cậy, th t c hành chính thu n l ủ ụ ậ ợi
(viii) Chính sách đối với cán cân thanh toán quốc tế và cán cân thương mại:
Trang 2717
Trong hoạt động thương mại qu c t gi vố ế ữ ững được cán cân thanh toán quốc
t ế và cán cân thương mại có ý nghĩa cực k quan tr ng góp ph n c ng c nỳ ọ ầ ủ ố ền độc
lập và tăng trưởng kinh t ế nhanh Tuy nhiên để gi cán cân thanh toán cân bữ ằng không có nghĩa là phả ại h n ch nh p kh u, c m nh p kh u ho c vay v n Cân b ng ế ậ ẩ ấ ậ ẩ ặ ố ằtheo kiểu đó là cân bằng tiêu c c Vự ấn đề quan tr ng là ph i gi i quy t t t các biọ ả ả ế ố ện pháp sau:
- Phải có quy chế chặt ch trong vi c vay vẽ ệ ốn nước ngoài M i d án vay ỗ ự
vốn nước ngoài phải hướng vào m c tiêu s n xuụ ả ất đặc bi t là s n xu t cho xuệ ả ấ ất
kh u Khi xây dẩ ựng phương án vay phải đồng th i xây dờ ựng phương án trả ợ n kèm theo và phải có th ch p thì ngân hàng m i b o lãnh ế ấ ớ ả
- Phải có k ho ch tr n d n nh ng kho n n quá h n và tr nh ng khoế ạ ả ợ ầ ữ ả ợ ạ ả ữ ản
n n hợ đế ạn, để ừ v a bảo đảm uy tín v i quớ ốc tế ừa tránh tình trạ v ng lãi m lãi con, ẹ đẻ
vừa tạo điều ki n ti p tệ ế ục vay mượn d ễ dàng cho người sản xu t kinh doanh ấ
- V cán ề cân thương mại, hướng ch y u là gi m d n nh p siêu, ti n t i cân ủ ế ả ầ ậ ế ớ
b ng xu nh p v i hình thằ ất, ậ ớ ức đa dạng cơ cấu m t hàng xu t kh u, nh p khặ ấ ẩ ậ ẩu đáp ứng được yêu c u th trưầ ị ờng trong nước và th trưị ờng ngoài nước, quy mô xu t ấ
nh p khậ ẩu ngày càng tăng và tiến t i xu t siêu gi i quy t yêu c u v cán cân ớ ấ Để ả ế ầ ềthương mại, Nhà nước cần có chính sách đầu tư thích hợp để ớ s m hình thành nh ng ữvùng chuyên canh, nh ng doanh nghi p s n xu t hàng xu t kh u v i quy mô l n và ữ ệ ả ấ ấ ẩ ớ ớ
có quy trình công ngh hiệ ện đại
- Nhà nước ph có chính sách thích hải ợp để khuy n khích các t ế ổ chức và cá nhân tham gia làm hàng xu t kh u v i chấ ẩ ớ ất lượng cao, đủ ứ s c c nh tranh v i th ạ ớ ịtrường qu c t ố ế
1.2 Cơ sở lý thuyết quan h ệ thương mại song phương
1.2.1 Ch ỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động thương ại m
hi u qu là m t khái ni m th hi n t ng h p m i quan h gi ng
và t c a hichấ ủ ện tượng hay quá trình kinh t xã hế ội trong điều kiện địa điểm và thời gian c ụthể
u qu ho ng là ch tiêu xuChỉ tiêu đánh giá hiệ ả ạt động thương mại thườ ỉ ất
Trang 2818
nh p kh u gi a hai ho c nhi u qu c gia ho c ch tiêu xu t kh u, nh p kh u c a mậ ẩ ữ ặ ề ố ặ ỉ ấ ẩ ậ ẩ ủ ột
quốc gia đối v i m t ho c nhi u qu c gia còn l i Ch tiêu xu t nh p kh u trong ớ ộ ặ ề ố ạ ỉ ấ ậ ẩquan h ệ thương mại th hiể ện trình độ ủ c a n n s n xu t hàng hóa, ch tiêu xu t nhề ả ấ ỉ ấ ập
kh u có phát tri n hay không m t ph n là do hi u qu ẩ ể ộ ầ ệ ả đạt được cao hay th p cấ ủa trình độ ả s n xu t, khi s n xuấ ả ất các hàng hóa để xu t kh u, các qu c gia b ra nh ng ấ ẩ ố ỏ ữchi phí nhất định Các t l ỷ ệ trao đổi được hình thành trên cơ sở giá c qu c t Mả ố ế ức giá và tương quan ủc a nó khác v i giá trong n i b cớ ộ ộ ủa nước xu t kh u M t khác, ấ ẩ ặ
s n ph m nh p khả ẩ ậ ẩu tham gia vào lưu thông hàng hóa trong nước và tham gia vào quá trình tái s n xu t xã hả ấ ội, thực tế không tái s n xuả ất tại nước đó
1.2.2 Chính sách thương ạm i
Nhà nước mu n qu n lý n n kinh t nói chung và các hoố ả ề ế ạt động kinh t nói ếriêng như hoạt động kinh doanh xu t nh p kh u, hoấ ậ ẩ ạt động xu t nh p kh u hàng ấ ậ ẩhóa gi hai qu c gia ữa ố theo đường lối và định hướng chung ph i thông qua các chính ảsách, các biện pháp và các công c qu n lý Trong m t ch ng m c nh t đ nh khi các ụ ả ộ ừ ự ấ ị
cơ quan chức năng của nhà nước xây d ng m t h th ng các chính sách kinh t ự ộ ệ ố ếhoàn ch nh phù h p v i các yêu c u c a các quy lu t kinh t ỉ ợ ớ ầ ủ ậ ế khách quan và điều
ki n th c t c a n n kinh t c a các qu c gia, u ki n th c t v hoệ ự ế ủ ề ế ủ ố điề ệ ự ế ề ạt động xuất
nh p kh u nói chung và hoậ ẩ ạt động xu t nh p kh u hàng hóa gi hai qu c gia nói ấ ậ ẩ ữa ốriêng, đồng th i áp d ng h u hi u các bi n pháp các công c qu n lý kinh t và mô ờ ụ ữ ệ ệ ụ ả ếhình s ẽ tác động thúc đẩy thương mại hàng hóa giữa hai nước và các khu v c cự ửa
Các chính sách ph i có tác dả ụng định hướng cho hoạt động xu t nh p kh u ấ ậ ẩĐịnh hướng phát tri n các ch th ể ủ ể kinh doanh, định hướng phát tri n th trư ng, ể ị ờđịnh hướng phát tri n mể ặt hàng, định hướng phát tri n hình thể ức và phương thức kinh doanh hoạt động xu t nh p khấ ậ ẩu đi theo đúng hướng s ẽ là con đường ngắn
Trang 2919
nhấ ểt đ phát tri n và nâng cao hi u qu cho ho t ng xuể ệ ả ạ độ ất nhập kh ẩu
Các chính sách của Nhà nước ph i tả ạo ra môi trường kinh doanh thu n lậ ợi cho t t c các thành ph n kinh t , cho các mấ ả ầ ế ặt hàng và cho các lĩnh vực kinh doanh cho phép khai thác tối đa các lợi th ế so sánh để phát tri n các hoể ạt động xu nhất ập
kh u ẩ
Các chính sách ph i có tác d ng ph i hả ụ ố ợp các cơ quan quản lý Nhà nước, các ngành, các địa phương tạo thành m t h th ng qu n lý th ng nh t t ộ ệ ố ả ố ấ ừ trung ương đến địa phương đố ới v i ho t đ ng xu t nh p kh u gi a hai nư c ạ ộ ấ ậ ẩ ữ ớ
H ệ thống các chính sách để phát tri n hoể ạt động thương mại hàng hóa song phương bao g m: ồ
+ Các chính sách phát tri n kinh t nói chung ể ế
của nước đó phát triển v ng m nữ ạ h hơn, đờ ống người s i dân ổn định Trong đó, Kim
ng ch nh p kh u là t ng giá tr cho vi c nh p kh u m t hay t t c ạ ậ ẩ ổ ị ệ ậ ẩ ộ ấ ả hàng hóa được
nh p kh u vào doanh nghiậ ẩ ệp hay đất nước nào đó ở m t th i k nhộ ờ ỳ ất định theo tháng, quý hoặc năm; Kim ngạch xu t khấ ẩu là lượng ti n thu v ề ề được d a trên viự ệc
xu t kh u m t hay các lo i hàng hóa, d ch v c a qu c gia tính trong m t kho ng ấ ẩ ộ ạ ị ụ ủ ố ộ ảthời gian nhất định như tháng, quý hay năm Với lượng tiền được quy đổi theo 1 đơn vị nhất định.T ng c a kim ng ch xu t kh u và kim ng ch nh p kh u s g i ổ ủ ạ ấ ẩ ạ ậ ẩ ẽ ọchung là Kim ngạch xu t nhậấ p kh u ẩ
C ụthể hơn, Kim ngạch xu t kh u là t ng giá tr xu t khấ ẩ ổ ị ấ ẩu (lượng ti n thu v ề ềđược) c a t t c các hàng hoá xu t kh u c a qu c gia (ho c m t doanh nghi p) ủ ấ ả ấ ẩ ủ ố ặ ộ ệtrong m t k nhộ ỳ ất định (thường là quý hay năm), sau đó quy đổi đồng nh t ra mấ ột
loại đơn vị ề ệ ất địti n t nh nh Kim ng ch xu t kh u càng cao càng ch ng t kinh t ạ ấ ẩ ứ ỏ ế
c a doanh nghi p hay c a c m t qu c gia càng phát triủ ệ ủ ả ộ ố ển, ngượ ạc l i kim ng ch ạ
Trang 3020
xu t kh u th p, kim ng ch nh p kh u cao thì kinh t c a quấ ẩ ấ ạ ậ ẩ ế ủ ốc gia đó càng lạc h u, ậchậm phát tri n ể
1.2.4 Cơ cấu mặ t hàng thương m i giữa hai nướ ạ c
Cơ cấu m t hàng là t l ặ ỷ ệ tương quan giữa các ngành, m t hàng xu t nh p ặ ấ ậ
kh u ho c tẩ ặ ỷ l ệ tương quan giữa các th ị trường xu t nh p kh u, m t hàng xu t nhấ ậ ẩ ặ ấ ập
kh u c a m i quẩ ủ ỗ ốc gia thường rất đa dạng, phong phú nên có th phân loể ại cơ cấu
m t hàng xuặ ất nhập kh u theo nhi u tiêu thẩ ề ức khác nhau:
- Xét theo công dụng của sản phẩm;
- Căn cứ vào tính ch t chuyên môn hóa s n xuấ ả ất theo ngành;
- Căn cứ vào trình độ ỹ k thuật củ ảa s n phẩm;
- D a vào ự hàm lượng các yếu t s n xu t mà c u thành nên giá tr c a s n ố ả ấ ấ ị ủ ả
ph m ẩ
M i loỗ ại cơ cấu m t hàng theo cách phân lo i nói trên ch là ph n ánh m t ặ ạ ỉ ả ộ
m t nhặ ất định của cơ cấu m t hàng xu t nh p khặ ấ ậ ẩu Điều đó có nghĩa khi nhìn vào
cơ cấu m t hàng xu t nh p kh u c a m t qu c gia trong mặ ấ ậ ẩ ủ ộ ố ột giai đoạn, có th ể đánh giá được nhi u về ấn đề khác nhau, tùy thuộc vào góc độ xem xét Nhìn chung, cơ
c u m t hàng xu t nh p kh u phấ ặ ấ ậ ẩ ản ánh hai đặc trưng cơ bản là s ự dư thừa hay khan
hi m v ngu n lế ề ồ ực và trình độ công ngh s n xu t ệ ả ấ cũng như mức độ chuyên môn hóa Hi n nay, theo phân lo i c a t ệ ạ ủ ổchức thương mại qu c t (WTO), các hàng hoá ố ếtham gia thương mại qu c t ố ế được chia thành 10 nhóm như sau:
Trang 311.2.5 Phương thức xuất nhập khẩu
Đố ới v i quan h ệ thương mại hàng hóa song phương, việc trao đổi hàng hóa
giữa hai nước là h t s quan tr ngế ức ọ Đặc bi t, việ ệc trao đổi hàng hóa gi a các quữ ốc gia có chung đường biên gi i là m t y u t quan tr ng làm cho m i quan h gi a ớ ộ ế ố ọ ố ệ ữcác t nh biên gi i giỉ ớ ữa hai nước ết nghĩa vớk i nhau Vì th quan h ế ệ trao đổi hàng hoá gi a hai quữ ốc gia, đặc biệt đối ớv i các quốc gia có chung đường biên gi bao ới
g m nhi u hình thồ ề ức nhưng ở đây luận văn ẽ đề ập đế s c n một số phương thức sau:
1.2.5.1 phương thức hàng đổi hàng
Hàng đổi hàng là phương thức trao i hàng mà không thông qua ti n t đổ ề ệPhương thức hàng đổi hàng đã có từ th i nguyên thờ ủy, lúc đó tiền t ệ chưa ra đời, con người đã biết dùng thú rừng săn bắn để đổ ấy đồ i l dùng và các th c ph m khác ự ẩTrong thời đại ngày nay, phương thức hàng đổi hàng còn t n tồ ại nhưng rấ ạt h n chế,
chủ ế y u ch di n ra t i ỉ ễ ạ các quốc gia có chung đường biên gi i, t i nh ng ớ ạ ữ địa phương vùng biên của hai nước
1.2.5.2 Phương thức xuất nhập kh u tr c ti p ẩ ự ế
Phương thức xu t nh p kh u tr c tiấ ậ ẩ ự ếp là phương thức kinh doanh mà người
nh p kh u và xu t kh u tr c ti p quan h vậ ẩ ấ ẩ ự ế ệ ới nhau để n tiế hành thương lượng và trao đổi hàng hóa Đố ới v i quan h ệ thương mại song phương, phương thức này đóng vai trò quan tr ng trong vi c hi n các m t hàng xu t nh p kh u gi a hai quọ ệ thể ệ ặ ấ ậ ẩ ữ ốc gia ngày càng tăng lên và có những bước phát triển vượt bậ ả ề trịc c v giá kim ng ch ạ
xuất nhập kh u, c v mẩ ả ề ặt hàng và các lĩnh vực thương mại, dịch vụ
1.2.5.3 Mua bán tại hội chợ và triển lãm
Trang 3222
H i ch ộ ợ thương mại hay triển lãm thương mại, th i Pháp thu c còn g i là hờ ộ ọ ội
chợ đấ u x o hay u x o, là hoả đấ ả ạt động xúc tiến thương mạ đượi c th c hiự ệ ận t p trung trong m t th i gian và t i mộ ờ ạ ột địa điểm nhất định để thương nhân trưng bày, giới thiệu hàng hoá, d ch v nh m mị ụ ằ ục đích thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội giao k t hế ợp đồng mua bán hàng hoá, hợp đồng d ch v ị ụ
H i ch là th ộ ợ ị trường hoạt động định kỳ, đượ ổc t chức vào m t th i gian và ộ ờđịa điểm c nh trong m t th i gian nhố đị ộ ờ ất định, tại đó người bán đem trình bày hàng hóa và ti p xúc vế ới người mua để ký kết hợp đồng mua bán
Nhiều qu c gia còn xây d ng các siêu th , trung tâm gi i thi u hàng hóa c a ố ự ị ớ ệ ủhai bên ở các địa phương của nhau Hiện nay phương thức này đang được ưu tiên phát triển và ngày càng được quan tâm nhiều
1.2.6 Cán cân thương mại
1.2.6.1 Khái ni m ệ
Cán cân thương mại (balance of trade) là m c chênh l ch gi a xu t kh u và ứ ệ ữ ấ ẩ
nh p kh u hàng hoá (X-M), còn g i là xu t kh u ròng (NX) Cậ ẩ ọ ấ ẩ ác nước quan tâm đến cán cân thương mại (có th bao g m c d ch v phi nhân tể ồ ả ị ụ ố) vì cán cân thương
mại ảnh hưởng t i sớ ản lượng trong nước (NX là thành t c a GDP), vi c làm và cán ố ủ ệcân đối ngo i Các n n kinh t ạ ề ế đang phát triển c n thu hút nhi u ngu n lầ ề ồ ực nước ngoài để thúc đẩy quá trình phát triển và tăng trưởng c a n n kinh t ủ ề ế trong nước,
đặc biệt đầu tư trực tiếp nước ngoài, có th ch p nh n thâm hể ấ ậ ụt cán cân thương mại trong m t thộ ời gian Nhưng vì không thể chấp nh n tình tr ng nh p siêu ho c xuậ ạ ậ ặ ất siêu trong th i gian dài h n, nên chính ph ờ ạ ủ thường v n dậ ụng các chính sách điều chỉnh thích hợp để ạ lo i tr nh ng hiừ ữ ện tượng này
Cán cân thương mại còn có th hiêu là m t m c trong tài kho n vãng ể ộ ụ ảlai c a cán cân thanh toán quủ ốc ế Cán cân thương mạt i ghi l i nhạ ững thay đổi trong xu t kh u và ấ ẩ nhập kh u c a m t ẩ ủ ộ quốc gia trong m t kho ng th i gian nhộ ả ờ ất
định (quý hoặc năm) cũng như mức chênh l ch gi a chúng (xu t kh u tr ệ ữ ấ ẩ ừ đi nhập
kh u) Khi m c chênh lẩ ứ ệch là lớn hơn 0, thì cán cân thương mại có thặng dư Ngược
Trang 3323
l i, khi m c chênh l ch nh ạ ứ ệ ỏ hơn 0, thì cán cân thương ạm i có thâm h t Khi mụ ức chênh lệch đúng bằng 0, cán cân thương mại trở ạng thái cân b ng ằ
Cán cân thương mại còn được g i là xu t kh u ròng ho c thọ ấ ẩ ặ ặng dư thương
mại Khi cán cân thương mại có thặng dư, xuất kh u ròng/thẩ ặng dư thương mại mang giá tr ị dương Khi cán cân thương mại có thâm h t, xu t kh u ròng/thụ ấ ẩ ặng dư thương mại mang giá tr âm Lúc này còn có th g i là thâm hị ể ọ ụt thương mại Tuy nhiên, cần lưu ý là các khái niệm xu t kh u, nh p kh u, xu t kh u ròng, thấ ẩ ậ ẩ ấ ẩ ặng dư/thâm hụt thương mại trong lý lu n ậ thương mại qu c t rố ế ộng hơn các trong cách xây d ng b ng bi u cán cân thanh toán qu c t b i l chúng bao g m c hàng ự ả ể ố ế ở ẽ ồ ảhóa l n d ch v ẫ ị ụ
1.2.6.2 Nh ng nguyên nhân gây thâm hữ ụt cán cân thương mại
(i) Chênh lệch giữa ti t kiế ệ m và đ ầu tư
– Đầu tư tăng cao: Chính sách tiề ệ ớ ỏn t n i l ng: làm gi m lãi suả ất trong nước
t ừ đó làm tăng đầu tư trong nước
– M c ti t ki m th p: Ngư i dân có m c ti t ki m th p Bên cứ ế ệ ấ ờ ứ ế ệ ấ ạnh đó việc tăng trưởng nóng c a th trư ng ch ng khoán và bủ ị ờ ứ ất động sản làm cho người dân có
cảm giác giàu hơn t đó cũng làm tăng tiêu dùng và giảừ m tiết kiệm
(ii) Do lạm phát cao
L m phát gây ra s biạ ự ến động l n trong giá c và sớ ả ản lượng hàng hoá Khi
l m phát x y ra nh ng thông tin trong xã h i b phá hu do biạ ả ữ ộ ị ỷ ến động c a giá c ủ ảlàm cho th ị trường b r i lo n Chính ph ị ố ạ ủ và người tiêu dùng khó phân biệt được
nh ng doanh nghiữ ệp làm ăn tốt và kém Đồng th i lờ ạm phát làm cho nhà nước thiếu
vốn, do đó nhà nước không còn đủ ứ s c cung c p ti n cho các kho n dành cho phúc ấ ề ả
l i xã h i b c t giợ ộ ị ắ ảm… các ngành, các lĩnh vực d ự định được Chính ph ủ đầu tư và
h v n b thu h p l i ho c không có gì Mỗtrợ ố ị ẹ ạ ặ ột khi ngân sách nhà nước b thâm hị ụt thì các m c tiêu c i thiụ ả ện và nâng cao đờ ối s ng kinh t xã h i s ế ộ ẽ không có điều kiện thực hiện được
(iii) Do thâm h t ngân sách ụ
Thâm hụt ngân sách thường đi kèm với thâm h t cán cân vãng lai ụ Ở Việt
Trang 3424
Nam, tình tr ng thâm hạ ụt cán cân thương mại là do:
– Vi t Nam ệ theo đuổi mục tiêu tăng trưởng kinh t trong nhế ững năm qua,
đồng th i suy thoái kinh t ờ ế cũng buộc chính ph ủ tăng chi ngân sách
– Nguyên nhân dẫn đến thâm hụt ngân sách là do đầu tư tràn lan (th hi n s ể ệ ựđầu tư của các DNNN), không hi u qu th hi n qua h s ICOR (h s s d ng ệ ả ể ệ ệ ố ệ ố ử ụ
v n) ố
(iv) Do cơ cấu hàng hóa xuất nhập kh u ẩ
Ở Vi t Namệ , đây là vấn đề thương mạ ạo thương mại (tăng tỉ ệi t l xu t kh u ấ ẩcũng đồng th i vờ ới tăng tỉ ệ l nh p kh u, 2/3 giá tr xu t kh u là nguyên li u nh p ậ ẩ ị ấ ẩ ệ ậ
khẩu) và năng lực c nh tranh cạ ủa hàng hóa trong nước còn th p Bên cấ ạnh đó V ệi t Nam chưa gia nhập hoàn toàn vào chuỗi giá tr trong khu v c mà ch ị ự ỉ đóng vai trò là nơi lắp ráp
(v) Chính sách gi m thu nh p kh u ả ế ậ ẩ
Việt Nam th c hi n gi m thu nh p kh u theo các cam k t trong th a thu n ự ệ ả ế ậ ẩ ế ỏ ậthương mại khu v c và trong WTO Vi t Nam ự ệ cũng ban hành Quyết định 245/2000/QD-NHNN7 ngày 02/08/2000 v vi c thanh toán hàng xu t nh p khề ệ ấ ậ ẩu
bằng đồng Việt Nam và đồng Kíp Lào Ngoài ra còn được phép thanh toán b ng ằngo i t ạ ệ (đô la Mỹ) Các t nh khu v c biên giỉ ở ự ới cũng thành lập trung tâm xúc tiến thương mại để ổ t ch c xúc tiứ ến thương mại, h tr các doanh nghi p kh o sát th ỗ ợ ệ ả ịtrường, t ch c h i ch tri n lãm t i khu v c biên gi i giổ ứ ộ ợ ể ạ ự ớ ữa hai nướ Do tính đa c
d ng c a ch ạ ủ ủ thể tham gia và phương thức kinh doanh trên th ị trường khu v c biên ự
giới nên các phương thức trao đổi, thanh toán cũng rất đa dạng Để ạo điề t u kiện cho hoạt động buôn bán, trao đổi giữa hai nước, bên c nh chính sách khuy n khích ạ ế
xu t nh p khấ ậ ẩu theo phương thức hàng đổi hàng, Chính ph ủ hai nước đã ký kết tho ảthuận C a Lò 223/8/1999 v ử ề cơ chế thanh toán hàng xu t nh p kh u giấ ậ ẩ ữa hai nước
và ngân hàng hai nước
Việt Nam đã có mạng lưới h th ng t ch c qu n lý hoệ ố ổ ứ ả ạt động thương mại hàng hoá t trên xuừ ống dưới H n ch các m t hàng nh p kh u t ạ ế ặ ậ ẩ ừ nước ngoài mà Việt Nam s n xuả ất được, ưu tiên nhập m t s m t hàng t ộ ố ặ ừ Lào, do chính Lào sản
Trang 3525
xuất Việt Nam đã có giải pháp tăng cường s c cứ ạnh tranh để hàng hoá chiếm lĩnh được th trư ng nị ờ ội địa và qu c t Hoố ế ạt động t ch c qu n lý ch ng buôn l u hàng ổ ứ ả ố ậhoá qua các đường biên gi i, ho t đ ng ki m tra ki m soát hàng hoá tr n thu Th c ớ ạ ộ ể ể ố ế ự
hi n h ng t ệ ệthố ổ chức qu n lý hàng hoá quá c nh qua Lào vào th ả ả ị trường Việt Nam bên c nh mạ ặt tích cực tạo ra s ự sôi động th ị trường các hàng hoá này ởViệt Nam
1.3 Kinh nghi m qu c t trong phát tri n quan h i
1.3.1 Kinh nghi m ệ thương mạ ủi c a Thái Lan
(a) Kinh nghiệm với quốc tế
Thái Lan là quốc gia đang phát triển Dân s c a Thái Lan vào kho ng 69, ố ủ ả 27triệ ngườu i vào năm 2018 v i lớ ực lượng lao động kho ng 36% dân s Thu nh p ả ố ậbình quân đầu ngườ ủi c a Thái Lan hi n g p Vi t Nam kho ng g n 5 l n T ng xu t ệ ấ ệ ả ầ ầ ổ ấ
nh p kh u cậ ẩ ủa Việt Nam b ng g n 1/3 c a Thái Lan ằ ầ ủ
Chính ph ủ Thái Lan đang thực hiện chính sách thương mại qu c t ố ế “nhịnguyên” Một m t, Chính ph ặ ủ Thái Lan đẩy m nh t ạ ự do hoá thương mại, m r ng ở ộ
thị trư ng xu t kh u, m c a m nh m ị trường trong nướờ ấ ẩ ở ử ạ ẽth c M t khác, Chính ph ặ ủThái Lan n l c tr ỗ ự ợ giúp nâng cao năng lực c nh tranh c a các doanh nghi p trên ạ ủ ệ
đất Thái Chính ph ủ Thái Lan xác định việc nâng cao năng lực c nh tranh c a khu ạ ủ
vực doanh nghiệp tư nhân là chìa khoá để thực hiện chiến lược hội nh p ậ
Chính sách thương mại qu c t c a Thái Lan là m t b ph n g n k t trong ố ế ủ ộ ộ ậ ắ ế
“các chính sách kinh tế và thương mại qu c tố ế” Trước năm 2002, việc hoạch định chính sách tương đối độ ậc l p gi a các B ữ ộ thương mại (V Kinh t Kinh doanh) và ụ ế
U ban Chính sách Kinh t ỷ ế Quố ếc t M t Phó Th ộ ủ tướng và B ộ trưởng thương mại chịu trách nhi m v ệ ề chính sách thương mại qu c t K t khi ông Thaksin làm Th ố ế ể ừ ủtướng t ừ năm 2002, việc điều ph i chính sách kinh t c a Thái Lan t p trung vào ố ế ủ ậ
U ban Chính sách Kinh t ỷ ế Quốc gia (the National Economic Policy Committee) Thủ ớng là ngườ ự ế tư i tr c ti p theo dõi vi c hoệ ạch định và hoàn thi n chính sách ệthương mại qu c t ố ế
Thái Lan tăng cường ng d ng h thứ ụ ệ ống trao đổi d liữ ệu điện t (EDI ử –Electronic Data Interchange) từ năm 1999 đố ớ ệi v i vi c khai báo h i quan Th i gian ả ờthực hi n th t c h i quan trung bình hi n ch còn kho ng 1 gi (so vệ ủ ụ ả ệ ỉ ả ờ ới 3 đến 4 gi ờ
Trang 3626
trước đó) Thái Lan đã áp dụng h th ng Internet vào khai báo h i quan cho các ệ ố ảdoanh nghiệp vừa và nh H ỏ ệthống này cũng được áp dụng đố ới v i vi c thông quan ệnguyên v t li u cho các doanh nghi p có vậ ệ ệ ốn đầu tư nước ngoài
Để ỗ ợ h tr các nhà s n xuả ất trong nước khi đẩy m nh t ạ ự do hoá thương mại, Chính ph Thái Lan th c hi n m t lo t các biủ ự ệ ộ ạ ện pháp Trước h t, Chính ph Thái ế ủLan l a ch n không tr thành thành viên hay quan sát viên c a Hiự ọ ở ủ ệp định v mua ề
s m c a Chính ph trong WTO (Agreement on government procurement) M c dù ắ ủ ủ ặcác quy định v mua s m c a Chính ph Thái Lan ghi rõ nhề ắ ủ ủ ằm đảm b o quá trình ả
s d ng kinh t và hi u qu song trên th c t , ử ụ ế ệ ả ự ế Thái Lan và Singapore đều th c hiự ện chính sách thương mại hướng vào xu t khấ ẩu Singapore đẩy mạnh thương mại trong khu vực và ưu tiên ký kết hiệp định thương mại song phương với các qu c gia trong ốkhu v c châu Á ự – Thái Bình Dương Thái Lan cũng thực hi n ký k t hiệ ế ệp định song phương với các qu c gia trong khu v c châu Á - ố ự Thái Bình Dương song mở ộ r ng sang các quốc gia khác như Cộng hoà Séc và Croatia Trung Âu, Chilê Nam M ở ở ỹ
Chính ph Thái Lan t p trung vào vi c ki m soát tiêu chu n chủ ậ ệ ể ẩ ất lượng (ban hành tiêu chu n c a Thái Lan theo tiêu chu n qu c t ) B n là, Chính ph y m nh ẩ ủ ẩ ố ế ố ủ đẩ ạ
vi c thệ ực thi các quy định v b o h s h u trí tuề ả ộ ở ữ ệ Năm là, mộ ốt s quy n hề ạn đặc
biệt được áp dụng cho các cơ quan như Bộ Tài chính có quy n áp m c thu không ề ứ ếvượt quá 50% m c bi u thu cho m t m t hàng mà không c n s ng ý c a ứ ở ể ế ộ ặ ầ ự đồ ủQuố ộc h i ho c là B ặ ộ Thương mại có quy n c m vi c nh p kh u m t m t hàng n u ề ấ ệ ậ ẩ ộ ặ ế
m t hàng này b Hặ ị ội đồng đầu tư (BOI-Board of Investment) cho là c nh tranh gay ạ
gắt với hàng hoá trong nước
Kinh nghi m phát tri n ngành ô tô Thái Lan minh ch ng rõ nét cho cách ệ ể là ứtiế ập c n và hoàn thiện chính sách thương mại qu c t cố ế ủa Thái Lan trong điều ki n ệ
Trang 3727
(b) Kinh nghiệm với Lào
Thái Lan là đối tác thương mạ ố ộ ủi s m t c a Lào t nhiừ ều năm nay Một n a ửkim ng ch xu t kh u c a Lào là sang Thái Lan và g n 70% kim ng ch nh p kh ạ ấ ẩ ủ ầ ạ ậ ẩu
của Lào là từ nước này Với lợi thế ần gũi về g phong tục tập quán và ngôn ng , giao ữthông v n t i thu n ti n, hàng hóa Thái Lan d dàng xâm nh p th ậ ả ậ ệ ễ ậ ị trường Lào và
hi n di n trên h u h t các t nh, thành cệ ệ ầ ế ỉ ủa đất nước Lào
Trong thời gian 10 năm từ năm 2006 đến năm 2015, kim ngạch xu t nhấ ập
kh u hàng hoá giẩ ữa hai nước tăng liên tục, t 1,52 t ừ ỷ USD năm 2006 lên 5,63 tỷUSD năm 2015, tức là tăng gấp 3,7 lần, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 15,7%/năm Tổng kim ng ch xu t nh p kh u hàng hóa giạ ấ ậ ẩ ữa hai nước chi m x p x ế ấ ỉ50% trong t ng kim ng ch xu t nh p kh u hàng hóa cổ ạ ấ ậ ẩ ủa Lào năm 2016 Trong quan
h ngoệ ại thương giữa Thái Lan và Lào, Thái Lan là nước xu t kh u ròng, Lào là ấ ẩnước nh p kh u ròng ậ ẩ
Các m t hàng xu t kh u chính c a Lào sang Thái Lan g m: khoáng s n, ặ ấ ẩ ủ ồ ảhàng nông s n, g và s n ph m t gả ỗ ả ẩ ừ ỗ… Các mặt hàng nh p kh u chính c a Lào t ậ ẩ ủ ừThái Lan gồm: xăng dầu các lo i, v t li u xây dạ ậ ệ ựng, phương tiện v n t i và ph ậ ả ụtùng, hàng tiêu dùng, hàng hóa chế ế bi n ph c v công nghi p, nông nghiụ ụ ệ ệp, đồ điệ n, thực phẩm Trong đó, mặt hàng xăng dầu các lo i chi m t ng cao nh t trong kim ạ ế ỷtrọ ấ
ngạch nhập kh u c a Lào t ẩ ủ ừThái Lan
Các hoạt động xúc tiến thương mại như hội ch , s ki n qu ng bá và bán sợ ự ệ ả ản
phẩm hàng Thái Lan đượ ổc t chứ ần như hàng thác g ng t i Trung tâm h i ch quạ ộ ợ ốc
t ếLao-ITECC, th ủ đô Viêng Chăn, Lào Đây cũng là Trung tâm hội ch ợ thương mại
l n nhớ ất của Lào do Thái Lan xây d ng ự
Chính sách phát tri n quan h ể ệ thương mại song phương củ a Thái Lan
và Lào:
- Khuôn khổ pháp lý:
Tháng 6 năm 1991, Chính phủ hai nước Thái Lan và Lào đã ký Thỏa thu n ậThương mại ưu đãi (PTA) mở đường cho vi c phát tri n quan h ệ ể ệ thương mại song phương trong thời k mỳ ới Thái Lan và Lào cũng đã ký Hiệp định đầu tư song
Trang 3828
phương trước khi Lào gia nh p ASEAậ N (1997) Hai nước cũng thành lậ Ủp y ban Thương mại liên chính ph ủ Thái - Lào (JTC) năm 1997 với đồng ch t ch là B ủ ị ộtrưởng B ộ Thương mại Thái Lan và B ởộ trư ng B ộ Công Thương Lào như là một cơ chế để xúc ti n phát triế ển thương mại song phương Ủy ban này sau đó được chuy n ể
đổi thành y ban K ho ch h p tác kinh t Ủ ế ạ ợ ế thương mại Thái - Lào (ETCPM) nhưng
v n do B ẫ ộ trưởng B ộ Thương mại Thái Lan và B ộ trưởng B ộ Công Thương Lào
đồng ch t ch ủ ị
- Chính sách hỗ trợ nước láng giềng:
Chính ph Thái Lan có chính sách h nh p kh u nông s n t ủ ỗ trợ ậ ẩ ả ừ các nước láng giềng, đặc bi t là v i Lào b ng cách áp d ng ch ệ ớ ằ ụ ế độ ưu đãi thuế quan ph cổ ập (GSP) cho c ả các nước ACMECS nhằm giúp phát triển kinh t ế các nước này và tăng cường năng lực th c hi n AFTA t ự ệ ừ ngày 01 tháng 01 năm 2010, giúp Lào có kh ảnăng xuất kh u vào ASEAN - 6 v i thu quan = 0% (tr m t s s n ph m) Lào ẩ ớ ế ừ ộ ố ả ẩthuộc nhóm 4 nước CLMV có nghĩa vụ ắ ả c t gi m thu quan theo AFTA l ế ộ trình đến
2015
- Thúc đẩy hoạt động trao đổi đoàn cấp cao:
Thái Lan và Lào tăng cường thăm v ếi ng l n nhau giẫ ữa lãnh đạo c p cao hai ấnước, nh t là trong thấ ời gian 5 năm trở ại đây Tạ l i cu c hộ ọp song phương ởBangkok tháng 2 năm 2012, Bộ trưởng Thương mại Thái Lan và B trư ng B ộ ở ộCông Thương Lào đã nhất trí hợp tác thúc đẩy buôn bán và đầu tư dọc các t nh biên ỉ
giới; đồng th i, bãi b hàng rào phi thu quan theo khuôn kh c a th a thu n trong ờ ỏ ế ổ ủ ỏ ậ
Cộng đồng Kinh t ASEAN có hi u l c cuế ệ ự ối năm 2015 Chuyến thăm Thái Lan của Phó Th ủ tướng Lào vào tháng 4 năm 2013 nhấn m nh l i ích chung cạ ợ ủa hai nước trong vi c m r ng quan h vệ ở ộ ệ ới các nước láng gi ng Chính ph ề ủ Lào đánh giá cao
những đóng góp của Thái Lan cho việc gia tăng kế ố ề thông tin cũng như giao t n i v thông, v n t i v i Lào và mong muậ ả ớ ốn tăng cường quan h ệ thương mại song phương
để đạ t đư c 5 t USD giá tr kim ng ch mợ ỷ ị ạ ỗi năm
Bên c nh viạ ệc phát triển quan h ệthương mại giữa hai nước, chính ph Thái ủ
Trang 3929
Lan cũng tăng cường hoạt động đầu tư và cung cấp ODA cho Lào Theo đó, Thái Lan
đã cung cấp ODA cho việc xây d ng 5 cây c u h u ngh Thái Lan - Lào qua sông Mê ự ầ ữ ịKông, h giáo dỗtrợ ục, đào tạo và phát tri n y t cể ế ộng đồng cho Lào… Thái Lan hiện
đứng th 2 (sau Trung Quứ ốc) trong vi c phát tri n các d ệ ể ự án đầu tư tại Lào v i t ng ớ ổvốn đầ ư trên 5 tỉ USD lũy kế đến năm 2015 Ngoài ra, Thái Lan và Lào đã ký Bảu t n ghi nh ớ (MOU) để tăng cường trao đổi thông tin, t ổchức các cu c triộ ển lãm và hội thảo với mục đích mở rộng cơ hội thương mại và đầu tư kinh doanh song phương
- Chú trọng phát tri n ể thương mại biên giới:
Thương mại biên giới đóng vai trò quan trọng trong vi c g n kệ ắ ết chặt chẽ hơn những m i quan h ố ệ giữa Thái Lan và các nước láng giềng, qua đó thể ệ hi n mức độphụ thu c l n nhau sâu s c gi a Thái Lan và Lào ộ ẫ ắ ữ Hai Bên cũng phố ợi h p m ở thêm
và nâng c p các c a khấ ử ẩu đường b , gi m th t c hành chính xu t nh p c nh, xây ộ ả ủ ụ ấ ậ ả
d ng mự ột số tuyến đường n i biên giố ới hai nước
Theo Cục Hải quan Thái Lan, thương mại qua biên giới c a Thái Lan và Lào ủkhông ngừng tăng lên qua các năm Năm 2010, kim ngạch thương mại biên giới Lào –Thái mới đạt 224 triệu USD thì đến năm 2015 đã đạt 1,2 tỷ USD, chỉ đứ ng sau Mi-an-
ma trong các nước GMS M t hàng Thái Lan xuặ ất khẩu qua biên giới chủ yếu là cao su
và các s n phả ẩm cao su, xe ô tô và phụ tùng xe ô tô, linh kiện máy tính và nhiên liệu diesel Trong khi đó, Thái Lan nhập khẩu chủ yếu b ộ phận máy tính, đồ ố u ng không cồn, các loại trái cây tươi và đông lạnh, động cơ và mạch điện, các lo i hàng hóa tiêu ạdùng khác
Thái Lan đạt thặng dư thương mại với t t cấ ả các đố tác có chung đười ng biên giới (Lào, Campuchia, Mi- -ma, Ma-lay- -a), v i giá tran xi ớ ị tăng từ 1,2 tỷ USD năm
2010 lên 2,9 tỷ USD năm 2015 Trong số các nước này, Thái Lan xuất siêu nhi u nhề ất sang Lào M t trong nhộ ững yếu t ố khiến Thái Lan đạt thặng dư thương mại với các nước láng giềng nói chung và Lào nói riêng là s ựbiến động của đồng Bath Thái theo hướng có lợi cho xu t khấ ẩu
Chính sách phát triển thương mại biên gi i c a Thái Lan t p trung vào phát ớ ủ ậtriển mạng lưới giao thông (đường cao t c qu c t , các cố ố ế ầu vượt sông Mê Kông và
c ng), c i thi n h ng h u c n d c các hành lang kinh t lả ả ệ ệthố ậ ầ ọ ế ớn cũng như nâng cấp
Trang 4030
cơ sở ạ ầ h t ng và các tr m ki m soát biên gi i quan tr ng theo tiêu chu n qu c t ạ ể ớ ọ ẩ ố ế
Kế hoạch phát triển các đặc khu kinh t là chính sách l n nhế ớ ằm mục tiêu tăng cường đầu tư và giao thương ở các vùng biên giới, trong đó có khu vực biên giới giáp Lào T ừ năm 2014, chính phủ Thái Lan đã quyết định thành lập các nhà máy công nghiệp trong các đặc khu 10 tở ỉnh v i các m c tiêu phát tri n nông nghiớ ụ ể ệp, công nghiệp, vận chuyển hàng hóa và du lịch Giai đoạn đầu, Thái Lan xây dựng các dự án ởcác tỉnh Tak, Sa Kaeo, Trat, Mukdahan, Songkha và Nongkhai Các d án Chiang ự ởRai, Kanchanaburi và Nakhon được thực hiện vào giai đoạn 2 Theo Hội đồng Phát triển kinh tế-xã h i quộ ốc gia Thái Lan, đầu tư bắt đầu đổ vào các đặc khu kinh tế của Chính phủ với 39 dự án, trị giá 7,2 t Bath S vỉ ố ốn đầu tư được cấp phép vào cuối năm
2016 lên tới 10 t Bath (Kỉ ỷ yếu Hội th o quả ốc tế, 2016, “Phát triển thương mại biên giới: Kinh nghiệm quốc t và hàm ý cho Viế ệt Nam)
1.3.2 Kinh nghiệm thương mại ủc a Trung Qu c ố
(a) Kinh nghiệm với quốc tế
Trung Qu c tr thành thành viên chính th c c a WTO k t ngày 11 tháng 1 ố ở ứ ủ ể ừnăm 2001 Trung Quốc cam k t lo i b ch c p gi y phép kinh doanh xu t kh u ế ạ ỏ ế độ ấ ấ ấ ẩ
và ch h n ng ch song ch ế độ ạ ạ ủ động đưa ra mộ ột l trình th c hiự ện là 5 năm Ban đầu khi đàm phán gia nhập WTO, Trung Quốc đề xu t m t kho ng th i gian chuy n ấ ộ ả ờ ểtiếp là 10 năm song không thành công mà chỉ được ch p nh n thấ ậ ời gian là 5 năm Trung Quốc cũng thực hi n b o h m nh m v i l trình t do hoá trong mệ ả ộ ạ ẽ ớ ộ ự ột kho ng thả ời gian dài đối v i các ngành thi t y u và b thách th c nhớ ế ế ị ứ ất như nông nghi p, ch tệ ế ạo máy, ô tô, điện t , hàng d t và d ch v c bi t là ngân hàng và ử ệ ị ụ (đặ ệ
vi n thông) ễ
Trung Qu c là qu c gia b ki n phá giá nhi u nh t song k t ố ố ị ệ ề ấ ể ừ tháng 5 năm
1994, Trung Quốc đã có những quy định v vi c ch ng bán phá giá t i th ề ệ ố ạ ị trường Trung Quốc Điều 30 c a Lu t ngoủ ậ ại thương Trung Quốc ghi rõ: Khi m t s n phộ ả ẩm được nh p kh u m c thậ ẩ ở ứ ấp hơn giá trị thông thường c a s n ph m và t o ra ho c ủ ả ẩ ạ ặ
đe doạ ạ t o ra nh ng thi t h i v m t v t chữ ệ ạ ề ặ ậ ất đố ới v i m t ngành nộ ội địa, ho c làm ặchậm s thi t l p mự ế ậ ột ngành, Nhà nước có th có nh ng biể ữ ện pháp để làm d u b t ị ớ
hoặc chấm d t nh ng t n thứ ữ ổ ất và đe doạ ổ t n th t hay s ấ ựchậm tr ễ