Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại việt nam hàn quốc trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1

44 3 2
Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại việt nam hàn quốc trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu khoa học Lời mở đầu Lý chọn đề tài: Hội nhập kinh tế quốc tế nhu cầu cấp thiết đỏi hỏi Quốc gia phải không ngừng hợp tác giao lưu với nước Chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam “làm bạn với tất nước”, tăng cường hợp tác thương mại với tất Quốc gia châu lục, đặc biệt với nước thuộc châu Á – Thái Bình Dương So với nước khu vực, quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc phát triển nhanh nhận quan tâm đặc biệt Chính phủ hai nước Đặc biệt kể từ cuối năm 1992, hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao thức – tảng cho phát triển quan hệ kinh tế hợp tác khoa học kỹ thuật sau Đến nay, trải qua thập kỷ phát triển, Hàn Quốc chiếm vị trí quan trọng quan hệ thương mại song phương với Việt Nam Hàn Quốc đứng 10 thị trường xuất lớn Việt Nam đứng thị trường mà Việt Nam nhập nhiều Tuy nhiên, tiềm thương mại hai nước cịn lớn, cần phải có biện pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc phát triển Việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Thực trạng giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc điều kiện Hội nhập kinh tế quốc tế” mong muốn tìm hướng quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc nói riêng quan hệ thương mại song phương với đối tác khác nói chung Mục đích nghiên cứu đề tài: Mục đích chủ yếu nghiên cứu khoa học sở phân tích thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc để đề xuất kiến nghị số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại song phương Việt Nam - Hàn Quốc ngày tốt đẹp tiến trình Hội nhập kinh tế quốc tế Nghiên cứu khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài:  Đối tượng nghiên cứu đề tài: nghiên cứu quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc điều kiện Hội nhập kinh tế quốc tế  Phạm vi nghiên cưư đề tài: Bài nghiên cứu khoa học tập trung nghiên cứu thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam Hàn Quốc điều kiện Hội nhập kinh tế quốc tế Phương pháp nghiên cứu đề tài: Bài nghiên cứu khoa học viết việc sử dụng tổng hợp phương pháp công cụ chủ yếu thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Kết cấu: Bài nghiên cứu khoa học chia làm ba phần sau (ngồi lời mở đầu kết luận): Chương 1: Một số vấn đề chung thương mại hàng hoá tầm quan trọng việc phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc Chương 2: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc Chương 3: Đề xuất số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc Nghiên cứu khoa học Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung thương mại hàng hoá tầm quan trọng việc phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc 1.1.Lý luận chung thương mại quốc tế 1.1.1.Khái niệm thương mại quốc tế Thương mại quốc tế hình thức chủ yếu hoạt động kinh doanh quốc tế Đó hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá dịch vụ vượt qua biên giới quốc gia Thương mại quốc tế khác với nội thương - hoạt động trao đổi diễn vùng, địa phương, thành phố phạm vi nước Chính sách thương mại quốc tế bao gồm hệ thống sách, cơng cụ biện pháp thích hợp mà Nhà nước áp dụng để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế quốc gia thời kỳ định nhằm đạt mục đích định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia 1.1.2.Một số lý thuyết thương mại quốc tế 1.1.2.1.Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith Nhà kinh tế học người Scốtlen Adam Smith người đưa lý thuyết thương mại dựa lợi tuyệt đối vào năm 1776 Khả quốc gia sản xuất mặt hàng với hiệu cao quốc gia khác gọi “lợi tuyệt đối” quốc gia Nói cách khác, với nguồn lực có quy mơ (hoặc nhỏ hơn), quốc gia có lợi tuyệt đối mặt hàng làm lượng sản phẩm nhiều so với quốc gia khác Adam Smith lập luận nước không thiết phải sản xuất tất mặt hàng tiêu dùng nước, mà ngược lại nước tập trung sản xuất mặt hàng mà có lợi tuyệt đối sau bn bán với nước khác để đổi lấy mặt hàng mà khơng sản xuất Nghiên cứu khoa học Ví dụ cho thấy thương mại tự dựa lợi tuyệt đối giúp gia tăng sản xuất tiêu dùng quốc gia tham gia buôn bán Giả sử giới bao gồm hai quốc gia (Hàn Quốc Việt Nam) hai mặt hàng (thép gạo); chi phí vận tải 0; lao động yếu tố sản xuất di chuyển tự ngành sản xuất nước, không di chuyển quốc gia; cạnh tranh hoàn hảo tồn tất thị trường Trong điều kiện tự cung tự cấp, nước tự sản xuất hai mặt hàng để tiêu dùng nước Số lượng lao động cần tới nước để sản xuất đơn vị thép gạo cho bảng Bảng 1: Mơ hình giản đơn lợi tuyệt đối Quốc gia Mặt hàng Thép Gạo Hàn Quốc Việt Nam Có thể thấy Hàn Quốc nước có hiệu cao (có lợi tuyệt đối) sản xuất thép để làm đơn vị thép nước cần lao động, Việt Nam cần lao động Ngược lại Việt Nam có lợi tuyệt đối sản xuất gạo nước cần lao động để sản xuất đơn vị gạo, Hàn Quốc phải dùng tới lao động Khi Hàn Quốc tập trung tồn số lao động để sản xuất thép, cịn Việt Nam thực chun mơn hố hồn tồn việc sản xuất gạo, sau hai nước đem trao đổi lượng định mặt hàng với để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Điều dẫn tới gia tăng sản lượng thép gạo toàn giới, nước có khả tiêu dùng nhiều so với tự cung tự cấp 1.1.2.2.Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo Nhà kinh tế học người Anh David Ricardo xây dựng lý thuyết lợi so sánh vào năm 1817 Ông cho nước (giả sử giới bao gồm hai quốc gia) có lợi tuyệt đối sản xuất hai mặt hàng Nghiên cứu khoa học chun mơn hố sản xuất thương mại mang lại lợi ích cho hai nước Một nước có lợi so sánh nước khơng có khả sản xuất mặt hàng có hiệu nước khác, sản xuất mặt hàng có hiệu so với sản xuất mặt hàng khác Nói cách khác, thương mại đem lại lợi ích nước tỏ hiệu việc sản xuất hai mặt hàng, xác định mặt hàng mà mức độ hiệu nhỏ so với mặt hàng Xét ví dụ sau, giả thiết mơ hình giữ ngun phần Bảng 2: Mơ hình đơn giản lợi so sánh Quốc gia Mặt hàng Thép Gạo Hàn Quốc Việt Nam 12 Các số liệu cho thấy Hàn Quốc cần số lượng lao động so với Việt Nam để sản xuất hai mặt hàng, điều khơng cản trở thương mại có lợi hai nước Tuy Hàn Quốc có lợi tuyệt đối hai mặt hàng mức lợi sản xuất thép lớn mức lợi sản xuất gạo (được thể qua bất đẳng thức 2/12 < 5/6) nước có lợi so sánh mặt hàng thép Ngược lại, Việt Nam bất lợi tuyệt đối hai mặt hàng, mức bất lợi sản xuất gạo nhỏ mức bất lợi sản xuất thép nên Việt Nam có lợi so sánh gạo (6/5 < 12/2) Như thép gạo Hàn Quốc sản xuất với hiệu tuyệt đối cao hơn, thép lại mặt hàng mà nước có mức bất lợi tương đối Một cách khái quát, Hàn Quốc có lợi so sánh mặt hàng thép khi: Chi phí lao động để sản xuất đơn vị thép Hàn Quốc Trái với lợi tuyệt đối, lợi so sánh khái niệm có tính tương đối: giới bao gồm hai quốc gia, hai mặt hàng, xác định Nghiên cứu khoa học quốc gia có lợi so sánh mặt hàng rút kết luận quốc gia thứ hai có lợi so sánh mặt hàng 1.1.2.3.Lý thuyết lợi tương đối Heckscher Ohlin Thuyết thực chất phát triển học thuyết lợi so sánh hai nhà khoa học Thụy Điển E.Heckscher B.Ohlin đưa vào năm 1933 Về sau, có phát triển học thuyết P.Samuelson (người Mỹ) nên thuyết gọi thuyết H-O-S Nội dung thuyết tóm tắt luận điểm: “Trong kinh tế mở, nước có lợi hướng đến việc chun mơn hóa xuất hàng hoá mà việc sản xuất chúng sử dụng nhiều yếu tố có lợi (có giá rẻ sẵn có hơn) đồng thời nhập hàng hoá mà việc sản xuất chúng cần nhiều yếu tố có giá đắt tương đối khan hơn” Như vậy: Nước có thuận lợi vốn (chi phí vốn thấp) nên chun mơn hố mặt hàng có hàm lượng vốn cao; Nước có lao động rẻ nên chun mơn hố ngành có hàm lượng lao động cao; Nước có đất đai, tài ngun phong phú nên chun mơn hố ngành sử dụng nhiều tài nguyên Để đánh giá lợi so sánh sản phẩm, người ta phải dựa vào hai tiêu chí Tiêu chí thứ liên quan đến hàm lượng yếu tố sản xuất coi rẻ nước Tiêu chí thứ hai số lợi so sánh hiển thị RCA (Coefficient of Revealed Comparative Advantage) Cơng thức tính RCA mặt hàng A nước X sau: RCA = Trong đó: Ax/Xx WA/W Ax: xuất sản phẩm A nướcX Xx: tổng xuất nước X WA: xuất sản phẩm A giới W: tổng xuất giới Nghiên cứu khoa học Nếu RAC ¿ Nếu < RAC 1: Sản phẩm lợi so sánh; ¿ 2,5: Sản phẩm có lợi thế; Nếu RAC > 4,5: Sản phẩm có lợi đặc biệt cao; Thuyết H-O góp phần lý giải nhiều tượng phát triển quan hệ thương mại quốc gia 1.1.2.4.Lý thuyết chu kỳ sống quốc tế sản phẩm Thuyết Raymond Vernon đề xướng năm 1966 sau nhiều học giả phát triển ứng dụng nhiều lĩnh vực khoa học kinh tế Nội dung thuyết này: Rất nhiều sản phẩm phải trải qua chu kỳ sống bao gồm bốn giai đoạn - giới thiệu, phát triển, chín muồi suy thối Để kéo dài chu kỳ sống sản phẩm, xét quy mô thị trường giới, hãng thường thay đổi địa điểm sản xuất sản phẩm mở rộng sản xuất sang khu vực thị trường tuỳ thuộc vào giai đoạn chu kỳ sống Kết tạo nên quan hệ thương mại quốc gia sản phẩm quan hệ thay đổi tuỳ theo giai đoạn chu kỳ: Giai đoạn giới thiệu: sản phẩm mới, sản xuất độc quyền nên giá cao, sản lượng tiêu thụ ít, thương mại diễn chủ yếu nước công nghiệp phát minh sản phẩm Giai đoạn phát triển: sản lượng sản xuất tiêu thụ tăng mạnh, nhiều nhà sản xuất sản xuất sản phẩm tương tự, cạnh tranh tăng; nhà sản xuất lúc đầu xuất sản phẩm, sau tìm cách di chuyển địa điểm sản xuất sang quốc gia có mức sống gần gũi văn hố Giai đoạn chín muồi: sản phẩm cạnh tranh mạnh, giá hạ, lãi giảm Sau cải tiến thay đổi mẫu mã, kiểu dáng, nhà sản xuất tìm cách giới thiệu, phát triển thị trường, sau di chuyển địa điểm sản xuất sang nước phát triển Giai đoạn suy thoái: sản phẩm lão hoá, chủ yếu thị trường nước phát triển Trong giai đoạn có tượng “xuất ngược” sản phẩm từ nước chậm phát triển nước công nghiệp phát triển, phận dân cư có nhu cầu sản phẩm Nghiên cứu khoa học Đồ thị 1: Chu kỳ sống quốc tế sản phẩm Xuất thị trường nước đổi thị trường nước phát triển khác thời gian thị trường nước phát triển Nhập 1.1.2.5.Lý thuyết bảo hộ có điều kiện Nội dung thuyết cho điều kiện phát triển không đồng quốc gia, quốc gia cơng nghiệp hố hội nhập muộn tự hoá thương mại bị thua thiệt nhiều, nhiều ngành sản xuất công nghiệp non trẻ bị tiêu diệt, ảnh hưởng đến tăng trưởng, việc làm ổn định xã hội Chính sách hợp lý phải lựa chọn số ngành có sách bảo hộ chúng giai đoạn định nhằm vực ngành cạnh tranh quốc tế Đồng thời tích cực phát triển quan hệ kinh tế quốc tế 1.1.3.Các hình thức thương mại quốc tế Khi xem xét thương mại quốc tế góc độ Quốc gia công ty (hoạt động xuất nhập khẩu), người ta thường phân thành hai luồng hàng hoá: xuất khẩu, nhập Dưới góc độ tồn cầu, việc phân loại hoạt động thương mại thành hoạt động xuất nhập khơng cịn ý nghĩa nữa, xuất nước nhập nước Do đo thương mại quốc tế thường phân loại theo hình thức đối tượng bn bán theo nhóm hàng sau:  Thương mại hàng hố hữu hình: bao gồm tất hoạt động buôn bán quốc tế liên quan đến hàng hố truyền thống thơng thường nhìn thấy được, đo Nghiên cứu khoa học đếm được, từ máy móc thiết bị tồn đến nơng sản, thực phẩm nguyên nhiên liệu Nhóm hàng phân thành hai nhóm: hàng sơ chế (tỷ trọng giá trị gia cơng công nghiệp không đáng kể) hàng tinh chế (tỷ trọng giá trị gia công công nghiệp cao)  Thương mại hàng hố vơ hình: bao gồm hàng hố khơng nhìn thấy phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, quyền tác giả, độc quyền nhãn hiệu, thương hiệu, phần mềm máy tính…  Thương mại dịch vụ: bao gồm hoạt động thương mại quốc tế cịn lại khơng thuộc thương mại hàng hố Thuộc nhóm gồm có dịch vụ: tài chính, ngân hang, bảo hiểm, cho thuê dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ quản lý, du lịch, vận tải, thông tin liên lạc, y tế, giáo dục, dịch vụ phân phối… 1.1.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến thương mại quốc tế 1.2.Tầm quan trọng việc thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc điều kiện Hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1.Mối quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc Ngày 22/12/1992, Việt Nam Hàn Quốc thức thiết lập quan hệ ngoại giao Kể từ đến nay, quan hệ hợp tác hữu nghị hai nước ngày phát triển nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa - giáo dục… đóng góp xứng đáng vào cơng xây dựng phát triển đất nước hai nước, góp phần vào xu hồ bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới Mặc dù quan hệ hai nước tồn nhiều vấn đề, triển vọng quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc sáng sủa xây dựng sở vững Đó gặp nhu cầu lợi ích; ý chí, tâm lãnh đạo hai nước sách hai bên Trong thời gian tới, hai nước cần thúc đẩy hợp tác kinh tế Nếu tiềm lực Việt Nam kết hợp cách thích hợp với vốn cơng nghệ Hàn Quốc góp phần đáng kể vào phát triển hai nước nói riêng kinh tế khu vực nói chung năm kỷ XXI Nghiên cứu khoa học  Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc sau "chiến tranh lạnh" Từ năm 1975 đến năm 1982, Việt Nam Hàn Quốc bắt đầu có quan hệ buôn bán tư nhân qua trung gian; từ năm 1983 đến tháng 4-1992, hai nước có quan hệ bn bán trực tiếp số quan hệ phi phủ, ngày 20-4-1992 hai nước ký thoả thuận trao đổi Văn phòng liên lạc Ngày 22-12-1992, Bộ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc Ly Sang Ốc thăm Việt Nam, ký Tuyên bố chung lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ Sự kiện đáng ghi nhớ mở chương lịch sử quan hệ hai nước, kết sách đối ngoại đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ Việt Nam sách tồn cầu hóa Hàn Quốc Nó bắt nguồn từ nét tương đồng hai nước địa lý, lịch sử, văn hóa Những nét tương đồng sở vững để xây dựng mối quan hệ hợp tác hữu nghị lâu dài hai nước Trong lĩnh vực trị: Kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ hợp tác hữu nghị hai nước phát triển nhanh chóng bình diện, ngày có chất lượng nhiều triển vọng tốt đẹp Mối quan hệ trị mật thiết thể qua chuyến thăm thức thường xuyên nhà lãnh đạo cấp cao hai bên Về phía Việt Nam, sau thiết lập quan hệ ngoại giao, tháng 21993, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm thăm thức Hàn Quốc để bàn phương hướng biện pháp phát triển quan hệ nhiều mặt hai nước Tiếp theo chuyến thăm Thủ tướng Võ Văn Kiệt (5-1993), Tổng Bí thư Đỗ Mười (4-1995), Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh (3-1998), Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên (8-2000), Chủ tịch nước Trần Đức Lương (8-2001), Thủ tướng Phan Văn Khải (9-2003), Phó Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa (6-2004) Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An (7-2004) Đặc biệt, chuyến thăm Chủ tịch Trần Đức Lương, hai bên Tuyên bố chung thiết lập khuôn khổ quan hệ đối tác hai nước "Quan hệ đối tác toàn diện kỷ XXI"

Ngày đăng: 21/07/2023, 20:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan