1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ thương mại việt nam – trung quốc

58 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quan Hệ Thương Mại Việt Nam – Trung Quốc
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hương, Đỗ Thu Hiền, Nguyễn Thị Linh
Người hướng dẫn Bùi Thị Hằng Phương
Trường học Học viện ngân hàng
Thể loại đề tài nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN DỰ THI CẤP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NĂM HỌC 2018 – 2019 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC HÀ NỘI – 2019 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014128721431000000 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN DỰ THI CẤP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NĂM HỌC 2018 – 2019 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hương – K19KDQTC - 19A4050127 Đỗ Thu Hiền – K19KDQTC – 19A4050087 Nguyễn Thị Linh – K19KDQTC – 19A4050147 Giáo viên hướng dẫn: Bùi Thị Hằng Phương – Khoa Kinh Doanh Quốc Tế HÀ NỘI – 2019 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hương lớp K19KDQTC, Khoa Kinh doanh quốc tế, Năm thứ 3, Số năm đào tạo: Đỗ Thu Hiền lớp K19KDQTC, Khoa Kinh doanh quốc tế, Năm thứ 3, Số năm đào tạo: Nguyễn Thị Linh lớp K19KDQTC, Khoa Kinh doanh quốc tế, Năm thứ 3, Số năm đào tạo: Giáo viên hướng dẫn: Bùi Thị Hằng Phương – Khoa Kinh Doanh Quốc Tế Mục tiêu đề tài: Mục tiêu đề tài tìm hiểu, nghiên cứu phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ thương mại Việt Nam –Trung Quốc, đánh giá qua cán cân thương mại song phương Thơng qua việc phân tích, nghiên cứu đưa giải pháp tăng cường thương mại hai quốc gia, đặc biệt xuất Việt Nam Tính sáng tạo: Đề tài nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc dựa kim ngạch xuất nhập hai nước từ năm 2000 đến năm 2018, so sánh giá trị với tổng kim ngạch xuất nhập Từ đó, nghiên cứu đưa giải pháp nhằm cải thiện cán cân thương mại Việt Nam Kết nghiên cứu: Bài nghiên cứu đưa nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại Từ đưa giải pháp nhằm cải thiện cán cân thương mại song phương Tuy nhiên, kiến thức kỹ cịn nhiều thiếu xót, nghiên cứu đánh giá nhân tố góc nhìn định tính, chưa có tính định lượng đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố lên cán cân thương mại Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài Với mục tiêu phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc, từ đưa giải pháp cải thiện cán cân thương mại, đề tài hướng tới mục tiêu đưa giải pháp nhằm cải thiện kinh tế, giảm tình trạng nhập siêu Việt Nam với Trung Quốc Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đưa mức độ ảnh hưởng nhân tố, nên giải pháp cịn mang tính tổng qt Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký ghi rõ họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng năm Người hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 10 Lý nghiên cứu 11 Mục đích nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI 13 Những khái niệm 13 1.1 Khái niệm Thương mại 13 1.2 Khái niệm cán cân thương mại 14 Những đặc trưng thương mại quốc tế 16 2.1 Hoạt động thương mại quốc tế diễn môi trường đa dạng phức tạp 16 2.2 Hoạt động thương mại quốc tế chịu tác động nhiều nguồn luật 16 2.3 Đối tác thương mại quốc tế quốc gia khác 17 2.4 Hoạt động toán phải qua bước chuyển đổi đồng tiền 17 Một số lý thuyết thương mại quốc tế 17 3.1 Học thuyết trọng thương 18 3.2 Lý thuyết thương mại dựa lợi tuyệt đối Adam Smith 18 3.3 Lý thuyết thương mại dựa lợi so sánh David Ricardo 18 3.4 Lý thuyết thương mại dựa chi phí hội Gottfried Von Haberler 19 3.5 Lý thuyết chuẩn thương mại quốc tế 19 Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ thương mại 20 4.1 Pháp lý 20 4.2 Vốn đầu tư 20 4.3 Kinh tế - Chính trị 21 4.4 Khoảng cách địa lý - Văn hóa 21 4.5 Tỷ giá 23 Tình trạng quan hệ ngoại giao giới 24 5.1 Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 24 5.2 Khu vực Nam Mỹ 26 Chương 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 28 2.1 Tình hình thương mại Việt Nam – Trung Quốc từ năm 1950 đến 28 2.2 Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc 30 2.2.1 Cán cân thương mại Việt Nam –Trung Quốc 30 2.2.2 Cơ cấu hàng hóa xuất nhập 32 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc 35 2.3.1 Pháp lý 35 2.3.2 Vốn đầu tư 38 2.3.3 Kinh tế - Chính trị 40 2.3.4 Khoảng cách địa lý – Văn hóa 42 2.3.5 Tỷ giá 43 2.4 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc 45 Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 47 3.1 Xây dựng kế hoạch cụ thể sở ký kết Hiệp định thương mại song phương 48 3.2 Tiếp tục xây dựng hồn thiện sách ưu đãi cho phát triển kinh tế cửa biên giới 49 3.3 Hoàn thiện hệ thống sách điều hành hoạt động xuất nhập 50 3.4 Thu hút đầu tư trực tiếp từ phía Trung Quốc 53 3.5 Tăng cường công tác đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại 53 3.6 Tổ chức nghiên cứu thị trường Trung Quốc 56 3.7 Xây dựng kết cấu hạ tầng khu vực cửa biên giới 56 PHẦN KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC BẢNG BIỂU BIỂU ĐỒ 1: Kim ngạch XNK Việt Nam Trung Quốc từ năm 2000 đến năm 2017 30 BIỂU ĐỒ 2: Mức nhập siêu Việt Nam với Trung Quốc từ năm 2000 đến năm 2017 31 BIỂU ĐỒ 3: Cơ cấu hàng hóa Việt Nam xuất sang Trung Quốc năm 2018 33 BIỂU ĐỒ 4: Cơ cấu hàng hóa Việt Nam nhập từ Trung Quốc năm 2018 34 BIỂU ĐỒ 5: Tỷ giá CNY/VND trung bình năm từ năm 2000 đến năm 2018 44 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACFTA AFTA Hiệp định tự thương mại ASEAN - Trung Quốc Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN APEC ASEAN Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BOT BT Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao Xây dựng - Chuyển giao BTO CCTM Xây dựng - Chuyển giao - Vận hành Cán cân thương mại CNY Nhân dân tệ Dự án EPC Dự án thiết kế, cung cấp thiết bị cơng nghệ thi cơng xây dựng cơng trình EU EVFTA Liên minh châu Âu Hiệp định mậu dịch tự với EU FDI GDP Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm quốc nội MPI NK Xu hướng nhập biên Nhập ODA PCI Hỗ trợ phát triển thức Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh SOE TB Doanh nghiệp nhà nước Trung bình TMBG VND Thương mại biên giới Việt Nam đồng WTO XK Tổ chức thương mại giới Xuất XNK Xuất nhập PHẦN MỞ ĐẦU Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng “núi liền núi, sông liền sông” Đối với nhân dân hai nước, quan hệ láng giềng, quan hệ giao lưu văn hoá thương mại trở thành quan hệ truyền thống bền vững Những biến động trị xã hội lịch sử có ảnh hưởng định chưa làm triệt tiêu mối quan hệ nhân dân hai nước, đặc biệt quan hệ thương mại Chính vậy, kể từ cuối năm 1991 quan hệ kinh tế - trị hai nước thức bình thường hóa đưa quan hệ hai nước nói chung quan hệ thương mại song phương Việt – Trung đà phát triển ngày mạnh mẽ bền vững Với hợp tác phát triển không ngừng hai nước, đặc biệt lĩnh vực hợp tác thương mại - kinh tế, đến Trung Quốc trở thành đối tác hàng đầu Việt Nam với nhiều dự án đầu tư quy mô lớn Với Việt Nam, Trung Quốc đứng đầu số nước xuất hàng hóa sang Việt Nam đứng thứ hai kim ngạch xuất Việt Nam (sau EU) (năm 2018) Có thể nói, quan hệ thương mại song phương Việt Nam – Trung Quốc mang đến cho hai nước nhiều hội thuận lợi, phát huy tiềm mạnh kinh tế mình, gặt hái kết vơ khả quan Tuy nhiên, phủ nhận thực tế khách quan cịn tồn vấn đề phức tạp gây trở ngại cho quan hệ hợp tác kinh tế thương mại hai bên, thách thức lớn đặt với Việt Nam liên tục đứng trước tình trạng thâm hụt cán cân thương mại nhập siêu nghiêm trọng từ thị trường Trung Quốc Do đó, việc nghiên cứu thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc, đặc biệt phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thương mại song phương, đề xuất số giải pháp nhằm mục tiêu cân cán cân thương mại Việt Nam tăng cường quan hệ thương mại hai nước vô cần thiết Đề tài nghiên cứu “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc”, thuộc nhóm đề tài “Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc” Các đề tài tập trung nghiên cứu quan hệ thương mại song phương, cấu ngành hàng xuất nhập hai nước, nhận định đặc điểm xu hướng thương mại quan hệ thương mại Từ đó, đưa giải pháp với mục tiêu giám nhập hàng Trung Quốc tăng cường quan hệ thương 10

Ngày đăng: 05/12/2023, 19:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w