1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại việt nam – lào v1

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ooo PHẠM QUỐC VIỆT Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Lào LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -ooo - PHẠM QUỐC VIỆT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -ooo - PHẠM QUỐC VIỆT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TIÊN PHONG HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn thạc sĩ “Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Lào” thực hiện.Trong suốt trình thực tơi tìm hiểu nghiên cứu thơng qua số giáo trình chun ngành, tài liệu thư viện, tài liệu Sở công thương Các liệu thu thập từ nguồn hợp pháp; nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thân tơi thực Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả PHẠM QUỐC VIỆT LỜI CẢM ƠN Sau thời gian hai năm học tập, nghiên cứu Viện Kinh tế Quản lý trường đại học Bách khoa Hà Nội, nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo đến tơi hồn thành khóa học thạc sỹ Quản trị kinh doanh Với lịng biết ơn mình, lời xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS NGUYỄN TIÊN PHONG - người hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu đến lúc hoàn thành luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy giáo, giáo viện Kinh tế Quản lý, viện Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích suốt thời gian học tập trường tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học luận văn Xin chân thành cảm ơn xin kính chúc thầy cô, đồng nghiệp mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt! Hà Nội, tháng năm 2019 Người thực PHẠM QUỐC VIỆT MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam hội nhập tồn cầu với mơi trường kinh doanh quốc tế mở hội nhập, điều làm cho môi trường kinh doanh Việt Nam có nhiều thay đổi, đặc biệt gia nhập WTO CPTPP Trong bối cảnh đó, thương mại quốc tế lĩnh vực hoạt động đóng vai trị mũi nhọn thúc đẩy kinh tế nước hội nhập với nên kinh tế giới, phát huy lợi so sánh đất nước, tận dụng tiềm vốn, công nghệ, khoa học kỹ thuật, kỹ quản lý tiên tiến từ bên ngồi, trì phát triển văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Đảng Nhà nước ta chủ trương mở rộng phát triển quan hệ đối ngoại kinh tế đối ngoại, lĩnh vực quan trọng thương mại quốc tế Nó đóng vai trị quan trọng vào thành cơng cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII nhấn mạnh: “Giữ vững độc lập tự chủ đôi với hợp tác quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại Dựa vào nguồn lực nước đơi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới, hướng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiệu quả” Đó chủ trương hoàn toàn đắn phù hợp với thời đại, với xu phát triển nhiều nước giới năm gần Việt Nam – Lào hai nước láng giềng, có quan hệ đoàn kết từ lâu đời, liên minh đấu tranh chống kẻ thù chung chiến tranh cách mạng giành độc lập dân tộc; hai nước thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Với điều kiện nay, tình đồn kết hữu nghị đặc biệt hai nước tăng cường coi trọng phát triển thành quan hệ hợp tác toàn diện Đặc biệt trọng ưu tiên cho lĩnh vực thương mại hàng hóa coi nhân tố định thắng lợi nghiệp xây dựng đất nước Hợp tác thương mại hàng hóa hai nước gắn liền với đặc trưng quan hệ thời kỳ đạt nhiều thành công năm gần đây: Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam Lào năm 2017 đạt 935,8 triệu USD, tăng 13,6% so với năm 2016 Trong kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường Lào năm 2017 đạt 524,5 triệu USD tăng 9,7% so với năm 2016, kim ngạch nhập Việt Nam từ Lào đạt 411,3 triệu USD, tăng 19% Kim ngạch thương mại song phương Việt Nam-Lào tăng trưởng trở lại sau năm liền suy giảm (năm 2015 2016) Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Lào từ Lào sang Việt Nam đạt tăng trưởng số Tuy nhiên bên cạnh thành cơng q trình hợp tác kinh tế Lào -Việt có khơng khó khăn, đặc biệt bối cảnh hội nhập mậu dịch tự Chính thuận lợi khó khăn hợp tác thương mại: kim ngạch xuất hai nước chưa tương xứng, kênh phân phối hệ thống phân phối hàng hóa cịn thiếu yếu kém, điều đặt yêu cầu cho hai nước cần nghiên cứu phương pháp hình thức hợp tác phù hợp, có hiệu thời gian tới Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa quan trọng quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam – Lào, chọn vấn đề: “Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Lào” làm đề tài luận văn cao học Các nghiên cứu liên quan đến đề tài Quan hệ thương mại quốc tế trở thành vấn đề quan trọng, đặc biệt kinh tế Việt Nam ngày hội nhập với kinh tế toàn cầu Do vấn đề thúc đẩy quan hệ thương mại quốc tế nhiều hội thảo, sách, báo, tạp chí đề cập đến với nhiều khía cạnh, phạm vi địa bàn khác nhau: Cuốn sách “Giáo trình Thương mại quốc tế” tác giả Dinh Thị Liên, NXB Lao động - Xã hội (2014) Trong sách tác giả đưa định nghĩa mang tính tổng quan có sở học thuật đến thương mại quốc tế, giải thích lý nước cần phải giao thương quốc tế Đặc biệt tác giả đưa lý thuyết thương mại cổ điển thương mại đại: Thuyết tương đối, Lý thuyết chu kỳ sống sản phẩm, Lý thuyết cạnh tranh quốc gia; Thuế quan với hoạt động thương mại quốc tế; Hàng rào thuế quan Cuốn sách giáo trình”Thương mại quốc tế” tác giả Hoàng Đức Thân Nguyễn Văn Tuấn, NXB Đại học kinh tế quốc dân(2018) Trong sách tác giả đưa tổng quan thương mại quốc tế: khái niệm thương mại quốc tế; nguyên tắc điều chỉnh thương mại quốc tế; điều kiện thương mại Bên cạnh tác giả đưa lý thuyết đại thương mại quốc tế; Các định chế thương mại quốc tế: WTO, ASEAN, APEC, EU, WB, ADB Cuốn sách đưa vai trò mậu dịch quốc tế nước phát triển, xuất nước phát triển, cơng nghiệp hóa nước phát triển Trần Hoàng Nam (2013), “Những thành tựu, hạn chế thách thức quan hệ thương mại Việt Nam – Lào”, Thời báo Việt Nam hội nhập, 12/2013, Trong nghiên cứu này, tác giả nêu lên đặc điểm hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam – Lào giai đoạn 2016 – 2018 điều kiện tồn cầu hóa; tác giả thành tựu hạn chế quan hệ thương mại Việt Nam – Lào sau 10 năm đổi mới, có phân tích thành tựu hạn chế xuất nhập hàng hóa, quan hệ song phương hai nước Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Lào thời gian tới Nguyễn Thị Minh (2015), “Quan hệ thương mại Việt Nam – Lào 10 năm đổi mới: thành tựu vấn đề đặt ra” Tạp chí kinh tế, số 24/2015 Trong cơng trình tác giả phân tích chi tiết thành tựu đạt quan hệ thương mại sau 10 năm đổi rõ vấn đề đặt cần giải thời gian tới cho quan hệ thương mại Việt Nam – Lào Tác giả phân tích yếu tố mơi trường kinh doanh sách thương mại có ảnh hưởng tới việc thương mại song phương hai nước Việt Nam – Lào Nguyễn Hoàng Hải (2014),”Thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam nước ASEAN”, luận văn thạc sĩ, Đại học bách khoa Hà Nội Trong nghiên cứu này, tác giả đưa khái niệm thúc đẩy quan hệ thương mại thương mại quốc tế; đánh giá vai trò việc thúc đẩy thương mại Đặc biệt nghiên cứu tác giả phân tích sách thương mại quốc tế Việt Nam với nước ASEAN, năm đổi thời kỳ kế hoạch từ 2005 đến 2015 Tác giả đưa hạn chế việc thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam nước ASEAN Nguyễn Thị Nga (2013), “Hoàn thiện quan hệ thương mại quốc tế, nghiên cứu quan hệ thương mại Việt Nam EU”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tác giả đưa lý luận thương mại quốc tế: khái niệm, vai trò thương mại quốc tế; nội dung thúc đẩy thương mại quốc tế Trong nghiên cứu tác giả phân tích hoạt động xuất nhập Việt Nam sang EU năm 2010-2013, cán cân xuất nhập Việt Nam Bên cạnh tác giả đưa giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam EU gia đoạn 2015-2020 Lê Tuấn Anh (2014), “Hoàn thiện quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam – Trung Quốc”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tác giả đưa cần thiết phải hoàn thiện quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam nói chung với Trung Quốc nói riêng Thực trạng xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2014, cán cân thương mại Việt Nam Trung Quốc Trong nghiên cứu tác giả đánh giá sách thương mại quốc tế Việt Nam Trung Quốc Từ nguyên nhân hạn chế quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc tác giả đề xuất số giải pháp để hoàn thiện quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, nhiên cơng trình nêu chưa có cơng trình sâu nghiên cứu về: Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Lào giai đoạn 2018 – 2026, tầm nhìn đến năm 2035 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích thực trạng quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam - Lào giai đoạn 2016 – 2018 Đề xuất định hướng, giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Lào đến năm 2026 Để thực nội dung luận văn thực nhiệm vụ cụ thể sau: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TẾ VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VIỆT NAM 1.1 Các khái niệm chung thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm thương mại quốc tế Thương mại quốc tế trình trao đổi hàng hố nước thơng qua bn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa Trao đổi hàng hố hình thức mối quan hệ kinh tế xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn người sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt quốc gia Thương mại quốc tế lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho nước tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế làm giàu cho đất nước Ngày nay, thương mại quốc tế không mang ý nghĩa đơn buôn bán mà phụ thuộc tất yếu quốc gia vào phân cơng lao động quốc tế Vì vậy, phải coi thương mại quốc tế tiền đề nhân tố phát triển kinh tế nước sở lựa chọn cách tối ưu phân công lao động chun mơn hố quốc tế (Đỗ Đức Bình, 2008) Thương mại quốc tế mặt phải khai thác lợi tuyệt đối đất nước phù hợp với xu phát triển quan hệ kinh tế quốc tế Mặt khác, phải tính đến lợi tương đối theo quy luật chi phí hội Phải ln ln tính tốn thu so với giá phải trả tham gia vào buôn bán phân công lao động quốc tế để có đối sách thích hợp Vì để phát triển thương mại quốc tế có hiệu lâu dài cần phải tăng cường khả liên kết kinh tế cho mối quan hệ phụ thuộc lẫn ngày lớn (Đỗ Đức Bình, 2008) Thương mại quốc tế có vị trí quan trọng kinh tế thị trường nước ta Xác định rõ vị trí thương mại quốc tế cho phép tác động hướng tạo điều kiện cho thương mại phát triển Trước hết, thương mại nói chung thương mại quốc tế nói riêng phân hợp thành tái sản xuất Thương mại nối liền sản xuất tiêu dùng Ở vị trí cấu thành tái sản xuất, thương mại coi hệ thống dẫn lưu, tạo liên tục trình tái sản xuất Khâu bị ách tắc dẫn đến khủng hoảng sản xuất tiêu dùng Thương mại lĩnh vực kinh doanh thu hút trí lực tiền vốn nhà đầu tư để thu lợi nhuận, chí siêu lợi nhuận Bởi kinh doanh thương mại trở thành ngành sản xuất vật chất thứ hai (Nguyễn Xuân Sơn, 2012) 1.1.2 Chính sách thương mại quốc tế Khái niệm sách thương mại quốc tế viết ngắn gọn sách thương mại (trade policy) Mạng lưới điện toán nước Anh định nghĩa sách thương mại quốc tế “chính sách phủ nhằm kiểm sốt hoạt động ngoại thương” Chính sách thương mại quốc tế “những sách mà phủ thơng qua thương mại quốc tế” (Nguyễn Xuân Sơn, 2012) Theo Trung tâm Kinh tế quốc tế Úc (CIE), hệ thống sách thương mại quốc tế phân chia bao gồm quy định thương mại, sách xuất khẩu, hệ thống thuế sách hỗ trợ khác Các quy định thương mại bao gồm hệ thống quy định liên quan đến thương mại (hệ thống pháp quy); hệ thống giấy phép, sách doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (kiểm sốt doanh nghiệp); việc kiểm soát hàng hoá theo quy định cấm xuất, cấm nhập; kiểm soát khối lượng; kiểm soát xuất nhập theo chuyên ngành (kiểm soát hàng hoá) Chính sách xuất nhập nước khuyến khích xuất hay nhập hạn chế xuất hay nhập tuỳ theo giai đoạn mặt hàng Để khuyến khích xuất khẩu, phủ áp dụng biện pháp miễn thuế, hồn thuế, tín dụng xuất khẩu, trợ cấp xuất khẩu, xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất Để hạn chế xuất khẩu, phủ áp dụng lệnh cấm xuất, cấm nhập, hệ thống giấy phép, quy định kiểm soát khối lượng hay quy định quan xuất quy định thuế xuất Các sách hỗ trợ khác áp dụng bao gồm khuyến khích khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước đầu tư vào ngành hướng vào xuất (miễn thuế ưu đãi thuế) hay khuyến khích nhà đầu tư nước khoản tín dụng xuất với lãi suất ưu đãi, đảm bảo tín dụng xuất cho phép khấu hao nhanh, hoạt động hỗ trợ từ tổ chức xúc tiến thương mại Tóm lại, sách thương mại quốc tế hiểu quy định phủ nhằm điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế, thiết lập thông qua việc vận dụng công cụ (thuế quan phi thuế quan) tác động tới hoạt động xuất nhập Hoạt động thương mại quốc tế xem xét chủ yếu bao gồm thương mại hàng hoá (và đề cập tới nội dung liên quan đến đầu tư) 1.1.3 Vai trò thương mại quốc tế a) Thương mại quốc tế tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất góp phần đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Thương mại quốc tế phục vụ đắc lực cho công đổi kinh tế Do xuất nhập hai hành động ngược chiều nên phân tích vai trị xuất nhập cần xem xét mối quan hệ biện chứng với nhau: xuất tạo điều kiện để nhập khẩu, mặt khác nhập nhiều trường hợp (nhập máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu ) lại yếu tố thúc đẩy sản xuất xuất phát triển Xuất vừa thể lực cạnh tranh quốc gia vừa tạo nguồn lực ngoại tệ để nhập Kim ngạch xuất cao nhập nguyên nhiên liệu, thiết bị – máy móc tốt tạo điều kiện để kinh tế nước sản xuất với quy mơ lớn đạt hiệu cao sở chun mơn hố hợp tác quốc tế, tạo thêm công ăn việc làm, tạo giá trị gia tăng mở rộng thị trường tiêu thụ nước ngoài, tăng thu nhập quốc dân, tăng hiệu sản xuất, tạo vốn kỹ thuật bên ngồi cho sản xuất nước, kích thích phát triển lực lượng sản xuất, làm bật dậy nhu cầu tiềm tàng người tiêu dùng b) Thương mại quốc tế phát triển tác động mạnh tới chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam theo hướng đại Đối với kinh tế có quy mơ nhỏ, lạc hậu, phát triển Việt Nam không mở cửa hội nhập vào kinh tế khu vực giới khơng thể phát triển nhanh tụt hậu xa Vì mở rộng thương mại quốc tế, đặc biệt đẩy mạnh xuất mặt hàng mà có nhiều lợi tiền đề, động lực trực tiếp thúc đẩy kinh tế Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới khu vực Không mà mở rộng hoạt động thương mại quốc tế góp phần khắc phục tàn dư chế tập trung, quan liêu, bao cấp, chuyển nhanh kinh tế nước ta sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt mặt hình thức tổ chức sản xuất, cách thức kinh doanh, cán bộ, văn hóa doanh nghiệp Cơ cấu kinh tế nước ta lạc hậu, phát triển thương mại quốc tế trực tiếp góp phần thay đổi cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hố Chính việc xuất nhập thiết bị, nguyên liệu có tác động lớn đến thay đổi cấu sản xuất, cấu tiêu dùng, thay đổi công nghệ, thay đổi phong cách làm việc tạo cạnh tranh từ dẫn đến nâng cao hiệu kinh tế quốc dân c) Thương mại quốc tế phát triển góp phần sử dụng có hiệu nguồn lực Thương mại quốc tế, đặc biệt xuất khẩu, tăng trưởng thúc đẩy mở rộng quy mô, lực khai thác nguồn lực đất nước sử dụng có hiệu nguồn lực góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Đồng thời cịn thúc đẩy q trình phân cơng lao động xã hội, hình thành cấu lại vùng sản xuất tập trung chun mơn hố, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Mở rộng tham gia thương mại quốc tế có nghĩa chấp nhận cạnh tranh quốc tế thị trường nước điều tạo mơi trường liên tục gây áp lực buộc doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng cải tiến công tác quản lý, áp dụng khoa học kỹ thuật đại, tiết kiệm nguồn lực qua nâng cao hiệu kinh tế lực sản xuất doanh nghiệp d) Thương mại quốc tế có tác động trực tiếp đến quan hệ đối ngoại Thương mại quốc tế góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, bước đưa thị trường Việt Nam hội nhập với thị trường giới, biến Việt Nam thành phận phân công lao động quốc tế Đó đường để giúp 10 kinh tế có bước phát triển nhảy vọt nâng cao vị uy tín Việt Nam trường quốc tế 1.2 Nội dung quan hệ thương mại Việt Nam – Lào 1.2.1 Chính sách thương mại Việt Nam – Lào Nhà nước muốn quản lý kinh tế nói chung hoạt động kinh tế nói riêng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, hoạt động xuất nhập hàng hóa Lào Việt Nam theo đường lối định hướng chung phải thơng qua sách, biện pháp công cụ quản lý Trong chừng mực định quan chức nhà nước xây dựng hệ thống sách kinh tế hồn chỉnh phù hợp với yêu cầu quy luật kinh tế khách quan điều kiện thực tế kinh tế hai nước điều kiện thực tế hoạt động xuất nhập nói chung hoạt động xuất nhập hàng hóa Lào với Việt Nam nói riêng, đồng thời áp dụng hữu hiệu biện pháp công cụ quản lý kinh tế mơ hình tác động thúc đẩy thương mại hàng hóa hai nước khu vực cửa biên giới Các sách phải có tác dụng quản lý điều tiết hoạt động xuất nhập Quản lý điều tiết hoạt động xuất nhập làm cho hoạt động xuất nhập phát triển theo hướng hội nhập mở cửa thị trường, phù hợp với điều kiện thúc đẩy kinh tế hai nước Có tác động thúc đẩy hoạt động xuất nhập phát triển theo mục tiêu định hướng phát triển kinh tế đất nước Các sách phải có tác dụng định hướng cho hoạt động xuất nhập Định hướng phát triển chủ thể kinh doanh, định hướng phát triển thị trường, định hướng phát triển mặt hàng, định hướng phát triển hình thức phương thức kinh doanh hoạt động xuất nhập theo hướng đường ngắn để phát triển nâng cao hiệu cho hoạt động xuất nhập Các sách Nhà nước phải tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho tất thành phần kinh tế, cho mặt hàng cho lĩnh vực kinh doanh cho phép khai thác tối đa lợi so sánh để phát triển hoạt động xuất nhập 11 Các sách phải có tác dụng phối hợp quan quản lý Nhà nước, ngành, địa phương tạo thành hệ thống quản lý thống từ trung ương đến địa phương hoạt động xuất nhập hai nước Hệ thống sách để phát triển hoạt động thương mại hàng hóa Lào Việt Nam bao gồm: + Các sách phát triển kinh tế nói chung + Các sách phát triển hoạt động xuất nhập + Các sách phát triển thương mại hàng hóa Lào - Việt Nam 1.2.2 Kim ngạch xuất nhập Kim ngạch xuất tổng giá trị xuất (lượng tiền thu được) tất hàng hoá xuất quốc gia (hoặc doanh nghiệp) kỳ định (thường quý hay năm), sau qui đổi đồng loại đơn vị tiền tệ định Kim ngạch xuất cao chứng tỏ kinh tế doanh nghiệp hay quốc gia phát triển, ngược lại kim ngạch xuất thấp, kim ngạch nhập cao kinh tế quốc gia lạc hậu, chậm phát triển Sau 55 năm thức thiết lập quan hệ ngoại giao, Việt Nam Lào giữ vững mối quan hệ hữu nghị truyền thống không ngừng củng cố theo thời gian Đặc biệt, sau Cộng đồng Kinh tế ASEAN hình thành nhiều hội thách thức đặt hợp tác nước thành viên ASEAN, quan hệ hữu nghị, hợp tác hai nước tiếp tục khẳng định phát huy Tuy nhiên, theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh, chế hợp tác thương mại khung khổ đa dạng chưa đủ mạnh, hấp dẫn để cộng đồng doanh nghiệp tham gia cách tích cực Hiện nay, tồn tuyến biên giới Việt Nam - Lào có cặp cửa quốc tế, cửa chính, 18 cửa phụ nhiều đường mòn, lối mở, thành lập 12 khu kinh tế cửa nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thương mại, dịch vụ tỉnh biên giới hai nước Theo Vụ châu Á - Thái Bình Dương (Bộ Cơng Thương), thương mại biên giới Việt Nam - Lào thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực, thị trường mở rộng, thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia Cùng với đó, nhu cầu xuất nhập hàng hóa ngày đa dạng, kim ngạch trao đổi hàng hóa tăng với tốc độ cao Các chế, sách thủ tục hành hai bên quan tâm cải thiện, tạo mơi trường thơng thống thuận lợi cho trao đổi hàng hóa qua biên giới hai nước Hơn nữa, sở hạ tầng cửa khẩu, hạ tầng thương mại Chính phủ hai nước quan tâm đầu tư, nâng cấp Công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hành vi kinh doanh trái pháp luật quyền địa phương phối hợp ngăn chặn hiệu 1.2.3 Cơ cấu mặt hàng thương mại hai nước Các mặt hàng Việt Nam xuất chủ yếu thuỷ sản, giầy da, may mặc số vật tư, sắt thép sản phẩm từ sắt thép loại, than đá, xăng dầu loại, phân bón, nguyên liệu, thiết bị, dây điện, cáp điện, máy móc Với cấu mặt hàng nhập qua biên giới Việt Nam từ thị trường Lào tập trung chủ yếu vào nhóm mặt hàng là: gỗ sản phẩm gỗ, kim loại thường, quặng, nguyên phụ liệu thuốc Với việc bãi bỏ thuế nhập ơtơ dịng xe có tỷ lệ nội địa hóa 40% xuất xứ từ nước ASEAN, người dân Lào có thêm nhiều lựa chọn với sản phẩm xe chất lượng cao Nhưng xét cho nhà sản xuất ôtô ASEAN hưởng lợi nhiều người tiêu dùng Lào lại hội mua xe giá rẻ phủ nước bãi bỏ thuế nhập tăng thuế nội địa để bảo vệ nguồn thu 1.2.4 Phương thức xuất nhập Đối với Lào Việt Nam, việc trao đổi hàng hóa hai nước ngày phát triển Đặc biệt, việc trao đổi hàng hóa địa phương biên giới 13 làm cho mối quan hệ tỉnh kết nghĩa với hình thành điều kiện Vì quan hệ trao đổi hàng hoá Lào Việt Nam bao gồm nhiều hình thức tác giả đề cập đến số phương thức sau: 1.2.4.1 PHương thức hàng đổi hàng Phương thức hàng đổi hàng hai nước phát triển từ năm 1976 mà việc trao đổi ngoại thương hai nước bắt đầu phát triển Đặc biệt, việc trao đổi hàng hóa địa phương dọc biên giới làm cho mối quan hệ tỉnh kết nghĩa với hình thành điều kiện Bên cạnh đó, hai nước ký Hiệp định thương mại năm thời kỳ 1976-1980 tạo hành lang pháp lý cho việc buôn bán hai nước Hiệp định thương mại thời kỳ 19811985 có tầm quan trọng hẳn so với Hiệp định lần trước mặt khối lượng cấu mặt hàng Ngoài ra, nghị định thư thương mại hàng năm ký kết Như vậy, từ năm 1976, hai nước hoạt động xuất nhập sở Hiệp định Nghị định thư thương mại trên, mở giai đoạn quan hệ đối ngoại Việc trao đổi lúc chủ yếu theo hình thức hàng đổi hàng có ưu tiên đặc biệt, Việt Nam chuyển sang Lào vật tư quan trọng như: sắt, thép, xi măng, xăng dầu; thực phẩm thiết yếu; thuốc chữa bệnh; quần áo hàng tiêu dùng Cho đến năm 2000 2001 kim ngạch xuất nhập phương thức hàng đổi hàng Lào với Việt Nam giảm xuống Nguyên nhân chế hàng đổi hàng khơng cịn nữa, chủ yếu thực hợp đồng tồn năm 1999 Thêm vào Lào lại đóng cửa rừng để bảo vệ cho môi trường gỗ chiếm tỷ trọng lớn cấu hàng xuất sang Việt Nam Các mặt hàng linh kiện xe máy dạng CKD IKD bị hạn chế đến mức tối đa phía Việt Nam thực bảo hộ xe máy sản xuất nước tăng tỷ lệ nội địa hóa xe máy lên 40 % (năm 2001) Cho nên phương thức hàng đổi hàng tồn khu vực biên giới 1.2.4.2 Phương thức xuất nhập trực tiếp 14 ... ý nghĩa quan trọng quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam – Lào, chọn vấn đề: ? ?Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Lào? ?? làm đề tài luận văn cao học Các nghiên cứu liên quan đến... quốc tế Việt Nam - Chương Phân tích thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Lào giai đoạn 2016 – 2018 - Chương Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam – Lào CHƯƠNG... hóa, quan hệ song phương hai nước Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Lào thời gian tới Nguyễn Thị Minh (2015), ? ?Quan hệ thương mại Việt Nam – Lào 10

Ngày đăng: 27/03/2023, 12:32

w