Một số giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa

98 7 0
Một số giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua, tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước khẳng định giải pháp đắn Đảng Nhà nước chủ trương đổi xếp lại doanh nghiệp Nhà nước Tuy nhiên nhiều yếu tố chủ quan khách quan, tiến trình diễn chậm so với yêu cầu thiết công đổi kinh tế Việc phân tích trạng tìm giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa vấn đề vừa mang tính lý luận vừa mang tính thực tiễn Chính vậy, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hó a” Mục đích nghiên cứu luận án: Phân tích tìm giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Các doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước chuyển thành công ty cổ phần Phạm vi nghiên cứu: Hiện trạng hệ thống doanh nghiệp Nhà nước trạng tiến trình cổ phần hóa Từ đề xuất giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp, phương pháp khái quát, trừu tượng hóa sở vận dụng khoa học kinh tế đường lối chủ trương sách Đảng Nhà nước Kết cấu luận án: LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP VÀ CỔ PHẦN HÓA Chương 2: ĐỔI MỚI QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HÓA Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HÓA KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP VÀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Chương đề cập đến số vấn đề loại hình doanh nghiệp tồn kinh tế nước ta qui định Luật Doanh nghiệp Nhà nước Luật Doanh nghiệp đồng thời trình bày tổng quan vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước 1.Các loại hình doanh nghiệp 1.1 Doanh nghiệp tư nhân 1.1.1 Khái niệm: Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp 1.1.2 Đặc điểm: -Chủ doanh nghiệp cá nhân Doanh nghiệp tư nhân cá nhân đầu tư vốn, thành lập, chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền định hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, có toàn quyền định sử dụng lợi nhuận sau nộp thuế thực nghóa vụ tài khác -Chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp, kể trường hợp chủ doanh nghiệp tư nhân không trực tiếp quản lý, điều hành doanh nghiệp mà thuê người khác quản lý, điều hành Đặc điểm cho thấy, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm vô hạn hoạt động doanh nghiệp -Trong trình hoạt động, chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền tăng giảm vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp -Doanh nghiệp tư nhân loại hình tổ chức kinh doanh Luật không qui định có tư cách pháp nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân đại diện theo pháp luật doanh nghiệp -Doanh nghiệp tư nhân không phép phát hành loại chứng khoán 1.2 Công ty hợp danh 1.2.1 Khái niệm: Công ty hợp danh doanh nghiệp, đó: -Phải có hai thành viên hợp danh; thành viên hợp danh, có thành viên góp vốn; -Thành viên hợp danh cá nhân, có trình độ chuyên môn uy tín nghề nghiệp phải chịu trách nhiệm toàn tài sản nghóa vụ công ty -Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn góp vào công ty -Công ty hợp danh không phát hành loại chứng khoán 1.2.2 Đặc điểm: -Công ty hợp danh phải có thành viên hợp danh, có thêm thành viên góp vốn Số lượng thành viên hợp danh công ty hợp danh phải hai -Thành viên hợp danh phải cá nhân (tổ chức không làm thành viên hợp danh công ty hợp danh) có trình độ chuyên môn uy tín nghề nghiệp phải chịu trách nhiệm toàn tài sản nghóa vụ công ty Đặc điểm cho thấy, thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ công ty (phải chịu trách nhiệm toàn tài sản không giới hạn phần vốn góp vào công ty hợp danh) Thành viên hợp danh có quyền quản lý công ty; tiến hành hoạt động kinh doanh nhân danh công ty -Thành viên góp vốn có quyền chia lợi nhuận theo tỷ lệ qui định điều lệ công ty chịu trách nhiệm hữu hạn khoản nợ công ty phần vốn góp vào công ty Thành viên góp vốn không tham gia quản lý công ty không hoạt động kinh doanh nhân danh công ty -Khác với công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh không phát hành loại chứng khoán Luật không qui định công ty hợp danh có tư cách pháp nhân 1.3 Công ty trách nhiệm hữu hạn 1.3.1 Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên: 1.4.1.1 Khái niệm: Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên doanh nghiệp, đó: -Thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghóa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn cam kết góp vào công ty -Phần vốn góp thành viên chuyển nhượng theo qui định Luật doanh nghiệp -Thành viên tổ chức, cá nhân; số lượng không vượt 50 -Công ty trách nhiệm hữu hạn không quyền phát hành cổ phiếu 1.3.1.2 Đặc điểm công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên: -Vốn điều lệ công ty thành viên đóng góp Phần vốn góp thành viên không Thành viên phải góp vốn đầy đủ hạn cam kết Tên phần vốn góp thành viên phải ghi vào sổ đăng ký thành viên Đây sở pháp lý để chứng minh tư cách thành viên công ty Thành viên công ty hưởng lãi chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp vào công ty Thành viên công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghóa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn cam kết vào công ty Đặc điểm cho thấy, thành viên công ty chịu trách nhiệm hữu hạn phần vốn mà thành viên cam kết góp vốn vào công ty -Thành viên công ty có quyền chuyển nhượng phần toàn vốn góp cho tất thành viên lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp họ công ty với điều kiện chuyển nhượng cho người thành viên công ty thành viên lại không mua không mua hết -Số lượng thành viên công ty tối thiểu phải tối đa 50 Việc hạn chế số lượng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn xuất phát từ cấu tổ chức, thành viên, qui mô đầu tư… phù hợp với thông lệ quốc tế -Công ty trách nhiệm hữu hạn không quyền phát hành cổ phiếu Tuy nhiên, Luật doanh nghiệp lại không cấm công ty trách nhiệm hữu hạn phát hành trái phiếu Và vậy, trình sản xuất kinh doanh, cần vốn, công ty trách đảm hạn chế chênh lệch thu nhập, mặt, Nhà nước hỗ trợ người lao động việc mua cổ phần; mặt khác Nhà nước cần có sách thích hợp để điều tiết thu nhập người có thu nhập cao 4.Đổi tổ chức đạo cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước -Xác định doanh nghiệp chuyển thành công ty cổ phần sở phương án xếp lại đổi quản lý doanh nghiệp Nhà nước Không chờ đợi tự nguyện đăng ký doanh nghiệp, mà kết hợp định quan chủ quản với việc tuyên truyền vận động cổ phần hóa -Xây dựng kế hoạch đạo thực cổ phần doanh nghiệp Nhà nước quan chủ quản doanh nghiệp, kế hoạch xây dựng sở phương án xếp lại doanh nghiệp Nhà nước xác định rõ danh sách doanh nghiệp chuyển thành công ty cổ phần, bước công việc tiến độ thời gian thực hiện, phân công trách nhiệm theo dõi đạo doanh nghiệp, kế hoạch biểu sơ đồ, xác định rõ công việc cần phải làm, tiến độ thời gian, phân công trách nhiệm theo dõi thực -Hoàn thiện văn mẫu hướng dẫn phương án kinh doanh Điều lệ công ty cổ phần Trong thời gian tới nên thành lập y ban quốc gia vấn đề cổ phần hóa Uỷ ban quyền giải vấn đề liên quan đến cổ phần hóa sở văn pháp qui có Hai nhiệm vụ y ban là: +Tổ chức thực Nghị định cổ phần hóa +Nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung kịp thời chế độ sách không loại trừ tham mưu soạn thảo Luật cổ phần hóa Tạo khuôn khổ pháp lý đồng cho tổ chức hoạt động công ty cổ phần Cổ phần hóa doanh nghiệp có nghóa bán phần tài sản Nhà nước có giá trị lớn, hàng chục ngàn tỷ đồng chủ trương lớn Đảng Nhà nước Như đặt dấu hỏi: liệu nghị định 44/1998/NĐ văn hướng dẫn Bộ Tài chính, Ban Đổi quản lý doanh nghiệp liệu có đủ tầm cỡ sức mạnh pháp lý để điều chỉnh hay không nên thể chế hóa Luật cổ phần hóa nhằm tạo hành lang pháp lý chặt chẽ cho tiến trình Trong chưa thể có Luật vào lúc này, Nhà nước nên giao rõ trách nhiệm cho Ban đổi quản lý doanh nghiệp Nhà nước tập trung đạo bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải thường xuyên theo dõi sát, nắm tình hình, giúp cho doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa hoạt động thuận lợi Rà soát lại để bổ sung, sửa đổi kịp thời quy định cổ phần hóa, hoàn chỉnh sách nhằm bảo đảm cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước cách vững chắc, đạt mục tiêu đề ra, không để xảy tiêu cực, thất thoát tài sản Nhà nước -Chú trọng hướng dẫn thi hành điều khoản công ty cổ phần Luật doanh nghiệp có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2000 Trên sở giúp công ty cổ phần điều chỉnh lại Điều lệ cho phù hợp với quy định -Thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hoạt động thị trường chứng khoán vừa thành lập Đây môi trường quan trọng giúp công ty cổ phần tạo vốn thành lập tăng vốn trình hoạt động 6.Tính giá trị sử dụng đất để cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Ở nước ta phần lớn doanh nghiệp Nhà nước hình thành từ quốc hữu hóa doanh nghiệp tư nhân phí sử dụng đất cấu vốn đầu tư Chỉ có chi phí đền bù di dời, hoa màu, san lấp mặt bằng… nên nhiều doanh nghiệp muốn chiếm diện tích rộng tốt, để dành mở rộng doanh nghiệp tương lai Hiện tính đủ yếu tố đất kéo giá trị doanh nghiệp lên cao, khó bán cổ phiếu Giải pháp đề xuất doanh nghiệp thuê quyền sử dụng đất Nhà nước khấu hao trả dần Có thể sử dụng hai cách tính giá trị đất sau: +Giá trị đất tính vào giá trị doanh nghiệp coi góp vốn Nhà nước vào công ty cổ phần Giá trị điều chỉnh theo thời giá, năm lần nhằm đảm bảo: giá trị đất phải phận giá trị doanh nghiệp theo thông lệ quốc tế không thay đổi quyền sở hữu đất (theo luật định) +Có xác định giá trị đất không gộp vào giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa, coi Nhà nước cho thuê Giá đất tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp phải trích khấu hao trả dần hàng năm Nếu doanh nghiệp chiếm nhiều đất đội giá thành sản phẩm Do Nhà nước thu hồi dần diện tích dư thừa 7.Xác định mệnh giá cổ phiếu đối tượng mua cổ phiếu: Mệnh giá cổ phiếu đem bán định khả thu hồi phần vốn Nhà nước Việc xác định mệnh giá số lượng cổ phiếu đem bán có quan hệ mật thiết với giá trị doanh nghiệp, đến yếu tố lợi tình thế, liên quan đến tương lai doanh nghiệp cổ phần hóa Xác định giá cổ phiếu phải chiếu cố quyền lợi người bán (Nhà nước) người mua (cổ đông) Phải tương đối hấp dẫn cổ đông (người mua) không làm thiệt hại cho phía doanh nghiệp (Nhà nước) Việc chọn lựa mệnh giá phù hợp 100.000 đồng 10.000 đồng/cổ phần tuỳ thuộc vào tính toán nhà tài cấp vó mô Nếu mệnh giá cao khó bán, mệnh giá thấp chi phí phát hành cao Việc bán cổ phần cho vấn đề có nhiều rắc rối Nếu để chuyển đổi chủ sở hữu từ Nhà nước sang chủ sở hữu khác vấn đề đơn giản Ai mua bán, giá thuận mua vừa bán Nhưng lúc phải đạt ba mục tiêu: chuyển đổi sở hữu, thu hồi vốn tạo điều kiện cho người lao động làm chủ thực vấn đề đơn giản Chúng xin đề xuất thứ tự ưu tiên bán sau: Ưu tiên 1: nên bán cho người lao động doanh nghiệp Mỗi người phải có cổ phiếu công ty Tỷ lệ cổ phiếu Nhà nước, người lao động doanh nghiệp đối tượng bên tuỳ vị trí, tầm quan trọng doanh nghiệp cụ thể mà ấn định Nên dành tỷ lệ khuyến khích để bán bên để mục tiêu huy động vốn thu hút tài kinh doanh nhằm đổi chế quản lý, tạo sức cạnh tranh, phát huy ưu điểm công ty cổ phần Bãi bỏ qui định hạn chế việc mua cổ phần giá ưu đãi dành cho Ban giám đốc doanh nghiệp theo khoản điều Nghị định 44/1998/NĐ-CP điều làm giảm nhiệt tình Ban giám đốc doanh nghiệp cổ phần hóa mà tước bỏ quyền lợi đáng mà họ phải hưởng người lao động bình thường Họ không đăng ký mua cổ phần từ đầu, họ chưa biết doanh nghiệp mua bán để tính mức bình quân mà không đăng ký mua vượt Điều dẫn đến hậu tai hại gây tâm lý thiếu lòng tin nghi ngờ từ người lao động doanh nghiệp tính hiệu việc cổ phần hóa Tiêu chuẩn lao động nghèo để hưởng ưu đãi theo Nghị định 44 cần tiêu chuẩn hóa theo hướng thống Việc giao cho Giám đốc doanh nghiệp, Đảng ủy, Công đoàn lựa chọn theo thông tư số 3/1999/TT-LĐ- TBXH ý hay cần cẩn trọng để tránh tiêu cực xảy Ưu tiên 2: Bán cho đối tượng doanh nghiệp người nước Đối với việc bán cổ phần cho người nước cần có thông thoáng hơn, điều kiện có thị trường chứng khoán Tất nhiên hiểu lo lắng nhà lãnh đạo kinh tế để luồng vốn nước tự thông thoáng qua hướng đầu tư gián tiếp gây cú sốc tài bất ngờ, điều kiện việc cạnh tranh thu hút luồng vốn trở nên gay gắt, cần có giải pháp linh họat Thực chất việc giới hạn doanh nghiệp không bán cho nhà đầu tư nước 30% vốn điều lệ chưa hẳn kiểm soát việc mua cổ phần người nước Họ thông qua trung gian người Việt dụng công ty liên doanh để tiến hành mua cổ phiếu nhằm lách kẽ hở Chính sách hỗ trợ tài doanh nghiệp cổ phần ho ùa Căn vào nghị định 44 doanh nghiệp sau cổ phần hóa hưởng số ưu đãi: là, miễn lệ phí trước bạ chuyển sở hữu từ doanh nghiệp Nhà nước sang công ty cổ phần; hai là, giảm 50% thuế lợi tức năm liên tiếp kể từ sau chuyển sang thành công ty cổ phần Những nội dung lại thực chất đáng gọi ưu đãi Chẳng hạn, quỹ khen thưởng – phúc lợi đương nhiên thuộc quyền sở hữu sử dụng người lao động doanh nghiệp phải chia để họ mua cổ phần tùy họ Việc vay vốn ngân hàng thương mại khác biệt loại hình doanh nghiệp chế lãi suất Các chi phí có liên quan đến cổ phần hóa phải tính vào chi phí thành lập doanh nghiệp tương tự chi phí thành lập công ty Nhà nước nên có sách thật ưu đãi cho doanh nghiệp cổ phần hóa như: -Giảm thuế suất thu nhập công ty cổ phần thấp loại hình doanh nghiệp khác (như nhiều nước làm) -Miễn thuế thu nhập cho phần lợi nhuận để tái đầu tư -Khi xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa nên theo giá thị trường, không nên nặng phía -Không nên hạn chế số lượng cổ phần bán cho người lao động doanh nghiệp (trừ cán lãnh đạo) người nước -Số tiền thu bán cổ phần nên ưu tiên đầu tư lại cho doanh nghiệp hóa (để giải số lao động dôi dư, đào tạo lại người lao động, đầu tư đổi công nghệ…) Biện pháp hành bắt buộc doanh nghiệp diện cổ phần hóa Do chưa có biện pháp chế tài doanh nghiệp nằm diện cổ phần hóa theo nghị định 44/CP phủ nên xảy thực trạng, nhiều địa phương ban ngành không xây dựng phương án cổ phần hóa, xây dựng theo kiểu đối phó, hình thức giá trị thực tiễn Vì để đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa, đề nghị Chính phủ sớm ban hành biện pháp hành chế tài lãnh đạo địa phương, ban ngành, doanh nghiệp không tuân thủ nghiêm túc việc lập đề án cổ phần hóa theo phụ lục nghị định 44/CP Chỉ có việc sử dụng sách cứng rắn rắn giúp cho địa phương, ban ngành, doanh nghiệp từ bỏ lợi ích cục mình, hướng đến lợi ích chung tổng thể kinh tế KẾT LUẬN Cổ phần hóa chủ trương đắn Đảng Nhà nước, tiến trình bắt buộc trình cải tổ hệ thống doanh nghiệp nhà nước gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên kết nghiên cứu luận án cho thấy tiến trình cổ phần hóa tồn nhiều bất cập khó khăn xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan Cơ vấn đề nhận thức tư tưởng chưa triệt để tiến trình cổ phần hóa phần không nhỏ cán lãnh đạo tham gia công tác cổ phần hóa đại người lao động doanh nghiệp nhà nước Bên cạnh chế sách cho công tác cổ phần hóa nhiều vướng mắc, văn pháp qui tạo hành lang pháp lý cho tiến trình chưa đồng chưa đủ sức mạnh pháp lý để điều chỉnh tiến trình mang tầm cỡ Ngoài việc thiếu tính thực tế nhà văn góp phần không nhỏ làm cho tiến trình cổ phần hóa gặp nhiều khó khăn lại khó khăn thêm Tuy nhiên với thực tế đạt được, cộng với tâm cấp lãnh đạo Đảng Nhà nước, có quyền hy vọng với sách đắn điều chỉnh thích hợp tới, tiến trình cổ phần hóa thành công tốt đẹp Do thời gian nghiên cứu luận án có hạn cộng với trình độ tri thức tác giả có hạn chế định, luận án chắn nhiều thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn quan tâm nhằm giúp luận án hòa thiện Xin chân thành cảm ơn ... NƯỚC VÀ TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HÓA Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HÓA KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP VÀ CỔ PHẦN HÓA DOANH... tìm giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa vấn đề vừa mang tính lý luận vừa mang tính thực tiễn Chính vậy, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Một số giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần. .. Nhà nước trạng tiến trình cổ phần hóa Từ đề xuất giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp, phương pháp khái quát,

Ngày đăng: 27/08/2022, 16:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan