Quan hệ thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ và một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ”

54 51 0
Quan hệ thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ và một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay với tốc độ phát triển không ngừng khoa học kĩ thuật và kinh tế, quá trình toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ đòi hỏi các quốc gia phải tăng cường mối quan hệ thương mại nhằm tận dụng tiềm năng về vốn, công nghệ, khoa học kĩ thuật, kĩ năng quản lí tiên tiến từ bên ngoài, duy trì và phát triển văn hóa dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại. Nắm bắt và tân dụng những cơ hội của quá trình toàn cầu hóa, Đảng và Nhà nước ta chủ trương mở rộng và phát triển quan hệ đối ngoại và kinh tế đối ngoại với các nước trong khu vực và trên thế giới nhằm tạo cơ hội phát triển tốt nhất cho đất nước và tăng cường tình hữu nghị, hợp tác trên cơ sở đôi bên cùng có lợi. Với chủ trương mở rộng và phát triển quan hệ thương mại với các nước trên thế giới, chúng ta tích cực chủ động gia nhập tổ chức thương mại quốc tế và đàm phán kí kết các hiệp định song phương và đa phương nhằm thúc đẩy thương mại đưa đất nước ngày càng phát triển. Hiệp định thương mại Việt nam – Hoa Kỳ được kí vào tháng 07/2000 tại Washington là một hiệp đinh đánh dấu mối quan hệ ngày càng tốt đẹp giữa 2 nước trong lĩnh vực kinh tế. Nhìn lại giai đoạn lịch sử chiến tranh giữa 2 nước Việt Nam và Hoa Kì, sự hợp tác bình đẳng cùng có lợi trong lĩnh vực thương mại sẽ giúp 2 nước mau chóng khép lại quá khứ, nhìn về tương lai và cùng tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế của hai nước.Tiềm năng hợp tác của hai nước Việt Nam – Hoa Kì là rất lớn, cần tạo điều kiện và môi trương thuận lợi để mối quan hệ thương mại giữa hai nước là động lực cho phát triển kinh tế của hai quốc gia. Nhận thức được tầm quan trọng trong mối quan hệ thương mại của hai nước Việt Nam-Hoa Kỳ, trong quá trình thực tập tại viện kinh tế thế giới và dưới sự hướng dẫn của Thầy Nguyễn Như Bình, em xin chọn đề tài “Quan hệ thương mại và một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Nội dung của đề tài thực tập tốt nghiệp này gồm 3 phần: Chương 1:Tổng quan quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Chương 2: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Chương 3: Giải pháp thúc đẩy mối quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của bài luận văn là mối quan hệ thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ, hoạt động xuất nhập khẩu và hoạt động đầu tư của hai quốc gia và biện pháp tăng cương mối quan hệ thương mại - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn có sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp biện chứng; - Phương pháp thống kê; - Phương pháp chuyên gia,điều tra khảo sát; - Phương pháp phân tích.

trờng Đại học Kinh tế Quốc dân viện thơng mại vµ kinh tÕ quèc tÕ - o0o - Chuyên đề thực tập Tên đề tài Quan hệ thơng mại việt nam - hoa kỳ số giảI pháp thúc đẩy quan hệ thơng mại việt nam - hoa kỳ Giáo viên hớng dẫn : pgs.ts Nguyễn Nh Bình Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hợp MÃ sinh viên : cq514414 Chuyên ngành : Kinh Tế Quốc TÕ Líp : Kinh TÕ Qc TÕ 51E HƯ : ChÝnh quy Thêi gian thùc tËp : 03/09/2012 =>14/12/2012 Hµ Néi, th¸ng 12/ 2012 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Nguyễn Thị Hợp, xin cam đoan chuyên đề “Quan hệ thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ” thực nghiêm túc hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Như Bình thầy giáo Viện Kinh Tế Chính Trị giới Tơi xin cam đoan chun đề thực mà khơng có chép tài liệu khác Hà Nội, ngày 14/12/2012 Nguyễn Thị Hợp Nguyễn Thị Hợp – K51 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình LỜI CẢM ƠN Lần em xin trân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường thầy cô Viện Thương Mại Kinh Tế Quốc Tế trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân tạo điều kiện thuận lợi trang bị cho em kiến thức bổ ích suốt năm qua Đặc biệt thầy cô Viện Thương Mại Kinh Tế Quốc Tế mang tới cho em kiến thức chuyên ngành chuyên sâu, giúp em nhận thức đánh giá tổng quan vấn đề mang lại nhìn sâu sắc hơn, toàn diện kiến thức học Em xin trân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Như Bình thầy giáo Viện Kinh Tế Chính Trị giới giúp đỡ, dạy bảo tận tình để em hồn thành tốt chun đề thực tập thời hạn Nguyễn Thị Hợp – K51 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI .3 VIỆT NAM – HOA KỲ 1.1 TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ 1.2 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ 1.2.1 Một số nội dung hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ .5 1.2.1.1 Chương Thương mại hàng hóa 1.2.1.2 Chương Thương mại dịch vụ 1.2.1.3 Chương Quyền sở hữu trí tuệ 1.2.1.4 Chương Phát triển quan hệ đầu tư 1.2.1.5 Chương tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh 1.2.1.6 Chương quy định liên quan tới tính minh bạch, công khai quyền khiếu nại 1.2.1.7 Chương điều khoản chung .10 1.2.2 Ý nghĩa hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 10 1.3 ĐÀM PHÁN CỦA VIỆT NAM VỚI HOA KỲ VỀ VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) 11 1.3.1 Khái quát trình đàm phán gia nhập WTO 11 1.3.1.1 Việt Nam tiến hành đàm phán đa phương 12 1.3.1.2 Việt Nam tiến hành đàm phán song phương .12 1.3.1.3 Đàm phán với Hoa Kỳ 13 1.3.2 Ý nghĩa việc gia nhập WTO với thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ 16 2.1 TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ 16 2.1.1 Thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ trước năm 2002 16 2.1.2.Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ từ năm 2002 – 2006 .18 2.1.3 Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ từ 2007 tới 19 2.1.4 Đầu tư Hoa Kỳ vào Việt Nam .20 Nguyễn Thị Hợp – K51 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình 2.1.4.1 Giai đoạn trước Hiệp định thương mại có hiệu lực 20 2.1.4.2 Giai đoạn sau hiệp định thương mại có hiệu lực 22 2.2 TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA HOA KỲ 27 2.2.1 Rào cản thương mại Hoa Kỳ hàng xuất Việt Nam 31 2.2.2 Nhận xét tổng quan quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 33 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ 35 3.1 HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ 35 3.1.1 Nội dung hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương 35 3.1.2 Việt Nam với hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương 36 3.1.3 Ý nghĩa TPP quan hệ thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ 37 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ 38 3.2.1 Nhóm giải pháp có tính vĩ mơ 38 3.2.2 Nhóm giải pháp có tính Vi mơ 40 3.3 NHÓM GIẢI PHÁP VÀO MỘT SỐ MẶT HÀNG CỤ THỂ 42 3.3.1 Đối với mặt hàng dệt may 42 3.3.2 Đối với mặt hàng thủy sản 43 3.3.3 Đối với hàng nông sản .44 KẾT LUẬN .46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Nguyễn Thị Hợp – K51 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa NTR Normal Trade Relations (NTR) – Quan hệ bn bán bình thường USAID Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ MFN Cơ chế tối huệ quốc UPOV Công ước quốc tế bảo vệ giống thực vật NT Nation Treatment – Nguyên tắc đối xử quốc gia TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương BTA Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Nguyễn Thị Hợp – K51 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 1.1: Tổng quan chương điều khoản hiệp định .6 Bảng 2.1: Quan hệ xuất nhập Việt Nam Hoa Kỳ 17 Bảng 2.2: Xuất – nhập Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn từ năm 2002-2006 18 Bảng 2.3: Xuất – nhập Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ từ năm 2007 tới 2012 19 Bảng 2.4: FDI Hoa Kỳ vào Việt Nam giai đoạn từ 1994 tới 2001 20 Bảng 2.5: FDI nước vào Việt Nam giai đoạn từ 1994 tới 2001 21 Bảng 2.6: Đầu tư trực tiếp nuớc Hoa Kỳ vào khu vực Châu Á-Thái Bình Duơng từ năm 2005-2009 24 Bảng 2.7: Danh sách quốc gia đầu tư vào Việt Nam năm 2012 25 Bảng 2.8: Mức thuế MFN thuế suất phổ thơng Hoa Kỳ nhóm hàng xuất Việt Nam 29 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Xuất – nhập Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn từ năm 2002-2006 18 Biểu đồ 2.2: FDI nước vào Việt Nam giai đoạn từ 1994 tới 2001 21 Biểu đồ 2.3: Danh sách quốc gia đầu tư vào Việt Nam năm 2012 26 Nguyễn Thị Hợp – K51 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình LỜI NĨI ĐẦU Ngày với tốc độ phát triển không ngừng khoa học kĩ thuật kinh tế, q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ đòi hỏi quốc gia phải tăng cường mối quan hệ thương mại nhằm tận dụng tiềm vốn, công nghệ, khoa học kĩ thuật, kĩ quản lí tiên tiến từ bên ngồi, trì phát triển văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Nắm bắt tân dụng hội q trình tồn cầu hóa, Đảng Nhà nước ta chủ trương mở rộng phát triển quan hệ đối ngoại kinh tế đối ngoại với nước khu vực giới nhằm tạo hội phát triển tốt cho đất nước tăng cường tình hữu nghị, hợp tác sở đơi bên có lợi Với chủ trương mở rộng phát triển quan hệ thương mại với nước giới, tích cực chủ động gia nhập tổ chức thương mại quốc tế đàm phán kí kết hiệp định song phương đa phương nhằm thúc đẩy thương mại đưa đất nước ngày phát triển Hiệp định thương mại Việt nam – Hoa Kỳ kí vào tháng 07/2000 Washington hiệp đinh đánh dấu mối quan hệ ngày tốt đẹp nước lĩnh vực kinh tế Nhìn lại giai đoạn lịch sử chiến tranh nước Việt Nam Hoa Kì, hợp tác bình đẳng có lợi lĩnh vực thương mại giúp nước mau chóng khép lại khứ, nhìn tương lai tạo điều kiện cho phát triển kinh tế hai nước.Tiềm hợp tác hai nước Việt Nam – Hoa Kì lớn, cần tạo điều kiện môi trương thuận lợi để mối quan hệ thương mại hai nước động lực cho phát triển kinh tế hai quốc gia Nhận thức tầm quan trọng mối quan hệ thương mại hai nước Việt Nam-Hoa Kỳ, trình thực tập viện kinh tế giới hướng dẫn Thầy Nguyễn Như Bình, em xin chọn đề tài “Quan hệ thương mại số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nội dung đề tài thực tập tốt nghiệp gồm phần: Chương 1:Tổng quan quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Chương 2: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Chương 3: Giải pháp thúc đẩy mối quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn mối quan hệ thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ, hoạt động xuất nhập hoạt động đầu tư hai quốc gia biện pháp tăng cương mối quan hệ thương mại Nguyễn Thị Hợp – K51 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn có sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp biện chứng; - Phương pháp thống kê; - Phương pháp chuyên gia,điều tra khảo sát; - Phương pháp phân tích Nguyễn Thị Hợp – K51 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ 1.1 TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ Mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ trải qua nhiều biến động lịch sử, mà mối quan hệ thương mại hai quốc gia trải qua thăng trầm bất ổn trị thời gian dài Trong lịch sử mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ có từ kỷ thứ 19, giai đoạn tàu buôn bán Hoa Kỳ đưa hàng xuất vào Việt Nam dầu hỏa đèn thắp sáng thay cho đèn dầu lạc Việt Nam bên cạnh việc xuất nhiều loại hàng hóa vào Việt Nam, Hoa Kỳ nhập số nguyên liệu thô có nguồn gốc từ tự nhiên Việt Nam.Trong thời kỳ pháp thuộc, Hoa Kỳ cung ứng cho thực dân Pháp thông qua đường viện trợ với mục đích nhằm trì chiến tranh xâm lược với Việt Nam bn bán vũ khí, mặt hàng Hoa Kỳ giai đoạn gồm hàng quân dụng, dân dụng, hàng tiêu dùng, mặt hàng xuất số Hoa Kỳ giai đoạn vũ khí phương tiện chiến tranh Nói tới mối quan hệ nói chung quan hệ thương mại nói riêng Việt Nam Hoa Kỳ chuỗi dài liên tục kiện, nhiên để tổng quát mối quan hệ thương mại hai quốc gia em xin đưa giai đoạn kiện có tác động mạnh mẽ có ý nghĩa mối quan hệ hai quốc gia Giai đoạn 1954 – 1975 Sau chiến thằng Điện Biên Phủ mặt trận(1954), hiệp định Genève ký kết, miền Bắc giải phóng từ vĩ tuyến 17 trở ra, quân Pháp rút vào Nam, Hoa Kỳ trực tiếp tham chiến cho quân Pháp miền Nam việc viện trợ hàng hóa cho Ngụy Quyền Sài Gòn, hàng Hoa Kỳ tràn ngập thị trường miền Nam chiếm tới 90% hàng lưu thông Đồng thời giai đoạn chứng kiến việc công ty Hoa Kỳ vào Việt Nam để thực sản xuất bn bán, khai thác tài ngun khống sản, chế biến nông sản, công ty thực hiên đầu tư khai thác thị trường Việt Nam từ đầu năm 70 giảm dần chấm dứt quyền Hoa Kỳ rút hồn tồn khỏi miền Nam Việt Nam Giai đoạn từ 1975 – 2001 Ngày 30/4/1975 đánh dấu mốc son lịch sử dân tộc Việt Nam, nước nhà hoàn toàn thống nhất, Mỹ trở thành nước thua trận tiến hành cấm Nguyễn Thị Hợp – K51 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình Kỳ áp dụng biện pháp ưu đãi với Việt Nam bỏ hạn ngạch số sản phẩm xuất sang Hoa Kỳ đặc biệt đối hàng dệt may + Các rào cản khác: Tuy hiệp định thương mại ký kết Việt Nam Hoa Kỳ việc Việt Nam trở thành thành viên WTO tạo hội lớn cho hàng hóa Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ, nhiên, bước đầu cho việc xuất hàng hóa Hoa Kỳ, với hệ thống tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa xuất sang Hoa Kỳ quy định thành luật tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ, bảo vệ môi trường… rào cản lớn cho việc muốn xuất hàng hóa sang Hoa Kỳ với số lượng lớn, muốn xuất hàng hóa sang Hoa Kỳ đạt đầy đủ tiêu chuẩn mà Hoa Kỳ đưa buộc doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng thay đổi cải tiến chất lượng mẫu mã sản phẩm theo hướng lên hồn thiện quy trình sản xuất đạt tiêu chuẩn, cạnh trạnh lớn cho doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt doanh nghiệp xuất hàng hóa sang Hoa Kỳ 2.2.2 Nhận xét tổng quan quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Sự khác biệt sách kinh tế giữ vai trò chủ đạo dẫn dắt xu tự hoá thương mại đầu tư quốc tế với kinh tế tiếp cận với xu Một nước có tiềm lực Hoa Kỳ, thâu tóm gần tồn kinh tế giới, muốn xâm nhập vào thị trường bên cạnh phải cạnh tranh gay gắt với đối tác khác, Việt Nam đối mặt với tiêu chí mà Hoa Kỳ đưa với hàng xuất Như biết, hiệp định thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ có nhiều thuận lợi khó khăn cho Việt Nam, nhìn lại chặng đường trước sau ký kết hiệp định thương mại để thấy tác động hiệp định tới quan hệ thương mại nói chung xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ nói riêng Trước kí hiệp định thương mại song phương, rào cản thuế quan hạn ngạch trở ngại lớn hàng xuất Việt Nam mà thuế đánh vào số sản phẩm nông nghiệp cao nhiều lần so với mức thuế dành cho quốc gia có tối huệ quốc quốc gia có quan hệ bình thường (NTR) với Hoa Kỳ, điều trở thành bất lợi lớn với hàng hóa Việt Nam, mặt khác, khơng có thuế quan mà việc Mỹ khơng thiện chí mở cửa thị trường với quốc gia XHCN Việt Nam rào cản thương mại yếu tố mà Hoa Kỳ “dành cho” Việt Nam giai đoạn này, chưa kể trước năm 1994 Hoa Kỳ cịn có lệnh cấm vận thương mại với Việt Nam quan hệ hai nước chưa có chí hướng chung Sau hiệp định thương mại Việt Nam –Hoa Kỳ ký hợp ý kiến chung, việc Việt Nam buôn bán với Hoa Kỳ rõ ràng nguyên tắc hai bên tuân thủ nguyên tắc đó, vấn đề hàng rào thuế quan hạn ngạch khơng cịn vấn đề lớn Việt Nam mà quan trọng giai Nguyễn Thị Hợp – K51 33 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình đoạn ta phải dần thực tăng cường xuất mặt hàng gì, lợi cho Việt Nam cạnh tranh thị trường Mỹ cần có bước Dấu mốc quan trọng đánh giá trưởng thành vươn dậy kinh tế Việt Nam việc tham gia vào thành viên WTO năm 2007, Việt Nam có tiếng nói thương mại giới, với số điều khoản tương tự với hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ, nói hiệp định thương mại ký kết bước đệm để Việt Nam gia nhập WTO Với phân tích trên, tham gia vào WTO, Việt Nam trải qua vòng đàm phán với Hoa Kỳ coi đối tác cuối để cánh cửa vào WTO Việt Nam mở, Việt Nam Hoa kỳ thỏa thuận cam kết giảm thuế quan mở cửa thị trường Có thể nói tham gia đàm phán với Hoa Kỳ việc ký hiệp định thương mại tham gia vào WTO,Việt Nam hưởng nhiều ưu đãi, giảm tất rào cản thuế quan phi thuế quan tất hàng hóa thương mại, khơng chịu thuế chống bán phá giá, dỡ bỏ rào cản hầu hết loại hình thương mại dịch vụ Tuy bên cạnh lợi mà Hiệp định mang lại cịn khơng thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt Việc Việt Nam ký kết Hiệp định thương mại tự với Hoa Kỳ số nước giới đem lại yếu tố quan trọng tăng trưởng thương mại, kích thích gia tăng đầu tư trực tiếp nước ngồi mang tính dài hạn với giá trị cao đồng thời giúp cho doanh nghiệp hưởng lợi, hạ giá thành, tăng chất lượng hàng hóa dịch vụ, tạo việc làm Đặc biệt, nhiều mặt hàng xuất chủ lực khẳng định vị thế, có kim ngạch lớn nông sản, dệt may, giày dép, đồ gỗ, thủy hải sản Hiệp định thương mại tự công cụ hữu hiệu để mở cửa cho hàng Việt Nam tiếp cận thị trường tiềm Việc đàm phán gia nhập Hiệp định thương mại tự Việt Nam triển khai qua vòng, ngành dệt may ngành xuất chủ lực Việt Nam hy vọng gặt hái nhiều kết từ hiệp định Thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) Đặc biệt, có 95% dịng thuế nước TPP bãi bỏ giai đoạn định mà khả hàng dệt may mặt hàng không bị đánh thuế Bên cạnh lợi ích mà Hiệp định thương mại tự mang lại tồn nhiều thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam Bởi việc dỡ bỏ rào cản thương mại tạo thất nghiệp cấu trúc ngắn hạn Khi hội nhập vào thị trường toàn cầu, thay đổi hoạt động thương mại dẫn đến tình trạng thất nghiệp thời điểm định Môi trường cạnh tranh trở nên khốc liệt doanh nghiệp vừa nhỏ Nguyễn Thị Hợp – K51 34 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ 3.1 HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (tên tiếng anh là: Trans-Pacific Partnership - viết tắt TPP) hiệp đinh thỏa thuận thương mại tự với mục đích hội nhập kinh tế thuộc khu vực châu Á – Thái Bình Dương Thỏa thuận ban đầu nước Brune, Chile, New Zealand Singapore ký vào ngày 03/06/2005 có hiệu lực ngày 28/05/2006, sau thêm nước đàm phán để gia nhập, nước Australia, Malaysia, Peru, Hoa Kỳ, Việt Nam Ngày 14/11/2010 ngày cuối Hội nghị thượng đỉnh APEC Nhật Bản, lãnh đạo nước (8 nước Nhật Bản) tán thành lời đề nghị tổng thống Hoa Kỳ việc thiết lập mục tiêu đàm phán thuộc Hội nghị thượng đỉnh APEC năm 2011 diễn Hoa Kỳ tự hoá, thuận lợi cho hoạt động kinh tế kinh tế thành viên Trong hai năm qua, kinh tế thành viên tham gia hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương bao gồm Việt Nam tích cực để sớm ký kết hiệp định, với mục tiêu hiệp định sớm ký kết nhằm thúc đẩy tiến trình Với quốc gia có Việt Nam, việc tham gia hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương mang tới ích lợi lớn cho quốc gia nội dung mà hiệp định mang tới cho quốc gia tham gia 3.1.1 Nội dung hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP hiệp định kỷ 21, khơng Hiệp định lớn mà cịn tầm vóc ảnh hưởng Về phạm vi, so với hiệp định BTA, AFTA, WTO, TPP mở rộng hơn, thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư sở hữu trí tuệ Ngồi cịn vấn đề phi thương mại mua sắm phủ, mơi trường, lao động, cơng đồn, hỗ trợ cho DN vừa nhỏ Nội dung hiệp định tóm tắt sau: Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương có phạm vi điều chỉnh rộng, bao gồm vấn đề thị trường phi nông nghiệp, vấn đề thương mại hàng nông sản bao gồm vấn đề liên quan tới kiểm dịch thực vật, hàng rào kỹ thuật Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương bao gồm vấn đề thương mại dịch vụ đặc biệt dịch vụ bưu viễn thơng, xúc tiến đầu tư (gồm đầu tư trực tiếp gián tiếp), vấn đề liên quan tới thuận lợi hố thương mại, hàng rào kỹ thuật, mơi trường nguồn gốc xuất xứ hàng hoá, luật pháp, giảỉ tranh chấp, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, kinh tế số… Nguyễn Thị Hợp – K51 35 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương(TPP) có tự hoá mạnh hàng hoá thuế Mục tiêu ban đầu Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương(TPP) giảm 90% loại thuế xuất nhập nước thành viên trước ngày 01/01/2006,và cắt giảm không tới năm 2015 Đây coi thỏa thuận tồn diện bao qt tất khía cạnh hiệp định thương mại tự do, bao gồm trao đổi hàng hóa, quy định xuất xứ, can thiệp, rào cản kỹ thuật, trao đổi dịch vụ, vấn đề sở hữu trí tuệ, sách quyền 3.1.2 Việt Nam với hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Ngày 03/02/2009 Việt Nam có thư gửi thành viên hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương(TPP) đề nghị tham gia đàm phán hiệp định với tư cách thành viên liên kết Ngày 18/03/2009 Newzealand thay mặt quốc gia thành viên hiệp định có thư hoan nghênh Việt Nam tham gia đàm phán hiệp định với tư cách thành viên liên kết Việt Nam tham gia 11 đàm phán hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương từ tháng năm 2010 tới tháng năm 2012, vịng đàm phán đầu tiên, Việt Nam tham gia với tư cách thành viên liên kết, vòng đàm phán lại Việt Nam với tư cách thành viên đầy đủ, hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương tác động mạnh tới kinh tế Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tác động hiệp định mang lại có tác động tốt tác động buộc Việt Nam phải thay đổi tình hình Như biết hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương(TPP) tự hoá mạnh, quốc gia tham gia vào hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương(TPP) quốc gia tự hố mạnh tồn diện với Việt Nam Singapore, Malaysia mặt khó Việt Nam tham gia vào hiệp định ta phải thực tự hoá thương mại, đầu tư mạnh mẽ Trình độ Việt Nam nói thấp khối nước tham gia hiệp định với thu nhập bình quân đầu người 1370 USD/năm, nhiều ngành nghề ta khơng có lợi cạnh tranh với nước trường quốc tế, việc gia nhập thành viên hiệp định chấp nhận đánh đổi nhằm giải vấn đề thâm hụt mậu dịch kéo dài, theo số liệu tổng cục thống kê từ năm 2002 tới năm 2008 Việt Nam bị thâm hụt kéo dài đặc biệt trầm trọng vào năm 2008 Gia nhập TPP Việt Nam thực cắt giảm hầu hết dòng thuế, mở cửa mức độ sâu mảng dịch vụ, thuận lợi hóa thủ tục đầu tư Khả khai thác hấp thụ xét từ góc độ tích cực, khả chịu đựng kinh tế xét từ góc độ tiêu cực phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đó, đặc biệt nhấn mạnh lực cạnh tranh ngành nội địa Nguyễn Thị Hợp – K51 36 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình Tham gia hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương, Việt Nam khắc phục hạn chế đầu tư trước vấn đề thiếu thông tin, tham gia hiệp định giúp nhà đầu tư nước ngồi thêm thơng tin thị trường, môi trường đầu tư vào Việt Nam, đồng thời giúp họ nhận diện hội đầu tư, hiệp định sở tiềm tàng để tăng cường thương mại, đầu tư thêm điều kiện tranh thủ hợp tác quốc tế phục vụ chiến lược kinh tế -xã hội Việt Nam tham gia vào hiệp định giúp nâng cao lực cạnh tranh khơng chất lượng sản phẩm mà cịn lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp, tham gia hiệp định tình hình trì kinh tế, tăng trưởng mạnh, Việt Nam phải tuân thủ tất quy định nêu nội dung hiệp định 3.1.3 Ý nghĩa TPP quan hệ thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ Mỗi quốc gia tham gia vào TPP có mục đích khác tựu chung phát triển kinh tế, tạo lợi nhuận cao Trong bối cảnh kinh tế Hoa Kỳ gặp nhiều khó khăn với tình trạng suy thối kéo dài tỷ lệ thất nghiệp cao, theo chuyên gia kinh tế Hoa Kỳ việc tham gia vào TPP giúp tăng gấp đơi lượng hàng hố xuất năm tới, tạo nhiều việc làm đồng thời thúc ép nước tuân thủ nghiêm ngặt quy định quyền sở hữu trí tuệ Hoa Kỳ đặt Việt Nam vậy, tham gia vào TPP chấp nhận đánh đổi, thay đổi hệ thống luật pháp mục tiêu cuối ta tăng trưởng bền vững Việt Nam Hoa Kỳ, quốc gia có mục đích tham gia vào TPP, quan hệ thương mại hai quốc gia, lợi ích mà TPP mang lại tạo điều kiện cho việc buôn bán hai quốc gia dễ dàng Với điều buộc Việt Nam phải gấp rút thực quy định mà TPP đưa nhằm tạo môi trường kinh doanh tốt Từ gia nhập WTO Việt Nam chưa quốc gia có Hoa Kỳ cơng nhận nước có kinh tế thị trường,việc chưa coi nước có kinh tế thị trường bất lợi cho Việt Nam vụ kiện bán phá giá Việt Nam so sánh với quốc gia có kinh tế thị trường khác, việc tham gia vào TPP tảng cho việc thực tiến trình giúp Hoa Kỳ công nhận tiến tới xác nhận Việt Nam nước có kinh tế thị trường đặc biệt hàng hoá Việt Nam xuất qua thị trường Hoa Kỳ bảo vệ luật Hoa Kỳ Hiện nay, mức thuế Việt Nam hàng xuất thuộc lớp cao khối nước tham gia đàm phán TPP, mức thuế bình quân Việt Nam 11%, hàng nông sản 19%, gia nhập TPP tuân thủ theo nguyên tắc TPP đặt tiến tới bãi bỏ không ngoại lệ Nguyễn Thị Hợp – K51 37 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình hàng rào thuế quan, hàng hố Hoa Kỳ theo lộ trình dễ dàng xâm nhập vào thị trường Việt Nam, đồng thời thực cam kết TPP, Hoa Kỳ dành ưu định hàng xuất Việt Nam gần Hoa Kỳ cấp giấy phép chứng nhận xuất xứ cho hàng hoá Việt Nam Khi Việt Nam Hoa Kỳ tham gia đàm phán gia nhập hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương mang tới tiếng nói chung cho quốc gia, điều mang ý nghĩa lớn, ta thấy khác biệt sách thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ rào cản lớn với Việt Nam, nhiên gia nhập hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương tạo luật lệ chung mà hai nước cần áp dụng Gia nhập TPP Việt Nam cam kết mở cửa thị trường thơng thống tao điều kiện cho nước tham gia TPP có Nhật Bản, Hoa Kỳ xuất sang Việt Nam nhiều hơn, TPP thúc đẩy quan hệ thương mại song phương quốc gia tạo cho hàng hóa Việt Nam vào Hoa Kỳ dễ dàng Cũng giống kinh tế khác, coi trọng xuất vấn đề mà quốc gia hướng tới mối quan hệ thương mại dựa lợi nhuận mà mang lại cho quốc gia đó, Hoa Kỳ giống quốc gia khác họ thấy phát triển vượt bậc kinh tế châu tiềm kinh tế này, họ tham gia thiết lập mối quan hệ , tham gia vào sân chơi chung này, Hoa Kỳ phải tơn trọng quốc gia khác sở bình đẳng, hoạt động ngoại thương Việt Nam sang Hoa Kỳ đơn giản trước 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ Hoa Kỳ EU thị trường lớn mà nhiều quốc gia mong muốn hướng tới, để xâm nhập vào thị trường này, bên cạnh việc trở thành thành viên tổ chức có tham gia nước EU Hoa Kỳ nhằm tạo quan hệ bình đẳng thị trường xuất chung, doanh nghiệp cần phải đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn đối tác việc quy định chất lượng điều kiện để nhập vào EU Hoa Kỳ 3.2.1 Nhóm giải pháp có tính vĩ mơ Ngay sau Hiệp định có hiệu lực, phía Việt Nam thực cam kết cho Hoa Kỳ hưởng MFN, NT, mở cửa thị trường… Những nhiệm vụ phải quán từ trung ương tới ngành có liên quan,nhận biết tầm quan trọng Hiệp đinh nên từ Hiệp định có hiệu lực tăng cường kiểm soát thay đổi điều luật cho phù hợp với giai đoạn thị trường Hoa Kỳ đòi hỏi tuân thủ nghiêm ngặt quy định chất lượng hàng hóa, giá cả… để thúc đẩy xuất sang Hoa Kỳ ta cần chủ động thực cải cách hệ thống pháp luật trước tiên Nguyễn Thị Hợp – K51 38 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình - Đẩy mạnh đàm phán TPP Về TPP hiệp định lớn, có lợi cho nước phát triển có Việt Nam, với tham gia nước có kinh tế phát triển cam kết biểu thuế quan gần thấp tạo hội lớn doanh nghiệp Việt Nam, việc đẩy mạnh đàm phán TPP tạo điều kiện cho Việt Nam cải cách hệ thống luật pháp theo hướng phù hợp hơn, nhà xuất đặc biệt ngành công nghiệp cần tận dụng hội mức thuế xuất thấp để tăng cường khả xuất sang thị trường lớn đặc biệt Hoa Kỳ Đàm phán TPP, Hoa Kỳ quốc gia mong đợi hiệp định có giá trị cao, Hoa Kỳ ky kết tham gia TPP tức Hoa Kỳ phải thực đầy đủ cam kết nước khác, điều tạo thuận lợi lớn hàng Việt Nam muốn xuất sang Hoa Kỳ hậu thuẫn TPP - Cải cách kinh tế theo yêu cầu tự hóa thương mại Việc dỡ bỏ hàng rào thương mại lập lên, tạo điều kiện cho luồng hàng hóa nước di chuyển bình đẳng vào thị trường Việt Nam, thực cam kết với WTO việc Việt nam mở rộng cửa với thị trường mình, điều giúp doanh nghiệp nước sản xuất cạnh tranh mạnh với nước ngoài, nhiên để cải cách kinh tế theo yêu cầu tự hóa thương mại Việt Nam cần vững ngành không bảo hộ, đảm bảo ngành hàng tự cạnh tranh “sống” khơng có bảo hộ nhà nước tham gia hàng hóa nước ngồi - Đẩy mạnh tuyên truyền luật thương mại, sách thương mại hiệp định Việt Nam – Hoa Kỳ Để thâm nhập thị trường Hoa Kỳ đòi hỏi doanh nghiệp xuất Việt Nam cần phải tìm hiểu nhiều luật quy định thương mại Hoa Kỳ Các doanh nghiệp phải nắm quy định chặt chẽ việc điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán thương nhân Hoa Kỳ Luật Thương mại Hoa Kỳ, số điểm khác biệt so với Luật Thương mại Việt Nam Luật quy định thuế hải quan Hoa Kỳ Danh bạ thuế thống nhất, chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập, sở tính thuế hải quan hay quy định xuất xứ hàng hóa… có tác động mạnh mẽ đến quyền lợi nghĩa vụ doanh nghiệp xuất sang Hoa Kỳ Các doanh nghiệp xuất Việt Nam thành công thị trường không nghiên cứu hệ thống luật Hoa Kỳ hàng rào phi thuế quan, quy định chi tiết danh mục hàng hóa hạn chế nhập khẩu, cấm nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, số quy định vệ sinh dịch tễ hàng hóa nhập khẩu… Luật chống phá giá, Luật thuế bù trừ Nguyễn Thị Hợp – K51 39 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình - Tăng cường hoạt động văn phịng bộ, ban ngành có vai trị hoạt động mơi giới hỗ trợ xuất cho doanh nghiệp Để thực xuất sang thị trường Hoa Kỳ thuận lợi nhất, cần có thơng tin xác thị trường xuất vai trị văn phịng thương mại hỗ trợ xuất đại sứ quán Việt Nam có đóng góp lớn tạo thành cơng cho xuất khẩu, nhiên vai trò quan chưa phát huy đầy đủ tác dụng mạnh, với thị trường Hoa Kỳ ngày có tiêu chuẩn cao hàng hóa chất lượng hàng hóa càn trợ lớn cho hàng hóa Việt Nam ta khơng tìm hiểu kỹ thị trường có giải pháp đắn Giải pháp cho việc tăng cường hoạt động quan cần phải có phối hợp đồng bộ, khơng quan mơi giới mà cần có nhiệm vụ cụ thể cho quan đó, ví dụ cục xúc tiến thương mại làm việc với cục an toàn vệ sinh thực phẩm nhằm nâng cao chất lương hàng xuất Khơng đóng vai trị mơi giới cung cấp thơng tin thị trường, quan xúc tiến đầu tư cần tham gia vào việc thực thủ tục hành cho đơn giản nhanh với doanh nghiệp xuất Việt Nam - Hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp Bên cạnh nội lực doanh nghiệp Việt Nam nay, vấn đề kỹ thuật yếu , để cạnh tranh xuất sang thị trường Hoa Kỳ cần phải cải tiến kỹ thuật, đáp ứng đầy đủ yêu cầu tiêu chuẩn nhà nhập Hoa Kỳ, tăng cường kỹ thuật cho doanh nghiệp cách nâng cao lực cho công nhân sản xuất, hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp chưa đảm bảo yêu cầu đặt mặt hàng xuất khẩu, muốn làm điều cần tăng cường hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam để tiếp cận công nghệ tiên tiến, đại 3.2.2 Nhóm giải pháp có tính Vi mơ - Nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa Việt Nam để xuất sang Hoa Kỳ Một khó khăn q trình xuất sang thị trường Hoa Kỳ doanh nghiệp xuất Việt Nam lực cạnh tranh cịn thấp Vì vậy, để nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu, doanh nghiệp xuất cần giải vấn đề sau đây: + Bên cạnh nguồn đầu tư nước, thu hút tận dụng cách tối đa nguồn vốn đầu tư nước hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vốn viện trợ thức (ODA) việc sản xuất hàng xuất khẩu, đặc biệt ngành sản xuất sử dụng công nghệ cao nhằm tạo sản phẩm xuất có chất lượng tốt đồng đều, có sức cạnh tranh thị trường Nguyễn Thị Hợp – K51 40 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình + Cùng với giải pháp vốn, phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa biện pháp nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường Hoa Kỳ Các doanh nghiệp cần thiết phải áp dụng phương pháp quản lý chặt chẽ từ quản lý doanh nghiệp, quản lý quy trình sản xuất, chất lượng sản phẩm xuất theo tiêu chuẩn ISO 9000 số quy định quan kiểm soát chất lượng Mỹ mặt hàng mà tham gia kinh doanh + Để nâng cao khả cạnh tranh giá hàng xuất Việt Nam thị trường Hoa Kỳ, doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng đến mức tối đa nguyên phụ liệu sản xuất nước để hạn chế chi phí đến mức thấp Hiện nay,Việt Nam chủ yếu xuất qua nước trung gian gia công cho doanh nghiệp Hoa Kỳ Các doanh nghiệp cần đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, bước chuyển từ xuất gián tiếp sang xuất trực tiếp để phù hợp với thông lệ buôn bán thị trường Mỹ + Cơ cấu hàng xuất nên cải thiện doanh nghiệp muốn nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh cho hàng xuất nhằm làm tăng khả cạnh tranh hàng hóa đồng thời làm gia tăng giá trị - Tiếp cận công nghệ thông tin thông qua việc tích cực sử dụng có hiệu hệ thống Internet Thương mại điện tử xuất phát triển nhanh tiềm thương mại điện tử lớn Thương mại điện tử có nhiều điểm ưu điểm thực công cụ cho chiến lược đẩy mạnh xuất doanh nghiệp xuất Trước hết, người bán người mua kết nối trực tiếp với nhau, khơng hạn chế khơng gian thời gian, doanh nghiệp nâng cao hiệu trình nghiên cứu thị trường Nhờ thương mại điện tử nên doanh nghiệp xuất giảm chi phí quảng cáo, chi phí vận chuyển, đặc biệt hàng hóa ấn phẩm điện tử, giảm loại chi phí khác chi phí giao dịch… Mặc dù doanh nghiệp Việt Nam cần phải có thời gian dài tham gia xuất hàng hóa đồng loạt Internet, doanh nghiệp Việt Nam phải nhận thức xu phương thức kinh doanh tiên tiến đồng thời chuẩn bị đầy đủ vốn, ngoại ngữ mặt yếu tố kỹ thuật, công nghệ thông tin - Nâng cao chất lượng sản phẩm Trong năm 2011, tổng kim ngạch nhập hàng hoá Hoa Kỳ lên tới 1903 tỷ USD, lượng hàng tiêu dùng chiếm tới 31,8%.Thị trường Hoa Kỳ không khắt khe việc cấm giấy phép xuất khẩu, nhập hàng hoá phải đảm bảo chất lượng đề theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ mơi trường nói chất lượng sản phẩm vấn đề quan tâm hàng đầu doanh nghiệp có ý định xuất sang thị trường Hoa Kỳ Nguyễn Thị Hợp – K51 41 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình Việt Nam để giải vấn đề cần đẩy mạnh hình thức đầu tư liên doanh với công ty Hoa Kỳ để sản xuất sản phẩm chuyên xuất Bên cạnh đó, cơng ty xuất Việt Nam phấn đấu để tự sản xuất xuất sang Hoa Kỳ cách trực tiếp Chất lượng luôn tiêu chuẩn hàng đầu vào thị trường Hoa Kỳ Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải trọng nâng cao chất lượng hàng hoá - Tận dụng lợi Hiệp định thương mại mang lại Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ mang lại điều kiện thuận lợi cho hàng hóa xuất Việt Nam, mức thuế thấp doanh nghiệp sản xuất công nghiệp địa phương cần tận dụng điều kiện này, nâng cao chất lượng Đồng thời, với số mặt hàng cam kết bỏ trợ cấp cà phê, dệt may, Hoa Kỳ củng cam kết dỡ bỏ hạn ngạch với mặt hàng Việt Nam Khi hiệp định tạo điều kiện mặt thuế quan phi thuế quan để tăng cường khả xuất sang thị trường Hoa Kỳ, giống nhà xây dựng với khung thiết kế đẩy đủ, để trở thành nhà đẹp cần phải trang trí hồn thiện vậy, việc doanh nghiệp Việt Nam lúc cần phải đảm bảo tiêu chuẩn hàng xuất sang Hoa Kỳ 3.3 NHÓM GIẢI PHÁP VÀO MỘT SỐ MẶT HÀNG CỤ THỂ Chúng ta biết mặt hàng mạnh Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ gồm hàng dệt may, hàng thủy sản, hàng nông sản, theo thời gian có thay đổi cấu ngành nhiên mặt hàng chủ lực Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ khơng thay đổi nhiều Nhóm giải pháp vào mặt hàng góp phần nâng cao lực cạnh tranh cho mặt hàng có vị chủ lực với Việt Nam 3.3.1 Đối với mặt hàng dệt may Trong thị trường nguồn nguyên liệu ngày khan hiếm, việc đảm bảo xuất với giá trị cao đạt yêu cầu nhà nhập quan trọng, nhận biết hàng dệt may Việt Nam có lợi xuất với giá trị xuất 10 tháng đầu năm 2012 đạt tỷ USD Thị trường Hoa Kỳ bật với khối lượng khổng lồ hàng hóa nước hướng tới, thị trường Hoa Kỳ hàng hóa Việt Nam có chất lượng tốt giá so sánh với số mặt hàng tương đương Ấn Độ Trung Quốc đắt nhiều, từ thành tựu tồn ngành dệt may cần thực bước đắn +Chúng ta nên tăng cường tìm kiếm thị trường nguyên liệu giá rẻ nước kể nguyên liệu doanh nghiệp có vốn FDI, cơng tác tìm kiếm thị trường, vùng nguyên liệu giá rẻ cần phối hợp chặt chẽ quan chức doanh nghiệp cho đảm bảo nguồn nguyên liệu giá rẻ phải chất lượng Nguyễn Thị Hợp – K51 42 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình + Nâng cao chất lượng thực đa dạng hóa sản phẩm thơng qua việc nâng cao tay nghề cơng nhân, đặc biệt cần có sách ưu đãi để giữ lao động lành nghề + Đầu tư để đổi trang thiết bị, máy móc đặc biệt nên quan tâm thỏa đáng đến đầu tư vào cơng nghệ thiết kế thời trang có sách khuyến khích hỗ trợ cơng ty may lớn +Tạo thương hiệu thời trang uy tín, ý tới tính độc đáo sản phẩm thơng qua việc sử dụng nguyên liệu chất lượng cao thổ cẩm, sản phẩm gia cơng mang tính nghệ thuật thêu tay +Liên kết với tập đoàn kinh tế lớn để xây dựng thương hiệu định giá thành sản phẩm cao phù hợp với thương hiệu chất lượng sản phẩm 3.3.2 Đối với mặt hàng thủy sản So với dệt may, thị trường thủy sản Việt Nam với Hoa Kỳ đạt giá trị cao, mặt hàng có quy đinh chất lượng kiểm dịch an tồn vệ sinh nghiêm ngặt khơng mà làm giảm giá trị xuất Việt Nam thị trường Hiện sản phẩm cá Tra, cá Basa Việt Nam có mặt 119 quốc gia nhờ việc Hoa Kỳ ban hành đạo luật catfish, cá Tra Basa tạo thị trường với tiêu chuẩn ngày cao sản phẩm này, Việt Nam nên bước đáp ứng đầy đủ quy định chất lượng đối tác với sản phẩm + Nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm thủy sản nhiều biện pháp, đồng thời đầu tư để nâng cao thiết bị máy móc khâu đánh bắt , quản lý sản phẩm, chế biến + Các công ty thủy sản nên thiết lập phòng phát triển sản phẩm, phòng có chức tạo sản phẩm phù hợp với yêu cầu thị trường thông qua việc nghiên cứu cung cầu thị trường + Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao có sách ưu đãi với nguồn nhân lực ngành, vấn đề nguồn nhân lực ngành thủy sản yếu, có số trường đại học đào tạo ngành sinh viên trường không thiết tha với nghề, ngun nhân chương trình chất lượng đào tạo chưa phù hợp với yêu cầu nhà tuyển dụng + Tổ chức bảo quản sản phẩm thuỷ sản tốt sau chế biến để giảm lượng hàng thủy sản bị phẩm chất bị trả lại xuất khẩu, tuân theo quy định vệ sinh dịch tễ Hoa Kỳ +Thủy sản mặt hàng xuất chiến lược sang thị trường Hoa Kỳ để giúp doanh nghiệp xuất sản xuất chế biến thủy sản đẩy mạnh xuất mặt hàng sang thị trường Hoa Kỳ, nhà Nguyễn Thị Hợp – K51 43 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình nước cần tăng cường biện pháp khuyến khích xuất thủy sản Ví dụ, có sách hỗ trợ tài chính, kỹ thuật cho doanh nghiệp Việt Nam tài trợ xuất thủy sản, thành lập quỹ hỗ trợ sản xuất, xuất thủy sản… 3.3.3 Đối với hàng nơng sản Hiện nay, suy thối tồn cầu, người dân Hoa Kỳ cắt giảm tối đa chi tiêu hàng xa xỉ, hàng tiêu dùng, nhiên lương thực đảm bảo mức cần thiết, số mặt hàng nơng sản có số mặt hàng thị trường Hoa Kỳ chấp nhận, nhiều lợi chưa khai thác phát huy tương xứng với tiềm Một số loại sản phẩm nơng nghiệp chưa khai thác đưa vào xuất nhóm hàng hạt có dầu, sản phẩm thịt gia cầm, số loại hoa nhiệt đới… việc tăng cường xuất sang thị trường Hoa Kỳ ta cần chủ động nắm bắt hội kinh doanh thị trường đồng thời đảm bảo nguồn hàng phải thật bảo đảm Đối với mặt hàng này, cần thực bước phù hợp với thời kỳ sau: + Tranh thủ tận dụng tín nhiệm thị trường Hoa Kỳ số sản phẩm dưa, lạc,…đặc biệt mặt hàng phổ biến Việt Nam, điều cần làm để nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo nguồn giống chất lượng cao, trồng địa hình khai thác được, đảm bảo đủ nước tiến tới xuất + Cần phát triển ngành công nghiệp nước phục vụ cho ngành nơng nghiệp việc cung cấp máy móc, kỹ thuật nhằm tăng suất trồng, bảo đảm thu hoạch nhanh có chất lượng + Lưu thơng chồng chéo, tượng tranh mua tranh bán gây tổn hại đến lợi ích chung kinh doanh xuất lợi ích người sản xuất cần tăng cường hệ thống tổ chức, sản xuất kinh doanh xuất nhập nhằm đáp ứng yêu cầu thời kỳ + Công nghệ sau thu hoạch cịn nhiều bất cập máy móc, thiết bị sản xuất cịn sử dụng cơng nghệ cũ kỹ, lạc hậu, đồng thời chế biến tiêu hao nhiều nguyên liệu chất lượng lại thấp + Đầu tư vốn kỹ thuật để phát triển mở rộng nguồn hàng nông sản xuất với mục tiêu chủ yếu nhằm khai thác tiềm sản xuất nông nghiệp tạo sở nguồn hàng nông sản xuất khơng có quy mơ lớn mà phong phú chủng loại sản phẩm + Tăng cường khả chế biến để nâng cao giá trị hàng xuất khẩu, song song với việc tăng cường vốn đầu tư cho việc nâng cấp máy móc thiết bị với khoa học công nghệ tiên tiến, giải pháp này, cần phải ý tới việc xây dựng chương trình đồng đối sản phẩm trọng điểm dựa Nguyễn Thị Hợp – K51 44 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình sở đa dạng hóa để chọn sản phẩm có ưu xuất Đồng thời, nên tổ chức ban đạo thống nhằm mục đích liên kết ngành sản xuất với quan chức để phối hợp hành động xuyên suốt trình, sản xuất - thu mua - chế biến xuất sản phẩm nông sản Việt Nam Nguyễn Thị Hợp – K51 45 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình KẾT LUẬN Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực mở bước phát triển quan hệ hai nước vốn coi kẻ thù nhiều năm qua chiến tranh Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực đưa đến cho doanh nghiệp Việt Nam nhiều hội lớn nhiều thách thức dễ dàng vượt qua thị trường Hoa Kỳ “sân chơi” lớn, phát triển trước hàng kỷ tốc độ lẫn trình độ phát triển Để chuẩn bị cho đủ yếu tố định đường hịa nhập vào mơi trường cạnh tranh khốc liệt tới, việc tìm hiểu quy định pháp luật Hoa Kỳ, sách xuất nhập Hoa Kỳ quy định điều chỉnh thương mại hàng hóa Hiệp định điều quan trọng cần thiết ngành, cấp, quan quản lý, quan hoạch định sách, nhà nghiên cứu thân doanh nghiệp Việt Nam Qua vai trò hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quan hệ kinh tế thương mại hai nước, cịn góp phần tạo dựng hịa bình, ổn định, hợp tác để phát triển Đơng Nam Á, Châu Á – Thái Bình Dương giới thập niên tới Việt Nam Hoa Kỳ trở thành bạn hàng, đối tác chiến lược hợp tác kinh tế Trên sở hiệp định tốc độ phát triển không ngừng kinh tế, hi vọng tương lai Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập cao giới trở thành đối tác quan trọng khơng Hoa Kỳ mà cịn quốc gia khác giới Với thời gian thực tập hạn hẹp kinh nghiệm thực tế nhiều hạn chế nên chuyên đề nhiều thiếu sót, em mong đóng góp Thầy hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Như Bình Thầy Cơ Viện Kinh Tế Chính Trị Thế Giới để đề tài hoàn thiện Nguyễn Thị Hợp – K51 46 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Như Bình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Võ Thanh Thu TS Ngô Thị Ngọc Huyền “Kỹ thuật đầu tư nước ngoài”, nhà xuất thống kê năm 2004 PGS.TS Nguyễn Hữu Khải GS.TS Bùi Xuân Lưu “ Giáo trình kinh tế ngoại thương” Nhà xuất Lao Động-Xã Hội Hà Nội năm 2007 Phạm Đỗ Trí Trần Nam Bình “ Đánh thức rồng ngủ quên” , nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2001 Trần Văn Thọ “ Cơng nghiệp hóa Việt Nam thời đại Châu Á- Thái Bình Dương” , nhà xuất TP-Hồ Chí Minh năm 1997 Tạp chí kinh tế đối ngoại số 51, xuất ngày 11/10/2012 Tạp chí kinh tế dự báo số 23(235), xuất tháng 12/2012 Tạp chí kinh tế tài số 23, xuất tháng 12/2012 http://www.customs.gov.vn/lists/tinhoatdong/Print.aspx?ID=17644 9.http://www.tbtdanang.gov.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=7:Dau-tu-My-vao-Viet-Nam-Vi-tri-so-1khong-xa&catid=14:thong-tin-doanh-nghiep&Itemid=29 10 http://infotv.vn/kinh-doanh-dau-tu/dau-tu/74137-dau-tu-truc-tiep-nuocngoai-vao-viet-nam-dat-10-ty-usd http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/index.php?category=91 http://www.dautunuocngoai.com.vn/bai-viet/lcmvt,1,9,0/22/Cac-hinhthuc-giai-quyet-tranh-chap-lien-quan-den-hoat-dong-dau-tu-tai-Viet-Nam/96/ Nguyễn Thị Hợp – K51 47 ... QUAN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ 1.1 TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ Mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ trải qua nhiều biến động lịch sử, mà mối quan hệ thương mại. .. quan hệ thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ 37 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ 38 3.2.1 Nhóm giải pháp có tính vĩ mơ 38 3.2.2 Nhóm giải pháp có... ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Hợp, xin cam đoan chuyên đề ? ?Quan hệ thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ? ?? thực nghiêm túc hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Như Bình

Ngày đăng: 28/05/2021, 12:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tªn ®Ò tµi

    • Hµ Néi, th¸ng 12/ 2012

    • LỜI CAM ĐOAN

    • Tôi tên là Nguyễn Thị Hợp, tôi xin cam đoan chuyên đề “Quan hệ thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ và một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ” được thực hiện nghiêm túc dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Như Bình và các thầy cô giáo trong Viện Kinh Tế và Chính Trị thế giới.

    • Tôi xin cam đoan chuyên đề được thực hiện mà không có sự sao chép của tài liệu nào khác.

    • Hà Nội, ngày 14/12/2012

    • Nguyễn Thị Hợp

    • LỜI NÓI ĐẦU

    • Chương 1: TỔng quan quan hỆ thương mẠi

    • ViỆt Nam – Hoa KỲ

    • 1.1. TỔng quan vỀ lỊch sỬ quan hỆ thương mẠi ViỆt Nam – Hoa KỲ

    • 1.2. HiỆp đỊnh thương mẠi ViỆt Nam – Hoa KỲ

    • 1.2.1. Một số nội dung cơ bản của hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ

      • Bảng 1.1: Tổng quan về các chương và điều khoản trong hiệp định

      • 1.2.1.1 Chương Thương mại hàng hóa

      • 1.2.1.1.1. Nguyên tắc quan hệ buôn bán bình thường – Normal Trade Relations (NTR) hay còn gọi là cơ chế tối huệ quốc (MFN)

      • 1.2.1.1.2. Nguyên tắc đối xử quốc gia

      • 1.2.1.2. Chương Thương mại dịch vụ

      • 1.2.1.3. Chương Quyền sở hữu trí tuệ

      • 1.2.1.4. Chương Phát triển các quan hệ đầu tư

      • 1.2.1.5. Chương tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan