BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH- MARKETINGKHOA THƯƠNG MẠI ---HỌ TÊN: NGUYỄN THỊ KIM ANH LỚP : 12DKQ KHÓA: 09 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA DOANH NGHIỆP T
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH- MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI
-HỌ TÊN: NGUYỄN THỊ KIM ANH LỚP : 12DKQ KHÓA: 09
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA DOANH NGHIỆP
TƯ NHÂN SẢN XUẤT- THƯƠNG MẠI NHƯ MINH SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2009-2015 VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU ĐẾN NĂM 2020
NGÀNH : KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
GVHD: GV Trần Thị Lan Nhung
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trải qua 4 năm học tại trường Đại học Tài chính- Marketing, nhờ sự dạy dỗ
và chỉ bảo tận tình từ giảng viên trường nói chung cũng như thầy cô khoa ThươngMại nói riêng, em đã học tập được rất nhiều kiến thức chuyên môn bổ ích cho côngviệc sau này Bên cạnh đó, thầy cô cũng truyền đạt cho em những kinh nghiệm củabản thân, dạy cho em những bài học quí báu để khi đi làm thực tế không phải bỡngỡ hay phạm sai lầm…Em xin chân thành cảm ơn
Em cũng xin cảm ơn Doanh nghiệp Tư nhân sản xuất- thương mại Như Minh
đã chỉ bảo và giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn thành tốt bài thựchành nghề nghiệp đầu tiên này
Cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Tài chính- Marketing, đặc biệt là côTrần Thị Lan Nhung đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình thựchiện bài thực hành nghề nghiệp này
Song với quỹ thời gian tương đối ngắn và chưa được va chạm nhiều với thực
tế, vốn kiến thức còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót Emmong nhận được sự quan tâm, đánh giá và nhận xét từ quý thầy cô cũng như công
ty Như Minh
Một lần nữa, em xin chân thành gửi lời cảm ơn, lời chúc sức khỏe và thànhcông đến quý thầy cô, các anh chị trong công ty Như Minh đã nhiệt tình giúp đỡ,chỉ dẫn em hoàn thành tốt bài khóa luận này
Trân trọng!
Sinh viên thực hiện
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 4
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Các chỉ số kinh tế của Nhật Bản trong các năm qua
Bảng 2.2: Hệ thống phân phối cơ bản của Nhật Bản
Bảng 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy hành chính của công ty Như Minh
Bảng 3.2: Tình hình xuất khẩu theo mặt hàng của công ty Như Minh
Bảng 3.3: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường của công ty
Bảng 3.4: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của từng thị trường
Bảng 3.5: Tốc độ tăng trưởng của các thị trường
Bảng 3.6: Các nhà cung ứng lớn của công ty
Bảng 3.7: Các đổi thủ cạnh tranh lớn của công ty
Bảng 3.8: Thống kê lao động của công ty
Bảng 3.9: Danh sách máy móc của công ty
Bảng 3.10: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 4.1: Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng sang thị trường Nhật Bản giai đoạn2009-2015
Bảng 4.2 Tỷ trọng kim ngạch theo mặt hàng sang Nhật Bản giai đoạn 2009-2015Bảng 4.3: Tốc độ tăng trưởng của các mặt hàng xuất khẩu sang Nhật Bản
Bảng 4.4: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản của công ty
Trang 5Bảng 4.5: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của công ty sangthị trường Nhật Bản giai đoạn 2009-2015
Bảng 4.6: Kim ngạch xuất khẩu theo phương thức xuất khẩu của công ty sang thịtrường Nhật Bản giai đoạn 2009-2015
Bàng 4.7: Kim ngạch xuất khẩu của công ty sang thị trường Nhật Bản theo phươngthức thanh toán giai đoạn 2009-2015
Bảng 4.8: Tỷ trọng xuất khẩu theo phương thức thanh toán
Bảng 4.9: Tốc độ tăng trưởng giữa các phương thức thanh toán
Bảng 4.10: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của công ty sang thị trường NhậtBản theo điều kiện giao hàng giai đoạn 2009-2015
Bảng 5.1: Mục tiêu tổng quát phát triển ngành dệt may Việt Nam
Bảng 5.2: Chỉ tiêu chủ yếu trong Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam
Trang 6DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1: Cơ cấu kinh tế theo ngành của Việt Nam qua các năm
Biểu đồ 1.2: Thay đổi tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm giai đoạn 2009-2013
Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại giữa ViệtNam và Nhật Bản giai đoạn 2009-2013
Biểu đồ 2.2: Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may của Nhật Bản giai đoạn 2014
2010-Biểu đồ 3.1: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường của công ty Như Minh
Biểu đồ 3.2: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của các thị trường giai đoạn 2009-2015Biểu đồ 3.3: GDP và tốc độ tăng trưởng của Việt Nam qua các năm
Biểu đồ 4.1: Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của công ty Như Minh sang NhậtBản
Biểu đồ 4.2 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của công ty sang NhậtBản giai đoạn 2009-2015
Biểu đồ 4.3: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của công ty sang thị trường NhậtBản giai đoạn 2009-2015
Biểu đồ 4.4: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu theo phương thức thanh toán
Trang 7Biểu đồ 4.5: Kim ngạch xuất khẩu của công ty sang thị trường Nhật Bản theo điều kiện thương mại giai đoạn 2009-2015
CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1
0.1 GIỚI THIỆU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
0.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 4
0.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 5
0.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
0.5 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI 6
CHƯƠNG 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY 7
1.1 Một số khái niệm về xuất khẩu 7
1.2 Một số hình thức xuất khẩu hiện nay 7
1.2.1 Xuất khẩu trực tiếp 8
1.2.2 Xuất khẩu gián tiếp 9
1.2.3 Buôn bán đối lưu 10
1.2.4 Xuất khẩu tại chỗ 12
1.2.5 Tạm nhập, tái xuất khẩu 12
1.2.6 Xuất khẩu uỷ thác 13
1.2.7 Xuất khẩu tự doanh 14
1.2.8 Xuất khẩu liên doanh 15
1.2.9 Gia công xuất khẩu 15
1.2.10 Đấu giá quốc tế 17
1.2.11 Đấu thầu quốc tế 17
1.2.12 Hình thức chuyển khẩu 18
1.2.13 Giao dịch tại hội chợ và triển lãm 19
Trang 81.2.14 Thương mại điện tử (E-Commerce) 19
1.2.15 Xuất khẩu mậu biên 20
1.3 Vai trò của xuất khẩu 21
1.3.1 Đối với nền kinh tế thế giới 21
1.3.2 Đối với nền kinh tế Việt Nam 21
1.3.3 25
Đối với doanh nghiệp Việt Nam 25
1.4 Một số vấn đề cơ bản để thúc đẩy kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp 26
1.4.1 Vấn đề vốn 26
1.4.2 Vấn đề nhân lực 27
1.4.3 Mở rộng quy mô sản xuất 28
1.4.4 Nâng cao chất lượng sản phẩm 28
1.4.5 Đa dạng hoá mặt hàng 28
1.4.6 Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường 29
1.4.8 Hoàn thiện quy trình xuất khẩu 29
1.4.9 Hoàn thiện chiến lược kinh doanh, đặc biệt là chiến lược marketing .29 CHƯƠNG 2 – TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT HÀNG DỆT MAY TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM VÀ THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 31
2.1 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT HÀNG DỆT MAY TẠI VIỆT NAM 31
2.1.1 Sự hình thành và phát triển của ngành hàng 31
2.1.1.1 Khái niệm hàng dệt may 31
2.1.1.2 Đặc điểm hàng dệt may 31
Trang 92.1.3 Các bài học kinh nghiệm phát triển của hàng dệt may ở Việt Nam cũng
như trên thế giới 34
2.2.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội 38
2.2.1.1 Vị trí địa lý: 38
2.2.1.2 Khí hậu 38
2.2.1.3 Dân số và xã hội 39
2.2.1.4 Kinh tế 39
2.2.2 Phân tích tình hình thị trường 44
2.2.2.1 Tình hình cung - cầu hàng dệt may trên thị trường 44
2.2.2.3 Tình hình cạnh tranh hàng dệt may trên thị trường 46
2.2.2.4 Hệ thống phân phối hàng dệt may trên thị trường 47
2.2.2.5 Các qui định pháp lý liên quan đến mặt hàng dệt may 49
2.3 DỰ BÁO TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG TRONG THỜI GIAN ĐẾN 2020 52
2.3.1 Dự báo về xu hướng giá cả, chất lượng 52
2.3.3 Dự báo về sự thay đổi nhu cầu 54
2.3.4 Dự báo về tình hình cạnh tranh 55
2.3.5 Dự báo về khả năng thay đổi các yêu cầu pháp lý đối với sản phẩm 57
2.4 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 59
2.4.1 Cơ hội 59
2.4.2 Thách thức 61
CHƯƠNG 3 – GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI NHƯ MINH 65
3.1 Quá trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp tư nhân sản xuất – thương mại Như Minh 65
Trang 103.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 65
3.2 1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý 65
3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận và phòng ban 66
3.2.3 Chức năng nhiệm vụ của công ty 69
3.3 Giới thiệu lĩnh vực và mặt hàng kinh doanh của công ty 70
3.4 Giới thiệu sản phẩm dệt may xuất khẩu của công ty 70
3.5 Giới thiệu thị trường của công ty 72
3.6 Phân tích chung về xuất khẩu hàng may mặc của công ty Như Minh theo thị trường 74
3.7 Phân tích môi trường kinh doanh của công ty 78
3.7.1 Môi trường vĩ mô 78
3.7.1.1 Môi trường chính trị và pháp luật 79
3.7.1.2 Môi trường kinh tế vĩ mô 80
3.7.1.3 Môi trường văn hóa, xã hội 81
3.7.1.4 Môi trường khoa học kỹ thuật 81
3.7.1.5 Môi trường tự nhiên 82
3.7.2 Môi trường vi mô 82
3.7.2.1 Nhà cung ứng 82
3.7.2.2 Đối thủ cạnh tranh 83
3.7.2.3 Giới trung gian 84
3.7.2.4 Sản phẩm thay thế 85
3.7.3 Môi trường nội vi 85
Trang 113.7.3.3 Nhân tố nghiên cứu phát triển 88
3.7.3.4 Nhân tố văn hóa của tổ chức 88
3.8 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Như Minh 89
3.9 Đánh giá kết quản sản xuất kinh doanh 90
3.9.1 Các thành tưu đạt được 90
3.9.2 Những hạn chế của công ty 91
3.10 Phương hướng sản xuất kinh doanh của công ty đến năm 2020 92
CHƯƠNG 4 – PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN SẢN XUẤT - THƯƠNG MẠI NHƯ MINH SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2009-2015 94
4.1 Phân tích kết quả xuất khẩu hàng may mặc của công ty vào thị trường Nhật Bản 94
4.1.1 Phân tích kết quả xuất khẩu hàng may mặc của công ty sang thị trường Nhật Bản theo mặt hàng 94
4.1.2 Phân tích kết quả xuất khẩu hàng may mặc của công ty sang thị trường Nhật Bản theo kim ngạch và số lượng 100
4.1.4 Phân tích kết quả xuất khẩu hàng may mặc của công ty sang thị trường Nhật Bản theo hình thức thanh toán 104
4.1.5 Phân tích kết quả xuất khẩu hàng may mặc của công ty sang thị trường Nhật Bản theo điều kiện giao hàng 107
4.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng may mặc của Doanh nghiệp sản xuất – thương mại Như Minh 109
4.2.1 Phân tích nhân tố tài chính tín dụng và tiền tệ ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng may mặc của doanh nghiệp 109
4.2.2 Phân tích tác động của bộ máy quản lý đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp 110
Trang 124.2.4 Phân tích tác động của yếu tố lao động đến hoạt động xuất khẩu của
doanh nghiệp 110
4.2.5 Phân tích tác động của khả năng tài chính doanh nghiệp đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp 111
4.2.6 Phân tích tác động của nhân tố công nghệ đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp 111
4.2.7 Phân tích tác động của cơ sở hạ tầng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp 111
4.3.1 Những mặt đạt được từ hoạt động xuất khẩu 112
4.3.2 Những mặt tồn tại trong hoạt động xuất khẩu 114
4.3.3 Những nguyên nhân tồn tại 116
CHƯƠNG 5 – MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI NHƯ MINH ĐẾN NĂM 2020 119
5.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 119
5.1.1 Quan điểm đề xuất 119
5.1.2 Mục tiêu đề xuất 120
5.1.3 Cơ sở đề xuất 121
5.1.3.1 Những cơ sở mang tính quốc tế
Hiệp đinh Việt Nam – Nhật bản đã ký và có hiệu lực từ ngày 26/09/2009 Hiệp định tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất – xuất khẩu 121
5.1.3.2 Những cơ sở trong nước 122 5.2 Định hướng chiến lược xuất khẩu sản phẩm dệt may của công ty vào thị
Trang 135.3.4 Phát triển các quan hệ đối tác 133
5.3.5 Tạo nguồn vốn 134
5.3.6 Nâng cao chất lượng sản phẩm 135
5.3.7 Tạo dựng đội ngũ cán bộ quản lý có bản lĩnh trong kinh doanh quốc tế .137
5.3.8 Quản lý ngoại hối 138
5.3.9 Chuẩn bị xuất xứ hàng hóa để hưởng lợi từ hiệp định TPP 139
5.4 KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC 139
5.4.1 Phát triển các vùng nguyên phụ liệu cho ngành dệt may 139
5.4.2 Phát triển công nghệ 141
5.4.3 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 142
5.4.4 Các giải pháp về vốn và các vấn đề về tài chính tín dụng, tiền tệ 143
5.4.5 Giúp các doanh nghiệp trong việc nghiên cứu thị trường, xúc tiến và quảng bá sản phẩm 145
KẾT LUẬN 148
TÀI LIỆU THAM KHẢO 149
Trang 14CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1.1 GIỚI THIỆU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngày nay, khu vực hóa, toàn cầu hóa được coi như một xu hướng tất yếu đốivới mọi quốc gia muốn phát triển phồn thịnh nền kinh tế của mình Tất cả các quốcgia, trong đó có Việt Nam, đều muốn hội nhập vào nền kinh tế thế giới để tìm kiếmthời cơ, cơ hội, từ đó mang về lợi ích cho quốc gia và mở rộng quan hệ giao thươngvới các nước khác Do đó, quan hệ kinh tế quốc tế là nhân tố, biện pháp thúc đẩyphát triển nhanh, bền vững và có hiệu quả Mặt khác, phát triển công nghiệp sẽ gópphần thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế, làm cho đất nước có thể hội nhập sâu hơnvào nền kinh tế thế giới
Một trong những chiến lược phát triển của Việt Nam đó là hoạt động xuấtnhập khẩu, nó là bản chất của hoạt động thương mại quốc tế trong phát triển kinhdoanh công nghiệp Đó là một biện phát hữu hiệu để tăng trưởng kinh tế, tăng thungoại tệ, và là một yếu tố không thể thiếu trong quá trình Công nghiệp hóa- Hiệnđại hóa đất nước Vì vậy, phát triển nền kinh tế đất nước, Đảng ta chủ trương đẩymạnh hoạt động xuất khẩu, thay thế dần nhập khẩu
Trong điều kiện đất nước đổi mới như hiện nay, dệt may là một ngành côngnghiệp mũi nhọn, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Sản xuất tăngtrưởng nhanh, kim ngạch xuất khẩu không ngừng gia tăng, thị trường ngày càngđược mở rộng và thu hút khá đông lao động, góp phần giải quyết tình trạng thấtnghiệp cũng như thăng bằng cán cân thương mại của quốc gia Nhận thấy được tầmquan trọng của ngành dệt may, Nhà nước ta đã và đang có những chính sách quantâm đầu tư, phát triển để ngành có được sự tăng trưởng ổn định và toàn diện hơn cả
về chiều rộng lẫn chiều sâu
Trang 15khẩu hàng dệt may lớn thứ 2 của Việt Nam sau thị trường Mỹ Hơn nữa, Nhật Bảncũng là một nước nhập khẩu lớn, với kim ngạch nhập khẩu hàng năm nên tới 300-
400 tỷ USD.Tính đến hết tháng 11/2012, kim ngạch xuất khẩu dệt may vào thịtrường Mỹ đạt 6,8 tỉ USD, chiếm 49,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành Dệtmay Đứng thứ hai là thị trường Nhật Bản với 1,79 tỉ USD (tăng 16,8% so với cùng
Tuy nhiên làm thế nào để nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của các hoạt độngxuất nhập khẩu đó lại là câu hỏi được đặt ra cho các doanh nghiệp đang tham, giahoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trên thị trường.Để trả lời câu hỏi này đòi hỏimỗi công ty phải có hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả một cách khách quan khoahọc từ đó giúp cho công ty có các giải pháp hữu hiệu cho các hoạt động kinh doanhcủa mình
Xuất khẩu Dệt may Việt Nam phát triển nhanh, vươn lên đứng đầu các mặthàng xuất khẩu của nước ta Một trong những nguyên nhân là mở được các thịtrường tiềm năng - Nhật Bản là một trong số đó, chỉ đứng sau Hoa Kỳ và EU Thời
kỳ chưa mở cửa Nhật Bản gần như là kênh xuất khẩu duy nhất của hàng dệt mayViệt Nam Trong suy thoái kinh tế và khủng hoảng tài chính toàn cầu, Nhật Bản đãchia sẻ khó khăn cho Ngành hàng đó của Ta.Nhật Bản là quốc gia có mức tiêu thụhàng may mặc hàng năm tới 3,7 tỷ USD và luôn có nhu cầu rất lớn về hàng tiêudùng nói chung và hàng may mặc nói riêng Tuy nhiên sản xuất trong nước lại chỉcung ứng được 5% còn lại 95% là nhập khẩu Do vậy, Nhật Bản luôn là thị trường
lý tưởng cho các nhà xuất khẩu hàng may mặc thế giới Với xu hướng thời trangphổ biến với trang phục đường phố; thời trang “nhanh” – là gia tăng giá trị sảnphẩm thông qua các thiết kế và màu sắc hơn là giá cả (tuy nhiên giá cả vẫn phảiđảm bảo hợp lý) này và yêu cầu chất lượng, mẫu mã sản phẩm không cầu kỳ, khôngmốt thời thượng hiện nay của thị trường Nhật Bản, các doanh nghiệp Việt Nam cầnbiết nắm bắt và đón đầu lên kế hoạch sản xuất đưa hàng sang chiếm lĩnh thị trường
1
Trang 16Những năm gần đây, xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào Nhật tăng bìnhquân 12% Năm 2010 - năm đầu tiên thực hiện Hiệp định Đối tác song phương ViệtNam - Nhật Bản, hàng dệt may của Việt Nam nhập khẩu vào Nhật hưởng mức thuế0%, nên kim ngạch hàng dệt may vào quốc gia này đạt 1,2 tỷ tăng 20% so với năm
2009, chiếm khoảng 10% kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam Thị trường Nhật
có mức tiêu thụ quần áo hàng năm tới 3,7 tỷ USD, trong đó chỉ có 5% được sảnxuất tại Nhật Dệt may của Việt Nam đang còn lợi thế về nguồn nhân công với giátương đối hợp lý Sự năng động của doanh nghiệp cùng với đội ngũ thợ lành nghề
đã được kiểm chứng qua việc vào được các thị trường cao cấp Tuy vậy, kim ngạchdệt may vào Nhật chỉ chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn trong tổng kim ngạch nhập khẩumặt hàng này của Nhật, trong khi tỷ lệ đó của Trung Quốc vào Nhật là 90% Takhông chủ động về nguyên liệu vì chủ yếu phải nhập khẩu Các công đoạn từ sảnxuất đến giao nhận vận tải hàng sang Nhật của Trung Quốc đều nhanh hơn ViệtNam, riêng việc gửi hàng Ta phải mất từ 7 -10 ngày hàng mới tới Nhật, trong khiTrung Quốc chỉ mất từ 3-5 ngày Công tác quản lý, hệ thống kiểm tra chất lượngcòn nhiều việc phải hoàn thiện Trước tình hình đó, việc xuất khẩu dệt may vào thịtrường Nhật càng phải đẩy mạnh Đó vừa là vấn đề cấp bách vừa là vấn đề chiến
Thêm vào đó,Nhật Bản đã cố gắng tăng hàng nhập khẩu mà chủ yếu là từ cácnước đang phát triển hơn là từ các nước công nghiệp bằng việc cải thiện khả năngtiếp cận thị trường của các nhà cung cấp Chính phủ Nhật Bản cũng đã cố gắng đểđơn giản hoá các thủ tục hải quan và nhập khẩu, cũng như áp dụng các biện phápnhằm đơn giản các yêu cầu về giấy chứng nhận, công nhận và sử dụng các số liệukiểm tra của nước ngoài Chính phủ còn sửa đổi các tập quán nhập khẩu của NhậtBản cho phù hợp với các chế độ và nguyên tắc của quốc tế.Bên cạnh đó, Nhật Bản
là một thị trường rộng lớn, tương đối dễ tính về thị hiếu tiêu dùng nhưng khá khắt
Trang 17Doanh nghiệp tư nhân sản xuất và thương mại Như Minh được thành lập bởiông Lê Như Minh vào ngày 01/07/2000 là một công ty chuyên về sản xuất và xuấtkhẩu các mặt hang dệt may, vải hàng may mặc, dệt kim, khăn bông…Đối tác củacông ty chủ yếu đến từ thị trường Hàn Quốc, EU, Hoa Kỳ và Nhật Bản Sau gần 16năm hoạt động tại Việt Nam, công ty đã đạt được những thành công nhất định, gópphần vào kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nước ta.
Với mục tiêu phát triển đến năm 2020 mà công ty đã đề ra: Nâng cao kimngạch xuất khẩu, chú trọng mở rộng thị trường Nhật Bản, em nhận thấy bên cạnhnhững thành công mà công ty đạt được vẫn còn không ít những khó khăn và tháchthức Để tồn tại được trên một thị trường khốc liệt như Nhật Bản không phải là điều
dễ dàng Nguồn nguyên liệu, lao động, thiết bị công nghệ, năng lực sản xuất…lànhững vấn đề mà công ty Như Minh nói riêng cũng như các doanh nghiệp dệt mayViệt Nam nói chung đang phải đương đầu để nâng cao khả năng cạnh tranh, từ đó
có được chỗ đứng vững chắc trên trường quốc tế, mang về nguồn thu ngoại tệ vànâng cao kim ngạch xuất khẩu cho đất nước
Xuất phát từ những lý do trên và nhận thức được tầm quan trọng của ngànhdệt may đối với cơ cấu xuất khẩu nước ta, em đã chọn đề tài :
“XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN SẢN XUẤT- THƯƠNG MẠI NHƯ MINH SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2009-2015 VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU ĐẾN NĂM 2020.” Để tìm hiểu và nắm rõ hơn về thực trạng xuất khẩu hàng may
mặc của công ty, những vấn đề đang được quan tâm và cả những khó khăn chưagiải quyết được Từ đó đưa ra những giải pháp giải quyết phù hợp
1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Khái quát hóa một số lý luận về xuất khẩu dệt may
- Nghiên cứu và đánh giá thực trạng xuất khẩu dệt may sang thị tường Nhật Bản củaDoanh nghiệp tư nhân Sản Xuất- Thương Mại Như Minh giai đoạn 2009-2015
Trang 18- Đề ra một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may của Doanh nghiệp Như Minhsang thị trường Nhật Bản trong thời gian tới.
- Nhằm tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu dệt may của ViệtNam nói chung và Doanh nghiệp Như Minh nói riêng và tìm ra những điểm mạnh,điểm yếu trong thời gian qua Từ đó, đưa ra các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệtmay sang thị trường Nhật Bản đến năm 2020
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
thị trường Nhật Bản và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Doanhnghiệp sang thị trường Nhật Bản
- Nghiên cứu thị trường Nhật Bản
- Thực trạng xuất khẩu dệt may của Doanh nghiệp Như Minh
- Thực trạng xuất khẩu dệt may từ năm 2009 đến 2015
- Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Doanh nghiệp đến năm 2020
0.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
Trang 19- Phương pháp so sánh: so sánh các số liệu, tỷ trọng ngành hàng của năm hiệntại so với năm trước đó, của nước này với nước khác
- Phương pháp thống kê mô tả: từ các số liệu thu thập được nhằm mô tả sựbiến động của kim ngạch xuất khẩu, giá và các yếu tố ảnh hưởng
0.5 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI
Chương 1: Cơ sở lý luận về xuất khẩu hàng dệt may
Chương 2: Tổng quan về sản xuất hàng dệt may tại thị trường Việt Nam và NhậtBản
Chương 3: Giới thiệu về doanh nghiệp Tư nhân sản xuất- thương mại Như MinhChương 4: Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nhật Bảncủa công ty Như Minh giai đoạn 2009-2015
Chương 4: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của công ty NhưMinh đến năm 2020
Trang 20CHƯƠNG 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY
1.1 Một số khái niệm về xuất khẩu
Xuất khẩu là một hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương, nó đã xuấthiện từ lâu và ngày càng phát triển Từ hình thức cơ bản đầu tiên là trao đổi hànghóa giữa các nước, cho đến nay xuất khẩu đã rất phát triển và được thể hiện thôngqua nhiều hình thức, vì vậy mà có nhiều quan niệm khác nhau về xuất khẩu:
Theo quan niệm truyền thống, xuất khẩu là việc bán hàng hóa cho nước ngoài.Như vậy, đối tượng của xuất khẩu ở đây là hàng hóa, hành vi xuất khẩu là bánhàng, còn ranh giới xác định là biên giới hải quan
được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnhthổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của phápluật”.Theo quan niệm này, đối tượng xuất khẩu là hàng hóa, hành vi xuất khẩukhông phải chỉ là mua bán hàng hóa mà là hoạt động di chuyển, đưa hàng hóa sảnxuất sang nước ngoài, ranh giới xác định là biên giới lãnh thổ quốc gia hoặc khuvực đặc biệt nằm trong lãnh thổ quốc gia
Nhìn chung, một cách đầy đủ ta có thể hiểu xuất khẩu là việc đưa hàng hóa vàdịch vụ ra khỏi biên giới quốc gia, và khu vực mậu dịch riêng theo quy định phápluật Như vậy, đối tượng xuất khẩu là sản phẩm hoặc dịch vụ, còn ranh giới xácđịnh là biên giới quốc gia
1.2 Một số hình thức xuất khẩu hiện nay
Để tăng kim ngạch xuất khẩu, một doanh nghiệp thường áp dụng nhiềuphương thức kinh doanh xuất khẩu khác nhau Sau đây là các phương thức kinh
Trang 211.2.1 Xuất khẩu trực tiếp
xuất, người cung cấp) và người mua quan hệ trực tiếp với nhau (bằng cách gặp mặt,qua thư từ, điện tín) để bàn bạc thỏa thuận về hàng hóa, giá cả và các điều kiện giaodịch khác
Ưu điểm :
Cho phép người xuất khẩu nắm bắt được nhu cầu thì trường về số lượng,chất lượng, giá cả để người bán thỏa mãn tốt nhất nhu cầu thị trường Giúp chongười bán không bị chia sẻ lợi nhuận giúp xây dựng chiến lược tiếp thị quốc tế phùhợp
Nhược điểm :
Chi phí tiếp thị thị trường nước ngoài cao, kinh doanh xuất nhập khẩu trựctiếp đòi hỏi có những cán bộ nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu giỏi : giỏi vềgiao dich đàm phán, am hiểu và có kinh nghiệm buôn bán quốc tế đặc biệt là nghiệp
vụ thanh toán quốc tế …
Trang 22Đại lý phân phối
Là người mua hàng hoá, dịch vụ của công ty để bán theo kênh tiêu thụ ở khuvực mà công ty phân định Công ty khống chế phạm vi, kênh phân phối ở thịtrường nước ngoài Còn đại lý phân phối sẽ chịu trách nhiệm toàn bộ rủi ro liênquan đến việc bán hàng ở thị trường đã phân định và thu lợi nhuận qua chênh lệchgiữa giá mua và giá bán
1.2.2 Xuất khẩu gián tiếp
Là hoạt động bán hàng hoá và dịch vụ của công ty ra nước ngoài thông quatrung gian( thông qua người thứ ba) Các trung gian mua bán không chiếm hữuhàng hoá của công ty mà trợ giúp công ty xuất khẩu hàng hoá sang thị trường nước
Đại lý:
Là các cá nhân hay tổ chức đại diện cho nhà xuất khẩu thực hiện một hay một
số hoạt động nào đó ở thị trường nước ngoài do người ủy thác uỷ quyền dựa trênquan hệ hợp đồng đại lý Có nhiều các phân loại đại lý : đại lý toàn quyền, tổng đại
lý, đại lý đặc biệt, đại lý ủy thác, đại lý hoa hồng, đại lý kinh tiêu
Trang 23 Ưu điểm :
Người trung gian thường là những người am hiểu thị trường xâm nhập, phápluật và tập quán buôn bán của địa phương, họ có khả năng đẩy mạnh buôn bán vàtránh bớt rủi ro cho người ủy thác Những người trung gian, nhất là các đại lýthường có cơ sở vật chất nhất định, do đó khi sử dụng họ, người ủy thác đỡ phải đầu
tư trực tiếp ra nước tiêu thụ hàng Nhờ dịch vụ trung gian trong việc lựa chọn phânloại, đóng gói, người ủy thác có thể giảm chi phí vận tải
Nhược điểm :
Công ty xuất nhập khẩu mất sự liên hệ trực tiếp với thị trường, vốn hay bị bênnhận đại lý chiếm dụng, công ty phải đáp ứng những yêu sách của đại lý và mô giới,lợi nhuận bị chia sẻ
1.2.3 Buôn bán đối lưu
tiếp trao đổi các hàng hoá hay dịch vụ có giá trị tương đương với nhau Bản chấtcủa buôn bán đối lưu là hoạt động xuất khẩu gắn liền với nhập khẩu
Trang 24thị trưòng nước ngoài hàng hoá và dịch vụ có giá trị tương đương nên rất phức tập.
Vì vậy hiện nay phương thức này hạn chế sử dụng
Mua bán đối lưu:
Là việc một công ty giao hàng hoá và dịch vụ cho khách hàng ở nước ngoàivới cam kết sẽ nhận một số lượng hàng hoá xác định trong tương lai từ khách đó ởnước ngoài
Mua bồi hoàn:
Là hình thức trong đó một công ty xuất khẩu cam kết sẽ mua lại hàng hoácủa khách hàng có giá trị tương đương với khoản mà khách hàng đã bỏ ra Với hìnhthức này công ty xuất khẩu không phải xác định loại hàng cụ thể phải mua bồi hoàntrong tương lai nhưng giá trị và đồng tiền thanh toán trong đơn đặt hàng của cáccông ty xuất khẩu phải tương đương với giá trị hàng hoá mà công ty đã xuất đi
Chuyển nợ:
Là hình thức mà công ty xuất khẩu có trách nhiệm cam kết đặt hàng từ phíakhách hàng nước ngoài của công ty cho một công ty khác Thực chất này hình thứcnày giúp các công ty xuất khẩu chuyển nhượng trách nhiệm phải mua những mặthàng không phù hợp với năng lực kinh doanh của mình cho các công ty khác cóđiều kiện hơn Như vậy các công ty xuất khẩu sẽ dễ dàng tách hoạt động bán hàngvới hoạt động mua hàng để thâm nhập thị trường nước ngoài Và hiệu quả kinhdoanh sẽ tốt hơn khi trách nhiệm mua hàng từ khách hàng nước ngoài của công tyxuất khẩu được chuyển nhượng cho các công ty khác có năng lực kinh doanh mặthàng đó tốt hơn
Mua lại:
Trang 25lại sản phẩm được sản xuất từ dây chuyền máy móc đó Hình thức này được sửdụng phổ biến trong các nghành công nghiệp chế biến
1.2.4 Xuất khẩu tại chỗ
Là hình thức xuất khẩu mà hàng hoá không qua biên giới quốc gia màthường là xuất khẩu vào khu vực công nghiệp dành riêng cho các công ty kinh
vận tải, thuê bảo hiểm hàng hoá, không chịu chi phí rủi ro khác như chính trị, cácbiến động về kinh tế…do vậy lợi nhuận sẽ tăng lên
Ưu điểm:
hóa
Nhược điểm:
Thủ tục xuất khẩu khá phức tạp, doanh nghiệp không tiếp cận được với thịtrường đó đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp thu được lợi nhuận ít hơn Vậynên hình thức này thường phù hợp với những doanh nghiệp mới, những doanhnghiệp còn yếu
1.2.5 Tạm nhập, tái xuất khẩu
Là hình thức doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam mua hàng của một nước,nhập về Việt Nam, sau đó tái xuất khẩu sang một nước khác mà không cần qua chế
8
Trang 26 Vai trò:
quốc tế
(mua khi rẻ, bán khi đắt)
khác với giá cao
sẽ xuất bán cho ai? Đưa tới đâu? ( Vì nhập khẩu về Việt Nam) và không cho ngườimua biết hàng hóa từ đâu tới (đích thực)
được chiến tranh thương mại mà không dẫn tới nhập siêu, hoặc với hình thức tạmnhập, tái xuất cho phép giải quyết các trường hợp hàng của nước này không có nhucầu tại nước kia trong khi hai nước lại muốn có quan hệ thương mại với nhau
1.2.6 Xuất khẩu uỷ thác
trong nước có nhu cầu xuất khẩu một số loại hàng hoá nhưng không đủ điều kiện đểxuất khẩu đã uỷ thác cho một doanh nghiệp có chức năng giao dịch ngoại thươngtiến hành đàm phán với đối tác nước ngoài để làm thủ tục xuất khẩu hàng hoá theoyêu cầu của bên uỷ thác và được hưởng một khoản thù lao gọi là phí uỷ thác
Trong hoạt động xuất khẩu uỷ thác, doanh nghiệp nhận uỷ thác không phải
bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch (nếu có), không phải nghiên cứu thị trường tiêuthụ do không phải tiêu thụ hàng mà chỉ phải đứng ra thay mặt bên uỷ thác tìm vàgiao dịch với bạn hàng nước ngoài, ký hợp đồng và làm thủ tục xuất khẩu hàng hoácũng như thay mặt bên uỷ thác khiếu nại, đòi bồi thường với bên nước ngoài khi có
Trang 27 Ở khía cạnh nào đó tăng tiềm năng kinh doanh xuất khẩu cho công ty nhận
ủy thác: duy trì khách hàng, thị trường…
nhận ủy thác xuất khẩu
Nhược điểm:
gia không thực hiện đúng cam kết
xuất khẩu… bên nhận ủy thác phải chịu trách nhiệm liên đới
1.2.7 Xuất khẩu tự doanh
kinh doanh xuất nhập khẩu trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trường trong và ngoài nước,tính toán đầy đủ chi phí đảm bảo kinh doanh xuất khẩu có lãi, đúng phương hướng,chính sách, pháp luật của quốc gia cũng như quốc tế
Trong xuất khẩu tự doanh, doanh nghiệp phải đứng mũi chịu sào trước tất cảmọi việc Doanh nghiệp phải xem xét một cách kỹ càng từ bước nghiên cứu thịtrường đến việc ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng vì doanh nghiệp phải tự bỏvốn của mình ra, chịu mọi chi phí và rủi ro có thể xảy ra
Ưu điểm:
Công ty có khả năng nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng cao chất lượngsản phẩm hoặc tinh chế sản phẩm để xuất khẩu với giá cao và tìm mọi cách đểgiảm chi phí kinh doanh hàng xuất khẩu để thu được nhiều lợi nhuận
Nhược điểm:
Trang 28 Vốn kinh doanh lớn
mọi giai đoạn của quá trình kinh doanh xuất khẩu đều do doanh nghiệp xuất khẩu
tự lo
1.2.8 Xuất khẩu liên doanh
Đây là hoạt động xuất khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tựnguyện giữa các doanh nghiệp nhằm phối hợp khả năng để cùng nhau giao dịch và
đề ra các chủ trương, biện pháp có liên quan đến hoạt động xuất khẩu, thúc đẩy hoạtđộng này phát triển theo hướng có lợi nhất cho tất cả các bên, cùng chia lãi và cùng
So với hình thức xuất khẩu tự doanh thì trong hình thức này, doanh nghiệp ítphải chịu rủi tro hơn vì mỗi doanh nghiệp liên doanh xuất khẩu chỉ góp một phầnvốn nhất định, quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bên cũng phân theo số vốn góp
1.2.9 Gia công xuất khẩu
bên ( gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩmcủa một bên khác ( gọi là bên đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm, giao lại chobên đặt gia công và nhận thù lao ( gọi là phí gia công) Như vậy, trong gia côngquốc tế hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với hoạt động sản xuất
Có 3 hình thức gia công: nhận nguyên liệu giao thành phẩm, mua dứt bánđoạn dựa trên hợp đồng mua bán dài hạn với nước ngoài và kết hợp cả 2 hình thứctrên
Trang 29 Thích hợp cho các doanh nghiệp mới thành lập , chưa thâm nhập được xuấtkhẩu, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, thu ngoại tệ Học hỏi và tíchlũy được kinh nghiệm sản xuất kinh doanh và đặc biệt rủi ro trong kinh doanh thấp.
tục xuất khẩu; lích lũy vốn…
do
bên phía đối tác đặt gia công nước ngoài lo
tệ
Nhược điểm:
Mang tính thụ động cao, quản lý định mức gia công không tốt sẽ là nơi đưahàng trốn thuế vào Việt Nam gây khó khăn cho sản xuất kinh doanh nội địa, hiệuquả kinh doanh thấp, thu nhập công nhân gia công sụt giảm
Nếu chỉ áp dụng phương thức kinh doanh xuất khẩu, doanh nghiệp khó cóthể xây dựng chiến lược phát triển ổn định và lâu dài vì doanh nghiệp không thể xâydựng chiến lược phát triển sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối, xâydựng thương hiệu và kiểu dáng công nghiệp cho sản phẩm
Trang 301.2.10 Đấu giá quốc tế
Đây là một phương thức bán hàng đặc biệt được tổ chức công khai ở một nơinhất định, tại đó sau khi xem xét hàng hóa, người mua tự do cạnh tranh giá cả và
Hình thức này thường được sử dụng đối với những sản phẩm khó tiêu hóanhư da lông thú, len thô, chè, hương liệu, v.v
Đấu giá thương nghiệp:
là hình thức mà trong đó hàng hóa được phân lô, phân loại, có thể được sơchế, đại bộ phận người dự là nhà buôn
Đấu giá phi thương nghiệp
Là hình thức mà trong đó hàng hóa có sao bán vậy, đại bộ phận là người tiêudùng Hình thức này thông thường được sử dụng cho việc giải quyết hàng tồn kho,thanh lý công ty phá sản, thanh lý vật vô thừa nhận
1.2.11 Đấu thầu quốc tế
Đây cũng là một phương thức giao dịch đặc biệt trong đó người mua công bốtrước các điều kiện mua hàng để người bán báo giá và các điều kiện thanh toán, sau
đó người mua sẽ chọn mua báo giá nào rẻ nhất và điều kiện tín dụng phù hợp với
Đấu thầu mở rộng:
Trang 31Hình thức này thường được sử dụng trong những ngành công nghiệp nặng và cóvốn đầu tư lớn.
thụ) thì doanh nghiệp không cần bỏ vốn mà vẫn có thể kiếm lời (trong trườnghợp này, thường sử dụng loại L/C Back to Back, Transferable L/C )
chuyển khẩu thường thấp hơn so với hình thức tạm nhập tái xuất khẩu
15 Vũ H u T u(2002) - Kỹ thu t Nghi p v ngo i th ật Nghiệp vụ ngoại thương – Nhà xuất bản giáo dục ệp vụ ngoại thương – Nhà xuất bản giáo dục ụ ngoại thương – Nhà xuất bản giáo dục ại thương – Nhà xuất bản giáo dục ương – Nhà xuất bản giáo dục ng – Nhà xu t b n giáo d c ất bản giáo dục ản giáo dục ụ ngoại thương – Nhà xuất bản giáo dục
Trang 32 Nhược điểm:
Chuyển khẩu trong thực tế là hình thức kinh doanh phức tạp, có nhiềurủi ro đòi hỏi trình độ của nhà kinh doanh phải cao, rất am hiểu về thị trườnggiá cả, các phương thức thanh toán quốc tế
1.2.13 Giao dịch tại hội chợ và triển lãm
cố định trong một thời hạn nhất định, tại đó người bán đem trưng bày hàng hóa củamình và tiếp xúc với người mua để ký kết hợp đồng mua bán
Một ví dụ điển hình khi hình thức hội chợ được tổ chức ở Việt Nam kháthường xuyên như hội chợ hàng tiêu dùng, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng gốm sứ.Thông qua đó, những người đến tham gia, có thể là thương nhân vừa và nhỏ trongnước, có thể là thương nhân nước ngoài sẽ tìm hiểu, giao lưu và tìm kiếm cơ hộihợp tác, ký kết hợp đồng
Giao dịch triển lãm là hình thức trưng bày giới thiệu những thành tựu củamột ngành kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật nhằm mục đích quảng cáo để mởrộng khả năng tiêu thụ.Tuy nhiên, ngày nay triển lãm không chỉ là nơi trưng bàygiới thiệu hàng hóa, mà còn là nơi thương nhân hoặc tổ chức kinh doanh tiếp xúcgiao dịch ký kết một hợp đồng mua bán cụ thể
Một số triển lãm được tổ chức ở Việt Nam như triển lãm tranh nghệ thuật, triển lãm
ô tô Trường Hải, v.v
1.2.14 Thương mại điện tử (E-Commerce)
Đây là phương thức mà việc trao đổi thông tin thương mại thông qua cácphương tiện kỹ thuật điện tử mà không cần phải in ra giấy bất cứ công đoạn nào của
Trang 33Một số loại hình áp dụng phương thức Thương mại điện tử như: thỏa thuận phânphối hàng hóa hoặc dịch vụ, đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng cho thuê, v.v
1.2.15 Xuất khẩu mậu biên
Thực chất đây là một hình thức xuất khẩu tự doanh đặc biệt, doanh nghiệp tự
tổ chức đưa hàng hóa của mình đến các khu kinh tế cửa khẩu biên giới giữa ViệtNam với Trung Quốc hoặc Campuchia hoặc Lào để xuất khẩu
Khác với hình thức xuất khẩu tự doanh thông thường, kinh doanh xuất khẩumậu biên có đặc thù là doanh nghiệp it khi ký kết hợp đồng xuất khẩu bên cạnh đódoanh nghiệp cũng không nhất thiết phải thanh toán bằng ngoại tệ mạnh mà thanhtoán hoặc bằng hàng hóa hoặc bằng nội tệ cúa nước xuất khẩu hoặc nhập khẩu Mộtđặc thù khác của hình thức xuất khẩu mậu biên là ở thời điểm giao và nhận hànghóa có đại diện người bán và người mua
Ưu điểm:
Nhược điểm:
Rủi ro kinh doanh cao, đặc biệt do các doanh nghiệp phía Nam đưa hàng hóa lênbiên giới Trung Quốc, vì tính tự phát của hình thức xuất khẩu này cao.Vậy nên hìnhthức này khá phù hợp với những doanh nghiệp gần biên giới , am hiểu các đối tác
Tóm lại, có ít nhất 15 hình thức kinh doanh xuất khẩu kể trên Tùy vào đa
dạng tình hình ở doanh nghiệp xuất khẩu mà lựa chọn hình thức kinh doanh xuấtkhẩu phù hợp
Trang 341.3 Vai trò của xuất khẩu
1.3.1 Đối với nền kinh tế thế giới
Hoạt động xuất khẩu là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và làhoạt động đầu tiên trong thương mại quốc tế Xuất khẩu đóng vai trò quan trọngtrong qua trình phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng như trên toàn thế giới Xuất khẩu hàng hóa nằm trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa Đây là cầu nốigiữa sản xuất và tiêu dùng của nước này với nước khác Có thể nói sự phát triển củaxuất khẩu sẽ là một trong những động lực chính để thúc đẩy sản xuất, bởi vì xuấtkhẩu bắt nguồn từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiên của sản xuất giữa các nước, nênchuyên môn hóa một số mặt hàng có lợi thế và nhập khẩu các mặt hàng khác từ cácnước ngoài mà sản xuất trong nước kém lợi thế hơn
1.3.2 Đối với nền kinh tế Việt Nam
Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hóa đất nước.
Công nghiệp hóa đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tấtyếu để khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển của nước ta Để công nghiệphóa đất nước hiệu quả, đòi hỏi phải có một số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc,thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến
Nguốn vốn để nhập khẩu có thể được hình thành từ các nguồn như xuất khẩuhàng hóa, đầu tư nước ngoài, vay nợ, viện trợ, các hoạt động du lịch-dịch vụ, xuấtkhẩu lao động…Các nguồn vốn như đầu tư nước ngoài, vay nợ và viện trợ…tuyquan trọng nhưng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách khác Nguồn vốn quantrọng và cốt lõi nhất để nhập khẩu và thực hiện công nghiệp hóa đất nước chính làxuất khẩu Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu
Trang 35người cho vay thấy được năng lực của kinh tế đất nước, hay nói cách khác, đóchính là khả năng xuất khẩu- nguồn vốn chủ yếu để trả nợ của quốc gia.
Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi hết sức mạnh
mẽ Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại Sự chuyểndịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa phù hợp với xu hướng pháttriển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với nước ta
Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyểndịch cơ cấu kinh tế:
Một là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa sản xuất vượt quá
nhu cầu nội địa Trong trường hợp nền kinh tế còn chậm phát triền như nước ta, sảnxuất cơ bản còn chưa đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chở ở sự “thừa ra” của sản xuấtthì xuất khẩu sẽ chỉ phát triển thoi thóp và chậm chạp Sản xuất và sự thay đổi cơcấu kinh tế sẽ cần một khoảng thời gian khá dài cũng chưa chắc có thể phát triểnđến giai đoạn chín mùi của nó
Hai là, coi thị trường, đặc biệt là thị trường thế giới là phương hướng quan
trọng để tổ chức sản xuất Quan điểm này xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu của thịtrường thế giới Điều đó tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩysản xuất phát triển, thể hiện ở các khía cạnh:
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi.Chẳng hạn, khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu sẽ tạo cơ hội phát triển chongành sản xuất nguyên phụ liệu như bông, sợi, thuốc nhuộm hay công nghệ tạomẫu…
Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuấtphát triển và ổn định
Trang 36Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất,nâng cao năng lực sản xuất trong nước.
Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế- kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng caonăng lực sản xuất trong nước Điều này muốn nói đến xuất khẩu là phương tiệnquan trọng đưa nguồn vốn, kỹ thuật và công nghệ từ bên ngoài vào Việt Nam, nhằmhiện đại hóa nền kinh tế của đất nước, tạo ra một năng lực sản xuất mới
Thông qua xuất khẩu, hàng hóa của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trênthị trường thế giới về giá cả, chất lượng, mẫu mã…Cuộc cạnh tranh khốc liệt nàyđòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất thích nghi tốtvới thị trường luôn biến động không ngừng
Xuất khẩu cũng đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện kỹnăng quản trị sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sản xuất, mở rộng thị trường
Trang 37Biểu đồ 1.1: Cơ cấu kinh tế theo ngành của Việt Nam qua một số năm
Biểu đồ 1.1:Cơ cấu kinh tế theo ngành của Việt Nam qua một số năm
Nguồn: Tổng cục Thống kêTheo số liệu của Tổng cục thống kê, cơ cấu kinh tế Việt Nam không có sựchuyển biến đáng kể qua gần 1 thập kỷ Năm 2005, tỷ trọng các ngành nông-lâm-thủy sản, công nghiệp xây dựng và dịch vụ lần lượt là 19,3%; 38,13%; 42,57% thìđến năm 2013 là 13,38%; 38,31%; 43,31% Tuy hoạt động xuất khẩu đã có nhữngbước phát triển nhưng vẫn chưa đạt được kết quả khả quan Do đó, chủ trương củaNhà nước ta trong tương lai là tăng tỷ trọng ngành dịch vụ và xuất khẩu dịch vụ,mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho đất nước
Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân.
Trang 38Tác động của xuất khẩu đến việc làm và đời sống bao gồm rất nhiều mặt.Trước hết sản xuất, chế biến và dịch vụ hàng xuất khẩu đang trực tiếp thu hút hàngtriệu lao động vào làm việc và có thu nhập không thấp.
Biểu đồ 1.2: Thay đổi tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm giai đoạn 2009-2013
Biểu đồ 1.2: Thay đổi tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm giai đoạn 2009-2013
%
Nguồn: Tổng cục Thống kêQua đồ thị, ta thấy tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta đã đượccải thiện rõ rệt, một phần cũng là do hoạt động xuất khẩu Nếu như năm 2009, tỷ lệthất nghiệp trong độ tuổi lao động là 2,9% và thiếu việc làm là 5,61% thì đến năm
2013 đã giảm đáng kể, thất nghiệp là 2,22% và thiếu việc làm chỉ còn 2,77%
Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếuphục vụ cho đời sống hàng ngày cũng như đáp ứng nhu cầu ngày một đa dạng củanhân dân
Quan trọng hơn cả là việc xuất khẩu tác động trực tiếp đến sản xuất làm cho
Trang 39nhiều hơn và trình độ cao hơn, từ đó thúc đẩy lực lượng lao động ngày càng pháttriển, năng suất lao động cao, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện.
Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng các mối quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta
Chúng ta thấy rõ xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại
và phụ thuộc lẫn nhau Hoạt động xuất khẩu là cầu nối với các hoạt động kinh tế đốingoại khác và tạo điều kiện thúc đẩy các mối quan hệ này phát triển Chẳng hạn,xuất khẩu sẽ thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư, mở rộng vận tải quốc tế…Mặt khác,chính các quan hệ kinh tế đối ngoại chúng ta vừa kể lại tạo tiền đề cho mở rộng xuấtkhẩu
Nhờ có hoạt động xuất khẩu mà hàng hóa Việt Nam đã có mặt trên gần 70lãnh thổ, thiết lập mối quan hệ ngoại giao với gần 150 quốc gia, từ đó càng thúc đẩycho sự nghiệp hội nhập vào nền kinh tế thế giới
1.3.3
Đối với doanh nghiệp Việt Nam
Xuất khẩu đóng vai trò hết sức quan trọng cho sự phát triển của một doanhnghiệp Việc giao thương, buôn bán với các đối tác nước ngoài sẽ mang đến cho cácdoanh nghiệp Việt Nam những lợi ích sau :
Tăng doanh số bán hàng
Bất kì một sản phẩm khi tiêu thụ đến một mức nào đó tại một thị trường rồicũng sẽ bão hòa và giảm dần doanh số Xuất khẩu chính là giải pháp giúp chodoanh nghiệp đưa lượng hàng dư mà thị trường nội địa không tiêu thụ hết sang cácthị trường vẫn còn nhu cầu về sản phẩm đó, từ đó vừa có thể giải quyết lượng hàngtồn kho, vừa có thể tăng thêm thu nhập cho doanh nghiệp
Trang 40 Đa dạng hoá thị trường đầu ra
Việc buôn bán làm ăn với các đối tác nược ngoài sẽ giúp các doanh nghiệp
mở rộng cũng như đa dạng hoá thị trường đầu ra, giúp cho công ty có thể ổn địnhluồng tiền thanh toán cho các nhà cung cấp Việc đa dạng hoá thị trường sẽ tạo ranguồn thu cho công ty và từ nguồn thu này công ty có thể đầu tư tiếp để tiếp tục đadạng hoá thị trường tránh sự phụ thuộc quá mức vào một thị tường nào đó hay tạođiều kiện và thuận lợi cho thị trường đầu vào của doanh nghiệp
Thu được các kinh nghiệm trên trường quốc tế
Các nhà kinh doanh và nhà quản lý khi tham gia kinh doanh quốc tế sẽ phảihoạt động trong những môi trường kinh tế xã hội, kinh tế, chính trị khác nhau Điềunày đòi hỏi các nhà kinh doanh quản lý phải tìm tòi và học hỏi, do đó kiến thức của
họ sẽ phong phú hơn và qua quá trình hoạt động lý luận sẽ được kiểm chứng trongthực tế Do vậy, họ sẽ tích luỹ được kiến thức và kinh nghiệm hoạt động của mìnhqua quá trình kinh doanh quốc tế Trong đó hoạt động xuất khẩu là hoạt động manglại kinh nghiệm với chi phí và rủi ro thấp nhất
1.4 Một số vấn đề cơ bản để thúc đẩy kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tham gia kinh doanh trên thị trường đềuphải tính đến lợi ích mà hoạt động kinh doanh mang lại Chính vì vậy, doanh nghiệpxuất khẩu muốn thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cầc phải chú trọng các giải pháp sau: