Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
Trang 1Lời nói đầu
Trong những năm 1990, tốc độ toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế đã nhanhchóng trở thành một hiện tợng gây ra sự lo ngại rộng rãi trong nền kinh tế thế giới
Đây là những đặc điểm quan trọng nhất của sự phát triển của xã hội loài ngời trong thế
kỷ 20, một xu hớng không thể đảo ngợc vào thế kỷ 21 Những đặc điểm này dẫn tớinhững mối quan hệ gần gũi hơn giữa tất cả các nớc và khu vực cũng nh sự phụ thuộclẫn nhau và cạnh tranh lớn hơn trên quy mô toàn cầu Vì vậy, liệu một nớc có thể duytrì đợc tăng trởng kinh tế liên tục và lành mạnh hay không đợc quyết định bởi việc nớcnày có thể đối phó lại với xu hớng phát triển kinh tế thế giới đúng lúc và điều chỉnh h-ớng phát triển của mình
Trong bối cảnh sự phụ thuộc kinh tế lẫn nhau ngày càng sâu sắc ở tầm khu vực
và toàn cầu và việc các nớc ASEAN đã gần thực hiện xong Khu vực mậu dịch tự doASEAN (AFTA), câu hỏi đặt ra là liệu ASEAN sẽ đi theo định hớng hội nhập khu vựcnào sau AFTA Trong khi đó, mối quan hệ hợp tác kinh tế ASEAN - Trung Quốc ngàycàng phát triển, việc Trung Quốc gia nhập WTO, những gần gũi về địa lý và văn hoágiữa ASEAN và Trung Quốc, thì sự lựa chọn thiết lập một Khu vực mậu dịch tự dogiữa ASEAN và Trung Quốc – ACFTA (ASEAN – China Free Trade Area) có thể làmột câu trả lời về một trong những định hớng hợp tác phát triển kinh tế tiếp theo củaASEAN
Thật vậy, ASEAN và Trung Quốc là những nớc đang phát triển và đang ở nhữnggiai đoạn phát triển kinh tế khác nhau song cùng đang phải đối mặt với những cơ hội
và thách thức trong một thế giới đang thay đổi nhanh chóng Việc thành lập một hiệp
định thơng mại tự do và tăng cờng quan hệ song phơng là một quyết định sáng suốtcủa hai bên trong quá trình theo đuổi những cơ hội phát triển mới Trong bối cảnh kinh
tế toàn cầu tăng trởng chậm lại và nhiều năm suy thoái của cờng quốc kinh tế khu vựcNhật Bản, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ đặc biệt có lợi đối vớitiềm năng tăng trởng kinh tế của hai bên Hơn nữa, điều này sẽ tạo ra một cơ chế quantrọng nhằm bảo đảm sự ổn định kinh tế ở khu vực và cho phép ASEAN và Trung Quốc
có tiếng nói lớn hơn trong các vấn đề thơng mại quốc tế Bên cạnh những cơ hội đó,việc thiết lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc trong vòng 10 năm tớichắc chắn sẽ tạo ra nhiều thách thức lớn đối với các nớc tham gia, đặc biệt đối với cácthành viên mới của ASEAN trong đó có Việt Nam Chính vì vậy, việc nghiên cứunhững cơ hội và thách thức của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc là mộttrong những vấn đề có tính thời sự và có ý nghĩa thiết thực trong bối cảnh hiện nay để
có thể giúp các nớc thành viên, nhất là Việt Nam, có thể chuẩn bị đầy đủ để tham gia
có hiệu quả vào Khu vực mậu dịch tự do này
Do vậy, em mạnh dạn chọn đề tài "Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung
Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam” với mong muốn đề tài
này sẽ góp phần làm sáng tỏ những mảng sáng tối của bức tranh kinh tế các n ớcASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng trong bối cảnh một khu vực mậu dịch tự do
Trang 2đợc thiết lập giữa ASEAN và Trung Quốc, từ đó giúp Việt Nam hội nhập thành côngvào khu vực này.
Khoá luận sử dụng kết hợp một số phơng pháp nghiên cứu bao gồm phơng pháp
lý luận biện chứng, phơng pháp nghiên cứu tài liệu, có sự tổng hợp, phân tích và sosánh, nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu
Bố cục của khoá luận, ngoài Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham
khảo và Phụ lục, bao gồm 3 chơng chính:
Chơng 1 phân tích những nhân tố thúc đẩy sự ra đời của Khu vực mậu dịch tự
do ASEAN - Trung Quốc và tóm tắt quá trình hình thành khu vực này, đồng thời kháiquát hoá những nội dung cơ bản nhất của Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diệnASEAN - Trung Quốc (FAACCEC)
Chơng 2 đi sâu phân tích những cơ hội và thách thức nói chung của Khu vực
mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc đối với các nớc thành viên
Chơng 3 là chơng cuối cùng, tập trung vào những tác động của Khu vực mậu
dịch tự do ASEAN - Trung Quốc đối với Việt Nam, từ đó đa ra một số kiến nghị đểthúc đẩy sự hội nhập của Việt Nam vào Khu vực mậu dịch tự do này
Dựa trên cơ sở nghiên cứu tài liệu và tiến hành tổng hợp, phân tích, so sánh,khoá luận đã có những cố gắng nhất định nhằm đa ra một cái nhìn tổng quan về nhữngcơ hội và thách thức đối với các nớc thành viên, đặc biệt là đối với Việt Nam, một khiKhu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc đợc thành lập, từ đó đa ra một số đềxuất để tăng cờng sự hội nhập của Việt Nam vào Khu vực mậu dịch tự do này
Tuy vậy, do tính mới mẻ của đề tài cũng nh những hạn chế về thời gian, kiếnthức và tài liệu nghiên cứu, khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rấtmong nhận đợc ý kiến đóng góp của của các thầy cô và các bạn Qua đây, em xin gửilời cảm ơn chân thành đến cô giáo, Tiến sĩ Vũ Thị Kim Oanh, đã hớng dẫn và chỉ bảotận tình cho em trong suốt thời gian thực hiện khoá luận Em cũng xin gửi lời cảm ơn
đến các cô, chú và anh, chị đang công tác tại Vụ hợp tác kinh tế đa phơng (Bộ Ngoạigiao), Trung tâm thông tin Bộ Kế hoạch và Đầu t, Trung tâm thông tin t liệu thuộcViện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng (CIEM), và Trung tâm nghiên cứu TrungQuốc đã giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này
Hà nội, tháng 12/ 2003
Sinh viên
Đinh Thị Việt Thu
Trang 3Chơng 1: Quá trình hình thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA)
Mục đích và nội dung của các thoả thuận thơng mại u đãi (PTA) cũng đã thay
đổi mạnh mẽ Trong quá trình hình thành khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA)
và Liên minh Châu Âu (EU) vào nửa đầu những năm 1990, cuộc thảo luận kinh tế vềnhững quan điểm thuận và chống PTA phần lớn chỉ giới hạn ở những đánh giá mangtính lý thuyết và chiêm nghiệm về sức sáng tạo thơng mại của J Viner [1] và các tác
động méo mó của thơng mại Tuy nhiên, không khí xung quanh ý tởng chủ nghĩa khuvực đã thay đổi mạnh mẽ vào nửa cuối những năm 1990
Một đối tác tích cực là EU Sau khi hoàn thành sự hội nhập sâu sắc giữa các n ớcthành viên, EU bắt đầu đàm phán một loạt khu vực mậu dịch tự do (FTA – FreeTrade Area) với một số thành viên của Hội đồng thơng mại tự do Châu Âu (EFTA),với các nớc Đông Âu và các nớc ven Địa Trung Hải Các đối tác tích cực khác lànhững nớc tơng đối nhỏ bao gồm Mehico, Chile và Singapore Những nớc này đã đàmphán và ký kết một số FTA với cả những nớc trong khu vực cũng nh những nớc cách
xa về địa lý Bị kích thích bởi các bớc phát triển này, trong suốt những năm 80, Mỹ đãtích cực theo đuổi khả năng thành lập khu vực mậu dịch tự do với các n ớc khác ở khuvực Châu á - Thái Bình Dơng Bớc đi đầu tiên của nớc này là việc đa ra đề nghị thànhlập khu vực mậu dịch tự do với Australia Năm 1987, Mike Mansfield - đại sứ Mỹ tạiNhật Bản đã đa ra đề nghị nghiên cứu khả năng thành lập Khu vực mậu dịch tự do Mỹ– Nhật Bản Năm 1989, báo cáo cuối cùng về “Sáng kiến ASEAN – Mỹ” đã đ ợccùng nghiên cứu và đa ra kêu gọi thành lập khu vực mậu dịch tự do giữa ASEAN và
Mỹ Gần đây hơn, năm 1997, Mỹ đã đa ra đề nghị thành lập khu vực mậu dịch tự doP5 (Pacific 5 – nhóm 5 nớc ở Thái Bình Dơng, bao gồm Australia, Chile, NewZealand, Singapore và Mỹ) Sang đến năm 2002, quá trình thành lập các khu vực mậudịch tự do đã đợc Mỹ đẩy mạnh Ngoài những FTA với Mehico, Canada, Jordan vàIsrael, trong năm 2003, Mỹ đã ký FTA với Singapore, Chile và các hiệp định khung vềthơng mại và đầu t với Thái Lan, Philippines và Indonesia Đầu tháng 6/ 2003, Mỹcũng bắt đầu thơng thảo để ký FTA với Liên hiệp quan thuế miền nam châu Phi (gồmcác nớc Nam Phi, Boswana, Lesotho, Namibia và Swaziland) Ngoài ra, Mỹ cũng đang
xem xét khả năng ký kết FTA với Colombia và Bahrain (xem bảng 1).
Trang 4Bảng : Các khu mậu dịch tự do lớn của 1 số nớc
Canada, Mehico, Trung Mỹ (Costa Rica, El Salvador, Honduras, Guatamela, Nicaragoa),
Venezuela, Columbia, Equdor, MERCOSUR, Peru, Bolivia
Canada và Mehico (NAFTA), Israel, Jordan
Malta, Cyprus, Andora, Thổ Nhĩ
Kỳ, Thuỵ Sỹ, Liechtenstein, Ireland, Norway, Séc, Hungary, Ba Lan, Slovak, Rumania, Bulgaria, Lithuania, Estonia, Latvia, Faeroes, Slovenia, Mehico, Chile, Palestine, Tunisia, Israel, Jordan
Các khu mậu dịch tự do đang đàm phán hay có kế hoạch bắt đầu đàm phán
MERCOSUR, Các nớc khối Andean (Bolivia, Columbia, Peru, Venezuela)
Các khu mậu dịch tự do đang ở giai đoạn đề xuất
Chile, EU, Hàn
Quốc, Pacific 5
Nhật, New Zealand
Nhật, Singapore, Pacific 5 Pacific 5
Nguồn: Bộ Kinh tế, Thơng mại và Công nghiệp Nhật Bản (METI), 2001, http://www.meti.go.jp/
policy/trade-policy/epa/html.
Theo Sách trắng về thơng mại quốc tế của JETRO (Tổ chức xúc tiến thơng mạiNhật Bản), cho đến tháng 5/ 2003 đã có khoảng 250 hiệp định mậu dịch tự do (FTA)song phơng và khu vực đã đợc thông báo cho GATT/ WTO, trong đó có 130 hiệp định
đợc thông báo sau tháng 1/ 1995 Khoảng trên 170 FTA đang có hiệu lực và 70 FTAkhác đã có hiệu lực mặc dù cha đợc thông báo cho WTO Dự kiến đến cuối năm 2005,
sẽ có 300 hiệp định mậu dịch tự do song phơng và khu vực có hiệu lực [2] Chính tổnggiám đốc WTO Sapuchai Panitchpakdhi cũng phải thừa nhận xu thế đàm phán hiệp
định mậu dịch tự do song phơng và khu vực đã trở nên phổ biến, và nghi ngại rằng xuthế này có thể phá vỡ các hoạt động đa phơng trong khuôn khổ WTO [3]
ở khu vực Đông á, tính đến tháng 12/ 2002 chỉ có 4 khu vực nh vậy đợc ký kết
(tham khảo Phụ lục 1), nhng điều cần nói là xu hớng này mới chỉ xuất hiện ở Đông á
từ năm 1999 Vào cuối năm 1998, Hàn Quốc đã đề nghị Nhật Bản nghiên cứu khảnăng thành lập khu vực mậu dịch tự do giữa hai nớc Tháng 9/ 1999, Singapore đã nhấttrí với New Zealand về việc bắt đầu đàm phán thành lập khu vực mậu dịch tự do, n ớcnày cũng đa ra đề nghị tơng tự đối với các nớc Chile, Mehico và Hàn Quốc Tháng 10năm đó, Singapore đã đa ra đề nghị thiết lập quan hệ giữa Khu vực mậu dịch tự do
Trang 5ASEAN (AFTA) với Hiệp định quan hệ kinh tế gần gũi hơn giữa Australia và NewZealand (CER) Tháng 11 năm đó, Singapore bắt đầu đàm phán với Chile và tháng 12,nớc này đề nghị đi đến một hiệp định với Nhật Bản.
Chỉ đến năm 1999 và 2000, các cuộc đàm phán và nghiên cứu ở cấp chính phủmới thật sự có đợc động lực, và đi tiên phong là Singapore khi nớc này đa ra sáng kiến
đàm phán và nghiên cứu về khu vực mậu dịch tự do với một loạt các nớc khác trongkhu vực Khái niệm về khu vực mậu dịch tự do đại Đông á (EAFTA) đã đợc đa rathảo luận tại Hội nghị thợng đỉnh ASEAN + 3 tổ chức vào tháng 12/ 2000 và các nớc
đã đi đến nhất trí thành lập một nhóm nghiên cứu về vấn đề này Năm 2001, Singapore
và New Zealand đã đạt đợc thoả thuận và đó là khu vực mậu dịch tự do đầu tiên ở
Đông á phù hợp với Điều 24 của Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT).Tháng 11 năm đó, ASEAN và Trung Quốc đã đi đến thoả thuận về nguyên tắc đối vớiviệc thành lập 1 khu vực mậu dịch tự do giữa các nớc ASEAN và Trung Quốc trongvòng 10 năm
Lý do khiến cho hàng loạt FTA nói trên đợc ký kết là bởi lẽ thực tế đã cho thấy, ở một mức độ nhất định, nguồn lợi mà FTA mang lại cho các quốc gia là rất lớn:
Thứ nhất, về phạm vi điều chỉnh, các FTA gần nh bao gồm toàn bộ các lĩnh vựctrong quan hệ kinh tế thơng mại giữa các thành viên: không chỉ thơng mại hàng hoá,thơng mại dịch vụ, các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại, … mà cả các vấn đề mà cả các vấn đềkhác nh du lịch, thơng mại điện tử, doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát thanh truyền hình (
… mà cả các vấn đề tham khảo Phụ lục 2) Với phạm vi bao quát rộng nh vậy, FTA sẽ đem lại nhiều
lợi ích nh mở rộng thị trờng xuất khẩu, tạo công ăn việc làm, xúc tiến đầu t và chuyểngiao công nghệ, tăng cờng đàm phán đối với một nớc thứ ba Hơn thế nữa, tự do thơngmại thông qua FTA sẽ càng làm tăng sức cạnh tranh của các nhà xuất khẩu và các tổchức thơng mại của các nớc thành viên, tạo điều kiện cho họ dễ dàng thành công trongcác vòng đàm phán đa phơng Với ý nghĩa nh vậy, FTA chính là cánh cửa để một nớchội nhập thơng mại với thế giới, khởi đầu cho quá trình tự do hoá cạnh tranh, từ đó cácnớc có nhiều cơ hội để lựa chọn đối tác thích hợp
Thứ hai, mức độ điều chỉnh của các FTA sâu rộng hơn rất nhiều so với WTO,với những u đãi cao nhất, tạo điều kiện thuận lợi tiến tới tự do hoá tối đa và triệt tiêuhoàn toàn những trở ngại đối với thơng mại hàng hoá, dịch vụ, đầu t, đặc biệt là vấn đềtriệt tiêu thuế suất nhập khẩu xuống 0% và các u đãi mở cửa thị trờng đầu t Ngoài ra,bản chất của các FTA không chỉ đơn thuần là việc tự do hoá thơng mại, mà còn baogồm cả việc hợp tác trong tất cả các lĩnh vực ngoài thơng mại, ví dụ: hợp tác trong lĩnhvực phát triển nguồn nhân lực, hợp tác trong việc phát triển công nghệ thông tin, đơngiản hoá thủ tục hải quan, xúc tiến thơng mại và đầu t, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa vànhỏ, … mà cả các vấn đề Nói cách khác, do hầu hết các FTA, đặc biệt là những FTA mới đợc ký kếtgần đây, đã đa dạng hoá nội dung bên cạnh nội dung loại bỏ thuế quan và tự do hoákhu vực dịch vụ nên mỗi khi con đờng đa phơng bị tắc nghẽn hay cản trở, các nớc liềntìm đến những dàn xếp song phơng hay khu vực
Trang 6Tuy nhiên, nói nh vậy không có nghĩa là các FTA luôn đi ngợc lại với tiến trìnhcủa các vòng đàm phán đa phơng, bởi cho đến nay vẫn cha có nghiên cứu nào chứngminh đợc các Khu vực mậu dịch tự do hỗ trợ hay ngăn cản tự do hoá thơng mại trênphạm vi toàn cầu Nhng có thể thấy thành viên của hai khối mậu dịch tự do lớn nhất là
EU và NAFTA đều là thành viên của WTO mà nguyên tắc cơ bản của tổ chức này làtối huệ quốc (không phân biệt đối xử) đợc nêu rõ ở điều khoản I, nên khả năng cácFTA ngăn cản tiến trình tự do hoá toàn cầu là khó xảy ra
Thật vậy, tuy GATT và WTO đề cao nguyên tắc không phân biệt đối xử trongngoại thơng nhng vẫn có những điều khoản cụ thể cho phép các thành viên tham giaFTA, với điều kiện phải thông báo về những FTA đó Điều 24 của GATT quy định vềviệc thành lập và hoạt động của FTA và liên hiệp thuế quan đối với trao đổi hàng hoá
Điều 5 của GATS (Hiệp định chung về thơng mại và dịch vụ) cho phép lập các FTA vềtrao đổi dịch vụ Ngoài ra còn có một điều khoản đặc biệt cho phép ký kết FTA về trao
đổi hàng hoá giữa các thành viên là nớc đang phát triển Các quy định này có thểkhông bắt buộc trong các vụ giải quyết tranh chấp nhng có tác dụng nh là nguyên tắcứng xử ở một chừng mực nào đó Tuy nhiên, còn vợt xa phạm vi của những điều khoảnnày là việc không tồn tại bất kỳ một quy định chính sách nào khác đợc quốc tế thừanhận Vì thế, các thoả thuận khu vực có thể chứa đựng hầu hết các vấn đề v ợt xa thơngmại hàng hoá và dịch vụ Nói cách khác, ở một mức độ nhất định, các FTA có tính bổsung cho WTO trong việc tự do hoá thơng mại Chính vì vậy, giới học giả Nhật chorằng các FTA nên theo mô hình WTO – cộng, nghĩa là bao gồm nhiều lĩnh vực hơn
và mức độ sâu rộng hơn Tại Hội nghị thách thức và cơ hội đối với việc hợp tác khuvực APEC ngày 16/ 5/ 2003 tại Tokyo (Nhật Bản), Đại sứ Singapore tại Nhật Bản cũng
nêu rõ: “Tự do hoá thơng mại theo WTO không có đợc nhiều bớc tiến trong những
năm gần đây do WTO có quá nhiều thành viên Trong bối cảnh nh vậy, các hiệp định
tự do khu vực và song phơng sẽ là cơ chế bổ sung tốt cho tiến trình đa phơng” [3] Nh
vậy, FTA là cách tiếp cận tốt thứ nhì đối với tự do hoá mậu dịch nhng là giải pháp khảthi nhất trong một thế giới đa dạng Tuy nhiên, FTA chỉ trở thành những viên đá lát đ -ờng cho toàn cầu hoá khi nó phải đảm bảo rằng ảnh hởng do thơng mại tăng lên (tradecreation) lớn hơn ảnh hởng do thơng mại giảm đi (trade diversion) [1] Đến khi đó,FTA sẽ có thể trở thành một đòn bẩy thúc đẩy chủ nghĩa đa phơng và tự do thơng mạitoàn cầu và cuối cùng, chủ nghĩa khu vực mới sẽ đi vào liên kết kinh tế theo chiều sâu
Một điểm lợi nữa của FTA là trong quá trình hình thành mạng lới các FTA, mốiliên hệ với đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) và cải cách kinh tế trong nớc đã đặc biệt đợcchú trọng Các FTA đợc xem nh là các công cụ chính sách để giới hạn hay thúc đẩycải cách trong nớc cũng nh thu hút FDI hơn là trông chờ có đợc các tác động trực tiếp
to lớn của giảm thuế quan Trên thực tế, Mehico đã đợc hởng những tác động tích cực
rõ ràng của NAFTA đối với cả việc thu hút FDI và việc giới hạn cải cách cơ cấu trongnớc Các nớc Đông Âu đã cố gắng giới hạn quá trình chuyển đổi mạnh mẽ các hệthống kinh tế của họ và một số nớc trong số họ đã rất thành công trong việc thu hútFDI
Thêm vào nữa, các nớc đã bắt đầu cảm nhận đợc rằng cái giá của việc khôngphải là thành viên của bất kỳ thoả thuận khu vực nào là có thật Giá ở đây gồm sự mất
Trang 7đi thế đàm phán trong các cuộc đàm phán đa phơng, bỏ lỡ các cơ hội hởng lợi từ bênngoài và sự chậm trễ nói chung trong việc sử dụng hiệu quả làn sóng toàn cầu hoá.Mehico, Chile và Singapore muốn rằng họ trở thành trung tâm mạng lới FTA và hởnglợi ích của sự kết nối Một nớc trung tâm có các lợi thế tiềm năng đối với các nớc khác
ở đầu bên kia trong việc hình thành các luồng thơng mại và mạng lới sản xuất thôngqua FDI Một tài sản quan trọng của các thoả thuận FTA trong bối cảnh này là một n-
ớc (ví dụ Mehico) có thể ký kết một FTA mới (ví dụ với EU) mà không cần thay đổibất cứ thoả thuận FTA cũ nào (ví dụ NAFTA)
Nói tóm lại, chính do những lợi điểm kể trên mà việc mở rộng liên kết, thiết lậpcác Khu vực mậu dịch tự do đã trở thành hớng đi đợc các nớc chú trọng nhằm khaithác tốt nhất lợi thế so sánh của từng quốc gia, tạo ra sân chơi hấp dẫn đầy tiềm năng
đáp ứng lợi ích của tất cả các bên có liên quan
Tuy vậy, các FTA cũng đặt ra 1 số vấn đề đáng quan tâm:
Thứ nhất, các chính phủ hiện theo đuổi FTA nh là 1 công cụ trong chính sáchthơng mại gồm nhiều tầng nấc đan xen nhau, gồm cả song phơng, khu vực và đa ph-
ơng Đối với từng chính phủ, chính sách này đòi hỏi rất nhiều nguồn lực, kể cả con
ng-ời và vật chất, do đó có thể trở thành gánh nặng, nhất là đối với các n ớc đang pháttriển; còn đối với WTO, quá nhiều FTA mà không có sự điều phối thoả đáng thì điềunày có thể đe dọa sẽ làm đổ vỡ tiến trình Doha Chính vì vậy, Tổng giám đốc WTO,
Tiến sĩ Sapuchai Panitchpakdhi, đã phải thừa nhận rằng: “FTA là con dao hai lỡi và là
nguyên nhân làm chậm tiến trình toàn cầu hoá” [4].
Thứ hai, hầu nh tất cả các FTA hình thành trong thời gian gần đây đều có nộidung toàn diện, không chỉ giải quyết các rào cản tại biên giới quốc gia nh các FTAtruyền thống mà còn bao trùm các lĩnh vực dịch vụ và sở hữu trí tuệ, đặc biệt cả đầu t
và thơng mại điện tử, … mà cả các vấn đề là những lĩnh vực cha có quy định quốc tế chung Câu hỏi đặt
ra là liệu các cam kết mang tính ràng buộc trong những lĩnh vực mới đó có thật sự phùhợp và thuận lợi, hay trên thực tế chúng lại đặt ra những rào cản mới cho các n ớc bênngoài và tác động tiêu cực đến tiến trình đàm phán đa phơng về các lĩnh vực này.Ngoài ra, còn phải kể đến những vấn đề truyền thống đặt ra cho FTA nói chung, nhất
là về khả năng tác động giảm bớt thơng mại của các nớc không tham gia FTA
Thứ ba, nhiều nớc tham gia FTA dờng nh chỉ nhằm mục đích tự vệ để tránh bịgạt ra ngoài, chứ hoàn toàn không theo 1 chiến lợc bài bản, khiến tình hình FTA nóichung trên thế giới ngày càng phức tạp, đặc biệt tại Đông á Nhật Bản và Malaysiacách đây không lâu còn rất bàng quan, giờ đã trở thành những nớc ráo riết tìm kiếmFTA song phơng, chủ yếu vì lo ngại các nớc khác có FTA sẽ chiếm mất thị trờngtruyền thống của họ
Thứ t, mặc dù các FTA song phơng nhìn chung đều mang tính mở cửa hơn sovới WTO, song vẫn không giải quyết đợc những lĩnh vực hoặc những ngành hàng nhạycảm của từng nớc Nông – lâm – ng nghiệp của Nhật Bản là 1 thí dụ rõ rệt nhất.Nhật Bản đã chọn Singapore làm đối tác đàm phán FTA đầu tiên vì quốc đảo ĐôngNam á này hầu nh không xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp, vậy mà xuất khẩu cá
Trang 8vàng (gold fish) của Singapore vẫn là một vấn đề lớn trong tiến trình đàm phán giữa 2nớc Liên quan đến vấn đề này, cũng cần chỉ ra rằng vì các FTA song phơng thờng đợcthiết kế sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể của hai nớc liên quan, cho nên chúng rấtkhó có thể mở cho các nớc khác cùng tham gia, trừ khi là phải xây dựng một hiệp địnhmới.
Thứ năm, liên quan đến thơng mại hàng hoá là lĩnh vực quan trọng nhất songhầu hết các FTA quy định về xuất xứ trong các hiệp định thờng rất khác nhau Nếumột nớc tham gia nhiều FTA song phơng, mà quy tắc xuất xứ của một loại hàng hoánào đó lại khác nhau trong từng hiệp định, thì doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng đóchắc chắn sẽ gặp nhiều khó khăn; về phía chính phủ, cơ quan hải quan cũng sẽ vất vả
Nói tóm lại, lợi ích của các FTA, ngay cả trong ngắn hạn, luôn gắn liền với
th-ơng mại và đầu t Do đó, chừng nào lợng việc làm do đầu t nớc ngoài tạo ra còn bù đợccho những mất mát của các ngành công nghiệp không cạnh tranh đợc với hàng nhậpkhẩu thì tham gia FTA vẫn có thể có ích cho toàn xã hội
1.1.2 Sức mạnh kinh tế mới của Trung Quốc và sự hấp dẫn của khu vực kinh tế năng động ASEAN.
Đây cũng là một trong những nhân tố quan trọng thúc đẩy sự hình thành củaKhu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc Tăng trởng kinh tế đã từng là thànhtích đầy ấn tợng của Trung Quốc và phần lớn các nớc ASEAN trong 3 thập kỷ vừaqua Cả Trung Quốc và ASEAN đều theo đuổi chiến lợc tăng trởng hớng về xuất khẩu
và đã đạt đợc các tỷ lệ tăng trởng cao hơn nhiều tỷ lệ trung bình của thế giới
Kể từ khi mở cửa ra bên ngoài, tăng trởng kinh tế của Trung Quốc đạt hơn 10%hàng năm Vào những năm 90, Trung Quốc tăng trởng ở mức cao nhất trên thế giới.Tổng tiết kiệm nội địa và tổng đầu t trong thập kỷ cuối đạt lần lợt hơn 40% và 34%GDP Thành tích trong khu vực đối ngoại cũng rất gây ấn tợng, xuất khẩu tăng ở mứctrung bình hàng năm hơn 15%, dự trữ quốc tế của Trung Quốc năm 1997 đạt hơn mứcnhập khẩu tơng đơng của 12 tháng Vốn nớc ngoài chủ yếu là đầu t trực tiếp nớcngoài, đã tăng 275 lần trong giai đoạn từ năm 1983 đến 1986 [5] Thâm hụt ngân sách
và tỷ lệ lạm phát khá cao trong nửa đầu những năm 90 do sự thịnh v ợng kinh tế, đã
dần hạ xuống từ năm 1996 Các yếu tố vĩ mô cơ bản (xem bảng 2), cùng với việc
không quy đổi của đồng tiền đã lý giải tại sao Trung Quốc không bị tác động trực tiếpcủa khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực năm 1997 giống nh các nớc châu á khác
Bảng : Một vài chỉ số kinh tế vĩ mô của Trung Quốc
Đơn vị: %
Tỷ lệ tăng
trởng 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998*
GDP thực 3.84 9.19 14.24 13.49 12.66 10.55 9.54 8.80 7.80 Lạm phát 3.06 3.54 6.34 14.60 24.20 16.90 8.30 2.80 -0.90 Xuất khẩu 19.20 14.36 18.07 8.76 35.56 24.91 17.93 20.91
Nhập khẩu -13.28 18.47 28.32 34.06 10.38 15.52 19.52 3.73
*: cho đến tháng 11/ 1998
Trang 9Nguồn: J.Lim, “Tăng trởng kinh tế của Trung Quốc và hệ luỵ của nó đối với ASEAN” – Báo
cáo nghiên cứu của Hệ thống các trung tâm nghiên cứu APEC của Philippines (PASCN), 2001.
Từ bảng trên có thể thấy tốc độ tăng trởng GDP của Trung Quốc tăng khá đềuqua các năm, bình quân đạt 7 – 8%/ năm, đặc biệt vào năm 1997 – 1998, trong khicác nớc Châu á đang điêu đứng vì khủng hoảng thì Trung Quốc vẫn duy trì đợc tốc độtăng trởng cao và ổn định Xuất khẩu và nhập khẩu đều có sự tăng trởng theo hớng cáncân thơng mại ngày càng nghiêng về phía xuất khẩu Cùng với sự tăng tr ởng cao củaGDP và ngoại thơng, tốc độ lạm phát cũng đợc điều tiết khá hiệu quả, giảm dần quacác năm, cho thấy chính sách quản lý vĩ mô của Trung Quốc rất tốt Tính chung trongcả giai đoạn kể từ khi bắt đầu thực hiện chính sách cải cách và mở cửa vào năm 1978
đến năm 2001, tốc độ tăng trởng GDP bình quân của Trung Quốc là 9.3%/ năm, vàtăng trởng thơng mại đạt 15%/ năm Nói cách khác, trong 23 năm qua, GDP và ngoạithơng của Trung Quốc đã tăng tơng ứng 8 và 25 lần [6] Dự trữ ngoại tệ năm 2001 vợt
250 tỷ USD, đứng thứ hai trên thế giới Cơ cấu ngành nghề biến đổi nhanh: tỷ trọngnông nghiệp chỉ còn 15% trong GDP, dịch vụ đã lên tới 33.6%; dự trữ lơng thực, dầuthô tăng đáng kể [7] Hiện nay, Trung Quốc đã trở thành nền kinh tế lớn thứ 7 thế giớitính theo tỷ giá hối đoái chính thức, và lớn thứ 2 nếu tính theo sức mua [6] Nhờ kinh
tế tăng trởng nhanh, Trung Quốc đã giảm mạnh đợc số ngời sống dới ngỡng nghèo
đói Đồng thời, Trung Quốc đã không chỉ phát triển đợc nền kinh tế của mình mà còn
có nhiều đóng góp đối với các nền kinh tế Châu á Ví dụ, trong cuộc khủng hoảng tàichính tiền tệ Châu á 1997, Trung Quốc đã không phá giá đồng NDT và do vậy đãgiúp các nớc bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tránh đợc tình trạng phá giá để cạnhtranh, phần nào giúp các nớc nhanh chóng phục hồi sau khủng hoảng
Bớc sang năm 2002, một năm sau khi Trung Quốc chính thức gia nhập WTO,mặc dù bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều nhân tố bất lợi cho sự phát triển nhng nềnkinh tế Trung Quốc vẫn có một năm đầy sức sống với những thay đổi tích cực của đầu
t, tiêu dùng và xuất khẩu (xem biểu đồ 1).
Biểu đồ : Tốc độ tăng trởng các chỉ số kinh tế vĩ mô của Trung Quốc năm 2002
Trang 10Từ biểu đồ trên có thể thấy, mức tăng trởng kinh tế Trung Quốc năm 2002 đạt8%, cao hơn so với mức dự báo đầu năm là 7% và mức tăng 7.3% của năm 2001 Đặc
điểm của sự tăng trởng kinh tế Trung Quốc năm 2002 là mức tăng trởng GDP theo quýkhá đều đặn: quý I tăng 7.6%; quý II tăng 8%; quý III tăng 8.1% Tổng GDP trong cảnăm đạt 10,000 tỷ NDT, tơng đơng 1,248 tỷ USD [8]
Cùng với sự tăng trởng của GDP, kim ngạch ngoại thơng của Trung Quốc năm
2002 cũng tăng gấp khoảng 30 lần so với cách đây 24 năm, khi nớc này bắt đầu cảicách và mở cửa Năm 1978, kim ngạch ngoại thơng của Trung Quốc đạt 20.6 tỷ USD,
đứng thứ 32 trong danh sách ngoại thơng toàn cầu Năm 2001, với 509.8 tỷ USD,Trung Quốc trở thành nớc buôn bán lớn thứ 6 trên thế giới Sau một năm gia nhậpWTO, kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc năm 2002 tăng 22.3% so với năm tr ớc,
đạt 325.57 tỷ USD, lần đầu tiên vợt ngỡng 300 tỷ USD Tổng kim ngạch ngoại thơngnăm 2002 đạt 620.79 tỷ USD, tăng 17.6%, xếp hàng thứ 5 thế giới; trong đó thặng dmậu dịch là 30.35 tỷ USD, tăng 34.6 %, mức cao nhất trong 4 năm qua [9]
Thu hút vốn FDI tăng bình quân 14.2%/ năm, liên tục 9 năm liền đứng hàng
đầu các nớc đang phát triển, đã có 400 trên tổng số 500 công ty hàng đầu thế giới đặtcơ sở tại Trung Quốc [7] Trong những năm 1980, FDI vào Trung Quốc chỉ là 2 – 3
tỷ USD/ năm FDI chỉ bắt đầu tăng mạnh từ những năm 1992 – 1993, Trung Quốc trở
thành nớc tiếp nhận FDI lớn nhất trong số các nớc đang phát triển (tham khảo Phụ lục
3) Năm 2002, đầu t trực tiếp nớc ngoài tăng 8.7%, lần đầu tiên vợt Mỹ, đạt mức kỷ
lục 52.7 tỷ USD, Trung Quốc trở thành nớc tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài nhiềunhất thế giới Tính trung bình cả giai đoạn, Trung Quốc thu hút khoảng 45 tỷ USDvốn/ năm, đứng đầu trong các nớc đang phát triển và đứng thứ hai thế giới, chỉ sau Mỹ[6]
Sự tăng trởng liên tục của xuất khẩu và đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đem lại choTrung Quốc một nguồn dự trữ ngoại tệ dồi dào Tính đến cuối năm 2002, dự trữ ngoạihối của Trung Quốc đạt 274 tỷ USD, tơng đơng tổng giá trị nhập khẩu của cả nớctrong 10 tháng, tăng xấp xỉ 30% so với mức 212.1 tỷ USD vào cuối năm 2001 [8].Tính trung bình trong thời gian 5 năm (1997 – 2002), dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc
đã tăng 104.7%, từ 139.9 tỷ USD lên tới 286.4 tỷ USD, đa nớc này trở thành nớc cómức dự trữ ngoại tệ lớn thứ hai trên thế giới, sau Nhật Bản [10] Nguồn dữ trữ ngoại tệlớn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với một quốc gia đang phát triển nh TrungQuốc, nhất là trong thời điểm hiện nay, khi tỷ giá hối đoái của đồng NDT trên thị tr-ờng thế giới rất thấp và không thể chuyển đổi thành vàng đợc
Bên cạnh đó, nợ nớc ngoài của Trung Quốc tiếp tục giảm Tính đến cuối tháng6/ 2002, số d nợ đứng ở mức 160 tỷ USD Số tiền gửi tiết kiệm của c dân vào cuốitháng 10/ 2002 đạt 9,200 tỷ NDT (tơng đơng 1,100 tỷ USD) Tiền gửi của c dân tăng
do thu nhập tăng nhanh: mức GDP bình quân theo đầu ngời của Trung Quốc tăng từ
787 USD năm 1999 lên 853 USD năm 2000 và đạt 961 USD năm 2002 (tăng 6%) [8]
Cùng với Trung Quốc, các nớc ASEAN cũng bắt đầu thực hiện việc nới lỏngchính sách và các biện pháp tự do hoá trong những năm 1990 ASEAN là tổ chức đầutiên tại Đông á thực hiện các FTA khu vực, đầu tiên là dới hình thức PTA rồi sau đó
Trang 11là khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) để đáp lại các thách thức của các thị tr ờng
đang đợc toàn cầu hoá nhanh chóng Tuy khá toàn diện hơn so với PTA, song bản chất
tự nguyện của AFTA tiếp tục gạt ra ngoài những khu vực nhạy cảm về chính trị nhnông nghiệp và ô tô Không có bớc tiến hay mục tiêu cụ thể nào đợc đề ra để đạt đợcranh giới thời gian 15 năm của AFTA So với những FTA khu vực khác, nh thoả thuậndày hơn 1000 trang của NAFTA, AFTA chỉ có 15 trang Một số những ngời chỉ tríchban đầu hoài nghi chủ trơng “Nhất trí trớc, đàm phán sau” (AFTA – Agree first, Talkafter) sẽ có hiệu quả; chỉ có ít ngời hy vọng vào thành công của AFTA
Tuy nhiên, trong thập kỷ qua, AFTA đã chứng tỏ rằng, tuy khởi đầu uể oải,song nó đã có thể và sẵn sàng thích nghi với nền kinh tế thế giới đang thay đổi liên tụccũng nh những tình huống nội bộ AFTA trớc tiên đã thay đổi tốc độ sau hai diễn biếnquan trọng bên ngoài: việc ký kết Thoả thuận chung về thuế quan và các vòng đàmphán mậu dịch Uragoay năm 1993 và Tuyên bố Bogor năm 1994 về cam kết tự do hoáthơng mại và đầu t của các nớc thành viên APEC, lần lợt vào năm 2010 và 2020, chocác nền kinh tế phát triển và đang phát triển ASEAN đã đẩy nhanh mục tiêu thành lậpAFTA từ ngày 1/ 1/ 2005 sang ngày 1/ 1/ 2003 Sự thay đổi tiếp theo là sau cuộckhủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 Bất chấp những động cơ chính trị mạnh mẽ
đòi đảo ngợc tiến trình tự do hoá, năm 1998, tổ chức đang phải vất vả để đối phó vớihậu khủng hoảng về kinh tế này vẫn thông qua một loạt biện pháp táo bạo, trong đó cóthoả thuận của 6 nớc đầu tiên ký AFTA đẩy sớm lên một năm nhiều khoản cắt giảmthuế quan trớc đó đã đợc hoạch định vào năm 2003 Hơn nữa, 5 nớc ASEAN gồmIndonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan cùng ký kết Hiệp định côngnghệ thông tin (ITA) và vì thế có kế hoạch giảm thuế MFN đối với một số mặt hàng
có sự tăng trởng nhanh nhất trong tổng thơng mại của họ Nh vậy, bức thông điệp củaASEAN gửi tới thế giới đầy quyết tâm và rõ ràng: họ muốn thơng mại tự do cả tronghoàn cảnh thuận lợi và khó khăn
Sự quyết tâm đó của ASEAN đã đem lại những kết quả đáng kể Mức thuế quantrung bình giữa các nớc ASEAN đợc giảm từ 111.4% năm 1993 xuống còn 3.2% năm
1998 [11] Tổng số vốn đầu t nớc ngoài ASEAN thu hút trong giai đoạn này đạt 132 tỷUSD Đầu t nớc ngoài vào ASEAN năm 2000 đã tăng 30% so với năm 1999, từ 21.8 tỷ
USD lên 28.4 tỷ USD [12] (tham khảo thêm Phụ lục 3)
Cùng với triển vọng về đầu t bớc đầu đợc cải thiện, thơng mại của ASEAN năm
2000 cũng tăng 19.9% với tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 423.6 tỷ USD so với 353.3 tỷUSD của năm 1999; tổng kim ngạch nhập khẩu tăng 22.8%, đạt 360.1 tỷ USD so với
293.1 tỷ USD của năm 1999 (xem bảng 3) Xuất khẩu trong nội bộ ASEAN tăng 27%,
đạt 97.8 tỷ USD năm 2000 [11]
Trang 12Bảng : Tổng giá trị ngoại thơng của ASEAN (1999 – 2000)
Đơn vị: triệu USD
Nớc (*)
1999 2000 Sự thay đổi 1999 2000 Sự thay đổi
Bruney 2,240.7 2,169.1 -71.6 -3.2 1,720.4 1,067.6 -652.8 -37.9 Indonesia 48,665.5 62,124.0 13,458.5 27.7 24,003.3 33,514.8 9,511.5 39.6 Malaysia 84,287.9 98,154.5 13,866.6 16.5 63,677.8 79,647.5 15,969.7 25.1 Myanmar 738.0 1,193.8 455.8 61.8 1,883.0 2,219.4 336.4 17.9 Philippines 35,036.9 38,078.2 3,041.3 8.7 30,742.5 31,387.4 644.9 2.1 Singapore 114,625.1 138,352.5 23,727.4 20.7 110,998.0 134,680.1 23,682.1 21.3 Thái Lan 56,110.9 69,254.1 13,143.2 23.4 48,318.0 61,905.8 13,587.8 28.1 Việt Nam 11,541.0 14,308.0 2,767.0 24.0 11,742.0 15,635.0 3,893.0 33.2
Tổng 353,346.0 423,634.0 70,288.0 19.9 293,085.0 360,057.6 66,972.6 22.9 (*): Thiếu số liệu của Campuchia và Lào
Nguồn: Hội nghị lần thứ 15 của Hội đồng AFTA về Khu vực mậu dịch tự do ASEAN, tháng 9/
2001 (bản tiếng anh), Ban th ký ASEAN (www.aseansec.org).
Mặc dù năm 2000 thơng mại của ASEAN tăng trởng rất khả quan so với thời kỳkhủng hoảng năm 1997 song bớc sang năm 2001, do ảnh hởng của khủng hoảng kinh
tế ở Mỹ và EU cũng nh sự suy thoái của cờng quốc kinh tế khu vực Nhật Bản, xuấtkhẩu của ASEAN năm 2001 giảm xuống còn 366.8 tỷ USD [13]
Năm 2002, mặc dù kinh tế thế giới phục hồi chậm chạp nhng các nền kinh tếASEAN vẫn đạt mức tăng trởng khá cao Theo đánh giá của Ngân hàng phát triểnChâu á (ADB) và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), tăng trởng kinh tế của toàn khu vực
Đông Nam á là 4.1%, tăng khoảng 2 lần so với mức tăng 2% của năm 2001 và gần đạt
mức tăng 4.6% của năm 2000 [8] (xem biểu đồ 2)
Cùng với sự tăng trởng của GDP, năm 2002, tổng kim ngạch xuất khẩu của cácnớc ASEAN cũng tăng 2.9%, đạt trên 381 tỷ USD và tổng kim ngạch nhập khẩu tăng2.5%, đạt trên 325 tỷ USD Riêng quý I/ 2003, tổng xuất khẩu tăng gần 15.7% so vớicùng kỳ năm 2002, đạt 86.76 tỷ USD [14]
Trang 13Biểu đồ : Tốc độ tăng trởng kinh tế năm 2002 của các nớc ASEAN
Đơn vị: %
2.8
4.1 4.0
5.1 5.5 2.4
3.7
7.1 3.0
Nguồn: ADB; IMF World Economic Outlook, 2002
Thơng mại nội khối ASEAN cũng có xu hớng tăng Tuy xuất khẩu nội khốitrong 3 quý đầu năm 2002 giảm 1.5% và nhập khẩu nội khối tăng 3% [13] song sựtăng trởng mạnh của thơng mại nội khối trong quý 4 đã làm thay đổi cả diện mạo củangoại thơng ASEAN năm 2002 Xuất khẩu nội khối trong cả năm tăng 2.2%, đạt 86.34triệu USD và nhập khẩu nội khối tăng 8.1%, đạt 73.12 triệu USD [14]
Trong các đối tác thơng mại của ASEAN, Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc (baogồm cả Hồng Kông) và Hàn Quốc là các thị trờng xuất khẩu lớn nhất của ASEAN Vềnhập khẩu thì Nhật Bản là nớc nhập nhiều nhất từ ASEAN, sau đó đến Mỹ, EU, TrungQuốc (bao gồm cả Hồng Kông) và Hàn Quốc Trong 3 quý đầu năm 2002, xuất khẩucủa ASEAN sang Mỹ, EU và Nhật Bản giảm đi trong khi xuất khẩu sang Trung Quốc
và Hàn Quốc lại tăng lên rất cao, lần lợt là 18.7% và 3.3% [13], cho thấy vai trò củaTrung Quốc nói riêng và Đông á nói chung đối với ngoại thơng của ASEAN ngàycàng đợc nâng cao
1.1.3 Những thành tựu hợp tác giữa ASEAN và Trung Quốc
sự phát triển kinh tế của cả hai bên
Bảng : Thơng mại song phơng giữa ASEAN và Trung Quốc
Đơn vị: Tỷ USD
Trang 14Nhập khẩu của Trung Quốc từ ASEAN
Tốc độ tăng trởng (%) Thị phần của
ASEAN trong thơng mại của Trung Quốc
Thị phần của Trung Quốc trong thơng mại của ASEAN
Tổng Kim ngạch thơng mại
Xuất khẩu sang ASEAN
Nhập khẩu từ ASEAN
Nguồn: Tổng cục Hải quan Trung Quốc [16].
Bảng 4 cho thấy bình quân hàng năm từ năm 1995 đến nay, kim ngạch ngoại
ơng của Trung Quốc và ASEAN tăng 15%/ năm Khối ASEAN đã trở thành đối tác
th-ơng mại lớn thứ 5 của Trung Quốc (sau Nhật Bản, Mỹ, EU và Hàn Quốc) (tham khảo
thêm Phụ lục 4) và Trung Quốc đã trở thành thị trờng lớn thứ 6 của khối ASEAN [15].
Vào năm 2000, thơng mại giữa ASEAN và Trung Quốc đạt con số kỷ lục là 39.5 tỷUSD, với tốc độ tăng trởng là 45,3%
Sang năm 2001, trong bối cảnh kinh tế thế giới tăng trởng chậm, thơng mại giữahai bên vẫn duy trì đợc tốc độ tăng trởng Thơng mại song phơng tăng 5.3%, đạt 41.6
tỷ USD; trong đó xuất khẩu của Trung Quốc sang ASEAN tăng từ 4.1 tỷ USD năm
1991 tới 18.4 tỷ USD năm 2001 và nhập khẩu của Trung Quốc từ ASEAN tăng từ 3.8
tỷ USD lên 23.2 tỷ USD trong cùng thời gian đó [16] (tham khảo thêm Phụ lục 5).
Cùng với sự tăng trởng của kim ngạch thơng mại song phơng, cơ cấu thơng mại giữaTrung Quốc và ASEAN đã đợc cải thiện từng bớc với tỷ trọng các sản phẩm mới vàcông nghệ cao tăng dần Năm 2001, Trung Quốc đã xuất khẩu 4.7 tỷ USD sản phẩmcông nghệ cao sang ASEAN và nhập 797 triệu USD sản phẩm công nghệ cao từASEAN [15]
Năm 2002, theo thống kê của Hải quan Trung Quốc, tổng kim ngạch xuất nhậpkhẩu giữa Trung Quốc với ASEAN đã đạt 54.77 tỷ USD, tăng 31.7% so với năm 2001,chiếm 8.8 % tổng kim ngạch ngoại thơng của Trung Quốc (tỷ lệ này năm 1991 chỉ đạt5.85%) [17] Cũng trong năm này, Trung Quốc đã tuyên bố thi hành Kế hoạch giảm
nợ cho Châu á, theo đó sẽ giảm hoặc xoá nợ cho 6 nớc Châu á, trong đó cóCampuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam Điều này là minh chứng rõ ràng cho cơ sở vàtiềm năng của sự hợp tác trong tơng lai
Trang 15Trong 6 tháng đầu năm 2003, theo số liệu thống kê của Bộ thơng mại TrungQuốc (MOC) công bố ngày 17/ 8/ 2003, kim ngạch buôn bán giữa ASEAN và TrungQuốc đạt 34.24 tỷ USD, tăng 45.3% so với cùng kỳ năm ngoái; trong đó xuất khẩu từASEAN sang Trung Quốc đạt 20.47 tỷ USD, tăng 55.5% và xuất khẩu của TrungQuốc sang ASEAN đạt 13.77 tỷ USD, tăng 32.4% Cũng theo dự kiến của MOC, kimngạch buôn bán ASEAN - Trung Quốc cả năm nay sẽ đạt hơn 70 tỷ USD [18].
1.1.3.2 Hợp tác về đầu t:
i Đầu t của ASEAN vào Trung Quốc:
Biểu đồ : Đầu t của ASEAN vào Trung Quốc giai đoạn 1991 – 2001
Đơn vị: Tỷ USD
0.9 2.7
10.0 18.6 26.2 31.8 34.2
42.2 32.9 28.0 30.0
0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 45.0
Tỷ
USD
Năm
Nguồn: Bộ Ngoại thơng và Hợp tác kinh tế Trung Quốc (MOFTEC) [16].
Từ biểu đồ 3 có thể thấy ASEAN là một nguồn quan trọng cung cấp FDI choTrung Quốc Từ năm 1991 đến 2000, đầu t của ASEAN vào Trung Quốc tăng trungbình 28%/ năm Năm 1991, đầu t của ASEAN ở Trung Quốc chỉ là 90 triệu USD trongkhi con số này đạt 4.2 tỷ USD năm 1998 Do cuộc khủng hoảng kinh tế, đầu t củaASEAN ở Trung Quốc giảm xuống 3.3 tỷ USD và 2.8 tỷ USD vào năm 1999 và 2000[16]
Nhờ vào sự phục hồi kinh tế, đầu t của ASEAN ở Trung Quốc ngày một tăng.Theo số liệu của Bộ Ngoại thơng và Hợp tác kinh tế Trung Quốc (MOFTEC), vào cuốinăm 2001, tổng đầu t của ASEAN vào Trung Quốc bao gồm 17.972 dự án với giá trịcam kết là 53.5 tỷ USD (chiếm 7.2% tổng FDI vào Trung Quốc), và giá trị giải ngân là26.2 tỷ USD (6.1% tổng FDI của Trung Quốc) [16] (tham khảo Phụ lục 6) Tính đếncuối năm 2002, các nớc ASEAN đã có 19,731 dự án đầu t tại Trung Quốc với tổng giátrị 58.09 tỷ USD [18]
Bảng : Đầu t của từng nớc ASEAN vào Trung Quốc
(tính đến cuối năm 2000)
Nớc Số dự án Giá trị cam kết (triệu USD) Giá trị thực hiện (triệu USD)
Trang 16Malaysia 2,031 4,936 2,203
Indonesia 760 1,591 837
Thái Lan 2,880 4,971 1,994 Philippine 1,369 2,564 1,029 Việt Nam 373 375 86
Myanma 146 194 34
Campuchia 24 22 7
Bruney 14 36 4
Lào 14 25 5
FDI từ ASEAN
FDI từ ASEAN
Tổng FDI vào Trung
Quốc (đến hết 2001) 390,025 745,391 395,223
Nguồn: Bộ Ngoại thơng và Hợp tác kinh tế Trung Quốc (MOFTEC) [16].
Bảng trên cho thấy trong số các nớc ASEAN, Singapore là nớc đầu t vào Trung Quốc lớn nhất, chiếm tới gần 65% tổng FDI của cả ASEAN vào Trung Quốc với số vốn FDI đạt 16.9 tỉ USD đến hết năm 2000, sau đó là Malaysia và Thái Lan nhng số FDI của hai nớc này vào Trung Quốc kém hơn nhiều so với Singapore Các nớc ASEAN còn lại có kim ngạch đầu t vào Trung Quốc còn nhỏ, đặc biệt là đầu t của Campuchia, Myanmar, Lào,Việt Nam và Brunei hầu nh không đáng kể
Theo Bộ Thơng mại Trung Quốc (MOC), trong thời gian từ đầu năm 2003 đến nay, một số nớc thành viên ASEAN nh Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia và Philippines đã đầu t vào 982 dự án ở Trung Quốc với tổng giá trị cam kết là 2.82 tỷ USD [18]
ii Đầu t của Trung Quốc vào ASEAN:
Về phía Trung Quốc, mặc dù đầu t của Trung Quốc vào ASEAN vẫn ở mức
thấp, chỉ đạt 135.8 tỷ USD năm 1999, chiếm gần 1% tổng FDI tại ASEAN (xem biểu
đồ 4), nhng đầu t của Trung Quốc vào ASEAN trong những năm gần đây đã tăng
nhanh với tốc độ trung bình 60%/ năm [19]
Biểu đồ 4: Tỷ lệ FDI từ Trung Quốc trong tổng FDI vào ASEAN
Đơn vị: %
Trang 17Nguồn: Statistics of Foreign Direct Investment in ASEAN (Extended Data Set); ASEAN
Secretariat; World Investment Report 2001.
Theo số liệu của Bộ Ngoại thơng và Hợp tác kinh tế Trung Quốc (MOFTEC),tổng đầu t của Trung Quốc vào ASEAN vào cuối năm 2001 bao gồm 740 dự án trị giá1.1 tỷ USD [16] và tính đến tháng 9/ 2002, Trung Quốc đã đầu t vào 769 dự án ở cácnớc ASEAN với tổng giá trị 690 triệu USD [17] Trong thời gian 6 tháng đầu năm
2003, Trung Quốc đã đầu t vào 822 dự án của các nớc ASEAN với tổng giá trị cam kết
là 1.37 tỷ USD [18]
Trang 18Trong số các nớc ASEAN, nớc tiếp nhận đầu t nhiều nhất từ Trung Quốc là
Thái Lan (87.980 triệu USD), sau đó đến Campuchia, Singapore và Indonesia (xem
bảng 6) Đầu t của Trung Quốc vào Việt Nam, Lào và Philippines còn rất thấp so với
các nớc trong khu vực, đặc biệt là Philippines với 14.600 triệu USD; tuy vậy, nếu sovới tổng FDI vào mỗi nớc thì FDI của Trung Quốc lại chiếm tỷ trọng khá cao
Bảng : Đầu t của Trung Quốc vào từng nớc ASEAN
Nguồn: Bộ Ngoại thơng và Hợp tác kinh tế Trung Quốc (MOFTEC) [16].
Theo đà phát triển của kinh tế, cùng với việc nâng cao năng lực kinh doanh củacủa các doanh nghiệp và sự hỗ trợ về tài chính tiền tệ và chính sách của nhà n ớc TrungQuốc, sẽ ngày càng có nhiều doanh nghiệp Trung Quốc đầu t ra bên ngoài Theo dựtính của Uỷ ban phát triển mậu dịch Liên hợp quốc (UNCTAD), các doanh nghiệpTrung Quốc đã trở thành một trong những nhà đầu t nớc ngoài lớn nhất trong các nớc
đang phát triển Các nớc ASEAN với vị trí địa lý láng giềng, với lịch sử và văn hoá gầngũi với Trung Quốc, chắc chắn sẽ trở thành một trong những khu vực chủ yếu đónnhận đầu t từ các doanh nghiệp Trung Quốc
1.1.3.3 Hợp tác Tiểu vùng Mekong
ASEAN và Trung Quốc đã và đang hợp tác chặt chẽ trong các chơng trình và dự
án phát triển Mekong trong các khuôn khổ khác nhau nh phát triển tiểu vùng Mekong
mở rộng (GMS), Hợp tác phát triển lu vực Mekong ASEAN (AMBDC) và Uỷ hội sôngMekong (MRC), trong đó phát triển tiểu vùng Mekong mở rộng là nội dung hợp tácthen chốt giữa Trung Quốc và ASEAN nhằm giúp các bên đối tác khai thác nhữngtiềm năng kinh tế đa dạng của mình và phát triển kinh tế - xã hội trên cơ sở bình đẳng,tin tởng lẫn nhau và cùng có lợi
Trong 10 năm vừa qua, hợp tác kinh tế Tiểu vùng Mekong đã đạt đợc nhiều kếtquả quan trọng Đã có gần 100 [15] dự án về cơ sở hạ tầng đợc thực thi trong các lĩnhvực then chốt nh giao thông, năng lợng, viễn thông, môi trờng, du lịch, phát triển nhânlực, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy phát triển thơng mại và đầu t
Năm 2001, tại hội nghị bộ trởng lần thứ 10, các nớc Tiểu vùng Mekong đãthông qua chiến lợc khung cho 10 năm tới của Chơng trình hợp tác kinh tế Tiểu vùngMekong Các nhà lãnh đạo hợp tác kinh tế Tiểu vùng Mekong cũng đã xác nhận lại kếhoạch hành động chiến lợc bao gồm 11 chơng trình chính trong các lĩnh vực nh các
Trang 19hành lang giao thông chính, các mạng lới viễn thông, các mạng lới điện, đầu t, thơngmại và du lịch
Tháng 11 năm 2002 đã diễn ra cuộc họp thợng đỉnh đầu tiên về việc tiếp tụcphát triển hợp tác Tiểu vùng Mekong Tại cuộc họp này, Trung Quốc đã trình bày báocáo về việc tham gia của Trung Quốc vào việc phát triển lu vực sông Mekong, trong
đó nêu khái quát các kế hoạch và dự án chủ yếu khai thác bồn địa Mekong của TrungQuốc Hợp tác tiểu vùng Mekong đợc đẩy mạnh sẽ có lợi cho các nớc hữu quan pháthuy u thế riêng, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển nhanh, có lợi cho tiến trình nhất thểhoá và rút ngắn khoảng cách giữa các nớc ASEAN, thúc đẩy kinh tế Đông á tăng tr-ởng liên tục
1.1.3.4 Hợp tác tài chính tiền tệ:
Sau khủng hoảng tài chính Châu á năm 1997, các nớc trong khu vực đã đánhgiá rất cao vai trò của hợp tác tài chính tiền tệ Trong khuôn khổ 10 + 3 (ASEAN +Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc), Trung Quốc và các nớc ASEAN đã tiến hànhhàng loạt các biện pháp cụ thể để tăng cờng hợp tác
Trung Quốc đã tích cực thực hiện Sáng kiến Chiang - Mai và ký kết các hiệp
định song biên về hoán đổi tiền với Thái Lan và Malaysia Từ năm 2001, Chính phủTrung Quốc đã tổ chức một số hội nghị mang tính kỹ thuật đối với các Ngân hàngTrung ơng của các nớc 10 + 3 tại Bắc Kinh và Thợng Hải
1.1.3.5 Nông nghiệp:
Trong các năm qua, hợp tác nông nghiệp Trung Quốc - ASEAN đã có nhữngtiến triển tốt Nhiều lớp đào tạo, hội thảo và hội nghị về công nghệ trong nông nghiệp
và đào tạo cán bộ đã đợc tổ chức tại Trung Quốc và các nớc ASEAN Ngày 2/ 11/
2002, Bản ghi nhớ về nông nghiệp Trung Quốc – ASEAN đã đợc ký kết Bản ghi nhớ
đã tập trung vào hợp tác nông nghiệp trung hạn và dài hạn trong những lĩnh vực nh lúalai, nghề cá và thủy sản, công nghệ sinh học, sản phẩm và máy nông nghiệp
1.1.3.6 Phát triển nguồn nhân lực
Phát triển nguồn nhân lực là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc, tạo nền tảng cho hợptác chung giữa ASEAN và Trung Quốc trong các lĩnh vực khác Phát triển nguồn nhânlực sẽ đem lại sự hiểu biết sâu sắc hơn giữa ASEAN và Trung Quốc thông qua trao đổi
và liên kết giữa các chuyên gia, quan chức Năm 2001, Trung Quốc đa ra đề nghị 14
dự án [20] hợp tác trong các lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực Hầu hết các dự án này
đã bắt đầu đợc thực hiện và đã cho kết quả khả quan Năm 2002, Trung Quốc đ a ratiếp 7 đề nghị nữa [20] Tất cả các đề nghị này đã đợc thông qua tại cuộc gặp lần thứ 4của Uỷ ban hợp tác chung ASEAN - Trung Quốc và hiện đang đợc thực hiện
1.1.3.7 Công nghệ thông tin và liên lạc (ICT)
Trong nền kinh tế tri thức, ICT đóng vai trò chủ đạo nhằm đảm bảo sản lợngcao giúp thúc đẩy tăng trởng kinh tế ASEAN và Trung Quốc cho rằng hợp tác tronglĩnh vực ICT cần đợc coi là một công cụ để rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế.Một số dự án đã đợc xây dựng nhằm thúc đẩy trao đổi thông tin về xây dựng viễn
Trang 20thông, luật lệ và quy định mạng, bảo mật thông tin Bên cạnh đó, Trung Quốc luônủng hộ và tham gia vào chơng trình phát triển ASEAN điện tử (e-ASEAN) Trongnhững năm tới, Trung Quốc sẽ tiếp tục tăng cờng hợp tác trong việc đào tạo công nghệthông tin cho nguồn nhân lực của các nớc ASEAN và tích cực tham gia vào việc pháttriển những cơ sở hạ tầng cần thiết để hỗ trợ cho công nghệ thông tin ở các n ớcASEAN.
1.1.3.8 Giao thông vận tải:
Năm 2001, tại một loạt các hội nghị thợng đỉnh ASEAN + 1, Cựu Thủ tớngTrung Quốc Chu Dung Cơ đã đề nghị thành lập một cơ chế cho các cuộc gặp cấp bộtrởng giao thông vận tải để tăng cờng liên lạc và điều phối
Ngày 2/ 5/ 2002, Trung Quốc và ASEAN đã đạt đợc thỏa thuận về các điều kiệntham vấn cho sự hợp tác ASEAN – Trung Quốc nhằm cải thiện giao thông đ ờng bộ,
đờng biển và đờng không cùng với cơ sở hạ tầng và dịch vụ có liên quan
Tháng 9/ 2002, tại cuộc gặp cấp bộ trởng giao thông vận tải các nớc ASEAN vàTrung Quốc đợc tổ chức tại Jakarta, các bên đã đi đến hiệp định về việc tăng cờng hợptác toàn diện trong các vấn đề liên quan tới vận tải đờng bộ, đờng thuỷ và hàng không.Trung Quốc đã cam kết đầu t 5 triệu USD để nạo vét thợng nguồn sông Mekong, tàitrợ cho 1/3 nguồn kinh phí xây dựng phần tại Lào của đờng cao tốc Côn Minh -Bangkok (tơng đơng với 30 triệu USD) [20] Ngoài ra, Trung Quốc còn hỗ trợ việc xâydựng tuyến đờng sắt xuyên á nối giữa Côn Minh và Singapore
1.1.3.9 Du lịch:
Du lịch giữ vai trò quan trọng trong các nền kinh tế Đông á Hiện nay thị trờng
du lịch Trung Quốc đang tăng trởng nhanh nhất thế giới Năm 1995, có 1.1 triệu dukhách ASEAN thăm Trung Quốc; con số này đã tăng lên 1.8 triệu vào năm 2000 và 2triệu vào năm 2002 [15] Về phần mình, các nớc ASEAN cũng trở thành những điểm
đến của khách du lịch Trung Quốc với số lợng du khách ngày càng tăng mỗi năm, từ
80 vạn du khách vào năm 1995 lên 2.3 triệu vào năm 2000 [21]
Trung Quốc đã có các Hiệp định hợp tác du lịch cấp chính phủ hoặc Bản ghinhớ về hợp tác du lịch với nhiều nớc ASEAN, trong đó có Thái Lan, Singapore,Philippines, Việt Nam và Myanmar
Tháng 1 năm 2002, tại Yogyakarta (Indonesia) đã diễn ra cuộc họp đầu tiêngiữa các bộ trởng du lịch trong khuôn khổ 10+3 đánh dấu sự khởi đầu chính thức củahợp tác du lịch trong khuôn khổ 10+3 Các nớc ASEAN đã là những thành viên tíchcực tại hội chợ du lịch quốc tế Trung Quốc tổ chức tại Thợng Hải tháng 11/ 2002
1.1.3.10 Chính trị ngoại giao và an ninh
Về mặt chính trị ngoại giao và an ninh, các nớc ASEAN và Trung Quốc đã cótruyền thống hợp tác hữu nghị lâu đời Từ đầu những năm 90 đến nay, một số n ớctrong ASEAN đã lần lợt thiết lập, khôi phục hoặc bình thờng hoá quan hệ ngoại giaovới Trung Quốc, từ đó góp phần mở đờng hoặc khai thông cho quan hệ kinh tế và cácquan hệ khác giữa hai bên phát triển toàn diện Giữa một số nớc ASEAN và Trung
Trang 21Quốc tuy vẫn còn tồn tại một số bất đồng về biên giới lãnh thổ, trong đó có vấn đềtranh chấp chủ quyền ở biển Đông, nhng tại cuộc gặp gỡ ở Phnompenh tháng 11/
2002, lãnh đạo cao cấp hai bên đã ký Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở biển
Đông (DOC), nhằm tiến tới xây dựng Bộ quy tắc ứng xử ở biển Đông (COC), mở đờngcho một giải pháp cơ bản, lâu dài đối với các tranh chấp ở biển Đông Ngoài ra, haibên đã thông qua Tuyên bố chung ASEAN - Trung Quốc về hợp tác trong lĩnh vực anninh phi truyền thống Gần đây nhất, tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 9 diễn ravào đầu tháng 10/ 2003 tại Bali (Indonesia), các nhà lãnh đạo ASEAN và Trung Quốc
đã thông qua Tuyên bố chung về đối tác chiến lợc ASEAN - Trung Quốc vì hoà bình
và thịnh vợng, đồng thời Trung Quốc cũng chính thức tham gia Hiệp ớc thân thiện vàhợp tác ASEAN (TAC) Điều này một lần nữa khẳng định vài trò và uy tín ngày càngcao của ASEAN, mở ra triển vọng biến Hiệp ớc TAC thành Bộ quy tắc ứng xử giữaASEAN và các nớc ngoài khu vực TAC sẽ là cơ sở để giải quyết những vấn đề còn tồntại, đồng thời xây dựng và củng cố quan hệ hợp tác hữu nghị toàn diện giữa ASEAN
và Trung Quốc Hơn thế nữa, những văn kiện trên đánh dấu sự tín nhiệm về chính trị– an ninh giữa ASEAN và Trung Quốc đã phát triển tới một trình độ mới, tạo cơ sở
và là điều kiện đảm bảo quan trọng cho việc thành lập khu vực mậu dịch tự do nóiriêng và cho việc bảo vệ hoà bình, ổn định ở khu vực nói chung
Nói tóm lại, hợp tác kinh tế ASEAN - Trung Quốc đã phát triển nhanh trongthập kỷ qua trên tất cả các lĩnh vực nhằm đạt đợc sự tăng trởng kinh tế bền vững có lợicho cả hai bên Trong xu hớng toàn cầu hoá hiện nay, các thể chế thơng mại khu vực
đòi hỏi phải có sự hợp tác kinh tế chặt chẽ hơn giữa các bên nhằm vợt qua thách thức
và tận dụng các cơ hội Trong bối cảnh đó, ASEAN và Trung Quốc cần quyết tâm đa
ra một khuôn khổ hợp tác kinh tế toàn diện và hớng về tơng lai nhằm đặt ra nền tảngpháp lý cho các hoạt động hợp tác kinh tế giữa hai bên, bao gồm một khu vực mậudịch tự do Việc thiết lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ mang lạinhững cơ hội to lớn và cả những thách thức Để bảo đảm thành công, ý chí chính trị làmột yếu tố quyết định, do đó cần xây dựng một lộ trình và kế hoạch hành động cụ thể
để Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sớm đợc thực hiện theo mong muốncủa các nhà lãnh đạo hai bên
1.2 Sự hình thành ACFTA
1.2.1 Các mốc thời gian chính
Đầu những năm 90 là giai đoạn hợp tác khu vực còn bị coi nhẹ nhng trong nửacuối thập kỷ đó, các nớc đã chứng kiến những động thái thể chế hoá các dàn xếp mậudịch tự do thông qua các khu vực mậu dịch tự do song phơng và thông qua các sángkiến khác Nếu nh những năm đầu thập kỷ 90 là giai đoạn Mỹ tăng cờng can dự vàokhu vực này, thì nửa cuối thập kỷ chứng kiến việc tăng cờng mở rộng hợp tác khu vựcthông qua nhóm ASEAN + 3 (10 nớc ASEAN và Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc)
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á đã làm các nớc trong khu vực nhậnthức sâu sắc hơn về tầm quan trọng của hợp tác kinh tế trong khu vực Sự hợp tác vềtiền tệ Châu á và việc tổ chức các cuộc gặp 10 + 3 đã cho thấy, hợp tác kinh tế trongkhu vực này đã trở thành một vấn đề rất quan trọng Theo chơng trình này, nhiều kế
Trang 22hoạch hợp tác kinh tế đã đợc đa ra, nh Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc,Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – ấn độ, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – HànQuốc, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Nhật Bản, Khu vực mậu dịch tự do giữaTrung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản, Khu vực mậu dịch tự do Đông á, … mà cả các vấn đề Vấn dềquan trọng nhất là việc các cờng quốc kinh tế đã bắt đầu chú trọng đến phát triển hợptác kinh tế khu vực Nhật Bản, nớc luôn theo hớng hợp tác thơng mại đa phơng, nay đãbắt đầu đàm phán với Hàn Quốc, Singapore và Mehico về các hiệp định thơng mạisong phơng Từ năm 1999, Trung Quốc cũng đã thay đổi thái độ trớc đây của mình vềhợp tác kinh tế khu vực Thực tế là Trung Quốc đã gia nhập Tổ chức th ơng mại thếgiới, tạo điều kiện để đa hợp tác kinh tế khu vực lên mức cao hơn trên cơ sở thơng mại
tự do theo quy định của WTO
Mọi đề nghị về hợp tác kinh tế khu vực ở Đông á đều có thể trở thành hiệnthực, nhng đồng thời những đề xuất này cũng vấp phải những trở ngại nhất định Xét
về mặt khả thi của các mối liên kết kinh tế khu vực, có khả năng nhất trong giai đoạnhiện nay là quan hệ hợp tác giữa 10 nớc ASEAN và Trung Quốc Sự thành công củamối hợp tác kinh tế 10 + 1 này có thể sẽ đợc phổ biến ra các nớc khác trong khu vực
Đông á và làm đối trọng với khối Liên hiệp Châu Âu (EU) đã đợc mở rộng và Khuvực mậu dịch tự do Châu Mỹ (FTAA)
ý tởng về việc thành lập một khu vực mậu dịch tự do giữa Trung Quốc vàASEAN xuất phát từ đề xuất của Cựu Thủ tớng Trung Quốc Chu Dung Cơ tại Hội nghịthợng đỉnh không chính thức ASEAN lần thứ 4 tổ chức vào tháng 11/ 2000 Trongnăm này, Trung Quốc còn thoả thuận sẽ tăng cờng hợp tác và đa ra những hạng mụchợp tác cụ thể nh khai thác sông Mekong, xây dựng tuyến đờng sắt xuyên á… mà cả các vấn đề
Đến năm 2001, những thoả thuận này giữa Trung Quốc và ASEAN đã có nhữngbớc tiến mới Trung Quốc ủng hộ nỗ lực của ASEAN thiết lập khu vực không có vũkhí hạt nhân, xem xét ký kết Hiệp định hợp tác hữu nghị Đông Nam á, cam kết đầu t
5 triệu USD để nạo vét sông Mekong và tài trợ 1/3 chi phí xây dựng tuyến đ ờng caotốc Bankok - Côn Minh Đặc biệt, tại Hội nghị giữa những nhà lãnh đạo ASEAN -Trung Quốc tổ chức vào ngày 6 /11/ 2001 tại Banda Seri Begawan (Brunei), các nhàlãnh đạo Trung Quốc và 10 nớc ASEAN đã đi đến nhất trí về việc thành lập Khu mậudịch tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) trong vòng 10 năm, đồng thời chính thức
uỷ quyền cho các bộ trởng và quan chức của hai bên đàm phán về vấn đề này
Từ sau khi đạt đợc thỏa thuận thành lập ACFTA, hai bên đã nỗ lực xúc tiến cáccông tác thúc đẩy tiến trình ra đời của ACFTA Các tổ chức nh Uỷ ban đàm phán th-
ơng mại ASEAN - Trung Quốc (TNC - Trade Negotiation Committee) và Hội đồng
th-ơng mại ASEAN - Trung Quốc đã đợc thành lập Đồng thời các cuộc gặp giữa các nhàlãnh đạo hai bên để đàm phán về phát triển hợp tác kinh tế thơng mại đã diễn ra liêntục trong năm qua nh: Cuộc gặp giữa các quan chức kinh tế cao cấp ASEAN - TrungQuốc (SEOM - Senior Economic Officials Meeting) lần thứ 3 hồi tháng 5/ 2002 tạiBắc Kinh, Hội thảo quốc tế về hợp tác trong thơng mại, đầu t và phát triển ASEAN -Trung Quốc diễn ra vào tháng 6 tại Côn Minh Trung Quốc, Diễn đàn về hợp tácASEAN - Trung Quốc vào tháng 8 tại Kuala Lumpur (Malaysia), Hội nghị bộ trởngkinh tế ASEAN - Trung Quốc lần thứ nhất vào tháng 9 tại Brunei, cuộc gặp giữa các
Trang 23quan chức kinh tế cấp cao của hai bên vào tháng 10 tại Singapore, … mà cả các vấn đề Bên cạnh đó, còn
có rất nhiều các cuộc viếng thăm của các nhà lãnh đạo cũng nh của các nhóm khảo sátcủa hai bên đến cả Trung Quốc và ASEAN để tìm hiểu tình hình thị trờng và tìm kiếmcơ hội hợp tác
Với những nỗ lực của cả hai bên, ngày 4/ 11/ 2002, tại Hội nghị thợng đỉnhASEAN lần thứ 8 diễn ra ở thủ đô Phnompenh (Campuchia), các nhà lãnh đạo ASEAN
và Trung Quốc đã chính thức ký bản hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diệnASEAN - Trung Quốc (Framework Agreement on Asean–China ComprehensiveEconomic Cooperation - FAACCEC), mở đờng cho việc thiết lập Khu vực mậu dịch tự
do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) trong 10 năm tới Đây là một sự kiện quan trọng,
đánh dấu bớc phát triển mới của quan hệ ASEAN - Trung Quốc trong thế kỷ này
ý nghĩa của Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN
hộ mậu dịch để đánh bật sự thách thức của Trung Quốc Tất nhiên, đấy là một giảipháp Nhng ASEAN đã chọn giải pháp khác, mang tính thách thức hơn, đó là gần gũihơn và mở cửa nền kinh tế của tổ chức này với Trung Quốc trên cơ sở có đi có lại Hơnnữa, sau cuộc khủng hoảng 1997, e sợ bị gạt ra ngoài lề công cuộc toàn cầu hoá,ASEAN đã và đang nỗ lực phấn đấu trở thành khu vực kinh tế năng động nhất thế giới.Thêm vào đó, Trung Quốc đa ra những u tiên nhất định – hứa hẹn mở cửa thị trờngtrớc các nớc ASEAN, đồng thời u đãi các nớc kém phát triển trong khối gồm Việt
Nam, Lào, Campuchia và Myanmar Thế là ASEAN chấp thuận: “Trung Quốc đã có
thiện chí, chúng tôi cũng đáp lại” [22] – Noordin Azhari, phụ trách hợp tác kinh tế
trong Ban th ký ASEAN đã phát biểu nh vậy Tại cuộc hội thảo “Quan hệ đối tác kinh
tế giữa ASEAN, Nhật Bản và Trung Quốc” tổ chức vào cuối tháng 3/ 2002 tạiSingapore, Giáo s Tommy Koh, giám đốc Viện nghiên cứu chính sách của Singapore
cũng nhận định: “Trung Quốc đã đa ra đề nghị thành lập Khu vực mậu dịch tự do
ASEAN - Trung Quốc Đây là một động thái rất thông minh của Trung Quốc và ASEAN đã hành động đúng khi chấp nhận đề nghị này của Trung Quốc Trung Quốc
sẽ không coi ASEAN là một cỗ máy thân phơng tây, tức là mang tính thù địch với những lợi ích của Trung Quốc Ngợc lại, Trung Quốc coi ASEAN là một ngời bạn và một Đông Nam á thật sự mang tính bản địa có trách nhiệm với vận mệnh của mình”
[23]
Nh vậy, Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc ra
đời đã đáp ứng nhu cầu trớc mắt và lâu dài của ASEAN và Trung Quốc Hiện nay,trong bối cảnh suy giảm của nền kinh tế thế giới, đặc biệt là kinh tế Mỹ, các n ớcASEAN nhận thấy rằng đã đến lúc họ không thể chỉ dựa vào xuất khẩu sang thị trờng
Mỹ mà cần phải khai thác thị trờng mới để phát triển kinh tế Từ trớc đến nay, Mỹ là
Trang 24thị trờng xuất khẩu lớn nhất của hầu hết các nớc Đông Nam á Kim ngạch xuất khẩusang Mỹ luôn chiếm tỷ trọng lớn trong GDP của các nớc ASEAN nên khi kinh tế Mỹgiảm sút thì nền kinh tế của các nớc này cũng bị suy thoái, trong khi đó Trung Quốcvẫn giữ tốc độ tăng trởng kinh tế đáng khâm phục Vì vậy, các nớc Đông Nam ákhông những cần điều chỉnh chính sách kinh tế mà còn cần tìm một thị trờng mới đểkhông bị quá phụ thuộc vào nền kinh tế Mỹ Hiệp định Khu vực mậu dịch tự doASEAN - Trung Quốc chính là giải pháp cho vấn đề trên Hơn nữa, ASEAN và TrungQuốc là những nớc đang phát triển và đang ở những giai đoạn phát triển kinh tế khácnhau nhng đang cùng phải đối mặt với những cơ hội và thách thức của xu thế toàn cầuhoá và khu vực hoá kinh tế một cách mạnh mẽ của thế kỷ 21 này Các khu vực chínhtrên toàn cầu đều đã thiết lập các Khu vực mậu dịch tự do nh Khu vực mậu dịch tự doBắc Mỹ, Liên minh Châu Âu Quan trọng hơn, Khu vực mậu dịch tự do đã trở thànhphơng thức hội nhập quốc tế song song với toàn cầu hoá Vì vậy, các n ớc Đông Nam
á cũng cần có một giải pháp để đảm bảo lợi ích khu vực cũng nh tránh tác động của
sự suy giảm kinh tế toàn cầu Do đó, việc thành lập một hiệp định mậu dịch tự do giữahai bên và tăng cờng quan hệ song phơng lúc này là một quyết định sáng suốt củaASEAN và Trung Quốc trong quá trình theo đuổi những cơ hội phát triển mới
1.2.2 Nội dung cam kết
Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN và Trung Quốc kíngày 4/ 11/ 2002 gồm tổng cộng 16 điều và 4 phụ lục kèm theo Nội dung chính củahiệp định đợc chia làm 3 phần: Phần 1 (từ điều 3 đến điều 6) đề cập đến thơng mạihàng hoá, thơng mại dịch vụ, đầu t và chơng trình thu hoạch sớm; Phần 2 (điều 7) là vềhợp tác kinh tế trên các lĩnh vực khác; Phần 3 (từ điều 8 đến điều 16) cũng là phầncuối cùng gồm các quy định về khung thời gian của các chơng trình hợp tác, về chế độ
đãi ngộ MFN, các ngoại lệ chung, cơ chế giải quyết tranh chấp, kế hoạch đàm phán vàmột số điều khoản khác liên quan đến sự sửa đổi, hiệu lực … mà cả các vấn đề của Hiệp định
1.2.2.1 Mục tiêu của Hiệp định:
i Tăng cờng và mở rộng hợp tác kinh tế, thơng mại và đầu t giữa ASEAN và TrungQuốc;
ii Xúc tiến thơng mại hàng hoá, dịch vụ, cũng nh cơ chế đầu t thông thoáng, rõràng;
iii Khai thác các lĩnh vực mới và thiết lập các biện pháp thích hợp cho hợp tác kinh
tế chặt chẽ hơn giữa các bên;
iv Tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế có hiệu quả hơn của các nớc thành viên mớicủa ASEAN và tạo điều kiện thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các bên
1.2.2.2 Các biện pháp hợp tác kinh tế:
i Tích cực loại bỏ thuế và hàng rào phi thuế đối với hầu hết thơng mại hàng hoá;
ii Tiến tới tự do hoá thơng mại dịch vụ về cơ bản tất cả các lĩnh vực;
iii Thiết lập một cơ chế đầu t cạnh tranh và cởi mở để tạo thuận lợi và thúc đẩy đầu
t trong khuôn khổ FTA;
Trang 25iv áp dụng các ứng xử đặc biệt, khác biệt và linh hoạt cho các nớc thành viên mớicủa ASEAN;
v áp dụng linh hoạt cho các bên trong đàm phán FTA đối với khu vực nhạy cảmcủa lĩnh vực hàng hoá, dịch vụ và đầu t, dựa trên nguyên tắc có đi có lại và cùng
có lợi;
vi Thiết lập các biện pháp tạo thuận lợi đầu t và thơng mại có hiệu quả, bao gồm
nh-ng khônh-ng hạn chế việc đơn giản hoá thủ tục hải quan và các thoả thuận cônh-ng nhậnlẫn nhau;
vii Mở rộng hợp tác kinh tế ra các lĩnh vực khác có thể đồng thuận đợc của cả haibên ASEAN và Trung Quốc, mà sẽ bổ sung vào việc làm sâu sắc thêm liên kết
đầu t và thơng mại giữa ASEAN và Trung Quốc, hình thành nên các chơng trìnhhành động để thực hiện các lĩnh vực hợp tác;
viii Thiết lập các cơ chế thích hợp nhằm mục đích thực hiện có hiệu quả hiệp địnhnày
1.2.2.3 Các chơng trình hoạt động
i Th ơng mại hàng hoá
Bên cạnh chơng trình thu hoạch sớm, các bên đồng ý sẽ tiến hành đàm phánloại bỏ thuế quan và dỡ bỏ các quy định khác hạn chế thơng mại đối với hầu hết thơngmại hàng hoá giữa các bên (ngoại trừ các mặt hàng cần thiết phù hợp với quy định của
Điều 24 (8) (b) của Hiệp định chung về thơng mại và thuế quan của WTO)
Các mặt hàng thuộc chơng trình cắt giảm thuế và loại bỏ thuế quan theo điềukhoản này sẽ bao gồm các mặt hàng không tham gia chơng trình thu hoạch sớm và sẽ
đợc phân chia theo 2 danh mục:
Danh mục mặt hàng thông thờng (NT - Normal Track): Những mặt hàng
đợc liệt kê trong danh mục này sẽ có thuế suất MFN áp dụng tơng ứng bị cắt giảm dầnhoặc loại bỏ phù hợp với lịch trình và mức thuế suất (sẽ đợc các bên cùng thoả thuận)trong suốt thời gian từ 01/ 01/ 2005 đến 2010 đối với ASEAN 6 (bao gồm Bruney,Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan) và Trung Quốc; từ 01/ 01/
2005 đến 2015 với ngỡng thuế suất khởi điểm cao hơn và bớc cắt giảm khác đối vớicác thành viên mới của ASEAN (bao gồm Việt Nam, Lào, Campuchia và Myanmar)
Đối với những dòng thuế đã đợc cắt giảm nhng cha cắt giảm xuống 0% trong giai
đoạn kể trên, thuế suất của những mặt hàng đó sẽ đợc loại bỏ tích cực trong phạm vithời gian do các bên thoả thuận
Danh mục mặt hàng nhạy cảm (ST – Sensitive Track): Những mặt hàng
đợc liệt kê trong danh mục ST sẽ có thuế suất MFN áp dụng tơng ứng bị cắt giảm phùhợp với thuế suất cuối cùng vào ngày cuối cùng hoàn thành cắt giảm do các bên thoảthuận; và nếu có thể áp dụng đợc, sẽ tiến tới loại bỏ thuế trong phạm vi thời gian docác bên thoả thuận
ii Th ơng mại dịch vụ:
Trang 26Để tăng cờng mở rộng thơng mại dịch vụ, các bên đồng ý sẽ tiến hành đàmphán để tích cực tự do hoá thơng mại dịch vụ về cơ bản hầu hết các lĩnh vực Các vòng
đàm phán sẽ trực tiếp đề cập đến các vấn đề:
Cơ bản loại bỏ các đối xử phân biệt giữa các bên và nghiêm cấm tạo ra cácbiện pháp phân biệt đối xử mới liên quan tới thơng mại dịch vụ giữa các bên, ngoại trừcác biện pháp đợc phép theo Điều khoản V(1)(b) của Hiệp định chung về thơng mạidịch vụ (GATS) của WTO;
Phát triển theo chiều sâu và mở rộng phạm vi tự do hoá thơng mại dịch vụtheo hớng các nớc ASEAN và Trung Quốc cam kết trong khuôn khổ GATS;
Hợp tác dịch vụ đợc mở rộng giữa các bên nhằm cải thiện tính hiệu quả và
sự cạnh tranh, cũng nh làm phong phú nguồn cung cấp và phân phối dịch vụ của cácbên
iii Đầu t
Để thúc đẩy đầu t và thiết lập một cơ chế đầu t cạnh tranh, tự do, thuận lợi vàminh bạch, các bên thoả thuận:
Tiến hành đàm phán nhằm tích cực tự do hoá cơ chế đầu t;
Tăng cờng hợp tác về đầu t, tạo thuận lợi cho đầu t và cải thiện tính minhbạch của các quy định và quy chế đầu t;
Đa ra cơ chế bảo hộ đầu t
iv Các lĩnh vực hợp tác khác :
5 lĩnh vực hợp tác u tiên đợc các bên đa ra là: nông nghiệp; công nghệ thông tin
và viễn thông; phát triển nguồn nhân lực; đầu t; và phát triển lu vực sông Mekong.Ngoài 5 lĩnh vực trên, hợp tác giữa các bên sẽ đợc mở rộng ra cho các lĩnh vực khác,bao gồm nhng không hạn chế các lĩnh vực ngân hàng, tài chính, du lịch, công nghiệp,giao thông vận tải, bu chính viễn thông, bảo hộ sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp vừa vànhỏ (SMEs), môi trờng, công nghệ sinh học, ng nghiệp, lâm nghiệp, khai khoáng,năng lợng và phát triển tiểu vùng
Các biện pháp để đẩy mạnh hợp tác giữa các bên sẽ bao gồm những biện phápnh: thúc đẩy và thuận lợi hoá thơng mại hàng hoá, thơng mại dịch vụ và đầu t; tăng c-ờng tính cạnh tranh của SMEs; thúc đẩy thơng mại điện tử; nâng cao năng lực; chuyểngiao công nghệ Các bên cũng đồng ý thực hiện các chơng trình trợ giúp phát triển và
hỗ trợ kỹ thuật cho các nớc, đặc biệt là các thành viên mới của ASEAN, nhằm giúpcác nớc này điều chỉnh cơ cấu kinh tế và mở rộng quan hệ thơng mại, đầu t với TrungQuốc
v Khung thời gian thực hiện :
Hiệp định khung quy định khung thời gian cụ thể cho mỗi chơng trình hoạt
động:
Đối với thơng mại hàng hoá, các cuộc đàm phán về cắt giảm và bãi bỏ thuếquan và các vấn đề khác nh trong điều 3 của Hiệp định sẽ bắt đầu từ đầu năm 2003 và
Trang 27kết thúc vào 30/6/2004 để thiết lập ACFTA trong thơng mại hàng hoá vào năm 2010
đối với các nớc ASEAN 6 và Trung Quốc, và vào năm 2015 đối với các thành viên mớicủa ASEAN Các cuộc đàm phán về Quy tắc xuất xứ đối với thơng mại hàng hoá sẽ đ-
ợc hoàn thành không muộn hơn tháng 12/ 2003
Đối với thơng mại dịch vụ và đầu t, các đàm phán về các thoả thuận tơngứng sẽ bắt đầu vào năm 2003 và kết thúc càng sớm càng tốt theo khung thời gian đợccác bên thoả thuận, có xét đến những lĩnh vực nhạy cảm của các bên và những đối xử
đặc biệt, khác biệt và linh hoạt đối với các thành viên mới của ASEAN
Đối với các lĩnh vực hợp tác khác, các bên sẽ tiếp tục xây dựng cách thức vàbớc đi có thể chấp thuận đợc đối với tất cả các bên có liên quan
vi Đãi ngộ tối huệ quốc (MFN)
Đây là điều khoản u tiên đặc biệt của Trung Quốc dành cho các nớc ASEANcha phải là thành viên của WTO bao gồm Lào, Campuchia và Việt Nam Trung Quốc
đồng ý dành cho các nớc này đối xử tối huệ quốc phù hợp với những nguyên tắc vàcam kết của Trung Quốc với WTO kể từ ngày kí kết Hiệp định này Nh vậy là mặc dùcha đợc gia nhập WTO, 3 nớc Việt Nam, Lào, Campuchia vẫn đợc hởng những u đãicủa WTO trong quan hệ với Trung Quốc Đây là điều kiện thuận lợi để các n ớc này
đẩy nhanh hơn quá trình gia nhập ACFTA, theo kịp những nớc phát triển hơn trongkhối
vii Ch ơng trình thu hoạch sớm (Early Harvest Programme – EHP):
Đây là nội dung đợc đề cập kỹ nhất và cụ thể nhất trong Hiệp định khung, cũng
là một điểm đặc biệt của Hiệp định khung này Vì nh trên đã nêu, thời gian thoả thuậnhoàn thành ACFTA là trong vòng 10 năm, kết thúc vào 2010 đối với Trung Quốc vàASEAN 5 (riêng Philippines không tham gia vào Chơng trình thu hoạch sớm), vào
2015 đối với 4 nớc ASEAN mới Tuy nhiên, các bên đã linh động trong đàm phán đa
ra một chơng trình thực hiện sớm một số lĩnh vực trong khuôn khổ hợp tác nhằm manglại lợi ích ngay cho các bên trớc thời hạn hoàn thành ACFTA
Nội dung chính của Chơng trình thu hoạch sớm là những thoả thuận xoá bỏhàng rào thuế quan đối với một số mặt hàng, chủ yếu là hàng nông sản cần thực hiệngiữa các nớc ngay sau khi kí kết hiệp định Cụ thể nh sau :
Những sản phẩm thuộc EHP : Đó là những sản phẩm thuộc mã số HS 8/9,
gồm 8 nhóm mặt hàng nông sản nh :
Trang 28đã đàm phán xong với các bên còn lại về danh mục sản phẩm loại trừ này, đó làCampuchia và Việt Nam Danh mục loại trừ của Campuchia gồm có 30 mặt hàng,trong đó nhiều nhất là các mặt hàng thuộc mã 02, 07 và 08, chỉ có một loại mặt hàngthuộc mã 01 và một loại mặt hàng thuộc mã 03 Danh mục loại trừ của Việt Nam có
15 mặt hàng thuộc mã 01, 02, 04 và 08 Các nớc Brunei, Indonesia, Myanmar,Singapore, Thái Lan và Trung Quốc không đợc đa ra danh mục loại trừ Còn lại các n-
ớc Lào, Malaysia và Trung Quốc thì cha hoàn thành xong việc đàm phán về danh mụcloại trừ và sẽ phải hoàn thành vào 1/3/2003
Ngoài 8 nhóm mặt hàng nông sản trên, còn có một số sản phẩm riêng bao gồmcả những sản phẩm công nghiệp cũng đợc đa vào EHP nhng chỉ đợc áp dụng giữaTrung Quốc với từng nớc ASEAN trên góc độ song phơng Các nớc ASEAN này đềuthuộc ASEAN 6 Cho đến nay, chỉ có Indonesia và Thái Lan đã hoàn thành đàm phánvới Trung Quốc về các sản phẩm này
Mức giảm thuế:
Trừ những sản phẩm có mức thuế MFN 0% hoặc có mức thuế đợc giảm xuống0%, mức thuế vẫn sẽ giữ nguyên là 0%, còn lại tất cả các sản phẩm thuộc chơng trìnhEHP đợc chia thành 3 loại :
Loại 1: là các sản phẩm có mức thuế MFN > 15% đối với Trung Quốc và các n
-ớc ASEAN 6, mức thuế MFN >=30% đối với các n-ớc thành viên ASEAN mới
Loại 2: là các sản phẩm có mức thuế >= 5% và <= 15% đối với Trung Quốc vàASEAN 6, mức thuế >=15% và < 30% đối với các nớc ASEAN mới
Loại 3: là các sản phẩm có mức thuế < 5% đối với Trung Quốc và các nớcASEAN 6, mức thuế < 15% đối với các nớc thành viên ASEAN mới
Không muộn hơn 1/1/2006
Trang 29Nguồn: Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc (FAACCEC), (bản
tiếng anh) – Ban th ký ASEAN (www.aseansec.org).
Bảng : Lộ trình giảm thuế theo EHP đối với các nớc thành viên ASEAN mới
Bảng 8a: Các sản phẩm loại 1 - thuế suất > =30%
Nớc
Không muộn hơn 1/1/2004
Không muộn hơn 1/1/2005
Không muộn hơn 1/1/2006
Không muộn hơn 1/1/2007
Không muộn hơn 1/1/2008
Không muộn hơn 1/1/2009
Không muộn hơn 1/1/2010
Không muộn hơn 1/1/2005
Không muộn hơn 1/1/2006
Không muộn hơn 1/1/2007
Không muộn hơn 1/1/2008
Không muộn hơn 1/1/2009
Không muộn hơn 1/1/2010
Không muộn hơn 1/1/2005
Không muộn hơn 1/1/2006
Không muộn hơn 1/1/2007
Không muộn hơn 1/1/2008
Không muộn hơn 1/1/2009
Không muộn hơn 1/1/2010
Nguồn: Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc (FAACCEC), (bản
tiếng anh) – Ban th ký ASEAN (www.aseansec.org).
Các quy định khác trong EHP:
Bên cạnh những thoả thuận về thuế quan đối với hàng hoá, EHP còn có nhữngquy định về nguyên tắc xuất xứ và cách áp dụng các điều khoản của WTO cho th ơngmại hàng hoá Các bên cũng cam kết sẽ tìm ra những biện pháp khả thi để áp dụngEHP đối với lĩnh vực thơng mại dịch vụ
Chơng trình EHP cũng đề cập đến việc thực hiện các hoạt động hợp tác của 2bên trên các lĩnh vực khác nh dự án đờng sắt nối Singapore - Côn Minh và dự án đờngcao tốc Bankok - Côn Minh theo khuôn khổ của Chơng trình hợp tác phát triển lu vựcsông Mekong và Chơng trình Tiểu vùng sông Mekong mở rộng; các kế hoạch pháttriển trung và dài hạn của Tiểu vùng sông Mekong mở rộng (GMS); việc ký kết Biênbản ghi nhớ về hợp tác nông nghiệp giữa các bên, … mà cả các vấn đề
viii Kế hoạch đàm phán
Trang 30Uỷ ban đàm phán thơng mại ASEAN - Trung Quốc (TNC) sẽ tiếp tục tiến hànhcác chơng trình đàm phán đã đề ra trong Hiệp định khung, và báo cáo thờng xuyên vềkết quả và những tiến triển trong đàm phán của tổ chức này cho Các bộ trởng kinh tếASEAN (AEM) và Bộ trởng Bộ Ngoại thơng và Hợp tác kinh tế Trung Quốc(MOFTEC) thông qua các hội nghị của các quan chức kinh tế cấp cao ASEAN(SEOM) và MOFTEC Đồng thời, các bên cũng có thể thành lập các tổ chức khác nếuthấy cần thiết cho việc hợp tác và tiến hành các hoạt động hợp tác kinh tế phù hợp vớiHiệp định khung và các tổ chức này nếu đợc thành lập cũng sẽ có nhiệm vụ giống nhTNC.
Nói tóm lại, có thể khẳng định Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diệngiữa ASEAN và Trung Quốc kí ngày 4 / 11/ 2002 có ý nghĩa rất quan trọng đối vớitiến trình hình thành Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc Với sự xác định
rõ mục tiêu, phạm vi, biện pháp, thời gian, thời hạn thực hiện sớm, các kế hoạch chitiết liên quan đến hợp tác kinh tế, các cam kết về đãi ngộ MFN cho các n ớc ASEANkém phát triển và các kế hoạch đàm phán trong tơng lai về thơng mại hàng hoá, thơngmại dịch vụ, đầu t và các lĩnh vực hợp tác khác … mà cả các vấn đề, Hiệp định này là cơ sở pháp lý cho
sự ra đời của ACFTA hay nói cách khác là một cơ sở bằng văn bản và bằng chứng hợppháp của quan hệ hợp tác kinh tế trong tơng lai giữa ASEAN và Trung Quốc
Trang 31Chơng 2: Tác động của khu vực mậu dịch tự
do ASEAN - Trung Quốc tới các quốc gia
thành viên
2.1 Cơ hội
2.1.1 Thúc đẩy tăng trởng kinh tế trong dài hạn
Trong vòng 10 năm tới, một vòng cung rộng lớn, bao quát hầu hết khu vực
Đông á sẽ hình thành nên một trong những Khu vực mậu dịch tự do lớn nhất và năng
động nhất thế giới, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc dự định sẽ đợc hoàn thành trongvòng 10 năm Việc xoá bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan trong khung thờigian này sẽ không gặp phải trở ngại, bởi ASEAN đã và đang tích cực cắt giảm thuếquan theo quy định của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA): sáu nớc thành viên
cũ của ASEAN cam kết sẽ hạ mức thuế quan bình quân xuống dới 5% vào cuối 2003;bốn nớc thành viên mới là Việt Nam, Lào, Campuchia và Myanmar sẽ hạ mức thuếxuống dới 5% vào cuối 2006, đồng thời sẽ bỏ tất cả thuế quan, thực hiện mậu dịch tự
do vào năm 2018 Thuế quan của ASEAN hạ thấp sẽ có ảnh h ởng vô cùng thuận lợicho việc xuất khẩu hàng hóa trong nội bộ khối, đồng thời tạo cơ sở cho Khu vực mậudịch tự do ASEAN - Trung Quốc ACFTA sớm đợc hình thành Hơn thế nữa, khả năngtiếp cận lớn hơn với ngời láng giềng khổng lồ Trung Quốc có thể gây tác động kíchthích tiến trình tự do hoá chậm chạp của bản thân khu vực Jonathan Anderson thuộc
bộ phận nghiên cứu Châu á Thái Bình Dơng của công ty UBS Securities tại Hồng
Kông lập luận: “Đông Nam á không đa ra bất kỳ ý tởng gì gần với một thị trờng tự do
về lao động, vốn hay hàng hoá Nếu một FTA với Trung Quốc có thể buộc ASEAN phải tự do hoá hơn nữa các nền kinh tế của mình và tiến gần tới một không gian kinh
tế thống nhất, điều này có thể là nguồn tạo ra sự tăng trởng và đầu t mới ở trong nớc, trong lĩnh vực chế tạo cũng nh trong các nguồn chủ chốt” [24].
Tuy nhiên, khái niệm “10 năm” của ACFTA chỉ là một khung thời gian chứkhông phải là một khái niệm có tính tuyệt đối, và bởi vậy rất có khả năng là việc triểnkhai Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ đợc hoàn thành trớc thời hạn đã
định Ví dụ, việc triển khai Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) đã đợc đẩynhanh so với khung thời gian đã đợc dự kiến lúc đầu là 15 năm Vào tháng 1/ 2002,Thủ tớng Thái Lan Thashin thậm chí còn gợi ý hoàn thành Khu vực mậu dịch tự doASEAN - Trung Quốc trong vòng 2 năm
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc một khi đợc hình thành nhất
định sẽ phát sinh ảnh hởng đến sự phát triển của ASEAN và Trung Quốc, thậm chí củatoàn thế giới Về mặt kinh tế, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ đemlại những cơ hội tốt đẹp cho sự hợp tác thơng mại và đầu t giữa hai bên, cụ thể là:
2.1.1.1 Tăng cờng mở rộng tiềm năng thơng mại
Theo những mô phỏng mà Tổ nghiên cứu hỗn hợp của Nhóm chuyên gia về hợptác kinh tế ASEAN - Trung Quốc (ASEAN – China Expert Group on Economic
Trang 32Cooperation) đã tiến hành dựa trên Dự án nghiên cứu về thơng mại toàn cầu (GTAP –
Global Trade Analysis Project), việc thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
-Trung Quốc sẽ mang lại những cơ hội lớn cho các nớc tham gia với việc tạo ra mộtkhu vực thị trờng lớn nhất thế giới với hơn 1.7 tỷ ngời tiêu dùng, tổng thu nhập quốcnội vào khoảng 2 nghìn tỷ USD và tổng kim ngạch trao đổi thơng mại ớc tính lên đến1.23 nghìn tỷ USD [25] Tuy nhiên cần chú ý rằng mô hình GTAP không bao gồmBruney, Lào, Campuchia và Myanmar Nếu những nớc này tham gia vào khu vực mậudịch tự do và nếu họ giành đợc lợi nhuận thì FTA với Trung Quốc sẽ càng có tính khảthi cao hơn
Với phơng pháp cân bằng tổng quát điện toán (Computational General
Equilibrium – CGE), Viện chính sách kinh tế quốc tế Hàn Quốc KIEP cũng đã tiếnhành nghiên cứu về tác động của các khu vực mậu dịch tự do ở Đông á, trong đó cóKhu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc Theo mô hình CGE, lợi ích kinh tế sẽkhông lớn nếu chỉ tính riêng tự do hoá thơng mại, nếu tính thêm các lợi ích của việctích luỹ vốn thì lợi ích kinh tế sẽ đợc mở rộng Cụ thể, khi Trung Quốc và ASEAN kýkết một FTA, tự do hoá thơng mại sẽ làm tăng GDP của ASEAN lên 0.23%, trong khitác động tổng hợp của tự do hoá thơng mại và tích luỹ vốn sẽ làm tăng GDP lên
2.08%, xấp xỉ 5 lần tác động riêng của tự do hoá [26] (tham khảo Phụ lục 7) Các kết
quả này cũng tơng tự nh nhận định mà Cựu Thủ tớng Trung Quốc Chu Dung Cơ đãphát biểu tại Hội nghị thợng đỉnh Trung Quốc – ASEAN tại Singapore tháng 11/
2000
Qua các số liệu đợc nghiên cứu từ 2 mô hình GTAP và CGE, có thể thấy, vềmặt kinh tế, việc hình thành ACFTA sẽ mang lại cục diện cùng có lợi cho Trung Quốc
và ASEAN:
Thứ nhất, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ góp phần tăng
tr-ởng GDP và xuất khẩu của cả ASEAN và Trung Quốc, nâng cao hiệu quả của nền kinh
tế nhờ tính cạnh tranh cao
Theo nghiên cứu của Ban th ký ASEAN, với việc thiết lập một FTA song
ph-ơng, GDP thực tế sẽ tăng lên đối với tất cả các nớc ASEAN và Trung Quốc (xem bảng
Số tơng đối (%)
Trang 33Nguồn: Báo cáo của Nhóm chuyên gia ASEAN – Trung Quốc về hợp tác kinh tế (ASEAN –
China Expert Group on Economic Cooperation), “Xây dựng quan hệ kinh tế ASEAN - Trung Quốc chặt chẽ hơn trong thế kỷ 21” – Ban th ký ASEAN (www.aseansec.org), tháng 10/ 2001.
Từ bảng trên có thể thấy, sau khi ACFTA đợc thành lập, tổng thu nhập quốc nộithực tế của cả ASEAN và Trung Quốc sẽ tăng thêm 7.6 tỷ USD; trong đó tổng thunhập quốc nội của ASEAN tăng thêm 0.9%, tơng đơng với 5.4 tỷ USD Trong số cácnớc ASEAN, tốc độ tăng lớn nhất thuộc về Việt Nam với 2.11% trong khi GDP củaIndonesia lại tăng lên nhiều nhất nếu tính theo giá trị tuyệt đối (2,267.8 triệu USD).Trong trờng hợp Trung Quốc, mặc dù GDP tăng thêm 2.2 tỷ USD nhng tốc độ tăng tr-ởng lại rất khiêm tốn, chỉ ở mức 0.28% Tuy nhiên, sự thay đổi về giá trị tuyệt đối haytơng đối không phải là quan trọng mà quan trọng hơn cả là các thay đổi đó đều theo
xu hớng tích cực đối với cả ASEAN và Trung Quốc Nói cách khác, lợi ích đầu tiên cóthể thấy đợc là Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ góp phần tăng trởngGDP thực tế của tất cả các thành viên tham gia
Cùng với sự tăng trởng của GDP thực tế, theo mô hình GTAP, việc thành lậpKhu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ làm cho xuất khẩu của ASEANsang Trung Quốc tăng 48%, tơng đơng với 13 tỷ USD, trong khi xuất khẩu của Trung
Quốc sang ASEAN tăng 55.1%, tơng ứng với 10.6 tỷ USD (xem bảng 10).
Từ bảng 10 có thể thấy trong số các nớc ASEAN, các nớc đợc lợi nhiều nhất từxuất khẩu là Indonesia, Malaysia, Singapore và Thái Lan; trong khi kim ngạch xuấtkhẩu song phơng tăng trởng lớn nhất là giữa Trung Quốc – Philippines và TrungQuốc – Thái Lan (tăng thêm lần lợt là 3,057.17 và 3,140.16 tỷ USD tính theo giá trịtuyệt đối) Ước tính, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa ASEAN và Trung Quốc sẽ
đạt 680 tỷ USD vào năm 2005 [25]
Về thị trờng xuất khẩu, ngoài thị trờng xuất khẩu lớn là Mỹ, EU, Nhật Bản,ASEAN sẽ là thị trờng xuất khẩu quan trọng đối với Trung Quốc Về nhập khẩu,Trung Quốc cũng cần nhập khẩu nhiều nguyên liệu thô của ASEAN để chế biến vàxuất khẩu sang thị trờng thứ ba Ước tính từ năm 2001 đến 2005, Trung Quốc sẽ nhậpkhẩu khoảng 1.4 nghìn tỷ USD giá trị thiết bị, công nghệ và hàng hoá [25] Ngoài ra,với lợi thế về vị trí địa lý, chi phí vận chuyển thấp và các yếu tố văn hoá t ơng đồng,các nớc ASEAN và Trung Quốc sẽ có nhiều cơ hội hơn để trao đổi các sản phẩm có lợithế cạnh tranh của mình nh sản phẩm dầu khí, nông sản nhiệt đới, dầu thực vật, thuỷsản, thực phẩm, điện và điện tử gia dụng, hàng dệt may, giầy dép Các nớc ASEANcũng sẽ có cơ hội nhập khẩu nguyên liệu vải đầu vào để gia công xuất khẩu hàng dệtmay
Trang 34ROW (Rest of World): PhÇn cßn l¹i cña thÕ giíi
Nguån: B¸o c¸o cña Nhãm chuyªn gia ASEAN - Trung Quèc vÒ hîp t¸c kinh tÕ (ASEAN – China Expert Group on Economic
Cooperation), “X©y dùng quan hÖ kinh tÕ ASEAN – Trung Quèc chÆt chÏ h¬n trong thÕ kû 21” – Ban th ký ASEAN (www.aseansec.org), th¸ng 10/ 2001.
Trang 35ASEAN và Trung Quốc sẽ tăng trởng mạnh nhất trong các ngành hàng dệt may vàquần áo, thiết bị điện, máy móc và các ngành chế tạo khác Cụ thể, xuất khẩu các mặthàng chế tạo của Indonesia sang Trung Quốc tăng thêm 1,281.84 triệu USD Xuấtkhẩu các thiết bị điện và máy móc của Singapore sang Trung Quốc cũng tăng 1,344.15triệu USD Xuất khẩu dệt may và quần áo của Thái Lan sang Trung Quốc tăng mạnhvới 1,698.77 triệu USD Về phía Trung Quốc, xuất khẩu các mặt hàng chế tạo củaTrung Quốc sang Philippines tăng thêm 1,169.78 triệu USD; trong khi xuất khẩu cácthiết bị điện và máy móc sang Philippines và Thái Lan tăng lần lợt là 813.43 và 794.09triệu USD Các mặt hàng dệt may và quần áo của Trung Quốc sang hai nớc này cũngtăng trởng rất mạnh, lần lợt là 622.66 và 869.89 triệu USD [25].
Thứ hai, Khu vực mậu dịch tự do này sẽ mang lại những cơ hội rất lớn cho các
nớc tham gia với việc tạo ra thị trờng cung cấp nguyên liệu phong phú hơn cho các nhàsản xuất trong khu vực Jonathan Anderson, phụ trách bộ phận nghiên cứu Châu áThái Bình Dơng của công ty UBS Securities tại Hồng Kông, cho rằng tuy Trung Quốc
đa ra khẩu hiệu “tất cả đều thắng” vào chính sách ngoại giao kinh tế của họ, song Khu
vực mậu dịch tự do này về lâu dài sẽ có lợi nhiều cho Trung Quốc Theo ông, “các
hãng chế tạo của Trung Quốc đang hy vọng nhảy vào các thị trờng xuất khẩu của các nớc Đông Nam á và nền kinh tế Trung Quốc cũng sẽ đợc lợi từ nguồn cung cấp ổn
định hàng hoá và nguyên liệu” [24]
Thật vậy, xét về chi phí lao động, mức lơng ở Trung Quốc là rất thấp (tham
khảo bảng 12, phần 2.2.3.3), chỉ bằng 1/50 so với Nhật Bản và Mỹ Năng suất lao
động trong khu vực chế tạo của Trung Quốc cũng rất thấp – chỉ bằng 1/25 mức của
Mỹ và 1/26 mức của Nhật Vì năng suất thấp nh vậy nên nếu xem xét cơ cấu chi phílao động trong ngành chế tạo, lơng của Mỹ chỉ cao hơn 1/3 so với Trung Quốc khi xétgiá trị sản lợng theo USD Ngoài ra, giá trị gia tăng của ngành công nghiệp chế tạoTrung Quốc khá thấp Năm 2000, tỷ lệ giá trị giá tăng trung bình của Trung Quốc chỉ
là 26% - thấp hơn nhiều so với Mỹ và Nhật (tơng ứng là 49% và 43.6%) [6] Hơn nữa,các ngành công nghiệp của Trung Quốc phụ thuộc chủ yếu vào các công nghệ nớcngoài và cha có quyền sở hữu trí tuệ riêng của mình Hầu hết các nhà máy chế tạo vàhàng xuất khẩu của Trung Quốc đều thuộc các ngành gia công chế biến (trên thực tế,55% [6] hàng xuất khẩu của Trung Quốc là sản phẩm của các ngành gia công chếbiến) Điều này có nghĩa là khi khu vực chế tạo của Trung Quốc phát triển, xuất khẩucủa nớc này tăng, thì hàng nhập khẩu vào Trung Quốc cũng tăng tơng ứng Tính trungbình, cứ trong 100 USD hàng xuất khẩu thì Trung Quốc cần nhập 50 – 70 USD [6]nguyên liệu Và nh vậy có thể nói rằng Trung Quốc càng xuất khẩu nhiều thì nớc nàycũng sẽ nhập khẩu càng nhiều nguyên liệu Nh vậy, loại thơng mại này không những
có lợi cho Trung Quốc mà còn đem lại nhiều lợi ích cho các nớc ASEAN, ví dụ: nhữngnớc giàu nguồn nguyên liệu nh Malaysia với diện tích trồng cao su và dầu cọ vô cùnglớn sẽ có cơ hội mở rộng xuất khẩu các mặt hàng này sang thị trờng Trung Quốc (giátrị xuất khẩu dầu cọ Malaysia sang Trung Quốc tăng 59% lên tới 60 triệu tấn trong 7tháng đầu năm 2002 [27]) Nhu cầu lớn về năng lợng của Trung Quốc cũng khiến nớcnày trở thành nớc nhập khẩu dầu lớn và Malaysia, Indonesia là những nớc sẵn sàng
Trang 36lọc dầu ở Đông Nam á luôn luôn bận rộn Và sự bùng nổ trong ngành xây dựngTrung Quốc sẽ đòi hỏi một lợng gỗ nhập khẩu khổng lồ, một lần nữa, lại là món lợicho Malaysia
Thứ ba, sự hợp nhất về kinh tế giữa Trung Quốc và ASEAN sẽ mang lại hiệu
quả kinh tế to lớn cho các thơng nhân thuộc mọi ngành nghề và tạo nên sự liên hệ mậtthiết hơn về thông tin, giao thông và mậu dịch Thật vậy, một thị trờng lớn nh vậy mộtmặt sẽ giúp cho các nhà sản xuất mở rộng quy mô sản xuất, mặt khác cũng có lợi choviệc hoàn thành hệ thống phân công hợp tác sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao, từ đógóp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Hơn nữa, một thị tr ờngrộng lớn hơn đợc tạo ra bởi ACFTA sẽ cho phép các ngành công nghiệp, đặc biệt lànhững ngành chỉ hoạt động trên thị trờng trong nớc giảm giá sản phẩm nhờ vào việcsản xuất với số lợng lớn Điều quan trọng hơn là Khu vực mậu dịch tự do ASEAN -Trung Quốc sẽ tạo ra môi trờng cạnh tranh hơn cho các công ty hoạt động trong khuvực do họ đã sẵn sàng đón nhận thử thách Với sức ép cạnh tranh lớn hơn, các công tyhoạt động trong khu vực mậu dịch tự do sẽ có chính sách cởi mở hơn đối với những
đổi mới cũng nh tăng cờng đầu t cải tiến công nghệ, dẫn tới hiệu quả sản xuất cao hơn
Thứ t, Khu vực mậu dịch tự do sẽ thúc đẩy sự phân công chuyên môn hoá sản
xuất giữa các nớc trong khu vực dựa trên lợi thế tơng đối của từng nớc do nguồn lực sẽ
đợc phân bổ hợp lý vào những nơi và ngành đợc sử dụng có hiệu quả và năng suất hơn.Mặc dù ASEAN và Trung Quốc đang cạnh tranh nhau để giành giật thị trờng nớc thứ
ba và thu hút đầu t nớc ngoài, nhng xem xét cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của hai bên cóthể thấy ASEAN và Trung Quốc có sự bổ sung lẫn nhau về tài nguyên thiên nhiên và uthế thành phẩm công nghiệp
Thật vậy, cơ cấu hàng hoá mậu dịch song phơng giữa Trung Quốc và 5 nớcASEAN năm 1998 cho thấy, hàng xuất khẩu của 5 nớc ASEAN sang Trung Quốc chủyếu gồm thiết bị nghe nhìn điện tử (29.98%); khoáng sản (11.18%); sản phẩm cao su(8.8%); dầu mỡ động thực vật (8.36%) và chế phẩm giấy (6.41%) Hàng nhập khẩu từTrung Quốc chủ yếu bao gồm: Thiết bị nghe nhìn điện tử (41.565); sản phẩm thực vật(8.71%); hàng dệt (8.245); khoáng sản (7.92%); kim loại và chế phẩm kim loại(7.62%) [28] Qua đó có thể thấy tài nguyên thiên nhiên của hai bên có sự bổ sung lẫnnhau Cơ cấu hàng xuất khẩu trên cũng cho thấy tuy thiết bị nghe nhìn là sản phẩmxuất khẩu chủ yếu nhất của 4 nớc ASEAN - Singapore, Thái Lan, Malaysia,Philippines – và Trung Quốc, nhng u thế của mỗi bên hiện nay có khác nhau Bốn n-
ớc ASEAN nhập khẩu hàng cơ điện của Trung Quốc chủ yếu là đồ điện cơ khí thôngdụng, còn Trung Quốc nhập khẩu hàng cơ điện từ 4 nớc ASEAN phần lớn lại là sảnphẩm cao cấp Về xuất khẩu hàng điện tử công nghiệp, 4 nớc ASEAN từ lâu đã tơng
đối có u thế, còn Trung Quốc ở vào thế khá yếu, nhng xuất khẩu đồ điện gia dụng củaTrung Quốc lại chiếm u thế Hiện nay về xuất khẩu thành phẩm công nghiệp, hàm l-ợng kỹ thuật của 4 nớc ASEAN vẫn cao hơn Trung Quốc Mặc dù mấy năm gần đây,xuất khẩu hàng công nghệ cao của Trung Quốc đã tăng khá nhanh nhng u thế vẫn kém
so với các nớc ASEAN Tuy vậy, công nghệ tin học và viễn thông của Trung Quốc lại
Trang 37quy mô và dung lợng của mạng lới thông tin và liên lạc của Trung Quốc sẽ đạt vị trí số
1 thế giới; số lợng máy vi tính sử dụng trong nớc sẽ đạt 70 triệu chiếc và tỷ lệ dân sửdụng điện thoại sẽ đạt 40%; tỷ lệ giá trị gia tăng của ngành công nghiệp thông tintrong GDP sẽ tăng từ 4.5% hiện nay lên 7%; quy mô thị trờng sẽ tăng gấp đôi so vớinăm 2000 [29] Với xu thế đó, sản phẩm điện tử của ASEAN sẽ có rất nhiều cơ hội đểthâm nhập thị trờng rộng lớn đầy tiềm năng ở Trung Quốc
Thứ năm, do hiện nay giữa ASEAN và Trung Quốc đang tồn tại tình trạng
thiếu sự phân công phối hợp với nhau, thậm chí có sự cạnh tranh tơng đối lớn, nên khiKhu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc đợc xây dựng, nó sẽ làm cho mỗi bên
có thể tận dụng lợi thế so sánh để phát triển, hình thành nên hệ thống phân công ngànhnghề lấy u thế cạnh tranh làm đặc trng Hơn nữa, nó còn giúp cho các bên thành viên
có thể điều chỉnh toàn diện cơ cấu ngành nghề của mình một cách sâu sắc hơn ở cáctầng bậc khác nhau Và nh vậy, thoả thuận lịch sử này sẽ tạo ra bớc phát triển mới chotoàn bộ khu vực, đúng nh nhận định của ông Andy Xie, chuyên viên kinh tế của tập
đoàn Morgan Stanley Dean Witter có trụ sở tại Hồng Kông: “Cả ASEAN và Trung
Quốc đều đợc hởng lợi Các nớc ASEAN mạnh trong nông nghiệp, tài nguyên thiên nhiên, chế biến lơng thực Còn Trung Quốc thì mạnh về hàng điện tử tiêu dùng và các sản phẩm công nghệ thông tin” [15].
Thật vậy, căn cứ vào xu hớng tăng trởng kinh tế của Trung Quốc, có thể thấyquốc gia này sẽ trở thành một thị trờng vô cùng quan trọng cho hàng hoá toàn cầu Do
đó, dù Trung Quốc có thể trở thành một đối thủ cạnh tranh đáng gờm thì nớc này cũng
đồng thời là một thị trờng rộng lớn cho hàng hoá của các quốc gia ASEAN Trong bốicảnh Trung Quốc ngày càng lớn mạnh và mức thu nhập đợc cải thiện, nhu cầu củaquốc gia này về các sản phẩm đa dạng chắc chắn sẽ tăng lên và khiến họ nhập khẩunhiều hơn Đây là một cơ hội cho những công ty khôn khéo, biết tìm ra trong khu vựcmậu dịch tự do những thị trờng còn bỏ ngỏ Nguyên tắc cần nhấn mạnh ở đây là khôngmột quốc gia nào có thể luôn có đợc lợi thế so sánh đối với tất cả các mặt hàng Bảngsau nêu ra một số mặt hàng mà theo đó, các khu vực kinh tế của ASEAN có thể hyvọng khai thác một khi thị trờng của Trung Quốc đợc mở ra
Bảng : Các khả năng trao đổi thơng mại giữa Trung Quốc và ASEAN-5
thị trờng xuất khẩu còn bỏ ngỏ
Philippines
Hoa quả tơi và khô hoặc hạt nhân tơi Sắt vụn
Động vật giáp xác và cá (tơi và đóng hộp) Quặng bạc, platinum
Sợi thực vật (trừ sợi cotton) Máy chạy bằng điện Quặng thép hàm lợng cao Thiết bị viễn thông
Trang 38Quặng kim loại hàm lợng cao
Singapore
Bơ thực vật, mỡ Thiết bị thu sóng vô tuyến
Chất tẩy thiên nhiên Máy chạy bằng điện
Động vật chế biến/ dầu thực vật, … mà cả các vấn đề Máy ghi âm
Thiết bị in ấn
Indonesia
Cá và động vật giáp xác Dỗu thô và dầu tinh
Quặng kim loại hàm lợng cao Nhôm
Malaysia
Bơ thực vật, mỡ Véc ni, gỗ dán, … mà cả các vấn đề
Quặng uranium, thori hàm lợng cao Máy ghi âm
Động vật chế biến và dầu thực vật Máy bay… mà cả các vấn đề
Thái Lan
Cá và động vật giáp xác Da và da đã xử lý
Trang 39Nguồn: Ellen H Palanca, “Tăng trởng kinh tế của Trung Quốc và ASEAN” - Báo cáo nghiên cứu
của Hệ thống trung tâm nghiên cứu APEC của Philippines (Philippines APEC Study Center Network - PASCN), Manila, 2001.
Nói tóm lại, nếu Trung Quốc có thể duy trì đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao thì
nó sẽ tạo cho các nớc ASEAN một thị trờng rộng lớn hơn, đồng thời cho phép các nớc
có chỗ để phân bổ lại các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động không có sứccạnh tranh của mình Đặc biệt là với sự hình thành ACFTA, việc dỡ bỏ các hàng ràocản trở thơng mại giữa ASEAN và Trung Quốc sẽ làm giảm chi phí kinh doanh trongsản xuất cũng nh thơng mại, từ đó tăng hiệu quả kinh tế và khuyến khích gia tăng th-
ơng mại giữa các nớc trong khu vực
2.1.1.2 Cải thiện môi trờng đầu t
Việc tăng cờng hợp tác kinh tế ASEAN - Trung Quốc và việc thành lập Khu vựcmậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ không chỉ đẩy mạnh hơn nữa tiến trình hợptác thơng mại ASEAN - Trung Quốc hiện nay mà còn góp phần tăng c ờng và mở rộngtiềm năng đầu t của ASEAN và Trung Quốc, đồng thời cải thiện môi trờng đầu t hấpdẫn hơn và nâng cao năng lực cạnh tranh của ASEAN và Trung Quốc đối với thế giới
Thật vậy, việc thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc trớc hết
sẽ thu hút thêm đầu t của Trung Quốc vào khu vực này Sau nhiều năm phát triển, cácdoanh nghiệp Trung Quốc đã trở nên những doanh nghiệp hùng mạnh và mang tínhcạnh tranh, với lợng vốn đầu t ra nớc ngoài tăng khá nhanh, đặc biệt là vào giữa nhữngnăm 90 Các lĩnh vực đầu t của các doanh nghiệp Trung Quốc trải rộng từ muối tinh,sản phẩm cao su, dợc phẩm và sản phẩm chăm sóc sức khoẻ, chế biến thực phẩm, thiết
bị điện gia dụng, chế biến sản phẩm lâm nghiệp, cho tới hoá dầu, ngân hàng, bảo hiểm
và vận tải đờng biển Các phơng thức đầu t cũng đa dạng, từ đầu t trực tiếp tới đầu t vềcông nghệ và xây dựng – vận hành – chuyển giao (BOT) Nhờ nền kinh tế ngàycàng phát triển và việc cải tổ cơ cấu kinh tế công nghiệp của Trung Quốc, lợng đầu t ranớc ngoài của các doanh nghiệp Trung Quốc chắc chắn sẽ ngày càng tăng Trên thực
tế, chính phủ Trung Quốc có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp Trung Quốc
đầu t ra nớc ngoài Trong tơng lai, ASEAN sẽ là thị trờng đầu t nớc ngoài u tiên củacác doanh nghiệp Trung Quốc do vị trí địa lý gần Trung Quốc và những điểm t ơng
đồng về văn hoá, đặc biệt sau khi khu vực mậu dịch tự do giữa hai bên đợc thành lập
Đầu t vốn luôn hớng tới việc thu nhiều lợi nhuận, bởi vậy, chắc chắn các doanh nghiệpTrung Quốc sẽ không bao giờ bỏ qua các cơ hội sản sinh ra lợi nhuận Hơn nữa, dựkiến tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân của Trung Quốc trong thập kỷ tới đạt 7%/năm [5] và việc Trung Quốc trở thành thành viên của WTO sẽ mang lại nhiều cơ hộiquan trọng hơn để tăng cờng thơng mại và đầu t giữa ASEAN và Trung Quốc
Thứ hai, không chỉ các doanh nghiệp của ASEAN và Trung Quốc sẵn sàng đầu
t nhiều hơn vào thị trờng chung này mà cả các doanh nghiệp Mỹ, EU và Nhật Bảnquan tâm tới việc thâm nhập vào thị trờng Châu á cũng sẽ mong muốn đầu t vào thị tr-ờng chung này do các rủi ro và bất trắc về thị trờng giảm đi Ernest Bower, Chủ tịchHội đồng kinh doanh Mỹ – ASEAN, nhất trí cho rằng Khu vực mậu dịch tự do
Trang 40nhận định: “FTA Trung Quốc – ASEAN đang cuốn hút một số thành viên của chúng tôi Họ coi đây là một cơ hội Chẳng hạn nh General Electric có thể vừa có một nhà máy động cơ tại Trung Quốc vừa có một nhà máy phụ tùng tại Malaysia Giả sử họ
đóng thuế 60% Nếu phụ tùng có thể tiến tới đợc miễn thuế, điều này sẽ làm tăng sức cạnh tranh của họ trên toàn cầu” [24] Nicholas Lardy, một chuyên gia nghiên cứu
kinh tế Trung Quốc thuộc Viện kinh tế quốc tế tại Washington cũng cho rằng: Để“
phù hợp với WTO, Trung Quốc sẽ phải để cho các công ty nớc ngoài tại các nớc ASEAN xuất khẩu sang nớc mình Một khi FTA này ra đời, tất cả các nhà sản xuất sẽ
đợc tiếp cận nh nhau” [24] Nh vậy, quá trình hội nhập của ASEAN vào Trung Quốc
sẽ thu hút thêm nhiều công ty đa quốc gia, điều mà một nền kinh tế riêng lẻ không thểlàm đợc Hơn nữa, với dung lợng thị trờng lớn với tính cạnh tranh cao hơn, đầu t nhiềuhơn và hiệu quả kinh tế quy mô lớn hơn, các doanh nghiệp sẽ đầu t vào nghiên cứu và
do đó sẽ thúc đẩy sáng kiến công nghệ
Thứ ba, một thị trờng rộng lớn hơn và một cuộc cạnh tranh mạnh mẽ hơn có thể
sẽ là chất xúc tác đầu t đối với ACFTA Do giữa các quốc gia thành viên ASEAN cũngphải cạnh tranh về đầu t, nên các quốc gia này phải tự phát triển tới tiêu chuẩn cao hơn
về mở cửa, trình độ lao động, sản xuất, kỹ năng quản lý, tổ chức, pháp luật, công lý,chất lợng cơ sở hạ tầng Trong môi trờng kinh tế tự do, những quốc gia nào không đápứng đợc các điều kể trên sẽ tụt hậu
Hơn nữa, thị trờng đợc mở rộng nhờ Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - TrungQuốc sẽ làm đa dạng sự lựa chọn của các nhà đầu t Các nhà đầu t có thể chọn một thịtrờng cụ thể hoặc tận dụng một loạt cơ sở trong cả khu vực Nói cách khác, với Khuvực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc, các nhà đầu t mang trong đầu một thị trờngtổng hợp, họ có thể chọn đầu t ở Trung Quốc hoặc ở ASEAN Và nh vậy, thông quaviệc dỡ bỏ những rào cản thơng mại và cho phép những nguồn đầu t lớn đợc thực hiện
ở mức độ cao hơn, tin cậy hơn về mặt kinh tế, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN Trung Quốc sẽ có sức kích thích tiềm tàng đối với các dòng vốn đầu t trực tiếp nớcngoài giữa các nớc thành viên cũng nh với bên ngoài ACFTA
Ngoài những lợi ích kinh tế đề cập ở trên, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN Trung Quốc còn đem lại một loạt những nguồn lợi kinh tế khác nh: các nớc này có thểcùng phát triển các nguồn lợi hải sản, cùng giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trờng, đảmbảo việc cùng cung cấp các nguồn năng lợng, … mà cả các vấn đề Mặc dù Khu vực mậu dịch tự do bảnthân nó không tác động trực tiếp đến các vấn đề này, song các mối quan hệ gần gũihơn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết các vấn đề liên quan Sự hợp tác kinh
-tế khu vực ở những nơi khác trên thế giới đã chứng minh cho thực -tế đó
Nói tóm lại, các tiềm năng và cơ hội cho sự tăng trởng kinh tế dài hạn, thay đổicơ cấu và phát triển thông qua khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc là vôcùng quan trọng Nhng chúng ta cũng nhận thức rõ rằng cả 2 phía sẽ phải quản lý mộtcách hiệu quả, thích hợp và năng động, theo hình thức hớng về phía trớc, đối mặt vớinhững thách thức mà tự do hoá thơng mại và đầu t, cũng nh sự cạnh tranh trên thị tr-ờng cả nớc thứ ba gây ra Đây sẽ là một trong những thử thách lớn đối với cam kết