1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khu vuc mau dich tu do asean trung quoc va VN hoi nhap

160 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 7.5

  • 5.9

  • 6.4

  • 33.3

  • 6.7

Nội dung

Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam Lời nói đầu Trong năm 1990, tốc độ toàn cầu hoá khu vực hoá kinh tế nhanh chóng trở thành tợng gây lo ngại rộng rãi kinh tế giới Đây đặc điểm quan trọng phát triĨn cđa x· héi loµi ngêi thÕ kû 20, xu hớng đảo ngợc vào kỷ 21 Những đặc điểm dẫn tới mối quan hệ gần gũi tất nớc khu vùc còng nh sù phơ thc lÉn vµ cạnh tranh lớn quy mô toàn cầu Vì vậy, liệu nớc trì đợc tăng trởng kinh tế liên tục lành mạnh hay không đợc định việc nớc đối phó lại với xu hớng phát triển kinh tế giới lúc điều chỉnh hớng phát triển Trong bối cảnh phụ thuộc kinh tế lẫn ngày sâu sắc tầm khu vực toàn cầu việc nớc ASEAN gần thực hiƯn xong Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN (AFTA), câu hỏi đặt liệu ASEAN theo định hớng hội nhập khu vực sau AFTA Trong đó, mối quan hệ hợp tác kinh tế ASEAN - Trung Quốc ngày phát triển, việc Trung Quốc gia nhập WTO, gần gũi địa lý văn hoá ASEAN Trung Quốc, lựa chän thiÕt lËp mét Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN Trung Quốc ACFTA (ASEAN China Free Trade Area) câu trả lời định hớng hợp tác phát triển kinh tÕ tiÕp theo cđa ASEAN ThËt vËy, ASEAN vµ Trung Quốc nớc phát triển giai đoạn phát triển kinh tế khác song phải đối mặt với hội thách thức giới thay đổi nhanh chóng Việc thành lập hiệp định thơng mại tự tăng cờng quan hệ song phơng định sáng suốt hai bên trình theo đuổi hội phát triển Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu tăng trởng chậm lại nhiều năm suy thoái cờng quốc kinh tế khu vực Nhật Bản, Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc đặc biệt có lợi đối Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng -1 Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam với tiềm tăng trởng kinh tế hai bên Hơn nữa, điều tạo chế quan trọng nhằm bảo đảm ổn định kinh tế khu vực cho phép ASEAN Trung Quốc có tiếng nói lớn vấn đề thơng mại quốc tế Bên cạnh hội đó, việc thiết lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc vòng 10 năm tới chắn tạo nhiều thách thức lớn nớc tham gia, đặc biệt thành viên ASEAN có Việt Nam Chính vậy, việc nghiên cứu hội thách thức Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc vấn đề có tÝnh thêi sù vµ cã ý nghÜa thiÕt thùc bối cảnh để giúp nớc thành viên, Việt Nam, chuẩn bị đầy đủ để tham gia có hiệu vào Khu vực mậu dịch tự Do vậy, em mạnh dạn chọn đề tài "Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc số giải pháp thúc ®Èy héi nhËp cđa ViƯt Nam” víi mong mn ®Ị tài góp phần làm sáng tỏ mảng s¸ng tèi cđa bøc tranh kinh tÕ c¸c níc ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng bối cảnh khu vực mậu dịch tự đợc thiết lập ASEAN Trung Quốc, từ giúp Việt Nam hội nhập thành công vào khu vực Khoá luận sử dụng kết hợp số phơng pháp nghiên cứu bao gồm phơng pháp lý luận biện chứng, phơng pháp nghiên cứu tài liệu, có tổng hợp, phân tích so sánh, nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Bố cục khoá luận, Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, bao gồm chơng chính: Chơng phân tích nhân tố thúc đẩy đời Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Quèc tóm tắt trình hình thành khu vực này, đồng thời khái quát hoá nội dung Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc (FAACCEC) Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng -2 Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam Chơng sâu phân tích hội thách thức nói chung Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc nớc thành viên Chơng chơng cuối cùng, tập trung vào tác động Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Qc ®èi víi ViƯt Nam, tõ ®ã ®a mét sè kiÕn nghÞ ®Ĩ thóc ®Èy sù hội nhập Việt Nam vào Khu vực mậu dịch tự Dựa sở nghiên cứu tài liệu tiến hành tổng hợp, phân tích, so sánh, khoá luận có cố gắng định nhằm đa nhìn tổng quan hội thách thức nớc thành viên, đặc biệt Việt Nam, Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc đợc thành lập, từ đa số đề xuất để tăng cờng hội nhập Việt Nam vào Khu vực mậu dịch tự Tuy vậy, tính mẻ đề tài nh hạn chế thời gian, kiến thức tài liệu nghiên cứu, khoá luận tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy cô bạn Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo, Tiến sĩ Vũ Thị Kim Oanh, hớng dẫn bảo tận tình cho em suốt thời gian thực khoá luận Em xin gửi lời cảm ơn đến cô, anh, chị công tác Vụ hợp tác kinh tế đa phơng (Bộ Ngoại giao), Trung tâm thông tin Bộ Kế hoạch Đầu t, Trung tâm thông tin t liệu thuộc Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng (CIEM), Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc giúp đỡ em hoàn thành khoá luận Hà nội, tháng 12/ 2003 Sinh viên Đinh Thị Việt Thu Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng -3 Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam Chơng 1: Quá trình hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) 1.1 Những nhân tố thúc đẩy hình thành ACFTA 1.1.1 Sự phát triển mạnh mẽ khu vực mậu dịch tự (FTA) toàn cầu Nền kinh tế giới trải qua biến đổi cha thấy nửa cuối năm 1990 Đặc biệt, hoạt động tập đoàn đợc toàn cầu hoá mạnh mẽ thông qua đầu t trực tiếp nớc (FDI), sáp nhập mua lại (M&As) xuyên biên giới thông qua kênh giao dịch quốc tế khác Cùng với cách mạng công nghệ thông tin, luật chơi cạnh tranh đợc thiết lập lĩnh vực nh kiểm soát quản lý, quản lý công nghệ, nội địa hoá mối quan hệ hãng, tìm kiếm nguồn lực bên sử dụng sách thơng mại quốc tế Mục đích nội dung thoả thuận thơng mại u đãi (PTA) thay đổi mạnh mẽ Trong trình hình thành khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA) Liên minh Châu Âu (EU) vào nửa đầu năm 1990, thảo luận kinh tế quan điểm thuận chống PTA phần lớn giới hạn đánh giá mang tính lý thuyết chiêm nghiệm sức sáng tạo thơng mại J Viner [1] tác động méo mó thơng mại Tuy nhiên, không khí xung quanh ý tởng chủ nghĩa khu vực thay đổi mạnh mẽ vào nửa cuối năm 1990 Một đối tác tích cùc lµ EU Sau hoµn thµnh sù héi nhËp sâu sắc nớc thành viên, EU bắt đầu đàm phán loạt khu vực mậu dịch tự (FTA Free Trade Area) với số thành viên Hội đồng thơng mại tự Châu Âu (EFTA), với nớc Đông Âu nớc ven Địa Trung Hải Các đối tác tích cực khác nớc tơng đối nhỏ bao gồm Mehico, Chile Singapore Những nớc đàm phán ký kết số FTA với nớc khu vực nh nớc cách xa địa lý Bị kích thích bớc phát triển này, suốt năm 80, Mỹ tích cực theo Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng -4 Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam đuổi khả thành lập khu vực mậu dịch tự với nớc khác khu vực Châu - Thái Bình Dơng Bớc nớc việc đa đề nghị thành lập khu vực mậu dịch tự với Australia Năm 1987, Mike Mansfield - đại sứ Mỹ Nhật Bản đa đề nghị nghiên cứu khả thành lập Khu vực mậu dịch tự Mỹ Nhật Bản Năm 1989, b¸o c¸o ci cïng vỊ “S¸ng kiÕn ASEAN – Mỹ đợc nghiên cứu đa kêu gọi thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN Mỹ Gần hơn, năm 1997, Mỹ đa đề nghị thành lập khu vực mậu dịch tù P5 (Pacific – nhãm níc ë Thái Bình Dơng, bao gồm Australia, Chile, New Zealand, Singapore Mỹ) Sang đến năm 2002, trình thành lập khu vực mậu dịch tự đợc Mỹ đẩy mạnh Ngoài FTA với Mehico, Canada, Jordan Israel, năm 2003, Mỹ ký FTA với Singapore, Chile hiệp định khung thơng mại đầu t với Thái Lan, Philippines Indonesia Đầu tháng 6/ 2003, Mỹ bắt đầu thơng thảo để ký FTA với Liên hiệp quan thuế miền nam châu Phi (gồm nớc Nam Phi, Boswana, Lesotho, Namibia Swaziland) Ngoài ra, Mỹ xem xét khả ký kết FTA với Colombia Bahrain (xem bảng 1) Bảng : Các khu mậu dịch tự lớn số nớc Các khu mậu dịch tự ký kÕt Singapore Mehico Chile Mü vµ Canada (NAFTA), EU, Canada, Mehico, EFTA, Chile, Trung Mü (Costa Israel, C¸c níc Rica, El Salvador, New Zealand,thuộc khối tamHonduras, Nhật Bản, giác phía b¾c Guatamela, EFTA (El Salvador, Nicaragoa), Honduras, Venezuela, Nicaragoa), Columbia, Equdor, Dominica, MERCOSUR, Nicaragoa, Peru, Bolivia Costa Rica, Bolivia, G3 Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng Mỹ EC/ EU * Malta, Cyprus, Andora, Thổ Nhĩ Kỳ, Thuỵ Sỹ, Liechtenstein, Canada Ireland, Norway, Mehico SÐc, Hungary, Ba (NAFTA), Lan, Slovak, Israel, Jordan Rumania, Bulgaria, Lithuania, Estonia, Latvia, Faeroes, Slovenia, Mehico, Chile, Palestine, Tunisia, Israel, Jordan -5 Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN-Trung Quèc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam Các khu mậu dịch tự đàm phán hay có kế hoạch bắt đầu đàm phán Mỹ, Mehico, Canada, Singapore Australia MERCOSUR, Mü, EU, EFTA, C¸c níc khèi Hµn Quèc, Panama,Chile, FTAA, Andean (Bolivia, Cuba, MERCOSUR Singapore Columbia, Peru, Venezuela) Các khu mậu dịch tự giai đoạn đề xuất Chile, EU, HànNhật, New Quốc, Pacific Zealand NhËt, Singapore, Pacific Pacific Nguån: Bộ Kinh tế, Thơng mại Công nghiệp http://www.meti.go.jp/policy/trade-policy/epa/html Nhật Bản (METI), 2001, Theo Sách trắng thơng mại quốc tế JETRO (Tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản), tháng 5/ 2003 có khoảng 250 hiệp định mậu dịch tự (FTA) song phơng khu vực đợc thông báo cho GATT/ WTO, có 130 hiệp định đợc thông báo sau tháng 1/ 1995 Khoảng 170 FTA có hiệu lực 70 FTA khác có hiệu lực cha đợc thông báo cho WTO Dự kiến đến cuối năm 2005, có 300 hiệp định mậu dịch tự song phơng khu vực có hiệu lực [2] Chính tổng giám đốc WTO Sapuchai Panitchpakdhi phải thừa nhận xu đàm phán hiệp định mậu dịch tự song phơng khu vực trở nên phổ biến, nghi ngại xu phá vỡ hoạt động đa phơng khuôn khổ WTO [3] khu vực Đông á, tính đến tháng 12/ 2002 có khu vực nh đợc ký kết (tham khảo Phụ lục 1), nhng điều cần nãi lµ xu híng nµy míi chØ xt hiƯn ë Đông từ năm 1999 Vào cuối năm 1998, Hàn Quốc đề nghị Nhật Bản nghiên cứu khả thành lập khu vực mậu dịch tự hai nớc Tháng 9/ 1999, Singapore trí với New Zealand việc bắt đầu đàm phán thành lập khu vực mậu dịch tự do, nớc đa đề nghị tơng tự nớc Chile, Mehico Hàn Quốc Tháng 10 năm đó, Singapore đa đề nghị thiết lập quan hệ Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) với Hiệp định quan hệ kinh tế gần gũi Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng -6 Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam Australia New Zealand (CER) Tháng 11 năm đó, Singapore bắt đầu đàm phán với Chile tháng 12, nớc đề nghị đến hiệp định với Nhật Bản Chỉ đến năm 1999 2000, đàm phán nghiên cứu cấp phủ thật có đợc động lực, tiên phong Singapore nớc đa sáng kiến đàm phán nghiên cứu khu vực mậu dịch tự với loạt nớc khác khu vực Khái niệm khu vực mậu dịch tự đại Đông (EAFTA) đợc đa thảo luận Hội nghị thợng đỉnh ASEAN + tổ chức vào tháng 12/ 2000 nớc đến trí thành lập nhóm nghiên cứu vấn đề Năm 2001, Singapore New Zealand đạt đợc thoả thuận khu vực mậu dịch tự Đông phù hợp với Điều 24 Hiệp định chung thuế quan mậu dịch (GATT) Tháng 11 năm đó, ASEAN Trung Quốc đến thoả thuận nguyên tắc việc thành lập khu vực mậu dịch tự nớc ASEAN Trung Quốc vòng 10 năm Lý khiến cho hàng loạt FTA nói đợc ký kết lẽ thực tế cho thấy, mức độ định, nguồn lợi mà FTA mang lại cho quốc gia lớn: Thứ nhất, phạm vi điều chỉnh, FTA gần nh bao gồm toàn lĩnh vực quan hệ kinh tế thơng mại thành viên: không thơng mại hàng hoá, thơng mại dịch vụ, biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại, mà vấn đề khác nh du lịch, thơng mại điện tử, doanh nghiệp vừa nhỏ, phát truyền hình (tham khảo Phụ lục 2) Với phạm vi bao quát rộng nh vậy, FTA đem lại nhiều lợi ích nh mở rộng thị trờng xuất khẩu, tạo công ăn việc làm, xúc tiến đầu t chuyển giao công nghệ, tăng cờng đàm phán nớc thứ ba Hơn nữa, tự thơng mại thông qua FTA làm tăng sức cạnh tranh nhà xuất tổ chức thơng mại nớc thành viên, tạo điều kiện cho họ dễ dàng thành công vòng đàm phán đa phơng Với ý nghĩa nh vậy, FTA cánh cửa để nớc hội nhập thơng mại với giới, khởi đầu cho trình tự hoá Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng -7 Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam cạnh tranh, từ nớc có nhiều hội để lựa chọn đối tác thích hợp Thứ hai, mức độ điều chỉnh FTA sâu rộng nhiều so với WTO, với u đãi cao nhất, tạo điều kiện thuận lợi tiến tới tự hoá tối đa triệt tiêu hoàn toàn trở ngại thơng mại hàng hoá, dịch vụ, đầu t, đặc biệt vấn đề triệt tiêu thuế suất nhập xuống 0% u đãi mở cửa thị trờng đầu t Ngoài ra, chất FTA không đơn việc tự hoá thơng mại, mà bao gồm việc hợp tác tất lĩnh vực thơng mại, ví dụ: hợp tác lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực, hợp tác việc phát triển công nghệ thông tin, đơn giản hoá thủ tục hải quan, xúc tiến thơng mại đầu t, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, Nói cách khác, hầu hết FTA, đặc biệt FTA đợc ký kết gần đây, đa dạng hoá nội dung bên cạnh nội dung loại bỏ thuế quan tự hoá khu vực dịch vụ nên đờng đa phơng bị tắc nghẽn hay cản trở, nớc liền tìm đến dàn xếp song phơng hay khu vực Tuy nhiên, nói nh nghĩa FTA ngợc lại với tiến trình vòng đàm phán đa phơng, cha có nghiên cứu chứng minh đợc Khu vực mậu dịch tự hỗ trợ hay ngăn cản tự hoá thơng mại phạm vi toàn cầu Nhng thấy thành viên hai khối mậu dịch tự lớn EU NAFTA thành viên WTO mà nguyên tắc tổ chức tối huệ quốc (không phân biệt đối xử) đợc nêu rõ điều khoản I, nên khả FTA ngăn cản tiến trình tự hoá toàn cầu khó xảy Thật vậy, GATT WTO đề cao nguyên tắc không phân biệt đối xử ngoại thơng nhng có điều khoản cụ thể cho phép thành viên tham gia FTA, với điều kiện phải thông báo FTA Điều 24 GATT quy định việc thành lập hoạt động FTA liên hiệp thuế quan trao đổi hàng hoá Điều GATS (Hiệp định chung thơng mại dịch Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng -8 Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc ®Èy héi nhËp cđa ViƯt Nam vơ) cho phÐp lËp FTA trao đổi dịch vụ Ngoài có điều khoản đặc biệt cho phép ký kết FTA trao đổi hàng hoá thành viên nớc phát triển Các quy định không bắt buộc vụ giải tranh chấp nhng có tác dụng nh nguyên tắc ứng xử chừng mực Tuy nhiên, vợt xa phạm vi điều khoản việc không tồn quy định sách khác đợc quốc tế thừa nhận Vì thế, thoả thuận khu vực chứa đựng hầu hết vấn đề vợt xa thơng mại hàng hoá dịch vụ Nói cách khác, mức độ định, FTA có tính bổ sung cho WTO việc tự hoá thơng mại Chính vậy, giới học giả Nhật cho FTA nên theo mô hình WTO cộng, nghĩa bao gồm nhiều lĩnh vực mức độ sâu rộng Tại Hội nghị thách thức hội việc hợp tác khu vực APEC ngày 16/ 5/ 2003 Tokyo (Nhật Bản), Đại sứ Singapore Nhật Bản nêu rõ: Tự hoá thơng mại theo WTO đợc nhiều bớc tiến năm gần WTO có nhiều thành viên Trong bối cảnh nh vậy, hiệp định tự khu vực song phơng chế bổ sung tốt cho tiến trình đa phơng [3] Nh vậy, FTA cách tiếp cận tốt thứ nhì tự hoá mậu dịch nhng giải pháp khả thi giới đa dạng Tuy nhiên, FTA trở thành viên đá lát đờng cho toàn cầu hoá phải đảm bảo ảnh hởng thơng mại tăng lên (trade creation) lớn ảnh hởng thơng mại giảm (trade diversion) [1] Đến đó, FTA trở thành đòn bẩy thúc đẩy chủ nghĩa đa phơng tự thơng mại toàn cầu cuối cùng, chủ nghĩa khu vực vào liên kết kinh tế theo chiều sâu Một điểm lợi FTA trình hình thành mạng lới FTA, mối liên hệ với đầu t trực tiếp nớc (FDI) cải cách kinh tế nớc đặc biệt đợc trọng Các FTA đợc xem nh công cụ sách để giới hạn hay thúc đẩy cải cách nớc nh thu hút FDI trông chờ có đợc tác động trực tiếp to lớn giảm thuế quan Trên thực tế, Mehico đợc hởng tác động tích cực rõ ràng NAFTA việc thu hút FDI Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng -9 Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam việc giới hạn cải cách cấu nớc Các nớc Đông Âu cố gắng giới hạn trình chuyển đổi mạnh mẽ hệ thống kinh tế họ số nớc số họ thành công việc thu hút FDI Thêm vào nữa, nớc bắt đầu cảm nhận đợc giá việc thành viên thoả thuận khu vực có thật Giá gồm đàm phán đàm phán đa phơng, bỏ lỡ hội hởng lợi từ bên chậm trễ nói chung việc sử dụng hiệu sóng toàn cầu hoá Mehico, Chile Singapore muốn họ trở thành trung tâm mạng lới FTA hởng lợi Ých cđa sù kÕt nèi Mét níc trung t©m cã lợi tiềm nớc khác đầu bên việc hình thành luồng thơng mại mạng lới sản xuất thông qua FDI Một tài sản quan trọng thoả thuận FTA bối cảnh nớc (ví dụ Mehico) cã thĨ ký kÕt mét FTA míi (vÝ dơ víi EU) mà không cần thay đổi thoả thuận FTA cũ (ví dụ NAFTA) Nói tóm lại, lợi điểm kể mà việc mở rộng liên kết, thiết lập Khu vực mậu dịch tự trở thành hớng đợc nớc trọng nhằm khai thác tốt lợi so sánh quốc gia, tạo sân chơi hấp dẫn đầy tiềm đáp ứng lợi ích tất bên có liên quan Tuy vậy, FTA đặt số vấn đề đáng quan tâm: Thứ nhất, phủ theo đuổi FTA nh công cụ sách thơng mại gồm nhiều tầng nấc đan xen nhau, gồm song phơng, khu vực đa phơng Đối với phủ, sách đòi hỏi nhiều nguồn lực, kể ngời vật chất, trở thành gánh nặng, nớc phát triển; WTO, nhiều FTA mà điều phối thoả đáng điều đe dọa làm đổ vỡ tiến trình Doha Chính vậy, Tổng giám đốc WTO, Tiến sĩ Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 10 Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhËp cđa ViƯt Nam kinh tÕ vµ * * * kü tht C¸c ủ ban * * * * * * hỗn hợp Thơng mại điện tử * Đi lại thể nhân * * * * * Môi trờng + * + Lao ®éng + * + * : mục có văn + : mục văn nhng có hiệp định bổ trợ Nguồn: Báo cáo Thực trạng FTA phân tích từ khía cạnh luật pháp, trang 15 Trung tâm thơng mại đầu t Nhật Bản (JMCTI), Tokyo, 2000 Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam Phụ lục 3: Đầu t trực tiếp nớc vào ASEAN Trung Quốc (1997 - 2001) Đơn vị: triƯu USD Níc Brunei Darussalam 1997 1998 1999 2000 2001 701.7 573.3 596.0 600.2 243.5 -14.7 230.4 214.0 179.3 113.0 4,677.0 -356.0 -2,745.0 -4,550.0 -3,277.0 86.3 45.3 51.5 33.9 23.9 6,324.0 2,714.0 3,895.3 3,787.6 553.9 Myanmar 387.2 314.5 253.1 254.8 123.0 Philippine 1,249.0 1,752.0 578.0 1,241.0 1,792.0 Singapore 10,746.0 6,389.0 11,803.2 5,406.6 8,608.8 Th¸i Lan 3,626.0 5,143.0 3,561.0 2,813.0 3,759.0 ViÖt Nam 2,587.0 1,700.0 1,483.9 1,289.0 1,300.0 ASEAN 30,369 18,505.5 19,691.0 11,055.4 11,940.1 China 44,237 43,751.0 40,319.0 40,772.0 46,846.0 Campuchia Indonesia Lµo Malaysia Nguån: UNCTAD World Investment Report 2002 (http://www.unctad.org/Templates/WebFlyer.asp?intItemID=2110&lang=1) Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam Phụ lục 4: Thơng mại Trung Quốc với đối tác chủ yếu (1999 - 2001) Đơn vị: Tỷ USD 1999 Giá trị thơng mại (tỷ USD) Trung Quốc 360.65 2000 Tốc độ tăng trởng (%) 11.3 Giá trị thơng mại (tỷ USD) 2001 Tốc độ tăng trởng (%) 474.3 Giá trị thơng mại (tỷ USD) 31.5 Tốc độ tăng trởng (%) 509.7 7.5 NhËt B¶n 66.17 14.2 83.17 25.7 87.75 5.5 Mü 61.43 12.0 74.47 21.2 80.49 8.1 EU 55.68 13.9 69.04 24.0 76.63 11.0 Hång K«ng 43.78 -3.6 53.95 23.3 55.97 3.7 ASEAN * 27.04 14.9 39.52 45.3 41.62 5.3 Hàn Quốc 25.04 17.7 34.50 37.8 35.91 4.1 Đài Loan 23.48 14.5 30.53 30.1 32.34 5.9 Australia 6.31 25.0 8.45 33.9 9.00 6.4 Nga 5.72 4.4 8.00 39.9 10.67 33.3 Canada 4.77 9.2 6.92 44.9 7.38 6.7 * : Sè liệu ASEAN năm 1999 không bao gồm Campuchia Nguồn: Tổng cơc H¶i quan Trung Qc (theo “TriĨn väng cđa Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Quèc”, Tham luận Li Wei, Học viện Thơng mại quốc tế Hợp tác kinh tế Trung Quốc Hội thảo khu vực Những thuận lợi thách thức Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Quèc” Vụ hợp tác kinh tế đa phơng, Bộ ngoại giao Việt Nam Quỹ Hanns Siedel, CHLB Đức tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21/ 6/ 2002 Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam Phụ lục 5: Thơng mại Trung Quốc với nớc ASEAN Đơn vị: triệu USD 1999 Tæng XK 2000 NK Tæng XK 2001 NK Tæng XK NK Trung Quèc 27,20212,275 14,927 39,522 17,34122,181 41,615 18,385 23,229 Singapore 8,563 4,502 4,061 10,821 5,761 5,060 10,934 5,792 5,143 Malaysia 5,279 1,674 3,606 8,045 2,565 5,480 9,425 3,220 6,205 Indonesia 4,830 1,779 3,051 7,464 3,062 4,402 6,725 2,837 3,888 Th¸i Lan 4,216 1,436 2,780 6,624 2,243 4,381 7,050 2,337 4,713 Philippine 2,287 1,379 908 3,142 1,464 1,677 3,566 1,620 1,945 ViÖt Nam 1,318 964 354 2,466 1,537 929 2,815 1,804 1,011 Myanma 508 407 101 621 496 125 632 497 134 Campuchia 160 104 56 224 164 59 240 206 35 8 74 13 61 165 17 148 32 22 10 41 34 62 54 Bruney Lào Nguồn: Tổng cục Hải quan Trung Quốc (theo “TriĨn väng cđa Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Quèc”, Tham luËn cña Li Wei, Häc viện Thơng mại quốc tế Hợp tác kinh tế Trung Quốc Hội thảo khu vực Những thuận lợi thách thức Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc Vụ hợp tác kinh tế đa phơng, Bộ ngoại giao Việt Nam Quỹ Hanns Siedel, CHLB Đức tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21/ 6/ 2002) Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam Phụ lục 6: Tû lƯ FDI tõ ASEAN tỉng FDI vµo Trung Quốc Đơn vị: % 9.3 10 % 8.1 7.6 6.9 5.5 7.6 6.1 3.6 2.1 2.5 91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 01 Nă m Nguồn: Bộ Ngoại thơng Hợp tác kinh tế Trung Quốc (MOFTEC) (theo Triển väng cđa Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN - Trung Qc”, Tham ln cđa Li Wei, Häc viƯn Th¬ng mại quốc tế Hợp tác kinh tế Trung Quốc Hội thảo khu vực Những thuận lợi thách thức Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc Vụ hợp tác kinh tế đa phơng, Bộ ngoại giao Việt Nam Quỹ Hanns Siedel, CHLB Đức tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21/ 6/ 2002) Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc ®Èy héi nhËp cđa ViƯt Nam Phơ lơc 7: T¸c động ACFTA tới kinh tế ASEAN Trung Quốc theo mô hình CGE Bảng 1: Tác động ACFTA tới GDP khu vực Đơn vị: % ACFTA Tác động Acfta tới Tự hoá thơng mại Tự hoá thơng mại tích luỹ vốn Trung Quèc 0.076 0.441 ASEAN 0.229 2.077 -0.004 -0.075 GDP Nớc ROW (Phần lại giới) Bảng 2: Tác động ACFTA tới mức độ thịnh vợng khu vực Đơn vị: %, triệu USD (Các số ngoặc đơn biến số tơng đơng tính triệu USD) Tác động Acfta ACFTA Tự hoá thơng mại Nớc Trung Quốc ASEAN ROW (Phần lại Tự hoá thơng mại tích luü vèn 0.37 0.59 (3,274) (5,271) 0.96 2.25 (5,54) (13,044) -0.02 -0.07 Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam giới) (-4,533) Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng (-14,426) Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam Bảng 3: Tác động ACFTA tới xuất khu vực Đơn vị: % Tác động Acfta ACFTA Tự hoá thơng mại Nớc Tự hoá thơng mại vµ tÝch luü vèn Trung Quèc 2.45 3.04 ASEAN 1.99 4.28 ROW (Phần lại giới) -0.01 -0.10 Bảng 4: Tác động ACFTA tới nhập khu vực Đơn vị: % Tác động Acfta ACFTA Tự hoá thơng mại Nớc Tự hoá thơng mại tích luỹ vốn Trung Quốc 3.40 3.61 ASEAN 3.31 4.89 -0.13 -0.16 ROW (Phần lại giới) Nguồn: Luận đàm việc thành lập khu vực mậu dịch tự Đông hệ cđa nã” – Tham ln cđa Inkyo Cheong, ViƯn chÝnh sách kinh tế Hàn Quốc (KIEP) hội thảo Những thuận lợi thách thức Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc Vụ hợp tác kinh tế đa phơng, Bộ ngoại giao Việt Nam phối hợp với Quỹ Hanns Seidel, CHLB Đức đồng tổ chức Hà Nội vào ngày 30/ 8/ 2002 Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam Phụ lục 8: Tác động ACFTA đến cấu xuất ASEAN Trung Quốc theo mô hình GTAP Bảng 1: Tác động ACFTA đến cấu xuất ASEAN sang Trung Quốc Đơn vị: triệu USD Indones Malays Philippi Singap Th¸i ia ia ne ore Lan Thùc phÈm -5.57 -4.86 42.05 -1.27 129.56 DÇu thùc vật 42.97 505.54 4.21 34.87 2.83 Nông phẩm khác 139.26 145.65 12.27 72.91 290.77 Khai kho¸ng 55.91 25.72 52.18 18.86 9.89 Dệt may quần 1698.7 735.35 465.62 68.54 101.93 ¸o Ho¸ chÊt 94.75 186.37 14.54 369.29 164.89 Xe máy 287.91 618.62 5.03 755.72 60.11 Máy móc, thiết bị 28.02 495.07 58.82 1344.15 230.28 điện Hàng chế tạo khác 1281.84 773.63 77.34 948.33 323.73 Các ngành hàng -4.34 -4.07 -4.17 -9.21 -3.06 kh¸c 3207.2 2907.7 Tỉng 2656.10 330.81 3635.58 ViƯt Tỉng Nam -6.02 153.89 20.88 611.30 30.08 690.94 12.28 174.84 9.39 3079.60 9.05 838.89 150.29 1877.68 0.30 2156.64 44.50 3449.37 -3.72 267.03 -28.57 13004.5 B¶ng 2: Tác động ACFTA đến cấu xuất Trung Quốc sang ASEAN Đơn vị: triệu USD Indones Malays Philippi Singap Th¸i ViƯt Lan Nam ia ia ne ore Thùc phÈm 58.75 163.54 82.93 117.12 115.82 31.96 DÇu thùc vật 42.39 1.64 0.67 6.09 10.67 0.10 Nông phẩm khác 31.08 11.47 14.47 80.36 40.32 5.00 Khai kho¸ng 18.03 1.90 0.00 -0.68 13.54 0.23 Dệt may quần 402.76 307.61 622.66 58.62 869.89 240.71 ¸o Ho¸ chÊt 97.98 105.69 179.24 13.94 196.81 31.32 Xe m¸y 74.44 45.67 173.97 54.82 357.69 50.78 Máy móc, thiết bị 114.31 361.36 813.43 -12.15 794.09 80.26 điện Hàng chế tạo khác 527.94 453.95 1169.78 329.84 742.79 499.15 Các ngành hàng 3.92 3.50 0.01 -4.02 -1.46 5.31 khác Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng Tổng 570.12 61.56 182.70 33.03 2502.25 624.97 757.37 2151.31 3723.45 7.26 Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy héi nhËp cđa ViƯt Nam Tỉng 1371.60 1456.3 3057.16 643.94 3140.1 944.82 10614.0 Nguån: Nhãm chuyªn gia ASEAN - Trung Quốc hợp tác kinh tế (ASEAN – China Expert Group on Economic Cooperation), “X©y dùng quan hệ kinh tế ASEAN - Trung Quốc chặt chẽ thÕ kû 21”, Ban th ký ASEAN (www.aseansec.org), th¸ng 10/ 2001 Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam Phụ lục 9: Các thị trờng xuất Trung Quốc giai đoạn 1986 - 1998 Đơn vị: Tỷ USD Hồng Nhật Kông Mỹ Đức Hàn Canad Đài ASEA Châu Australi Quốc a Loan N ¸ a 1986 33.8 15.3 8.5 3.4 0.8 1.0 n.a 5.9 60.9 0.7 1987 37.4 16.2 7.7 3.3 0.8 1.1 n.a 5.9 61.8 0.8 1988 40.8 16.7 7.1 3.1 0.6 0.9 n.a 5.6 64.1 0.9 1989 48.0 15.9 8.4 3.1 0.6 0.9 n.a 5.8 64.5 0.9 1990 42.9 14.5 8.3 3.3 0.6 0.7 0.5 6.0 71.8 0.7 1991 44.7 14.2 8.6 3.3 0.7 0.8 0.8 5.8 74.2 0.8 1992 44.3 13.7 10.1 2.9 0.6 0.8 0.8 5.0 71.9 0.8 1993 24.0 17.2 18.5 4.3 0.7 1.3 1.6 5.1 57.3 1.2 1994 26.7 17.8 17.7 3.9 0.4 1.2 1.9 5.3 60.7 1.2 1995 24.7 19.1 16.8 3.8 0.3 1.0 n.a 6.0 61.9 1.1 1997 24.0 17.4 17.9 3.6 5.0 1.0 1.9 6.9 59.6 1.3 1998 21.1 16.1 20.7 4.0 3.4 1.2 n.a 6.0 53.4 1.5 Nguån: Lee and Abeysinghe (1999) (theo Th.S Trơng Mai Hơng, Trung Quốc gia nhập WTO ảnh hởng nớc ASEAN - Chuyên đề Kinh tế Kinh doanh quốc tế, Trờng Đại học Ngoại Thơng, số quý IV/ 2001, trang 63.) n.a : số liệu Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc ®Èy héi nhËp cđa ViƯt Nam Phơ lơc 10: Nh÷ng thị trờng xuất nguồn nhập chủ yếu Việt Nam năm 2000 Thị trờng xuất % tæng xuÊt khÈu Nguån nhËp khÈu NhËt Trung Quèc Australia Singapore Đài Loan 18.1 10.6 8.8 6.1 5.2 Singapore Nhật §µi Loan Hµn Qc Trung Qc % tỉng nhËp khÈu 17.7 14.4 12.1 11.1 9.1 Nguån: The Economic Intelligent Unit, 2002 (theo Nhóm chuyên gia ASEAN Trung Quốc hợp t¸c kinh tÕ (ASEAN – China Expert Group on Economic Cooperation), “X©y dùng quan hƯ kinh tÕ ASEAN - Trung Quốc chặt chẽ kỷ 21, Ban th ký ASEAN (www.aseansec.org), tháng 10/ 2001.) Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam Mục lục Lời nói đầu Chơng 1: Quá trình hình thành khu vực mËu dÞch tù ASEAN - Trung Quèc (ACFTA) .4 1.1 Những nhân tố thúc đẩy hình thành ACFTA 1.1.1 Sự phát triển mạnh mẽ khu vực mậu dịch tự (FTA) toàn cầu .4 1.1.2 Søc m¹nh kinh tÕ míi cđa Trung Qc hấp dẫn khu vực kinh tế động ASEAN 12 1.1.3 Những thành tựu hợp tác ASEAN Trung Quốc21 1.2 Sự hình thành ACFTA 32 1.2.1 C¸c mèc thêi gian chÝnh 32 1.2.2 Néi dung cam kÕt 37 Chơng 2: Tác động khu vực mậu dịch tự ASEAN Trung Quốc tới quốc gia thành viên .47 2.1 Cơ hội 47 2.1.1 Thóc đẩy tăng trởng kinh tế dài hạn 47 2.1.2 Tạo vị trị vòng thơng lợng, đàm phán đa phơng toàn cầu .63 2.1.3 Tạo môi trờng hoà bình, ổn định hợp tác 66 2.2 Thách thøc .68 2.2.1 Loại hình tổ chức ACFTA 68 2.2.2 Tình trạng phân hóa hai cực 69 2.2.3 C¹nh tranh 70 2.2.4 Ỹu tè chÝnh trÞ .81 Ch¬ng 3: ViƯt Nam vµ ACFTA 87 3.1 Quan hƯ hợp tác song phơng Việt Nam - Trung Quốc 87 3.1.1 Hợp tác trị, ngoại giao 88 Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam 3.1.2 Hợp tác thơng mại 89 3.1.3 Hợp tác đầu t 93 3.2 Tác động ACFTA Việt Nam 95 3.2.1 Cơ hội Việt Nam tham gia ACFTA 95 3.2.2 Thách thức Việt Nam tham gia ACFTA .105 3.3 Mét sè gi¶i pháp thúc đẩy hội nhập Việt Nam vào ACFTA 111 3.3.1 Chuyên môn hoá sản xuất chế biến mặt hàng xuất mà Việt Nam có lực cạnh tranh so với Trung Quốc .112 3.3.2 Thóc ®Èy cải cách kinh tế, tăng cờng tự hoá thơng mại xúc tiến đầu t 116 3.3.3 Tăng cờng công tác xúc tiến thơng mại .119 3.3.4 Phát huy lợi vị trí địa lý để nâng cao kim ngạch thơng mại song phơng, trở thành đầu cầu cửa ngâ cđa Trung Qc ë thÞ trêng ASEAN 122 3.3.5 Tiến hành đàm phán với Trung Quốc để đợc hởng điều kiện u đãi việc mở cửa thị trờng thực nguyên tắc tối huệ quốc nh việc cung cấp hỗ trợ kinh tế kỹ thuật .124 3.3.6 Thu hÑp khoảng cách phát triển Việt Nam nớc ASEAN kh¸c 125 3.3.7 Tích cực hợp tác với với nớc khối ASEAN để đến thể hoá thị trờng khu vực nhằm cạnh tranh với thị trờng Trung Quèc 128 KÕt luËn 133 Danh mục tài liệu tham khảo 136 Chó thÝch: 136 Tài liệu tham khảo khác .142 Phô lôc 144 Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc số giải pháp thúc ®Èy héi nhËp cđa ViƯt Nam Phơ lơc 1: C¸c khu vực mậu dịch tự Đông 144 Phụ lục 2: Các nội dung số FTA 145 Phụ lục 3: Đầu t trùc tiÕp níc ngoµi vµo ASEAN vµ Trung Qc (1997 - 2001) 147 Phụ lục 4: Thơng mại Trung Quốc với đối tác chủ yếu (1999 - 2001) 148 Phô lôc 5: Thơng mại Trung Quốc với nớc ASEAN149 Phụ lơc 6: Tû lƯ FDI tõ ASEAN tỉng FDI vµo Trung Quèc 150 Phụ lục 7: Tác động ACFTA tới kinh tế ASEAN Trung Quốc theo mô hình CGE .151 Bảng 1: Tác động ACFTA tới GDP khu vực 151 Bảng 2: Tác động ACFTA tới mức độ thịnh vợng khu vực 151 B¶ng 3: Tác động ACFTA tới xuất khu vực 153 Bảng 4: Tác động ACFTA tới nhập khu vực.153 Phụ lục 8: Tác động ACFTA đến cấu xuất ASEAN Trung Quốc theo mô hình GTAP 154 Bảng 1: Tác động ACFTA đến cấu xuất ASEAN sang Trung Quèc .154 Bảng 2: Tác động ACFTA đến cÊu xuÊt khÈu cña Trung Quèc sang ASEAN 154 Phơ lơc 9: C¸c thị trờng xuất Trung Quốc giai đoạn 1986 - 1998 156 Phụ lục 10: Những thị trờng xuất nguồn nhập chủ yếu Việt Nam năm 2000 157 Môc lôc 158 Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng ... Đầu t Trung Quốc vào ASEAN: Về phía Trung Quốc, đầu t cđa Trung Qc vµo ASEAN vÉn ë møc thÊp, đạt 135.8 tỷ USD năm 1999, chiếm gần 1% tổng FDI ASEAN (xem biểu đồ 4), nhng đầu t Trung Quốc vào ASEAN. .. cao ASEAN lần thứ diễn vào đầu tháng 10/ 2003 Bali (Indonesia), nhà lãnh đạo ASEAN Trung Quốc thông qua Tuyên bố chung đối tác chiến lợc ASEAN - Trung Quốc hoà bình thịnh vợng, đồng thời Trung. .. ®Èy sù ®êi cđa Khu vùc mËu dịch tự ASEAN - Trung Quốc tóm tắt trình hình thành khu vực này, đồng thời khái quát hoá nội dung Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc (FAACCEC)

Ngày đăng: 28/04/2019, 21:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w