1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ TM và đầu tư Pháp Việt

108 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯờng đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng =========== khóa luận tốt nghiệp Đề tài: quan hệ thơng mại đầu t pháp việt thực trạng triển vọng Giáo viên hớng dẫn : Vũ Thị Hiền Sinh viên thực : Hoàng Cẩm Vân Lớp : Pháp K38E Hà Nội - 2003 Mục lục LờI NóI ĐầU CHƯƠNG 1: KHáI QUáT Về QUAN HƯ PH¸P - VIƯT I Kh¸i qu¸t vỊ níc Ph¸p Về vị trí địa lý dân số Về chế độ trị Về tiềm lực kinh tế II Sự cần thiết việc phát triển quan hệ hợp tác Pháp Việt Về phía Pháp Về phía Việt Nam III Quá trình phát triển quan hệ hợp tác Pháp - Việt Giai đoạn trớc năm 1973 Giai đoạn từ năm 1973 tới IV Năm lĩnh vực hợp tác cần đợc trọng việc phát triển quan hệ hợp tác Pháp - Việt 3 chơng 2: quan hệ thơng mại đầu t pháp - việt I Thuận lợi khó khăn quan hệ thơng mại đầu t Pháp - Việt Thuận lợi Khó khăn II Thực trạng quan hệ thơng mại Pháp - Việt Kim ngạch buôn bán hai chiều Cơ cấu mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam 3 11 11 12 13 13 15 21 25 25 25 30 32 32 34 sang Pháp Cơ cấu mặt hàng nhập từ Pháp III Quan hệ đầu t trực tiếp Pháp - Việt Hình thức đầu t Lĩnh vực đầu t Quy mô đầu t Phân bổ dự án đầu t theo địa bàn IV Viện trợ phát triển thức Pháp cho Việt Nam Các hình thức viện trợ phát triển thức Tình hình viện trợ phát triển thức Pháp cho Việt Nam V Đánh giá chung quan hệ thơng mại đầu t Pháp Việt Thành tựu đạt đợc 1.1 Về thơng mại 1.2 Về đầu t Hạn chế nguyên nhân chơng 3: giảI pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại đầu t pháp - việt I Triển vọng quan hệ thơng mại đầu t Pháp Việt Định hớng phát triển quan hệ thơng mại đầu t Pháp Việt Dự báo triển vọng phát triển quan hệ thơng mại đầu t Pháp - Việt II Những giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại đầu t Ph¸p - ViƯt 40 44 45 46 49 50 53 55 55 58 58 58 60 61 63 63 63 64 66 Những giải pháp mang tính vĩ mô 1.1 Thúc đẩy quan hệ trị 1.2 Có sách hỗ trợ hàng xuất Việt Nam sang Pháp 1.3 Có sách thu hút mạnh mẽ nâng cao hiệu sử dụng vốn FDI 1.4 Có sách thu hút mạnh mẽ nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Những giải pháp mang tính vi mô 2.1 Các doanh nghiệp nên đẩy mạnh xúc tiến bán hàng sang thị trờng Pháp 2.2 Nâng cao hiệu hàng nhập từ Pháp 2.3 Đào tạo bồi dỡng cán 2.4 Quan hệ hợp tác chặt chẽ với Phòng thơng mại công nghiệp Pháp Việt Nam 66 kết luËn 77 66 67 68 71 72 72 73 74 75 Lời nói đầu Kể từ tiến hành đổi đến nay, Đảng ta khẳng định sách đa phơng hoá, đa dạng hoá mặt trị - kinh tế - văn hoá - xã hội tinh thần hợp tác, phát triển bình đẳng có lợi với tất quốc gia giới không phân biệt chế độ trị - xã hội Trong coi trọng quốc gia có mối quan hệ truyền thống lâu đời Trong nớc có mối quan hệ hữu hảo với Việt Nam, phải kể đến Cộng hoà Pháp Là nớc lớn liên minh Châu Âu với số dân 60 triệu ngời, Pháp thị trờng lớn, có sức hấp dẫn cao không kinh tế Việt Nam Ngợc lại Việt Nam số nớc phát triển có mức tăng trởng kinh tế cao nhì giới, dân số lại đông nên nhu cầu hàng hoá Pháp tiêu dùng phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá cao Kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao với nớc ta đến (1973), kim ngạch buôn bán hai chiều hai quốc gia ngày gia tăng Cụ thể kim ngạch buôn bán hai chiều Việt Nam Pháp 677 triệu FRF (năm 1990) đến kim ngạch ngoại thơng hai chiều Việt Nam Cộng hoà Pháp 737,8 triệu USD (năm 2002) Trải qua 30 năm quan hƯ ngo¹i giao, hiƯn cã thĨ nãi quan hƯ trị, văn hoá nhiều mặt khác với Pháp mối quan hệ tốt đẹp nhÊt cđa ViƯt Nam Tuy nhiªn quan hƯ vỊ kinh tế hai quốc gia cha thật tơng xứng với tiềm hai nớc Chính mà Đảng Nhà nớc ta cố gắng tìm nhiều biện pháp để thúc đẩy mối quan hệ thơng mại - đầu t hai nớc lên tầm cao Chính lí mà em lựa chọn đề tài: Quan hệ thơng mại đầu t Pháp Việt: thực trạng triển vọng để viết Khoá luận tốt nghiệp trờng Đại học Ngoại thơng Nội dung Khoá luận bao gồm chơng sau: Chơng 1: Khái quát quan hệ Pháp Việt Chơng 2: Quan hệ thơng mại đầu t Pháp Việt Chơng 3: Các giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại đầu t Pháp Việt Với thời gian không dài việc thu thập tài liệu gặp nhiều hạn chế nên Khoá Luận Tốt Nghiệp không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận đợc ý kiến đóng góp thầy cô giáo, bạn sinh viên để Khoá Luận đợc hoàn thiện Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Vũ Thị Hiền, Giáo viên khoa Kinh tế ngoại thơng, ngời trực tiếp nhiệt tình hớng dẫn em viết Khoá luận tốt nghiệp Hà Nội, tháng 11 năm 2003 Sinh viên Hoàng Cẩm Vân Chơng 1: Khái qu¸t vỊ quan hƯ Ph¸p-ViƯt I Kh¸i qu¸t vỊ níc Cộng Hoà Pháp Vị trí địa lý, dân số Nớc Pháp nằm phía Tây Châu Âu với diện tích 551.965 km, thủ đô Paris Pháp đất nớc rộng lớn Tây Âu (chiếm gần 20% diện tích liên minh Châu Âu) có vùng biển rộng lớn (vùng đặc quyền kinh tế trải rộng 11 triệu km) Diện tích đồng chiếm hai phần ba tổng diện tích Dân số nớc Pháp 60 triệu ngời, có khoảng gần 30 triệu ngời độ tuổi lao động Mật độ dân số 105 ngời/km, mức thấp liên minh Châu Âu (EU) Về Chế độ Chính trị Nhà nớc Pháp theo chế độ cộng hoà t sản Hiến pháp ngày tháng 10 năm 1958 điều chỉnh vận hành thể chế Cộng Hoà thứ năm Hiến pháp đợc sửa đổi nhiều lần: bầu cử Tổng Thống Cộng Hoà theo phơng thức phổ thông đầu phiếu trực tiếp (1962), đa thêm mục liên quan đến trách nhiệm hình thành viên ChÝnh Phñ (1993), thiÕt lËp kú häp nhÊt ë Nghị Viện mở rộng quy mô trng cầu dân ý (1995), rót ng¾n nhiƯm kú Tỉng Thèng tõ năm xuống năm (2000) Theo Hiến pháp năm 1958, ngời đứng đầu Nhà nớc trụ cột cho thể chế Đó ngời đảm bảo để thể chế vận hành tốt Là ngời đứng đầu quân đội, chịu trách nhiệm cho độc lập dân tộc, Tổng Thống có số quyền đặc biệt thời kỳ khủng hoảng nghiêm trọng Tổng Thống đa trng cầu dân ý số dự thảo luật giải tán Quốc Hội Trên thực tế, Tổng Thống có vai trò hàng đầu việc xác định phơng hớng sách đối ngoại Tổng Thống bổ nhiệm Thủ Tớng, nh thành viên Chính Phủ theo đề nghị Thủ Tóng, chủ trì Hội Đồng Bộ Trởng Thủ Tớng Chính Phủ, ngời chịu trách nhiệm quốc phòng có nhiệm vụ thực thi đạo luật, lãnh đạo hoạt động Chính Phủ Chính Phủ xác định thi hành sách quốc gia Chính Phủ có máy hành lực lợng vũ trang Chính Phủ chịu trách nhiệm trớc Nghị Viện Ngời đứng đầu Nhà nớc đợc nhân dân Pháp bầu trực tiếp Ngời đứng đầu Chính Phủ đợc bầu theo hình thức đa số Nghị Viện Trong trờng hợp chung sống, Tổng Thống Thủ Tớng đợc bầu theo hình thức đa số khác Với Nghị Viện có hai Viện, Pháp có hệ thống lỡng viện đóng vai trò vận hành dân chủ Thật vậy, thông qua hai viện, khác biệt trị tranh luận ý kiến đợc diễn cách rộng rãi Quốc hội đợc bầu theo hình thức phổ thông đầu phiếu trực tiếp, đơn danh bán hai vòng, cho nhiệm kỳ năm Thợng Viện đợc bầu cho nhiệm kỳ năm, theo hình thức phổ thông đầu phiếu gián tiếp bị giải tán nh Quốc Hội Cứ ba năm có phần ba Thợng Nghị Sĩ đợc bầu lại Kỳ bầu cử gần vào tháng năm 2001 Hội Đồng Hiến Pháp: quan phát kiến lớn Cộng Hoà thứ V Hội đồng hiến pháp gồm chín thành viên, đợc bổ nhiệm cho nhiệm kỳ chín năm đợc tái bổ nhiệm Ba thành viên, có Chủ Tịch Hội đồng Tổng Thống bổ nhiệm, sáu thành viên lại, ba thành viên Chủ Tịch Quốc Hội bổ nhiệm ba thành viên Chủ Tịch Thợng Viện bổ nhiệm Khởi đầu với chức đảm trách theo dõi việc phân chia quyền lực Nghị Viện Chính Phủ, vai trò Hội đồng hiến pháp ngày tăng lên Hội đồng hiến pháp ngày tăng cờng kiểm tra tính hợp hiến đạo luật, trở thành quan bảo vệ quyền tự Mặt khác, Hiến pháp nhiều lần đợc sửa đổi để phù hợp với đòi hỏi Nhà nớc pháp quyền vấn đề thiết Châu Âu Đợc xây dựng dựa nguyên tắc Cộng Hoà, sách đối ngoại Pháp nhằm hai mục đích gìn giữ độc lập quốc gia đồng thời phấn đấu phát triển tình đoàn kết khu vực quốc tế Pháp, cờng quốc thứ t giới muốn xây dựng cải cách Châu Âu Châu Âu trung tâm sách đối ngoại Ph¸p Tíng De Gaulle, c¸c Tỉng Thèng Pompidou, Giscard d’Estaing, F.Mitterrand J.Chirac không ngừng phấn đấu cho việc xây dựng phát triển liên minh Châu Âu để biÕn tỉ chøc nµy thµnh mét cêng qc kinh tÕ cấu trị đợc tôn trọng Mời lăm nớc thành viên Liên minh Châu Âu tập hợp 380 triệu dân Khối sánh ngang với lục địa Bắc Mỹ kinh tế nhân lực mét nh÷ng khu vùc kinh tÕ quan träng nhÊt giới Liên minh Châu Âu có đồng tiền riêng đồng Euro, có hiệu lực từ ngày tháng năm 2002 mời hai nớc (Đức, áo, Bỉ, Tây Ban Nha, Phần Lan, Pháp, Hy Lạp, Ai len, ý, Luxembourg, Hà Lan Bồ Đào Nha): cụ thể hoá hình thức Chính t duy:tôi đợc làm tất pháp luật không cấm phù hợp với lối làm ăn ngời Pháp Để điều hành xuất nhập có hiệu cần bổ sung, sửa chữa quy chế, quy định cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh Chẳng hạn nh quy định giá xuất nhập khẩu, điều kiện, phơng thức toán, điều kiện giao hàng Muốn đơng nhiên ta phải xây dựng đội ngũ cán làm quản lý, xây dựng chế sách trung thực, am hiểu công viƯc vµ cã kinh nghiƯm nghỊ nghiƯp ChÝnh hä sÏ ngời tham mu cho lãnh đạo trực tiếp soạn thảo sách cần thiết Đồng thời ta phải kiên xoá bỏ tầng nấc không cần thiết Để nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá Việt Nam thị trờng giới, ta cần nâng cao chất lợng hàng hoá, cải tiến mẫu mã, bao bì, giảm giá thành, nâng cao hiểu biết thị trờng, tìm hiểu thị hiếu ngời tiêu dùng Từ nghiên cứu tiềm sản xuất hàng xuất nớc, địa phơng, vùng đa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Tất điểm cần phải đợc xây dựng thành sách lâu dài, quán, tránh tình trạng bỏ mặc quản lý theo lối hành đơn 1.3 Có sách thu hút mạnh mẽ nâng cao hiệu sử dụng vốn FDI Để khuyến khích nhà đầu t nớc đầu t vào Việt Nam để thu hút thêm nguồn vốn FDI đa số giải pháp nh sau: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu t nớc nhằm tạo lập hành lang pháp lý hấp dẫn, cởi mở, minh bạch, ổn định tạo lập khuôn khổ chung cho đầu t nớc nớc Xây dựng sách nhằm cải thiện tính cạnh tranh ngành thơng mại, cụ thể là: - tiếp tục giảm phí thuế số dịch vụ - hoàn thiện luật đất đai, qui định ngoại hối, vấn đề chuyển lãi khỏi Việt Nam qui định thuế, nhằm tạo điều kiện cho việc thực dự án đợc cấp phép - đa u đãi cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất linh kiện chi tiết rời Đa dạng hoá hình thức đầu t để triển khai thêm nhiều kênh đầu t thí điểm cổ phần hoá số doanh nghiệp có vốn đầu t nớc đợc lựa chọn Mở cửa dần thị trờng bất động sản, ngành dịch vụ thơng mại để hội nhập kinh tế giới Nâng cao lực quản lý quan nhà nớc cấp nh mở rộng phạm vi trách nhiệm quyền địa phơng nhằm giải nhanh vấn đề nhà đầu t Đơn giản hóa thủ tục hành nhằm tạo niềm tin nhà đầu t Nâng cao chất lợng quy hoạch đầu t Chúng ta phải xây dựng quy hoạch đầu t cho phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội Quy hoạch đầu t nớc phải phận hữu quy hoạch đầu t chung tỉnh, thành phố Vốn đầu t nớc phải gắn chặt với quy hoạch phát triển ngành, vùng lãnh thổ đặt tiến trình hội nhập, khai thác tiềm lợi so sánh địa phơng, nâng cao sức cạnh tranh hiệu kinh tế Nâng cao chất lợng quy hoạch tổng thể nói chung quy hoạch đầu t nớc nói riêng tránh đợc tình trạng đầu t tràn lan, đầu t theo phong trào làm phung phí nguồn nhân lực, giảm hiệu dự án FDI, làm cho nhà đầu t nớc giảm lòng tin Xem xét lại xoá bỏ qui định loại giấy phép không cần thiết tạo thành rào cản hoạt động thơng mại Xây dựng danh mục dự án cần thủ tục đăng ký đầu t đơn giản Cải thiện sở hạ tầng, đặc biệt nớc điện; cải thiện chất lợng dịch vụ ngân hàng, kỹ thuật tài chính, nhằm tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi Khuyến khích đầu t số khu vực, đa dạng hoá hoạt động khuyến khích đầu t nớc ngoài, nâng cao lực cán Việt Nam cải thiện chất lợng thông tin liên quan đến đầu t sách đầu t Mở rộng hình thức thu hút vận động FDI Cho phép doanh nghiệp có vốn đầu t nớc đợc phép phát hành cổ phiếu, trái phiếu để mở rộng quy mô đầu t Một số tập đoàn có nhiều dự án đầu t đợc phép thành lập công ty quản lý vốn để điều hành chung hỗ trọ dự án đầu t Nới réng chÕ ®é tun dơng ngêi lao ®éng  Chóng ta cần tăng cờng tiếp xúc cấp, mặt với phủ nớc có liên quan trực tiếp với nhà đầu t Chúng ta phải cải thiện chế độ thông tin Cần cung cấp cho nhà đầu t qui định, thủ tục liên quan đến FDI Việt Nam, từ văn pháp lý hành chính, chiến lợc, quy hoạch lâu dài tổng thể FDI đến thông tin chi tiết cho dự án, chí đặc điểm địa phơng đón nhận FDI Thông tin cần đợc chuyển tải qua nhiều kênh khác nhau: hội nghị, hội thảo, ấn phẩm, Internet Để tăng cờng khả giải ngân cho dự án FDI, cần có biện pháp hữu hiệu để giải phóng mặt trớc gọi vốn, rút ngắn thời gian thẩm định đơn giản hoá khâu thủ tục hành khác Đầu t nớc liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nh ngân hàng, bảo hiểm, luật s Các nhà đầu t Pháp tiếng thận trọng họ không tin vào hệ thống ngân hàng, bảo hiểm, luật s nớc nhận đầu t Do vậy: qui định pháp lý mở chi nhánh, văn phòng cho ngân hàng, bảo hiểm luật s cần phải đợc ban hành hoàn thiện Hiện nay, công ty Pháp mở 100 văn phòng đại diện, ngân hàng văn phòng luật s có mặt Việt Nam dới hình thức chi nhánh Điều họ mong muốn chế độ hoạt động chi nhánh phải đợc tự hoá lý tởng hạn chế kinh doanh Để trì lợi Việt Nam, Chính phủ ban hành định 53 vào tháng năm 1999 việc giảm giá điện, viễn thông tiến tới áp dụng sách giá dịch vụ cung cấp cho đầu t Đây định lúc đợc nhà đầu t nớc hoan nghênh Tuy nhiên, thời gian tới, Chính phủ phải tiếp tục thực kế hoạch giảm giá dịch vụ để thu hẹp khoảng cách với giá quốc tế giải vấn đề chấp giá trị quyền sử dụng đất Chúng ta cần có biện pháp khuyến khích nhà đầu t đầu t vào vùng u tiên cao ta nh vùng sâu vùng xa Pháp thông thạo địa lý Việt Nam, tâm lý ngời Việt Nam Chẳng hạn nh ta lo giải phóng mặt trớc, cấp không quyền sử dụng đất, miễn thuế thời gian định, sản phẩm làm đợc tiêu thụ chỗ, không bắt buộc phải xuất phần 1.4 Có sách thu hút mạnh mẽ nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Vốn ODA đợc Chính phủ Việt Nam nhìn nhận nguồn vốn nớc có ý nghĩa quan trọng để hỗ trợ đầu t phát triển lĩnh vực u tiên thuộc sở hạ tầng kinh tế xã hội Trong trình đổi mới, Việt Nam hiểu rõ để phát triển kinh tế thực chơng trình cải cách phải có nguồn lực, víi viƯc huy ®éng tèi ®a ngn néi lùc, ChÝnh phủ nhân dân Việt Nam coi trọng nguồn lực hỗ trợ từ bên ngoài, đặc biệt nguồn ODA nớc tổ chức tài tiền tệ quốc tế Vì nên cần nâng cao hiệu nguồn vốn Khác với nguồn vốn FDI, ODA đòi hỏi cao trách nhiệm nớc tiếp nhận viện trợ từ khâu đề xuất nhu cầu viện trợ đến đánh giá kết thu đợc Muốn Việt Nam cần phải tiến hành biện pháp sau: Ta cần xây dựng tranh toàn cảnh nhu cầu nguồn vốn ODA cho nguồn vốn đợc phân bổ tốt mặt địa lý theo u tiên đầu t nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi cđa ta, tr¸nh đợc trùng lặp đầu t tập trung cao vào ngành, vùng Một mặt, ta có tính đến ý kiến nhà tài trợ, mặt khác, ta phải hoàn toàn chủ động trình đề xuất nhu cầu, xây dựng dự án, điều hành, quản lý đánh giá dự án Để vừa phát huy tính chủ động nớc tiếp nhận viện trợ tôn trọng ý kiến nhà tài trợ, ta cần minh bạch khâu, hài hoà sách, chia sẻ thông tin mặt với nhà tài trợ nhà tài trợ với Để thực tốt biện pháp trên, điều cốt lõi tăng cờng lực cán tham gia vào trình quản lý ODA cấp, đặc biệt cấp thực dự án địa phơng Ta nên chủ động thiết lập dự án theo lĩnh vực, ngành, địa phơng u tiên để chủ động đàm phán thông qua dự án với nớc bạn Ta phải sử dụng có hiệu kinh phí hợp tác, khoản viện trợ không hoàn lại Bộ Ngoại giao Pháp quản lý Đây nguồn tài giúp ta cách có hiệu việc đào tạo nguồn nhân lực trợ giúp kỹ thuật ta biết tận dụng tốt Những giải pháp mang tính vi mô 2.1 Các doanh nghiệp nên đẩy mạnh xúc tiến bán hàng sang thị trờng Pháp Các ngành sản xuất Việt Nam cần phải vào đầu t theo chiều sâu, hoàn chỉnh công nghệ, có sách đào tạo lao động lành nghề, đãi ngộ nhân tài, tăng cờng quy mô sản xuất nh chất lợng sản phẩm có phơng án điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu thờng xuyên biến đổi ngời tiêu dùng Pháp Đối với ngành dệt may, hạn ngạch phải đợc nhanh chóng phân bổ cho doanh nghiệp có đơn đặt hàng từ đầu năm để có kế hoạch triển khai sản xuất Nhà nớc cần khuyến khích doanh nghiệp xuất thẳng cho khách hàng Pháp không qua trung gian Các doanh nghiệp phải ý tới thay đổi việc tiêu dùng ngời Pháp để có kế hoạch cho việc sản xuất mình, để sản phẩm phù hợp với nhu cầu họ Các doanh nghiệp phải đảm bảo việc sản xuất giao hàng đầy đủ thời hạn thoả thuận Một vấn đề quan trọng việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm chế biến mặt hàng nông sản thực phẩm để đáp ứng yêu cầu khắt khe thị trờng Pháp Chúng ta phải biết lựa chọn kênh phân phối phù hợp nh tìm cách ký kết hợp đồng tiêu thụ với hãng phân phối lớn Pháp dành u tiên cho doanh nghiệp Việt Kiều 2.2 Nâng cao hiệu hàng nhập từ Pháp Nh giới thiệu, Pháp có mạnh mà Việt Nam khai thác nh mặt hàng công nghệ cao, hoá dợc, xi măng, sắt thép Công nghệ Pháp coi công nghệ nguồn, ta cần nghiên cứu nguồn máy móc để nhập từ Pháp loại thiết bị cho công nghiệp nặng nh khai thác dầu, lọc dầu; thiết bị y tế; máy móc công cụ phục vụ sản xuất nông lâm ng nghiệp; thiết bị viễn thông, truyền hình, thiết bị hàng không Về nguyên vật liệu cho sản xuất ngành nh sản xuất bột mỳ, men làm bia, sữa bột , giảm dần việc nhập nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ cách tăng cờng nghiên cứu sản xuất công nghệ nớc Về tân dợc mỹ phẩm Pháp, sản phẩm Pháp tiếng nên giá thờng đắt nớc khác Chúng ta nên hạn chế nhập nớc liên doanh sản xuất đợc với chất lợng không thua kém, vừa nhằm kích thích sản xuất nớc vừa giảm đợc phần đáng kể ngoại tệ dùng vào việc nhập mặt hàng Nhà nớc nên quản lý việc cấp hạn ngạch vừa đủ cho số công ty chuyên nhập cung cấp thiết bị cao cấp cho khách sạn, nhà hàng Việc tuyên truyền dùng sản phẩm nội địa mà liên doanh Pháp Việt sản xuất đợc với chất lợng cao quan trọng 2.3 Đào tạo bồi dỡng cán Việc đào tạo bồi dỡng cán nói chung, cán làm kinh tế đối ngoại nói riêng vừa mang tính chiến lợc vừa có nội dung cấp thiết vì, muốn làm chủ đợc công nghệ, nắm bắt đợc xu phát triển giới hội nhập đợc tốt phải có đội ngũ cán có đủ lực Đội ngũ cán làm kinh tế đối ngoại ta số đông đợc đào tạo bản, trải qua nhiều năm công tác, có kinh nghiệm chuyên môn Song, bớc vào thời kỳ đổi mới, với nhu cầu phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại chiều rộng chiều sâu đồng thời đa nớc ta héi nhËp vµo nỊn kinh tÕ khu vùc vµ giới, đội ngũ bộc lộ nhiều điểm yếu Đối với cán phụ trách quan hệ kinh tế Việt Nam Pháp, họ cần: - Đợc bồi dỡng cập nhật kiến thức nhằm nâng cao hiểu biết nớc Pháp Châu Âu, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, thơng mại, đầu t, tài đồng thời trau dồi ngoại ngữ tiếng Pháp nhằm có đủ khả làm việc độc lập lĩnh vực kinh tế đối ngoại - Cập nhật kiến thức luật kinh tế quốc tế, bổ sung kiến thức - Nâng cao khả chuyên môn, thực hành cụ thể nh trình độ lập triển khai dự án đầu t, soạn thảo, thực thi hợp đồng thơng mại có giá trị lớn Để công tác bồi dỡng cán có hiệu quả, ta cần: - Thống kê đội ngũ cán công tác lĩnh vực kinh tế đối ngoại nói chung Châu Âu Pháp nói riêng - Kê khai ngành học đợc đào tạo ban đầu, thâm niên công tác kinh tế đối ngoại - Xác định nội dung chơng trình cần bồi dỡng cho đối tợng - Tận dụng hội khả gửi cán thực tập, tham quan thực tế Pháp Châu Âu Nội dung đào tạo cần phải tính đến: - Những kiến thức kinh điển có tính chất quy luật kinh tế đối ngoại - Những đặc điểm nỊn kinh tÕ thÕ giíi nãi chung vµ kinh tÕ Pháp nói riêng thời kỳ toàn cầu hoá - Trình độ ngoại ngữ kỹ nghiệp vơ - Kinh nghiƯm thùc tiƠn quan hƯ víi Pháp nói riêng với Châu Âu nói chung - Chơng trình nội dung đào tạo phải thờng xuyên đợc cập nhật sửa đổi nhằm theo kịp biến đổi ngày nhanh kinh tế đối ngoại 2.4 Quan hệ hợp tác chặt chẽ với Phòng Thơng Mại Công nghiệp Pháp Việt Nam Thờng xuyên liên lạc với Phòng Thơng Mại Công nghiệp Pháp Việt Nam (CCIFV) để tiếp cận với doanh nghiệp, địa phơng Pháp có nguyện vọng đầu t vào Việt Nam từ tìm đợc hội kinh doanh cho doanh nghiệp Nên mở rộng môi trờng Pháp ngữ nhằm rút ngắn khoảng cách hai nớc thông qua việc đầu t kinh doanh thuận lợi nhiều KếT LUậN Quan hệ hai nớc Việt Nam Pháp mối quan hệ có từ lâu đời, mối quan hệ mang tính lịch sử Mối quan hệ thơng mại đầu t hai bên đợc phát triển dựa sở tảng mối quan hệ trị có từ lâu đời Chính lý mà việc phân tích mối quan hệ thơng mại đầu t Pháp Việt phạm vi khoá luận có lẽ cha đủ chi tiết sâu sát so với mối quan hệ thực tế hai bên Tuy nhiên, phạm vi khoá luận em vào phân tích mối quan hệ thơng mại đầu t Pháp Việt hai khía cạnh thơng mại đầu t hai phơng diện thành tựu hạn chế Quan hệ thơng mại đầu t Pháp Việt năm qua đạt đợc thành tựu to lớn, đóng góp nhiỊu cho viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi cđa đất nớc Nhng bên cạnh đó, mối quan hệ bộc lộ nhiều điểm hạn chế có nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Với mục tiêu trì phát triển mối quan hệ thơng mại đầu t với nớc Pháp, trình nghiên cứu khoá luận này, em mạnh dạn đề số giải pháp tầm vĩ mô vi mô Em mong muốn kiến nghị em góp phần nhỏ bé vào việc thúc đẩy quan hệ hai nớc phát triển Việt Nam thực đợc giải pháp để phát triển mối quan hệ với Pháp nói riêng với nớc khác giới nói chung TàI LIệU THAM KHảO Báo cáo quan hệ kinh tÕ ViƯt Nam víi mét sè níc khu vực Tây Bắc Âu, Vụ Châu Âu Bộ Ngoại Giao Việt Nam, 15/11/1999 Báo cáo tổng kết thị trờng Pháp 10 năm: 1991-2000, Thơng vụ Việt Nam Pháp 8/10/1999 Nguyễn Mạnh Cầm, Bài phát biểu hội nghị nhà t vấn lần thứ năm Tokyo 11/12/1997 Trần Đức Lơng, Diễn văn đọc buổi chiêu đãi hoan nghênh Tổng Thống Pháp J Chirac, Phủ Chủ Tịch Hà Nội 12/11/1997 Hà Lê, Đầu t nớc vào Việt Nam Tổng quan năm 1999 giải pháp để thu hút vốn, Tạp chí thơng mại số năm 2000 Nguyễn Huyền Minh, Những điểm mạnh thu hút đầu t nớc Pháp, tạp chí Những vấn đề kinh tế ngoại thơng số 2/1998 Đại Học Ngoại Thơng Hà Nội Tổng quan tình hình kinh tế Việt Nam Pháp Đại sứ quán Pháp Hà Nội năm 2002 Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới tháng 12/1999 Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới tháng 2/1998 10 Tạp chí Thơng mại số 35 năm 2003 11 Báo Tin kinh tế Thông xã Việt Nam số ngày 27/11/2003 12 Đặc san tuần báo quốc tế chuyên đề Hợp tác Pháp Việt năm 2000 13 Hớng dẫn đầu t trực tiếp nớc Việt Nam Nhà xuất trị quốc gia năm 2003 (Sách Bộ Kế hoạch đầu t phối hợp với văn phòng luật s Flécheux, Ngo & Associes thùc hiƯn) 14 Cn “Kinh doanh víi thÞ trờng Châu Âu Phòng th- ơng mại công nghiệp Việt Nam phối hợp với Trung tâm thông tin thơng mại Châu Âu Việt Nam thực năm 2002 15 Báo cáo thống kê chi tiết hàng Việt Nam xuất sang Pháp từ năm 1995 đến tháng đầu năm 2003, Bộ Thơng mại Việt Nam 16 Báo cáo thống kê chi tiết hàng nhập từ Pháp từ năm 1995 đến tháng đầu năm 2003, Bộ Thơng mại Việt Nam 17 Báo cáo tình hình phân bổ nguồn vốn FDI Pháp Việt Nam năm 2001, Vụ quản lý dự án Bộ kế hoạch đầu t 18 Báo cáo thống kê đầu t Pháp Việt Nam năm 2001 năm 2002 Thơng vụ Pháp Việt Nam thùc hiÖn Web: http://www.dree.org/vietnam 19 Commerce extÐrieur, http://www.insee.fr/vf/chiffres 20 Minc Alain, La France de l’an 2000, Odile Jacob – Paris 21 http://www.vir.com.vn 22 http://www.laodong.com.vn 23 http://www.vneconomy.com.vn ... mại đầu t pháp - việt I Triển vọng quan hệ thơng mại đầu t Pháp Việt Định hớng phát triển quan hệ thơng mại đầu t Ph¸p ViƯt Dù b¸o triĨn väng ph¸t triĨn quan hệ thơng mại đầu t Pháp - Việt II Những... chơng sau: Chơng 1: Khái quát quan hệ Pháp Việt Chơng 2: Quan hệ thơng mại đầu t Pháp Việt Chơng 3: Các giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại đầu t Pháp Việt Với thời gian không dài việc... sang Pháp Cơ cấu mặt hàng nhập từ Pháp III Quan hệ đầu t trực tiếp Pháp - Việt Hình thức đầu t Lĩnh vực đầu t Quy mô đầu t Phân bổ dự án đầu t theo địa bàn IV Viện trợ phát triển thức Pháp cho Việt

Ngày đăng: 28/04/2019, 21:41

Xem thêm:

Mục lục

    Các mặt hàng khác

    Hà Nội, tháng 11 năm 2003

    Chương 1: Khái quát về quan hệ Pháp-Việt

    I. Khái quát về nước Cộng Hoà Pháp

    II. Sự cần thiết của việc phát triển quan hệ hợp tác Pháp-Việt

    2. Về phía Việt Nam

    Chương 2. Quan hệ Thương Mại và Đầu Tư

    II. Thực trạng của quan hệ thương mại Pháp-Việt

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w