1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ Kinh Tế Quan hệ Kinh Tế

122 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 417,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Kể từ năm 1987 Luật Đầu tư nước Việt nam có hiệu lực, khởi đầu cho dòng chảy luồng vốn từ bên vào nước ta Lúc đầu, nhà đầu tư nước chủ yếu tập trung vào lónh vực kinh doanh dòch vụ bất động sản, nhà hàng, khách sạn, văn phòng cho thuê, khu vui chơi giải trí, Những năm sau, họ chuyển sang lónh vực sản xuất, gia công chế biến hàng công nghiệp cho tiêu dùng xuất Từ đó, hình thành khu vực sản xuất công nghiệp tập trung trải dài nhiều đòa phương vùng nước Cùng với dòng chảy luồng vốn đầu tư, dòng chảy lực lượng lao động đổ khu sản xuất công nghiệp tập trung: khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, đặc khu kinh tế, cụm công nghiệp Riêng tỉnh Bình Dương, việc tăng nhanh thu hút vốn đầu tư nguồn nhân lực vào khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước KCN, thời gian qua đóng góp phần lớn phát triển kinh tế, trì nhòp độ tăng trưởng kinh tế cao, thúc đẩy nhanh trình CNH, HĐH đòa phương, tăng thu ngân sách, giải 135.000 việc làm, làm cho đời sống người lao động ngày phát triển.Vai trò NLĐ ngày khẳng đònh, đời sống vật chất tinh thần quan tâm hơn, xúc họ chủ DN xuất Bộ Luật Lao động 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006 thúc đẩy tạo tảng quyền nghóa vụ bên tham gia vào QHLĐ bước hướng quan hệ vào quỹ đạo chế tài từ luật đònh Bên cạnh thành tựu đạt được, phát sinh vấn đề phức tạp QHLĐ, vấn đề nhạy cảm hệ thống quản lý Trong thực tiễn bộc lộ nhiều tiêu cực phát sinh, làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội Một tiêu cực thấy rõ thời gian gần tượng vi phạm pháp luật, thắc mắc, khiếu nại, tranh chấp lao động liên tiếp xảy đình lãn công tập thể kéo theo hàng trăm, chí hàng ngàn lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước khu công nghiệp tỉnh, làm thiệt hại đáng kể đến sản xuất, đến lợi ích doanh nghiệp người lao động, mà ảnh hưởng đến môi trường đầu tư Ở đây, nguyên nhân sâu xa là, người lao động người sử dụng lao động chưa thống với lợi ích kinh tế, thu nhập, điều kiện phúc lợi thụ hưởng, đời sống văn hóa tinh thần, mà cụ thể thu nhập người lao động khu vực chưa tương xứng với lực cống hiến, cường độ lao động thời gian làm việc họ, điều làm cho mối ràng buộc quan hệ lao động không bền vững Trong cố đáng tiếc đó, có phần người lao động, người sử dụng lao động có thiếu sót chưa hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách nhà nước Vậy, bảo vệ quyền lợi đáng, hợp pháp người lao động mà không làm ảnh hưởng tới môi trường đầu tư, không làm giảm tính cạnh tranh doanh nghiệp, nhằm ngăn ngừa đình công đòi tăng lương, để khắc phục tình hình trên, vấn đề nhận thức mối quan hệ hài hòa, hợp lý lợi ích kinh tế, đời sống vật chất, văn hóa tinh thần người NLĐ người NSDLĐ? Giữa lợi ích nhà nước, xã hội nhà đầu tư nước ngoài; vận dụng với bước thời điểm phù hợp bối cảnh cạnh tranh gay gắt trình hội nhập vào thương mại tự giới? Đó lý chọn đề tài “Quan hệ lao động khu vực có vốn đầu tư nước khu công nghiệp tỉnh Bình Dương” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế, chuyên ngành kinh tế trò Tình hình nghiên cứu đề tài: Qua viết quan hệ lao động nhà khoa học trước như: "Cải cách chế độ tiền lương" Trần Bạch Đằng, đăng báo Kinh tế Sài Gòn, số 50 51; “Lý luận chung phân phối xã hội chủ nghóa" Lý Bân; (2001), "Tiền lương tối thiểu kinh tế thò trường" Th.s Nguyễn Lan Hương đăng báo Lao động Xã hội, số 11; "Lao động tiền lương phát triển kinh tế” Nguyễn Ái Đoàn, đăng tờ Nghiên cứu kinh tế, số 261; “Vài ý kiến vấn đề cải cách tiền lương Việt Nam nay” PGS.TS Trần Văn Thiện, đăng thời báo Kinh Tế Việt Nam, số 24/2005; “ Tiếp tục cải cách chế độ tiền lương” TS.Lê Hồng Tiến đăng thời báo Kinh Tế Việt Nam số 86/2006 qua thực tế tình hình tỉnh Bình Dương phân tích đánh giá mối quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động, khu vực có vốn đầu tư nước khu công nghiệp tỉnh Bình Dương Nội dung, đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án QHLĐ khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước KCN Bình Dương Một số thông tin, số liệu sử dụng luận án điều tra tham khảo Sở, Ban ngành liên quan tỉnh Bình Dương, từ đến phân tích đưa đònh hướng QHLĐ 3.1 Phân tích yếu tố tác động đến lợi ích NLĐ, chủ doanh nghiệp nhà nước Tỉnh Bình Dương mối quan hệ chúng 3.2 Đưa đònh hướng đề xuất giải pháp để xây dựng mối quan hệ lao động lợi ích phân phối thu nhập cách hợp lý, hài hòa khu vực có vốn đầu tư nước khu công nghiệp tỉnh Bình Dương Phương pháp nghiên cứu: Nội dung đề tài có liên quan đến số ngành, số lónh vực, phương pháp sau vận dụng:  Phương pháp trừu tượng hóa khoa học  Phương pháp vật biện chứng, vật lòch sử  Phương pháp thống kê  Phương pháp mô tả, tra phân tích số liệu thống kê  Phương pháp phân tích so sánh  Phương pháp tổng hợp Thông tin số liệu thứ cấp thu thập từ sách, báo, tạp chí chuyên ngành, mạng Internet, tài liệu từ hội thảo chuyên đề QHLĐ, Luật Đầu tư, Luật Lao động, nghò đònh, thông tư văn Chính phủ, Bộ Ngành liên quan; số liệu điều tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội, Liên đoàn Lao động, Ban Quản lý KCN, Cục Thống kê tỉnh Bình Dương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG 1.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1 Quan hệ lao động 1.1.1.1 Khái niệm Tổng thể mối quan hệ người với người tạo nên hệ thống quan hệ xã hội bao gồm quan hệ trò, quan hệ kinh tế, quan hệ tôn giáo, quan hệ đạo đức quan hệ lao động Quan hệ lao động hệ thống quan hệ xã hội bên có đòa vò lợi ích khác trình lao động, bao gồm quan hệ: tư liệu sản xuất với người lao động; người quản lý điều hành với người thừa hành Ngoài ra, quan hệ lao động hiểu mối quan hệ người làm công ăn lương với người sử dụng lao động thuộc thành phần kinh tế, hình thức sở hữu Quan hệ lao động xác lập tiến hành qua thương lượng thỏa thuận theo nguyên tắc tự nguyện bình đẳng, thể hợp đồng lao động cá nhân thỏa ước lao động tập thể, phạm trù đa lónh vực, nằm nhiều môn khoa học lòch sử, kinh tế, xã hội, trò luật pháp Quan hệ lao động xác đònh số điểm sau: - Là quan hệ qua lại người lao động người sử dụng lao động - Chòu điều chỉnh mặt pháp lý can thiệp trực tiếp cần thiết Nhà nước - Quan hệ lao động diễn tất lónh vực hoạt động sản xuất – kinh doanh, phần lớn diễn môi trường công nghiệp Mặc dù hoạt động người đa dạng, phong phú, diễn nhiều lónh vực chế độ xã hội khác nhau, chất quan hệ lao động có khác Dưới chủ nghóa tư bản, quan hệ lao động, thường hiểu quan hệ chủ – thợ, chứa đựng quan hệ bóc lột chủ tư lao động làm thuê, chủ nghóa xã hội, quan hệ lao động thường thể qua quan hệ quản lý người điều hành người thừa hành, không chứa đựng quan hệ bóc lột lao động làm thuê 1.1.1.2 Điều kiện xuất quan hệ lao động khác biệt quan hệ lao động chế độ xã hội khác Quan hệ lao động xuất xuất quan hệ sản xuất tư chủ nghóa Trong điều kiện quan hệ sản xuất phong kiến chủ nghóa chưa có quan hệ lao động Quan hệ chúa phong kiến nông nô quan hệ lao động, vì, chúa phong kiến không thuê mướn người nông dân làm thuê trả lương cho người nông dân, mà người nông dân đất, muốn tồn họ phải lónh canh đất đai chúa phong kiến để canh tác nộp đòa tô cho chúa phong kiến Người nông nô không tự hoàn toàn người công nhân chủ nghóa tư bản, họ gia đình họ phải bò gắn chặt với đất đai chúa phong kiến để tồn Trong quan hệ sản xuất tư chủ nghóa, xuất người lao động bán sức lao động (làm thuê) cho chủ tư Sức lao động biến thành hàng hoá, chủ nghóa tư có hai điều kiện để sức lao động biến thành hàng hoá, là: 1) người lao động tự thân thể 2) người lao động tư liệu sản xuất Trong chủ nghóa phong kiến người nông nô chưa tự hoàn toàn, họ bỏ mảnh đất đòa chủ để sang lónh canh mảnh đất đòa chủ khác Nhưng chủ nghóa tư người lao động làm thuê tự thân thể, họ quyền tự lựa chọn làm thuê cho chủ tư hay chủ tư khác Luật pháp tư thừa nhận bảo vệ quyền tự đó, luật pháp phong kiến điều khoản bảo vệ quyền tự người nông nô Đồng thời, người lao động có tư liệu sản xuất họ tự tổ chức sản xuất hàng hoá đem bán, trao đổi thò trường họ không làm thuê Nhưng tư liệu sản xuất, muốn tồn tại, sống họ phải làm thuê cho nhà tư để nhận lương Thu nhập tiền lương điều kiện để người lao động làm thuê tồn chủ nghóa tư Quan hệ nhà tư chủ tư liệu sản xuất người lao động làm thuê thể qua phạm trù kinh tế xuất chủ nghóa tư “tiền lương tư chủ nghóa” Trong quan hệ sản xuất phong kiến phạm trù “tiền lương phong kiến” mà có phạm trù “đòa tô phong kiến” Bản chất “tiền lương tư chủ nghóa” thể quan hệ bóc lột lao động làm thuê nhà tư công nhân, “đòa tô phong kiến” thể chất bóc lột chúa phong kiến người nông nô Nếu xã hội loài người xây dựng thành công mô hình xã hội xã hội chủ nghóa theo quan điểm chủ nghóa Mác, quan hệ lao động trình sản xuất xã hội chủ nghóa không chứa đựng quan hệ bóc lột lao động làm thuê Bởi vì, điều kiện chủ nghóa xã hội người lao động trở thành người chủ tư liệu sản xuất xã hội Đã người chủ quan hệ họ với bình đẳng Trong trình sản xuất xã hội chủ nghóa, không tồn quan hệ chủ thợ, mà quan hệ lao động quan hệ người điều hành trình sản xuất người trực tiếp thực lao động sản xuất Tất người trình sản xuất đơn vò sản xuất xã hội chủ nghóa người lao động: người lao động gián tiếp (nhà quản lý, điều hành) người lao động trực tiếp (người trực tiếp thực lao động sản xuất) Đây khác biệt chất quan hệ lao động chủ nghóa tư quan hệ lao động chủ nghóa xã hội 1.1.2 Các hình thức biểu quan hệ lao động Các quan hệ lao động thể qua hình thức thu nhập chủ thể tham gia sản xuất kinh doanh Trong sản xuất kinh doanh có chủ thể kinh tế như: người lao động làm công ăn lương, chủ sở hữu, nhà 10 nước Vì vậy, quan hệ lao động thể qua hình thức thu nhập sau: 1.1.2.1 Tiền lương Tiền lương số lượng tiền mà người lao động nhận sau thời gian làm việc đònh, sau hoàn thành khối lượng công việc Trong đó, yêu cầu khách quan tiền lương phải đảm bảo: tái sản xuất sức lao động, đáp ứng nhu cầu giáo dục, văn hóa tinh thần người lao động nuôi dưỡng Tiền lương xem xét hai mặt: tiền lương danh nghóa tiền lương thực tế + Tiền lương danh nghóa tiền công mà người lao động nhận hình thức tiền mặt; + Tiền lương thực tế thể số lượng sản phẩm dòch vụ mà người lao động mua từ tiền lương danh nghóa Về hình thức chủ yếu tiền lương, phân biệt có loại: tiền lương theo thời gian tiền lương theo sản phẩm + Tiền lương theo thời gian áp dụng cho công việc không tính cụ thể hao phí lao động (nghiên cứu khoa học, công tác quản lý, ) thể qua bậc, thang lương nhà nước doanh nghiệp quy đònh trả hàng tháng cho người lao động + Tiền lương theo sản phẩm xây dựng sở đònh mức sản xuất thể thông qua hình thức khoán phần việc, khoán gọn, bảo đảm 108 cần thiết phải nâng lên Cần có kế hoạch xác đònh tập trung tra vào nơi có nguy cao an toàn vệ sinh lao động hay nơi thường vi phạm pháp luật lao động nơi tập trung nhiều lao động doanh nghiệp ngành dệt may, da giày, xây dựng, công ty nhỏ vừa có vốn đầu tư Hàn Quốc, Đài Loan; đặc biệt ý nơi chưa có tổ chức công đoàn… nơi thường ý, kế hoạch tổ chức kiểm tra, giám sát Tăng cường phối hợp tra với ngành hữu quan quan hành chính: Sở Lao động Thương binh xã hội, Liên đoàn Lao động; quan chuyên môn kỹ thuật: Sở Công an, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Xây dựng, Sở Công nghiệp, Sở Tài chính, Sở Công nghiệp, Ngân hàng Nhà nước, Sở Tư pháp… Tăng cường phối hợp tra viên sở với nhau, tra viên với chuyên gia thuộc lónh vực Cuối tạo hiểu biết lẫn để trao đổi cởi mở tra viên với doanh nghiệp, tra viên với cán công đoàn người LĐ DN Qua thực tế cho thấy, việc tra theo phát phiếu tự kiểm tra vừa xác, đỡ tốn cho công tác quản lý nhà nước vừa giảm phiền hà cho doanh nghiệp, có phối hợp chặt chẽ tra lao động chủ DN chủ tòch công đoàn DN hai giờ, đối tượng kiểm tra lại rộng rãi toàn thể NLĐ DN, qua Từ hình thức hoạt động tra theo đoàn, đổi việc phát phiếu kiểm tra pháp luật lao động DN Ngoài ưu điểm kiểm 109 soát việc thực pháp luật lao động số lớn doanh nghiệp mà không cần trực tiếp tra sở mà tác dụng tuyên truyền phổ biến pháp luật lao động sâu rộng đến NLĐ NSDLĐ, phát xử lý kòp thời trường hợp vi phạm, nâng cao tính tự chòu trách nhiệm DN cán công nhân viên trình lao động sản xuất Qua đó, phân tích kết gởi phiếu kiến nghò đến doanh nghiệp, kòp thời chấn chỉnh vi phạm, tư vấn hướng dẫn pháp luật lao động cho DN; tập trung DN không chấp hành việc tự kiểm tra sở có nhiều sai phạm để xử lý theo pháp luật Ngoài ra, tra lao động tổ chức đào tạo, huấn luyện cho chủ DN quản lý rủi ro sản xuất tổ chức triển khai công tác bảo hộ lao động, an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp Duy trì nâng cao chất lượng hoạt động giám sát Ở KCN, Ban Quản lý khu công nghiệp Bình Dương VSIP thường xuyên phối hợp với Phòng Lao động thương binh xã hội, Liên đoàn Lao động huyện công đoàn sở doanh nghiệp đầu tư nước KCN kiểm tra, giám sát, đặc biệt hướng dẫn cho chủ doanh nghiệp, cán phụ trách lao động tiền lương cán công đoàn cách phát kòp thời xử lý tình có tranh chấp Điều quan trọng phải thường xuyên rút kinh nghiệm cho giám sát thật có hiệu quả, nắm bắt tình hình mà không ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh 110 doanh DN Có hoạt động giám sát thật góp phần đưa sách pháp luật vào thực tiễn, đồng thời giúp quan hữu trách nhìn khiếm khuyết để điều chỉnh hoàn thiện sách vó mô phù hợp thực tế Củng cố thực hiệu chế ba bên tỉnh Bình Dương Theo Tổ chức Lao động Thế giới (ILO – International Labour Organization) Đối thoại xã hội vừa cách để xây dựng quan hệ lao động lành mạnh (thông qua trao đổi thông tin, tham vấn đàm phán NLĐ NSDLĐ) vừa mục tiêu trình tạo dựng quan hệ lao động (tạo chế dân chủ cho bên tham gia) Đối thoại xã hội cần phải thực cấp để đáp ứng vấn đề nảy sinh cấp Theo đó, vào yêu cầu thực tế, phải có tham gia người đại diện NLĐ (tổ chức công đoàn) NSDLĐ (quan hệ hai bên); sở, ngành chuyên môn, đại diện cho NLĐ NSDLĐ (quan hệ ba bên) Đối thoại thành công bên tôn trọng tin tưởng lẫn Để quan hệ lao động lành mạnh bền vững thiết phải xây dựng hoàn thiện chế ba bên Có vậy, quyền lợi ích hợp pháp, đáng bên có liên quan bảo vệ cách có hiệu Nếu cấp DN có diện chế hai bên, cấp cao hơn: tỉnh, huyện – thò có chế ba bên Nhu cầu khách quan dung hoà điều tiết lợi ích bên với Nhà nước dẫn đến đời 111 chế Theo lãnh đạo Nhà nước đòa phương; đại diện NSDLĐ đại diện NLĐ trao đổi, thảo luận, bàn bạc, đóng góp ý kiến nhằm giải phù hợp hiệu vấn đề lao động – xã hội, đảm bảo lợi ích bên ổn đònh bền vững, hài hoà Ở Việt Nam, chế ba bên nói tới Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật Lao động ngày 02/4/2002, quy đònh nhiều hình thức tham khảo ý kiến khác (điều 56, 57, 123); bên tham khảo đònh (điều 10, 45, 54, 156) Đặc biệt, tham gia ba bên giải tranh chấp lao động Nghò đònh 145/2004 Chính phủ ngày 14/7/2004 sở pháp lý hoạt động chế ba bên Vấn đề áp dụng chế vào đòa phương cụ thể để tạo nên trì mối quan hệ dân chủ bình đẳng thực sự, để pháp luật có tính khả thi, hạn chế mâu thuẫn điều tiết hài hoà lợi ích khác quan hệ lao động Cơ chế ba bên ILO đánh giá cao coi chế hữu hiệu để điều chỉnh quan hệ lao động Ở tỉnh Bình Dương, việc tổ chức gặp mặt đối thoại ba bên lãnh đạo UBND Tỉnh, huyện; NLĐ; NSDLĐ thực có vấn đề tranh chấp lao động, yêu cầu đáng NLĐ kiến nghò chủ DN giải quyết, từ hạn chế thấp đình công trái pháp luật Chương trình cần lãnh đạo tỉnh giao cho Liên đoàn Lao động Tỉnh, huyện; Sở Phòng Lao động, Thương binh Xã hội xây dựng kế hoạch 112 vấn đề tranh chấp lao động mà hàng năm đònh kỳ phối hợp tổ chức gặp mặt đối thoại ba bên, từ Nhà nước Tỉnh nắm bắt tâm tư nguyện vọng bên tham gia LĐ từ có giúp đỡ thiết thực để DN phát triển Tóm lại, để thực việc xây dựng hoàn thiện sách NLĐ Các Sở ban ngành chức Sở Lao động – Thương binh Xã hội, Ban quản lý KCN, Liên đoàn lao động Bình Dương thường xuyên rà soát hệ thống pháp luật có liên quan đến quan hệ lao động khu vực có vốn đầu tư nước Nếu không phù hợp thuộc thẩm quyền loại bỏ văn không phù hợp, sửa đổi bổ sung cho phù hợp, cần thiết ban hành văn Nếu thẩm quyền đề xuất lên cấp giải 113 KẾT LUẬN Quan hệ lao động khu vực có vốn đầu tư nước khu công nghiệp tỉnh Bình Dương, vấn đề cần thiết cấp bách có ý nghóa to lớn mặt lý luận thực tiễn, mối quan tâm hàng đầu người sử dụng lao động người lao động Giải tốt mối quan hệ này, yếu tố quan trọng để thu hút vốn đầu tư nước vào khu công nghiệp tỉnh Bình Dương, để góp phần tăng trưởng kinh tế trình công nghiệp hoá đại hoá, tăng thu ngân sách, tăng kim ngạch xuất khẩu, góp phần giải vấn đề lao động chuyển dòch cấu kinh tế xu hội nhập kinh tế toàn cầu đòa phương Về mặt lý luận, luận án nêu khái niệm quan hệ tư lao động làm thuê chủ nghóa tư bản, điều kiện để phát triển mối quan hệ lao động Nội dung phân tích lợi ích, dạng thu nhập phân phối thu nhập nhà đầu tư, Nhà nước người lao động thời kỳ độ nước ta nói chung tỉnh Bình Dương nói riêng Quan hệ lao động vốn dó tập hợp quan hệ đan xen với nhiều lónh vực thể thông qua nhiều nội dung Việc nghiên cứu yếu tố tác động đến lợi ích quan hệ lao động về: kinh tế; trò, pháp lý; đời sống tập quán, tâm lý, văn hoá tinh thần 114 Khẳng đònh vò trí, vai trò mối quan hệ lao động việc phát triển kinh tế, xã hội Đó động lực để tăng suất lao động, nhân tố quan trọng hình thành người có đủ tài đạo đức để xây dựng làm chủ xã hội giàu có, dân chủ, công bằng, văn minh Phân tích nhận xét thực trạng quan hệ lao động khu vực có vốn đầu tư nước khu công nghiệp tỉnh Bình Dương, thông qua số liệu tổng kết sở ban ngành liên quan công bố trong thời điểm từ 2001 đến cuối năm 2006 Ngoài tác giả cập nhật số liệu, thông tin liên quan đến luận án qua văn pháp qui Nhà nước, tạp chí chuyên ngành Tìm hiểu yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quan hệ lao động Việt Nam nói chung Tỉnh nói riêng thời gian qua, lý giải nguyên nhân dẫn đến tình hình vi phạm pháp luật lao động kéo dài, tranh chấp lao động đình công ngày tăng, gây tổn thất đáng kể cho kinh tế xã hội Qua đó, nội dung nghiên cứu phân tích thấy quan hệ nhân quả, giải thích lý khu vực có vốn đầu tư nước khu công nghiệp hưởng lương cao khu vực khác lại có tranh chấp lao động, đình lãn công có tần suất với số lượng người tham gia ngày cao Xác đònh xu hướng ảnh hưởng đến quan hệ lao động khu vực có vốn đầu tư nước khu công nghiệp tỉnh Bình Dương thời gian tới Qua thấy thử thách trước mắt có khoảng cách 115 rõ rệt yêu cầu tình hình thực trạng quan hệ lao động đòa phương Trên sở đề xuất số giải pháp thích hợp nhằm hoàn thiện mối quan hệ lao động doanh nghiệp khu vực Hệ thống giải pháp chia làm ba nhóm: - Các giải pháp tầm vó mô, thuộc trách nhiệm Nhà nước, Bộ Lao động – Thương binh – Xã hội quan quản lý lao động thuộc Sở Ban Ngành cấp - Các giải pháp phía tổ chức công đoàn chủ yếu công đoàn cấp sở - Các giải pháp thuộc trách nhiệm doanh nghiệp – người sử dụng lao động Cuối nêu lên số kiến nghò với Nhà nước tỉnh Bình Dương nhằm xây dựng bền vững mối quan hệ này, điều kiện để thu hút nguồn nhân lực cần thiết giai đoạn phát triển kinh tế đòa phương 116 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Lợi nhuận doanh thu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước khu công nghiệp Bình Dương Bảng 2.2: Số vụ tranh chấp đình lãn công từ năm 2001-2006 Bảng 2.3: Trình độ văn hoá chuyên môn người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước khu công nghiệp Bình Dương Bảng 2.4: Khó khăn tổ chức công đoàn Bảng 3.1: Doanh nghiệp khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước tỉnh Bình Dương Bảng 3.2: Đào tạo nghề cho công nhân từ năm 2001-2006 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991), nhà xuất trò quốc gia, Hà Nội Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001), nhà xuất Sự thật, Hà Nội Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (2006), nhà xuất Chính trò quốc gia, Hà Nội Nghò đònh Chính phủ số 118/NĐ-CP (15/9/2005), Điều chỉnh mức lương tối thiểu chung Nghò đònh Chính phủ số 168/2007/NĐ-CP (16/11/2007), Quy đònh mức lương tối thiểu vùng lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, quan tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân người nước Việt Nam, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - tổ chức Lao động quốc tế ILO (2001), Tài liệu hội thảo "Về vấn đề đổi sách tiền lương Việt Nam" Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2001), Số liệu thống kê lao động thương binh xã hội Việt Nam 1996 -2000, nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Giáo trình Kinh tế trò Mác - Lênin (khối ngành Kinh tế), nhà xuất trò quốc gia Hà Nội Lý Bân (1999), Lý luận chung phân phối xã hội chủ nghóa, nhà xuất Chính trò quốc gia Hà Nội 10 Các Mác (1994), toàn tập, tập 25, nhà xuất Chính trò quốc gia Hà Nội 118 11 Phạm Đức Thành Mai Đức Chánh (1998), Giáo trình kinh tế lao động, nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 12 Tổng cục thống kê (2002), Số liệu điều tra mức sống dân cư Việt Nam 2000-2001, nhà xuất thống kê Hà Nội 13 Trần Bạch Đằng (2002), Cải cách chế độ tiền lương, Kinh tế Sài Gòn, Số 50 51 14 Nguyễn Ái Đoàn (02-2000), Lao động tiền lương phát triển kinh tế, Nghiên cứu kinh tế, Số 261 15 Lê Xuân Đình (12-2001), Mấy suy nghó tiếp tục hoàn thiện sách tiền lương, Tạp chí Cộng sản, Số 24 16 Th.s Nguyễn Lan Hương (2001), Tiền lương tối thiểu kinh tế thò trường, Lao động xã hội, Số 11 17 PGS.TS Nguyễn Thò Cành (2005), Thò trường lao động TP.HCM trình chuyển đổi ngành kinh tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM 18 TSKH Phạm Đức Chính (2005), Thò trường lao động – sở lý luận thực tiễn Việt Nam, Nhà xuất Chính trò Quốc gia 19 Khoa Kinh tế Phát triển (1999), trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Kinh tế phát triển, tập 2, Nhà xuất thống kê Hà Nội 20 Cục Thống kê Bình Dương (2005), Số liệu thống kê lao động khu công nghiệp tỉnh Bình Dương, niêm giám thống kê 2006 21 Liên đoàn Lao động tỉnh Bình Dương (2006), Tổng kết năm 2006 phương hướng năm 2007, Báo cáo 119 22 Liên đoàn Lao động tỉnh Bình Dương (2006), Tình hình tranh chấp lao động tập thể đình công – kết quả, nguyên nhân, kiến nghò giải pháp từ năm 1995 đến năm 2006, Báo cáo tổng hợp 23 Liên đoàn Lao động tỉnh Bình Dương (2007), Tình hình tranh chấp lao động tập thể đình công 10 tháng đầu năm 2007, Báo cáo 24 Ban Quản lý khu Công nghiệp tỉnh Bình Dương (2006), Báo cáo năm 2006 Phương hướng nhiệm vụ năm 2007, Báo cáo 25 Ban Quản lý khu Công nghiệp tỉnh Bình Dương (2006), Hoạt dộng nhà dầu tư có vốn nước 2006, Báo cáo 26 Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Bình Dương (2006), Tổng kết năm 2006 kế hoạch công tác năm 2007, Báo cáo 120 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài: Tình hình nghiên cứu đề tài: 3 Nội dung, đối tượng phạm vi nghiên cứu: Chương .5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG .5 1.1 CÁC KHÁI NIEÄM 1.1.1 Quan hệ lao động 1.1.2 Các hình thức biểu quan hệ lao động 1.1.3 Mối quan hệ lợi ích công nghiệp hóa, đại hóa 10 1.2 VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA MỐI QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI .13 1.2.1 Quan hệ lao động động lực để tăng suất lao động, phát triển lực lượng sản xuất 14 1.2.2 Quan hệ lao động góp phần thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất 16 1.2.3 Quan hệ lao động nhân tố quan trọng hình thành người để xây dựng làm chủ xã hội giàu có, dân chủ, công bằng, văn minh 17 1.3 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH THỰC HIỆN MỐI QUAN HỆ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 18 Chương .22 TÌNH HÌNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG 22 2.1 THỰC TRẠNG VỀ MỐI QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG 24 2.1.1 Về quan hệ lợi ích kinh tế .24 2.12 Những quan hệ lao động khác .28 2.2 NHỮNG MẶT HẠN CHẾ TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG THỜI GIAN QUA 32 2.2.1 Đình lãn công 32 121 2.2.2 Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tranh chấp lao động 35 2.3 NHỮNG NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ 42 2.3.1 Nguyên nhân thành công 43 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 45 Chương .51 ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU XÂY DỰNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG 51 3.1 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG 51 3.1.1 Thực tốt công tác quy hoạch .54 3.1.2 Thực tốt việc phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội 55 3.1.3 Cải cách hành chánh 60 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG 63 3.2.1 Chính sách tiền lương, thưởng 63 3.2.2 Chính sách thuế thu nhập .66 3.2.3 Xây dựng lực lượng phát huy vai trò Công đoàn .68 3.2.4 Xây dựng đội ngũ nhà quản lý khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước .74 3.2.5 Những đề xuất với quyền đòa phương 75 Có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ tra viên thi hành nhiệm vụ: 89 Đổi công tác kiểm tra: .89 Duy trì nâng cao chất lượng hoạt động giám sát .91 Củng cố thực hiệu chế ba bên tỉnh Bình Dương 91 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 122 MỤC LỤC 101 ... 1.1.1 Quan hệ lao động 1.1.1.1 Khái niệm Tổng thể mối quan hệ người với người tạo nên hệ thống quan hệ xã hội bao gồm quan hệ trò, quan hệ kinh tế, quan hệ tôn giáo, quan hệ đạo đức quan hệ lao... lợi ích kinh tế có sở khách quan gắn liền với quan hệ sản xuất, trước hết quan hệ sở hữu Hơn nữa, từ quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, quan hệ sản... quan hệ quản lý người điều hành người thừa hành, không chứa đựng quan hệ bóc lột lao động làm thuê 1.1.1.2 Điều kiện xuất quan hệ lao động khác biệt quan hệ lao động chế độ xã hội khác Quan hệ

Ngày đăng: 28/04/2019, 21:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nghũ ủũnh cuỷa Chớnh phuỷ soỏ 118/Nẹ-CP (15/9/2005), Điều chỉnh mức lương tối thiểu chung Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghũ ủũnh cuỷa Chớnh phuỷ soỏ 118/Nẹ-CP (15/9/2005)
1. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991), nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
2. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001), nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội Khác
3. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (2006), nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
6. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - tổ chức Lao động quốc tế ILO (2001), Tài liệu hội thảo "Về vấn đề đổi mới chính sách tiền lương ở Việt Nam&#34 Khác
w