1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hoá giữa lào vn

92 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Microsoft Word qhkt Lao va Viet Nam doc Kho¸ luËn tèt nghiÖp AN«ng PhÕt®aoh­¬ng Anh1 K38A § HNT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hoá giữa CHDCND Lào và CHXHC[.]

Khoá luận tốt nghiệp ANông Phếtđaohơng- Anh1 K38A- Đ HNT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hoá CHDCND Lào v CHXHCN Vit Nam Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại hàng hoá CHDCND Lào CHXHCN Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp ANông Phếtđaohơng- Anh1 K38A- Đ HNT MC LC M u Chơng I: Mốt số sở lý luận quan hệ thương mại hàng hoá CHDCND Lào CHXHCN Việt Nam I Một số sở lý thuyết thương mại quốc tế khái niệm, đặc điểm vai trò thương mại quốc tế Một số sở lý thuyết thương mại quốc tế 2.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối 2.2 Lý thuyết lợi so sánh 2.3 Lý luận mậu dịch đờng biên Các Phương thức kinh doanh thương mại quốc tế II Một số đặc điểm quan hệ thương mại hàng hoá CHDCND Lào chxhcn Việt Nam .14 Lịch sử phát triển quan hệ thương mại Lào - Việt Nam 14 Những thuận lợi 16 Những khó khăn 20 Những lợi ích việc phát triển quan hệ thương mại song Phương Lào Viẹt Nam 22 III Những nhân tố tác động đến phát triển quan hệ thương mại hàng hoá CHDCND Lào CHXHCN Việt Nam 24 Các sách phát triển thương mại hàng hố CHDCND Lào CHXHCN Việt Nam 25 Điều kiện thuận lợi cửa biên giới .26 Đăc điểm kinh tế nớc 28 Chơng II: Thực trạng quan hệ thương mại hàng hoá Lào Việt Nam 29 T hực trạng sách phát triển quan hệ thờng mại Lào Việt Nam 29 Thực trạng hệ thống tổ chức quản lý hoạt động thương mại hàng hoá Lào Việt Nam .36 Mét sè gi¶i pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại hàng hoá CHDCND Lào CHXHCN Việt Nam ANông Phếtđaohơng- Anh1 K38A- Đ HNT Khoá luận tốt nghiệp II Phõn tớch tổng quát kết hoạt động thương mại hàng hoá gãi Lào Việt Nam 39 Về Kim ngạch buôn bán Lào Việt Nam .39 Về cấu mặt hàng 45 Về hình thức thương mại 50 III Thực trạng sở vật chất kỹ thuật hoạt động thương mại cửa biên giới Lào Việt Nam 52 1.Giới thiệu hệ thống cửa biên giới Lào Việt Nam .52 Thực trạng sở vật chất kỹ thuật thương mại cửa biên giới 55 2.1 Thực trạng sở vật chất kỹ thuật thương mại biên giới Lào 55 2.2 Thực trạng sở vật chất kỹ thuật thương mại biên giới Việt Nam 56 IV Đánh giá tổng quát 57 4.1 Những thành công 57 4.2 Những tồn nguyên nhân .58 Chơng III: Một số giải pháp phát triển quan hệ thương mại hàng hoá Lào Việt Nam tronh thời gian tới 63 I Dự báo kim ngạch số nhân tố tác động đến quan hệ thương mại hàng hoá Lào Việt Nam 63 Dự báo số nhân tố tác động đến quan hệ thương mại Lào Việt Nam 63 1.1 Các nhân tố quốc tế .63 1.2 Các nhân tố từ Việt Nam 65 1.3 Các nhấn tố từ Lào 66 Dự báo mặt hàng kim ngạch xuất nhập Lào với Việt Nam thời gian tới 69 II Một số giải pháp để phát triển quan hệ thương mại hàng hoá Lào Việt Nam 71 Hồn thiện hệ thống sách để phát triển quan hệ thương mại hàng hoá Lào Việt Nam 71 Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý điều hành hoạt động thương mại hàng hoá Lào Việt Nam .77 Tăng cờng sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật thương mại cho cửa biên giới .83 Kết luận 89 Tài liệu tham khảo .91 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại hàng hoá CHDCND Lào CHXHCN Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp ANông Phếtđaohơng- Anh1 K38A- Đ HNT Li m u Trc xu tồn cầu hóa, khu vực hóa; hịa bình ổn định, phát triển liên kết kinh tế tồn cầu Quan hệ thương mại hàng hố quốc gia ngày coi trọng đặt vị trí trọng tâm quan hệ thương mại hàng hố nói chung nước quan hệ thương mại hàng hố Lào -Việt Nam nói riêng Lào -Việt Nam hai nước láng giềng, có quan hệ đoàn kết từ lâu đời, liên minh đấu tranh chống kẻ thù chung chiến tranh cách mạng giành độc lập dân tộc; hai nước thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Với điều kiện nay, tình đoàn kết hữu nghị đặc biệt hai nước tăng cường coi trọng phát triển thành quan hệ hợp tác toàn diện Đặc biệt trọng ưu tiên cho lĩnh vực thương mại hàng hóa coi nhân tố định thắng lợi nghiệp xây dựng đất nước Hợp tác thương mại hàng hóa hai nước gắn liền với đặc trưng quan hệ thời kỳ Quá trình hợp tác kinh tế Lào -Việt có nhiều thuận lợi, song gặp khơng khó khăn, đặc biệt bối cảnh hội nhập mậu dịch tự Chính thuận lợi khó khăn hợp tác thương mại đặt yêu cầu cho hai nước cần nghiên cứu phương pháp hình thức hợp tác phù hợp, có hiệu thời gian tới Bởi ý nghĩa quan trọng quan hệ hợp tác thương mại hàng hoá Lào - Việt Nam quan hệ đối ngoại Lào Việt Nam với mong muốn góp phần tìm hiểu hợp tác trao đổi thương mại hàng hoá hai nước Đặc biệt từ hai nước ký Hiệp định Hữu Nghị Hợp tác năm 1977 Do mà em chọn tiêu đề: “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hoá CHDCND Lào CHXHCN Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Bản khóa luận nhằm mục đích tìm hiểu thực chất trao đổi thương mại hàng hố hai nước, khó khăn - thuận lợi kết hạn chế tồn tại; từ đưa dự đốn triển vọng giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ hợp tác thương mại hàng Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại hàng hoá CHDCND Lào CHXHCN Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp ANông Phếtđaohơng- Anh1 K38A- Đ HNT hoá, đạt hiệu nhiều hơn, làm sở vững cho quan hệ Hữu Nghị hợp tác toàn diện hai Đảng hai Nhà nước Lào-Việt Nam Kết cấu khóa luận chia làm chương: Chương I: Một số sở lý luận quan hệ thương mại hàng hoá CHDCND Lào CHXHCN Việt Nam Chương II: Thực trạng quan hệ thương mại hàng hoá Lào-Việt Nam Chương III: Một số giải pháp phát triển quan hệ thương mại hàng hoá Lào -Việt Nam thời gian tới CHƯƠNG I MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ GIỮA CHDCND LÀO VÀ CHXHCN VIỆT NAM I MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MI QUC T Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại hàng hoá CHDCND Lào CHXHCN Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp ANông Phếtđaohơng- Anh1 K38A- § HNT Khái niệm đặc điểm vai trò thương mại quốc tế a Khái niệm Hoạt động thương mại quốc tế hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa, dịch vụ tổ chức cá nhân có trụ sở kinh doanh đặt quốc gia khác Hoạt động thương mại quốc tế, có tính quốc tế thể hiện: + Bên mua bên bán người có trụ sở thương mại đặt quốc gia khác + Đồng tiền tốn đồng tiền nước người mua, người bán, thường ngoại tệ mạnh + Hàng hóa đối tượng giao dịch di chuyển khỏi biên giới nước b Vai trò Quan hệ kinh tế - thương mai quốc tế Xuất nhập thừa nhận hoạt động hoạt động thương mại quốc tế, phương tiện thúc đẩy kinh tế phát triển xuất nhập đóng vai trò quan trọng kinh tế nước tham gia vào thương mại quốc tế sau: Vai trò xuất Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ cơng nghiệp hố đại hố đất nước Để cơng nghiệp hố đất nước thời gian ngắn địi hỏi phải có nguồn vốn lớn để nhập thiết bị máy móc, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến Nguồn vốn để nhập phần thu từ hoạt động xuất hàng hố Vì Xuất định quy mơ tốc độ tăng nhập Xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sn Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại hàng hoá CHDCND Lào CHXHCN Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp ANông Phếtđaohơng- Anh1 K38A- § HNT xuất phát triển: Cơ cấu sản xuất tiêu dùng giới thay đổi vơ mạnh mẽ Đó thành cách mạng khoa học - công nghệ đại Sự chuyển dịch cấu kinh tế q trình cơng nghiệp hoá phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế giới Có hai cách nhìn nhận tác động xuất sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế: Một là: xuất việc tiêu thụ sản phẩm thừa sản xuất vượt nhu cầu nội địa Trong kinh tế lạc hậu chậm phát triển, sản xuất chưa đủ tiêu dùng, chủ động chờ thừa sản xuất xuất nhỏ bé tăng trưởng chậm Hai là: coi thị trường đặc biệt thị trường giới hướng quan trọng để tổ chức sản xuất điều tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển tác động thể chỗ: Xuất tạo điều kiện cho ngành khác có hội phát triển thuận lợi, sản phẩm ngành xuất đồng nghĩa với việc ngành sản xuất nguyên liệu ngành có điều kiện phát triển mạnh Xuất tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển ổn định Nhờ có hoạt xuất mà thị trường tiêu thụ sản phẩm khơng cịn bó hẹp phạm vi nhỏ bé thị trường nước Các sản phẩm hàng hoá nước có điều kiện xuất nhiều thị trường khác giới Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao khả sản xuất nc Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại hàng hoá CHDCND Lào CHXHCN Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp ANông Phếtđaohơng- Anh1 K38A- § HNT Xuất tạo tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tạo nâng cao lực sản xuất nước.Thông qua xuất hàng hoá quốc gia giới tham gia vào cạnh tranh thị trường giới giá cả, chất lượng, marketing - hỗn hợp Xuất cịn địi hỏi doanh nghiệp ln đổi hồn thiện cơng tác quản lý sản xuất kinh doanh Xuất có tác động tích cực đến giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Tác động xuất đến đời sống gồm có nhiều mặt Trước hết sản xuất hàng xuất nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc có thu nhập Xuất cịn tạo nguồn vốn để nhập vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống đáp ứng ngày đa dạng phong phú thêm nhu cầu nhân dân Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ thương mại quốc tế quốc gia Xuất quan hệ thương mại quốc tế có tác động qua lại phụ thuộc lẫn Xuất hoạt động thương mại quốc tế, hoạt động xuất có sớm hoạt động thương mại quốc tế khác điều kiện thúc đẩy quan hệ phát triển Chẳng hạn xuất công nghiệp sản xuất hàng xuất thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư, dịch vụ, mở rộng vận tải quốc tế mặt khác; quan hệ thương mại quốc tế tạo tiền đề cho mở rộng xuất Vai trò nhập Nhập góp phần việc thực cơng nghiệp hóa đại hố đất nước, đặc biệt nước phát triển nhập giúp cho việc tiếp thu công nghệ tiên tiến, máy móc thiết bị đại, nguyên nhiên vật liệu có chất lượng cao mà nước chưa đáp ứng đợưc q trình sản xuất hàng hóa có chất lượng cao đáp ứng cho sách m ca Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại hàng hoá CHDCND Lào CHXHCN Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp ANông Phếtđaohơng- Anh1 K38A- § HNT hợp tác kinh tế với nước ngồi Nhập loại hàng hố mà nước sản xuất không đủ đáp ứng ví dụ: thép, xi măng ngồi nhập giúp cho việc có ngững mặt hàng mà nước sản xuất khơng có hiệu hàng nhâp ví du: máy bay, vũ khí Nhập có vai trị thúc đẩy xuất hàng hố có chất lượng cao có giá trị thấp cách nhập máy móc đại nguyên vật liệu đầu vào tốt Nhập giúp cho việc tăng ngân sách nhà nước thông qua thuế nhấp Một số sở lý thuyết thương mại quốc tế 2.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối Theo Adam Smith cho quốc gia chun mơn hố vào ngành sản xuất mà họ có lợi tuyệt đối, có nghĩa sử dụng lợi cho phép họ sãn xuất sản phẩm có chi phí thấp nước khác Chẳng hạn, tài nguyên thiên nhiên dễ khai thác, lao động dồi dào, giá nhân cơng rẻ, khí hậu ổn hồ, đất đai màu mỡ cho sản lượng nơng nghiệp cao chi phí thấp Ví dụ: khí hậu điều kiện thuận lợi, Brazin có thuận lợi việc trồng cà phê khơng có thuận lợi việc trồng lúa mỳ, ngược lại Canada có thuận lợi việc trồng lúa mỳ khơng có thuận lợi trồng cà phê, Brazin có lợi tuyệt đối so với Canada trồng cà phê khơng có lợi trồng lúa mỳ Cịn Canada có lợi tuyệt đối so với Brazin trồng lúa mỳ khơng có lợi trồng cà phê Do hai quốc gia thu lợi quốc gia chun mơn hố sản xuất hàng hố có lợi tuyệt đối họ để trao đổi với quốc gia lấy hàng hố khơng có lợi Do kể cà phê lúa mỳ trồng nhiều 2.2 Lý thuyết lợi so sánh Học thuyết lợi so sánh thương mại quốc gia đem lại lợi nhuận cho tất bên tham với quốc gia sản xuất hàng hoá mức giá rẻ Có số ý kiến cho rằng, có khác so sánh hiệu sản xuất hàng hố quốc gia nước nghèo thu lợi so sánh Học thuyết lợi 10 Mét sè gi¶i pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại hàng hoá CHDCND Lào CHXHCN Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp ANông Phếtđaohơng- Anh1 K38A- Đ HNT so sỏnh khng định quốc gia chun mơn hố sản xuất loại hàng hóa quốc gia với quốc gia khác đem lại lợi ích cho hai bên Năm 1817 David Ricardo nhà kinh tế học người Anh ( gốc thái ) nghiên cứu dựa vào học thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith để phát triển học thuyết lợi so sánh Ricardo lập luận nước ln tham gia vào q trình phân cơng lao động thương mại quốc tế Bởi phát triển ngoại thương cho phép khả tiêu dùng nước: nên chun mơn hố sản xuất số sản phẩm định xuất hàng hóa để đổi lấy hàng hố nhập từ nước khác nước có lợi tuyệt đối hẳn nước khác, bị lợi tuyệt đối so với nước khác việc sản xuất sản phẩm có lợi tham gia vào phân công lao động thương mại quốc tế 2.3 Lý luận mậu dịch đường biên Các đường biên quốc gia khơng có ý nghĩa phân danh địa giới hành chính, an ninh trật tự, quốc phòng mà xu hội nhập tồn cầu hố cịn có ý nghĩa lớn kinh tế xã hội thương mại định đến xu phát triển địa vị quốc gia Khi hai quốc gia có chung đường biên giới với tạo điều kiện để hai bên phát triển hoạt động buôn bán hoạt động kinh doanh đại tồn lý thuyết mậu dịch đường biên quốc gia khu vực quốc tế Đường biên quốc gia giao thông kinh tế quốc gia tất yếu tồn khu vực mậu dịch đường biên khu vực đường biên tồn phát triển chủ yếu mô hình thương mại bán lẻ Hệ thống hoạt động thương mại hàng hoá dựa sở lý thuyết mậu dịch đường biên phải hoạch định triển khai thích hợp cho phép khai thác mặt tích cực nó, tạo tiền đề cho hoạt động thương mại song phương đa phương hoá quốc gia Mặt khác đòi hỏi tổ chức chặt chẽ quản lý hữu hiệu theo quy luật kinh tế khách quan khu vực thị trường để làm giảm đến mức thấp ảnh 11 Mét sè giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại hàng hoá CHDCND Lào CHXHCN Việt Nam ... III: Một số giải pháp phát triển quan hệ thương mại hàng hoá Lào -Việt Nam thời gian tới CHƯƠNG I MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ GIỮA CHDCND LÀO VÀ CHXHCN VIỆT NAM I MỘT SỐ... tế toàn cầu Quan hệ thương mại hàng hoá quốc gia ngày coi trọng đặt vị trí trọng tâm quan hệ thương mại hàng hố nói chung nước quan hệ thương mại hàng hoá Lào -Việt Nam nói riêng Lào -Việt Nam... Chơng III: Một số giải pháp phát triển quan hệ thương mại hàng hoá Lào Việt Nam tronh thời gian tới 63 I Dự báo kim ngạch số nhân tố tác động đến quan hệ thương mại hàng hoá Lào Việt

Ngày đăng: 27/03/2023, 12:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w