1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triển vọng và những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại giữa việt nam và trung quốc

47 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Microsoft Word TH zghfb 57 doc Luận văn Triển vọng và những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc MỤC LỤC Trang Lời nói đầu 1 Chương 1 TIỀM NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA[.]

Luận văn Triển vọng giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam Trung Quốc MỤC LỤC I I II III I II Lời nói đầu Chương 1: TIỀM NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA MỐI QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM - TRUNG QUỐC Tiềm mối quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Trung Quốc Về mặt trị Về mối quan hệ ngành, địa phương Về việc giải vấn đề biên giới lãnh thổ Tiềm xuất phát từ hai bên Lợi so sánh trao đổi hàng hóa qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc Các hiệp định thỏa thuận Chương 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG QUỐC Quan hệ thương mại Những đặc điểm quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc Cơ sở phát triển thương mại Việt Nam - Trung Quốc Diễn biến trao đổi mậu dịch song phong Tình hình bn bán qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc Những kết chủ yếu Những vấn đề tồn Quan hệ đầu tư Hạng mục cấu đầu tư Những đặc điểm quan hệ đầu tư Việt Nam - Trung Quốc Đầu tư trực tiếp Trung Quốc Việt Nam Viện trợ phát triển Đánh giá tổng quát Chương 3: TRIỂN VỌNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG QUỐC Triển vọng Những giải pháp Kết luận Trang 2 3 14 14 14 18 19 21 26 30 30 31 31 35 36 38 38 39 42 LỜI NÓI ĐẦU Trung Quốc Việt Nam hai nước láng giềng núi sơng liền dải, nhân dân hai nước vốn có tình hữu nghị truyền thống lâu đời, 50 năm trước đây, ngày 18 tháng năm 1950, Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam, nước thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Nửa kỷ qua, đấu tranh chống thực dân Pháp chống Mỹ cứu nước Việt Nam công xây dựng xã hội chủ nghĩa nước, nhân dân hai nước kề vai sát cánh, nhường cơm sẻ áo, chia sẻ bùi Đúng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Mối tình thắm thiết Việt Hoa, vừa đồng chí, vừa anh em" Sau thời gian dài gián đoạn từ năm 1991, Việt Nam Trung Quốc thức bình thường hóa quan hệ, mở cửa biên giới cho nhân dân doanh nghiệp hai nước thông thương Đồng thời với phát triển quan hệ Việt Nam - Trung Quốc nhiều lĩnh vực nảy sinh nhiều vấn đề buộc cần phải nhìn nhận đánh giá lại cách đắn tình hình Chúng tơi lựa chọn đề tài với mục đích xem xét tiềm khai thác vai trị quan hệ Việt Nam - Trung Quốc kinh tế hai nước, đồng thời đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy triển vọng mối quan hệ Trong khuôn khổ hạn hẹp tiểu luận, đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu mối quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Trung Quốc đặc biệt từ sau bình thường hóa quan hệ (1991) Nội dung tiểu luận gồm chương: Chương 1: Tiềm vai trò mối quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Trung Quốc Chương 2: Thực trạng quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Trung Quốc Chương 3: Triển vọng giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam Trung Quốc Chương TIỀM NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA MỐI QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC I TIỀM NĂNG CỦA MỐI QUAN HỆ KINH TẾ - THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM - TRUNG QUỐC Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng "núi liền núi, sông liền sông" Do điều kiện địa lý tự nhiên số nhân tố khác nữa, từ trước công nguyên Việt Nam Trung Quốc có mối quan hệ lịch sử trị, giao lưu kinh tế văn hóa với Cùng với thời gian, mối quan hệ nhiều lĩnh vực khơng ngừng trì củng cố phát triển Chúng ta tìm khơng khó khăn ghi chép sử cũ Trung Quốc lẫn Việt Nam nói giao lưu kinh tế văn hóa hai nước thời kỳ cổ trung đại Đến thời kỳ cận đại, mối quan hệ kinh tế mở rộng phát triển thêm bước Đặc biệt, từ hai nước bình thường hóa trở lại tháng 11/1991, mối quan hệ ngày có biểu tốt đẹp Để trì củng cố mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc, phải phân tích để thấy rõ tiềm mối quan hệ Về mặt trị Việt Nam Trung Quốc có nhiều nét tương đồng bật- là: Đảng Cộg sản lãnh đạo, xây dựng CNXH theo đặc điểm tình hình nước, xúc tiến công cải cách đổi mới, thực mở cửa với giới Từ nét tương đồng đó, hai nước có điều kiện trao đổi học tập kinh nghiệm lẫn xây dựng phát triển đất nước Đó thuận lợi mà hai nước cần phát huy lợi ích dân tộc Hơn nữa, thời gian gần đây, cồng chí lãnh đạo cấp cao thường xuyên thăm viếng lẫn Tổng bí thư, Chủ tịch nước Giang Trạch Dân, Thủ tướng Lý Bằng, Chủ tịch Hội nghị Hiệp thương trị Lý Thụy Hồn, Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc Kiều Thạch, sang thăm Việt Nam Các đồng chí ủy viên thường vụ Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa 7, khóa sang thăm Trung Quốc Riêng kế từ năm 1998 đến nay, đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước Việt Nam Tổng bí thư Lê Khả Phiêu, Thủ tướng Phan Văn Khải, ủy viên thường vụ, thường trực Bộ Chính trị Phan Thế Duyệt Phó thủ tướng thường trực Nguyễn Tấn Dũng sang thăm Trung Quốc Về phía Trung Quốc, đồng chí ủy viên thường vụ Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Phó chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào thủ tướng Chu Dung Cơ sang thăm Việt Nam Các đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước hai nước trao đổi ý kiến cách sâu rộng vấn đề trọng đại quan hệ song phương đến nhiều nhận thức chung, phát huy tác dụng to lớn việc tăng cường hiểu biết tin cậy lẫn nhau, thúc đẩy hợp tác hữu nghị giải vấn đề tồn hai nước lịch sử để lại Đặc biệt tháng năm 1999 Bắc Kinh, Tổng bí thư Giang Trạch Dân Tổng bí thư Lê Khả Phiêu tiến hành gặp mang tính chất lịch sử, hai bên công bố "Tuyên bố chung", xác định khuôn khổ quan hệ hai Đảng, hai nước 16 chữ vàng láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai, đánh dấu quan hệ Trung - Việt bước sang giai đoạn phát triển Về mối quan hệ ngành, địa phương Thời gian qua, đồn đại biểu Đảng, quyền, đội, đoàn thể nhân dân tỉnh, thành phố hai nước lại nhộn nhịp, lĩnh vực hợp tác không ngừng mở rộng Hàng năm có 100 đồn thức thăm viếng lẫn Theo thống kê chưa đầy đủ, riêng năm 1999, hai bên trao đổi 146 đồn thức cấp bậc khác nhau, gần 80 đồn thuộc cấp từ thứ trưởng trở lên Bộ trưởng Quốc phòng hai nước tổng tham mưu trưởng, chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Tổng cục Hậu cần tướng lĩnh lục, hải, không quân quân đội hai nước thăm viếng lẫn Sự trao đổi quân khu vùng biên giới hai nước bước triển khai Đến nay, bưu viễn thơng tồn khai thơng Hai nước ký kết 30 văn kiện hợp tác gồm lĩnh vực kinh tế thương mại, khoa học kỹ thuật, văn hóa giáo dục, giao thơng vận tải, lãnh sự, tư pháp, hải quan, du lịch Thủ đô Bắc Kinh kết nghĩa với thủ đô Hà Nội Thành phố Thượng Hải kết nghĩa với thành phố Hồ Chí Minh Mười tỉnh Trung Quốc như: tỉnh Hà Bắc, Giang Tô, Sơn Đông, Tứ Xuyên tỉnh hữu quan Việt Nam cử đoàn thăm viếng lẫn nhau, trao đổi kinh nghiệm xây dựng kinh tế triển khai hợp tác kinh tế với hình thức khác Chúng tơi nghĩa rằng, Trung Quốc Việt Nam thực chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cải cách mở cửa Trung Quốc đổi Việt Nam có nhiều nét tương đồng tương tự mục tiêu cách việc bước Việc trao đổi kinh nghiệm hai nước nhiều lĩnh vực điều cần thiết bổ ích cho hai bên, góp phần quan trọng vào việc bổ sung cho nhau, phát triển Về giải vấn đề biên giới lãnh thổ Nhờ quan tâm đích thân đạo trực tiếp đồng chí lãnh đạo cấp cao hai nước, đặc biệt hai đồng chí Tổng Bí thư hai Đảng, nhờ cố gắng chung hợp tác chặt chẽ chuyên gia hai nước vòng năm, ngày 30 tháng 12 năm 1999, trước thềm năm thiên niên kỷ mới, thay mặt nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng chí Bộ trưởng Ngoại giao Đường Gia Triền đồng chí Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm thức Hiệp ước biên giới đất liền hai nước Đây kiện lớn có ý nghĩa lịch sử Sẽ tạo điều kiện thuận lợi để hai nước xây dựng đường biên giới vĩnh viễn hịa bình, ổn định hữu nghị Thành công đàm phán biên giới đất liền tăng thêm tin cậy hai bên, đồng thời cung cấp kinh nghiệm bổ ích để hai bên giải vấn đề tồn khác Việc hai nước Trung - Việt giải thỏa đáng tranh chấp biên giới đất liền ký Hiệp ước góp phần tích cực vào việc củng cố hịa bình, ổn định khu vực giới Năm nay, hai nước tập trung giải vấn đề phân định vịnh Bắc Bộ Hai bên cho rằng, với tinh thần "Đại cục làm trọng, nhân nhượng lẫn nhau, công hợp lý hiệp thương hữu nghị", tận dụng kinh nghiệm bổ ích rút từ đàm phán biên giới đất liền, định hồn tồn thành nhiệm vụ mà hai đồng chí Tổng bí thư giao phó, đến giải pháp thỏa đáng mà hai bên chấp nhận Và quan hệ hữu nghị hợp tác hai nước định phát triển lành mạnh, tốt đẹp Tiềm xuất phát từ hai bên a Từ phía Việt Nam + Vị trí địa lý Việt Nam dải đất hình cong chữ S, chạy dọc phía đơng bán đảo Đơng Dương, vừa gắn liền với lục địa châu Á rộng lớn, vừa thông Thái Bình Dương bao la Việt Nam có biên giới đất liền dài 3.730km Phía Bắc giáp nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa với chiều dài biên giới 1.150km Phía Tây giáp với Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào chiều dài biên giới 1.650km với vương quốc Campuchia 930km Phía đơng, phía nam phía tây nam giáp biển Qua biển đông vịnh Thái Lan Cộng hòa Philipin, Cộng hòa Indonexia, Cộng hòa Singapore, Cộng hòa Brunei Liên bang Malaysia Lãnh thổ tồn vẹn Việt Nam bao gồm diện tích đất liền 330.991km vùng biển rộng bao la Vùng lãnh hải Việt Nam rộng 12 hải lý vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý với diện tích khoảng triêụ km Hơn nữa, Việt Nam lại nằm khu vực Đông Nam Á - vùng có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giới, có sức hấp dẫn lớn giới Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc - quốc gia có kinh tế đối ngoại động, phong phú Thêm vào đó, có chiều dài bờ biển 3.250km mà vận tải đường biển hình thức vận tải chủ yếu giới, tải trọng khoảng 80% khối lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập giới Những nước láng giềng khu vực Đông Nam Á sử dụng vận tải biển chủ yếu Đây lợi lớn so với Lào Campuchia nhiều nước khác Ngày nay, q trình vận tải biển container có xu hướng phát triển lên cao làm cho trình vận chuyển hàng hóa ngoại thương tăng lên nhanh Trong có nhiều cảng biển Sài Gòn, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cửa Lò, Cần Thơ Đồng thời ven biển, từ Phan Thiết trở vào, có nhiều cảng nước sâu đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế để tàu trở container cập bến an toàn quanh năm Singapore giàu lên, trở thành "con rồng" châu Á nhờ có lợi vào vị trí cảng biển Trên trục đường sắt, đường xây dựng lâu đời sang châu Á qua Trung Quốc + Tài nguyên thiên nhiên: Cho đến Việt Nam chưa đánh giá hết tiềm khống sản hai mặt: số lượng lại trữ lượng loại Căn vào kết điều tra địa chất khẳng định: Ít Việt Nam quốc gia có tiềm khống sản cỡ trung bình giới - Dầu mỏ: dầu mỏ nguồn tài nguyên mang lại cho nước ta nhiều hy vọng nhất, với số lượng khai thác hàng năm gia tăng, mang lại nhiều ngoại tệ, năm 1999 vừa qua kim ngạch xuất dầu mỏ khoảng tỷ USD Theo ước lượng ban đầu, trữ lượng dầu mỏ Việt Nam đạt 3-4 tỷ thùng trữ lượng khí khoảng 50-70 tỷ m Dầu mỏ khai thác vịnh Bắc Bộ, thềm lục địa khu vực Quảng Trị - Thừa Thiên vùng thềm lục địa phía nam - Tài nguyên khoáng sản đứng thứ hai than đá với trữ lượng khoảng 36 tỷ mức khai thác xấp xỉ 10 triệu tấn/năm với tài ngun cho khai thác lâu hết - Khoáng sản kim loại: khoáng sản kim loại tương đối đa dạng Quặng sắt phát nhiều nơi chủ yếu tập trung vào khu vực: Tây Bắc, Đông Bắc khu bốn cũ Khu vực Tây Bắc gồm mỏ dọc sông Hồng trữ lượng 125 triệu Khu vực Đơng Bắc có mỏ với tổng trữ lượng 50 triệu Khu bốn cũ tìm thấy sắt tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, quan trọng mỏ Thạch Khê với trữ lượng dự báo 554 triệu Trong số khoáng sản kim loại màu, kim loại quý trước hết phải kể đến boxit Việt Nam đánh giá quốc gia có trữ lượng bơxit lớn giới Trữ lượng bơxit Tây Ngun khoảng tỷ Ngồi ra, cịn có hàng chục loại kháng sản kim loại quý vàng, kẽm, thiếc, đồng, chì, đám - Về đất đai: diện tích đất nước khoảng 330.991km có tới 50% đất dùng vào nơng nghiệp ngư nghiệp, cộng thêm khí hậu nhiệt đới mưa nắng điều hòa cho phép phát triển nông sản lâm sản xuất có hiệu kinh tế cao như: gạo, cao su, nông sản nhiệt đới Giá đất, nhà Việt Nam tăng 4-10 lần so với 3-4 năm trước Tuy nhiên so với ngoại quốc, hộ x 20m có lầu San fransico (Hoa Kỳ) khoảng 200.000 USD, Nhật Bản khoảng 500-700.000 USD cịn rẻ Các nhà đầu tư nước ngồi đến Việt Nam tìm mặt với tiền thuê đất rẻ so với nước giới Giá hàng nông sản rẻ gạo xuất khoảng 180-200 USD/tấn, Nhật Bản đảm bảo cho nông dân họ 500USD Mỹ 300 USD b Từ phía Trung Quốc Để đánh giá tiềm xuất phát từ phía Trung Quốc, ta hay xem xét phát triển kinh tế Trung Quốc vị trí kinh tế giới khu vực năm gần đây: Khi giới đại bước vào thời kỳ công nghiệp chuyển sang thời kỳ hậu công nghiệp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thực mở cửa (từ cuối năm 1978), song đặt kỳ tích, mức tăng trưởng kinh tế hàng năm gần 10%, ngoại thương tăng 10% kéo dài liên tiếp hai thập kỷ vừa qua Đó mức tăng trưởng lớn nước NIEs trước làm giới kinh ngạc Trên sở tiềm cho phát triển tiềm lực thị trường to lớn; nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú; nguồn tài nguyên người dồi dào; giá đất đai thấp khởi sắc nhờ sách cải cách mở cửa Trung Quốc tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao liên tục vài thập kỷ với tăng trưởng này, địa vị kinh tế giới khu vực có thay đổi lớn Theo số dự tính từ năm 1991 đến 2010 Trung Quốc trì tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 8,25% GDP năm 2010 8600 tỷ nguyên; đến năm 2000 dân Trung Quốc 1,3 tỷ người, năm 2010 1,46 tỷ người, GDP tính teo đầu người 6000 nguyên Dù tính theo phương pháp PPP (bình qn sức mua) hay theo tỷ giá năm 1990 (1USD = 4,7 nguyên) GDP Trung Quốc lúc đứng vào nước hàng đầu giới Mỹ Nhật Bản Nếu từ 2010 đến 2020, kinh tế Trung Quốc trì tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 6,8% GDP năm 2020 đạt 16.655,9 tỷ nguyên, đứng hàng ba nước đứng đầu giới Hoặc theo cách tính Kissinger ngoại trưởng Mỹ "Trung Quốc xuất với tư cách siêu cường non trẻ thu nhập bình quân đầu người Trung Quốc đạt mức Hàn Quốc nay, tổng sản phẩm quốc dân gấp hai lần Mỹ " Cùng với tăng trưởng nhanh, kết cấu kinh tế Trung Quốc từ 1996 đến 2010 có biến đổi lớn Nổi bật phát triển nhanh công nghiệp, đặc biệt ngành chế tạo, tiếp đến ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, cơng nghiệp hóa nặng Tiến trình cơng nghiệp hóa, thị trường hóa mạnh mẽ dẫn đến tăng tiến liên tục tỷ trọng khu vực dịch vụ Điều thấy Trung Quốc tiếp tục sách mở cửa, mối liên hệ Trung Quốc với giới khu vực ngày mật thiết Nhiều dự án cho tốc độ bình quân hàng năm ngoại thương tiếp tục cao ngang tốc độ tăng GNP, dự kiến đến năm 2010 quy mô xuất đạt khoảng 400 tỷ USD Cơ cấu hàng xuất có thay đổi lớn, chuyển từ mặt hàng giá trị gia tăng thấp sang mặt hàng giá trị gia tăng cao, hàm lượng khoa học công nghệ cao chủ yếu vào năm 2010 Chính sách quan trọng Trung Quốc thời gian qua tích cực thu hút đầu tư nước Thời kỳ từ 1980 đến 1994 Trung Quốc thu hút 200 tỷ USD vốn nước ngoài, khoảng nửa tiền vay nửa FDI Dự kiến thời gian tới tiếp tục thu hút vốn nước ngồi song có điều chỉnh định hướng đầu tư Quy mô kinh tế Trung Quốc kỷ tới hùng vĩ ta xem xét Hồng Kông, Ma Cao trở Trung Quốc, quan hệ kinh tế mật thiết Trung Quốc Đài Loan chiến lược "một quốc gia hai chế độ" Trên phương diện cho thấy hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương khơng thể thiếu tham gia Trung Quốc Trước hết, dân số Trung Quốc chiếm gần 70% dân số khu vực này, GDP đứng thứ ba, sau Mỹ, Nhật Bản, xuất đứng thứ tư sau Mỹ, Nhật Bản, Canada Mặt khác, 70% ngoại thương Trung Quốc thực với nước châu Á - Thái Bình Dương Phần lớn bạn hàng quan trọng Trung Quốc nước châu Á - Thái Bình Dương Trong gần 100 tỷ USD FDI đổ vào Trung Quốc thời gian qua từ 60% đến từ nước châu Á - Thái Bình Dương Thứ hai, ưu bật thị trường Trung Quốc với bạn hàng châu Á -Thái Bình Dương khả bổ sung cho mặt tài nguyên, nhân lực, tiền vốn kỹ thuật để phát triển Trong hợp tác, phía phát huy lợi so sánh thời gian tương đối dài, trở thành bạn hàng chiến lược Ba là, với đẩy mạnh thu hút vốn nước ngồi phát triển nhanh xí nghiệp "ba nguồn vốn" tỷ trọng xuất xí nghiệp "ba nguồn vốn" tổng ngạch xuất Trung Quốc chiếm gần nửa Điều cho thấy kinh tế Trung Quốc sâu vào phân công lao động quốc tế Sự chênh lệch trình độ phát triển kinh tế nước châu Á -Thái Bình Dương tạo điều kiện thuận lợi cho trình chuyển dịch nâng cấp kết cấu kinh tế Trung Quốc, mối quan hệ phụ thuộc lẫn Trung Quốc với nước châu Á - Thái Bình Dương ngày chặt chẽ Nó phản ánh thực khách quan Trung Quốc cần nước châu Á - Thái Bình Dương nước châu Á - Thái Bình Dương cần Trung Quốc Lợi so sánh trao đổi hàng hóa qua biên giới Việt - Trung Buôn bán qua biên giới Việt - Trung từ chỗ chiếm 2% tổng buông bán Việt Nam, năm 1990 tăng lên 4%, đến năm 1991 - 1999 chừng 67% Vậy bn bán qua biên giới giữ tỷ trọng lớn tổng bn bán Việt Nam Do để phát triển quan hệ thương mại - kinh tế Việt Nam - Trung Quốc, ta cần xem xét đén lợi so sánh khai thác quan hệ thương mại Phải khẳng định rằng, tiềm trao đổi hàng hóa qua biên giới Việt Trung mà phải tính khai thác cịn lớn Việt Nam hồn tồn tăng cường xuất hàng hóa sang Trung Quốc Chẳng hạn, qua Hội chợ thương mại Quốc tế Móng Cái lần thứ (ngày 16-20/1/1997) cho thấy thêm mặt hàng mạnh Việt Nam (so với hàng Trung Quốc) sản phẩm Cơng ty Xn Hịa, Nhà máy đồ hộp Hạ Long, Công ty Mỹ nghệ Vân Hà (Đông Anh - Hà Nội), Công ty mỹ nghệ Trường Sơn (Từ Sơn - Bắc Ninh) Ở xin sâu vào mặt hàng máy móc thiết bị mà chúng chiếm 1% tổng lượng hàng hóa xuất Việt Nam Khả mở rộng xuất máy móc thiết bị sang Trung Quốc thể chỗ: - Theo báo cáo Tổng Công ty động lực máy nơng nghiệp, mặt hàng khí ta bắt đầu xuất sang nước Indonesia, Đài Loan, Hồng Kơng Ví dụ: xuất 200 máy xát gạo cho Indonesia Miến Điện, 40.1 ru lo xát gạo cho Yanma, 50 mẫu máy tay hai bánh với cỡ công suất 6, 10, 5, 13 15 mã lực sang ASEAN - Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ngày có vai trị hoạt động xuất Hồn tồn hy vọng khu vực chinh phục thị trường Trung Quốc - Thực tế Trung Quốc có nhu cầu lớn nhập máy móc, thiết bị từ bên Chẳng hạn số 185 tỷ USD nhập năm 1994, tỷ trọng máy móc thiết bị chiếm 16%, thiết bị vận tải chiếm 6% - Biên giới Việt - Trung dài 1150 km chạy qua 156 xã thuộc 31 huyện tính phía Bắc Việt Nam, có vị trí có địa lý kinh tế lợi hại quan hệ thương mại với Trung Quốc Lào Cai điển hình Vùng Tây Nam Trung Quốc rộng lớn, khả xuất lớn, lại xa cửa biển Trung Quốc Nếu nhập qua cửa Lào Cai, đường biển 600 km, rút ngắn độ dài giao thông gấp 4-5 lần Như vậy, Lào Cai trở thành đầu cầu cho vùng Tây - Nam vươn biển, đó, đầu mối lý tưởng tái xuất hàng nước qua Việt Nam Trung Quốc (Đương nhiên ưu bị mờ nhạt Hiệp định cảnh Việt - Trung ký ngày 94-1994 Hà Nội: cho phép hàng hóa CHND Trung Hoa đưa từ nước thứ ba qua lãnh thổ Việt Nam, qua cửa Hữu Nghị, Đồng Đăng, Lào Cai, Móng Cái) - Hiện lực lượng tham gia quan hệ với Việt Nam phía Trung Quốc cịn hạn hẹp Đó chủ yếu cơng ty cấp tỉnh, huyện tỉnh phía Nam Quảng Tây, Vân Nam, Hải Nam thêm số tỉnh Quảng Tây, Tứ Xuyên Số công ty thuộc Bộ kinh tế mậu dịch Trung Quốc quản lý tham gia Mặt khác, tỉnh giáp Việt Nam có diện tích lớn (gần diện tích Việt Nam), dân số đông (gấp 2,5 lần dân số Việt Nam), vùng kinh tế chậm phát triển Sản xuất công nghiệp dồi phần giáp biển Thái Bình Dương tỉnh Quảng Đơng, nhiên, chất lượng số lượng thua công nghiệp trung ương Như vậy, mở rộng tiến sâu vào quan hệ với lục địa Trung Quốc, Việt Nam phát huy lợi khai thác lợi Trung Quốc Các hiệp định thỏa thuận Từ sau quan hệ trị Việt Nam - Trung Quốc bình thường hóa (tháng 11/1991), từ sau hai nước ký kết với số hiệp định quan hệ biên giới hai nước, trao đổi thương mại hợp tác - kỹ thuật hai nước như: Hiệp định mậu dịch hai nước, Hiệp định tạm thời giải công việc vùng biên giới, Hiệp định hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc, Hiệp định giao thông vận tải hai nước (đường bộ, hàng không, hàng hải, đường sắt), Hiệp định khuyến khích đảm bảo đầu tư, Hiệp định hợp tác kinh tế - kỹ thuật Việt Nam - Trung Quốc, Hiệp định biên giới đất liền mối quan hệ hợp tác kinh tế, trao đổi thương mại hai nước Việt Trung mở dựa sở pháp lý quy mô nâng cao chất lượng Dưới số hiệp định liên quan đến quan hệ kinh tế - thương mại: Hiệp định thương mại

Ngày đăng: 09/04/2023, 19:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w