Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
52,49 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - Vũ Đăng Linh QUAN HỆ THƢƠNG MẠI MỸ- ẤN ĐỘ KỂ TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH: THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG Chuyên ngành: KTTG&QHKTQT Mã số: 60 31 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KTTG&QHKTQT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ THANH BÌNH Hà Nội – Năm 2009 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Cùng với Trung Quốc, Ấn Độ năm gần không ngừng trỗi dậy, trở thành lực “ đáng gờm” mắt người Phương Tây Ấn Độ dần trở thành đối tác thương mại lớn quan trọng Mỹ Năm 2008, tổng giá trị thương mại hàng hóa dịch vụ Mỹ Ấn Độ đạt 43 tỷ USD- số ấn tượng Mỹ coi Ấn Độ không kinh tế lên mạnh mẽ mà đối tác chiến lược đóng góp vào việc giải vấn đề khó khăn mà Mỹ gặp phải Quan hệ thương mại Mỹ- Ấn Độ phủ hai nước thúc đẩy với triển vọng trở thành mối quan hệ tầm cỡ quan hệ thương mại Mỹ-Trung Quốc Nhận định dựa sau: Thứ nhất, hai đối tác có tiềm lớn trao đổi thương mại với tương lai gần Mỹ kinh tế lớn giới đóng vai trị đầu tầu thương mại quốc tế Ấn Độ nước đông dân thứ hai giới có tốc độ phát triển kinh tế cao Nhiều dự báo cho rằng, kinh tế Ấn Độ sau vài ba thập kỷ tới giành vị trí thứ ba giới; Thứ hai, quan hệ thương mại Mỹ- Ấn Độ cịn quy mơ khiêm tốn chưa tương xứng với tiềm to lớn hai nước Mối quan hệ nhỏ so sánh mối quan hệ thương mại với mối quan hệ thương mại Mỹ - Trung Quốc; Thứ ba, hai bên tích cực tìm biện pháp nhằm đẩy mạnh mối quan hệ thương mại Sự tìm kiếm phủ doanh nghiệp hai nước tích cực triển khai Mối quan hệ thương mại ngày tăng chắn góp phần làm tăng nhanh quy mô kinh tế Ấn Độ, tăng tiềm cho phát triển công nghiệp, tăng quy mô thị trường nội địa, tăng thu nhập cho nhà nước người dân, tăng sức mạnh quốc phòng, tăng vị Ấn Độ trường quốc tế Điều thấy rõ qua mối quan hệ khác, đặc biệt mối quan hệ MỹTrung Quốc Trung Quốc gia nhập WTO đẩy mạnh quan hệ thương mại với Mỹ Về phía Mỹ, mối quan hệ Mỹ- Ấn Độ mở rộng góp phần tăng mạnh hội khai thác thị trường Ấn Độ rộng lớn, tăng diện vị Mỹ Nam Á, tăng khả kiềm chế Trung Quốc Mỹ Như vậy, mối quan hệ Mỹ- Ấn Độ phát triển đem lại nhiều lợi ích cho hai nước đặc biệt tăng tiềm vị hai nước trường quốc tế Sự phát triển nhanh tiến tới quy mô lớn quan hệ thương mại Mỹ – Ấn Độ khơng góp phần tác động tới kinh tế Mỹ, Ấn Độ mà cịn ảnh hưởng tới tình hình thương mại giới mối quan hệ kinh tế khu vực Đồng thời mối quan hệ mở rộng tác động đến lĩnh vực khác như: trị, an ninh quốc tế, quan hệ quốc tế khu vực giới Quan hệ Mỹ- Ấn Độ đẩy mạnh phát triển chắn có tác động đáng kể tới Việt Nam nhiều phương diện Việt Nam có hội lẫn đối mặt với thách thức từ phát triển mối quan hệ Bởi vậy, nghiên cứu đánh giá thực trạng triển vọng quan hệ thương mại Mỹ – Ấn Độ cần thiết Từ nhận định định chọn đề tài : “Quan hệ thƣơng mại Mỹ- Ấn Độ kể từ sau chiến tranh lạnh: Thực trạng triển vọng” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp 2 Tình hình nghiên cứu: Mối quan hệ thương mại Mỹ- Ấn Độ quan tâm nghiên cứu nhiều nước ngồi nước Cơng trình chun khảo đáng kể Martin, Michael F Kronstadt, K Alan: “Quan hệ kinh tế thương mại Mỹ Ấn Độ” xuất năm 2008 Cuốn sách xem xét sở mối quan hệ Mỹ - Ấn Độ dựa tảng chung hiệp định hợp tác hạt nhân, quân sự, công nghệ cao; hợp tác thương mại đầu tư đàm phán thương mại đa phương hai nước, an ninh lượng Trong nước có cơng trình chun khảo TS Vũ Đăng Hinh : “Quan hệ thương mại Mỹ- Ấn Độ giai đoạn 2011-2020” xem xét mối quan hệ kinh tế, trị Mỹ- Ấn Độ giai đoạn vừa qua đưa nhận định kịch mối quan hệ Mỹ- Ấn Độ giai đoạn 2010-2020 Bên cạnh nhiều viết, phân tích mối quan hệ đánh giá nhận định mối quan hệ nhiều khía cạnh Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu: + Mục đích nghiên cứu: Phân tích đánh giá thực trạng quan hệ thương mại hai nước thời gian vừa qua Đưa dự báo triển vọng phát triển quan hệ thương mại hai nước thời gian tới Đánh giá tác động mối quan hệ tới Việt Nam + Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ sở lý luận thực tiễn, nội dung tác động việc phát triển, mở rộng quan hệ thương mại hai nước bối cảnh tương lai gần Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu quan hệ thương mại Mỹ Ấn Độ Khái niệm quan hệ thương mại Mỹ- Ấn Độ rộng, theo quan điểm Mỹ quan hệ thương mại bao gồm thương mại đầu tư Trong điều kiện luận văn, tác giả xin giới hạn phạm vi nghiên cứu tập trung vào quan hệ thương mại hàng hoá dịch vụ hai nước kể từ năm 1991 đến Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lênin: vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp sử dụng quan điểm thương mại quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê so sánh, để phục vụ cho luận văn Dự kiến đóng góp luận văn: - Xác định đặc điểm xu hướng chủ yếu quan hệ thương mại Mỹ- Ấn Độ kể từ 1991 đến Đánh giá triển vọng mối quan hệ thập kỷ tới - Phân tích tác động mối quan hệ thương mại tới Mỹ Ấn - Đánh giá tác động mối quan hệ tới Việt Nam Bố cục luận văn: Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài Độ liệu tham khảo, luận văn chia làm chương: - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quan hệ thƣơng mại Mỹ- Ấn Độ 1.1 Cơ sở lý luận quan hệ thương mại Mỹ- Ấn Độ 1.2 Cơ sở thực tiễn quan hệ thương mại Mỹ- Ấn Độ - Chƣơng 2: Thực trạng quan hệ thƣơng mại Mỹ- Ấn Độ từ năm 1991 đến 2.1 Vài nét quan hệ thương mại Mỹ- Ấn Độ trước năm 1991 2.2 Quan hệ thương mại Mỹ- Ấn Độ giai đoạn 1991-1999 2.3 Quan hệ thương mại Mỹ- Ấn Độ giai đoạn 2000-nay 2.4 So sánh với quan hệ thương mại số nước 2.5 Đánh giá chung Chƣơng 3: Triển vọng phát triển quan hệ thƣơng mại Mỹ- Ấn Độ 3.1 Những nhân tố chi phối quan hệ thương mại Mỹ- Ấn Độ thời gian tới 3.2 Triển vọng quan hệ thương mại Mỹ- Ấn Độ 3.3 Tác động việc mở rộng quan hệ thương mại Mỹ- Ấn Độ tới Việt Nam CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN HỆ THƢƠNG MẠI MỸ- ẤN ĐỘ 1.1 Cơ sở lý luận quan hệ thƣơng mại Mỹ- Ấn Độ Thương mại quốc tế q trình trao đổi mua bán hàng hóa, dịch vụ nước thông qua mua bán sở nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ quốc tế làm mơi giới đảm bảo lợi ích bên Hoạt động thương mại quốc tế diễn sở lợi khác biệt quốc gia Điều giải nhiều nhà kinh tế tiếng chứng minh qua lý thuyết: Lợi tuyệt đối, lợi so sánh… 1.1.1 Lợi tuyệt đối quan hệ thƣơng mại Mỹ- Ấn Độ Nhà kinh tế học người Anh Adam Smith người đưa phân tích có tính hệ thống nguồn gốc thương mại quốc tế Từ việc xây dựng mơ hình thương mại giản đơn dựa ý tưởng lợi tuyệt đối, ông giải thích lợi ích thu từ thương mại quốc tế quốc gia Mỗi quốc gia có lợi tuyệt đối sản xuất mặt hàng cụ thể có điều kiện tự nhiên xã hội khác Nhờ chuyên môn hóa sản xuất trao đổi mà hai quốc gia hưởng lợi từ thương mại Ý tưởng lợi tuyệt đối thương mại quốc tế minh họa mơ hình thương mại đơn giản đây: Giả sử việc trao đổi diễn hai quốc gia Mỹ- Ấn Độ với hai mặt hàng nhơm gạo, đó, lao động yếu tố sản xuất di chuyển hai quốc gia Số lượng lao động cần thiết nước để sản xuất đơn vị nhôm gạo thể bảng 1.1 Bảng 1.1 Mơ hình giản đơn lợi tuyệt đối Đơn vị: lao động Mặt hàng sản xuất Mỹ ấn Độ Nhôm Gạo Khi chưa có thương mại, nước tự sản xuất mặt hàng để tiêu dùng Tại Mỹ 2h lao động sản xuất đơn vị nhôm, Ấn Độ 6h lao động sản xuất đơn vị nhôm, ngược lại Mỹ 5h lao động để sản xuất đơn vị gạo Ấn Độ 3h lao động đơn vị gạo Có thể thấy rằng, Ấn Độ có lợi tuyệt đối sản xuất gạo, Mỹ-sản xuất nhôm Sau hai nước thực thương mại với Ấn Độ tập trung sản xuất gạo, cịn Mỹ chun mơn hóa sản xuất nhơm, sau hai nước tiến hành trao đổi phần sản phẩm cho tạo nên lợi nhuận tăng thêm cho hai nước Động thúc đẩy việc trao đổi thương mại hai nước chỗ nước mong muốn tiêu dùng nhiều hàng hóa với mức giá thấp Do giá nhôm Ấn Độ cao nên Ấn Độ có lợi mua nhơm Mỹ thay tự sản xuất nước tương tự mặt hàng gạo Thương mại hai nước cịn làm tăng khối lượng sản xuất tiêu dùng tồn giới nước thực chun mơn hóa sản xuất mặt hàng mà có lợi tuyệt đối Giả sử, nước Ấn Độ Mỹ có 120 đơn vị lao động số lao động chia cho hai ngành sản xuất gạo nhơm Trong điều kiện khơng có trao đổi Ấn Độ sản xuất 10 đơn vị nhôm 20 đơn vị gạo, cịn Mỹ tương ứng 30 nhơm 12 gạo Sản lượng toàn giới 40 nhôm 32 gạo Khi hai nước thực chuyên mơn hóa sản xuất, tức 120 lao động Ấn Độ tập trung vào sản xuất gạo 120 lao động Mỹ tập trung vào ngành sản xuất nhơm sản lượng tồn giới cao – tương ứng 60 nhôm 40 gạo ( so với trước tương ứng 40 32 ) Rõ ràng nhờ chun mơn hóa trao đổi sản lượng giới tăng lên, nước tăng lượng tiêu dùng hai mặt hàng trở nên sung túc Như vậy, lợi tuyệt đối giải thích hướng chun mơn hóa trao đổi hai quốc gia giải thích phần lý thương mại quốc tế số mặt hàng hai nước phát triển phát triển Mỹ Ấn Độ 1.1.2 Lợi so sánh quan hệ thƣơng mại Mỹ- Ấn Độ Nếu lý thuyết lợi tuyệt đối xây dựng sở khác biệt số lượng lao động thực tế sử dụng quốc gia khác (hay nói khác khác biệt hiệu sản xuất tuyệt đối ) sản xuất mặt hàng lý thuyết lợi so sánh David Ricardo xuất phát từ hiệu sản xuất tương đối Một nước có lợi tuyệt đối sản xuất hai mặt hàng có lợi so sánh mặt hàng có mức lợi cao Ngược lại, nước khác bất lợi sản xuất hai mặt hàng có lợi so sánh mặt hàng có mức bất lợi nhỏ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Lộc Diệp (1999), Hoa Kỳ: Những phương hướng chủ yếu sách thương mại quốc tế, Tạp chí Châu Mỹ ngày số 4/1999 Đinh Quý Độ (2000), Chính sách kinh tế Mỹ khu vực Châu Á Thái Bình Dương kể từ sau chiến tranh lạnh, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Viện kinh tế giới Vũ Đăng Hinh (2009), Quan hệ Hoa Kỳ- Ấn Độ giai đoạn 2010-2020, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Viện nghiên cứu Châu Mỹ Tạ Kim Ngọc (chủ biên) (2000), Kinh tế giới 1999-2000: Đặc điểm triển vọng, Viện kinh tế giới, Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Tấn Phong (2006), Kinh tế giới đương đại vấn đề nóng bỏng, Nxb Văn hóa thơng tin Randeep Ramesh (19/8/2007), Trung Quốc lớn mạnh khiến Mỹ cần Ấn Độ hơn, dịch http://www/mofa.gov.vn/quocte/15,05/trung%20 quoc %20binhluan15,05.htm Bộ ngoại giao Hoa Kỳ Việt Nam, Tóm tắt kinh tế Mỹ, http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_economyinbrief_ii.html, 6/7/2007) Bộ thương mại, (2005, 2006), Triển vọng kinh tế giới 2005, 2006 Nhà xuất Lao động (2003), Kinh doanh với thị trường Mỹ 10 Báo Nhân dân (18/9/2007), Hiệp định hạt nhân trường Ấn Độ 11.Báo nhân dân số ngày 3/10/2008 Thỏa thuận hạt nhân dân Mỹ Ấn Độ 12.Báo nhân dân số ngày 26/11/2009 Mỹ Ấn Độ công bố ghi nhớ tăng cường hợp tác 13.Báo Le Monde Diplomatique, Pháp (1/2007), Ấn Độ giành lại vị trí trường quốc tế, Bản dịch Thông xã Việt Nam 14 Tạp chí Asia-online năm 2005-2009 15 Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số năm 2005 - 2009 16.Thông xã Việt Nam(5/2007), Tài liệu tham khảo: Ấn Độ: Những xu hướng sách đối ngoại 17 Thơng xã Việt Nam (7-8/2006), Bản dịch từ Foreign Affairs, Mơ hình Ấn Độ 18.Thơng xã Việt Nam,Tài liệu tham khảo đặc biệt, số năm 2006 2009 19 Doanh nghiệp, (17/8/2007).Đại dự án cho ô tô Ấn Độ, http://www.doanhnghiep24g.com.vn/cms/detail.php? Id= 5291 20.Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, Bản tin kinh tế Ấn Độ, (25/9/2007).http://www.vcci.com.vn/ thongtin kinhte/tinkinhte/thongtinthitruong/ando/Multilingual_News.2007-0105.2307 21.Vietnamnet, Quan hệ Mỹ – Ấn vấn đề outsourcing, http://vietnam net.vn/kinhte/thegioi/2004/03/54397/, (16/9/2007) 22.Vietnamnet, Sự trỗi dậy Trung Quốc, http://vietnamnet.vn/kinhte thegioi/2005/07/74672/, (16/9/2007) 23 Vnexpress, Đại Suy thoái 2008-2009 qua số, http://www.vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/Quoc-te/2009/10/3BA14738/ 24.Quan hệ Mỹ – Ấn làm thay đổi Châu Á, http://www vnpost.mpt.gov.vn/bao_2006/so21/thoisu/t15b1.htm, (28/10/2007) 25.Cuối 2009, kinh tế Mỹ may phục hồi, http://www.tin247.com/cuoi_2009%2C_kinh_te_my_may_ra_moi_phuc_ho i-2-21390806.html 26.Suy thoái kinh tế Mỹ chấm dứt vào tháng 9/2009, http://www.tinmoi.vn/ldquoSuy-thoai-kinh-te-My-cham-dut-vao-thang92009rdquo-0633439.html 27 Kinh tế Ấn Độ quý 4/2008 tăng trưởng chậm năm, http://cafef.vn/20090227020911482CA32/kinh-te-an-do-quy-42008-tang-truong-cham-nhattrong-6-nam.chn 28 Trung Quốc lớn mạnh khiến Mỹ cần Ấn Độ hơn, dịch http://www.mofa.gov.vn/quocte/15,05/trung%20quoc %20 binhluan 15,05.htm, (29/8/2007) 29 Tân Hoa Xã, Mỹ, Ấn Độ ký kết hiệp định hàng không mới, (3/10/2005).http://www.itpc.Hochiminh city.gov.vn/vi/tin _tuc_thi_truong/tin_tuc/tin_quoc_te/2005/01/news_item.2005-0117.0833437682/view, 30 Vietnamnet, (23/9/2007) http://vietnamnet.vn/kinhte/thegioi/2004/13/56327 31.VOANews, (13/8/2007) Ấn Độ dự tính mua hàng trăm máy bay chở khách phi chiến đấu, http://www.voanews.com/vietnamese/archive/200502/india-aviaton-industry.cfm Tài liệu tiếng Anh 32.Amit Gupta (2005), The U.S.- India Relationships: Strategic or Complimentary Interests, The Strategic Studies Institute 33.Bernardi, Luigi and Fraschini, Angela (2005), "Tax System And Tax Reforms In India" 34.CRS Report for Congress, Report for Congress (8/9/2005), U.S.- India Bilateral Agreements in 2005 35 CRS Report for Congress (26/6/2007), India-U.S Relations 36.CugnoOttoz (2006), Static Inefficiency of Compulsory Licensing: Quantity vs Price Competition 37.Martin, Michael F Kronstadt, K Alan, 2008: “US-India Economic and Trade Relation” st 38.Embassy of India, A Vision for India – US relations for the 21 century, www.indiaembassy.org/indusrel/trade.htm, (16/8/2007) 39.Ernst & Young, 2006 Report on doing Business in India, http://ibef.org/ download/doingbusinessinindia2006.pdf, (17/9/2007) 40 Fareed Zakaria (6/3/2006), India Rising, Newsweek 41.Indian Ministry of Finance (2007), Union Budget and Economic Survey, http://indiabudget.nic.in/es2004-05/graph.htm, (14/8/2007) 42.Infoworld (2005), US - India Bilateral Cooperation Agreement, http://www.platts.com/Nuclear/News/8190175.xml, (14/8/2007) 43.John Lancaster (2005), India, China Hoping to „Reshape the World Order‟ Together, Washinton Post 44.John Williamson (2006), The Rise of The India Economy, Foreign Policy Research Inst., Philadelphia, http://www.unc.edu/depts/diplomat/item/ 2006/0406/will/williamson_india.html, (17/8/2007) 45.K Alan Kronstadt (2007), US India relations, Asian Affairs Foreign Affairs, Defense, and Trade Division, http://www.fas.org/sgp/crs/row/ RL33529.pdf, (18/8/2007) 46.Lisa Curtis (2007), The Triangular Dynamic in Asia: The U.S., India, and China, Heritage Foundation, http://www.heritage.org/Research/ AsiaandthePacific/upload/hl_1017, (21/8/2007) 47.Moira Herbst, Peter Elstrom (5/2007), US – India Trade at Risk, BusinessWeek, http://www.businessweek.com/bwdaily/dnflash/content/ may2007/db20070530_728000.htm, (18/9/2007) 48.R Nicholas Burns (2006), U.S - India civil nuclear agreement, Foreign Press Center, http://fpc.state.gov/fpc/63542.htm, (27/9/2007) 49 R Nicholas Burns (23/5/2007), A Future Unbound, Heritage Foundation 50.Rodrik, Dani and Subramanian, Arvind (2004) From “Hindu Growth” To Productivity Surge: The Mystery Of The Indian Growth Transition, http://ksghome.harvard.edu/~drodrik/IndiapaperdraftMarch2.pdf, (3/9/2007) 51.Srinivasan, T.N (2002), Economic Reforms and Global Integration, http://www.econ.yale.edu/%7Esrinivas/ec_reforms.pdf, (27/9/2007) 52.Robert Z Lawrence, Rajesh Chadha (2005), Should a U.S – India FTA Be Part of India‟s Trade Strategy?, Harvard University E-Library, http://ksghome.harvard.edu/~RLawrence/-Lawrence.pdf, (30/9/2007) 53 US-India CEO Forum (2006), U.S.-India Strategic Economic Partnership, 54.US Department of Agriculture (2006), Focus Group on Trade, http:// www.fas.usda.gov/itp/us-india_tpf/JointNotesFGA_May2006.pdf, (12/9/2007) 55.U.S – India Business Alliance (2007), H-1B visas are a trade issue, http://www.infoworld.com/article/07/05/15/H1B-visas-are-a-trade-issue - says-India's-NASSCOM_1.html, (18/10/2007) 56 US Department of Commerce, 2006 Nnational Export Strategy U.S., http: //trade.gov/media/Publications/pdf/nes2006FINAL.pdf, (16/9/2007) 57.USTR (2007), U.S – India Trade Fact, http://www.ustr.gov/assets/Docu mentLibrary/FactSheets/2006/assetuploadfile3219583.pdf, (13/9/2007) 58.USTR (2007), US - India Discuss Key Trade Forum, http://www.ustr.gov/Document_Library/Press_Releases/2006/June/United_S tates_India_Discuss_Key_Trade_Issues.html, (17/8/2007) 59.Williamson, John and Zagha, Roberto (2002), From the Hindu Rate of Growth to the Hindu Rate of Reform, Working Paper No 144 Center for research on economic development and policy reform, http://scid.stanford.edu/pdf/credpr144.pdf, (17/9/2007) 60.Walter Andersen (2006), The Indian-American Community Comes into Its Political Own, India Abroad Các địa Website tham khảo: http://www.congress.org.in: Quốc hội Ấn Độ http://www.indianembassy.org: Đại sứ quán Ấn Độ Mỹ http://www.commerce.nic.in: Bộ thương mại Ấn Độ http://www.dipp.nic.in: Phòng sách xúc tiến cơng nghiệp Ấn Độ http://www.meaindia.nic.in: Bộ Ngoại giao Ấn Độ http://www.whitehouse.gov: Nhà trắng Mỹ http://www.doc.gov: Bộ Thương mại Mỹ http://www.usda.gov: Bộ Nông nghiệp Mỹ http://www.state.gov: Bộ Ngoại giao Mỹ 10 http://www.loc.gov: Thư viện quốc gia Mỹ 11 http://www.usitc.gov: Uỷ ban Thương mại quốc tế Mỹ 12 http://www.ustr.gov: Văn phòng Đại diện thương mại Mỹ 13 http://www.census.gov: Uỷ ban thống kê Mỹ 14 http://www.thongtinthuongmaivietnam.com.vn: thương mại Bộ thương mại Trung tâm thơng tin 15 http://www.vcci.com.vn: Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam 16 http://vneconomy.com.vn: Thời báo kinh tế Việt Nam 17 http://www.vietrade.gov.vn 18 http://vietnamnet.vn ... thương mại M? ?- Ấn Độ - Chƣơng 2: Thực trạng quan hệ thƣơng mại M? ?- Ấn Độ từ năm 1991 đến 2.1 Vài nét quan hệ thương mại M? ?- Ấn Độ trước năm 1991 2.2 Quan hệ thương mại M? ?- Ấn Độ giai đoạn 199 1-1 999... phối quan hệ thương mại M? ?- Ấn Độ thời gian tới 3.2 Triển vọng quan hệ thương mại M? ?- Ấn Độ 3.3 Tác động việc mở rộng quan hệ thương mại M? ?- Ấn Độ tới Việt Nam CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC... thức từ phát triển mối quan hệ Bởi vậy, nghiên cứu đánh giá thực trạng triển vọng quan hệ thương mại Mỹ – Ấn Độ cần thiết Từ nhận định định chọn đề tài : ? ?Quan hệ thƣơng mại M? ?- Ấn Độ kể từ sau chiến