Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
354 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp ANông Phếtđaohơng- Anh1 K38A- ĐHNT Lời mở đầu Trớc xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa; hòa bình ổn định, cùng nhau phát triển và sự liên kết kinh tế toàn cầu. Quanhệ thơng mạihànghoágiữa các quốc gia ngày càng đợc coi trọng và đặt ở vị trí trọng tâm trong quanhệ thơng mạihànghoá nói chung giữa các nớc vàquanhệ thơng mạihànghoágiữaLào -Việt Nam nói riêng. Lào -Việt Nam là hai nớc láng giềng, có quanhệ đoàn kết từ lâu đời, là liên minh đấu tranh chống kẻ thù chung trong chiến tranh cách mạng giành độc lập dân tộc; hai nớc đều là thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN). Với điều kiện mới nh hiện nay, tình đoàn kết hữu nghị đặc biệt giữa hai nớc càng đợc tăng cờng và coi trọng phát triển thành quanhệ hợp tác toàn diện. Đặc biệt chú trọng u tiên cho lĩnh vực thơng mạihànghóavà coi đây là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp xây dựng đất nớc. Hợp tác thơng mạihànghóagiữa hai nớc gắn liền với những đặc trng quanhệ ở mỗi thời kỳ. Quá trình hợp tác kinh tế Lào -Việt có nhiều thuận lợi, song gặp cũng không ít khó khăn, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập mậu dịch tự do hiện nay. Chính những thuận lợi và khó khăn trong hợp tác thơng mại đã đặt ra yêu cầu cho hai nớc cần nghiên cứu phơng phápvà hình thức hợp tác phù hợp, có hiệu quả trong thời gian tới. Bởi ý nghĩa rất quan trọng của quanhệ hợp tác thơng mạihànghoáLào - ViệtNam trong quanhệ đối ngoại của Lào cũng nh của ViệtNamvà với mong muốn góp phần tìm hiểu sự hợp tác trao đổi thơng mạihànghoágiữa hai nớc. Đặc biệt từ khi hai nớc ký Hiệp định Hữu Nghị và Hợp tác năm 1977. Do vậy mà em đã chọn tiêu đề: Mộtsốgiảiphápnhằmthúcđẩyquanhệ thơng mạihànghoágiữaCHDCNDLàovàCHXHCNViệtNam làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Bản khóa luận này nhằm mục đích tìm hiểu thực chất trao đổi thơng mạihànghoágiữa hai nớc, những khó Mộtsốgiảiphápnhằmthúcđẩyquanhệ thơng mạihànghoágiữaCHDCNDLàovàCHXHCNViệtNam 1 Khoá luận tốt nghiệp ANông Phếtđaohơng- Anh1 K38A- ĐHNT khăn - thuận lợi cũng nh kết quả đã đợc và những hạn chế tồn tại; từ đó đa ra những dự đoán triển vọng vàgiảipháp có thể thúcđẩy phát triển quanhệ hợp tác thơng mạihàng hoá, đạt hiệu quả nhiều hơn, làm cơ sở vững chắc cho quanhệ Hữu Nghị hợp tác toàn diện giữa hai Đảng hai Nhà nớc Lào-Việt Nam. Kết cấu khóa luận đợc chia làm 3 chơng: Chơng I: Mộtsố cơ sở lý luận về quanhệ thơng mạihànghoágiữaCHDCNDLàovàCHXHCNViệt Nam. Chơng II: Thực trạng về quanhệ thơng mạihànghoágiữa Lào-Việt Nam hiện nay. Chơng III: Mộtsốgiảipháp về phát triển quanhệ thơng mạihànghoágiữaLào -Việt Nam trong thời gian tới. Mộtsốgiảiphápnhằmthúcđẩyquanhệ thơng mạihànghoágiữaCHDCNDLàovàCHXHCNViệtNam 2 Khoá luận tốt nghiệp ANông Phếtđaohơng- Anh1 K38A- ĐHNT Chơng I Mộtsố cơ sở lý luận về quanhệ thơng mạihànghoágiữaCHDCNDLàovàCHXHCNViệtNam I. Mộtsố cơ sở lý thuyết về thơng mại quốc tế 1. Khái niệm đặc điểm và vai trò về thơng mại quốc tế a. Khái niệm Hoạt động thơng mại quốc tế là hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức và cá nhân có trụ sở kinh doanh đặt ở các quốc gia khác nhau. Hoạt động thơng mại quốc tế, có tính quốc tế của nó và đợc thể hiện: + Bên mua và bên bán là những ngời có trụ sở thơng mại đặt ở các quốc gia khác nhau. + Đồng tiền thanh toán có thể là đồng tiền nớc ngời mua, ngời bán, nhng thờng là các ngoại tệ mạnh. + Hànghóa đối tợng của giao dịch đợc di chuyển ra khỏi biên giới của mỗi nớc. b. Vai trò Quanhệ kinh tế - thơng mai quốc tế Xuất nhập khẩu đã đợc thừa nhận là hoạt động cơ bản nhất của hoạt động thơng mại quốc tế, là phơng tiện thúcđẩy kinh tế phát triển. vì thế xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của các nớc tham gia vào thơng mại quốc tế nh sau: Mộtsốgiảiphápnhằmthúcđẩyquanhệ thơng mạihànghoágiữaCHDCNDLàovàCHXHCNViệtNam 3 Khoá luận tốt nghiệp ANông Phếtđaohơng- Anh1 K38A- ĐHNT Vai trò của xuất khẩu Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Để công nghiệp hoá đất nớc trong một thời gian ngắn đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn để nhập khẩu thiết bị máy móc, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến. Nguồn vốn để nhập khẩu một phần thu từ hoạt động xuất khẩu hàng hoá. Vì thế Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu. Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúcđẩy sản xuất phát triển: Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ. Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hớng phát triển của kinh tế thế giới. Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Một là: xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vợt quá nhu cầu nội địa. Trong nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển, sản xuất về cơ bản cha đủ tiêu dùng, nếu chỉ chủ động chờ sự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu vẫn sẽ nhỏ bé và tăng trởng chậm. Hai là: coi thị trờng và đặc biệt là thị trờng thế giới là hớng quan trọng để tổ chức sản xuất. điều đó tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúcđẩy sản xuất phát triển sự tác động này thể hiện ở chỗ: Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi, khi sản phẩm của ngành này đợc xuất khẩu thì cũng đồng nghĩa với việc ngành sản xuất nguyên liệu của ngành đó sẽ có điều kiện phát triển mạnh. Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển và ổn định. Nhờ có hoạt xuất khẩu mà thị trờng tiêu thụ của các Mộtsốgiảiphápnhằmthúcđẩyquanhệ thơng mạihànghoágiữaCHDCNDLàovàCHXHCNViệtNam 4 Khoá luận tốt nghiệp ANông Phếtđaohơng- Anh1 K38A- ĐHNT sản phẩm không còn bó hẹp trong phạm vi nhỏ bé của thị trờng trong nớc. Các sản phẩm hànghoá của một nớc đã có điều kiện xuất hiện ở nhiều thị trờng khác nhau trên thế giới. Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao khả năng sản xuất trong nớc. Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nớc.Thông qua xuất khẩu hànghoá các quốc gia trên thế giới sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng, marketing - hỗn hợp. Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp luôn đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý sản xuất kinh doanh. Xuất khẩu có tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân. Tác động của xuất khẩu đến đời sống gồm có nhiều mặt. Trớc hết sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhập khá. Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày càng đa dạng phong phú thêm nhu cầu của nhân dân. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng vàthúcđẩy các quanhệ thơng mại quốc tế của các quốc gia. Xuất khẩu và các quanhệ thơng mại quốc tế có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau. Xuất khẩu là một hoạt động thơng mại quốc tế, có thể hoạt động xuất khẩu có sớm hơn các hoạt động thơng mại quốc tế khác tại điều kiện thúcđẩy các quanhệ này phát triển. Chẳng hạn xuất khẩu và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thúcđẩyquanhệ tín dụng, đầu t, dịch vụ, mở rộng vận tải quốc tế . mặt khác; chính các quanhệ thơng mại quốc tế tạo tiền đề cho mở rộng xuất. Mộtsốgiảiphápnhằmthúcđẩyquanhệ thơng mạihànghoágiữaCHDCNDLàovàCHXHCNViệtNam 5 Khoá luận tốt nghiệp ANông Phếtđaohơng- Anh1 K38A- ĐHNT Vai trò của nhập khẩu Nhập khẩu góp phần trong việc thực hiện công nghiệp hóavà hiện đại hoá đất nớc, đặc biệt là đối với các nớc đang phát triển thì nhập khẩu giúp cho việc tiếp thu công nghệ tiên tiến, máy móc thiết bị hiện đại, các nguyên nhiên vật liệu có chất lợng cao mà trong nớc cha đáp ứng đợc trong quá trình sản xuất hànghóa có chất lợng cao và đáp ứng cho chính sách mở cửa và hợp tác kinh tế với nớc ngoài. Nhập khẩu những loại hànghoá mà trong nớc không thể sản xuất đợc hoặc không đủ đáp ứng ví dụ: thép, xi măng . ngoài ra nhập khẩu giúp cho việc có ngững mặt hàng mà trong nớc sản xuất không có hiệu quả bằng hàng nhâp khẩu ví du: máy bay, vũ khí . Nhập khẩu có vai trò thúcđẩy xuất khẩu những hànghoá có chất lợng cao và có giá trị thấp bằng cách nhập khẩu máy móc hiện đại và nguyên vật liệu đầu vào tốt. Nhập khẩu giúp cho việc tăng ngân sách nhà nớc thông qua thuế nhấp khẩu. 2. Mộtsố cơ sở lý thuyết về thơng mại quốc tế 2.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Theo Adam Smith cho rằng mỗi quốc gia chuyên môn hoá vào những ngành sản xuất mà họ có lợi thế tuyệt đối, có nghĩa là sử dụng những lợi thế đó cho phép họ sãn xuất những sản phẩm có chi phí thấp hơn các nớc khác. Chẳng hạn, tài nguyên thiên nhiên dễ khai thác, lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, khí hậu ổn hoà, đất đai màu mỡ cho sản lợng nông nghiệp cao và chi phí thấp. Ví dụ: vì các khí hậu điều kiện thuận lợi, Brazin có thuận lợi trong việc trồng cà phê nhng không có thuận lợi trong việc trồng lúa mỳ, ngợc lại Canada có thuận lợi trong việc trồng lúa mỳ nhng không có thuận lợi trong trồng cà phê, Brazin Mộtsốgiảiphápnhằmthúcđẩyquanhệ thơng mạihànghoágiữaCHDCNDLàovàCHXHCNViệtNam 6 Khoá luận tốt nghiệp ANông Phếtđaohơng- Anh1 K38A- ĐHNT có lợi thế tuyệt đối so với Canada về trồng cà phê nhng không có lợi thế về trồng lúa mỳ. Còn đối với Canada có lợi thế tuyệt đối so với Brazin về trồng lúa mỳ nhng không có lợi thế về trồng cà phê. Do vậy cả hai quốc gia có thể thu lợi đợc nếu mỗi quốc gia chuyên môn hoá sản xuất hànghoá có lợi thế tuyệt đối của họ để trao đổi với quốc gia kia lấy hànghoá không có lợi thế. Do đó kể cả cà phê và lúa mỳ đều đợc trồng nhiều hơn. 2.2. Lý thuyết lợi thế so sánh Học thuyết lợi thế so sánh đã chỉ ra thơng mạigiữa các quốc gia có thể đem lại lợi nhuận cho tất cả các bên tham ra chứ không phải chỉ với quốc gia sản xuất hànghoá ở mức giá rẻ. Có mộtsố ý kiến cho rằng, nếu có sự khác nhau so sánh trong hiệu quả sản xuất hànghoágiữa các quốc gia thì ngay cả n- ớc nghèo cũng có thể thu đợc lợi thế so sánh. Học thuyết lợi thế so sánh khẳng định nếu một quốc gia chuyên môn hoá sản xuất các loại hànghóagiữa quốc gia này với quốc gia khác sẽ đem lại lợi ích cho cả hai bên. Năm 1817 David Ricardo nhà kinh tế học ngời Anh ( gốc do thái ) đã nghiên cứu và dựa vào học thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith để phát triển học thuyết lợi thế so sánh. Ricardo lập luận rằng mọi nớc luôn có thể và rất có thể khi tham gia vào quá trình phân công lao động và thơng mại quốc tế. Bởi vì phát triển ngoại thơng cho phép khả năng tiêu dùng của một nớc: chỉ nên chuyên môn hoá sản xuất số sản phẩm nhất định và xuất khẩu hànghóa của mình để đổi lấy hànghoá nhập khẩu từ nớc khác và những nớc nào có lợi thế tuyệt đối hơn hẳn các nớc khác, hoặc bị kém lợi thế tuyệt đối so với các nớc khác trong việc sản xuất mọi sản phẩm thì vẫn có thể có lợi khi tham gia vào phân công lao động và thơng mại quốc tế. 2.3. Lý luận mậu dịch đờng biên. Các đờng biên giữa các quốc gia nó không chỉ có ý nghĩa phân danh địa Mộtsốgiảiphápnhằmthúcđẩyquanhệ thơng mạihànghoágiữaCHDCNDLàovàCHXHCNViệtNam 7 Khoá luận tốt nghiệp ANông Phếtđaohơng- Anh1 K38A- ĐHNT giới hành chính, an ninh trật tự, quốc phòng . mà trong xu thế hội nhập toàn cầu hoá nó còn có ý nghĩa lớn về kinh tế xã hội và thơng mại quyết định đến xu thế phát triển và địa vị của quốc gia đó. Khi hai quốc gia có chung đờng biên giới trên bộ với nhau sẽ tạo điều kiện để hai bên phát triển hoạt động buôn bán trong hoạt động kinh doanh hiện đại tồn tại một lý thuyết về mậu dịch đờng biên giữa các quốc gia trong khu vực và quốc tế. Đờng biên giữa các quốc gia là sự giao thông kinh tế giữa các quốc gia đó và tất yếu tồn tại một khu vực mậu dịch đờng biên. trong khu vực đờng biên tồn tại và phát triển chủ yếu là mô hình thơng mại bán lẻ. Hệ thống hoạt động thơng mạihànghoá dựa trên cơ sở lý thuyết về mậu dịch đờng biên phải đợc hoạch định và triển khai thích hợp cho phép khai thác mặt tích cực của nó, tạo tiền đề cho hoạt động thơng mại song phơng và đa ph- ơng hoágiữa các quốc gia. Mặt khác cũng đòi hỏi một sự tổ chức chặt chẽ quản lý hữu hiệu theo quy luật kinh tế khách quan của khu vực thị trờng này để làm giảm đến mức thấp nhất những ảnh hởng tiêu cực cho nền thơng mại của các quốc gia, thúcđẩy sự phát triển của quanhệ thơng mạihànghoá nói riêng, kinh tế - xã hội nói chung. 3. Các phơng thức kinh doanh trong thơng mại quốc tế. Trong hoạt động thơng mại quốc tế có nhiều phơng thức kinh doanh, nh- ng hoạt động thơng mạihànghóa thờng áp dụng các phơng thức kinh doanh nh sau: - Phơng thức xuất nhập khẩu trực tiếp. Phơng thức xuất nhập khẩu trực tiếp là phơng thức kinh doanh mà ngời nhập khẩu và xuất khẩu trực tiếp quanhệ với nhau để tiến hành thơng lợng và trao đổi hàng hóa. Do ngời bán và ngời mua trực tiếp quanhệ với nhau, cho nên dễ dàng đi Mộtsốgiảiphápnhằmthúcđẩyquanhệ thơng mạihànghoágiữaCHDCNDLàovàCHXHCNViệtNam 8 Khoá luận tốt nghiệp ANông Phếtđaohơng- Anh1 K38A- ĐHNT đến thống nhất, ít xảy ra hiểu lầm hoặc những sai sót đáng tiếc và làm cho th- ơng vụ tiến hành nhanh chóng hơn, ít xảy ra rủi ro hơn. Mặt khác, thực hiện xuất nhập khẩu trực tiếp, tạo điều kiện cho ngời bán và ngời mua trực tiếp tiếp xúc với thị trờng, nắm bắt đợc những sự thay đổi của môi trờng để có thể đa ra những quyết định chính xác và kịp thời, đối ứng với những biến động của thị tr- ờng, tạo cho họ những khả năng nắm bắt và phản ứng linh hoạt với thị trờng để phát triển hoạt động xuất nhập khẩu của mình. Thực hiện nhập khẩu trực tiếp cho phép các nhà kinh doanh thiết lập, mở rộng đợc mối quanhệ với bạn hàngmột cách thuận lợi nhanh chóng, xác lập một mối quanhệ mua bán tin cậy (good will) tạo khả năng mở rộng và đổi mới mặt hàng. Trong thơng mại quốc tế, phơng thức này thờng đợc áp dụng khi trao đổi với khối lợng hànghóa lớn mới có thể bù đắp đợc chi phí giao dịch. Nhng lại có thể áp dụng rất hiệu quả để nâng cao hiệu quả kinh doanh, mở rộng thị trờng và mặt hàng khi thực hiện hoạt động mua bán qua khu vực biên giới với mọi quy mô từ lớn đến nhỏ, do u điểm của buôn bán qua khu vực biên giới là có điều kiện thơng mại thuận lợi giảm đợc chi phí giao dịch. - Phơng thức buôn bán qua trung gian. Phơng thức mua bán qua trung gian là phơng thức kinh doanh mà ngời mua và ngời bán không trực tiếp quanhệ với nhau mà mọi quá trình thơng lợng trao đổi hànghóa đều thông qua ngời thứ ba gọi là trung gian thơng mại. Hoạt động thơng mạihànghóa qua biên giới đờng bộ thờng sử dụng hai dạng trung gian thơng mại đó là đại lý và môi giới. Sử dụng loại hình đại lý rất thích hợp khi mua bán các loại hàng nông sản thực phẩm, hàng công nghiệp tiêu dùng vàmộtsố loại hànghóa khác. Sử dụng môi giới khi mua bán các thiết bị máy móc vàmộtsốhànghóaMộtsốgiảiphápnhằmthúcđẩyquanhệ thơng mạihànghoágiữaCHDCNDLàovàCHXHCNViệtNam 9 Khoá luận tốt nghiệp ANông Phếtđaohơng- Anh1 K38A- ĐHNT đặc biệt khác. Sử dụng phơng thức mua bán qua trung gian hoạt động thơng mạihànghóa qua biên giới đờng bộ có những u điểm sau: Tạo điều kiện để doanh nghiệp, mở rộng thị trờng, mở rộng mặt hàng, đặc biệt có hiệu quả khi xâm nhập vào những thị trờng mới và mặt hàng mới. Sử dụng đợc những kinh nghiệm và các cơ sở vật chất của các trung gian, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trờng nhanh, hạn chế đợc những rủi ro và chi phí ban đầu. Tối u hóa đợc quá trình vận chuyển. Nhng sử dụng phơng thức này có những hạn chế: Ngời kinh doanh mất sự liên hệ trực tiếp với thị trờng, thiếu thông tin, thông tin không chính xác, kịp thời, ảnh hởng đến các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp. Nhiều khi không kiểm soát đợc các hoạt động của trung gian và lợi nhuận bị chia sẻ. Phơng thức mua bán qua trung gian đợc áp dụng phổ biến trong hoạt động thơng mại quốc tế nói chung và hoạt động thơng mạihànghóa nói riêng. Khi áp dụng các phơng thức này cần có các biện pháp để kiểm soát các trung gian th- ơng mại, và khi lựa chọn các trung gian thơng mại cần căn cứ vào các tiêu thức: + Khả năng kinh doanh. + Khả năng tài chính. + Kinh nghiệm và uy tín của trung gian trên thị trờng. - Phơng thức kinh doanh tái xuất. Kinh doanh tái xuất khẩu là xuất khẩu trực tiếp ra nớc ngoài những hànghóa đã nhập vào trớc đây không qua giai đoạn, gia công chế biến ở nớc tái xuất. Mộtsốgiảiphápnhằmthúcđẩyquanhệ thơng mạihànghoágiữaCHDCNDLàovàCHXHCNViệtNam 10 . đổi thơng mại hàng hoá giữa hai nớc, những khó Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại hàng hoá giữa CHDCND Lào và CHXHCN Việt Nam 1 Khoá luận. Một số giải pháp về phát triển quan hệ thơng mại hàng hoá giữa Lào -Việt Nam trong thời gian tới. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại hàng hoá