Tăng cờng cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật thơng mại cho các cửa khẩu biên giớ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hoá giữa CHDCND lào và CHXHCN việt nam (Trang 81 - 88)

II. Một số giải pháp để phát triển quan hệ thơng mại hàng hoá giữa lào và Việt Nam

3.Tăng cờng cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật thơng mại cho các cửa khẩu biên giớ

biên giới

* Các nguyên tắc chung.

Đầu t phát triển cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật thơng mại cho các cửa khẩu biên giới giữ một vai trò quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy hoạt động thơng mại tại khu cửa khẩu biên giới Lào - Việt Nam.

Hiện nay, cơ sở vật chất kỹ thuật thơng mại hầu hết các cửa khẩu biên giới Lào - Việt Nam còn thiếu thốn, nghèo nàn và lạc hậu, cản trở đến sự phát triển của hoạt động thơng mại, cần phải tăng cờng đầu t nâng cấp, nhng khả năng tài chính thì còn có hạn và gặp nhiều khó khăn, do đó không thể đầu t một cách đồng đều và tràn lan đợc. Một vấn đề cần đặt ra là: phải đầu t thế nào để lợi ích đem lại trên chi phí đầu t là cao nhất, để thực hiện đợc điều đó, khi tăng cờng đầu t phát triển cần tuân thủ một số nguyên tắc sau:

- Quá trình đầu t phải đảm bảo tôn trọng chủ quyền lãnh thổ, tuân thủ các hiệp định đã đợc ký kết giữa hai bên và các điều ớc quốc tế.

- Phải căn cứ vào vai trò vị trí và đặc điểm của từng cửa khẩu cụ thể, vào quy mô và xu hớng phát triển hoạt động thơng mại tại mỗi cửa khẩu để quyết định nội dung và quy mô đầu t cho thích hợp, đảm bảo hiệu quả của hoạt động đầu t.

- Đảm bảo mức độ tơng đồng giữa hai bên cửa khẩu, cần có sự bàn bạc giữa hai bên khi triển khai các hoạt động trong khu vực nhằm tạo ra sự hợp tác các nguồn lực giữa hai bên. Tìm kiếm các vị trí nhằm tạo ra khả năng phát triển đối xứng (các yếu tố tơng đồng) và ở đó có mối liên hệ tốt trong nội địa để phát huy nguồn lực và tránh xảy ra tranh chấp, lấn chiếm.

- Dễ dàng kiểm tra, kiểm soát các hoạt động thơng mại, bảo vệ đợc môi trờng, đảm bảo trật tự an ninh biên giới, phòng chống đợc buôn lậu, gian lận th- ơng mại và các tệ nạn xã hội.

- Có khả năng mở rộng và phát triển bền vững trong tơng lai.

* Nội dung tăng cờng đầu t và phát triển cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật thơng mại cho cửa khẩu biên giới Lào - Việt Nam.

Nh phần thực trạng ta thấy hệ thống cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật thơng mại cho cửa khẩu biên giới Lào - Việt Nam rất thiếu thốn, nghèo nàn và lạc hậu, để phát triển hoạt động thơng mại, từ nay đến năm 2005 cần quy hoạch đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật thơng mại cho cửa khẩu biên giới Lào - Việt Nam nh sau:

- Quy hoạch xây dựng hệ thống trung tâm thơng mại.

Trung tâm thơng mại tại các cửa khẩu là tổng hợp các loại hình kinh doanh và dịch vụ phục vụ cho hoạt động thơng mại, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu, có vai trò quan trọng đối với sự phát triển thơng mại hàng hoá tại các khu vực cửa khẩu. Thông qua hoạt động của các trung tâm thơng mại, có thể mở rộng và phát triển các mối quan hệ thơng mại hàng hoá, tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập trong khu vực và thế giới.

Trung tâm thơng mại là nơi để các nhà sản xuất, kinh doanh thực hiện quá trình tìm bạn hàng, thị trờng thực hiện các hoạt động xúc tiến thơng mại, giới thiệu sản phẩm, cơ hội đầu t, tiến hành giao dịch, đàm phán, ký kết các hợp đồng xuất nhập khẩu, thực hiện giao dịch hàng hoá, hoàn tất các thủ tục thanh toán... Vì vậy Trung tâm thơng mại phải bao gồm các khu chức năng nh sau:

+ Khu văn phòng giao dịch cho các công ty, các chi nhánh của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong và ngoài nớc. Đây là khu rất quan trọng của một trung tâm thơng mại.

+ Khu trng bầy, giới thiệu và bán sản phẩm hàng hoá, đồng thời dành cho việc tổ chức hội chợ triển lãm khi cần thiết.

+ Khu dịch vụ phục vụ cho hoạt động thơng mại nh: thông tin, bảo hiểm, ngân hàng, bu chính viễn thông, vận tải, kiểm nghiệm hàng hoá...

+ Khách sạn và căn hộ cho thuê, phòng hội thảo, hội nghị. + Bến bãi đỗ xe.

- Quy hoạch xây dựng hệ thống kho bãi.

Hệ thống kho bãi tại các cửa khẩu biên giới Lào - Việt Nam gồm có hai hình thức:

1. Kho ngoại quan: Để phục vụ cho các hoạt động xuất nhập khẩu tại các khu vực cửa khẩu biên giới cần thiết phải xây các kho ngoại quan, đặc biệt đối với các cửa khẩu có quy mô lớn và hình thức kinh doanh xuất nhập khẩu đa dạng. Kho ngoại quan là để cho doanh nghiệp gửi hàng chờ làm thủ tục hải quan khi nhập khẩu hàng hoá, đã làm thủ tục hải quan để xuất cảnh hàng hoá nhng còn chờ giao hàng, hoặc khi kinh doanh tái xuất khẩu hàng hoá.

2. Kho dự trữ và bảo quản hàng hoá: Kho dự trữ bảo quản hàng hoá có các chức năng rất quan trọng, dùng để bảo quản hàng hoá khi hàng chờ đa vào nội địa hoặc chờ làm thủ tục hải quan để xuất khẩu, đặc biệt là nơi dự trữ hàng hoá xuất nhập khẩu. Đây là vấn đề rất quan trọng vì thị trờng hai nớc t nhân là

chủ yếu cho nên lô hàng xuất nhập khẩu thờng nhỏ nhng tần xuất lại cao. Để hàng hoá xuất nhập khẩu đều đặn cho thị trờng hai nớc cần phải có kho dự trữ hàng hoá.

Do xu hớng vận chuyển hàng bằng container ngày càng phát triển cho nên các kho cần phải có các bãi chữa container và các hàng hoá cồng kềnh khác.

+ Quy hoạch xây dựng bãi kiểm hoá và giao nhận hàng hoá.

Tại các khu vực cửa khẩu cần phải có các bãi tập kết hàng hoá để hải quan kiểm tra hàng hoá trớc khi hàng hoá quá cảnh. Đồng thời cũng phải có bãi để tiến hành nghiệp vụ giao nhận và kiểm tra hàng hoá xuất nhập cảnh.

Tuỳ vào từng cửa khẩu mà quy mô kho bãi cho thích hợp. Nên bố trí bãi kiểm hoá và giao nhận hàng hoá gần với kho hàng và có kèm các dịch vụ nh: bốc dỡ, vận tải kiểm nghiệm hàng hoá... cho các hoạt động thơng mại đợc thuận tiện.

+ Quy hoạch cửa khẩu và chợ biên giới.

Việc đầu t xây dựng các chợ cửa khẩu và chợ biên giới phải phù hợp với từng điều kiện cụ thể. Phải căn cứ vào khả năng trao đổi và xu hớng phát triển của từng vùng mà xác định quy mô chợ cho thích hợp.

Kế hoạch quy mô đầu t xây dựng các trung tâm thơng mại, kho bãi, chợ cửa khẩu và chợ biên giới nên đợc chia thành hai giai đoạn: từ nay đến năm 2005 và giai đoạn 2005 - 2010.

Các cửa khẩu đợc u tiên đầu t phát triển cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuận thơng mại phục vụ xuất nhập khẩu đợc sếp theo tứ tự sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Cửa khẩu Đen Sa Văn - Lao Bảo (Sa Văn Na Khệt - Quảng Trị). Đây là cửa khẩu quan trọng nhất trên tuyến biên giới Lào - Việt Nam. Nó nằm trên tuyến đờng 9, cửa khẩu này có khu trung tâm thơng mại lớn nhất. Dễ cho việc hoạt động thơng mại trong khu vực.

2. Cửa khẩu Nặm Phạo - Cầu Treo (Bo Li Khăm Say - Hà Tĩnh) nằm trên tuyến đờng 8, cách thủ đô Viêng Chăm khoảng 300km và thủ đô Hà Nội hơn 400km. Đây là cửa khẩu quốc tế có tuyến đờng gần thủ đô của hai nớc nhất và là cửa khẩu quan trọng trong việc giao lu hàng hoá với nhau giữa hai cửa khẩu này và các tỉnh lân cận.

3. Cửa khẩu Nặm Căn (Xiêng Khuảng - Nghệ An). Cửa khẩu này đã đợc Chính phủ hai nớc Lào - Việt Nam mở thành cửa khẩu quốc tế ngày 6/1/2003 vừa qua. Đây là cửa khẩu có tầm quan trọng trong việc trao đổi hàng hoá giữa các tỉnh lân cận.

4. Các cửa khẩu còn lại.

Từ nay đến năm 2005 sẽ xây dựng trung tâm thơng mại, hệ thống kho bãi và chợ trung tâm với quy mô lớn cho các cửa khẩu Đen Sa Vẳn - Lao Bảo, Nặm Phạo - Cầu Treo, Nặm Căn, u tiên dặc biệt cho cửa khẩu Đen Sa Vẳn - Lao Bảo. các cửa khẩu và các chợ biên giới khác cần đợc nâng cấp, sửa chữa để tạo điều kiện thuận lợi phát triển thơng mại trong thời gian tới.

Nhu cầu về vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật thơng mại là rất lớn. Cho nên phải sử dụng các biện pháp thích hợp để thu hút các nguồn vốn. Ngoài sử dụng nguồn tài chính theo những u đãi tài chính trong quyết định số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19/4/2001 của thủ tớng Chính phủ của hai nớc về chính sách đối với khu kinh tế cửa khẩu, cần sử dụng các biện pháp liên doanh, liên kết với các thành phần kinh tế khác, với phơng châm “ Nhà nớc và nhân dân

cùng làm” và sử dụng các nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn ở địa phơng để tiến hành đầu t xây dựng.

Kết luận

Nhân dân Lào -Việt Nam từ bao đời nay đã có quan hệ gắn bó với nhau. Bác Hồ đã từng tổng kết mối quan hệ đặc biệt hữu nghị đó trong những câu thơ:

Thơng nhau mấy núi cũng trèo

Mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua Việt Nam-Lào hai nớc chúng ta

Tình sâu hơn nớc Hồng Hà Cửu Long

(Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 11, trang 44)

Quan hệ kinh tế - thơng mại Lào - Việt Nam từ sau năm 1975 đến nay đã trải qua nhiều bớc thăng trầm khác nhau thế nhng vẫn tồn tại và phát triển mạnh hơn bao giờ hết. Bối cạnh kinh tế thế giới, xu hớng chung toàn cầu đã ảnh hởng tới mối quan hệ của các quốc gia nói chung, giữa Lào và Việt Nam nói riêng. Việt Nam là đối tác quan trọng của Lào hiện nay. Triển vọng quan hệ hợp tác kinh tế - thơng mại Lào - Việt Nam trong thời gian tới sẽ phát triển hơn nữa khi nền kinh tế Lào từng bớc hoàn thiện tiến trình công nghiệp hoá, hiện dại hoá đất nớc, hội nhập và mở cửa vào nền kinh tế khu vực và thế giới của Lào, cùng với tiến trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế và thực hiện chính sách tự do hóa thơng mại ở Việt Nam cùng với môi trờng quốc tế vô cùng thuận lợi thúc đẩy hơn nữa quan hệ kinh tế - thơng mại giữa Việt Nam - Lào và các nớc trên thế giới.

Để đẩy mạnh hơn nữa quan hệ kinh tế - thơng mại, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Lào thì hai nớc cần phải nghiên cứu để nắm chắc đợc đặc điểm và tính chất của thị trờng, đặc biệt là về chính sách thơng mại, các quy định về quản lý xuất nhập khẩu, về thị hiếu và tập quán tiêu dùng, yêu cầu về mẫu mã hàng hoá, tính thời trang và chất lợng hàng hoá, phải thấy hết đợc những thuận lợi và khó khăn khi thâm nhập vào thị trờng của mỗi bên.

Từ đó mà lựa chọn định hớng đúng đắn về việc xuất nhập khẩu hàng hoá vào từng thị trờng cụ thể của mỗi nớc. Mặt khác cũng cần có giải pháp thích hợp và mạnh mẽ cả về phía Nhà Nớc và doanh nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoạt động thơng mại giữa hai nớc ngày càng phát triển .

Nhìn chung quan hệ kinh tế - thơng mại giữa Việt Nam - Lào khác hẳn với quan hệ kinh tế - thơng mại của Việt Nam hay Lào với các nớc láng giềng khác trong khu vực. Đó là quan hệ đặc biệt, luôn ổn định, phát triển liên tục, không có sự gian đoạn. Đây thực sự là hai ngời bạn láng giềng thủy chung cùng chia sẻ ngọt bùi, sẽ cùng phát huy nội lực và hợp tác hỗ trợ nhau vơn lên, vợt qua khó khăn thách thức., tiếp tục hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, vì lợi ích của mỗi nớc, vì hoà bình hữu nghị hợp tác và sự phát triển chung.

Do thời gian nghiên cứu còn hạn chế, nguồn tài liệu khan hiếm và hơn nữa bản thân ngời viết là lu học sinh nên ngôn ngữ viết cũng bị hạn chế; bản Khóa luận chắc chăn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp và chỉ bảo thêm của các thầy cô.

Em xin chân trọng cảm ơn!

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hoá giữa CHDCND lào và CHXHCN việt nam (Trang 81 - 88)