Các nhân tố từ Lào

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hoá giữa CHDCND lào và CHXHCN việt nam (Trang 64 - 67)

I. Dự báo kim ngạch và một số nhân tố tác động đến quan hệ thơng mại hàng hoá giữa Lào và Việt Nam

1. Dự báo về một số nhân tố tác động đến quan hệ thơng mại hàng hoá giữa Lào và Việt Nam

1.3. Các nhân tố từ Lào

Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào có diện tích 236.800 km2 với dân số hơn 5 triệu ngời, GDP năm 1999 đạt 1.065.817 triệu Kíp, tốc độ tăng trởng bình quân đạt 6,4%/năm trong giai đoạn 1995-1999, GDP bình quân đầu ngời năm 1999 đạt 193.785 triệu Kíp, tốc độ bình quân 3.4%/năm, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn 52,2% GDP năm 1999, trong khi công nghiệp và dịch vụ chỉ chiếm 21,9% và 25,2% GDP.

Lào là một quốc gia không có biển, xung quanh là 5 nớc láng giềng với đ- ờng biên giới dài 6.080 km. Mạng lới đờng bộ dài 24.00 km, vận tải đờng bộ đạt 1.312.000 tấn trong năm 1999, vận tải đờng thuỷ đạt 695.00 tấn và vận tải đờng không đạt 1.500 tấn trong năm 1999.

Lào xuất khẩu chủ yếu là hàng may mặc, gỗ, sản phẩm gỗ, thuỷ điện, cà phê, một số hàng chế tạo và nhập khẩu hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng thiết bị điện nguyên liệu cho sản xuất hàng dệt may và lắp ráp xe máy. Kim ngạch xuất khẩu của Lào đã tăng từ 311,2 triệu USD năm 1995 lên 356,8 triệu USD năm 1999 và kim ngạch nhập khẩu tăng từ 588,8 triệu USD năm 1995 lên 604,3 triệu USD năm 1999. Lào xuất khẩu chủ yếu sang các nớc trong khu vực châu á nh Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan và các nớc công nghiệp phát

triển nh Pháp, Đức, Anh, Italy, Mỹ, Nhật Bản trong khi nhập khẩu chủ yếu từ các nớc trong khu vực nh Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc, Singago và Nhật Bản.

Xuất khẩu của Lào sang Việt Nam đã tăng từ 3.917 ngàn USD năm 1990 lên 84.032 ngàn USD năm 1995 và 111.596 ngàn USD năm 2000. Nhập khẩu của Lào từ Việt Nam tăng từ 15.995 ngàn USD năm 1990 lên 20.607 ngàn USD năm 1996 và 66. 379 ngàn USD năm 2000. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Lào với Việt Nam đã tăng từ 19.912 ngàn USD năm 1990 lên 104.639 ngàn USD năm 1995 và đạt 177.993 ngàn USD năm 2000. Hàng hoá của Lào xuất sang Việt Nam. Ngoài các mặt hàng tiêu dùng đợc sản xuất từ Thái Lan (đồ gia dụng, thuốc lá, thực phẩm chế biến...), chủ yếu là thạch cao, hàng lâm sản (gỗ, song mây, sa nhân). Lào nhập từ Việt Nam chủ yếu là hàng nông sản (chiếm 80%) bao gồm gạo, thịt các loại, trâu bò sống, hải sản, rau quả, dợc phẩm, xi măng, sắt thép, đồ nhựa, đồ gia dụng, thực phẩm...

Từ năm 1997, Lào đã trở thành thành viên của ASEAN, tham gia AFTA, với thời gian thực hiện hoàn toàn các cam kết CEPT/AFTA là năm 2008. Mặc dù tiến trình thực hiện CEPT/AFTA sẽ không ảnh hởng nhiều đến quan hệ th- ơng mại giữa Lào và Việt Nam do lộ trình kéo dài tới thời gian gần cuối giai đoạn dự báo, những thoả thuận khác trong khuôn khổ ASEAN, đặc biệt là ch- ơng trình phát triển hành lang Đông - Tây sẽ đem lại nhiều thuận lợi cho sự phát triển thơng mại biên giới giữa Lào và Việt Nam, Lào - Việt Nam - Thái Lan nói riêng và phát triển thơng mại khu vực nói chung với các tuyến đờng trọng yếu:

+ Laem Chabang - Mukdahan/ Savănakêt (Biên giới Lao - Thai Lan) - Bản Đông - Lao Bảo (biên giới Lào - Việt) - Đông Hà - Đà Nẵng.

Trang/ Đèo Tây Trang.

+ Vinh - Đèo Keo Nha/ Nepe (Biên giới Lào - Việt Nam) - Laksao - Ban Lao - Thà Khech/ Na Khon Pha Nom (Biên giới Lào - Thái) - Uđon Thani.

+ Đà Nẵng - Pak Xê - Ubôn Ratham - Nakhon Rathxasima.

+ Vũng Ang - Bãi Dinh/ Ban Talak (Biên giới Lào - Việt Nam) - Tha Khẹch. Theo dự báo về triển vọng phát triển hành lang giao thông, luồng hàng vận tải qua cửa khẩu biên giới Lào - Việt Nam có thể tăng từ 394 ngàn tấn năm 1995 lên 1.629 ngàn tấn năm 2010.

Cùng với quá trình triển khai chơng trình phát triển hành lang Đông - Tây, Chính phủ Lào đã xây dựng những chơng trình phát triển kinh tế cửa khẩu nh: khu kinh tế cửa khẩu Nặm Phạo - Cầu Treo, khu thơng mại tự do Đen Sa Vẳn - Lao Bảo... từ năm 1999 CHDCND Lào đã đầu t triển khai một số công trình hạ tầng quan trọng của vùng Lak Xao và cửa khẩu nh nâng cấp đờng xá, xây dựng kho ngoại quan, chợ biên giới, các cơ sở dịch vụ du lịch... đồng thời cấp phép cho một số doanh nghiệp nớc ngoài đầu t vào vùng Lak Xao và cửa khẩu hoạt động kinh doanh thơng mại, du lịch, chế biến gỗ, sản xuất tiểu thủ công nghiệp và hàng tiêu dùng khác.

Chính phủ Lào đã có chủ trơng xây dựng phát triển khu thơng mại tự do Den Sa Vẳn (đối diện với cửa khẩu quốc tế Lao Bảo) với chính sách thơng mại tự do nhằm thu hút mạnh mẽ đầu t nớc ngoài, đặc biệt là Thái Lan. Lào cũng đã đầu t xây dựng một số công trình hạ tầng quan trọng tại khu vực cửa khẩu, đặt kế hoạch đầu t nâng cấp đờng 9 từ Sê Nô đến Den Sa Vẳn, chuẩn bị xây dựng cầu Mê Kông II. Tuy vậy, cũng gặp nhiều khó khăn, công trình cha thực hiện tốt đợc vì các công nghệ thi hành còn lạc hậu một phần cũng vì thiên tai trong những năm vừa qua.

Trong chơng trình “tăng cờng quan hệ thơng mại Lào - Việt Nam nói chung, quan hệ thơng mại hàng hoá giữa Lào - Việt Nam nói riêng, đã triển khai thực hiện thoả thuận Cửa Lò” đợc tiến hành giữa Bộ thơng mại của hai nớc từ ngày 19-22/6/2001, Bộ thơng mại hai nớc đã thống nhất các nguyên tắc về tạo điều kiện thuận lợi cho mậu dịch giữa hai nớc, trong đó có hoạt động biên mậu. Sau khi có thoả thuận Cửa Lò, bên Lào đã giảm thuế cho hàng Việt Nam nhập khẩu vào thị trờng Lào và yêu cầu Việt Nam triển khai những thoả thuận đã đợc ký kết về vấn đề này. Việc thực hiện chơng trình này sẽ đem lại những cơ hội mới cho sự phát triển quan hệ thơng mại hàng hoá giữa Lào và Việt Nam.

Dự báo, đến năm 2005, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Lào và Việt Nam sẽ đạt khoảng 385 triệu USD và đến năm 2010 sẽ đạt 1.050 triệu USD, trong đó Lào xuất khẩu sang Việt Nam 215 triệu USD và 550 triệu USD và nhập khẩu từ Việt Nam 170 triệu USD và 500 triệu USD trong giai đoạn tơng ứng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hoá giữa CHDCND lào và CHXHCN việt nam (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w