II. Phân tích tổng quát về kết quả của hoạt động thơng mại hàng hoá giữa Lào và Việt Nam
3. Về hình thức thơng mạ
Đối với Lào và Việt Nam, việc trao đổi hàng hóa giữa hai nớc càng ngày càng phát triển. Đặc biệt, việc trao đổi hàng hóa giữa các địa phơng biên giới đã làm cho mối quan hệ giữa các tỉnh kết nghĩa với nhau đợc hình thành trong điều kiện mới. Vì thế quan hệ trao đổi hàng hoá giữa Lào và Việt Nam bao gồm nhiều hình thức nhng ở đây tác giả sẽ đề cập đến một số phơng thức sau:
3.1. Hàng đổi hàng
Phơng thức hàng đổi hàng giữa hai nớc phát triển nhất là ngay từ năm 1976 khi mà việc trao đổi ngoại thơng giữa hai nớc đã bắt đầu phát triển. Đặc biệt, việc trao đổi hàng hóa giữa các địa phơng dọc biên giới đã làm cho mối quan hệ giữa các tỉnh kết nghĩa với nhau đợc hình thành trong điều kiện mới. Bên cạnh đó, hai nớc đã ký Hiệp định thơng mại 5 năm thời kỳ 1976-1980 tạo hành lang pháp lý cho việc buôn bán giữa hai nớc và Hiệp định thơng mại thời kỳ 1981-1985 có tầm quan trọng hơn hẳn so với Hiệp định lần trớc cả về mặt khối lợng và cơ cấu mặt hàng. Ngoài ra, các nghị định th thơng mại hàng năm cũng đợc ký kết. Nh vậy, từ năm 1976, hai nớc hoạt động xuất nhập khẩu trên cơ sở các Hiệp định và Nghị định th thơng mại trên, mở ra giai đoạn mới trong quan hệ đối ngoại. Việc trao đổi lúc này chủ yếu là theo hình thức hàng đổi hàng có u tiên đặc biệt, Việt Nam chuyển sang Lào những vật t quan trọng nh: sắt, thép, xi măng, xăng dầu; các thực phẩm thiết yếu; thuốc chữa bệnh; quần áo và hàng tiêu dùng. Cho đến năm 2000 và 2001 kim ngạch xuất nhập khẩu trong phơng thức hàng đổi hàng của Lào với Việt Nam đã giảm xuống . Nguyên nhân là do cơ chế hàng đổi hàng không còn nữa, chủ yếu là thực hiện các hợp đồng tồn tại của năm 1999. Thêm vào đó Lào lại đóng cửa rừng để bảo vệ cho môi tr- ờng trong khi gỗ chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu hàng xuất khẩu sang Việt Nam. Các mặt hàng linh kiện xe máy dạng CKD và IKD cũng bị hạn chế đến mức tối đa do phía Việt Nam thực hiện bảo hộ xe máy sản xuất trong nớc và tăng tỷ lệ nội địa hóa trong xe máy lên 40 % (năm 2001). Cho nên hiện nay ph- ơng thức hàng đổi hàng chỉ tồn tại ở khu vực biên giới.
3.2. Phơng thức xuất nhập khẩu trực tiếp
Nh chúng ta đã biết phơng thức xuất nhập khẩu trực tiếp là phơng thức kinh doanh mà ngời nhập khẩu và xuất khẩu trực tiếp quan hệ với nhau để tiến hành thơng lợng và trao đổi hàng hóa. Đối với quan hệ thơng mại hàng hoá giữa Lào và Việt nam phơng thức này cũng đóng vai trò quan trọng trong các hình thức thể hiện các mặt hàng xuất nhập khẩu giữa hai nớc càng tăng lên và có những bớc phát triển vợt bậc cả về trị giá kim ngạch xuất nhập khẩu, cả về mặt hàng và các lĩnh vực thơng mại, dịch vụ. Trong những năm gần đây kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với Lào đã có sự tăng lên và đợc thể hiện ở bảng (5) và bảng (6) về mặt hàng xuất nhập khẩu giữa Lào và Việt Nam.
3.3. Mua bán tại hội chợ và triển lãm
Hội chợ là thị trờng hoạt động định kỳ, đợc tổ chức vào một thời gian và địa điểm cố định trong một thời gian nhất định, tại đó ngời bán đem trình bày hàng hóa và tiếp xúc với ngời mua để ký kết hợp đồng mua bán.
Đối với Lào và Việt Nam về mua bán tại hội chợ triển lãm hai nớc đã thỏa thuận nh: xây dựng các siêu thị, trung tâm giới thiệu hàng hóa của hai bên ở các địa phơng của Lào. Theo nghị định của bộ thơng mại số 0996/TM-CATBD ngày 21-3-2001 Việt Nam đã cho phép trích 150 triệu đồng từ nguồn vốn hỗ trợ hợp tác năm 2001 để hỗ trợ trả tiền thuê cửa hàng giới thiệu, bán sản phẩm Lào tại Hà Nội . Mới nhất là trong dịp lễ That Luông vào tháng 11 năm 2003 đã có hội chợ hàng Việt nam chất lợng cao tại Thủ đô Viêng Chăn với sự tham dự của hơn 40 cửa hàng của các công ty Việt Nam tham gia và đợc a chuộng tại thị tr- ờng Lào. Hiện nay phơng thức này đang đợc u tiên phát triển và ngày càng đợc quan tâm nhiều.
Ngoài các phơng thức trên còn có nhiều phơng thức khác đợc diễn ra giữa Lào Việt Nam nhng không đợc sử dụng phổ biến và rộng rãi, do phạm vi
giới hạn của khoá luận nên không thể đề cập cụ thể.