Các nhân tố từ Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hoá giữa CHDCND lào và CHXHCN việt nam (Trang 63 - 64)

I. Dự báo kim ngạch và một số nhân tố tác động đến quan hệ thơng mại hàng hoá giữa Lào và Việt Nam

1. Dự báo về một số nhân tố tác động đến quan hệ thơng mại hàng hoá giữa Lào và Việt Nam

1.2. Các nhân tố từ Việt Nam

+ Hiệp định thơng mại Việt Nam - Mỹ.

Việc hoàn tất Hiệp định thơng mại song phơng giữa Việt Nam - Mỹ là một cốt lịch sử làm cơ sở cho kinh tế song phơng giữa hai nớc Việt Nam và Mỹ.

Những nỗ lực mà Việt Nam đã thực hiện trong việc kết thúc thắng lợi trong việc đàm phán thơng mại Việt - Mỹ đã đợc đánh giá cao và có xu thế phát triển mạnh về thơng mại hàng hoá xuất nhập khẩu, kim ngạch xuất nhập khẩu ngày càng tăng. Do vậy, dẫn đến tăng trởng GDP trong nớc. Hoạt động Hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam - Mỹ là một bớc quan trọng tiến tới Việt Nam gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO và hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, Mỹ ủng hộ mạnh mẽ việc Việt Nam gia nhập WTO. Theo dự báo đây là một bớc tiến quan trọng đối với Việt Nam, để sản phẩm hàng hoá của Việt Nam có cơ hội thâm nhập vào thị trờng quốc tế, tăng sức cạnh tranh đối với thị trờng trong khu vực và tạo điều kiện cho việc tái xuất hàng hoá của quốc gia Lào, đồng thời tạo nên sức ép đáng kể đối với CHDCND Lào, tình hình kinh tế trong nớc đợc ổn định. Sau khi sự kiện 11-9-2001 xẩy ra ở Mỹ tình hình kinh tế một số nớc trong khu vực bất ổn định kể cả Lào và Việt Nam.

+ Hiệp định gia nhập vào AFTA.

Lộ trình thực hiện CEPT/ AFTA dự báo trong thời gian tới sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thơng mại khu vực, bên cạnh đó sự phát triển hành lang Đông - Tây trong tiểu vùng sông Mê Kông và Hiệp định thơng mại khung ASEAN về vận tải đa phơng thức, vận tải liên quốc gia sẽ đem lại những triển

vọng mới cho sự phát triển quan hệ thơng mại của Việt Nam với các nớc trong khu vực đặc biệt là quan hệ thơng mại hàng hoá xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Lào.

Dự báo xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng ASEAN sẽ tăng khoảng 16 - 17% trong giai đoạn 2000 - 2005 và khoảng 13 - 14% trong giai đoạn 2006 - 2010, lên tới 15,67 tỷ USD vào năm 2005 và 29,52 tỷ USD vào năm 2010.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hoá giữa CHDCND lào và CHXHCN việt nam (Trang 63 - 64)