Những tồn tại và nguyên nhân.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hoá giữa CHDCND lào và CHXHCN việt nam (Trang 56 - 61)

IV. Đánh giá tổng quát

2. Những tồn tại và nguyên nhân.

quan hệ thơng mại Lào - Việt Nam nói chung và quan hệ thơng mại hàng hóa xuất nhập khẩu giữa hai nớc nói riêng còn tồn tại nhiều hạn chế cơ bản nh:

+ Về kim ngạch xuất nhập khẩu: Quan hệ thơng mại Lào - Việt Nam mặc dù ngày càng đợc củng cố, phát triển nhng quy mô của sự hợp tác, những kết quả đạt đợc trong thập kỷ qua cha tơng xứng với vị trí của nó và vì vậy tác động cuả nó tới sự phát triển thơng mại hai nớc còn rất thấp. Tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu cha cao và cha ổn định. Hoạt động thơng mại qua biên giới Lào - Việt Nam cha phản ánh thực chất nhu cầu và khả năng phát triển nội tại của bản thân mỗi nền kinh tế.

+ Các Hiệp định thơng mại có tiến bộ thực hiện còn chậm, hiệu lực thấp khi gặp những điều kiện không thuận lợi nh thiên tai, hoặc tác động tiêu cực từ nhân tố, điều kiện của môi trờng kinh doanh quốc tế hoặc khu vực.

+ Về phía các cơ chế, chính sách của Nhà nớc: Trong hoạt động xuất nhập khẩu, chính sách thị trờng và mặt hàng xuất khẩu nói chung còn nhiều hạn chế, chủ yếu là những mặt hàng truyền thống. Các mặt hàng của Việt Nam đã định vị đợc trên thị trờng Lào, trong khi đó các mặt hàng xuất khẩu của Lào sang Việt Nam, ngoại trừ xe gắn máy mang nhãn hiệu Honda, còn mặt hàng khác hầu nh cha có đợc vị thế trên thị trờng. Việc áp dụng các chính sách u đãi tại các địa phơng còn thiếu chủ động, linh hoạt, còn nhiều quy định chồng chéo, mâu thuẫn, làm ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh trên thị trờng khu vực biên giới, đòi hỏi phải đợc nhanh chóng bổ sung, hoàn thiện.

+ Về cơ cấu mặt hàng và chất lợng hàng hóa xuất nhập khẩu: cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu còn nghèo nàn. Phần lớn hàng hóa nhập khẩu từ Thái Lan tái xuất sang Việt Nam, trong khi đó Việt Nam cha có các mặt hàng mũi nhọn, chủ lực để đẩy nhanh kim ngạch xuất khẩu sang thị tr- ờng Lào và qua Lào tới Đông Bắc Thái Lan. Chất lợng hàng hóa nhìn chung còn

khá hạn chế và thờng không có sự quản lý của các cơ quan quản lý chất lợng của Nhà nớc.

+ Về cơ sở vật chất kỹ thuật: Tại các cửa khẩu quốc gia và đặc biệt là cửa khẩu quốc tế giữa hai nớc đã bắt đầu hình thành một cơ sở vật chất, kỹ thuật nền tảng cho hoạt động thơng mại nh cửa hàng, kho hàng, văn phòng đại diện... nhng nhìn chung kết cấu hạ tầng cho hoạt động thơng mại ở các vùng cửa khẩu còn quá thiếu thốn, nghèo nàn lạc hậu, hạn chế rất lớn đến hiệu quả hoạt động thơng mại tại các cửa khẩu nói chung và giữa hai nớc nói riêng. Hệ thống các chợ biên giới cha đợc chú trọng xây dựng và phát triển đúng mức, mặc dù nó là nhân tố hàng đầu thúc đẩy phát triển giao lu, trao đổi hàng hóa của dân c biên giới. Kết cấu hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc còn rất thiếu thốn lạc hậu không đáp ứng đợc nhu cầu trao đổi thông tin liên lạc của hai bên.

+ Về chủ thể tham gia thơng mại biên giới: Hệ thống tổ chức hoạt động kinh doanh thơng mại giữa Lào - Việt Nam tại các vùng cửa khẩu biên giới mới bớc đầu manh nha hình thành và phần lớn còn mang tính tự phát, cha có định h- ớng phát triển rõ ràng, cụ thể. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu biên giới Lào - Việt Nam hiện có nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế tham gia nhng thiếu sự tổ chức và phối hợp nên dễ bị các doanh nghiệp khác ép giá và điều kiện thanh toán, làm tăng mức độ rủi ro cho kết quả kinh doanh.

+ Về phơng thức thanh toán: Do tính đa dạng của chủ thể tham gia và ph- ơng thức kinh doanh trên thị trờng khu vực biên giới nên các phơng thức trao đổi, thanh toán cũng rất đa dạng. Tuy nhiên, thanh toán qua ngân hàng theo các tiêu chuẩn quốc tế trong hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai nớc còn chiếm tỉ lệ khá thấp. Do việc thanh toán không đợc thực hiện qua ngân hàng nên các hiện t- ợng lừa đảo, chiếm dụng vốn và các hiện tợng tiêu cực khác dễ xảy ra, làm tăng

rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu. Việc không kiểm soát đợc các giao dịch qua ngân hàng cũng làm tăng tình trạng thất thu thuế và làm hạn chế các hoạt động tín dụng của các ngân hàng đối với hoạt động xuất nhập khẩu tại biên giới.

* Nguyên nhân: Thực trạng của quan hệ thơng mại Lào - Việt Nam nói chung, quan hệ thơng mại hàng hoá xuất nhập khẩu nói riêng nh trên là do các nguyên nhân:

+ Nguyên nhân khách quan:

- Quá trình hội nhập kinh tế và thơng mại của hai nớc với các nớc trong khu vực và thế giới đang diễn ra mạnh mẽ, với sự thay đổi nhanh của môi trờng quốc tế, bên cạnh các tác động tích cực, còn ảnh hởng tiêu cực tới quan hệ th- ơng mại hai nớc trong thời gian qua.

- Thực trạng nền kinh tế thiểu phát, thiểu cầu và thiểu nớc trong khu vực trong đó có Việt Nam và Lào có tác động ngăn cản sự phát triển của thơng mại nội địa và thơng mại xuất nhập khẩu. Cùng với thực trạng nền kinh tế, cuộc khủng hoảng tài chính trong thập kỷ 90, có xu thế lan rộng toàn thế giới là một trong những tác động rất lớn giảm thiểu quan hệ thơng mại nói chung, quan hệ thơng mại hàng hoá xuất nhập khẩu Lào - Việt Nam nói riêng.

- Trong thập kỷ 90 nhất là các năm 1998, 1999, và 2000 Lào - Việt Nam gặp phải nhiều thiên tai với mức thiệt hại khá nặng nề đã tác động làm giảm xu thế phát triển kinh tế quốc gia nói chung, thơng mại xuất nhập khẩu nói riêng.

+ Nguyên nhân chủ quan:

cho sự phát triển thơng mại quốc tế của hai quốc gia, nhng mặt khác cũng đòi hỏi một hệ thống chính sách đồng bộ tạo điều kiện và môi trờng để mỗi nớc thực hiện tốt quan hệ thơng mại xuất nhập khẩu song phơng. Hệ thống các chính sách thơng mại của Việt Nam và nhất là của Lào trong thập kỷ 90 cha đợc tạo lập một cánh kịp thời vì vậy cũng có mặt ở những thời điểm khác nhau tác động làm giảm xu thế phát triển quan hệ thơng mại giữa hai nớc.

- Mặc dù, tốc độ phát triển kinh tế của Lào - Việt Nam trong thập kỷ 90 đ- ợc đánh giá là những nớc có tốc độ phát triển khả ổn định, nhng với tốc độ phát triển khá ổn định trong khu vực, tốc độ phát triển vừa qua vẫn cha tạo ra những điều kiện thật sự thuận lợi cho sự phát triển thơng mại xuất nhập khẩu hai nớc.

- Hệ thống tổ chức quản lý hoạt động thơng mại xuất nhập khẩu hai nớc vận hành cha thực sự có hiệu quả. Cơ sở vật chất kỹ thuật thơng mại ở các khu vực cửa khẩu còn nghèo nàn lạc hậu tác động không tốt đến hoạt động xuất nhập khẩu.

- Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hai nớc cha năng động, tích cực nghiên cứu, triển khai các giải pháp có hiệu quả để mở rộng thị trờng và mặt hàng xuất nhập khẩu.

Tóm lại: Những phân tích chi tiết và đánh giá chung về thành công và tồn tại của thực trạng quan hệ thơng mại giữa Lào và Việt Nam nói chung và quan hệ thơng mại hàng hoá nói riêng trong chơng 2 đã tạo ra những cơ sở thực tiễn toàn diện, khách quan cho chúng tôi tiếp cận và đề xuất những giải pháp hoàn thiện ở chơng 3.

Chơng 3

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hoá giữa CHDCND lào và CHXHCN việt nam (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w