II. Một số giải pháp để phát triển quan hệ thơng mại hàng hoá giữa lào và Việt Nam
2. Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý và điều hành hoạt động thơng mại hàng hoá giữa Lào và Việt Nam
hàng hoá giữa Lào và Việt Nam
* Các giải pháp tổ chức quản lý điều hành.
- Tổ chức lại lực hoạt động thơng mại xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Lào và Việt Nam.
Việc mua bán trao đổi hàng hoá giữa Lào và Việt Nam có thể chia thành ba nhóm:
+ Nhóm mua bán trao đổi diễn ra ở khu vực cửa khẩu biên giới.
+ Nhóm mua bán trao đổi hàng hoá ở các chợ biên giới: có chợ có ban quản lý, nhng nhiều chợ cha có ban quản lý. Có chợ có hải quan, cũng có nhiều chợ cha có hải quan. Những chợ cha có lực lợng hải quan, khi hàng vận chuyển vào nội địa chỉ có chứng từ thu thuế của ngành thuế. Do đó, cha có thuế nhập
khẩu theo chứng từ thu của hải quan, có thể coi đây là hàng nhập lậu và bị tịch thu.
+ Nhóm trao đổi hàng hoá theo các đờng mòn biên giới và hai bên cánh gà của cửa khẩu. Đây là lực lợng khó quản lý.
Trong thời gian tới, hoạt động mua bán ở khu vực biên giới tổ chức lại theo hớng:
+ Chấm dứt tình trạng mua bán trao đổi hàng hoá theo các đờng mòn, và hai bên cánh gà cửa khẩu mà chỉ tập trung ở các cửa khẩu và chợ biên giới.
+ Riêng đối với các mặt hàng còn hạn chế nhập khẩu bằng các biện pháp phi thuế thì buộc các doanh nghiệp và các thơng nhân phải thực hiện xuất nhập khẩu, theo các cửa khẩu quốc gia và quốc tế và phải nộp thuế theo quy định Nhà nớc và giao cho một đầu mối quản lý là hải quan.
+ Phải quy hoạch và nâng cấp cơ sở vật chất cho các chợ biên giới. Các chợ biên giới thống nhất do các sở thơng mại, các tỉnh biên giới sắp xếp tổ chức và quản lý, tạo môi trờng tốt để thu hút và đẩy mạnh các hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá tại các chợ biên giới. Quy chế quản lý chợ biên giới cần đợc chỉnh lý bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế. Đồng thời đề nghị với Nhà nớc ở những chợ cha có hải quan cho phép các tỉnh có đờng biên giới đợc phép quy định thuế xuất nhập khẩu theo đờng biên “tiểu ngạch” ở mức độ thấp hơn biểu thuế xuất nhập khẩu chung để khuyến khích phát triển hoạt động xuất nhập khẩu ở đây, đồng thời tăng thêm nguồn thu, phát triển cơ sở hạ tầng, cải thiện đời sống dân c biên giới.
- Đơn giản hoá các thủ tục tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thơng mại và du lịch.
Các cơ quan quản lý Nhà nớc về thơng mại nh sở thơng mại, Hải quan, Bộ đội biên phòng, kiểm dịch động thực vật, Kiểm dịch y tế, Cơ quan thuế vụ, quản lý thị trờng... Cần cải cánh thủ tục theo hớng tinh giản gọn nhẹ đáp ứng tốt cho hoạt động thơng mại tại các khu vực biên giới. Đặc biệt là lực lợng hải quan cần thực hiện nghiêm túc luật hải quan và các văn bản pháp quy về hải quan, để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thơng mại xuất nhập khẩu. Đồng thời các cơ quan này phải phối hợp chặt chẽ đồng bộ cùng với các cơ quan chính quyền tổ chức quản lý và điều hành tốt các hoạt động thơng mại hàng hoá xuất nhập khẩu giữa Lào và Việt Nam.
- Thờng xuyên phổ biến các quy định, các chính sách của Nhà nớc tới các đối tợng hoạt động thơng mại hàng hoá xuất nhập khẩu giữa Lào và Việt Nam.
Đây là điều đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp t nhân, các hợp tác xã, các hộ cá nhân. Các đối tợng này lại chiếm một tỷ lệ lớn nhng ít hiểu biết, về các quy định và chính sách của Nhà nớc. Phổ biến các quy định và chính sách của Nhà nớc, đặc biệt chính sách liên quan đến hoạt động thơng mại hàng hoá xuất nhập khẩu sang Việt Nam, làm cho các đối tợng hoạt động xuất nhập khẩu thấy rõ các trách nhiệm và quyền lợi của mình trong hoạt động kinh doanh. Từ đó phát huy hết các lợi thế để phát triển kinh doanh, tránh các trờng hợp tiêu cực do không am hiểu pháp luật, làm chậm trễ mất cơ hội kinh doanh và tăng chi phí dẫn đến làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng hoá.
- Kiện toàn lại bộ máy tổ chức quản lý, nâng cao trình độ và phẩm chất đạo đức cho các cán bộ quản lý. Tăng cờng công tác thanh tra kiểm tra và giám sát.
* Tăng cờng các hoạt động ngoại giao, đàm phán với phía Việt Nam để đẩy mạnh hoạt động đàm phán thơng mại hàng hoá Lào - Việt Nam.
Các hoạt động ngoại giao và tiền đề, là cơ sở để phát triển các hoạt động thơng mại. từ đây đến năm 2005 cần tập trung vào một số vấn đề nh:
- Triển khai ký kết các Hiệp định, các bản nghi nhớ, các bản thảo thuận giữa Bộ thơng mại của hai nớc, giữa các Bộ... nhằm tạo ra hành lang pháp lý, môi trờng thuận lợi để các doanh nghiệp hai nớc dễ dàng thâm nhập khảo sát thị trờng thực hiện các hoạt động xúc tiến thơng mại thành lập các trung tâm hỗ trợ thơng mại, mở văn phòng đại diện, tổ chức và tham gia các hội chợ triển lãm, mở các cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên thị trờng của hai nớc. Đặc biệt tạo điều kiện để các doanh nghiệp hai nớc mở các đại lý, các siêu thị, tham gia các đấu thầu quốc tế, các hoạt động đầu t...
- Hai bên cần thờng xuyên bàn bạc và thống nhất để có các chính sách u tiên và phát triển các cặp cửa khẩu và chợ biên giới, đặc biệt là đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật thơng mại, tạo nên sự tơng đồng và đối xứng giữa hai bên cửa khẩu để phát huy hết lợi thế và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thơng mại của hai bên cùng phát triển.
- Hai bên nên thành lập các cơ quan chuyên trách và Chính phủ mỗi nớc cho phép Uỷ ban nhân dân các tỉnh có đờng biên giới đợc thành lập các tổ chức chuyên trách để thờng xuyên tiếp xúc thông báo cho nhau những thông tin cần thiết nh chủ trơng của mỗi bên, kiến nghị với Chính phủ, những yêu cầu về hợp tác kinh tế, thơng mại, văn hoá, du lịch...
* Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trờng và xúc tiến th- ơng mại.
Tổ chức hớng dẫn và thành lập các đoàn doanh nghiệp của hai nớc để khảo sát thực tế tình hình thị trờng, tìm kiếm cơ hội kinh doanh. Trên cơ sở đó để các doanh nghiệp tiến hành ký kết các hợp đồng xuất nhập khẩu và thực hiện các
hoạt động thơng mại khác.
Tổ chức các trung tâm hỗ trợ thơng mại, giúp các doanh nghiệp thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh...
Tổ chức hớng dẫn các doanh nghiệp tham gia các hội chợ triển lãm, giới thiệu quảng cáo hàng hoá, tìm kiếm bạn hàng và thị trờng tiêu thụ.
Thờng xuyên tổ chức các cuộc hội thảo về thị trờng và hoạt động xuất nhập khẩu với nhau, đồng thời cung cấp các thông tin cần thiết cho nhau.
Hớng dẫn và t vấn giúp các doanh nghiệp mở các siêu thị, xây dựng hệ thống đại lý, mở các cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm, tham gia các hoạt động đấu thầu và mua sắm quốc tế để đa dạng hoá và phát triển các hoạt động kinh doanh của mỗi nớc.
Tiến hành hỗ trợ t vấn kinh doanh, giới thiệu các hình thức kinh doanh mới, các nghiệp vụ kinh doanh giúp các doanh nghiệp hạn chế các rủi ro, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Hỗ trợ việc đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp.
* Các giải pháp về chống buôn lậu và gian lận thơng mại ở khu biên giới Lào - Việt Nam.
Hoạt động buôn lậu và gian lận thơng mại ở khu vực biên giới Lào - Việt Nam xẩy ra rất phức tạp. Tăng cờng hoạt động chống buôn lậu và gian lận th- ơng mại không những góp phần ổn định thị trờng, thúc đẩy sản xuất trong nớc, phát triển kinh tế xã hội mà còn góp phần thúc đẩy hoạt động thơng mại hàng hoá xuất nhập khẩu ở khu vực biên giới. Hoạt động này rất phức tạp và khó khăn, đòi hỏi phải có thời gian và liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau. Sau đây là một số biện pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế hoạt động
buôn lậu và gian lận thơng mại ở khu vực biên giới Lào - Việt Nam.
- Các bộ, các ngành, đặc biệt là bộ thơng mại và tổng cục hải quan và soát lại hệ thống văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, kịp thời sửa đổi bổ sung, để tránh có các khe hở lợi dụng buôn lậu, gian lận thơng mại. Đây là một vấn đề khó khăn và phức tạp, nhng lại là một biện pháp có tính chất phòng ngừa rất hữu hiệu nhằm hạn chế buôn lậu và gian lận thơng mại.
- Cần phối hợp đồng bộ các lực lợng chống buôn lậu và gian lận thơng mại nh: quản lý thị trờng, hải quan, công an, bộ đội biên phòng... ở khu vực biên giới cửa khẩu và trong nội địa tạo thành một hệ thống nhất. Tránh trờng hợp trông chờ vào nhau hoặc chồng chéo và vô hiệu hoá lẫn nhau.
Định kỳ phải tổ chức họp các cơ quan có chức năng chống buôn lậu để cùng nhau kiểm điểm, rút kinh nghiệm, bàn biện pháp tổ chức phối hợp và có những kiến nghị báo cáo cấp trên.
- Thờng xuyên tổ chức các lớp bồi dỡng nghiệp vụ, nâng cao tinh thần trách nhiệm và phẩm chất đạo đức cho lực lợng chống buôn lậu. Tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật và điều kiện hoạt động cho lực lợng chống buôn lậu và gian lận thơng mại.
- Có chính sách tuyên truyền giáo dục cho các chủ thể kinh doanh xuất nhập khẩu, đặc biệt cho nhân dân các thôn (bản), xã, các huyện biên giới, tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống dân trí để họ không tham gia vào các hoạt động buôn lậu mà tố giác các hoạt động buôn lậu.
- Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra giám sát của các cơ quan chức năng trong các hoạt động xuất nhập khẩu và trong các hoạt động chống buôn lậu.