II. Phân tích tổng quát về kết quả của hoạt động thơng mại hàng hoá giữa Lào và Việt Nam
2. Về Cơ cấu mặt hàng
Các mặt hàng xuất khẩu của Lào sang Việt nam
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu giữa Lào - Việt Nam là xe máy, gỗ, thạch cao, xe ô tô... trong giai đoạn 1991 - 1998 và năm 2000, xe máy và linh kiện xe máy là nhóm hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn nhất, với giá trị xuất
khẩu trong giai đoạn 1991 - 1998 và 2000 đạt 295, 65 triệu USD, chiếm 63,58% tổng giá trị xuất khẩu, chủ yếu là xe máy sản xuất tại Thái Lan, trung chuyển qua Lào và tái xuất sang Việt Nam.
Nhóm hàng lâm sản đứng thứ hai về giá trị xuất khẩu, chủ yếu là gỗ tròn và gỗ xẻ với trị giá 66,4 triệu USD, chiếm 15,72% trong tổng giá trị xuất khẩu; song mây đạt trị giá 1,33 triệu USD, chiếm 2,48%...
Nhóm mặt hàng có kim ngạch lớn thứ ba là thạch cao tự nhiên, đạt kim ngạch 20,8 triệu USD, chiếm 5% tổng giá trị xuất khẩu, mặt hàng thạch cao tự nhiên đợc khai thác tại nam Lào. Do vậy, chủ yếu xuất khẩu sang Việt Nam qua cửa khẩu Đen Sa Vẳn. Mặt hàng có kim ngạch lớn thứ t là ô tô nguyên chiếc khối lợng 635 chiếc, trị giá 11,3 triệu USD, chiếm 2,72% tổng giá trị xuất khẩu của Lào sang Việt Nam.
Một số mặt hàng và mặt hàng kim ngạch đáng kể là gạo nếp khoảng 4,16 triệu USD; máy móc thiết bị dụng cụ các loại khoảng 9,8 triệu USD; Vải 3 triệu USD, ti vi, tủ lạnh... các mặt hàng này chiếm khoảng 10% tổng giá trị xuất khẩu chính ngạch giữa Lào - Việt Nam.
Các nhóm mặt hàng nói trên chủ yếu là nhập từ Thái Lan sau xuất khẩu sang Việt Nam qua các cửa khẩu biên giới Lào - Việt nh: Đen Sa Vẳn (Sa Vẳn Na Khệt) - Lao Bảo (Quảng Trị), Năm Phao (Bo Ly Khăm Say) - Cầu Treo (Hà Tĩnh), Năm Căn (Xiêng Khuảng) - Năm Căn (Nghệ An)... Tuy nhiên một số mặt hàng lâm sản nh: Gỗ các loại, Thạch cao là khai thác tại Lào.
Các mặt hàng xuất khẩu tiểu ngạch đa dạng và phong phú hơn với trên 40 nhóm mặt hàng, thể hiện trong năm 2001 mà trong đó mặt hàng lớn nhất là gỗ các loại, đạt đợc khoảng 60 triệu USD; thứ hai là gạo nếp khoảng 13,5 tỷ VND; xe máy nguyên chiếc với 832 chiếc, trị giá 12,6 tỷ VND; đồ điện gia dụng, chủ
yếu là ti vi, tủ lạnh trị giá khoảng 15 tỷ VND... Các nhóm mặt hàng khác có kim ngạch tiểu ngạch khác là: hàng bách hóa tiêu dùng các loại, hàng lâm sản, ngô hạt, phế liệu kim loại, đồ sứ các loại, vải, vật liệu xây dựng...
Bảng (2.5)
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Lào sang Việt Nam
Đơn vị: Tỷ đồng 2000 2001 Trị giá Tỷ trọng Trị giá Tỷ trọng Tổng KNCN 111,6 100 67,8 100 Các cửa khẩu chính 45,632 40,88 50,3323 74,23 1. Gỗ các loại 30,0975 26,96 25,5553 37,69
2. Linh kiện xe máy 11,5515 10,35 21,0071 30,98
3. Thạch cao 2,1381 1,91 1,4751 2,17
4. Quả hạt sa nhân 0,7965 0,71 0,1879 0,27
5. Song mây 0,2241 0,2 0,6707 0,98
6. Nhãn quả khô 0,2239 0.2 0 0
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Các mặt hàng nhập khẩu từ Việt nam
Các mặt hàng nhập khẩu chính ngạch từ Việt Nam vào Lào chủ yếu là xăng dầu, hàng nông sản (lạc, gạo...), gỗ chế biến, tơ sợi, các loại vật liệu xây dựng (sắt, thép, xi măng, nhựa đờng), một số chủng loại máy móc, thiết bị, phụ tùng các loại và hàng tiêu dùng các loại, hàng dệt may, tơ tằm... cụ thể nh sau.
Chiếm tỷ trọng cao nhất là về khối lợng lu chuyển trao đổi cũng nh giá trị kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam vào thị trờng Lào là nhóm hàng nguyên vật liệu.
Thứ nhất: Là xăng dầu các loại đây là nhóm hàng có kim ngạch lớn nhất, chủ yếu là do các doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu qua các cảng biển sau đó tái xuất sang Lào, trong giai đoạn 1992 - 1998 và năm 2000, Lào đã nhập khẩu từ Việt Nam 127,55 nghìn tấn xăng dầu các loại, trị giá 35,6 triệu USD (riêng năm 2000 đạt 5,2 triệu USD), chiếm 17,34% tổng kim ngạch xuất khẩu chính ngạch, Lào nhập khẩu xăng dầu của Việt Nam chủ yếu từ các cảng biển miền Trung qua các cửa khẩu Nặm Căn (chiếm hơn 40%), Đen Sa Vẳn, Nặm Phạo, Bản Lơi.
Thứ hai: Sắt, thép và các vật liệu xây dựng khác (nhựa đờng, xi măng) là những mặt hàng nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong tổng kim ngạch nhập khẩu chính ngạch từ Việt Nam vào thị trờng Lào, trong giai đoạn 1992 - 1998 và năm 2000, sắt, thép nhập khẩu từ Việt Nam vào thị trờng Lào đạt 100 nghìn tấn trị giá 221,65 triệu USD (riêng năm 2000 đạt 3,85triệu USD), chiếm 10,54% tổng kim ngạch nhập khẩu chính ngạch từ Việt Nam vào thị trờng Lào. Nhập khẩu xi măng đạt 80 nghìn tấn, trị giá 8,8 triệu USD (riêng năm 2000 đạt 2,79 triệu USD), chiếm 4,28% tổng kim ngạch nhập khẩu chính ngạch từ Việt Nam vào thị trờng Lào. Nhập khẩu nhựa đờng với khối lợng trên 50 nghìn tấn, trị giá trên 8,5 triệu USD. Các nhóm mặt hàng nhập khẩu từ Việt Nam chủ yếu đi qua các cửa khẩu, Đen Sa Vẳn, Nặm Phạo, Bản Lơi, Nặm Căn.
Thứ ba: Các mặt hàng nông sản - thực phẩm, lâm sản, thủy sản với nhiều chủng loại: gạo, tỏi, lợn sữa chế biến, rợu bia các loại, mì ăn liền, trâu sống, lợn sống, cà phê, gỗ chế biến, hàng hải sản đông lạnh... hàng năm đã nhập khẩu từ Việt Nam vào thị trờng Lào với khối lợng hàng hóa khá lớn, chủ yếu đi qua cửa
khẩu Đen Sa Vẳn, Nặm Phạo, Bản Lơi, Nặm Căn. Một số mặt hàng có khối l- ợng hàng hóa trao đổi và giá trị kim ngạch nhập khẩu khá lớn trong giai đoạn 1992 -1998 và năm 2000 nh: gạo và thóc các loại đạt 55,9 nghìn tấn, trị giá 16,33 triệu USD, chiếm 8,1% tổng kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam vào thị tr- ờng Lào, nhập khẩu gỗ chế biến đạt 68,9 nghìn m3, trị giá 13,1 triệu USD; tỏi khô đạt 26,1 nghìn tấn, trị giá 8,22 triệu USD.
Thứ t: Nhóm mặt hàng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp với nhiều chủng loại đa dạng nh nguyên phụ liệu dệt may, phân bón, máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng, dợc phẩm, hóa mỹ phẩm và một số loại hàng tiêu dùng khác chiếm tỷ trọng 5 -7% giá trị kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam vào thị trờng Lào.
Về mặt hàng nhập khẩu tiểu ngạch, giá trị nhập khẩu tiểu ngạch 10 mặt hàng chủ yếu chiếm khoảng 60% tổng giá trị nhập khẩu tiểu ngạch hàng năm của Lào từ Việt Nam. Trong đó mặt hàng có kim ngạch lớn nhất là sắt thép xây dựng các loại đạt trên 13,79 tỷ Kíp (trên 20 tỷ VND), xi măng đạt trên 13 tỷ Kíp (trên 19 tỷ VND), hàng thực phẩm tơi sống (chủ yếu là thịt lợn) đạt khoảng 9 tỷ Kíp (khoảng 13 tỷ VND), vật liệu xây dựng và trang trí nội thất đạt trên 7,5 tỷ Kíp (khoảng 11 tỷ VND), lạc nhân đạt trên 6,2 tỷ Kíp (trên 9 tỷ VND), muối ăn khoảng 6,9 tỷ Kíp (khoảng 10 tỷ VND), quần áo gần 4,8 tỷ Kíp (gần 7 tỷ VND), xà phòng trên 4 tỷ Kíp (trên 6 tỷ VND), hàng thủ công mỹ nghệ trên 4 tỷ Kíp (trên 6 tỷ VND)... các mặt hàng khác có kim ngạch cao là: tỏi khô đạt trên 2,75 tỷ Kíp (trên 4 tỷ VND), đồ dùng gia đình đạt trên 2,75 tỷ Kíp (trên 4 tỷ VND), hải sản đạt trên 2,75 tỷ Kíp (trên 4 tỷ VND), máy móc thiết bị phụ tùng các loại đạt trên 3,4 tỷ Kíp (trên 5 tỷ VND). Nhìn chung cơ cấu hàng hóa Lào nhập khẩu từ Việt Nam vào thị trờng Lào còn nghèo về chủng loại, cha có các mặt hàng chủ lực có sức “đột phá” đẩy kim ngạch tăng nhanh, kim ngạch xuất nhập khẩu chính ngạch và tiểu ngạch qua các năm cũng nh lu lợng hàng hóa qua lại không ổn định.
Bảng (2.6)
Mặt hàng nhập khẩu của Lào từ Việt Nam những năm gần đây
Năm 1998 1999 2000 2001
Tên mặt hàng Lợng Trị giá
($1000) Lợng Trị giá ($1000) Lợng Trị giá ($1000) Lợng Trị giá ($1000)
Cà phê (tấn) 1.592 2.395,3 54 50,5 407 217,5 100 50,5
Gạo (tấn) 2.867 823,8 494 107,9 5.667 1.101.14 5.520 948,28
Giày dép - 234,1 - 2.730,5 - 4,3 - 214,97
Hải sản - 7.608,7 - 3.321,8 - 63 - 27,39
Hàng dệt may - 2.246 - 8.867,4 - 2.361,65 - 9.382,89
Rau qủa các loại - 4.456,4 - 9.234,7 - 2.095,6 - 1.626,33
Chè (tấn) - - 59 60,9 - Quế - - - 0,35 - Lạc nhân (tấn) - - 8.667 2.401,7 18.299 9.643 5.900 3.303,6 Hạt tiêu (tấn) - - 816 6.426,7 120 438,7 5 13,55 Thiếc (tấn) - - 84 485,2 Hàng thủ công mỹ nghệ - - - 931 44,54
Linh kiện vi tinh - - 12 63,71
Mỳ gói - - - 124,7 657,15 Sản phẩm gỗ 204,73 Sản phẩm nhựa 435,6 687,53 982,89 Thanh đá 21,62 Dầu ăn (tấn) 30 12,39 Dây, cáp điện 28,45 58,52
Nguồn: Tổng cục hải quan- Trung tâm Tin học và thống kê Việt Nam