Thực trạng về hệ thống tổ chức quản lý hoạt động thơng mại hàng hoá giữa Lào và Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hoá giữa CHDCND lào và CHXHCN việt nam (Trang 35 - 38)

I. Thực trạng về chính sách và hệ thống tổ chức quản lý hoạt động thơng mại giữa lào và việt nam

2.Thực trạng về hệ thống tổ chức quản lý hoạt động thơng mại hàng hoá giữa Lào và Việt Nam

giữa Lào và Việt Nam

hoá của Lào với Việt Nam

Đối với hệ thống tổ chức quản lý hoạt động thơng mại hàng hoá của Lào những năm qua cha đợc chú trọng, hàng hoá sản xuất trong nớc cha đủ tiêu dùng, thị trờng nội địa còn thiếu thốn những hàng hoá cần thiết. Hệ thống tổ chức quản lý còn kém, trình độ sản xuất còn thấp, hàng hoá phần nhiều nhập khẩu từ Thái Lan, hàng hoá xuất khẩu ngoài gỗ và điện lực hầu nh chẳng có gì.

Những năm gần đây từ khi Lào ra nhập khối ASEAN và quan hệ hợp tác thơng mại song phơng với các nớc nói chung và quan hệ hợp tác thơng mại hàng hoá với Việt Nam nói riêng, Lào đã có những bớc chuyển đổi mới, hạn chế những hàng hoá nhập khẩu từ Thái Lan, chuyển hớng trao đổi các mặt hàng cần thiết từ các nớc khác theo mục đích hai bên cùng có lợi, chủ yếu là với Việt Nam. Năm 2000 hàng hoá của Lào xuất khẩu sang Việt Nam đạt 111,6 triệu USD; năm 2001 đạt 67,8 triệu USD, với mặt hàng xuất khẩu đa dạng hơn và hiệu quả xuất khẩu tăng đáng kể.

Về hải quan: Đã có nhiều cuộc cải cách lớn, nhằm đơn giản hóa thủ tục hải quan, nhất là sau khi áp dụng chính sách hải quan và luật hải quan, thực hiện 3 bớc đối với hàng nhập khẩu, miễn kiểm tra đối với nhiều mặt hàng xuất khẩu... nhiều cửa khẩu quốc tế Lào - Việt Nam cho phép mở tờ khai một lần cho nhiều lần xuất khẩu hàng hóa, công khai các quy định thuế và lệ phí hải quan, rút ngắn thời gian làm thủ tục cho các lô hàng chỉ còn trong ngày, thực hiện cả trong ngày nghỉ nếu doanh nghiệp có yêu cầu.

Về phơng thức thanh toán: Do tính đa dạng của chủ thể tham gia và ph- ơng thức kinh doanh trên thị trờng khu vực biên giới nên các phơng thức trao đổi, thanh toán cũng rất đa dạng. Để tạo điều kiện cho hoạt động buôn bán, trao đổi giữa hai nớc, bên cạnh chính sách khuyến khích xuất nhập khẩu theo phơng thức hàng đổi hàng, Chính phủ hai nớc đã ký kết thoả thuận Cửa Lò 223/8/1999

về cơ chế thanh toán hàng xuất nhập khẩu giữa hai nớc và ngân hàng hai nớc.

Về hoạt động xúc tiến thơng mại: Hầu hết các tỉnh ở khu vực biên giới đã thành lập trung tâm xúc tiến thơng mại, các tổ chức xúc tiến thơng mại, hỗ trợ các doanh nghiệp khảo sát thị trờng, tổ chức hội chợ triển lãm tại khu vực biên giới giữa hai nớc.

Về hoạt động chống buôn lậu: với đặc điểm biên giới Lào - Việt Nam, với nhiều kênh rạch và đờng mòn qua lại của c dân khu vực hai bên biên giới, dân c dọc biên giới đa số là ngời dân tộc, đời sống còn nhiều khó khăn, thiếu việc làm. Những đặc điểm nêu trên để bọn đầu lậu lôi kéo, mua chuộc vận chuyển trái phép, buôn lậu hàng cấm, chứa hàng nhập lậu, gây không ít khó khăn cho hoạt động chống buôn lậu. Trong thời gian vừa qua hoạt động chống buôn lậu của các cơ quan chức năng có nhiều tiến bộ, triển khai thực hiện tốt kế hoạch đề ra, định kỳ có kiểm điểm đánh giá kết quả thực hiện.

* Thực trạng về hệ thống tổ chức quản lý hoạt động thơng mại hàng hoá của Việt Nam với Lào.

Việt Nam đã có mạng lới hệ thống tổ chức quản lý hoạt động thơng mại hàng hoá từ trên xuống dới. Hạn chế các mặt hàng nhập khẩu từ nớc ngoài mà Việt Nam sản xuất đợc, u tiên nhập một số mặt hàng từ bên nớc Lào mà chính hàng hoá nớc CHDCND Lào sản xuất. Việt Nam đã có giải pháp tăng cờng sức cạnh tranh để hàng hoá chiếm lĩnh đợc thị trờng nội địa và quốc tế. Hoạt động tổ chức quản lý chống buôn lậu hàng hoá qua các đờng biên giới, hoạt động kiểm tra kiểm soát hàng hoá trốn thuế.

Thực hiện hệ thống tổ chức quản lý hàng hoá quá cảnh qua Lào vào thị tr- ờng Việt Nam bên cạnh mặt tích cực tạo ra sự sôi động thị trờng các hàng hoá này ở việt nam.

Về hải quan: ở bên phía Việt Nam cũng đang tập trung cải cách lại cho tốt hơn và hiện nay hai bên đang thực hiện chính sách giảm 50% thuế xuất khẩu.

Về phơng thức thanh toán: Việt Nam cũng ban hành Quyết định 245/2000/QD-NHNN7 ngày 02/08/2000 về việc thanh toán hàng xuất nhập khẩu bằng đồng Việt Nam và đồng Kíp Lào. Ngoài ra còn đợc phép thanh toán bằng ngoại tệ (đô la Mỹ).

Về hoạt động xúc tiến thơng mại: Các tỉnh ở khu vực biên giới cũng thành lập trung tâm xúc tiến thơng mại để tổ chức xúc tiến thơng mại, hỗ trợ các doanh nghiệp khảo sát thị trờng, tổ chức hội chợ triển lãm tại khu vực biên giới giữa hai nớc.

Về hoạt động chống buôn lậu: Với đặc điểm biên giới hai nớc nh vậy và trình độ dân trí ở khu vực biên giới còn thấp, do vậy, không tránh khỏi việc buôn bán lậu và mua chuộc vận chuyển trái phép... và trong thời gian qua hoạt động chống buôn lậu đã có nhiều tiến bộ, đã tăng cờng hoạt động này đối với các cơ quan chức năng, thực hiện tốt kế hoạch và kiểm điểm đánh giá kết quả thực hiện.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hoá giữa CHDCND lào và CHXHCN việt nam (Trang 35 - 38)