IV. Đánh giá tổng quát
1. Những thành công
Qua phân tích chi tiết quan hệ thơng mại hàng hoá giữa Lào và Việt Nam và các nội dung cơ bản về hoạt động thơng mại xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Laò và Việt Nam trong những năm qua, cho phép chúng tôi rút ra những thành
công cơ bản sau:
+ Quan hệ thơng mại Lào - Việt Nam ngày càng đợc củng cố, phát triển và đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ. Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc tăng trởng với nhịp điệu khá lớn nhất là những năm 1998, 1999 và năm 2001 đóng góp nhất định trong tăng trởng GDP, GNP của mỗi nớc.
+ Quan hệ thơng mại Lào - Việt Nam nói chung, thơng mại xuất nhập khẩu hàng hoá nói riêng đã đợc chính phủ hai nớc xác định có vị trí quan trọng trong quá trình hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật giữa hai nớc. Vì vậy trong thập kỷ vừa qua Chính phủ hai nớc đã ký kết Hiệp định thơng mại dài hạn (10 năm từ năm 1991 đến năm 2000), Hiệp định trung hạn (5 năm từ năm 1991 đến 1996 và từ năm 1996 đến năm 2001), Hiệp định thơng mại trung niên (có giá trị và hiệu lực 1 năm). Tuỳ theo phạm vi của từng loại Hiệp định mà có mục tiêu, nội dung, biện pháp thực hiện đợc xác định phù hợp và khả thi.
Các Hiệp định thơng mại đã đợc hai bên thực hiện nghiêm chỉnh và sáng tạo thích ứng với điều kiện và tình thế cụ thể, đã góp phần đáng kể thúc đẩy th- ơng mại hai nớc nói chung và thơng mại xuất nhập khẩu hàng hoá hai nớc phát triển cả số lợng và hiệu quả.
+ Trong thơng mại xuất nhập khẩu hàng hoá, bằng các chính sách thơng mại giữa hai nớc đợc hoạch định xác đáng, chú trọng trong triển khai và có những giải pháp kịp thời, điều chỉnh hợp lý sau điều tra, tạo nên kết quả đáng khích lệ của thơng mại xuất nhập khẩu, góp phần làm sôi động thị trờng và mặt hàng xuất nhập khẩu giữa hai nớc Lào - Việt Nam, thúc đẩy quan hệ kinh tế - thơng mại hai nớc với các nớc trong khu vực và quốc tế.