II. Phân tích tổng quát về kết quả của hoạt động thơng mại hàng hoá giữa Lào và Việt Nam
1. Về kim ngạch buôn bán giữa Lào và Việt Nam
Bảng (2.1)
Đơn vị: triệu USD 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng kim ngạch XNK 6,9 23,7 56,3 123,8 104,6 163,4 98,8 217,4 360 178 130,2 122 Kim ngạch xuất khẩu 3,3 7,7 41,9 83,3 84 108,5 52,7 144 195 111,6 67,8 62,5 Kim ngạch nhập khẩu 3,6 16 14,4 40,5 20,6 54,9 46,1 73,3 164,3 66,4 62,4 59,5 Cán cân thơng mại -0,3 -8,3 27,5 42,8 63,4 53,6 6,6 70,7 30,7 45,2 5,4 3
Nguồn: Số liệu thống kê chính thức của Tổng cục Thống kê Việt Nam và Tổng cục Hải quan
Qua bảng (2.1) cho thấy, từ năm 1991 đến nay tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của hai nớc có chiều hớng tăng mạnh và đã vợt xa hẳn so với thời kỳ những năm 70, 80. Sở dĩ có đợc nh vậy chủ yếu là do hai nớc cùng thực hiện tiến hành đổi mới về mọi mặt (nh đã trình bày ở trên). Trong giai đoạn này, từ những năm đầu đổi mới đến năm 1992, Lào liên tục nhập siêu của Việt Nam, riêng 1992 khoảng 8,3 triệu USD. Đến lúc này, nhiều loại hàng mới cũng xuất hiện, ngoài nhu yếu phẩm còn có hàng công nghiệp nh: xi măng, sắt thép xây dựng, xăng dầu...
Từ năm 1993, do thị trờng Việt Nam có nhu cầu về xe máy do đó xe máy Thái lan đã thông qua doanh nghiệp Lào xuất sang Việt Nam với số lợng lớn, chiếm kim ngạch khoảng 39 triệu USD năm 1993; các năm tiếp theo số lợng còn lớn hơn. Nét đặc trng trong quan hệ thơng mại thời kỳ này, (từ 1993 trở đi) là Lào luôn xuất siêu, Việt Nam nhập siêu. Lào nhập của Việt Nam chủ yếu vẫn là các sản phẩm thiết yếu, còn Việt Nam nhập từ Lào chủ yếu là xe máy Dream, sản phẩm gỗ và tân dợc. Trong năm 1991-1995 kim ngạch XNK của hai nớc tăng gấp 4,8 lần so với tổng kim ngạch XNK hai chiều của thời kỳ 1986-1990.
Kim ngạch XNK các năm tiếp tục tăng, riêng 1997 giảm đôi chút do ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế Châu á và nạn lạm phát ở Lào.
Từ tháng 8/1998 tới năm 2000 để hạn chế ảnh hởng khủng hoảng kinh tế 1997 và để khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam tăng cờng quan hệ thơng mại với Lào, tạo thêm lợi thế cho hàng Việt Nam cạnh tranh với hàng Thái Lan, chính phủ hai nớc đã có văn bản cho phép doanh nghiệp Lào và doanh nghiệp Việt Nam đợc thực hiện quy chế hàng đổi hàng (đã trình bày ở trên), chính vì thế kim ngạch giữa hai nớc tăng vọt, xắp xỉ gấp hai lần năm 1998 và đạt 360 triệu USD - mức cao nhất từ trớc đến nay (xem bảng2.1).
Từ năm 2000 đến nay kim ngạch XNK giữa hai Bên tuy vẫn đạt ở mức cao nhng giảm liên tục, riêng năm 2000 kim ngạch chỉ đạt hơn 50% so với năm 1999. Đặc biệt kim ngạch xuất khẩu của Lào giảm mạnh, chỉ đạt 57% so với năm 1999. Nguyên nhân chủ yếu của sự giảm sút này là do cơ chế thơng mại của hai nớc thay đổi: cơ chế hàng đổi hàng không còn nữa và chủ yếu là thực hiện các hợp đồng tồn tại của năm 1999, Lào đóng cửa rừng cấm khai thác và xuất khẩu gỗ để bảo vệ môi trờng mà mặt hàng xuất khẩu của Lào có gỗ chiếm tỷ trọng chủ yếu, thêm vào đó các mặt hàng nh linh kiện xe máy dạng CKD và IKD cũng bị hạn chế đến mức tối đa, do phía Việt Nam đang thực hiện bảo hộ xe máy sản xuất trong nớc và tăng tỷ lệ nội địa hóa trong xe máy lên 40% (năm 2001), hơn nữa khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trờng Lào còn yếu do giá cớc vận chuyển và chí phí cao.
• Về xuất khẩu: Kim ngạch xuất khẩu của Lào với Việt Nam tăng khá nhanh, năm 1993 tăng gấp 5,5 lần năm 1992; năm 1994 tăng gấp 2 lần năm 1993; năm 1998 tăng gấp 3 lần năm 1997 và năm 1999 đạt 195 triệu USD, tăng gấp 3,7 lần năm 1997. Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu thời kỳ 1996-2000 là 5,8%/năm, xuất khẩu chủ yếu qua các cửa khẩu biên giới; tỷ trọng giữa xuất khẩu chính ngạch qua cửa khẩu biên giới Lào-Việt nh bảng (2.2)
Bảng (2.2)