1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Quan Hệ Thương Mại Việt Nam - Châu Phi.pdf

290 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Microsoft Word 001 013 doc Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n §Ò tµi Khoa häc ®éc lËp cÊp Nhµ n−íc M sè §T§L 2005/18G Gi¶i ph¸p ph¸t triÓn quan hÖ th−¬ng m¹i ViÖt Nam Ch©u Phi (B¸o[.]

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học kinh tế quốc dân I H Đề tài Khoa học độc lập cấp Nhà nớc Mà số: ĐTĐL 2005/18G Giải pháp phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam - Châu Phi (Báo cáo tổng hợp) Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Nguyễn Văn Thờng 6555 21/9/2007 Hà Nội - 2006 Mục lục Trang Thông tin chung đề tài Danh mục chữ viết tắt Phần mở đầu Phần thứ nhất: số đặc điểm thị trờng châu phi 14 kinh nghiệm số nớc phát triển quan hệ thơng mại với châu phi 1.1 Một số đặc điểm kinh tế - văn hoá, xã hội châu Phi 14 1.1.1 Khái quát vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên, xã hội 14 1.1.2 Khái quát trình phát triển kinh tế 19 1.1.3 Một số đặc điểm kinh tế 22 1.2 Đặc điểm chung thị trường châu Phi 23 1.2.1 Qui mô đặc điểm thị trờng châu Phi 23 1.2.2 Hợp tác kinh tế khu vực 25 1.2.3 Nhu cầu nhập hàng hoá dịch vụ 26 1.3 Một số thị trường châu Phi chủ yếu 29 1.3.1 Thị trường Arập Ai Cập 29 1.3.2 Thị trường Nam Phi 36 1.3.3 Thị trường Angiêri 44 1.3.4 Thị trường Tanzania 47 1.3.5 Thị trường Marốc 54 1.4 Một số nhận xét chung thị trờng châu Phi 61 1.5 Kinh nghiƯm mét sè n−íc ph¸t triĨn quan hệ thơng mại với châu Phi 62 1.5.1 Kinh nghiƯm cđa Trung Qc 63 1.5 Kinh nghiƯm cđa ấn Độ 74 1.5.3 Một số học rút cho Việt Nam 77 Phần thứ hai: Thực Trạng QUAN Hệ THƯƠNG Mại Việt NAM - CHÂU PHI 79 2.1 Khái quát sách thực trạng thơng mại châu Phi 79 2.1.1 Chính sách thơng mại châu Phi 79 2.1.2 Thực trạng thơng mại châu Phi 87 2.2 Chính sách thơng mại Việt Nam với châu Phi 95 2.2.1 Chính sách phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam - châu Phi 95 2.2.2 Tình hình triển khai thực chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc phát triển thơng mại Việt Nam - châu Phi 98 2.2.3 Quan hệ thơng mại song phơng Việt Nam với số nớc châu Phi 102 2.3 Thực trạng xuất- nhập hàng hoá Việt Nam châu Phi 115 2.3.1 Thực trạng xuất hàng hoá Việt Nam sang châu Phi 115 2.3.2 Thực trạng nhập hàng hoá Việt Nam từ châu Phi 135 2.3.3 Cán cân thơng mại Việt Nam - châu Phi 143 2.4 Quan hệ hợp tác đầu t dịch vụ 145 2.4.1 Quan hệ hợp tác lĩnh vực đầu t 145 2.4.2 Quan hệ hợp tác số lĩnh vực dịch vụ 149 2.5 Đánh giá chung quan hệ thơng mại Việt Nam - châu Phi Phần thứ ba: Lợi thế, hạn chế, hội, thách thức dù b¸o 152 159 xu h−íng ph¸t triĨn quan hƯ thơng mại Việt Nam - châu Phi 3.1 Lợi hạn chế Việt Nam phát triển quan hệ thơng mại với châu Phi 159 3.1.1 Lợi hạn chế tầm vĩ mô 159 3.1.2 Lợi hạn chế doanh nghiệp quan hệ thơng mại Việt Nam - châu Phi 170 3.2 Cơ hội thách thức Việt Nam phát triển quan hệ thơng mại với châu Phi 185 3.2.1 Cơ hội thách thức tầm vĩ mô 185 3.2.2 Cơ hội thách thức doanh nghiƯp ViƯt Nam kinh doanh víi ch©u Phi 191 3.2.3 Cơ hội thách thức số lĩnh vùc kh¸c 201 3.3 Dù b¸o xu h−íng ph¸t triĨn quan hệ thơng mại Việt Nam châu Phi đến năm 2010 năm 2020 208 3.3.1 Dự báo nhu cầu tiềm thị trờng châu Phi đến năm 2010 năm 2020 209 3.3.2 Dự báo khả hợp tác đầu t 212 3.3.3 Dự báo khả hợp tác để đảm bảo vấn đề sở hữu trí tuệ 213 3.3.4 Dự báo khả tăng cờng hợp tác xuất chuyên gia, lao động 214 3.3.5 Dự báo khả hợp tác lĩnh vực tài chính, ngân hàng 214 3.3.6 Dự báo khả hợp tác du lịch lĩnh vực khác 214 Phần thứ t: Định hớng giải pháp phát triển quan hệ thơng 217 mại Việt Nam - châu Phi đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 4.1 Quan điểm phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam - châu Phi 217 4.1.1 Phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam châu Phi 217 4.1.2 Tiếp tục mở rộng phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam châu Phi gãp phÇn quan träng 218 4.1.3 Phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam châu Phi mối gắn kết chặt chẽ phát triển 219 4.2 Định hớng phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam- châu Phi 220 4.2.1 Tạo chuyển biến quan hệ thơng mại Việt nam – ch©u Phi 220 4.2.2 TiÕp tôc hoàn thiện chế sách thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam- châu Phi phù hợp với ………………………………… 221 4.2.3 Lùa chän khu vùc thÞ tr−êng thuËn lợi châu Phi để phát triển quan hệ thơng mại hợp lý 222 4.2.4 Đa dạng hoá mặt hàng kết hợp với việc lựa chọn mặt hàng có lợi để phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam- châu Phi 223 4.2.5 Đa dạng hoá hình thức phơng thức thâm nhập thị trờng châu Phi 223 4.2.6 Nâng cao hiệu quan hệ thơng mại Việt Nam- châu Phi 224 4.2.7 Định hớng tổ chức quản lý đào tạo nguồn nhân lực để phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam- châu Phi 224 4.3 Giải pháp chủ yếu phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam- châu Phi 225 4.3.1 Những giải pháp tổng thể 225 4.3.2 Giải pháp đẩy mạnh xuất - nhập thị trờng trọng điểm mặt hàng chủ yếu 252 4.3.3 Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam thị trờng châu Phi 257 4.4 Kiến nghị 267 4.4.1 Đối với Chính phủ quan quản lý nhà nớc 267 4.4.2 Đối với doanh nghiệp 271 4.5 Điều kiện thực giải pháp phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam - châu Phi 273 4.5.1 Tiếp tục thúc đẩy phát triển quan hệ thơng mại với châu Phi 273 4.5.2 Hỗ trợ đầu t, tài tÝn dơng cho c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam kinh doanh với châu Phi 275 4.5.3 Đầu t xây dựng thuê kho ngoại quan, xúc tiến mở chi nhánh văn phòng đại diện nớc châu Phi 277 Kết luận 279 Danh mục tài liệu tham khảo 282 Thông tin chung đề tài Tên đề tài: Giải pháp phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam châu Phi (Đề tài độc lập cấp nhà nớc năm 2005 2006) Thời gian thực đề tài: Từ tháng năm 2005 đến tháng 10/2006 Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Khoa học Công nghệ Cơ quan chủ trì đề tài: Trờng đại học kinh tế quốc dân Ban chủ nhiệm tổ th ký đề tài 4.1 Ban chủ nhiệm - GS.TS Nguyễn Văn Thờng, Trờng đại học KTQD, chủ nhiệm đề tài - GS.TS.Nguyễn Thành Độ, Trờng đại học KTQD, phó chủ nhiệm đề tài - GS.TS Nguyễn Văn Nam, Trờng đại học KTQD, uỷ viên - GS.TS Hoàng Ngọc Việt, Trờng đại học KTQD, uỷ viên - PGS.TS Đặng Thị Loan, Trờng đại học KTQD, uỷ viên - PGS.TS Phan Công Nghĩa, Trờng đại học KTQD, uỷ viên - PGS.TS Hoàng Văn Hoa, Trờng đại học KTQD, uỷ viên - TS Vũ Thiện Vơng, Trờng đại học KTQD, uỷ viên - PGS.TS Đỗ Đức Bình, Trờng đại häc KTQD, ủ viªn - GS.TS Mai Ngäc Cng, Tr−êng đại học KTQD, uỷ viên - GS.TS Hoàng Đức Thân, Trờng đại học KTQD, uỷ viên - GS.TS Trần Minh Đạo, Trờng đại học KTQD, uỷ viên - PGS.TS Mai Văn Bu, Trờng đại học KTQD, uỷ viên 4.2 Tổ th ký đề tài - PGS.TS Hoàng Văn Hoa, tổ trởng - GS.TS Hoàng Đức Thân, thành viên - TS Phạm Hồng Chơng, thành viên - Ths Nguyễn Hải Đạt, thành viên - TS Vũ Huy Thông, thành viên - PGS.TS Lê Thị Anh Vân, thành viên - Ths Hồ Thị Hải Yến, thành viên - Ths Nguyễn Anh Tuấn, thành viên Cơ quan phối hợp thực đề tài - Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam - Tỉng cơc H¶i quan - Tỉng cơc Thèng kê - Viện Nghiên cứu châu Phi Trung Đông - Viện Nghiên cứu Thơng mại, Bộ Thơng mại - Vụ thị trờng châu Phi, Tây Nam á, Bộ Thơng mại - Vụ Tây - châu Phi, Bộ Ngoại giao - Đại sứ quán đại diện thơng mại Việt Nam Nam Phi - Đại sứ quán đại diện thơng mại Việt Nam Môzămbic - Đại sứ quán CH Nam Phi Hà Nội - Đại sứ quán CH Ai Cập Hà Nội - Mét sè doanh nghiÖp ViÖt Nam cã quan hÖ thơng mại với châu Phi Danh mục chữ viết tắt - NEPAD - Chơng trình đối tác phát triển châu Phi - WB: - Ngân hàng giới - AU: - Liên minh châu Phi - FAO: - Tổ chức nông lơng giối - COMESA: - Khối thị trờng chung Đông Nam Phi - ADB: - Ngân hàng phát triển châu - CFA: - ĐTNN: - Đầu t nớc - ECOWAS: - Cộng đồng kinh tế nớc Tây Phi - KH-CN: - Khoa häc – C«ng nghƯ - OAU: - Tổ chức thống châu Phi - FDI: - Đầu t trực tiếp nớc - SACU: - Liên minh thuế quan miền Nam châu Phi - USD: - Đồng đô la Mỹ - SADC: - Cộng đồng phát triển Nam Phi - UNDP: - Chơng trình phát triển Liên hợp quốc - TICAD: - Hội nghị Tokyo phát triển châu Phi -UNCTAD: - Diễn đàn thơng mại phát triển Liên hợp quốc - Đồng tiên chung châu Phi - UEMOA: - Liªn minh kinh tÕ tiỊn tƯ Tây Phi - VCCI: - Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam - EU: - Liên minh châu Âu - UBND: - Uû ban Nh©n d©n; - WTO: - Tổ chức thơng mại giới - NSNN: - Ngân sách nhà nớc - WARDA: - Hiệp hội phát triển gạo Tây Phi - CSHT: - Cơ sở hạ tầng - CNXH: - GDP: - Tỉng s¶n phÈm qc néi - Chđ nghÜa x· héi - ASEAN: - HiƯp héi quốc gia Đông - DNVVN: - Doanh nghiệp vừa nhỏ Nam - TBTN: - T t nhân - DNNN: - Doanh nghiệp Nhà nớc; - TBCN: - T chủ nghĩa - CNH: - Công nghiệp hãa - XHCN: - X· héi chđ nghÜa; - H§H: - Hiện đại hóa - DN: - Doanh nghiệp - KTQT: - Kinh tÕ quèc tÕ - KTNN: - Kinh tế nhà nớc; - TMDV: - Thơng mại dịch vơ - KTTN: - Kinh tÕ t− nh©n; - SXCN: - Sản xuất công nghiệp - DNTN: - Doanh nghiệp t nhân; - GTSX: - Giá trị sản xuất - CTCP: - Công ty cổ phần; - TNDN: - Thu nhập doanh nghiệp - CTTNHH: - Công ty trách nhiệm hữu hạn - GTGT: - Giá trị gia tăng Phần mở đầu Sự cần thiết ý nghĩa đề tài Châu Phi khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên Châu lục nơi cung cấp nguyên, nhiên liệu, khoáng sản, có nhiều loại nguyên vật liệu mang tính chiến lợc nh kim cơng, dầu lửa, vàng v.v Đây thị trờng cã søc tiªu thơ lín, gåm 54 qc gia víi khoảng 850 triệu dân (năm 2005) có nhu cầu tiêu thụ nhiều loại hàng hoá đa dạng, từ sản phẩm chế biến, chế tạo cao cấp đến nông sản, hàng tiêu dùng thông thờng cha có nhiều rào cản kỹ thuật nhập hàng hoá Cho đến nay, đà có 41 tổng số 54 quốc gia châu Phi đà thành viên Tổ chức thơng mại giới, nhng yêu cầu châu Phi tiêu chuẩn hàng hóa không khắt khe nh nhiều khu vực khác giới Quan hệ hữu nghị tốt đẹp Việt Nam châu Phi đà đợc đặt móng từ năm đầu kỷ XX Chđ tÞch Hå ChÝ Minh tham gia Héi liên hiệp dân tộc thuộc địa ủng hộ nhân dân châu Phi đấu tranh giành độc lập dân tộc Mối quan hệ ngày đợc củng cố phát triển toàn diện, đặc biệt từ năm 1990 đến Hiện nay, Việt Nam đà thiết lập quan hệ ngoại giao với 48 nớc châu Phi Trong năm 1990, Việt Nam quốc gia châu Phi đà ký 39 hiệp định hợp tác kinh tế, thơng mại, văn hoá khoa học kỹ thuật, bảo hộ đầu t, nông nghiệp, y tế, giáo dục Đặc biệt năm gần đây, Việt Nam đà ký hiệp định thơng mại song phơng với 14 nớc khu vực Đây hội, lớn cho việc đẩy mạnh quan hệ thơng mại Việt Nam châu Phi phát triển lên tầm cao mới, tơng xứng với tiềm hai bên Hơn nữa, thông qua thị trờng châu Phi, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để mở rộng sang thị trờng khác nh EU, châu Mỹ, Trung Đôngv.v Do yêu cầu nớc châu Phi chất lợng hàng hóa không cao không khắt khe nh thị trờng Mỹ, Nhật Bản EU nên hàng hóa Việt Nam có nhiều thuận lợi xâm nhập chiếm lĩnh thị trờng châu Phi HiƯn nay, thÞ tr−êng xt khÈu lín nhÊt cđa ViƯt Nam châu Phi gồm: Nam Phi, Bờ Biển Ngà, Angola, Ai Cập, Tanzanhia, Senegan, Mozămbic, Gha na, Angiêri, Kenia, Nigeria, Mali Các mặt hàng Việt Nam xuất sang châu Phi chủ yếu gạo, sản phẩm dệt may, sợi, hạt tiêu, giày dép, máy tính, sản phẩm linh kiện điện tử, cà phê, đồ nhựa v.v Việt Nam nhập từ châu Phi mặt hàng thuốc lá, thô, sản phẩm dầu, gỗ, hạt điều thô.v.v Năm 1991, kim ngạch xuất - nhập Việt Nam với châu Phi 15,5 triệu USD, đến năm 2005 đà đạt 912 triệu USD Trong đó, xuất tăng từ 13,3 triệu USD (năm 1991) lên 651 triệu USD (năm 2005)và nhập tăng từ 2,2 triệu USD (năm 1991) lên 262 triệu USD (năm 2005) Mặc dù kim ngạch xuất - nhập Việt Nam châu Phi đà tăng lên nhanh năm gần (kim ngạch xuất - nhập với châu Phi tăng bình quân 41,5% thời kỳ 2001-2005), nhng nhỏ bé, cha tơng xứng với tiềm hai phía Để thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam-châu Phi, tháng năm 2003, Chính phủ đà tổ chức hội thảo quốc tế Việt Nam-châu Phi, hội phát triển kỷ XXI Tại hội thảo này, đà có nhiều ý kiến nhà ngoại giao, kinh tế doanh nghiệp nêu lên phơng hớng cần thiết phải thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam-châu Phi Phát biểu hội thảo, nguyên Thủ tớng Phan Văn Khải đà đề nghị hớng u tiên phát triển quan hệ hợp tác Nam-Nam nhấn mạnh tăng cờng mở rộng quan hệ đoàn kết, hữu nghị hợp tác truyền thống Việt Nam nớc châu Phi lĩnh vực sở bình đẳng có lợi, u tiên thúc đẩy mở rộng quan hệ kinh tế hợp tác song phơng, đa phơng, trớc hết lĩnh vực thơng mại, đầu t, nông nghiệp, lao động, chuyên gia, thông tin.v.v.; tăng cờng hiệu khả cạnh tranh kinh tế nớc, thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong năm 2003, Chính phủ đà ban hành Chơng trình hành động quốc gia thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam- châu Phi giai đoạn 2003-2010 với mục tiêu thúc đẩy phát triển quan hệ hợp tác thơng mại Việt Nam nớc châu Phi nói chung, đặc biệt số nớc châu Phi trọng ®iĨm nh− Nam Phi, Ai CËp, Marèc, Angola, Senegan, Angiªri.v.v Thông qua Chơng trình này, Chính phủ dự kiến đa kim ngạch xuất Việt Nam châu Phi đạt tỷ đô la vào năm 2010, xuất đạt 700 triệu USD Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam đà thành lập Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam-châu Phi Diễn đàn đà bắt đầu hoạt động từ năm 2005 Trong phơng hớng phát triển thị trờng xuất Việt Nam năm tới, Bộ Thơng mại đà xác định châu Phi thị trờng cần đợc u tiên xúc tiến thơng mại mạnh mẽ, với mục tiêu đạt mức tăng trởng xuất bình quân 15% - 17 %/năm, cao mức tăng trởng xuất trung bình nớc Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, thị trờng châu Phi có vai trò quan trọng, đặc biệt bối cảnh cạnh tranh quốc tế gay gắt doanh nghiệp Việt Nam đứng trớc yêu cầu tiếp tục mở rộng thị trờng truyền thống thúc đẩy phát triển thị trờng chợ, triển lÃm quốc tế, phân phát pa-nô, áp pích để tìm kiếm mở rộng khách hàng, thị phần kinh doanh - Từng doanh nghiệp cần cân nhắc lựa chọn chiến lợc kinh doanh, phơng thức kinh doanh, mặt hàng kinh doanh cách phù hợp với thị trờng châu Phi Không có chiến lợc, phơng thức, hình thức kinh doanh chung áp dụng thống cho tất thị trờng Châu Phi - Tăng cờng đầu t sang nớc châu Phi + Cần nghiên cứu điều tra khảo sát kỹ thị trờng châu Phi trớc đa định đầu t Chính điều tra khảo sát trực tiếp thị trờng phơng pháp nghiên cứu thị trờng đầu t hữu hiệu giúp doanh nghiệp phát lĩnh vực có nhiều hội đầu t vào môi trờng nớc, tiềm lực thân doanh nghiệp mà doanh nghiệp đa định đầu t đắn khả thi + Các doanh nghiệp cần tăng cờng liên kết hợp tác với để đầu t vào châu Phi, đồng thời cần liên hệ hợp tác chặt chẽ với Việt kiều nớc châu Phi Đây điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp am hiểu môi trờng, tập quán, luật pháp, sách nớc sở Có thể nói, có thông tin chuẩn xác hơn, tốt thông tin ngời sống có mặt trờng cung cấp Một biện pháp đầu t tối u doanh nghiệp nớc cần tăng cờng hợp tác, liên kết, liên doanh với Việt kiều để đầu t kinh doanh châu Phi + Tìm kiếm đối tác mạnh để hợp tác đầu t kinh doanh Khi có ý định đầu t sang nớc châu Phi đó, doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ môi trờng đầu t ngời nơi Vì đa số doanh nghiệp Việt Nam đầu t nớc mạnh vài lĩnh vực kinh doanh, nên doanh nghiệp Việt Nam cần tìm doanh nghiệp bạn (nớc sở tại) doanh nghiệp nớc hoạt động để hợp tác nhằm bổ sung thiếu hụt mà đầu t nớc đợc Nguồn thiếu hụt tài nguyên, vốn, công nghệv.v + Nên mở rộng đầu t vào ngành mà nớc sở đà có sẵn thị trờng + Ngoài ra, doanh nghiệp cần lu ý phải lựa chọn hình thức đầu t phù hợp, tuỳ thuộc vào lực sở trờng, mạnh doanh nghiệp Đồng thời, vấn đề nêu trên, để đầu t có hiệu quả, doanh nghiệp phải chuẩn bị tốt nguồn nhân lực phục vụ cho đầu t kinh doanh bối cảnh hội nhập cạnh tranh gay gắt 271 4.5 Điều kiện thực giải pháp phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam - châu Phi 4.5.1 Tiếp tục thúc đẩy phát triển quan hệ thơng mại với châu Phi Về mặt chủ trơng, cần khẳng định châu Phi thị trờng tiềm năng, hoàn toàn tận dụng khai thác nhiều đờng, nhiều hình thức bớc nâng cao vị Việt Nam nớc châu Phi Mặt khác, phải xác định thị trờng tiêu thụ cho nhiều loại hàng hóa nớc ta (nông sản, hàng công nghiệp nhẹ, thủ công mỹ nghệ, máy móc thiết bị, đồ nhựa ) thị trờng cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiƯp quan träng cđa ViƯt Nam nh− lun kim, hãa dầu, khí, phân bón, vàng bạc đá quý Để đáp ứng tốt yêu cầu tận dụng tốt tiềm thị trờng này, theo chúng tôi, Nhà nớc cần tiếp tục tăng cờng trao đổi đoàn cấp cao, đoàn cấp Bộ, ngành nhằm thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam trớc mắt với nớc châu Phi träng ®iĨm (nh− Nam Phi, Ai CËp, Algeria, Maroc, Senagal, Tanzania, Angola,) Chính phủ cần quan tâm đến việc đẩy mạnh quan hệ phát triển hạ tầng giao thông ta với khu vực châu Phi nói chung thị trờng trọng điểm nói riêng Xem xét thành lập quan liên ngành chuyên trách quan hệ kinh tế thơng mại với thị trờng châu Phi, giống nh kinh nghiệm Trung Quốc vào năm 1997 đà thành lập tiểu ban điều phối công tác hợp tác kinh tế, mậu dịch, kỹ thuật với châu Phi, trùc thc Qc vơ viƯn Trung Qc Chđ tr−¬ng phải đợc cụ thể hóa văn để có sở để thúc đẩy bộ, ngành nhanh chóng vận hành, phối hợp chặt chẽ, phát huy sức mạnh, biến chủ trơng thành thực Củng cố mối quan hệ trị ngoại giao hai bên tạo tiền đề thuận lợi cho quan hệ thơng mại cách thờng xuyên trao đổi đoàn lÃnh đạo cấp cao Thực tế cho thấy từ chuyến viếng thăm lÃnh đạo cấp cao hai bên, nhiều vấn đề quan hệ thơng mại song phơng đợc khai thông, nhiều hợp đồng đà đợc ký kết Bên cạnh cần thiết lập sớm (hoặc tái thiết lập) quan đại diện ngoại giao, đại diện thơng mại sở cần thiết khác, tránh tình trạng kiêm nhiệm, hiệu nh Trong giai đoạn trớc mắt cần lựa chọn đặt thơng vụ khu vực thị trờng (Bắc Phi, Tây Phi, Đông Phi Nam Phi), điều quan trọng để thúc đẩy quan hệ thơng mại Trong thập niên 1990, nớc ta mở thơng vụ Ai Cập Nam Phi, buôn bán với hai nớc đà tăng trởng nhanh chóng 272 Đồng thời cần củng cố quan đại diện ngoại giao thơng vụ sẵn có nớc theo hớng chuyên sâu, đủ số lợng, cao chất lợng đảm bảo phơng tiện làm việc cần thiết (thông tin, tài chính, lại) nhằm nâng cao trình tìm hiểu, xúc tiến mở rộng quan hệ hợp tác hai bên nhiều lĩnh vực Thông qua Tổ chức quốc tế, Diễn đàn hợp tác quốc tế nh Diễn đàn hợp tác - Âu (ASEM), Diễn đàn châu - Thái Bình Dơng (APEC), Cộng đồng Pháp ngữ để tranh thủ ủng hộ giúp đỡ nớc Tây Âu, Mỹ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam thị trờng Do điều kiện lịch sử để lại, hầu hết nớc châu Phi thuộc địa bị nớc Tây Âu, Mỹ chi phối, doanh nghiệp nớc có mặt sớm chi phối hoạt động tài ngân hàng nắm giữ nhiều ngành kinh tế chđ chèt ViƯt Nam cã thĨ tËn dơng sù đng hộ nớc mà đặt vấn đề hợp tác, mở đờng cho doanh nghiệp làm ăn thị trờng Nớc ta giai đoạn đầu trình hội nhập kinh tế quốc tế, hiểu biết doanh nghiệp môi trờng kinh doanh thị truờng châu Phi nhiều hạn chế Bên cạnh đó, xuất phát điểm kinh tế nớc ta thấp, doanh nghiệp có quy mô nhỏ, tiềm lực tài hạn chế Vì vậy, để thâm nhập thị trờng châu Phi, Nhà nớc phải giữ vai trò tiên phong việc củng cố phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam châu Phi Đẩy mạnh đàm phán ký kết văn bản, hiệp định song phơng với nớc châu Phi Các bộ, ngành mà trớc hết Bộ Thơng mại cần rà soát lại văn pháp lý, đối chiếu so sánh với quy định quốc tế, cam kết trình hội nhập kinh tế đặc biệt hiệp định thơng mại đà ký kết với nớc châu Phi, bổ sung kịp thời văn thiếu điều chỉnh cho phù hợp Thiết lập khuôn khổ pháp lý đầy đủ thống để mở rộng quan hệ kinh tế thơng mại với châu Phi Tiếp tục ký kết Hiệp định thơng mại, Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu t, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần, Hiệp định ngân hàng tài chính, Hiệp định bảo hộ sở hữu trí tuệ với nớc sở có tính đến quy định WTO nh nguyên tắc, thoả thuận tổ chức liên kết kinh tế khu vực, để tạo điều kiện có lợi trình thâm nhập, mở rộng thị trờng phát triển hợp tác nớc ta Hiện nay, Việt Nam ký hiệp định thơng mại song phơng với số nớc châu Phi Việc đẩy mạnh đàm phán ký tiếp hiệp định 273 thơng mại hiệp định khác (đặc biệt dµnh cho quy chÕ tèi h qc - MFN) với nớc lại góp phần tạo điều kiện thúc đẩy trao đổi thơng mại hai chiều Bên cạnh đó, đến cha có tuyến giao thông đờng biển hàng không trực tiếp nớc ta với nớc châu Phi mà phải cảnh qua nớc thứ ba Vì thế, chi phí vận chuyển ngời hàng hóa nớc ta nớc châu Phi tốn nhiều thời gian chi phí Đây yếu tố bất lợi, cản trở hoạt động thông thơng hai bên Thời gian tới bên cạnh việc xúc tiến ký Hiệp định thơng mại song phơng, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần, Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu t cần ý đến Hiệp định hàng không, hàng hải nhằm tìm cách rút ngắn đờng chuyên chở từ Việt Nam sang nớc châu Phi, với mục tiêu cao giảm chi phí thời gian chuyên chở 4.5.2 Hỗ trợ đầu t, tài tín dụng cho doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh với châu Phi Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hỗ trợ phải với thông lệ quốc tế có hiệu Cụ thể là, hỗ trợ phải vừa phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, vừa hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, vừa chống đợc khuynh hớng thụ động, ỷ lại doanh nghiệp vào Nhà nớc Nh biết, yêu cầu vốn cho đầu t sản xuất, chế biến tiêu thụ xuất nói chung xuất nông sản nói riêng lớn Chính phủ cần xây dựng chiến lợc đầu t có tính dài hạn ngành đảm bảo tính đồng bộ, cân đối ngành hàng phù hợp với đặc thù Việt Nam Huy động thu hút nguồn vốn cá nhân, thành phần kinh tế nớc để đầu t phát triển sở hạ tầng, sản xuất, chế biến , đồng thời coi trọng tìm kiếm, kêu gọi nguồn vốn đầu t nớc ngoài, tham gia hợp tác quốc tế lĩnh vực kinh doanh Đây giải pháp quan trọng nhằm tháo gỡ khó khăn tài điều kiện nội lực cha đáp ứng đợc nhu cầu Bên cạnh đó, thông qua hợp tác quốc tế theo phơng châm hai bên có lợi tận dụng phần thị trờng nh bao tiêu, kênh phân phối nhÃn hiệu nớc Xây dựng quy hoạch vùng lÃnh thổ ngành hàng để có đầu t đồng khâu sản xuất - thu hoạch - chế biến - bảo quản theo hớng hình thành vùng chuyên canh, sản xuất tập trung quy mô lớn Trong lĩnh vực nông nghiệp, bên cạnh sở hạ tầng nh giao thông, thuỷ lợi, điện , cần trọng 274 đầu t nghiên cứu phổ biến kỹ thuật canh tác gắn liền với sách khuyến nông từ trung ơng đến địa phơng; sản xuất, lai tạo giống trồng có chất lợng, suất cao chống chịu đợc sâu bệnh; đầu t cho việc nâng cấp đổi công nghệ chế biến, bảo quản Bên cạnh Nhà nớc cần miễn giảm thuế vật t, hóa chất, phân bón, thiết bị máy móc nhập phục vụ cho sản xuất nông nghiệp mà nớc cha sản xuất đợc Các biện pháp nhằm nâng cao suất, chất lợng hàng nông sản chế biến, cắt giảm chi phí, giảm giá thành nâng cao sức cạnh tranh hàng xuất Việt Nam thị trờng giới Đầu t phát triển nguồn nhân lực công việc thờng xuyên cần thiết nhằm tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công tác xúc tiến thơng mại hợp tác với nớc châu Phi Cán phục vụ công tác xúc tiến thơng mại phải đợc trang bị kiến thức thị trờng, đợc đào tạo thực tế thị trờng thông qua hình thức hợp tác chuyên gia, lao động xuất Chính phủ cần xác định đầu t nhân lực đầu t cho tơng lai có sách hỗ trợ thiết thực Ngoài lĩnh vực chuyên môn, ngoại ngữ quan trọng, bên cạnh thị trờng sử dụng tiếng Anh (Nam Phi, Tanzania) tiếng Pháp (thuộc cộng đồng Pháp ngữ) cần quan tâm đến đào tạo cán sử dụng tiếng ả rập, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Hỗ trợ tài tín dụng hoạt động mang tính định từ phía Nhà nớc trình thực chiến lợc thâm nhập phát triển quan hệ thơng mại, hợp tác với nớc châu Phi Trong điều kiện yếu tài doanh nghiệp Việt Nam hỗ trợ Nhà nớc quan trọng Tuy nhiên, trở thành thành viên WTO Nhà nớc trì hỗ trợ tài trực tiếp cho doanh nghiệp xuất mà thông qua hình thức tài trợ xúc tiến thơng mại, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực Đặc biệt thị trờng châu Phi, Nhà nớc cần nghiên cứu xây dựng hình thức chế hỗ trợ đặc biệt cho doanh nghiệp tham gia, tiến hành dới dạng tài trợ 100% phần hoạt động nh viện trợ, đào tạo, khảo sát thị trờng, lập văn phòng đại diƯn, tham dù triĨn l·m, giíi thiƯu s¶n phÈm tuỳ theo hoạt động nớc Quỹ Hỗ trợ phát triển (HTPT) đơn vị đợc Chính phủ giao thực tín dụng hỗ trợ xuất cho doanh nghiệp nớc Tính đến nay, Quỹ HTPT ®· cho vay kho¶ng 3.500 tû ®ång phơc vơ cho hoạt động xuất Tuy nhiên, số tỷ trọng đợc vay để xuất sang châu Phi ít, dới 5% Vì vậy, Quỹ HTPT cần có quy định riêng u tiên cho hợp đồng xuất 275 sang châu Phi, giống nh quy định đà dành cho xuất vào thị trờng Mỹ, đồng thời tăng vốn lu động cho hình thức hỗ trợ khác mµ nhiỊu n−íc vÉn lµm nh− cung cÊp tÝn dơng cho ngời mua, bảo đảm rủi ro toán Điều cần thiết buôn bán với châu Phi toán chủ yếu hình thức trả chậm Ngoài ra, bên cạnh mặt hàng đợc hởng tín dụng hỗ trợ xuất nằm danh mục Bộ Thơng mại lập hàng năm, cần bổ sung thêm mặt hàng đợc hỗ trợ xuất dành riêng cho thị trờng châu Phi đặc thù thị trờng Nhà nớc cần khuyến khích số ngân hàng lớn, có uy tín tiềm lực vốn mạnh đứng bảo lÃnh thực toán hợp đồng xuất sang châu Phi nh Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) nh Thái Lan số nớc đà áp dụng thành công Chỉ có tham gia trực tiếp ngân hàng lớn giao dịch nghiệp vụ toán quốc tế đợc tiến hành nhanh chóng giảm thiểu đợc rủi ro buôn bán với nớc châu Phi Đối với hình thức thởng xuất khẩu, định năm 2003 thởng doanh nghiệp có sản phẩm mới, thị trờng có tốc độ tăng trởng cao mức bình quân mặt hàng Quy định nh không khuyến khích đợc doanh nghiệp đẩy mạnh xuất vào thị trờng khó khăn nh châu Phi Do thị trờng châu Phi cần có quy định riêng không thởng thị trờng mới, mặt hàng mà mặt hàng cũ thị trờng cũ nhng trì tốc độ tăng trởng bình quân mặt hàng Vì thực tế thời gian qua, nhiều mặt hàng xuất nớc ta sang châu Phi thay đổi thất thờng tuỳ năm Ngày nay, hình thức lobby Chính phủ (viện trợ không hoàn lại để gây ảnh hởng) hình thức đợc nhiều nớc phát triển áp dụng Đối với số nớc châu Phi nh Bờ Biển Ngà, Nigiêria, Sênêgal, Suđăng dùng phần ngân sách cho hình thức thông qua tài trợ cho dự án phúc lợi công cộng, từ tạo sở tiền đề thuận lợi cho hàng hóa xuất Việt Nam nh lĩnh vực đầu t tơng lai 4.5.3 Đầu t xây dựng thuê kho ngoại quan, xúc tiến mở chi nhánh văn phòng đại diện nớc châu Phi Trõ mét sè n−íc cã nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn nh Nam Phi, Ai Cập, Angiêri lại hầu hết nớc châu Phi khác hầu nh có doanh nghiệp nội địa có khả tài lớn, thực tế phần lớn công ty nhỏ Vì vậy, khả họ việc mua hàng với số lợng lớn (nh mua tàu gạo khoảng 5.000 276 10.000 trở lên) toán L/C thông thờng khó khăn Tập quán mua bán phổ biến nhìn thấy hàng ngà giá trả tiền, số lợng mua thông thờng 500 - 1.000 gạo/lần, tiêu thụ đến đâu mua đến Điều làm cho đối tác xuất khẩu, nhà kinh doanh nãi chung rÊt khã chđ ®éng thùc hiƯn chiến lợc, kế hoạch kinh doanh Thêm vào đó, phơng thức toán chủ yếu dùng tiền mặt đồng nội tệ, có ngoại tệ mạnh tự chuyển đổi (nh USD, đồng Euro ) toán trớc nhận hàng trả chậm Do vËy theo kinh nghiƯm nhiỊu c«ng ty xt hàng hóa sang châu Phi muốn xâm nhập thị trờng phải áp dụng phơng thức đa hàng qua - nhập kho - bán dần thuê kho bÃi công ty lớn nớc Giải pháp trớc mắt, doanh nghiệp nớc ta cần ký hợp đồng với công ty có vốn đầu t nớc hoạt động lĩnh vực cho thuê kho ngoại quan (kết hợp với dịch vụ an ninh, giao nhận, bảo hiểm, dịch vụ vận tải) để thuê kho ngo¹i quan cã søc chøa 10.000 - 15.000 tÊn (bằng chuyến tàu vận tải thông thờng) Nếu thị trờng có tiềm năng, kết hợp với thơng vụ tiến hành xin phép đầu t xây dựng kho địa điểm thuận lợi Đối với doanh nghiệp có ý định làm ăn lâu dài thị trờng châu Phi nên xem xét mở văn phòng đại diện, trớc mắt thị trờng trọng điểm có quan thơng vụ nớc ta lựa chọn ngời xứ có khả làm việc Điều này, đòi hỏi doanh nghiệp phải huy động vốn đầu t để xây dựng kho ngoại quan thị trờng có điều kiện Đồng thời, doanh nghiệp hợp tác với nhau, hợp tác với đối tác châu Phi để mở văn phòng đại diện chia sẻ chi phí hoạt động Đây hình thức cần thiết giúp doanh nghiệp nắm bắt kịp thời nhu cầu thị trờng, đa sản phÈm giíi thiƯu trùc tiÕp tíi ng−êi tiªu dïng, cã điều kiện ký kết đợc nhiều hợp đồng sản xuất kinh doanh tiết kiệm đợc chi phí Tóm lại, việc phân chia giải pháp điều kiện nh đà trình bầy mang tính tơng đối, có giải pháp điều kiện cần có tham gia đồng thời nỗ lực cấp, ngành doanh nghiệp thực đem lại hiệu Nhà nớc giữ vai trò định hớng, tạo môi trờng chế sách thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động nhng làm thay, "bù lỗ" "trợ cấp tài chính", hỗ trợ trái với nguyên tắc thị trờng hội nhập quốc tế cho doanh nghiệp xuất Đơn cử nh công tác xúc tiến thơng mại nghiên cứu thị trờng châu Phi, đòi hỏi nỗ lực, phối hợp nhịp nhàng đồng cuả cấp quản lý vĩ mô lẫn doanh nghiệp Phơng châm "Nhà nớc nhân dân làm" phải đợc quán triệt cụ thể hóa điều kiện hội nhập cạnh tranh qc tÕ 277 KÕt ln Ch©u Phi - lơc ®Þa ®en nh− "mét ng−êi khỉng lå" ®ang thøc tØnh sau chục năm dài bất ổn, sóng khủng hoảng châu lục có phần lắng dịu Xu hớng liên kết, hợp tác, hoà bình đối thoại, ổn định để phát triển kinh tế - xà hội ngày tăng, trở thành xu chung quan hệ kinh tế quốc tế châu Phi không nằm xu Châu Phi với 54 quốc gia, dân số khoảng 850 triệu ngời, chiếm khoảng 1/8 dân số giới Đây khu vực có nhiều tiềm cha đợc khai thác nhiều quan hệ so sánh với quốc gia, thị trờng khác mà Việt Nam có quan hệ kinh tế, thơng mại Việc phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam- châu Phi đà trở thành chủ trơng lớn Đảng Nhà nớc ta Chính việc hình thành, mở rộng phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam- châu Phi thời gian qua (đặc biệt từ năm 1991 đến nay) đà góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế, giải việc làm, cải thiện thu nhập cho dân c, cải thiện cán cân toán, thúc đẩy tiến trình hợp tác hội nhập cđa ViƯt Nam vµo kinh tÕ thÕ giíi So víi thị trờng khác, thị trờng châu Phi dễ tính, không đòi hỏi khắt khe việc tiếp nhận hàng hoá chất lợng, mẫu mà Để nhanh chóng phục hồi kinh tế, nớc châu Phi có sách mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế, thơng mại, thu hút doanh nghiệp nớc đầu t sản xuất kinh doanh châu Phi Đồng thời, thị trờng tiềm việc cung cấp sản phẩm với t cách nguyên nhiên, vật liệu đầu vào cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhiều nớc Vì vậy, điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp quốc tế làm ăn với thị trờng châu Phi, có doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, để thâm nhập bớc mở rộng sản xuất, kinh doanh thị trờng này, doanh nghiệp Việt Nam cần phải vợt qua rào cản" không nhỏ nh khoảng cách xa địa lý làm phát sinh chi phí vận tải lớn; thiếu hệ thống thông tin hữu hiệu thị trờng châu Phi; mối quan hệ doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp châu Phi mỏng, chí yếu; hỗ trợ Nhà nớc sách điều kiện kinh doanh bị hạn chế; lực cạnh tranh doanh nghiệp hàng hoá Việt Nam so với đối tác EU, Mỹ, Trung Quốc, ấn Độ thấp Trong năm gần đây, Nhà nớc ta đà có "khởi động" mạnh chủ trơng, sách biện pháp để thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam- châu Phi nh tổ chức đoàn viếng thăm số nớc châu Phi; Ký 278 kết hiệp định, văn ghi nhớ, tổ chức hội chợ, triển lÃm, hội thảo; hỗ trợ doanh nghiệp thực điều tra khảo sát số thị trờng châu Phi Trong năm tới, Nhà nớc, hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp cần phải có chiến lợc mở rộng hợp tác thâm nhập thị trờng với hàng loạt sách biện pháp có "tính đột phá", hữu hiệu có hiệu phù hợp với điều kiện cđa quan hƯ kinh tÕ qc tÕ vµ sù tham gia Việt Nam, nhằm đa quan hệ thơng mại Việt Nam- châu Phi phát triển lên tầm cao mới, đáp ứng với mong muốn nhân dân doanh nghiệp Việt Nam châu Phi Nhằm nâng cao tính thực tiễn vấn đề nghiên cứu, góp phần trực tiếp vào việc tiếp tục phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam- châu Phi, phát huy tèt mäi ngn lùc vµ ngoµi n−íc (mµ trùc tiếp châu Phi), đáp ứng yêu cầu tiếp tục đổi mới, đề tài không sâu nghiên cứu quan hệ hợp tác kinh tế nói chung Đề tài chủ yếu nghiên cứu quan hệ thơng mại Việt Nam- châu Phi, đề xuất quan điểm, giải pháp thích ứng, hữu hiệu nhằm phát triển quan hệ từ đến 2010 tầm nhìn đến 2020 Theo cách tiếp cận xem xét đó, đề tài đà giải đợc vấn đề chủ yếu sau đây: - Phân tích làm rõ đặc điểm thị trờng châu Phi Trên sở nghiên cứu khái quát điều kiện địa lý tự nhiên, đặc điểm xà hội, trình phát triển kinh tế- xà hội đặc điểm kinh tế- xà hội, trị châu Phi nay, đề tài đà đặc điểm chung thị trờng châu Phi khía cạnh quy mô thị trờng; thị hiếu, tập quán tiêu dùng; đặc điểm luật pháp thể chế văn hoá- kinh tế- xà hội, nhu cầu nhập hàng hoá dịch vụ.v.v Đồng thời, đề tài tập trung phân tích số thị trờng chủ yếu nh Ai Cập, Nam Phi, Angiêri, Tanzania Marốc Tất vấn đề nghiên cứu đợc coi bối cảnh đặc điểm quan trọng cần phải tính tới việc lựa chọn phơng thức, hình thức thích hợp để phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam- châu Phi - Phân tích đa nhận xét, đánh giá tổng quát trình hình thành phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam- châu Phi Đề tài đà đánh giá khái quát thực trạng xuất - nhập hàng hoá châu Phi; làm rõ quan hệ thơng mại hai chiều Việt Nam số nớc châu Phi, nêu lên sách thơng mại số nớc châu Phi sách thơng mại Việt Nam thị trờng châu Phi Trên sở đó, đề tài sâu phân tích làm rõ thực trạng xt nhËp khÈu cđa ViƯt Nam víi ch©u Phi giai đoạn 1990- 2005 thực trạng quan hệ hợp tác số lĩnh vực nh đầu t, đào tạo, xuất lao động, chuyên gia Việc phân tích đánh giá hoạt động xuất nhập 279 Việt Nam với châu Phi đợc gắn với số mặt hàng thị trờng trọng điểm Việt Nam quan hệ thơng mại với châu Phi, từ rút nhận xét, đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân làm sở cho việc đề xuất quan điểm, giải pháp kiến nghị nhằm phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam- châu Phi đến 2010 tầm nhìn đến 2020 - Trên sở nhận xét, đánh giá thực trạng phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam- châu Phi thời gian qua (đặc biệt thời kỳ 1990- 2005), đề tài đà đề xuất luận giải hệ thống quan điểm, định hớng, giải pháp, kiến nghị điều kiện thực giải pháp nhằm góp phần phát triển mạnh có hiệu quan hệ thơng mại Việt Nam- châu Phi năm tới Một số vấn đề có vai trò quan trọng cần tạo chuyển biến bản, quán đồng nhận thức quan hoạch định sách quản lý Nhà nớc, hiệp hội doanh nghiệp thân doanh nghiệp hoạt động quan hệ hợp tác kinh doanh với châu Phi Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nhà nớc cần tiếp tục mở rộng quan hệ ngoại giao, hợp tác với nớc châu Phi áp dụng sách, công cụ biện pháp hữu hiệu để tạo điều kiện hỗ trợ thích ứng hiệu (không trái với quy định nguyên tắc héi nhËp kinh tÕ qc tÕ) cho c¸c doanh nghiƯp cộng đồng doanh nghiệp thực kinh doanh thị trờng châu Phi Đồng thời, hiệp hội doanh nghiệp thân doanh nghiệp Việt Nam, cần "kiên trì", động, linh hoạt tăng cờng tính liên kết, hợp tác, khả cạnh tranh thị trờng nớc châu Phi đầy tiềm triển vọng 280 Danh mục tài liệu tham khảo I Tài liệu tiếng Việt Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Nhà Xuất Chính trị quốc gia, H, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Nhà Xuất Chính trị quốc gia, H, 2006 B Ngoi giao: Hội thảo quốc tế Việt Nam- ch©u Phi: hội hợp t¸c ph¸t triển ký 21, H Ni, tháng 5/2003 Bộ Kế hoạch Đầu t: Kế hoạch phát triển kinh tế xà hội năm 2006 2010, H, 2006 B Thng mại: Giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với số nước châu Phi Đề tài khoa học cấp Bộ Mã số 2002-78-002, H, 2002 Bộ Thương mại: Điểm số tình hình kinh tế thương mại Việt Nam-châu Phi thời gian qua số biện pháp phát triển hợp tác thời gian tới, 4/2004 Bộ Thương mại: Các báo cáo “ Đánh giá thị trường châu Phi giải pháp đẩy mạnh xuất nhập Việt Nam”, H, 2005 Bộ Thương mại (Vụ châu phi – Tây Nam Á), Thị trường châu Phi giải pháp xuất cho doanh nghiệp Việt Nam, 2004 Bé Thơng mại, Việt Nam hớng tới kỷ 21, Hà Nội, 2000 10 Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam: Hội thảo Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam Châu Phi; Hà Nội, tháng 10/2004 11 Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam: Hội thảo hợp tác thơng mại - đầu t Nam Phi Việt Nam, Hà Nội 9/2005 12 Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam: Danh bạ tổ chức xúc tiến thơng mại ch©u Phi, H, 2004 13 ViƯn Khoa häc x· héi Việt Nam ĐSQ Nam Phi Việt Nam: Thế kỷ XXI: Hy vọng Việt Nam châu Phi, Tài liệu hội thảo, tháng 3/ 2006 14 Vin Nghiờn cứu Quản lý kinh tế Trung ương: Chính sách phát triển kinh tế - Kinh nghiệm học Trung Quốc (tập 2), Nhà xuất Giao thụng ti, H, 2003 15 Đại sứ quán Nam Phi Việt Nam: Cẩm nang thơng mại Nam Phi, HàNội, 7/2004 16 Đại sứ quán Nam Phi Việt Nam: Khám phá Nam Phi, Hà Nội, 2005 17 Trờng Đại học Kinh tế quốc dân: Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quan hệ thơng mại Việt Nam- châu Phi Thực trạng giải pháp, Hà Nội, tháng 5/2006 18 Đỗ Đức Bình, Quan điểm số giải pháp thức đẩy quan hệ thương mại Việt Nam- châu Phi Kỷ yếu hội thảo Khoa học “Quan hệ th−¬ng mại Vit Nam- chõu Phi - Thực trạng giải ph¸p ”, Đại học Kinh tế Quốc dân 5/2006 281 19 Chuyên mục “Bàn tròn”- Thời báo Kinh tế Việt Nam, Marketing xuất khẩu: làm để thành cơng?, số 200 (07/10/2005) 20 Đỗ Hải, Quan hệ Việt Nam – châu Phi: Cơ hội phát triển kỷ XXI, Tạp chí Tài doanh nghiệp, số 8/2003 21 Tạ Quang Hải Triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam- châu Phi Tạp chí Kinh tế châu Á- Thái Bình Dương Số 29, th¸ng 9/2004 22 Hồng Văn Hoa, Giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam- châu Phi Kỷ yếu hội thảo Khoa học “Quan hệ th−¬ng mại Vit Nam- chõu Phi: Thực trạng giải pháp Đại học Kinh tế Quốc dân 5/2006 23 Vũ Tiến Lộc, Giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại Việt Nam- châu Phi.Kỷ yếu hội thảo Khoa học Quan h thơng mại Vit Nam- chõu Phi: Thực trạng giải pháp i hc Kinh t Quc dõn 5/2006 24 Đỗ Đức Định: Quan hệ hợp tác Việt Nam- châu Phi Tạp chí Nghiên cứu châu Phi Trung Đông, Số 3, Tháng 11/2005 25 Vừ i Lc (ch biên): Bối cảnh quốc tế xu hướng điều chỉnh sách phát triển kinh tế số nước lớn, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 2003 26 Nguyễn Văn Nam, Chính sách thương mại châu Phi K yu hi tho Khoa hc Quan h thơng mại Vit Nam- chõu Phi: Thực trạng giải pháp Đại học Kinh tế Quốc dân 5/2006 27 Phạm Tất Thắng, Quan hệ thương mại Việt Nam- châu Phi: Thực trạng định hướng xuất Kỷ yếu hội thảo Khoa hc Quan h thơng mại Vit Namchõu Phi: Thực trạng giải pháp i hc Kinh t Quc dân 5/2006 28 Trịnh Cường: Châu Phi chiến lược nước lớn Tạp chí Cộng sản, Số 7, tháng năm 2006 29 Nguyễn Minh Tú: Quan hệ hợp tác kinh tế Bắc - Nam, Nam – Nam: Những kinh nghiệm học cho Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện NCQLKT TW, 2002 30 Việt Nam – châu Phi: hội hợp tác phát triển kỷ 21, Tuần báo Quốc tế, 2003 31 Nguyễn Dy Niên, Quan hệ Việt Nam - châu Phi vượt lên mối quan hệ đơn dựa lợi ích, Hội thảo "Việt Nam - Châu Phi: Những hội hợp tác phát triển kỷ 21", 5/2003 32 Hoµng Đức Thân, Thực trạng giải pháp phát triển thị trờng hàng hoá dịch vụ Việt Nam, Tạp chí Kinh tÕ & Ph¸t triĨn, sè 84, th¸ng 6/2004 33 Nguyễn Trần Quế, Lựa chọn sản phẩm thị trờng ngoại thơng thời kỳ công nghiệp hoá nớc Đông á, NXB Chính trị Quốc gia, H, 2000, 34 Nguyễn XuânThắng, Một số xu hớng phát triển chủ u hiƯn cđa nỊn kinh tÕ 282 thÕ giíi, Nhà xuất Khoa học xà hội, Hà Nội, 2002 35 Kim Ngọc, Kinh tế giới 2003-2004 - Đặc điểm triển vọng, NXB Chính trị Quốc gia, H, 2004, 36 Nguyễn Đình Hơng, Vũ Đình Bách, Quan hệ thơng mại Việt Nam ASEAN sách xuất nhập Việt Nam, Đề tài hợp tác với SAREC (SIDA-Thuỵ Điển), 2001 37 Nguyn Gia Kim, C s khoa học để xây dựng định hướng, mục tiêu phát triển thương mại năm (2001-2005), Đề tài cấp Bộ, 2001 38 Lê Xuân Bá, Hội nhập kinh tế quốc tế: Áp lực cạnh tranh thị trường đối sách số nước,: NXB Giao thông Vận tải, 2004 39 Đường Vinh Sưởng, Một số vấn đề hiệp định thương mại khu vực q trình tồn cầu hoá vấn đề đặt Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị, sè 2/2003 40 Nguyễn Trung: Thách thức hội Việt Nam hội nhập quốc tế nay, Tạp chí Lý luận trị, sè 2/2002 41.Uwe Schmidt, Lộ trình hội nhập WTO Việt Nam- Một đóng góp vào cách tiếp cận hợp lý tự hoá thương mại, Trung tâm Thông tin Tư liệu- Viện NC Quản lý kinh tế TW, 2002 42 Lê Xuân Đình Phan Huy Đường: Tạo nhiều hội cho doanh nghiệp nâng cao lực xuất khẩu, Tạp chí Cộng sản, số 53-2004 43 Phạm Cơng Đồn: Xây dựng cấu trúc thị trường hợp lý theo hướng chiến lược phát triển thị trường đến năm 2010, Tạp chí Cộng Sản số 12/2003 44 Phillipe Auffret, Cải cách thương mại Việt Nam, hội thách thức nảy sinh, World Bank Policy Research Working Paper, 2003 45 Lê Thị Anh Vân: Giải pháp thúc đẩy xuất số hàng nơng sản Việt Nam giai đoạn 2002-2010, Tạp chí Kinh tế Phát triển, 5/2002 46 Đinh Văn Thành, Vấn đề chuyển dịch cấu thị trường mặt hàng nhằm phát triển xuất bối cảnh chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Viện Nghiên cứu Thương mại, 2003 47 Hoàng Xuân Hoà, Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam hội nhập kinh tế quc t, Hội thảo Thơng mại Việt Nam tiến trình Hội nhập Kinh tế quốc tế, Bộ Thơng mại Đại học Ngoại thơng 2003 48 Nguyn Vn Nam, Nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá dịch vụ nhằm chủ động hội nhập kinh tế quốc t ca nc ta, Hội thảo Thơng mại Việt Nam tiÕn tr×nh Héi nhËp Kinh tÕ quèc tÕ, Bé Thơng mại Trờng Đại học Ngoại thơng, 2003 49 Nguyễn Văn Lịch, Một số giải pháp khắc phục hạn chế tăng trưởng xuất Việt Nam nay, Hội thảo Thơng mại Việt Nam tiến trình Hội nhập Kinh 283 tế quốc tế, Bộ Thơng mại Trờng Đại học Ngoại thơng, 2003 50 Nguyn Phỳc Khanh, Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh trình Hội nhập thương mại Việt Nam vào kinh tế khu vc v quc t, Hội thảo Thơng mại Việt Nam tiÕn tr×nh Héi nhËp Kinh tÕ quèc tÕ, Bộ Thơng mại Trờng Đại học Ngoại thơng, 2003 51 Nguyễn Mại, Một số ý kiến thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Héi thảo Thơng mại Việt Nam tiến trình Hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ Thơng mại Trờng Đại học Ngoại thơng, 2003 52 Tạp chí Nghiên cứu châu Phi Trung Đông, năm 2005,2006 II Tài liệu tiếng Anh Hoang Van Hoa, Nguyen Hai Dat: Developing the trade relation between Vietnam and Africa, Journal of Ec«nmics & Development, Volum 19, September, 2005 Hoang Van Hoa, Nguyen Hai Dat: Measures to Develop Vietnam – Africa Trade Relations, Vietnam Economic Review, No 10, Oct/2005 Nguyen Hai Dat: Strengths, weeknesses, opportunities and threats for Vietnam in the trade relation with Africa, Journal of Economics & Development, Volum 22, June, 2006 East African Community: Non-trade policy, Economic Analysis Paper #2.2, East African Community 2003 East African Community, Monetary and financial policy coordination, Economic Analysis Paper #2.2, 2003 United Nations Conference on trade and development (UNCTAD), The least developed countries report, 2004 T Ademola Oyejide , African Trade Policy In The Context Of National Development Strategies, ECA’s Conference of African Ministers of Finance, Planning and Economic Development holding in Kampala, May 2004 Trade and Competition Policy in the Framework of African Countries, Economic Commission for Africa, 1997 United Nations Conference on trade and development (UNCTAD, Trade and Development Report, 2004 10 Economic Commission for Africa: Africa and the WTO Agreements in Agriculture: Concepts and Policies for Post Doha Negotiations, 2004 11 Negotiations under WTO:Pertinent Issues of Concern to African Countries, Briefing Paper Series, No.8, February 2001 12 U.N.RCID, Market Access for African Countries under WTO, Briefing Paper Series, No.10, June 2001 13 Blackhurst, R and Lyakurma, W, ‘Markets and market access for African 284 exports: past, present and future directions’, Journal of World Trade 36[1], 2002 14 Ojejide, A.B Ndulu, and J.W Gunning (eds) (1999), Regional Integration and Trade Liberalization in Sub-Saharan Africa: Vol – Country Case Studies, Macmillian, London, 1999 15 United Nations Conference on trade and development (UNCTAD), Economic Conomic Development In Africa, New York and Geneva, 2004 16 UNCTAD: Economic Development in Africa: Performance Prospects and Policy Issues, UNCTAD/GDS/AFRICA/1, United Nations, New York and Geneva, 2001 17 UNCTAD (2002a) Economic Development in Africa: From adjustment to poverty reduction: 18 UNCTAD (2003) Economic Development in Africa: Trade Performance and Commodity Dependence (UNCTAD/GDS/AFRICA/2003/1), sales no E.03.II.D.34 United Nations, New York and Geneva III C¸c trang web: www.china.cn www.ciem.org.vn www.kotra.org.kr www.matrade.org www.mot.gov.vn www.mpi.gov.vn www.VietnamNet.vn www.vinafrica.com www.mot.gov.vn www.thaitrade.com www.vietrade.gov.vn www.vcci.com.vn www.vnagency.com.vn www.vneconomy.com.vn www.mpi.gov.vn/; www.mot.gov.vn/ ; www.vnn.vn/ 285

Ngày đăng: 22/06/2023, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w