Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Hệ Thống Phân Phối Liên Kết Dọc Các Nhóm Hàng Lương Thực Thực Phẩm.pdf

173 3 0
Luận Văn Giải Pháp Phát Triển Hệ Thống Phân Phối Liên Kết Dọc Các Nhóm Hàng Lương Thực Thực Phẩm.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word 6480 doc Bé Th−¬ng m¹i ViÖn nghiªn cøu th−¬ng m¹i M sè 2004 – 78 – 019 B¸o c¸o tæng kÕt ®Ò tµi cÊp bé Gi¶i ph¸p ph¸t triÓn hÖ thèng ph©n phèi liªn kÕt däc c¸c nhãm hµng l−¬ng thùc vµ th[.]

Bộ Thơng mại Viện nghiên cứu thơng mại Mà số: 2004 78 019 Báo cáo tổng kết đề tài cấp Giải pháp phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc nhóm hàng lơng thực thực phẩm 6480 20/8/2007 Hà nội 12/2005 Bộ Thơng mại Viện nghiên cứu thơng mại Mà số: 2004 78 019 Giải pháp phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc nhóm hàng lơng thực thực phẩm (Báo cáo tổng hợp) Cơ quan quản lý đề tài Cơ quan chủ trì thực : Bộ Thơng mại : Viện Nghiên cứu Thơng mại Chủ nhiệm đề tài : PGS TS Lê Trịnh Minh Châu Viện NCTM Các thành viên : - TS Trơng Đình Chiến Trờng ĐH KTQD - CN Đặng Chơng Linh – ViƯn NCTM 6480 20/9/2007 Hµ néi – 12/2005 Mơc lục Trang Danh mục từ viết tắt Mở đầu 01 Chơng I: Lý luận hệ thống phân phối 04 liên kết dọc hàng lơng thực thực phẩm I Phát triển HTPPLKD nhóm hàng lơng thực thực phẩm 04 Khái niệm 04 Phân loại 06 ý nghĩa việc phát triển HTPPLKD nhóm hàng 07 lơng thực thực phẩm Các yếu tố ảnh hởng đến phát triển HTPPLKD 13 nhóm hàng lơng hực thực phẩm II Tổ chức HTPPLKD hàng lơng thực thực phẩm Xác định yếu tố tổ chức cần thiết cho phát triển 15 15 HTPPLKD nhóm hàng lơng thùc vµ thùc phÈm Néi dung tỉ chøc HTPPLKD nhóm hàng lơng thực thực 16 phẩm Xây dựng mô hình cấu trúc HTPPLKD nhóm hàng lơng 25 thực thực phẩm III Quản lý HTPPLKD nhóm hàng lơng thực thực phẩm 28 Quản lý HTPPLKD doanh nghiệp 28 Quản lý Nhà nớc hình thành phát triển 30 HTPPLKD nhóm hàng lơng thực thực phẩm IV Những học kinh nghiệm nớc phát triển HTPPLKD hàng lơng thực thực phẩm A 32 Bài häc kinh nghiƯm cđa Mü vỊ ph¸t triĨn hƯ thèng kinh 34 doanh nông sản Bài học kinh nghiệm Phần Lan phát triển chuỗi 36 bán lẻ thực phẩm HTPPLKD khoai tây Bài học kinh nghiệm Trung Quốc quản lý nhà nớc 42 việc phát triển hệ thống phân phối đại Bài học kinh nghiệm Thái Lan vai trò Chính phủ 49 phát triển quản lý HTPP hàng hoá đại Chơng II: Thực trạng phát triển HTPPLKD nhóm hàng 53 lơng thực thực phẩm Việt Nam I Đánh giá khái quát HTPPLKD nhóm hàng lơng thực thùc 53 phÈm ë n−íc ta Kh¸i qu¸t sù phát triển HTPPLKD hàng lơng thực 54 thực phẩm Đặc điểm HTPPLKD hàng lơng thực thực 57 phẩm hiên nớc ta II Thực trạng phát triển loại HTPPLKD hàng lơng thực 58 thực phẩm thị trờng Việt Nam Các hệ thống phân phối liên kết dọc đợc quản lý 58 Các hệ thống phân phối tập đoàn hàng lơng thực thực 59 phẩm Việt Nam Thực trạng HTPP liên kết dọc hợp đồng thị trờng 60 Việt Nam III Thực trạng tổ chức quản lý số HTPPLKD hàng lơng 63 thực thực phẩm HTPPLKD sản phẩm thịt (lợn gia cầm) 63 Phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc Nestle 74 HTPPLKD hàng rau củ 84 B Các HTPPLKD sản phẩm gạo vùng châu thổ sông 96 Hồng 97 IV Đánh giá chung Những thành công học kinh nghiệm 97 Những hạn chế nguyên nhân 98 Các vấn đề đặt cho phát triển HTPPLKD nhóm hàng 99 lơng thực thực phẩm Việt Nam thời gian tới Chơng III: Các giải pháp phát triển HTPPLKD hàng 100 lơng thực thực phẩm Việt Nam I Định hớng quan điểm phát triển HTPPLKD nhóm hàng 100 lơng thực thực phẩm Dự báo xu hớng phát triển HTPPLKD nhóm hàng 100 lơng thực thực phẩm Việt nam thời gian tới Định hớng phát triển HTPPLKD hàng lơng thực 104 thực phẩm nớc ta Quan điểm phát triển 107 II Những giải pháp doanh nghiệp tổ chức 107 HTPPLKD hàng lơng thực thực phẩm III Những đề xuất hoàn thiện tổ chức quản lý HTPPLKD cho 111 nhóm hàng lơng thực thực phẩm doanh nghiệp thơng mại Việt Nam Đề xuất mô hình cấu trúc HTPPLKD nhóm hàng lơng 111 thực thực thực phẩm Hoàn thiện dòng vận động HTPPLKD 114 Nâng cao hiệu liên kết thành viên 114 HTPPLKD Hoàn thiện quản lý theo hệ thống doanh nghiệp C 115 IV Đề xuất giải pháp vĩ mô nhằm phát triển HTPPLKD nhóm hàng 115 lơng thực thực phẩm Kết luận 124 Danh mục tài liệu tham khảo 126 D Lời nói đầu Sự cần thiết nghiên cứu Một mục tiêu phát triển thị trờng nội địa năm tới đà đợc Chính phủ xác lập là: Xây dựng thơng mại văn minh, đại với cấu trúc tổ chức thị trờng hợp lý theo địa bàn theo mặt hàng, hỗ trợ cho trình chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy trình hình thành sản xuất hàng hoá lớn, trớc hết nông nghiệp nông thôn Xây dựng mô hình hệ thống tổ chức phân phối liên kết dọc theo ngành, nhóm mặt hàng với nhiều chủ thể tham gia, nòng cốt doanh nghiệp có khả tÝch tơ vµ tËp trung vèn, cã hƯ thèng tỉ chức kinh doanh, có mạng lới mua bán gắn với sản xuất tiêu dùng, có mối liên kết ổn định lâu dài với sản xuất; đồng thời phát triển mô hình hình thức tổ chức mua bán hàng hoá truyền thống theo hớng văn minh , đại dựa không gian kinh tế dung lợng thị trờng địa bàn Từ trình thâm nhập lẫn dới nhiều hình thức thơng mại với sản xuất, đặc biệt nông nghiệp nông thôn, bớc hình thành sở liên doanh, liên kết sản xuất- phân phối- tiêu thụ với quy mô lớn suất cao, có khả thực công nghiệp hoá đại hoá việc tổ chức sản xuất theo nhu cầu thị trờng đa hàng hoá đến với tiêu dùng nớc xuất đờng ngắn nhất, thời gian nhanh chi phí thấp nhất; nâng cao vị lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trờng nớc Các hệ thống phân phối liên kết dọc hàng nông sản với khả liên kết từ ngời sản xuất, chế biến, thơng mại đến ngời tiêu dùng cuối thông qua chơng trình trọng tâm quản lý chuyên nghiệp đợc trọng phát triển đảm bảo hiệu phân phối hàng hoá tối đa nhờ thành viên hệ thống có liên kết chặt chẽ hoạt động nh thể thống nhất, khắc phục đợc xung đột, mang lại hiệu kinh tế theo quy mô phân phối ngày mở rộng trình độ phân công chuyên môn hoá, hợp tác hoá ngày cao Do vậy, việc thúc đẩy phát triển loại hệ thống phân phối mặt tạo nên cầu nối dẫn dắt ngời sản xuất nói chung ngời nông dân nói riêng thích ứng đợc với nhu cầu thị trờng mục tiêu, mặt khác tạo lập đợc yếu tố tổ chức đại cần thiết cho phơng thức kinh doanh theo nhu cầu kinh tế thị trờng, góp phần hình thành phát triển thị trờng hàng nông sản, thúc đẩy tăng trởng bền vững kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Hơn nữa, việc phát triển hệ thống phân phối nh tạo nên rào chắn bảo vệ hữu hiệu nhà sản xuất nớc trớc doanh nghiệp nớc quốc gia thực cam kết để hội nhập vào thị trờng nông sản toàn cầu Với ý nghĩa này, hệ thống phân phối liên kết dọc hàng lơng thực, thực phẩm đợc xem mô hình phân phối hàng hoá đại đà đợc nhiều nớc quan tâm phát triển để hình thành mở rộng thị trờng hàng hoá nông sản trình hội nhập kinh tế quốc tế Trên khung cảnh thị trờng hàng nông sản nớc ta, dới tác động chế cạnh tranh mà sức ép cạnh tranh quốc tế, nhiều doanh nghiệp thơng mại đà bớc chuyển quan hệ buôn bán truyền thống sang quan hệ liên kết, hợp tác với mức độ khác hình thành hệ thống phân phối liên kết dọc với nhiều loại liên kết đa dạng Sự xuất tham gia vào thị trờng dịch vụ phân phối số tập đoàn thơng mại bán buôn, bán lẻ đa quốc gia thị trờng Việt Nam, với số lợng ít, nhng đà có tác động tích cực đến trình hình thành hệ thống phân phối liên kết dọc hàng nông sản đại, đặc biệt đà minh chứng thành công vai trò quyền lực tổ chức điều khiển hệ thống phân phối nhà thơng mại quy mô lớn Cùng với sách khuyến khích tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng, theo Quyết định 80/2002/QĐ- TTg Thủ tớng Chính phủ, nhiều doanh nghiệp nớc, đặc biệt nhà chế biến, xuất có quy mô lớn đà thực mở rộng quan hệ liên kết ổn định, chặt chẽ với nhà sản xuất nông nghiệp( nông dân, trang trại, nông trờng, hợp tác xà nông nghiệp), với hợp tác xà dịch vụ, với thơng lái, với tổ chức khoa học, với ngân hàng thông qua hợp đồng, đơn đặt hàng, hình thành nhiều hệ thống phân phối liên kết dọc đa dạng, có tác động tích cực đến phát triển thị trờng hàng nông sản nứơc ta Sự thành công bớc đầu, cho dù nhỏ, số hệ thống phân phối liên kết dọc, chứa đựng tiền đề cho phơng thức kinh doanh đại đà minh chứng xu phát triển tất yếu chúng Việt nam trình hội nhËp kinh tÕ quèc tÕ Tuy vËy, xu thÕ ph¸t triển gặp nhiều cản trở, xuất phát từ hiệu hầu hết hệ thống phân phối liên kết dọc hàng nông sản cha cao liên kết dài hạn, phân công chuyên môn hóa, hợp tác hoá hệ thống nhiều hạn chế; xuất phát từ thiếu hụt điều kiƯn cđa m«i tr−êng kinh doanh n−íc, cịng nh− từ nhận thức lực tổ chức, điều khiển hệ thống doanh nghiệpDo vậy, việc nghiên cứu để khắc phục cản trở này, tạo lập yếu tố điều kiện thuận lợi cho phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc hàng lơng thực thực phẩm nớc ta vấn đề cấp thiết Đề tài: Giải pháp phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc nhóm hàng lơng thực thực phẩm đợc lựa chọn nghiên cứu đáp ứng yêu cầu thực tiễn cấp bách quản lý nhà nớc nói chung, Bộ Thơng mại nói riêng, nh doanh nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá làm rõ vấn đề lý luận phát triển HTPPLKD cho nhóm hàng lơng thực thực phẩm - Đánh giá thực trạng nhân tố, điều kiện phát triển HTPPLKD nguyên nhân cản trở phát triển HTPPLKD nhóm hàng lơng thực thực phẩm Việt nam - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển HTPPLKD cho nhóm hàng lơng thực thực phẩm Việt Nam thời gian tới Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu đề tài yếu tố, trình tổ chức quản lý (quản lí vĩ mô quản lý vi mô) HTPPLKD cho nhóm hàng lơng thực thực phẩm với vai trò doanh nghiệp thơng mại ngời tổ chức, điều phối kiểm soát - Phạm vi nghiên cứu đề tài là: + Các HTPPLKD cho số mặt hàng lơng thực thực phẩm Việt Nam (nh gạo, thịt sản phẩm chế biến, sữa, rau củ, ) thị trờng nớc + Các đánh giá thực trạng từ năm 2000 đến + Các đề xuất giải pháp áp dụng năm 2010 Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp hệ thống logic lịch sử gắn liền với điều kiện sản xuất thơng mại nh thực trạng thị trờng tổ chức phân phối hàng lơng thực thực phẩm nớc ta - Phơng pháp cụ thể: Khảo sát điển hình; Sử dụng chuyên gia; Tổng hợp phân tích; Mô hình Néi dung nghiªn cøu Néi dung nghiªn cøu cđa đề tài đợc trình bày chơng: Chơng I: Một số vấn đề lý luận phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc nhóm hàng lơng thực thực phẩm Chơng II: Thực trạng phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc nhóm hàng lơng thực thực phẩm Việt Nam Chơng III: Các giải pháp phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc hàng lơng thực thực phẩm Việt Nam chơng I Một số vấn đề lý luận hệ thống phân phối liên kết dọc nhóm hàng lơng thực thực phẩm I hệ thống phân phối liên kết dọc nhóm hàng lơng thực thực phẩm Khái niệm Nhóm hàng lơng thực thực phẩm phục vụ cho đời sống thiết yếu toàn dân nên có vị trí quan trọng thị trờng hàng tiêu dùng Các sản phẩm lơng thực thực phẩm có đặc điểm khác biệt sản xuất, phân phối lẫn tiêu dùng Đối với Việt Nam, thị trờng hàng lơng thực thực phẩm nh HTPP lơng thực thực phẩm hình thành phát triển, có thay đổi lớn năm qua HTPP lơng thực thực phẩm dÃy nối tiếp doanh nghiệp cá nhân tham gia vào trình sản xuất phân phối tiêu thụ sản phẩm lơng thực thực phẩm từ hộ nông dân đến ngời tiêu dùng cuối Trong thực tế, nhóm hàng lơng thùc, thùc phÈm tíi tay ng−êi tiªu dïng theo nhiỊu cách thức tổ chức hệ thống phân phối khác Những hệ thống phân phối khác vỊ cÊu tróc, vỊ møc ®é phơ thc lÉn cách thức phân chia công việc phân phối thành viên, quan hệ HTPP Những ngời kinh doanh hàng lơng thực thực phẩm lựa chọn hệ thống phân phối đà có thị trờng đa hàng hóa minh thông qua (sử dụng HTPP truyền thống) Họ cã thĨ ph¶i tỉ chøc mét hƯ thèng hƯ thèng phân phối hoàn toàn cải tiến HTPP đà có thị trờng Những ngời tham gia vào hệ thống phân phối hàng lơng thực thực phẩm bao gồm: Hộ nông dân đơn vị sản xuất nông nghiệp; Các doanh nghiệp chế biến hàng nông sản thực phẩm; nhà kinh doanh thơng mại thơng nhân; ngời tiêu dùng cuối hộ tiêu dùng lơng thực thực phẩm lớn (cả tiêu dùng nớc xuất khẩu) Để hệ thống phân phối lơng thực thực phẩm hoạt động tốt cần phải phân định rõ vai trò thành viên tham gia Muốn cần có lÃnh đạo điều hành tốt, nghĩa có thành viên máy có quyền lực phân chia hợp lý nhiệm vụ phân phối HTPP giải xung đột Theo mức độ liên kết thành viên HTPP khả điều hành chia hệ thống phân phối làm loại HTPP đơn, HTPP thông thờng HTPP liên kết dọc HTPP đơn HTPP thông thờng đợc coi HTPP truyền thống Những hệ thống phân phối truyền thống hàng lơng thực thực phẩm đợc mô tả nh tập hợp ngẫu nhiên doanh nghiệp cá nhân độc lập chủ quyền quản lý ngời quan tâm đến lợi ích trực tiếp trớc mắt mà quan tâm tới hoạt động HTPP Đó mạng lới rời rạc kết nối lỏng Điều khiển HTPP trở nên khó khăn đặc biệt chi phí vốn cao HTPPLKD hợp đồng hiệu kinh tế theo quy mô đạt đợc hệ thống trở nên lớn Thực trạng HTPPLKD hợp đồng thị trờng Việt Nam Các HTPPLKD hợp đồng đà trở nên phổ biến thị trờng Việt Nam 3.1 Thực trạng HTPPLKD hợp đồng kiểu tổ chức hợp tác bán lẻ Chúng ta thấy loại HTPP hợp đồng mà thành viên bán lẻ tổ chức hợp tác ngời bán lẻ đứng ký hợp đồng với ngời bán buôn ngời sản xuất nông sản cha có nớc ta Nguyên nhân nhà bán lẻ nhỏ thuộc thành phần kinh tế t nhân cha nhận thức đợc muốn tồn cạnh tranh họ phải đứng tổ chức hợp tác để tập trung việc mua phối hợp hành động thị trờng Quan niệm tổ chức hợp tác bán lẻ Việt Nam cha đợc định hình rõ ràng 3.2 HTPPLKD hợp đồng kiểu cửa hàng tự nguyện ngời bán buôn đảm bảo Loại HTPPLKD hợp đồng thứ hai chuỗi bán lẻ tự nguyện đợc ngời bán buôn đảm bảo lại phổ biến thị trờng Việt Nam từ HTPP đơn sơ, qui mô nhỏ nh− viƯc c¸c kinh doanh thùc phÈm ë c¸c chợ cửa hàng lơng thực thực phẩm đờng phố đợc ngời bán buôn (bỏ mối) hàng ngày cung cấp mặt hàng cho họ bán, đến HTPP hợp đồng đại, qui mô lớn nh nhà thu mua ký hợp đồng cung cấp hàng cho cửa hàng bán lẻ lớn Ngoài ra, thực tế có số DNTM bán buôn bán lẻ đà chủ động ký kết hợp đồng tiêu thụ hàng hoá lâu dài với nhà sản xuất chế biến nông sản; ký hợp đồng đặt hàng, nghiên cứu sản xuất hỗ trợ vật t, nguyên liệu, vốn cho ngời sản xuất Kết mối quan hệ gắn bó chặt chẽ ngời kinh doanh thơng mại ngời sản xuất hình thành phát triển Tuy nhiên hiệu kinh doanh doanh nghiệp tham gia vào HTPP hợp đồng cha cao 3.3 Thực trạng hệ thống nhợng quyền kinh doanh Việt Nam Hình thức HTPPLKD kiểu nhợng quyền kinh doanh phổ biến công ty chế biến lơng thực thực phẩm lớn nhợng quyền sử dụng thơng hiệu cho nhà bán lẻ nh cà phê Trung Nguyên, Phở 24, Kinh đô Các quan hệ giao quyền kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh hàng lơng thực thực phẩm nớc theo nghĩa đại cha phát triển Do vấn đề vi phạm quyền sở hữu công nghiệp phổ biến Việt Nam nên nhiều nhà chủ quyền quyền lợi hợp pháp họ Tình trạng hàng giả nhái kiểu sản phẩm tiếng nớc lan tràn cha đợc quản lý sử lý theo pháp luật Đây lý chủ yếu hạn chế quan hƯ giao qun sư dơng nh·n hiƯu kinh doanh 15 III Thực trạng tổ chức quản lý số HTPPLKD hàng lơng thực thực phẩm HTPPLKD sản phẩm thịt ( lợn gia cầm) 1.1 Nhu cầu thịt lơn gia cầm 1.1.1 Tỷ lệ hộ gia đình tiêu dùng thịt Theo số liệu Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, phần lớn hộ gia đình Việt Nam tiêu dùng thịt nh lợn, bò, gà Với phát triển ngành chăn nuôi lợn, 98% hộ gia đình tiêu dùng thịt lợn, 80% tiêu dùng thịt gia cầm, khoảng 40% tiêu dùng thịt bò vùng nông thôn, hộ chủ yếu tiêu dùng thịt từ nguồn gia đình chăn nuôi Trong đô thị chủ yếu nguồn cung cấp từ vùng chăn nuôi chuyên môn hóa 1.1.2 Tiêu dùng thịt lợn gia cầm vùng thành thị nông thôn Tỷ lệ tiêu dùng trung bình thịt lợn gia cầm khoảng 22,2 4,6 kg đầu ngời vào năm 2003 Trong thành thị chiếm khoảng 25% số dân nhng tiêu thụ khoảng 50% tổng lợng gia cầm Ngời tiêu dùng Việt Nam thích mua thịt lợn gia cầm tơi sống từ chợ, phần lớn thịt lợn gia cầm đợc bán cho ngời tiêu dùng theo kênh Chỉ có 6% thịt bán thị trờng đà qua chế biÕn, tû lƯ nµy cao nhÊt ë Hµ Néi vµ Thành phố Hồ Chí Minh, khoảng 10% Thịt chế biến phổ biến dới hình thức đóng hộp Thịt chiếm khoảng 40% lợng tiêu dùng đô thị khoảng 18% nông thôn Quan điểm ngời tiêu dùng Việt Nam đà ảnh hởng đến hành vi mua họ 1.1.3 Sự liên kết thị trờng thịt lợn gia cầm Sự liên kết thị trờng thịt lợn gia cầm không mạnh Một mặt nhà sản xuất xa thị trờng tiêu thụ chính, mặt khác kênh phân phối hạ tầng phục vụ phân phối thấp dẫn đến khác biệt giá vùng lớn Do hạ tầng nghèo nàn kênh phân phối dài với nhiều trung gian, chiết khấu phân phối (chênh lệch giá bán ngời nông dân giá bán lẻ) thịt lợn loại thịt khác cao Chiết khấu lu thồng khoảng 40% phía bắc khỏng 76% vùng Tây nguyên Điều phản ảnh hệ thống phân phối thịt không hiệu 1.2 Hệ thống phân phối 1.2.1 Hệ thống phân phối gia cầm Các nhà phân phối đóng vai trò quan trọng để nối ngời sản xuát với ngời tiêu dùng Chi phí cho phân phối chủ yếu chi phí vận chuyển Dới thành viên kênh cụ thể: 16 * Ngời mua gom gia cầm * Những ngời bán buôn gia cầm * Ngời bán lẻ gia cầm * Ngời tiêu dùng 1.2.2 Hệ thống phân phối thịt lợn Ngành công nghiệp chế biến thịt chia thành nhóm dựa khối lợng sản xuất, lực quản lý mức độ bao phủ thị trờng: nhóm đầu có công ty nhà nớc Vissan, công ty đồ hộp Hạ Long, Animex Nhóm thứ công ty có quy mô nhỏ khoảng 5000 10.000 tấn/ năm Nhóm thứ có khoảng 30 lò giết mổ chế biến thực phẩm quy mô nhỏ tập trung vào giết mổ, làm đông lạnh bán sản phẩm cho ngời bán lẻ Nhóm thứ hộ giết mổ, chế biến thực phẩm quy mô nhỏ, thờng tập trung phục vụ thị trờng địa phơng (với sản lợng khoảng 10 100 tấn/ năm) 1.2.3 Các kênh phân phối thịt gia súc gia cầm Sơ đồ dới mô tả kiểu kênh phân phối phổ biến Các kênh dài ngắn phụ thuộc vào khoảng cách làng chăn nuôi tới thị trờng tiêu thụ, mật độ mạng lới nhà buôn hành vi thành viên kênh chủ yếu Các hệ thống phân phối thịt lợn gia cầm phổ biến Việt nam Ngời nuôi gia cầm Ngời tiêu dùng xà Thơng nhân Chợ tự xà Ngời nuôi lợn Ngời thu mua Chợ nông thôn Lò giết mổ Ngời bán lẻ Thơng nhân Chợ đô thị HTPP thực phẩm nói chung gia cầm nói riêng kinh tế t nhân chi phối theo chế thị trờng tự Thực phẩm thờng phải qua nhiều trung 17 gian khác để tới thị trờng tiêu thụ Số lợng trung gian nhiều không tốt cho ngời sản xuất lẫn ngời tiêu dùng Phát triển hệ HTPPLKD sản phẩm sữa Nestle 2.1 Thị trờng sữa tơi Việt Nam Hàng năm Việt Nam phải nhập 90% lợng sữa với giá trị khoảng 200 230 triệu đôla Đây điều kiện tốt để phát triển chăn nuôi bò sữa tăng thu nhập cho ngời chăn nuôi bò Việt Nam Với giá trung bình 3200 3350 đ/ lít, hộ gia đình nông dân có thu nhập từ 500.000 đến 700.000đồng bò năm Hiện nay, 10 nhà máy chế biến sữa có công xuất thiết kế 420 triệu hộp sữa đặc, 17.500 sữa bột, 560 triệu hộp sữa chua kem Các nhà máy đà sản xuất 100 loại sản phẩm sữa 2.2 Hệ thống phân phối sữa Nestle tỉnh Hà Tây Thực tế chiến lợc phát triển vùng nguyên liệu đóng vai trò quan trọng thành công chơng trình chế biến mở rộng thị trờng Nestle phía Bắc Dới số điểm rút từ chiến lợc phát triển vùng nguyên liệu công ty: - Hỗ trợ vốn (tín dụng) - Hỗ trợ công nghệ - Mạng lới thu mua rộng khắp chế toán công ty Kênh phân phối sữa Hà Tây Nguồn: Fieldtrip Survey 2004 Các hộ chế biến sữa 0,3%; 3500 VND/kg Các điểm thu mua Nestle 100% Các hộ gia đình có trang trại sản xuất sữa 22%; 3000 đ/kg Công ty Nestle Trạm thu mua Nestle 71,2%; 3000 đ/kg 6,3% 100% Đạị lý 0,2%; 4000 đ/kg Các điểm trạm thu mua Nestle Đại lý B.Buôn Bán lẻ Bán lẻ Ngời tiêu dùng 18 Nestle đà xây dựng nhà máy chế biến sữa chua Hà Tây vào năm 1997 với số vốn 1,2 triệu đôla Thời kỳ đầu công ty thơng thiếu nguyên liệu lợng sữa tơi Hà Tây nhỏ Sau phát triển mạnh chăn nuôi bò sữa đà đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định cho công ty Trong giai đoạn 1998 2003 số bò sữa đà tăng từ 600 lên 4000 Trong thời gian đầu có 60 hộ chăn nuôi bán sữa cho công ty đến đà tăng lên 800 hộ Hiện ngày công ty đà thu mua đợc 20 sữa HTPPLKD hàng rau cđ HTPP rau cđ ë ViƯt Nam hiƯn vÉn manh mún, tự phát cha đợc tổ chức tốt; lợng rau củ h hỏng chiếm 10%- 50% toàn chuỗi cung ứng vậy, thời hạn sử dụng sản phẩm giảm theo Mặt khác, mối liên kết chuỗi cung ứng không đợc tổ chức nên việc sản xuất tiêu thụ rau nông dân gặp nhiều khó khăn, nhà thơng mại trung gian gặp trở ngại thị trờng tiêu thụ Nhìn chung, hệ thống cung ứng phức tạp với nhiều thành phần tham gia, đợc mô tả theo sơ đồ sau: Nông dân Thu gom Thửụng laựi Ngời bán buôn Ngời bán lẻ Ngời tiêu dùng Việc nhiều thành phần tham gia vào hệ thống vừa gây nên phức tạp việc quản lý chất lợng, vừa làm tăng chi phí phân phối Qua khảo sát đề tài, đánh giá thực trạng tổ chức quản lý HTPPLKD rau củ nớc ta phơng diện dới đây: 3.1 Đặc điểm trung gian kinh doanh rau củ - Cơ sở buôn bán rau củ khác quy mô trình trạng pháp lý - Cơ sở buôn bán thuê trung bình 47 lao động, chủ yếu lao động mùa vụ - Chỉ có số lợng nhỏ sở buôn bán tiếp cận đợc với nguồn tín dụng thức - Cơ sở buôn bán hầu nh không sử dụng kho lạnh - Cơ sở buôn bán thu mua hầu hết sản phẩm từ nông dân sở giao dịch chỗ - Cơ sở buôn bán đợc khảo sát tham gia vào nhiều hoạt động sau thu hoạch 19 - Tổng doanh thu trung bình sở buôn bán 7,5 tỷ đồng, chi phí mua nguyên liệu thô đầu vào 5,6 tỷ - Khách hàng chủ yếu sở buôn bán nớc sở chế biến - Hầu hết sở buôn bán có điện thoại nhng sở có máy fax, vi tính sở thành viªn cđa hiƯp héi - Chi phÝ vËn chun chiÕm phần lớn (60%) chi phí hoạt động sở kinh doanh 3.2 Các hệ thống phân phối rau củ thị trờng nội địa Các HTPP ngắn vỡ vụn nông nghiệp ven đô Kênh phân phối ngắn cho rau khu lân cận đô thị (các loại rau củ lấy lá, loại rau ôn đới mùa đông) Ngời nông dân ẻ (Ngời thu mua) ẻ Ngời bán lẻ ẻ Ngời tiêu dùng Những hệ thống bán buôn cho kênh dài Bắc Nam HTPP cho rau ôn đới từ Đà Lạt, Trung Quốc kênh dài Bắc Nam Nông dân ẻ Ngời bán buôn - ngời thu mua ẻ ẻ Ngời bán buôn - ngời thu mua ẻ ẻ Ngời bán lẻ ẻ Ngời tiêu dùng Các kênh hợp cho sản phẩm có chất lợng Từ kinh nghiệm chuyên m«n HTPP thùc phÈm ë ViƯt Nam, Metro Cash & Carry nhận thấy đà đến lúc cần thiết phải tiến thêm bớc việc phát triển điểm trọng tâm chuỗi cung ứng hệ thống phân phối rau củ, bao gồm từ lúc thu hoạch, đóng gói, bảo quản tồn trữ vận chuyển phân phối rau củ Metro Cash & Carry đà lựa chọn ký kết hợp đồng cung ứng rau có chất lợng với nhà sản xuất gần thành phố mạng lới trung gian nhà thu mua Hiện nay, công ty phối hợp với Bộ Thơng mại nhà đào tạo, chuyên gia nớc để cung cấp kiến thức chung quản lý HTPP đại sản phẩm rau hỗ trợ phát triển HTPP rau để tiêu thụ nớc xuất sang nớc EU Các HTPPLKD sản phẩm gạo vùng châu thổ sông Hồng * Tổ chức theo không gian Các nghiên cứu cho thấy có trờng hợp khác kinh doanh gạo Một số huyện (nh Hoài Đức- Hà Tây) ngời nông dân trồng bán số lợng nhỏ gạo cho tiêu dùng huyện Các vùng khác có số lợng lớn hơn, từ 60% 90% lợng gạo đợc trồng bán cho huyện khác phạm vi thị trờng lớn hơn, kể thị trờng thành phố 20 * Tổ chức theo thành phần tham gia kênh Ngời trồng lúa vùng châu thổ sông Hồng thờng bán gạo mà thân họ không dùng không dùng làm thức ăn cho vật nuôi Theo tính toán, có đến 60% hộ nông dân bán gạo từ 35% đến 40% tổng sản lợng mình, sử dụng 15% đến 25% số làm thức ăn cho lợn dành từ 25 đến 35% cho ngời sử dụng Kênh ngắn kinh doanh gạo địa phơng (liên huyện) Nông dân ẻ Ngời thu mua ẻ Ngời tiêu dùng địa phơng Kênh dài kinh doanh gạo địa phơng (liên huyện) Nông dân ẻ Ngời thu mua ẻ Ngời bán buôn địa phơng ẻ Ngời bán buôn liên huyện ẻ Ngời bán lẻ ẻ Ngời tiêu dùng Gạo IV Đánh giá chung Những thành công học kinh nghiệm - Mức độ thành công HTPPLKD kinh doanh lơng thực thực phẩm Việt Nam hạn chế tổ chức quản lý phân phối - Những HTPPLKD thành công chủ yếu mức độ liên kết hai khâu liên tiếp trình phân phối mà cha có liên kết hệ thống - Một số HTPPLKD công ty chế biến phân phối lớn nh Nestle, Metro Cash & Carry đà thành công nhờ liên kết đợc với nông dân nhà cung cấp để có nguồn cung cấp hàng ổn định, đảm bảo chất lợng, giá phù hợp - Cơ sở để trì quan hệ liên kết hệ thống phải đảm bảo lợi ích thật ổn định cho thành viên tham gia - Các HTPPLKD thành công công ty có áp dụng công nghệ quản lý phân phối đại tổ chức điều hành quy mô lớn, nh Metro Cash & Carry, Co-op Mart, Big C Những hạn chế nguyên nhân Hạn chế chủ yếu HTPPLKD hàng lơng thực thực phẩm thị trờng Việt Nam mức độ liên kết cha cao, cha bao trùm toàn quan hệ HTPP Mặt khác, quan hệ liên kết thờng không chắn, tỷ lệ vi phạm cam kết thành viên, nh nông dân với nhà chế biến, ngời bán buôn, ngời chế biến với ngời bán buôn, ngời bán buôn ngời bán lẻ phổ biến Hình thức tổ chức liên kết thị trờng chủ yếu hợp đồng miệng, cha đợc đảm bảo thực pháp luật Điều kiện sở vật chất kỹ tht phơc vơ cho quan hƯ liªn kÕt HTPP nhiều hạn chế Nguyên nhân tình trạng bắt nguồn từ phơng diện quản lý vĩ mô vi mô cha nhận thức đầy đủ cha có đủ điều kiện, kỹ thích ứng với yêu cầu quản lý HTPPHH theo chiến lợc cạnh 21 tranh dài hạn Các nhà quản trị doanh nghiệp cha có đợc cách nhìn đắn toàn diện HTPPHH nh phơng thức quản trị đẩm bảo lợi cạnh tranh nhờ HTPPHH hữu hiệu với tính liên kết hợp tác dài hạn thành viên hớng tới thị trờng mục tiêu Các nhà quản lý vĩ mô cha định hớng kiến tạo điều kiện hỗ trợ ngời sản xuất, ngời phân phối định hớng theo nhu cầu thị trờng đảm bảo yếu tố để tối đa hoá thuận lợi cho dòng vận động hàng hoá vật chất dịch vụ kinh tế từ sản xuất đến tiêu dùng Các vấn đề đặt cho phát triển HTPPLKD nhóm hàng lơng thực thực phẩm thị trờng Việt nam thời gian tới - Phải phát triển mạnh mẽ HTPPLKD với mức độ cao - Phát triển đợc DNTM lớn có khả tổ chức quản lý HTPPLKD hàng lơng thực thực phẩm có hiệu thị trờng - Phải thay đổi nhận thức hành vi ngời tiêu dùng hàng lơng thực thực phẩm nh ngời sản xuất để tạo điều kiện cho kênh phân phối mặt hàng phát triển theo hớng văn minh đại - Nâng cao vai trò quản lý nhà nớc phát triển HTPPLKD đại Tóm lại, chơng II, với mục đích tạo lập sở thực tiễn cho đề tài nghiên cứu, đà khái quát hoá thực trạng phát triển HTPP hàng lơng thực thực phẩm Việt nam tranh đà đánh giá thực trạng phát triển loại HTPPLKD hàng lơng thực thực phẩm Từ đó, phân tích đánh giá thực trạng tổ chức quản lý HTPPLKD cho nhóm hàng thịt, sữa, rau củ, gạo thông qua minh chứng điển hình Những kết luận hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt góp phần vào kết nghiên cứu thực tiễn đề tài 22 Chơng III Các giải pháp phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc hàng lơng thực thực phẩm Việt Nam I Định hớng quan điểm phát triển HTPPLKD nhóm hàng lơng thực thực phẩm Dự báo xu hớng phát triển HTPPLKD nhóm hàng lơng thùc vµ thùc phÈm ë ViƯt Nam thêi gian tới Xu hớng phát triển HTPPLKD nhóm hàng lơng thực thực phẩm có đặc điểm sau: + Lịch sử phát triển kinh tế giới nh nớc ta đà khẳng định tính tất yếu khách quan trình chuyển quan hệ buôn bán truyền thống sang quan hệ liên kết dọc lâu dài bền vững + Các HTPP truyền thống đợc thành viên chuyển sang HTPPLKD đợc quản lý + Các HTPP tập đoàn tiếp tục phát triển mạnh xu hớng sáp nhập DN theo chiều dọc để hình thành tổng công ty quản lý từ sản xuất nông nghiệp, chế biến đến phân phối tiêu thụ + Các HTPP hợp đồng đủ loại phát triển mạnh mẽ DN lớn kinh doanh hàng lơng thực thực phẩm muốn thiết lập quan hệ đôi bên có lợi ích dài hạn + Mức độ liên kết HTPP hàng lơng thực thực phẩm ngày chặt chẽ, nhiều HTPP mặt hàng ngày đợc quản lý chuyên nghiệp + Phạm vi chi phối thị trờng HTPPLKD tăng lên + Chuyên môn hoá phân phối ngày cao làm tăng hiệu HTPP hàng lơng thực thực phẩm + Sự phát triển dịch vụ logistics nhanh tạo hiệu liên kết cao cho HTPPLKD Định hớng phát triển HTPPLKD hàng lơng thực thực phẩm nớc ta Trớc hết áp lực cạnh tranh ngày mạnh mẽ không từ đối thủ cạnh tranh nớc mà từ doanh nghiệp đầu t nớc Việt Nam 23 Thứ hai, yêu cầu nội DN kinh doanh hàng lơng thực thực phẩm kinh tế phải nâng cao hiệu lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp phân phối tiêu thụ hàng nông sản Thứ ba, yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh có nhiều biến đổi tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống phân phối liên kết dọc hàng lơng thực thực phẩm phát triển Tất nhân tố đà ®ang thóc ®Èy c¸c HTPPLKD ph¸t triĨn Quan ®iĨm ph¸t triĨn - Ph¸t triĨn nhiỊu kiĨu HTPPLKD víi nhiỊu mức độ liên kết từ thấp lên cao - Tập trung phát triển hoàn thiện quan hệ liên kết nhà chế biến với hộ nông dân, công ty thơng mại lớn với hộ nông dân sản xuất hàng hóa lớn theo vùng sản xuất nông sản đợc quy hoạch - Phát triển HTPPLKD hợp đồng hiệu ngời chế biến, ngời thơng mại với nông dân để thu mua hàng hóa ổn định; đồng thời phát triển liên kết theo hợp đồng ngời bán buôn ngời bán lẻ để tạo nên hệ thống bán lẻ đại, đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng - Phát triển mạng lới kết cấu hạ tầng phục vụ cho phân phối hàng lơng thực thực phẩm II Những giải pháp ®èi víi c¸c doanh nghiƯp vỊ tỉ chøc c¸c HTPPLKD hàng lơng thực thực phẩm Những điều kiện để c¸c DNTM lín cđa n−íc ta cã thĨ thiÕt lËp HTPPLKD là: - Các DNTM phải coi đầu t cho thiết lập HTPPLKD định đầu t dài hạn nhằm tạo nên vị cạnh tranh thị trờng - Các DNTM phải có đầy đủ thông tin thị trờng môi trờng kinh doanh - Các DNTM phải phát triển hoạt động có hiệu mức độ định để sẵn sàng tham gia vào HTPPLKD - Các DN chế biến cần có qui mô kinh doanh tơng đối lớn để đạt tới hiệu kinh tế theo qui mô Nếu công ty nhỏ phải tham gia vào tổ chức hợp tác - Đội ngũ quản trị phân phối có trình độ lực, có kiến thức tổ chức quản lý HTPP để có đủ khả tổ chức HTPPLKD 24 III Những đề xuất hoàn thiện tổ chức quản lý htpplkd cho nhóm hàng lơng thực thực phẩm dntM Việt Nam Đề xuất hoàn thiện cấu trúc HTPPLKD nhóm hàng lơng thực thực phẩm 1.1 Kiến nghị phát triển hệ thống phân phối tập đoàn Việc phát triển HTPP tập đoàn mang lại cho DN có qui mô sản xuất lớn khả cạnh tranh thị trờng mạnh mẽ Vì vậy, nhà sản xuất lơng thực, thực phẩm chế biến, đóng gói có qui mô lớn cần hình thành HTPP tập đoàn để chi phối thị trờng DN chế biến có đủ thực lực kinh tế để tự làm việc HTPP tập đoàn tổ chức tốt mang lại hiệu kinh tế cho xà hội chi phí tiêu thụ sản phẩm thấp hơn, có khả chủ động điều tiết cung cầu Các doanh nghiệp thiết lập điều hành hệ thống kinh doanh khép kín từ nghiên cứu nhu cầu thị trờng, tự tổ chức việc thu mua nguyên liệu nông sản, chế biến, tổ chức phân phối phân phối sản phẩm, tổ chức hoạt động dịch vụ phục vụ khách hàng Đây sở để Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, định hớng, điều tiết phát triển kinh tế Một số loại nông sản hàng hoá xuất có điều kiện sản xuất tập trung nh cà phê, cao su, chè thích hợp với HTPP tập đoàn 1.2 Kiến nghị phát triển hoàn thiện kênh hợp đồng - Trong quan hệ hợp đồng với nông dân, trớc hết phải xây dựng đợc nội dung hợp đồng rõ ràng, đơn giản, quy định rõ trách nhiệm quyền lợi bên - Phải đảm bảo thực cam kết hợp đồng thị trờng có diễn biến bất lợi cho doanh nghiệp - Phải đảm bảo hỗ trợ cần thiết cho nông dân giống, vật t, vốn chuyển giao công nghệ trồng trọt chăn nuôi, đồng thời đảm bảo thu mua hết sản phẩm họ - Tuyên truyền để nông dân hiểu rõ lợi ích việc thực hợp đồng với DN - Tăng cờng đầu t së vËt chÊt kü tht phơc vơ cho ph©n phèi để đảm bảo thực công việc phân phối lơng thực thực phẩm hiệu - Phát triển quan hệ hợp đồng toàn diện DN chế biến với nhà bán buôn nhà bán lẻ có quy mô lớn nh siêu thị - Chuyển dần từ cam kết chủ yếu dựa quan hệ cá nhân sang cam kết đầy đủ dựa lợi ích dài hạn 25 1.3 Những kiến nghị phát triển HTPP nhợng quyền kinh doanh Để phát triển quan hệ kinh doanh theo kiểu nhợng qun kinh doanh cã hiƯu qu¶, c¶ hai phÝa ng−êi chủ quyền ngời nhận quyền phải có cân nhắc cẩn thận Các nhà nhận quyền cần phải: - Lên danh sách tất lợi ích mà ngời cấp độc quyền mang lại - Phải tìm hiĨu xem ng−êi chđ qun cã thĨ thùc sù mang lại cho DN lợi ích mà họ đa hay không? - Cần nghiên cứu kỹ lỡng tất điều khoản hợp đồng nhợng quyền kinh doanh - Các hợp đồng nhợng quyền kinh doanh có điều khoản đà trở thành chuẩn mực chung hệ thống - Nên sử dụng nguồn thông tin khách quan để đánh giá ngời chủ quyền, nh thông tin từ ngời nhận quyền khác Hoàn thiện dòng vận động HTPPLKD Quản lý HTPPLKD bao gồm quản lý tất hoạt động HTPP Một HTPP hoạt động có hiệu hay không phụ thuộc vào dòng chảy có đợc điều hành thông suốt không Tất dòng chảy nh đàm phán, chuyển quyền sở hữu, thông tin, tiền tệ, xúc tiến phải đợc quản lý có hiệu để đạt mục tiêu phân phối HTPP Trong thực tế, nhiều ngời thờng đồng nghĩa quản lý HTPP với quản lý phân phối vật chất quan tâm đến tổ chức dòng vận động vật chất bao gồm vận tải lu kho hàng hoá Thực chất quản lý HTPP chiến lợc phân phối có nội dung toàn diện, bao trùm toàn mặt hoạt động HTPP Quản lý HTPP liên quan đến toàn trình tổ chức vận hành hoạt động bên doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu phân phối Quản lý phân phối vật chất đảm bảo di chuyển thật hàng hoá dịch vụ địa điểm phận quản lý HTPP, quản lý dòng vận động hàng hoá mặt vật chất mà Quản lý phân phối vật chất tập trung vào đảm bảo cho hàng hoá sẵn sàng thời gian địa điểm mà khách hàng mong muốn Tất hoạt động khác HTPP phải đợc quản lý tốt trớc thực hoạt động phân phối vật chất Nâng cao hiệu liên kết thành viên HTPPLKD Các thành viên tham gia phải phân tích đầy đủ công việc phân phối phải thực hiện, từ chủ động phân chia công việc phân phối hợp lý thành viên Nội dung hợp đồng liên kết phải đợc xây dựng khoa học, đảm bảo xác định trách nhiệm quyền lợi hợp lý bên Xây dựng lòng tin thành viên HTPP quan hệ chân thành dân chủ Thờng xuyên có trao đổi thông tin thành viên tát vấn đề liên quan đến tổ chức quản lý phân phối 26 Xây dựng chế kiểm soát hoạt động phân phối để giải xung đột xảy Các thành viên HTPP xây dựng chơng trình phân phối chung để hỗ trợ hoạt động kinh doanh nhau, nhằm đảm bảo phát triển hệ thống Hoàn thiƯn qu¶n lý theo hƯ thèng cđa doanh nghiƯp - Xây dựng sách thúc đẩy hoạt động thành viên HTPPLKD - Xác lập tiêu chuẩn hoạt động cụ thể thành viên HTPP - Xây dựng hệ thống báo cáo thông tin cụ thể thành viên HTPP - Thờng xuyên xem xét thay đổi HTPP để kịp thời thay đổi sách quản lý HTPP cho phù hợp IV Đề xuất giải pháp vĩ mô nhằm phát triển HTPPLKD nhóm hàng lơng thực thực phẩm Xây dựng thực số sách khuyến khích hỗ trợ nhà phân phối nớc phát triển HTPPHH chủ động hội nhập vào thị trờng dịch vụ phân phối toàn cầu Định hớng phát triển hệ thống thị trờng hàng hoá theo hớng văn minh đại nhằm tạo điều kiện yếu tố cho việc phát triển HTPPHH đại Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức xu ph¸t triĨn tÊt u kh¸ch quan cđa c¸c HTPPHH hiƯn đại Những chơng trình tuyên truyền, giác ngộ nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp cộng đồng ngời tiêu dùng xu tất yếu khách quan việc phát triển HTPP đại cần đợc làm thờng xuyên, thông qua phơng tiện thông tin đại chúng, thông qua hoạt động trực tiếp Bộ Thơng mại Sở thơng mại địa phơng; Ban hành thể chế, khung pháp lý tiêu chuẩn dịch vụ phân phối để doanh nghiệp tự gia nhập làm sở cho việc cải tạo, nâng cấp mô hình phân phối truyền thống thành HTPP đại áp dụng nhiều biện pháp khuyến khích hỗ trợ DN, cửa hàng hộ kinh doanh nhằm thúc đẩy phát triển HTPPHH đại Quy hoạch phát triển mạng lới bán buôn, bán lẻ phải phù hợp đồng với quy hoạch phát triển vùng, miền thành phố, đảm bảo hài hoà số lợng lẫn không gian Đảm bảo phối hợp đồng bộ, thống theo mục tiêu quan quản lý nhà nớc liên quan đến quản lý phân phối hàng hoá Do quản lý phân phối lu thông hàng hoá liên quan tới nhiều ngành, nh ngành công nghiệp, nông nghiệp, thơng mại, giao thông, vận tải, khoa học - công nghệ, y 27 tế, tài nguyên - môi trờng, thuế, ngân hàng, xây dựng, nên cần tăng cờng phối hợp quan để quản lý hiệu hoạt động phân phối lu thông hàng hoá Các giải pháp khác - Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc phát triển HTPPLKD - Thúc đẩy phát triển cấu tổ chức liên kết ngành biện pháp hỗ trợ - Đầu t Nhà nớc Tóm lại, chơng 3, xuất phát từ sở lý luận thực tiễn chơng chơng 2, đề tài đà đề xuất định hớng phát triển HTPPLKD hàng lơng thực thực phẩm Việt Nam thời gian tới với dự báo xu hớng phát triển, định hớng quan điểm phát triển HTPPLKD hàng lơng thực thực phẩm; đề xuất giải pháp doanh nghiệp tổ chức loại HTPPLKD hàng lơng thực thực phẩm; hoàn thiện tổ chức quản lý HTPPLKD hàng lơng thực thực phẩm cho DNTM mặt cấu trúc hệ thống, dòng vận động hệ thống, nâng cao hiệu liên kết thành viên hệ thống quản lý hệ thống doanh nghiệp; Đề xuất giải pháp vĩ mô nhằm phát triển HTPPLKD hàng lơng thực thực phẩm với định hớng phát triển HTPP theo hớng chuyên nghiệp hóa, xà hội hoá, thúc đẩy đại hoá công nghệ quản lý, phơng thức kinh doanh theo chuỗi, hợp tác nhà phân phối nớc với nớc ngoài; nâng cao nhận thức xà hội vai trò HTPP đại; xây dựng ban hành thể chế, đặc biệt khung pháp lý tiêu chuẩn dịch vụ phân phối; áp dụng biện pháp khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp phát triển HTPP đại; xây dựng thực quy hoạch mạng lới bán buôn, bán lẻ; phối hợp liên ngành quản lý dịch vụ phân phối 28 Kết luận Các HTPPHHLKD yếu tố tổ chức quan trọng cho phát triển thị trờng nớc ta theo hớng văn minh đại Cùng với phát triển đa dạng cấu tham gia hoạt động thị trờng, HTPPLKD hàng lơng thực thực phẩm nớc ta đợc định hình bớc phát triển, vừa phục vụ thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp, vừa tạo nên phơng thức kinh doanh theo nhu cầu phù hợp với chế cạnh tranh thị trờng, góp phần đáng kể vào trình tăng trởng kinh tế đất nớc Đề tài đợc nghiên cứu nhằm tạo lập sở lý luận thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp phát triển HTPPLKD hàng lơng thực thực phẩm nớc ta, đáp ứng đòi hỏi trình hội nhập kinh tế quốc tế Đề tài đà hệ thống hoá làm rõ sở lý luận phát triển HTPPLKD hàng lơng thực thực phẩm thông qua khái niệm, loại hình yếu tố ảnh hởng đến phát triển chúng; đồng thời phân tích rõ nội dung tổ chức quản lý HTPP Từ sở lý luận thực tiễn, kết hợp với dự báo xu hớng phát triển, hội thách thức đặt cho phát triển HTPPLKD hàng lơng thực thực phẩm nớc ta, đề tài đà đề xuất định hớng quan điểm phát triển HTPPLKD hàng lơng thực thực phẩm vừa đảm bảo phù hợp với trình độ kinh tế, vừa đáp ứng yêu cầu văn minh đại cho phát triển thị tr−êng bèi c¶nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, đề xuất giải pháp phát triển HTPPLKD nhóm hàng lơng thực thực phẩm Việt Nam sở nâng cao vai trò hiệu lực quản lý Nhà nớc hoàn thiện quản lý hệ thống DN nh giải pháp chủ yếu ®Ĩ ph¸t triĨn c¸c HTPPLKD cđa c¸c DN kinh doanh hàng lơng thực thực phẩm, chủ yếu DNTM có quy mô lớn, có khả điều kiện lÃnh đạo HTPPLKD Với kết nghiên cứu đạt đợc, đề tài hy vọng góp phần thúc đẩy phát triển HTPPLKD đại thị trờng hàng lơng thực, thực phẩm, có sức cạnh tranh bền vững thị trờng nớc ta, t¹o lËp u tè tỉ chøc quan träng cho sù phát triển thị trờng nội địa trớc đòi hỏi cấp bách trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, vấn đề phát triển HTPPLKD hàng lơng thực thực phẩm thị trờng phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh tế, văn hoá, xà hội, luật pháp nh trình độ quản lý DN, giải vấn đề điều kiện trình độ phát triển thị trờng nớc ta thấp, đòi hỏi phải có nhiều cách tiếp cận khác nhau, nghiên cứu cụ thể, chi tiết hệ thống khác nhau, đề tài bị hạn chế lực điều kiện nghiên cứu nên kết không khỏi có nhiều khiếm khuyết, ban chủ nhiệm đề tài mong nhận đợc góp ý nhà nghiên cứu, quản lý, DN để tiếp tục nghiên cứu phát triển vấn đề 29

Ngày đăng: 22/06/2023, 16:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan