Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Tăng trưởng xanh đối phó với biến đổi khí hậu mối quan tâm biện pháp hàng đầu tổ chức quốc tế quốc gia nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững Từ cuối năm 2008, Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) phát động “Sáng kiến kinh tế xanh” với mục tiêu tăng cường phối hợp hợp tác quốc tế ứng phó với khủng hoảng tài đơi với xử lý vấn đề toàn cầu nhằm hướng tới phát triển bền vững kinh tế giới hậu khủng hoảng Ở bình diện quốc gia, nhiều nước giới xác định kinh tế xanh/tăng trưởng xanh trọng tâm sách phát triển kinh tế nhằm hướng tới phát triển bền vững Trong đó, đáng ý có quốc gia như: Pháp, Đức, Nam Phi, Brazil, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc… tiên phong việc thúc đẩy tăng trưởng xanh Tuy nhiên, để thực hóa mục tiêu này, trước tiên, cần huy động nguồn tài khổng lồ phục vụ chương trình, chiến lược tăng trưởng xanh chống biến đổi khí hậu Trong bối cảnh đó, việc phát triển thị trường tín dụng thị trường vốn xanh xem giải pháp quan trọng để thu hút nguồn vốn ngân sách phục vụ chiến lược tăng trưởng xanh Tại Việt Nam, Chiến lược Quốc gia Tăng trưởng xanh Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/09/2012 xác định tăng trưởng xanh nội dung quan trọng phát triển bền vững, đảm bảo phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững Theo ước tính, nhu cầu vốn cho tăng trưởng xanh chống biến đổi khí hậu đến năm 2020 Việt Nam ước tính lên tới 30 tỷ USD Mặc dù hình thức tiếp cận tài cho tăng trưởng xanh, ứng phó với biến đổi khí hậu xuất để đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng đa dạng chủ yếu từ đầu tư cơng phủ, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) tổ chức, quỹ quốc tế mà chưa có tham gia mạnh mẽ khu vực tư nhân Ước tính có đến 70% giá trị nguồn tài cần có Việt Nam phải huy động từ khu vực tư nhân, chủ yếu qua hệ thống tín dụng thị trường vốn Tuy nhiên, tính đến năm 2018, có khoảng xấp xỉ 25% dự án xanh tổ chức tín dụng xây dựng quy trình thẩm định cấp vốn (theo Ngân hàng Nhà nước, 2018) hay thị trường vốn, tỉ trọng trái phiếu xanh so với quy mô thị trường trái phiếu Việt Nam đạt vỏn vẹn 0,05%, cho thấy tiềm tài trợ vốn cho dự án xanh từ thị trường tài cịn lớn, cần khai phá thêm Một vài nghiên cứu trước Việt Nam nghiên cứu Tổng cục môi trường (2013), Nguyễn Thế Chính (2014), PGS.TS Trần Thị Thanh Tú nhóm tác giả Trường đại học kinh tế - ĐHQG Hà Nội (2017) nêu giải pháp học tập kinh nghiệm từ quốc gia có kinh tế phát triển để xây dựng tài xanh Việt Nam, chưa thể thực được, lẽ, nước, thị trường lại có cách tiếp cận khác phụ thuộc vào thể chế, nhu cầu lượng vốn xanh sở nhà đầu tư Do việc phát triển tài xanh Việt Nam nên xem xét dựa khía cạnh nội hệ thống tài hành Bên cạnh đó, Việt Nam, chưa có nghiên cứu xem xét đầy đủ tiềm cấu phần tạo nên tài xanh, mà cụ thể tổ chức trung gian tài thị trường vốn Chính lý trên, tác giả lựa chọn chủ đề nghiên cứu vấn đề phát triển tài xanh Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực phát triển trung gian tài xanh thị trường vốn xanh, áp dụng phù hợp với thực tiễn Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn nhằm đưa sở lý luận tài xanh, đánh giá thực trạng phát triển tài xanh Việt Nam Luận văn đưa khuyến nghị đề xuất sách nhằm phát triển tài xanh Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực phát triển trung gian tài xanh thị trường vốn xanh Đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn thực trạng phát triển tài xanh Việt Nam Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn chủ yếu phương pháp nghiên cứu định tính, thơng qua việc thu thập, tổng hợp số liệu; phân tích, đánh giá số liệu; so sánh số liệu rút hàm ý Phạm vi nghiên cứu cụ thể sau: - Về thời gian: liệu nghiên cứu từ năm 2012 đến năm 2018 - Về không gian: luận văn nghiên cứu thực trạng phát triển tài xanh Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu Căn vào mục tiêu nghiên cứu, trước hết luận văn tổng hợp hệ thống lý thuyết tài xanh, bao gồm khái niệm, đặc điểm vai trị tìa xanh kinh tế Luận văn làm rõ cấu phần thị trường tài xanh nội dung phát triển xoay quanh cấu phần Thông qua kết thống kê tổng hợp từ văn Nhà nước, sách báo tài liệu có liên quan đến chủ đề phát triển tài xanh, tác giả làm rõ thực trạng phát triển tài xanh Việt Nam số liệu cụ thể Bên cạnh đó, tác giả thực phép so sánh, liên hệ kết thu với quốc gia khác khu vực Đông Nam Á để làm rõ tiềm phát triển tài xanh Việt Nam Từ thực trạng phân tích, tác giả hội thách thức phát triển tài xanh Việt Nam tương lai, qua đề xuất giải pháp mang tính chất tổng thể, làm sở để Việt Nam đưa sách phù hợp việc phát triển tài xanh Bố cục luận văn Nội dung luận văn chia thành chương: Chương I: Cơ sở lý luận tài xanh Chương II: Thực trạng phát triển tài xanh Việt Nam Chương III: Giải pháp phát triển tài xanh Việt Nam CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH XANH 1.1 Lý luận chung tài xanh 1.1.1 Khái niệm tài xanh UNEP, 2016 định nghĩa tài xanh sau: “Tài xanh liên quan đến việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ tài cung cấp định chế tài hướng tới phát triển quốc gia” Theo đó, tài xanh hỗ trợ tài hướng đến tăng trưởng xanh thơng qua việc cắt giảm khí phát thải nhà kính nhiễm mơi trường cách có ý nghĩa Tài xanh ngun lý tín dụng xanh, bao gồm biện pháp quản lý, yêu cầu ngân hàng thương mại định chế tài khác thực nghiên cứu phát triển để tạo sản phẩm đối phó với tình trạng nhiễm mơi trường, bảo vệ khắc phục mơi trường sinh thái Tài xanh khuyến khích phát triển sử dụng nguồn lượng mới, sản xuất sản phẩm xanh, sản xuất nông nghiệp sinh thái thông qua cho vay ưu đãi lãi suất doanh nghiệp; đồng thời giới hạn dự án doanh nghiệp gây ô nhiễm với việc áp dụng lãi suất cao Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), khái niệm “tài xanh” là: “cung cấp tài nhằm tạo trái đất tồn bền vững, bao hàm dịch vụ tài chính, định chế tài chính, sáng kiến sách tầm quốc gia, sản phẩm tài (trái phiếu, cổ phiếu, bảo hiểm…) giúp dòng tiền đổ vào dự án kinh tế nhằm cải thiện môi trường, giảm tác động biến đổi khí hậu nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên” Nó bao gồm việc bắt buộc doanh nghiệp phải cơng bố làm với môi trường, công khai mức độ tác động đến môi trường từ dự án kinh doanh doanh nghiệp Như vậy, hiểu, tài xanh chất hoạt động cung cấp dòng tiền phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, nhiên thay hướng tới mục tiêu sinh lời tài thơng thường, tài xanh hướng tới phát triển bền vững cách tài trợ cho dự án đảm bảo cân hai yếu tố: bảo vệ môi trường lợi nhuận 1.1.2 Đặc điểm tài xanh Tài xanh hiểu tập hợp đầy đủ hình thức tài trợ cho cơng nghệ, dự án, ngành công nghiệp hay doanh nghiệp thân thiện với mơi trường Đặc điểm tài xanh trọng tới giá trị môi trường thiên nhiên nguồn lực tự nhiên Tài xanh ln tìm kiếm cách thức cải thiện phúc lợi công xã hội, đồng thời giảm bớt rủi ro môi trường tăng cường cân sinh thái Về cấu trúc chung mơ hình tài xanh khơng khác biệt q lớn so với mơ hình tài thơng thường Sự khác biệt nằm đặc điểm thành phần tham gia vào trình luân chuyển vốn, cụ thể hoạt động sau (xem Hình 1.1): Huy động nguồn vốn xanh: Phát triển ứng dụng ngành công nghiệp công nghệ xanh tất mức độ đòi hỏi nguồn lực lớn huy động từ nhiều nguồn khác Nhìn chung có ba nguồn vốn tài trợ chủ yếu cho tài xanh là: (1) Nguồn vốn công cộng nước nguồn vốn tài trợ trực tiếp từ phủ tổ chức tài phát triển quốc gia; (2) Nguồn vốn cơng cộng nước ngồi nguồn vốn từ tổ chức, định chế quốc tế hay ngân hàng phát triển song phương đa phương; (3) Nguồn vốn khu vực tư nhân nguồn vốn khu vực tư nhân nước quốc tế Sử dụng nguồn vốn xanh: Nguồn vốn xanh sử dụng cho hai hoạt động tài trợ đầu tư xanh tài trợ xây dựng sách xanh Tài trợ đầu tư xanh hoạt động sử dụng nguồn vốn xanh huy động hai khu vực tư nhân nhà nước để đầu tư vào lĩnh vực (i) cung cấp hàng hóa dịch vụ môi trường xử lý nước thải, bảo vệ đa dạng hệ sinh thái cảnh quan thiên nhiên; (ii) ngăn ngừa, giảm đền bù tổn hại tới mơi trường khí hậu, ví dụ tiết kiệm lượng hay sử dụng lượng tái tạo Trong đó, tài trợ sách xanh việc sử dụng nguồn vốn xanh huy động để tài trợ cho sách xanh nhà nước bao gồm chi phí thực thi sách tài trợ cho đối tượng hướng tới sách Mục tiêu sách khuyến khích triển khai sáng kiến dự án môi trường liên quan tới việc điều chỉnh giảm bớt tác động tiêu cực tới môi trường Hình thành thị trường tài xanh: Kênh tài trực tiếp để dẫn nguồn vốn xanh thị trường tài xanh Xây dựng thị trường tài xanh q trình xây dựng sách, quy định pháp luật thiết lập sở hạ tầng phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho việc luân chuyển vốn vào hoạt động đầu tư xanh Trong cấu thị trường tài bao gồm số thành phần hỗ trợ thị trường trái phiếu xanh, thị trường cổ phiếu xanh, Hình thành trung gian tài xanh: Trung gian tài xanh kênh tài gián tiếp để dẫn nguồn vốn xanh luân chuyển kinh tế Tương tự việc xây dựng thị trường tài xanh, q trình xây dựng trung gian tài xanh bao gồm trình xây dựng sách, quy định luật pháp thiết lập sở hạ tầng phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trung gian tài xanh ngân hàng xanh, quỹ xanh, khoản vay xanh, Trung gian tài xanh (kênh tài gián tiếp) Vốn Huy động nguồn vốn xanh Vốn Vốn Sử dụng nguồn vốn xanh Thị trường tài xanh (kênh tài trực tiếp) Vốn Hình 1.1 Mơ hình hệ thống tài xanh Nguồn: Trần Thị Thanh Tú & Nguyến Thị Hương Liên (2017) 1.1.3 Vai trị tài xanh 1.1.3.1 Xây dựng kinh tế xanh Một kinh tế xanh đặc trưng tăng trưởng bền vững hợp phần kinh tế có khả trì gia tăng nguồn vốn tự nhiên Trái đất Các hợp phần bao gồm lượng tái tạo, giao thơng phát thải cacbon, cơng nghệ sạch, hệ thống quản lý chất thải tiên tiến, tiết kiệm lượng, nông-lâm-ngư nghiệp bền vững Hiểu cách đơn giản, kinh tế xanh kinh tế phát thải cacbon, tiết kiệm tài nguyên, tạo việc làm công xã hội Tổ chức Sáng kiến Tăng trưởng Xanh Liên Hợp Quốc (GEI) quan niệm, xây dựng kinh tế xanh trình tái cấu lại hoạt động kinh tế sở hạ tầng để thu kết tốt từ khoản đầu tư cho tài nguyên, nhân lực tài chính, đồng thời giảm phát thải khí nhà kính, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên hơn, tạo chất thải giảm cơng xã hội Tuy vậy, mơ hình kinh tế xanh giống tất mơ hình kinh tế khác từ trước tới nay, rõ ràng có nhu cầu vốn để phục vụ cho phát triển Khi đó, hệ thống tài – đóng vai trò điều phối nguồn lực vốn – cấu phần quan trọng thiếu kinh tế Từ đó, khái niệm tài xanh đời, trở thành hai hạt nhân (bên cạnh yếu tố môi trường) phát triển toàn kinh tế xanh Lúc này, dịch chuyển dòng vốn tập trung vào hoạt động kinh tế xanh tạo lợi nhuận giá trị có ích lợi, hướng đến phát triển sống cộng đồng xã hội người thân thiện với môi trường 1.1.3.2 Giảm thiểu biến đổi khí hậu Theo tính tốn, cần đầu tư khoảng 1.25% GDP toàn cầu vào việc nâng cao hiệu sử dụng lượng ngành phát triển lượng tái tạo, bao gồm nhiên liệu sinh học hệ mới, mức độ tiêu thụ lượng giới giảm 36% vào năm 2030 lượng khí CO2 thải hàng năm giảm từ 30.6 tỷ năm 2010 xuống 20 tỷ vào năm 2050 Thêm vào đó, nhờ vào nông nghiệp xanh, kịch kinh tế xanh ước tính giảm nồng độ khí thải nhà kính xuống 450ppm vào năm 2050, mức độ cho hợp lý đủ để hạn chế nóng lên tồn cầu ngưỡng 2oC 1.1.3.3 Duy trì tăng cường vốn tự nhiên Phát triển hệ thống tài xanh làm gia tăng sản phẩm tài chính, tín dụng thúc đẩy kinh tế phát triển theo mơ hình tiêu thụ sản xuất bền vững, đảm bảo nguồn vốn tự nhiên tiếp tục cung cấp nguồn lực dịch vụ sinh thái mà đời sống người dân phụ thuộc vào, cho hệ cho hệ mai sau Các sáng kiến quan Liên Hợp Quốc thúc đẩy hướng tới kinh tế xanh như: nông nghiệp thơng minh với khí hậu (FAO phát động), đầu tư công nghệ (WB), việc làm xanh (ILO), kinh tế xanh (UNEP), giáo dục phát triển bền vững (UNESCO), xanh hóa khu vực y tế (WHO), thị trường công nghệ xanh (WIPO), tiêu chuẩn công nghệ thông tin xanh (ITU), giải pháp lượng xanh (UN WTO), sản xuất hiệu sử dụng tài nguyên (UNEP UNIDO), thành phố biến đổi khí hậu (UN-HABITAT), tái chế tàu biển (IMO)… thu nhiều kết tốt đẹp Theo tính tốn UNEP, năm 2009, cộng đồng EU Hoa Kỳ tạo 2-3.5 triệu việc làm xây dựng tòa nhà xanh, Trung Quốc tạo nên 10 triệu việc làm lĩnh vực tái chế lượng tái tạo, với doanh thu 17 tỷ USD/năm Ngân hàng Thế giới đánh giá nhu cầu đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế xanh xây dựng, lượng, vận tải nước phát triển lên tới 563 tỷ USD vào năm 2030 với 100 tỷ USD để thích nghi với biến đổi khí hậu Những liệu thực tế cho thấy, gieo mầm kinh tế xanh, tạo nên tăng trưởng xanh chiến lược cho phát triển bền vững tương lai Bên cạnh đó, thực tiễn nước cho thấy rằng, việc thúc đẩy kinh tế xanh hay trình chuyển đổi sang kinh tế xanh tạo tiềm to lớn để đạt phát triển bền vững giảm đói nghèo với tốc độ chưa thấy tất quốc gia Riêng nước phát triển, kinh tế xanh tạo đà cho bước nhảy vọt để phát triển kinh tế mà không theo đường phát triển kinh tế “ô nhiễm trước, xử lý sau”, “kinh tế nâu” Hội nghị Liên Hợp Quốc phát triển bền vững, Hội nghị Rio+20 (6/2012) đặt móng cho kinh tế xanh Toàn 30 tổ chức quốc tế chuyên ngành hệ thống Liên Hợp Quốc, UNEP phối hợp với quốc gia đầu sóng xanh tồn cầu, Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc, nước EU, đặc biệt Đức nước Bắc Âu, để đưa thông điệp chung “cộng đồng giới cần chuyển dịch nhanh sang kinh tế xanh toàn cầu để cứu Trái đất nhân loại” 1.1.3.4 Xóa đói giảm nghèo Phát triển tài xanh coi phương thức nhằm xóa đói giảm nghèo cải thiện tổng thể chất lượng sống Một kinh tế xanh củng cố tăng trưởng kinh tế người nghèo thơng qua việc bảo vệ tích lũy vốn tự nhiên, mà sinh kế người nghèo phụ thuộc Trong kịch đầu tư xanh, 2% GDP toàn cầu phân bổ để “làm xanh” lĩnh vực lượng, giao thông, xây dựng, chất thải, nông nghiệp, thủy sản, nước rừng Kinh tế xanh cung cấp nguồn lượng có khả hỗ trợ cho 1.4 tỷ người thiếu điện cho 700 triệu người khác không tiếp cận với dịch vụ lượng đại Công nghệ lượng tái tạo, lượng Mặt trời, lượng gió sách hỗ trợ lượng hứa hẹn đóng góp đáng kể cho việc cải thiện đời sống sức khỏe cho phận người dân có thu nhập thấp, đặc biệt cho người khả tiếp cận với lượng Hội nghị Thượng đỉnh Liên Hợp Quốc phát triển bền vững, Rio+20 năm 2012, trí thơng qua văn kiện quan trọng có tựa đề “Tương lai mà mong muốn”, đặc biệt, định dành 323 tỷ USD cho sáng kiến Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Ban Ki-moon mang tên “Năng lượng bền vững cho tất cả”, với mục đích đảm bảo cho 1.3 tỷ người nước nghèo tiếp cận lượng hiệu vào năm 2030 1.2 Nội dung phát triển tài xanh Hiện nay, giới Việt Nam chưa có phương pháp tiêu chí thống đo lường xếp hạng phát triển tài xanh Nhìn chung, việc đánh giá phát triển tài xanh thơng qua tiêu kinh tế bao gồm: quy mô thị trường tài xanh, tỉ trọng thị 10 trường tài xanh tồn kinh tế số lượng dự án tài trợ thị trường tài xanh Để có nhìn rõ ràng phát triển thị trường tài xanh, tác giả lựa chọn cách tiếp cận thông qua hai cấu phần thị trường này, gồm: thị trường vốn xanh hệ thống tổ chức trung gian tín dụng xanh 1.2.1 Xây dựng thị trường vốn xanh 1.2.1.1 Cơ chế hoạt động thị trường vốn xanh Thị trường vốn phận thị trường tài chính, có chức cung ứng vốn đầu tư dài hạn (trên năm) cho kinh tế thông qua xếp theo thể chế để vay cho vay tiền với điều kiện thời hạn khác Báo cáo Hội nghị APEC (Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương) (2010) nêu rõ thị trường vốn “sẽ đóng vai trị ngày quan trọng tăng trưởng xanh”, đồng thời định hướng sách phát triển thị trường vốn xanh bao gồm: nâng cao yêu cầu báo cáo công bố thông tin mơi trường, xây dựng hệ thống đánh giá tính “xanh” dự án, xây dựng số TTCK xanh Các nội dung phát triển thị trường vốn xanh đề xoay quanh số vấn đề: chào bán chứng khốn cơng chúng nhằm huy động vốn cho cơng ty, chương trình, dự án xanh, phát triển số xanh, trái phiếu xanh, quy định công bố thông tin liên quan đến môi trường Theo UNEP (2015), việc phát triển thị trường vốn xanh tạo điều kiện phân phối lại chi phí vốn theo hướng giúp giảm bớt chi phí vốn cho hoạt động đầu tư xanh tăng chi phí vốn ngành có nguy gây hại đến môi trường thông qua biện pháp sau: (i) hạ thấp chi phí tài gia tăng sẵn có quỹ (chẳng hạn thực chiết khấu lãi suất, trái phiếu xanh, niêm yết xanh, số xanh, quy định công bố thơng tin ); (ii) làm gia tăng chi phí nghĩa vụ cần tuân thủ đầu tư vào dự án gây ô nhiễm (chẳng hạn bảo hiểm xanh, trách nhiệm môi trường ngân hàng, tiêu chuẩn đánh giá xếp hạng xanh, nghĩa vụ công bố thông tin ); (iii) gia tăng nhận thức trách nhiệm nhà đầu tư, doanh nghiệp công chúng tăng trưởng xanh tài xanh (chẳng hạn với yêu cầu công bố thông tin bắt buộc thể chế tài 80 khuyến khích đầu tư xanh; (2) xây dựng định chế chuyên thực hoạt động đầu tư cho vay xanh; (3) cung cấp sản phẩm kênh tài trợ xanh; (4) đảm bảo sử dụng tài cơng cách có hiệu để khuyến khích dịng tài tư nhân; (5) hình thành sở hạ tầng thơng tin hỗ trợ nhà đầu tư đánh giá tác động mơi trường tới khoản đầu tư ví dụ hệ thống số tín dụng xanh, quy định công bố thông tin môi trường Đối với trọng tâm Chương trình xanh hóa hệ thống tài chính, Chính phủ đưa kế hoạch triển khai cụ thể chi tiết giai đoạn Để thúc đẩy phát triển trái phiếu xanh, ngày 22/12/2015, PBoC cho phép tổ chức tài phát hành “trái phiếu xanh” thị trường liên ngân hàng nhằm tăng nguồn vốn tài trợ cho dự án “xanh”, hỗ trợ thúc đẩy trình chuyển đổi sang kinh tế xanh Trong đó, điều kiện để phát hành trái phiếu xanh không phức tạp, thủ tục thực ngắn gọn, từ đó, khuyến khích gia tăng quy mơ thị trường Quy định trái phiếu xanh linh hoạt (được quyền mua lại, lãi suất theo thỏa thuận bên…) Lĩnh vực phép đầu tư đa dạng với 31 tiểu lĩnh vực nằm nhóm lĩnh vực chính: (1) Tiết kiệm lượng (Energy saving); (2) Khống chế ngăn ngừa ô nhiễm (Pollution Prevention and Control); (3) Bảo tồn tái chế tài nguyên (Resource Conservation and Recycling); (4) Giao thông (Clean Transportation); (5) Năng lượng (Clean Energy); (6) Bảo vệ hệ sinh thái thích ứng với biến đổi khí hậu (Ecological Protection and Climate Change Adaption) Nhờ đó, khối lượng phát hành trái phiếu xanh Trung Quốc tăng trưởng bùng nổ từ mức tỷ USD (năm 2015) lên tới 36 tỷ USD (2016) Tính riêng tháng đầu năm 2017, Trung Quốc phát hành thêm 11,52 tỷ USD, chiếm 20% lượng trái phiếu xanh toàn cầu Đến cuối quý I/2019, Trung Quốc trở thành quốc gia phát hành trái phiếu xanh lớn tồn cầu với tổng quy mơ đạt 93 tỷ USD (chiếm 22% quy mơ thị trường tồn cầu), 2/3 trái phiếu xanh phát hành NHTM 3.1.3.3 Kinh nghiệm phát triển tài xanh Philippines 81 Kinh nghiệm phát triển tài xanh Philippines tận dụng tốt hỗ trợ từ tổ chức quốc tế IFC, Ngân hàng Thế giới (WB)… hình thành ngân hàng lớn cung cấp sản phẩm tài xanh dạng bán bn cho ngân hàng khác Từ đó, NHTM góp phần đáng kể cho việc thúc đẩy phát triển tài xanh quốc gia Cụ thể như: (i) Ngân hàng Phát triển Philippines đầu mối thực chương trình tín dụng hỗ trợ cơng nghệ môi trường (Environmental Industrial Support Credit Program – EISCP) phối hợp với JICA; Chương trình quản lý rác thải rắn bền vững kết hợp với Ngân hàng tái thiết Đức (KfW); Dự án điện cho nông thôn (The Rural Power Project – RPP) với WB thông qua vào năm 2003 chương trình bảo vệ mơi trường tồn cầu (ii) Ngân hàng Quần đào Philippines thực thi chương trình tài lượng bền vững (Sustainable Energy Finance Programe – SEF) với hỗ trợ IFC Chương trình cung cấp tài cho dự án đầu tư vào công nghệ nhằm tăng hiệu việc sản xuất, phân phối sử dụng lượng Sự tích cực tham gia NHTM phần đến từ lợi ích đáng kể tham gia vào dự án tài xanh Cụ thể như: (i) Tiếp cận nguồn vốn dài hạn có; (ii) Lãi suất huy động thấp lãi suất thị trường, NHTM cung cấp cho khách hàng sản phẩm hấp dẫn thu hút khách hàng mới; (iii) Danh tiếng NHTM tăng lên đáng kể hợp tác với tổ chức quốc tế, đồng thời cách quảng cáo chi phí phương tiện truyền thông; (iv) Các ngân hàng giảm thiểu rủi ro vỡ nợ, đặc biệt nghiệp vụ bảo lãnh tín dụng giáp lưng hay nhận tài sản bảo đảm giáp lưng 3.2 Giải pháp phát triển tài xanh Việt Nam 3.2.1 Hồn thiện hệ thống sách Chính phủ tài xanh Việc xanh hóa hệ thống tài nhiều quốc gia giới quan tâm nhằm khắc phục hạn chế tác động tiêu cực phát triển kinh tế tới môi trường, cải thiện mơi trường thơng qua xanh hóa kinh tế Mặc dù lĩnh vực song nhận thấy vai trò quan trọng phát triển hệ thống tài xanh, Việt Nam bước đầu hướng tới phát triển hệ thống tài xanh nhằm 82 hướng tới phát triển bền vững Hệ thống tài xanh bao hàm hoạt động liên quan tới huy động nguồn tài xanh để sử dụng hoạt động đầu tư xanh thông qua kênh thị trường tài xanh trung gian tài xanh Vai trị Chính phủ phát triển hệ thống tài xanh vai trị dẫn dắt, tạo điều kiện để hoạt động hệ thống diễn trôi chảy, thông suốt hiệu Có vậy, hệ thống tài xanh thể vai trị nịng cốt, đóng góp vào phát triển kinh tế xanh, hướng tới tăng trưởng bền vững Việt Nam Để thực mục tiêu phát triển hệ thống tài xanh vai trị dẫn dắt Chính phủ kiến tạo thể khía cạnh sau: Thứ nhất, Chính phủ cần xem xét điều chỉnh hệ thống luật pháp hành xây dựng quy định phù hợp để phát triển tài xanh Phát triển hệ thống tài xanh q trình lâu dài chưa mang lại lợi ích ngắn hạn, cần kết hợp với chiến lược phát triển chung phủ Mặt khác, hệ thống tài xanh có nhiều đặc điểm khác biệt so với hệ thống tài nên Chính phủ đồng thời cần nâng cao lực quản lý quan nhà nước đầu tư nhằm hỗ trợ quản lý hệ thống tài xanh Thứ hai, Chính phủ cần xây dựng chiến lược, tạo dựng thị trường tạo điều kiện cho phát triển tài xanh Chính phủ thực tạo dựng thị trường, để thị trường hoạt động hiệu việc tạo hành lang pháp lý cơng có hiệu lực Cụ thể là, Chính phủ xây dựng hoàn thiện hệ thống luật pháp, tạo khung pháp lý cho quan hệ kinh tế - xã hội, cho phép chủ thể thuộc quyền, doanh nghiệp, hiệp hội, tổ chức đào tạo phạm vi quyền hạn sẵn sàng tạo lập mơi trường khuyến khích có khả cung cấp sản phẩm dịch vụ tài cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi chuyển đổi từ kinh tế "nâu" truyền thống sang kinh tế "xanh" Chính phủ có trách nhiệm tạo điều kiện cho thành phần, khu vực kinh tế phát huy tiềm môi trường cạnh tranh hội nhập quốc tế, kiểm sốt chặt chẽ xóa bỏ độc quyền doanh nghiệp chế, sách dẫn đến bất bình đẳng cạnh tranh Pháp luật chế, sách phải tạo thuận lợi cho người dân doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh Tài nguyên, nguồn lực quốc gia phải 83 phân bổ tới chủ thể có lực sử dụng mang lại hiệu cao cho xã hội hướng tới mục tiêu xây dựng kinh tế xanh Thứ ba, Chính phủ cần dự báo, chia sẻ hướng dẫn phát triển tài xanh Chính phủ cần có khả dự báo thể q trình hoạch định sách với tầm nhìn hệ thống để phát khả điều hịa, cân đối u cầu khác nguồn lực Chính phủ cần xây dựng sách ưu đãi, ưu đãi thuế, phí, cho vay tài phù hợp cho khu vực doanh nghiệp nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ theo hướng công nghệ xanh, việc làm xanh để tạo mạnh cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Tuy nhiên, xuất phát từ việc chia sẻ hướng dẫn, Chính phủ nắm rõ hoạt động doanh nghiệp tác hại mà hoạt động ảnh hưởng tới mơi trường Vì vậy, Chính phủ phải xác định chế tài xử phạt hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường Hiện có Thuế bảo vệ mơi trường, Thuế tài nguyên, Nghị định thu phí nước thải, Nghị định chi trả dịch vụ mơi trường, Nghị định bồi hồn thiệt hại mơi trường…Tuy nhiên văn cịn có nhiều bất cập chồng chéo, Luật Thuế bảo vệ môi trường Thuế tài nguyên So với nước khác, thuế suất tài nguyên nước ta thấp, kim loại quý nên cần phải điều chỉnh tăng Mức tính thuế phí mơi trường cịn chưa phù hợp Khi điều chỉnh ban hành quy định thuế/phí bảo vệ môi trường, cần cân nhắc lưu ý số vấn đề sau đây: (i) Quy mô đánh thuế phải rộng, bao hàm cách toàn diện quy mô thiệt hại môi trường, phải nhằm vào chất ô nhiễm/hành động gây ô nhiễm không nên có hạn chế trường hợp miễn trừ; (ii) Mức thuế suất phải xây dựng sở toàn diện đáng tin cậy, mức thuế suất phí biên để xử lý nhiễm; (iii) Số thu thuế môi trường phải hỗ trợ giảm bớt số thu từ loại thuế khác; (iv) Cần phải cân nhắc tác động thuế với sách khác cần phải kết hợp với công cụ sách khác Mặt khác cần có chế ưu đãi thuế, phí phù hợp cho khu vực doanh nghiệp nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi cơng nghệ theo hướng công nghệ xanh, việc làm xanh để tạo mạnh 84 cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Điều cần thiết chi phí xây dựng, xử lý hệ thống giảm thiểu ô nhiễm môi trường để sản xuất thường lớn, gây khó khăn khơng nhỏ cho doanh nghiệp muốn triển khai hệ thống này, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm đa số kinh tế Việt Nam Thứ tư, Chính phủ cần có biện pháp khuyến khích nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người tiêu dùng Mô hình tài xanh hỗ trợ tăng trưởng kinh tế cách đáp ứng cầu người tiêu dùng hàng hóa sản phẩm “xanh” sở thích người tiêu dùng thay đổi ý thức bảo vệ môi trường tăng cường Người tiêu dùng đóng vai trị quan trọng cân cung cầu thị trường Sở thích người tiêu dùng ảnh hưởng tới giá hàng hóa dịch vụ thị trường Đối với đại đa số người tiêu dùng nước phát triển giá đặc tính hàng hóa dịch vụ khơng phải yếu tố mà họ cân nhắc định mua sắm sử dụng hàng hóa, dịch vụ Thay vào họ xem xét tới yếu tố đạo đức, trách nhiệm xã hội hàng hóa dịch vụ cách thức sản xuất hàng hóa dịch vụ, an tồn mơi trường sản xuất, tỷ lệ sử dụng lao động trẻ em vấn đề bất hợp pháp hay đáng ngờ khác Nếu tồn vấn đề người sử dụng khơng mua hay sử dụng hàng hóa dịch vụ có mức giá thấp Những biện pháp xây dựng mạng lưới trách nhiệm xã hội, quy định yêu cầu công ty thông báo hoạt động gây tác động xấu tới mơi trường mình, triển khai chương trình đào tạo tiêu dùng xanh… hỗ trợ gia tăng nhận thức trách nhiệm người tiêu dùng ý thức bảo vệ môi trường Người tiêu dùng gia tăng nhu cầu hàng hóa dịch vụ “xanh”, làm thị trường đạt tới điểm cân mới, làm tăng giá hàng hóa dịch vụ “xanh” Chính phủ cung cấp trợ giá cho hàng hóa dịch vụ này, góp phần khuyến khich doanh nghiệp cung cấp sản xuất dịch vụ hàng hóa “xanh” 85 3.2.2 Phát triển thị trường vốn xanh Việt Nam Để thị trường vốn xanh, đặc biệt thị trường trái phiếu thị trường cổ phiếu thực trở thành kênh thu hút vốn hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho tăng trưởng xanh, nghiên cứu đưa số kiến nghị nhằm thúc đẩy trình hình thành phát triển thị trường vốn xanh Việt Nam thời gian tới sau: Đẩy mạnh công tác đào tạo công chúng, nâng cao nhận thức xã hội thị trường vốn xanh Nhận thức cộng đồng có tác động khơng nhỏ đến việc thực thi sách triển khai sản phẩm tài - chứng khốn xanh Hiện nay, phát triển kinh tế xanh, tài xanh nói chung phát triển thị trường vốn xanh nói riêng nội dung phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Vì vậy, để nhận hưởng ứng tham gia công chúng đầu tư thành viên thị trường, cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, triển khai chương trình hội nghị, đào tạo phổ biến kiến thức chủ trương, sách, trách nhiệm môi trường, xã hội doanh nghiệp, giới thiệu sản phẩm tài xanh tới cơng chúng đầu tư Ngồi ra, cơng tác tun truyền cần triển khai đồng với phối kết hợp ngành, nhằm mục đích lan tỏa nhận thức đến toàn cộng đồng ý thức bảo vệ môi trường xã hội Xây dựng tiêu chuẩn đảm bảo tính xanh sản phẩm thị trường vốn Việc xây dựng tiêu chuẩn nhận diện sản phẩm tài xanh tiền đề tiên phát triển lâu dài thị trường vốn xanh Tuy nhiên, việc thiết lập quy chuẩn rõ ràng xác định tính xanh dự án xanh không đơn giản thị trường xanh, hệ thống tài xanh giai đoạn hình thành ban đầu Song song với việc nghiên cứu đưa chuẩn mực chung áp dụng cho tồn thị trường, áp dụng cách tiếp cận dựa theo dự án cụ thể, lượng hóa mức cao tác động ảnh hưởng từ công nghệ hay hiệu dự án Đây cách làm từ thực tiễn hướng tới chuẩn hóa lý thuyết, quy định, 86 có khả áp dụng thực tế cao thị trường Việt Nam Đồng thời, cần phối hợp với đối tác quốc tế có bề dày kinh nghiệm việc phát triển sản phẩm, xây dựng tiêu chí, khung báo cáo để nhận hỗ trợ kỹ thuật tài từ tổ chức q trình xây dựng tiêu chí Để đưa vào áp dụng thực tiễn, điều quan trọng cần có tổ chức nghề nghiệp trung gian Nhiệm vụ cần có phối hợp mặt sách Bộ, ngành, đơn vị để mang lại hiệu cao Chẳng hạn, liên quan đến kiểm tốn mơi trường, cần có tham gia thiết thực Bộ Khoa học – Công nghệ việc xây dựng tiêu chuẩn môi trường cho Việt Nam, Bộ Tài liên quan đến chuẩn mực kế toán kiểm toán, Ủy ban Chứng khoán liên quan đến xây dựng quy định giám sát thực tổ chức huy động vốn Vai trò tổ chức nghề nghiệp điểm tựa quan trọng giúp thị trường vốn xanh có tảng phát triển Xây dựng khung pháp lý liên quan đến trái phiếu xanh Muốn trái phiếu xanh thực công cụ huy động vốn quan trọng cho tăng trưởng xanh, cần phải có sở pháp lý liên quan đến trái phiếu xanh bao gồm ban hành quy định, điều kiện trái phiếu xanh, tiêu chuẩn lựa chọn dự án xanh doanh nghiệp, quyền địa phương phủ nhằm thuận lợi cho việc kiểm soát nguồn vốn vào dự án xanh Bên cạnh đó, Bộ nguyên tắc đầu tư có trách nhiệm dành cho chủ thể cần ban hành nhằm khuyến khích hoạt động đầu tư có trách nhiệm xã hội môi trường chủ thể kinh tế Trong trình xây dựng sở pháp lý, Việt Nam dựa tiêu chuẩn quốc tế cần có thay đổi, điều chỉnh để phù hợp với đặc điểm kinh tế nước ta Vì vậy, việc xác định lộ trình với bước bản, từ trái phiếu xanh thị trường nước tiếp cận đến khu vực quốc tế sở quan trọng để phát triển trái phiếu xanh Xây dựng sách ưu đãi khuyến khích phát triển trái phiếu xanh Các chủ thể phát hành cần cân nhắc đến tính khoản, rủi ro, khả sinh lời hay ưu đãi khác dành cho người sở hữu trái phiếu xanh để thu hút NĐT Các quốc gia thời gian đầu triển khai phát triển trái phiếu xanh 87 xây dựng chế khuyến khích NĐT quan tâm đến trái phiếu xanh cho phép sử dụng trái phiếu xanh làm tài sản bảo đảm, ưu đãi thuế thu nhập cá nhân… 3.2.3 Phát triển hệ thống trung gian tài xanh Việt Nam Tại Việt Nam, hệ thống ngân hàng thương mại đóng vai trị quan trọng bậc hệ thống trung gian tài xanh, để phát triển hệ thống trung gian tài xanh tương lai cần trọng giải pháp để phát triển ngân hàng xanh thông qua giải pháp sau: Nâng cao nhận thức xã hội ngân hàng xanh Có thể nói nhiều người dân xã hội chí ngân hàng cịn chưa hiểu rõ ràng, đầy đủ mơ hình ngân hàng xanh khung pháp lý quy định hoạt động tín dụng xanh Thực chất, hệ thống ngân hàng thương mại nói chung, hoạt động ngân hàng xanh phát triển số khía cạnh định Về mảng dịch vụ công nghệ, giao dịch trực tuyến đảm bảo số tiêu chí quan trọng xếp vào hoạt động ngân hàng xanh ngân hàng trực tuyến, toán thẻ, nhiên cách hiểu hoạt động ngân hàng xanh, mơ hình ngân hàng xanh chưa thống Hơn nữa, tín dụng xanh loại trừ dần việc cấp vốn cho dự án khai thác khoáng sản, tài nguyên thiên nhiên, sản xuất chế biến tạo chất thải ô nhiễm môi trường, nhiên điều chưa quy định cụ thể sách cho vay ngân hàng thương mại Các ngân hàng thương mại cần tìm hiểu thận trọng quy định/hướng dẫn Chính phủ, Bộ ngành, quyền địa phương tăng trưởng xanh có ảnh hưởng tới phát triển hoạt động ngân hàng xanh Nâng cao nhận thức rủi ro môi trường hoạt động ngân hàng Để thực điều này, ngân hàng thương mại cần xây dựng tăng cường nhân cho phận chịu trách nhiệm quản lý rủi ro môi trường, xã hội phát triển tín dụng xanh để bước triển khai hệ thống quản lý rủi ro môi trường tương lai Xem xét áp dụng thông lệ quốc tế quản lý rủi ro môi trường hoạt động ngân hàng 88 Các ngân hàng thương mại Việt Nam cần xem xét thông lệ tiên tiến quản lý rủi ro môi trường – xã hội, sở cần xây dựng Chương trình hành động cho việc tự đánh giá tổ chức theo tiêu chí quy định Nguyên tắc xích đạo, bước tiến tới đăng ký kiểm định cơng nhận tổ chức tài cam kết thực Ngun tắc xích đạo Chính vậy, giai đoạn nay, ngân hàng thương mại cần xây dựng tiêu chuẩn mơi trường tín dụng xanh thiết lập hệ thống sách, cơng cụ hỗ trợ hoạt động tín dụng xanh, ngân hàng xanh thơng qua sách tái cấp vốn, dự trữ bắt buộc, lãi suất, thời hạn cho vay, thành lập Quỹ tín dụng xanh… Nâng cao tính thực dụng nghiên cứu hoạt động ngân hàng xanh Việt Nam Các nghiên u lý luận thự c tiễn hoạt động ngân hàng xanh, mơ hình ngân hàng xanh cần đẩy mạnh cần lồng ghép nghiên u gán với chương trình đào tạo ngân hàng nhà nước, để nâng cao nhận thức cán ngân hàng nhà nghiên cứu vai trị cần thiết phải phát triển mơ hình hoạt động ngân hàng xanh tương lai 89 KẾT LUẬN Phát triển tài xanh biện pháp nhằm hạn chế khiếm khuyết thị trường không bao gồm giá nguồn vốn tự nhiên vào chi phí sản xuất Thị trường tài xanh giúp phân bổ lại chi phí huy động vốn dự án xanh dự án gây ô nhiễm thông qua cách sau: (i) hạ thấp chi phí huy động vốn cho dự án xanh, (ii) tăng chi phí huy động vốn dự án gây ô nhiễm, (iii) gia tăng nhận thức trách nhiệm nhà đầu tư, công chúng, doanh nghiệp tăng trưởng xanh tài xanh Phát triển tài xanh khơng có nghĩa tạo thị trường mới, sở phát minh sản phẩm tài có đặc tính cách thức giao dịch riêng, kèm với quy định quy chế giao dịch tương ứng Phát triển thị trường tài xanh nên hiểu nâng cấp, điều chỉnh, bổ sung mặt kỹ thuật sản phẩm cơng cụ quy định có nội dung gắn với yếu tố môi trường nhằm huy động vốn cho mục tiêu tăng trưởng xanh, phát triển bền vững Theo thông lệ giới, bản, khơng có khác biệt nhiều khn khổ pháp lý áp dụng cho sản phẩm tài xanh với sản phẩm tài thơng thường Thị trường vận động theo nguyên tắc tự do, dựa luồng thơng tin Các tổ chức tài chun nghiệp đóng vai trị quan trọng việc xây dựng tiêu chuẩn chuẩn mực cho sản phẩm tài xanh Tiền đề cho phát triển thị trường tài xanh khơng quy định mà xuất phát từ nhận thức, từ ý thức cộng đồng Bên cạnh đó, trình độ phát triển thị trường có ảnh hưởng lớn đến loại sản phẩm tài xanh triển khai Để phát triển tài xanh, việc xây dựng tiêu chí đánh giá vai trò tổ chức độc lập cung cấp dịch vụ xếp hạng, bảo đảm vô cần thiết Đặc biệt thị trường vốn, số xanh báo tốt cho việc đánh giá hoạt động môi trường doanh nghiệp, đồng thời giúp tuyên truyền nhận thức cộng đồng đầu tư tài xanh bảo vệ mơi trường Bên cạnh tiêu chí xanh, để số mang tính thị trường tiêu chí khoản, vốn hóa 90 sử dụng để đảm bảo số thu hút nhà đầu tư Ngoài ra, đối tác kỹ thuật Hội đồng đánh giá có vai trị tối quan trọng thành cơng uy tín số Khung tiêu chí Mơi trường, Xã hội Quản trị sử dụng phổ biến việc báo cáo sản phẩm tài xanh Các quy định chế độ báo cáo tiêu chí ESG quy định mềm (khuyến khích, sở tự nguyện) quy định cứng (trên sở bắt buộc) Với khung pháp lý hỗ trợ chắn định hướng sách ban hành Kế hoạch hành động ngành Tài đến năm 2020 thực Chiến lược Quốc gia Tăng trưởng xanh, Việt Nam bước phát triển tài xanh, nhiên, mức độ, pham vi kết khiêm tốn Sự thiếu vắng chuẩn mực chung, nhận thức công chúng sản phẩm tài xanh cịn hạn chế hay thiếu vắng nhà đầu tư tổ chức tổ chức thẩm định, xếp hạng khó khăn việc phát triển tài xanh Việt Nam Trong ngắn hạn, Việt Nam triển khai sản phẩm tài xanh theo hướng cụ thể hóa nội dung phát triển bền vững ban hành chế tài xử phạt kèm Về lâu dài, biện pháp để phát triển thị trường tài xanh bao gồm: đẩy mạng nâng cao nhận thức công chúng, nâng cao nhận thức xã hội thị trường tài xanh, xây dựng tiêu chuẩn phát triển trung gian xếp hạng phát triển nhà đầu tư tổ chức 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo An (2020), “Doanh nghiệp hướng tới phát triển xanh, bền vững”, Tạp chí Năng lượng Việt Nam đăng ngày 28/05/2020 địa < http://nangluongsachvietnam.vn/d6/vi-VN/news/Doanh-nghiep-huong-toi-phattrien-xanh-ben-vung-6-1954-6822> Bộ Tài (2015), Quyết định 2183/QĐ-BTC ban hành “Kế hoạch hành động ngành Tài thực chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh đến năm 2020”, năm 2015 Dương Thị Thanh Tân (2019), “Tiềm phát triển trái phiếu xanh Việt Nam”, Tạp chí Cơng thương đăng ngày 13/12/2019 địa < http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tiem-nang-phat-trien-trai-phieu-xanh-o-vietnam-67206.htm> Đào Thị Hồ Hương (2019), “Nâng cao vai trò thị trường chứng khoán huy động vốn cho mục tiêu phát triển xanh”, Tạp chí điện tử Tài đăng ngày 27/04/2019 địa < http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/nang-cao-vai-trocua-thi-truong-chung-khoan-trong-huy-dong-von-cho-muc-tieu-phat-trien-xanh306139.html> Hồ Hạnh Mỹ (2017),“Tài xanh cho tăng trưởng phát triển bền vững Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, số 171 tháng 8/2017 Hữu Hịe (2020), “Sức hấp dẫn chứng khốn xanh”, Báo Đầu tư chứng khoán đăng ngày 23/01/2020 địa < https://tinnhanhchungkhoan.vn/chungkhoan/suc-hap-dan-cua-chung-khoan-xanh-311267.html> Kim Ngọc & Nguyễn Thị Kim Thu (2015), “Xu hướng phát triển kinh tế xanh giới”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(90), năm 2015 Lại Thị Thanh Loan (2019), “Thị trường tài xanh Việt Nam: Thực trạng, kinh nghiệm quốc tế giải pháp”, Tạp chí Thị trường tài – tiền tệ số 24, năm 2019 92 Mai Thư - Thu Hương, “Tài xanh gắn với phát triển bền vững”, Tạp chí chứng khốn - số 206, tháng 12/2015 10 Minh Châu (2016), “Danh tính nhà đầu tư lớn TTCK Việt Nam, sở hữu lượng cổ phiếu giá trị tỷ USD”, tháng 8/2016 địa http://bestplus.vn/tin-tuc/nghe-nghiep/danh-tinh-8-nha-dau-tu-lon-nhat-so-huu-tren1-ty-usd-tai-thi-truong-chung-khoan-viet-nam 11 Minh Châu, Đặng Đông, Ngọc Phát, Lê Nam (2020), “Trái phiếu xanh: Thuận lợi khó khăn để phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam”, Tạp chí Thị trường tài – tiền tệ số 24, năm 2019 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2015), Chỉ thị số 03/CT-NHNN ban hành ngày 24/3/2015 việc thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh quản lý rủi ro mơi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng, năm 2015 13 Ngân hàng Thế giới World Bank (2020), “Mở lối cho thị trường vốn nhằm phục vụ tương lai phát triển Việt Nam”, năm 2020 14 Nguyễn Đại Lai (2020), “Thị trường tài Việt Nam năm 2019 - Thành tựu, xu hướng đề xuất giải pháp phát triển bền vững”, Báo điện tử Thị trường tài tiền tệ, tháng 2/2020 15 Nguyễn Minh Loan (2019), “Phát triển ngân hàng xanh bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0”, Tạp chí điện tử Tài đăng ngày 05/07/2019 địa 16 Nguyễn Quốc Hùng (2019), “Thực tế triển khai tín dụng xanh Việt Nam”, Báo Đầu tư Chứng khoán đăng ngày 29/10/2019 địa < https://tinnhanhchungkhoan.vn/ngan-hang/thuc-te-trien-khai-tin-dung-xanh-tai-vietnam-301060.html> 17 Nguyễn Thị Thu Trang (2015), “Một số vấn đề tăng trưởng xanh Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 31, Số (2015) 109-113 93 18 Nguyễn Thùy Anh, “Phát triển thị trường vốn xanh – Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ Kinh tế quốc tế Chương trình định hướng nghiên cứu, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội, Hà Nội năm 2017 19 Tạ Quang Đơn (2019), “Phát triển tín dụng xanh: Thực trạng sách số khuyến nghị”, Báo Đầu tư Chứng khoán đăng ngày 28/10/2019 địa < https://tinnhanhchungkhoan.vn/ngan-hang/phat-trien-tin-dung-xanh-thuc-trangchinh-sach-va-mot-so-khuyen-nghi-301062.html> 20 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1393/QĐ-TTg “Phê duyệt Chiến lược Quốc gia Tăng trưởng xanh”, năm 2012 21 Thủ tướng Chính phủ (2014), Phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2014-2020 ban hành theo QĐ 403/2014/QĐ-TTg, năm 2014 22 Tổ chức Hợp tác phát triển Đức - GIZ (2016), “Cải Cách Khu Vực Tài Chính Xanh Việt Nam”, tháng 8/2016 địa http://gizmacro.ciem.org.vn/Content/files/2Communication%20Materials/C%E1%BA%A3i%20C%C3%A1ch%20Khu%20V %E1%BB%B1c%20T%C3%A0i%20Ch%C3%ADnh%20Xanh%20t%E1%BA%A 1i%20Vi%E1%BB%87t%20Nam.pdf 23 Trần Thị Thanh Tú & Nguyễn Thị Hương Liên (2017), “Tài – Ngân hàng – Kế toán xanh – Kinh nghiệm Quốc tế hàm ý cho Việt Nam”, NXB Khoa học kỹ thuật, năm 2017 24 Trần Thị Thanh Tú (2020), “Phát triển hệ thống tài xanh nhằm thúc đẩy kinh tế xanh: Kinh nghiệm số nước gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí điện tử Tài đăng ngày 26/05/2020 địa < http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-traodoi/phat-trien-he-thong-tai-chinh-xanh-nham-thuc-day-kinh-te-xanh-kinh-nghiemmot-so-nuoc-va-goi-y-cho-viet-nam-323420.html> 25 Trần Thị Xuân Anh nhóm tác giả (2019), “Tài xanh cho phát triển kinh tế xanh Việt Nam- vấn đề cần tháo gỡ”, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng - số 209-210, tháng 10/2019 94 26 Viên Thế Giang (2017), “Tài cho phát triển kinh tế xanh Việt Nam Khn khổ sách, pháp luật thực tiễn thi hành”, tháng 2/2017, Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ, tập 20, số Q2, 2017 ... phát triển tài xanh Bố cục luận văn Nội dung luận văn chia thành chương: Chương I: Cơ sở lý luận tài xanh Chương II: Thực trạng phát triển tài xanh Việt Nam Chương III: Giải pháp phát triển tài. .. tiễn Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn nhằm đưa sở lý luận tài xanh, đánh giá thực trạng phát triển tài xanh Việt Nam Luận văn đưa khuyến nghị đề xuất sách nhằm phát triển. .. Giải pháp phát triển tài xanh Việt Nam CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH XANH 1.1 Lý luận chung tài xanh 1.1.1 Khái niệm tài xanh UNEP, 2016 định nghĩa tài xanh sau: ? ?Tài xanh liên quan đến việc