Luận văn cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu thủy sản của việt nam sang thị trường eu trong điều kiện thực thi hiệp định thương mại tự do việt nam liên minh châu âu (evfta) 11 121
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
ix TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Đề tài : “Cơ hội thách thức xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU điều kiện thực thi Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA)” Tác giả: Võ Thị Mai Phương Người hướng dẫn: TS Nguyễn Quang Minh Lý chọn đề tài: Thủy sản ngành xuất mũi nhọn Việt Nam sang thị trường EU Trong bối cảnh hiệp định thương mại tự Việt NamLiên minh kinh tế châu Âu (EVFTA) ký kết có hiệu lực, Việt Nam cần nhận biết hội thách thức mà Hiệp định mang lại, từ nắm bắt tận dụng hội tìm giải pháp vượt qua khó khăn thách thức Mục đích nghiên cứu: Dựa cam kết Hiệp định EVFTA, đánh giá hội thách thức thủy sản Việt Nam xuất sang thị trường EU, từ đề xuất kiến nghị giải pháp phù hợp Nội dung Kết cấu luận văn gồm chương: Chương tiền đề sở lý luận cho chương chương Thứ nhất, tổng quan mặt hàng thủy sản, xuất thủy sản nội dung khái quát hiệp định EVFTA như: Tiến trình đàm phán, mục tiêu nội dung hiệp định Thứ hai, quy định nội dung hiệp định có liên quan điều chỉnh hoạt động xuất thủy sản Việt Nam Đây tiền đề phục vụ cho phân tích chương Thứ ba, tác giả tìm hiểu chung thị trường EU dựa tiêu chí: Quy mơ, đặc điểm thị trường, xu hướng tiêu dùng thủy sản, yêu cầu mặt hàng thủy sản, sách quy định khu vực thủy sản nhập Với sở lý luận chương 1, tác giả tập trung vào phân tích nội dung luận văn bao gồm: Thứ nhất, khái quát tình hình xuất thủy sản Việt Nam sang EU giai đoạn 2015-2019, tập trung vào thông tin: Kim ngạch xuất khẩu, cấu mặt hàng xuất khẩu, hình thức xuất từ đưa đánh giá chung lực cạnh tranh thủy sản Việt Nam thị trường EU Thứ hai, từ phân tích thực trạng xuất thủy sản Việt Nam giai x đoạn kết hợp với sở lý luận ngành thủy sản cam kết Hiệp định, tác giả hội xuất thủy sản Việt Nam gia tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp cận với khoa học tiến kỹ thuật Thứ ba, song hành với hội ln thách thức, tác giả thách thức đến từ quy định Hiệp định rào cản kỹ thuật, quy định vệ sinh an toàn thực phẩm tuân thủ nguyên tắc xuất xứ, thách thức từ cạnh tranh mạnh mẽ thị trường EU Các thách thức khác đến từ bối cảnh xã hội đại dịch toàn cầu N-covid 19, đến từ hạn chế lực sản xuất Việt Nam Từ phân tích chương 2, chương tác giả đưa giải pháp nhằm thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang EU bối cảnh hiệp định EVFTA vào thực thi Thứ nhất, trước đưa giải pháp, tác giả có phân tích ngắn gọn học kinh nghiệm cho Việt Nam từ nước có hiệp định với EU xuất sang EU như: Thái Lan, Indonesia, Philipines Trung Quốc Thứ hai, nêu triển vọng xuất thủy sản Việt Nam sang EU dự báo nhu cầu tiêu thụ thủy sản EU giai đoạn tới Cuối cùng, kết hợp học kinh nghiệm đánh giá tiềm triển vọng xuất khẩu, tác giả đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất thủy sản, bao gồm giải pháp vĩ mô đến từ Nhà nước ban ngành giải pháp vi mô đến từ doanh nghiệp xuất thủy sản Kết đạt Thông qua thực đề tài, luận văn có đóng góp cụ thể như: Phân tích quy định Hiệp định EVFTA có tác động, ảnh hưởng đến hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU, từ hội thách thức thủy sản xuất sang thị trường Tác giả đưa phân tích chi tiết hội thách thức cho số mặt hàng nhóm thủy sản xuất sang EU với đầy đủ dẫn chứng, số liệu nguồn trích dẫn cụ thể Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu đề tài ngắn kiến thức nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận góp ý, đánh giá nhận xét khách quan từ Hội đồng Khoa học để luận văn hồn thiện tốt Tác giả xin chân thành cảm ơn ! LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (EU) thức ký kết vào ngày 30/6/2019, Hội đồng châu Âu thông qua vào ngày 30/3/2020 Về phía Việt Nam, hồ sơ phê chuẩn Hiệp định EVFTA Quốc hội xem xét vào tháng 5/2020 thông qua ngày 08/6/2020 Với tiến độ tại, Hiệp định EVFTA vào thực thi từ tháng 8/2020, đánh dấu mốc lịch chặng đường 30 năm lịch sử quan hệ thương mại Việt Nam liên minh Châu Âu Hiện nay, EU thị trường xuất lớn Việt Nam, với kim ngạch xuất sang thị trường năm 2019 đạt 41,48 tỉ USD nhập đạt 14,91 tỉ USD Do vậy, Hiệp định giúp có điều kiện thúc đẩy xuất khẩu, đa dạng hóa thị trường, thu giá trị gia tăng cao thông qua việc thiết lập chuỗi cung ứng Với vị trí ngành xuất chủ lực đất nước, ngành xuất thủy sản nhận nhiều hội lớn đồng thời đối mặt với không thách thức hiệp định vào thực thi Trước tình hình trên, việc tìm hiểu nghiên cứu hội thách thức ngành xuất thủy sản cần thiết, góp phần nhận diện hội kèm thách thức cho doanh nghiệp xuất thủy sản bối cảnh mới, sở đề xuất số giải pháp thiết thực nhằm góp phần thúc đẩy hoạt động xuất thủy sản Việt Nam tới thị trường EU Qua nghiên cứu tìm hiểu, tác giả nhận thấy nghiên cứu chủ yếu bàn tác động EVFTA kinh tế Việt Nam, doanh nghiệp xuất Việt Nam, xuất ngành nông nghiệp, xuất dệt may ngành nội thất Tuy nhiên, thực tiễn lại chưa có nhiều nghiên cứu đề tài khoa học đề cập đến tác động hiệp định EVFTA xuất thủy sản Vì vậy, tác giá định lựa chọn đề tài : “Cơ hội thách thức xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU điều kiện thực thi Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA)” làm đề tài nghiên cứu mình, góp phần đưa thêm góc nhìn tới doanh nghiệp xuất thủy sản để họ vận dụng linh hoạt tận dụng tối đa lợi ích hiệp định 2 Tình hình nghiên cứu Ngay từ vòng đàm phán Hiệp định, có nhiều nghiên cứu hiệp định EVFTA tác động hiệp định thương mại Việt Nam Có thể liệt kê số cơng trình nghiên cứu, đề tài có cơng bố sau: - “Kiến nghị sách Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Triển vọng Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu” Ủy ban tư vấn sách Thương mại quốc tế - VCCI (2013) - “Báo cáo thị trường thủy sản EU” Hiệp hội chế biến xuất thủy sản VASEP phát hành T6/2019 Báo cáo cung cấp nhiều thơng tin tình hình thị trường EU số liệu tình hình xuất thủy sản Việt Nam sang EU Tuy nhiên, báo cáo đưa số liệu đơn mà chưa nêu phân tích, tổng hợp thực trạng xuất thủy sảng Việt Nam hội thách thức mà EVFTA mang lại cho xuất thủy sản Việt Nam - Luận văn “Xuất thủy sản Việt Nam sang EU giai đoạn 2011-2020” Nguyễn Minh Tuấn thực trạng xuất thủy sang Việt Nam sang EU, nêu lên giải pháp cần thiết nhiên lại chưa phân tích hoạt động xuất thủy sản đặt bối cảnh Hiệp định EVFTA có hiệu lực đem lại lợi ích bất lợi cho thủy sản Việt Nam - Baker Paul & cộng (2014), “Đánh giá tác động dài hạn Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU”, mã hoạt động MUTRAP EU - MUTRAP - Bài viết “Đánh giá tác động theo ngành Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU: Sử dụng số thương mại” Vũ Thanh Hương, Nguyễn Thị Minh Phương Tạp chí ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 32, số (2016) Hai nghiên cứu hội thách thức, cách thức tiếp cận để phát triển thương mại hai nước hiệp định có hiệu lực, đề cập mối quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam EU, bên cạnh đề cập đến triển vọng phát triển mối quan hệ góc nhìn vĩ mơ tồn kinh tế Tuy nhiên, nội dung bao hàm rộng, dành chung cho tất lĩnh vực chưa sát tập trung vào ngành cụ thể thủy sản xuất - Bài viết” Hiệp định EVFTA số vấn đề đặt xuất Việt Nam vào thị trường EU” (7/2017) TS Đặng Thị Huyền Anh - Học viện Ngân hàng tạp chí tài đề cập đến thách thức xuất nông sản thủy sản Việt Nam là: Đảm bảo quy tắc xuất xứ, sở hữu trí tuệ sử dụng lao động nhóm giải pháp tương ứng Nhưng viết chưa đề cập đến hội mà hiệp định mang lại cho xuất thủy sản Việt Nam dừng lại phương pháp phân tích suy luận mà chưa dẫn chứng số liệu xuất nhập cụ thể Việt Nam EU Trái ngược lại, báo cáo “Đánh giá tác động EVFTA lên xuất dệt may thủy sản Việt Nam” (2/2020) công ty chứng khoán Phú Hưng lại sử dụng phương pháp dự đoán dựa phân tích kim ngạch xuất nhập Việt Nam EU bao gồm lĩnh vực dệt may thủy sản, dựa quy định EVFTA liên quan đến hai ngành từ đưa dự đoán tác động EVFTA Việt Nam dự đoán doanh nghiệp dệt may thủy sản hưởng lợi lớn từ hiệp định Bên cạnh điểm viết chưa đưa giải pháp cụ thể để ngành thủy sản để tận dụng hội đối mặt với thách thức mà hiệp định mang lại - Bài viết “Đánh giá tác động hiệp định EVFTA đến xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường EU” Nguyễn Tiến Hồng Phạm Văn Phú Tân tạp chí quản lý kinh tế số 125-140- Đại học Ngoại Thương (02/04/2020) sử dụng mơ hình SMART nhằm đánh giá tác động Hiệp định EVFTA hoạt động xuất mặt hàng thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU thơng qua phân tích tác động tạo lập thương mại chuyển hướng thương mại cắt giảm thuế quan Dựa kết chạy mô hình, tác giả đưa kết luận EVFTA đem lại hội thủy sản Việt Nam gia tăng số lượng xuất sang EU mức giá cạnh tranh mức độ cạnh tranh tốt đối thủ khác, từ đưa hàm ý sách Vasep quản trị doanh nghiệp xuất thủy sản Tuy nhiên dung lượng có hạn, viết đưa kết tổng quan, chưa sâu phân tích nhóm hàng cụ thể, tập trung vào mặt hội mà chưa thách thức xuất thủy sản Việt Nam sang EU Ngồi có số luận văn khác nói hội thách thức EVFTA mang lại cho ngành mạnh xuất Việt Nam dệt may, nơng nghiệp chưa có cơng trình nghiên cứu viết hội thách thức EVFTA mang lại cho doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam Chính thế, tác giá lựa chọn đề tài “ Cơ hội thách thức xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU điều kiện thực thi Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA)” với mục tiêu ngồi việc cung cấp thơng tin tổng quan EVFTA thị trường EU đánh giá thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang EU, đưa điểm so với nghiên cứu trước tập trung vào phân tích hội thách thức mà EVFTA mang lại cho thủy sản xuất Việt Nam Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang EU Mục đích nghiên cứu Mục tiêu đề tài chủ yếu tìm hiểu đánh giá tiềm thị trường EU thủy sản xuất Việt Nam, đánh giá hội thách thức xuất thủy sản Việt Nam sang EU bối cảnh thực thi hiệp định EVFTA từ đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm thúc đẩy xuất thủy sản sang thị trường Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên đề ra, luận văn cần giải nhiệm vụ sau: - Đưa sở lý luận khái quát thủy sản xuất thủy sản, Hiệp định thương mại tự EVFTA, nội dung EVFTA có liên quan tác động đến thủy sản xuất sang EU Ngoài ra, cần có góc nhìn tổng quan thị trường thủy sản EU, xu hướng tiêu dùng yêu cầu thị trường - Phân tích tình hình, thực trạng xuất thủy sang Việt Nam sang EU giai đoạn 2015-2019 Kết hợp với sở lý luận để đưa phân tích, nhận định hội thách thức mà hiệp định mang lại xuất thủy sản Việt Nam sang EU - Từ trên, luận văn cần đưa giải pháp tận dụng hội ứng phó với khó khăn nhằm thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Xuất thủy sản Việt Nam sang EU - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung nghiên cứu: Dựa cam kết hiệp định có liên quan đến mặt hàng thủy sản thực tế hoạt động thủy sản Việt Nam xuất sang EU, đánh giá hội thách thức mà EVFTA mang lại cho ngành xuất thủy sản Việt Nam từ đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang EU + Phạm vi thời gian : Số liệu phục vụ cho phân tích đề tài từ năm 2015 đến năm 2019 Các kiến nghị, giải pháp tầm vĩ mô vi mô + Không gian nghiên cứu: Việt Nam Liên minh EU Phương pháp nghiên cứu Luận văn kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê số liệu từ nghiên cứu, báo cáo, tạp chí - Phương pháp tổng hợp phân tích - Phương pháp so sánh đối chiếu Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát xuất thủy sản giới thiệu hiệp định thương mại tự Việt Nam- Liên minh châu Âu (EVFTA) Chương 2: Cơ hội thách thức xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU bối cảnh thực thi hiệp định EVFTA Chương 3: Giải pháp tận dụng hội, vượt qua thử thách nhằm đẩy mạnh xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang EU bối cảnh hiệp định EVFTA có hiệu lực CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀ GIỚI THIỆU VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – LIÊN MINH CHÂU ÂU (EVFTA) 1.1 Khái quát mặt hàng thủy sản xuất thủy sản 1.1.1 Khái quát mặt hàng thủy sản 1.1.1.1 Khái niệm mặt hàng thủy sản Thủy sản thuật ngữ chung nguồn lợi, sản vật đem lại cho người từ môi trường nước người khai thác, nuôi trồng, thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu trao đổi mua bán Gần 90% sản lượng ngành thủy sản giới thu từ biển đại dương, lại sản lượng thu từ vùng nước nội địa Sự phân loại mặt hàng thủy sản dựa theo đặc điểm cấu tạo loài, tính ăn mơi trường sống, bao gồm: - Nhóm cá (fish): Là động vật ni có đặc điểm cá rõ rệt, chúng cá nước hay cá nước lợ Ví dụ: cá tra, cá ngừ, cá chình… - Nhóm giáp xác (crustaceans): Phổ biến nhóm giáp xác mười chân, tơm cua đối tượng ni quan trọng Ví dụ: Tôm xanh, tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tôm đất, cua biển, ghẹ xanh… - Nhóm động vật thân mềm (molluscs): Gồm lồi có vỏ vơi, nhiều nhóm hai mảnh vỏ đa số sống biển (nghêu, sò huyết, hàu, ốc hương ) số sống nước (trai, hến) - Nhóm động vật thủy sinh không xương sống (aquatic invertebrates): Là lồi động vật khơng có xương sống, sinh trưởng phát triển mơi trường nước Ví dụ: hải sâm, nhím biển, sứa, san hơ, thủy tức - Nhóm rong (seaweeds): Là lồi thực vật bậc thấp, đơn bào, đa bào, loài thực vật bậc thấp, đơn bào hay đa bào Ví dụ: Rong salad, rong nho, rong sụn, rong mứt - Nhóm bị sát (reptiles) lưỡng cư (amphibians): Bò sát động vật bốn chân có màng ối, lưỡng cư lồi sống cạn lẫn nước Ví dụ: Vẩy đồi mồi, da cá sấu, da thịt ếch 1.1.1.2 Đặc điểm mặt hàng thủy sản Mặt hàng thủy sản phong phú đa dạng: Mặt hàng thủy sản vô đa dạng phong phú, với nhiều chủng loại khác kinh doanh dạng gồm: Sản phẩm tươi sống ướp lạnh sản phẩm thủy sản dễ bị thối hỏng nên cần bảo quản môi trường nước thích hợp ướp lạnh để đảm bảo độ tươi Ngày nay, sản phẩm thủy sản tươi sống, điển hình giống, vận chuyển quãng đường xa đường hàng không Sản phẩm đông lạnh: Là sản phẩm làm lạnh tới -18oC sau ổn định nhiệt độ tôm đông lạnh, cá đông lạnh… Sản phẩm qua chế biến bảo quản (còn gọi chế phẩm): Là sản phẩm phơi khô, muối ngâm nước muối, hun khói, đóng hộp Chúng để nguyên con, cắt miếng hay nghiền nhỏ trộn thêm số nguyên liệu khác để tạo giá trị gia tăng phải chứa 20% tính theo trọng lượng thủy sản Ví dụ cá khô, tôm khô, mực khô, nori, surimi Thủy sản loại hàng hóa mang nặng tính thời vụ, phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết ngư trường: Tính thời vụ đặc trưng việc nuôi trồng thuỷ sản, nước ta nằm vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu chịu ảnh hưởng gió mùa châu Á, nên mùa đơng, nhiệt độ trung bình tháng lạnh Bắc Bộ từ 13 – 17oC, Nam Bộ nhiệt độ từ 25 – 27oC Ngược lại thời kỳ gió mùa xích đạo, nhiệt độ cao phân bổ đồng nước Biên độ nhiệt năm chênh lệch nhiều hai miền Nam - Bắc, ảnh hưởng nhiều đến việc nuôi trồng thuỷ sản đánh bắt thuỷ hải sản Vì mùa đông lạnh miền Bắc nuôi trồng thuỷ sản nên hàng trái vụ giá cao cịn hàng vụ khơng tiêu thụ đặc điểm khâu chế biến thuỷ sản đánh bắt phải chế biến nhanh Hàng thuỷ sản ưa chuộng thị trường Việt Nam giới: Đối với giới nói chung Việt Nam nói riêng, thuỷ sản mặt hàng thực phẩm ưa thích tiêu dùng Ngành thuỷ sản cung cấp sản phẩm quý cho tiêu dùng dân cư, nguyên liệu để phát triển ngành khác công nghiệp chế biến Mặt khác, theo kết nghiên cứu chuyên gia khẳng định: Hầu hết loại sản phẩm thuỷ sản loại thực phẩm dễ tiêu hoá, giàu chất đạm, phù hợp với lứa tuổi, gây bệnh tim mạch, béo phì ung thư Về thành phần dinh dưỡng, so với loại sản phẩm hàng thuỷ sản có chất mỡ, nhiều chất khoáng chất đạm cao Bổ sung cá thủy sản bữa ăn hàng ngày cần thiết, chúng chứa nhiều hợp chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe giúp thể phòng ngừa bệnh ung thư Hợp chất chống oxy hóa coenzyme Q10 giúp loại bỏ yếu tố gây ung thư, axit béo omega-3 giúp thể ngăn ngừa ung thư vú, ung thư thận, ung thư ruột, bệnh tim mạch, suy giảm trí nhớ Hàng thuỷ sản có giá trị xuất cao: Các mặt hàng thuỷ sản, đặc biệt sản phẩm chế biến có giá bán cao hàng tươi sống sơ chế, đem lại giá trị gia tăng cho nhà xuất nhờ vào chất lượng cao phù hợp với thị hiếu đa dạng, phong phú người tiêu dùng nước giới, có ưu giải nhiều vấn đề việc làm, đồng thời thu nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước, đặc biệt nước có khí hậu nhiệt đới ẩm với mạng lưới sơng ngòi dày đặc Việt Nam Như vậy, thúc đẩy xuất hàng thuỷ sản có đóng góp quan trọng vào tăng trưởng tồn ngành nơng, ngư nghiệp Quá trình sản xuất hàng thuỷ sản phải gắn liền với khâu chế biến hàng tiêu thụ: Thuỷ sản hàng tươi sống tính chất mau hư hỏng ươn thối, sản phẩm thủy sản đưa thị trường phải trải qua trình từ tươi sống, đông lạnh, rã đông đem bán quầy Như vậy, thủy sản cần bảo quản tốt khâu việc sơ chế khâu chế biến Ngay từ khâu đánh bắt sơ chế, thuyền đánh bắt xa bờ phải trang bị công nghệ đại phù hợp với hàng thuỷ sản để đảm bảo độ tươi hàng thuỷ sản thực vấn đề cấp bách để hàng thuỷ sản có đủ điều kiện xuất khẩu, đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cho hàng xuất Tại khâu sản xuất bảo quản, việc cấp đông đặc biệt quan trọng để ngăn ngừa ươn hỏng tốc độ ươn hỏng thủy sản cao hai lần so với loại Protein khác thịt gà, thịt bị hay thịt lợn, chí giá trị thủy sản giảm nhanh, có giảm chất lượng giá thành vài nhiệt độ bảo quản tăng lên 0oC Để khắc phục điều đòi hỏi sở chế biến thủy sản xuất phải có hệ thống kho lạnh trữ lạnh nguyên liệu lâu dài đáp ứng cho nhu cầu nhập thị trường nước ngồi 95 Để có phát triển ổn định việc hợp tác doanh nghiệp với người nông dân điều phải ưu tiên thực trước Trong năm qua, có tình trạng phổ biến diễn ngành thủy sản doanh nghiệp hạ giá chào bán sản phẩm để thu hút nhiều đối tác, để đảm bảo có lợi nhuận họ quay sang ép giá thu mua nguyên liệu khiến người nông dân thua lỗ, bỏ ao, bỏ trại không thả giống dẫn đến tình trạng thêm thiếu hụt nguyên liệu nước Đến ngun liệu giá việc ni trồng lại phát triển nóng cách tự phát, thiếu quy hoạch dẫn đến cung vượt cầu Có thể nói nguồn ngun liệu có ý nghĩa sống cịn doanh nghiệp xuất thủy sản, doanh nghiệp phải đảm bảo có nguồn cung đầu vào đáp ứng khối lượng lẫn chất lượng Để có chủ động đó, doanh nghiệp phải tiến hành ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm với trại nuôi trồng thủy sản, đồng thời giúp đỡ người nông dân kỹ thuật nuôi trồng, chọn giống, thức ăn, thuốc thú y, kiểm soát dịch bệnh đặc biệt kỹ thuật bảo quản nguyên liệu sau thu hoạch Hoạt động nuôi trồng thủy sản có tính chất rủi ro cao, doanh nghiệp phải ý đến việc ký hợp đồng với nhiều nhà cung cấp để phân tán rủi ro, tránh bỏ lỡ hội kinh doanh giữ chữ tín với khách hàng có biến động sụt giảm nguồn cung nguyên liệu Bên cạnh đó, doanh nghiệp hợp tác với đầu tư xây dựng trại nuôi thủy sản cho riêng số doanh nghiệp lớn làm, tiêu biểu Công ty cổ phần Tập đồn thủy sản Minh Phú, Cơng ty cổ phần Vĩnh Hoàn Ngoài ra, doanh nghiệp nên chủ động tìm kiếm nguồn nguyên liệu nhập để bù đắp cho thiếu hụt nước, tận dụng ưu đãi thuế quan nguyên liệu nhập từ số khu vực sau Hiệp định EVFTA có hiệu lực, phải đảm bảo đáp ứng quy tắc xuất xứ quy định IUU Việc đáp ứng yêu cầu EU đòi hỏi doanh nghiệp thủy sản phải có gắn kết với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hậu cần nghề cá quan chức Sự hợp tác doanh nghiệp chặt chẽ hoạt động xuất thủy sản trơn tru hiệu Một vấn đề làm giảm sức cạnh tranh mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất sang EU giá thành sản xuất cao nhiều so với đối thủ, giảm giá thành việc mà doanh nghiệp nỗ lực 96 thực hiện, liên kết ngang giải pháp hữu hiệu Chi phí mà doanh nghiệp bỏ cho dịch vụ hỗ trợ bao bì, đóng gói, vận chuyển, marketing, làm thủ tục hải quan,… chiếm tỷ trọng lớn giá thành sản phẩm Việc hợp tác với doanh nghiệp lĩnh vực hậu cần nghề cá giúp doanh nghiệp chế biến thủy sản cung cấp dịch vụ với mức phí thấp mà chất lượng lại đảm bảo, nâng cao sức cạnh tranh giá chất lượng thị trường EU Ba xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thủy sản xuất Việc trọng xây dựng thương hiệu để thu hút tăng hiệu kinh doanh hướng doanh nghiệp Với bối cảnh việc xây dựng thương hiệu quốc gia có nhiều thuận lợi nhờ có hỗ trợ Nhà nước Trước sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất sang EU thường thông qua doanh nghiệp trung gian mang tên thương hiệu hãng nước Người tiêu dung EU hầu hết biết sản phẩm có nguồn gốc từ Việt Nam có thơng tin doanh nghiệp Việt Nam Do nhiệm vụ xây dựng thương hiệu thủy sản quốc gia nhiệm vụ chung doanh nghiệp ngành lẽ có thương hiệu quốc gia, doanh nghiệp có uy tín dễ dàng tìm bạn hàng tin cậy Cộng đồng doanh nghiệp thủy sản Việt Nam xây dựng thương hiệu chất lượng chung cho sản phẩm mạnh cá tra, tôm, cá khô nhuyễn thể Các sản phầm đầy đủ tiêu chuẩn chất lượng gắn logo hình ảnh thương hiệu hàng thủy sản Việt Nam chất lượng cao Các sản phẩm khơng trì chất lượng bị loại khỏi danh sách Có thủy sản Việt Nam xuất sang EU nói riêng giới nói chung đảm bảo chất lượng đồng đều, đồng thời động lực để doanh nghiệp nỗ lực thường xuyên kiểm soát chất lượng tất khâu, trì đảm bảo hàng đạt chuẩn Ngoài ra, số thương hiệu truyền thống tôm sinh thái Cà Mau, nghêu Bến Tre, cá basa An Giang… cần trì tiếp tục quảng bá, mở rộng thương hiệu thị trường EU Bốn phát triển nguồn nhân lực Việt Nam có 1.540 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực đánh bắt nuôi trồng thủy sản có doanh nghiệp sử dụng 250 lao động, lao động 97 trẻ (từ 15 - 34 tuổi) chiếm khoảng 60%, tỷ lệ lao động có tay nghề đạt 33% Trong lĩnh vực chế biến thủy sản có 1.120 doanh nghiệp 20% số sử dụng 250 lao động, tỷ lệ lao động nữ cao (65%), lao động trẻ chiếm 73%, tỷ lệ lao động có tay nghề 64% (MUTRAP, 2014) Như vậy, thấy ngành thủy sản, hầu hết doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, trình độ người lao động cịn thấp nên vấn đề phát triển nguồn nhân lực trọng Để tuân thủ theo quy định lao động Hiệp định EVFTA, để nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp vấn đề cần đặc biệt quan tâm Các quyền lợi ích người lao động cần phải đảm bảo thơng qua tiếng nói cơng đồn Các doanh nghiệp phải tạo điều kiện để cơng đồn phát triển vững mạnh, đồng thời tiếp nhận xử lý thỏa đáng kiến nghị công đoàn liên quan đến lực lượng lao động Phát triển nguồn nhân lực phát triển thể lực, trí lực tâm lực Về thể lực: lao động ngành thủy sản hầu hết lao động phổ thơng có nhận thức vấn đề bảo vệ sức khỏe lao động thấp nên doanh nghiệp phải giữ vai trò đạo vấn đề Các doanh nghiệp thủy sản phải tuân thủ theo quy định Nhà nước sức khỏe đảm bảo an tồn lao động, phổ biến tới cơng nhân trước thuê họ vào làm việc, tiến hành khám sức khỏe định kỳ cho công nhân, tổ chức đoàn thường xuyên kiểm tra việc thực quy định có chế tài xử phạt với hành vi vi phạm Ngoài ra, doanh nghiệp cần tổ chức hoạt động thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe cho người lao động Về trí lực: doanh nghiệp thủy sản phải có quỹ dành cho việc đào tạo tay nghề cho công nhân, kết hợp với quan, tổ chức để mở lớp bồi dưỡng kiến thức chuyên môn định kỳ dạy ứng dụng khoa học công nghệ cho người lao động Việc hợp tác với trường đại học, cao đẳng để đưa sinh viên đến tham quan thực tập doanh nghiệp góp phần tạo nguồn lao động trẻ có trình độ khả làm việc tốt ngành thủy sản tương lai Về tâm lực: lao động nữ chiếm tỷ trọng lớn doanh nghiệp chế biến thủy sản, vấn đề thực an sinh xã hội doanh nghiệp cần 98 đề cao Không chấp hành tốt việc đóng bảo hiểm xã hội, chế độ lương, thưởng, trợ cấp, nghỉ phép, thai sản… mà doanh nghiệp phải nỗ lực tạo môi trường làm việc thoải mái, tổ chức hoạt động văn hóa - văn nghệ cho người lao động tham gia Năm thực tốt quy định truy xuất nguồn gốc xuất xứ cho thủy sản Thực tốt truy xuất nguồn gốc giải pháp chiến lược để giải vấn đề thẻ vàng cảnh báo IUU EU Để làm vậy, doanh nghiệp cần đầu tư ứng dụng phần mềm thông minh I-tracing, công nghệ đám mây blockchain để quản trị sản xuất, số hóa liệu ni trồng thủy sản như: Quản lý giống, quản lý ao, quản lý cho ăn, quản lý tăng trưởng, thu hoạch Các chủ tàu đánh bắt cá cần đầu tư kinh phí vào lắp đặt thiết bị giám sát hành trình, sử dụng ứng dụng cơng nghệ ghi nhật ký khai thác truy xuất nguồn gốc thủy sản điện tử (eCDT) Tổng cục thủy sản đề từ giúp quan chức nhanh chóng truy xuất nguồn gốc thủy sản đánh bắt dựa liệu điện tử thay nhật ký giấy thơ sơ trước Như vậy, việc ứng dụng công nghệ 4.0 giải pháp hiệu nhằm đáp ứng yêu cầu hiển thị thông tin truy xuất sản phẩm chiều sâu chiều rộng thông qua kết nối nhà quản lý, nhà sản xuất, nhà nhập EU người tiêu dùng 99 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu luận văn, tác giả rút kết luận sau: Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU hiệp định thương mại hệ Việt Nam 27 nước thành viên EU, hoàn tất ký kết thực thi từ tháng năm 2020 Hiệp định EVFTA có ý nghĩa quan trọng Việt Nam, hiệp định thương mại tự có mức cam kết cao từ trước đến nay, ký kết với Liên minh quốc gia có kinh tế phát triển hàng đầu giới, hứa hẹn mang lại nhiều hội phát triển kinh tế cho Việt Nam Nội dung Hiệp định EVFTA bao gồm cam kết bên ưu đãi dành cho hợp tác thương mại quốc tế thuế quan phi thuế quan, phần lớn nội dung có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến thủy sản, đáng ý gồm có: Các biểu cam kết thuế quan; Cam kết quy tắc xuất xứ; Hàng rào kỹ thuật thương mại; Cam kết biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật; Sở hữu trí tuệ Hiệp định EVFTA thực thi có ảnh hưởng lớn đến thủy sản xuất Việt Nam, thể qua hội thách thức mà Việt Nam phải đối mặt Bên cạnh hội mà hội nhập mang lại hội tiếp cận thị trường, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu thủy sản xuất Việt Nam phải đối mặt với thách thức khó khăn, đặc biệt môi trường cạnh tranh khốc liệt, quy định nghiêm ngặt quy tắc xuất xứ, quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Thủy sản Việt Nam tận dụng điểm mạnh ngành lực lượng lao động dồi với chi phí thấp, chi phí đầu vào thấp, điều kiện tự nhiên thuận lợi, môi trường đầu tư ổn định vào hoạt động sản xuất thủy sản xuất khẩu, nhiên, tồn hạn chế dẫn tới khó đáp ứng yêu cầu EVFTA Tiêu biểu hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh cịn mang tính nhỏ lẻ, tự phát, sở hạ tầng yếu kém, thiếu thốn nguồn giống, thiếu nhân lực đầu vào chất lượng cao, thiếu thốn nguồn thông tin, lực dự báo kém, chưa trọng vệ sinh an toàn thực phẩm khiến cho thủy sản Việt khó đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng EU Bên cạnh đó, 100 việc thiếu quan tâm phát triển thương hiệu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khiến cho doanh nghiệp Việt có lực cạnh tranh thấp không thực cam kết quyền sở hữu trí tuệ Trong bối cảnh thực thi cam kết EVFTA, thủy sản xuất VIỆT NAM phải đối mặt với vấn đề 04 lĩnh vực: Xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư sở hữu trí tuệ Nổi bật số vấn đề gia tăng áp lực cạnh tranh thị trường xuất khẩu, đáp ứng quy định nghiêm ngặt xuất xứ, đối phó biện pháp phịng vệ thương mại nội doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế Đối với Sở hữu trí tuệ, việc đảm bảo thực cam kết theo Hiệp định gặp trở ngại khả nhận thức doanh nghiệp người tiêu dùng mức thấp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, đặc biệt việc sử dụng dẫn địa lý Để khắc phục vấn đề mà thủy sản xuất gặp phải EVFTA thực thi, doanh nghiệp cần nâng cao lực sản xuất cạnh tranh, tăng cường chuyển giao công nghệ nghiêm túc tuân thủ quy định truy xuất nguồn gốc xuất xứ; Hiệp hội ngành hàng nâng cao lực tổ chức để làm tốt vai trò đại diện, bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp trường quốc tế hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến thương mại Các giải pháp doanh nghiệp Hiệp hội ngành hàng giải pháp có tính ứng dụng thực tiễn cao nhất, cần phải thực nhanh chóng, hiệu Về phía Bộ ngành Chính phủ Việt Nam, ngồi việc phải tiếp tục rà xốt, hồn thiện hệ thống pháp luật, thể chế thơng thống phù hợp cịn cần tiếp tục hỗ trợ mặt sách cho ngành Thủy sản Việt Nam hoạt động xuất thủy sản sang EU bối cảnh thực thi hiệp định EVFTA Các kiến nghị cần thực song song với giải pháp doanh nghiệp Hiệp hội nhằm tăng tính đồng q trình thực thi xi TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Tiến Hoàng & Phạm Phúc Tân, Tác động hiệp định EVFTA đến xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường EU, tạp chí quản lý kinh tế quốc tế số 125+130, 04/2020 Vũ Thanh Hương & Nguyễn Thị Minh Phương, Đánh giá tác động theo ngành Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU: Sử dụng số thương mại, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, tập 32, Số (2016) 28 – 38 Doãn Thị Mai Hương, Phát triển bền vững thủy sản xuất Việt Nam, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/phat-trien-ben-vung-thuy-sanxuat-khau-cua-viet-nam-129833.html, ngày truy cập 05/6/2020 Mutrap, Báo cáo đánh giá tác động Hiệp định thương mại tự Kinh tế Việt Nam, Hà Nội 2010 Mutrap - Bộ Công thương, Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu - Sổ tay cho doanh nghiệp Việt Nam, Hà Nội 2016 Mutrap, Hài hòa hóa quy định vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật Việt Nam với quy định EU, Bản tin Quý I - 2016 Phạm Ngọc Phong, Đặng Thùy Linh & Nguyễn Thị Ánh Ngọc, Tác động Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU đến xuất nhập ngành cơng nghiệp Việt Nam, Tạp chí phát triển Hội nhập, số 05/12/2016 Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam - VCCI, Rà soát pháp luật Việt Nam với cam kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 2016 TS Lê Đình Tĩnh - THS Hàn Lam Giang, Hiệp định EVFTA từ góc nhìn chiến lược, http://www.tapchicongsan.org.vn/media-story//asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/hiep-dinh-evfta-tu-goc-nhin-chienluoc, truy cập ngày 15/6/2020 10 Trần Ngọc Quân, Hiệp định thương mại tự Việt Nam EU: hội thách thức cho doanh nghiệp, Tạp chí thơng tin đối ngoại số T10/2015 xii 11 Bùi Thanh Sơn, Triển vọng quan hệ Việt Nam - EU giai đoạn 2011 - 2015 tầm nhìn tới 2020 Hội thảo quốc tế “Triển vọng quan hệ hợp tác Việt Nam EU giai đoạn 2011 - 2020”, Văn phịng Chính phủ, Hà Nội 2010, số 16/11 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 12 AIPCE-CEP, EU Fish Processors and Traders Association, 2019 13 Directorate - General for Trade - European Commission, European Union, Trade in Goods with Vietnam, 2017 14 Nguyen Binh Duong, Vietnam - EU Free Trade Agreement: Impact and Policy Implications for Vietnam, 2015 15 Eumofa, The EU Fish Market-2019 Edition, 2020, p.22-18 & 43-54 16 European Commission, Cumulative economic impact of future trade agreements on EU agriculture, 2016 17 FAQ, Globefish highlights (A quarterly update on world seafood markets), 2019 18 Mutrap, Implications of an IPR chapter in a hypothetical free trade agreement between Viet Nam and the European Union, 2011 19 The Worldbank, FISH to 2030 Prospects for Fisheries and Aquaculture, 2019 TRANG WEB 20 Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), http://vasep.com.vn/1190/OneContent/gioi-thieu.htm, truy cập ngày 25/05/2020 21 Tạp chí cơng thương, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phap-vuot-raocan-phi-thue-nham-thuc-day-xuat-khau-thuy-san-viet-nam-sang-eu65212.htm, truy cập ngày 20/2/2020 22 Tạp chí quản lý kinh tế quốc tế, http://tapchi.ftu.edu.vn/c%C3%A1cs%E1%BB%91-t%E1%BA%A1p-ch%C3%AD-qlktqt/t%E1%BA%A1pch%C3%AD-ql-ktqt-s%E1%BB%91-125-130/1673-t%C3%A1c%C4%91%E1%BB%99ng-c%E1%BB%A7a-hi%E1%BB%87p%C4%91%E1%BB%8Bnh-evfta-%C4%91%E1%BA%BFnxu%E1%BA%A5t-kh%E1%BA%A9u-m%E1%BA%B7t-h%C3%A0ng- xiii th%E1%BB%A7y-s%E1%BA%A3n-c%E1%BB%A7a-vi%E1%BB%87tnam-sang-th%E1%BB%8B-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-eu.html, truy cập ngày 20/4/2020 23 Tổng cục Hải quan, https://www.customs.gov.vn/, truy cập ngày 07/03/2020 24 Trung tâm WTO hội nhập, VCCI, http://trungtamwto.vn/fta/199-viet-nam-eu-evfta/1, truy cập ngày 22/04/2020 25 Ủy ban Châu Âu, http://exporthelp.europa.eu/thdapp/index.htm, truy cập ngày 27/3/2020 xiv PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bảng 1.1: Mức thuế quan hiệp định EVFTA EU áp dụng cho thủy sản từ Việt Nam Tên mặt hàng Sản phầm Sản phẩm khô, Các tươi sống, ướp muối, ngâm nước chế phẩm lạnh đơng muối hun khói; từ thủy sản lạnh bột mịn, bột khô bột viên làm thức ăn cho người Cá hồi A B7 (cá hồi hun khói) B5 (cá hồi nguyên dạng miếng, chưa cắt nhỏ) Cá ngừ A -B3 B5 (đối với B7 gan, bọc trứng (phi-lê) Cá thu B3 B5 cá) B7 Cá da trơn (cá tra, B3 -B7 (phi-lê) B3 cá ba sa) B5 B7 Cua, ghẹ A A Tôm hùm A B3 A B3 B5 B5 Tôm tôm panda (shrimp and pawn) A B3 A B3 A B7 xv Ốc, trai, sò, bào A B5 A B5 ngư A B3 Mực, bạch tuộc A B3 A B3 A B3 Các loại thủy sản A B3 A B3 B5 A B3 B5 B7 B7 B5 khác B7 Nguồn: Trích từ chương 2, hiệp định EVFTA Trong đó: + A: Thuế nhập xóa bỏ tồn EVFTA có hiệu lực + B3: Thuế nhập cắt giảm qua năm 0% vòng năm kể từ EVFTA có hiệu lực (tức thuế điều chỉnh giảm năm liên tiếp) + B5: Thuế nhập cắt giảm qua năm 0% vịng năm kể từ EVFTA có hiệu lức (tức thuế điều chỉnh giảm năm liên tiếp) + B7: Thuế nhập cắt giảm qua năm 0% vòng năm kể từ EVFTA có hiệu lức (tức thuế điều chỉnh giảm năm liên tiếp) xvi PHỤ LỤC So sánh thuế nhập cá ngừ Việt Nam vào EU với nước khu vực Mã HS Tên sản phẩm Việt Nam Thu ế GSP 0304870 Thăn/phil 18% 14.5 ê (lion) cá % ngừ đông lạnh 1604149 Cá thuộc họ cá ngừ chế biến sẵn ăn liền 25% 21.5 % 1604141 Cá ngừ ngâm dầu đóng hộp kín 24% 20.5 % 1604141 Thăn/phil 24% 20.5 ê (lion) cá % ngừ hấp đông lạnh EVFTA B3 (Giảm dần từ 18% 0% năm) TRQ (miễn thuế theo hạn ngạch 11,500 tấn/năm ) TRQ (miễn thuế theo hạn ngạch 11,500 tấn/năm ) B7 (giảm dần từ 24% 0% vòng năm) Thái Philipines Lan MF MF GS N N P Ecuador MF N 18% 18% 0% 18% 0% 24% 24% 0% 24% 0% 24% 24% 0% 24% 0% 24% 24% 0% 24% 0% FTA CAN -EU Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo Vasep, website: Vasep.com.vn chương Hiệp định EVFTA xvii PHỤ LỤC So sánh thuế nhập tôm Việt Nam vào EU so với nước khu vực Thuế nhập tôm vào EU từ nguồn thị trường xuất Mã HS Tên sản phẩm Việt Nam Thuế 20% GSP EVFTA 03061710 Tôm sú đông lạnh, tôm sú nguyên HOSO đơng lạnh, tơm sú nhặt đầu cịn vỏ, tôm sú thịt đông lạnh, tôm sú HLSO tươi đông lạnh, tôm sú tươi đông lạnh, tôm sú đông IQF, tôm thẻ thịt đông lạnh 03061791 Tôm nước sâu (Parapenaeus 12% Longirostris) 4.2 % A (giảm 0% sau hiệp định có hiệu lực) 4.2 % 03061792 Tơm chân trắn đông lạnh 12% 4.2 % 03061793 Tôm hẹ, tôm 12% 4.2 % A (giảm 0% sau hiệp định có hiệu lực) A (giảm 0% sau hiệp định có hiệu lực) A (giảm 0% sau hiệp định có hiệu lực) Ấn Độ Thái Lan Thuế 12% Indonesia Ecuador Thuế 12% GSP EVF TA GSP Thuế 4.2 % 12% 4.2% 12% 12% 12% 4.2 % 12% 4.2% 12% 12% 12% 4.2 % 12% 4.2% 12% 12% 12% 4.2 % 12% 4.2% 12% xviii 03061794 Tôm nước lạnh 12% 4.2 % 03061799 Các loại khác 18% 4.2 % 16052110 Tôm dạng bột nhão 20% 7% 16052190 Tôm khác 20% 7% 16052900 Tôm khác 20% 7% B5 (giảm dần từ 12% 0% năm) A (giảm 0% sau hiệp định có hiệu lực) B7 (giảm dần từ 20% 0% năm) B7 (giảm dần từ 20% 0% năm) B7 (giảm dần từ 20% 0% năm) 12% 12% 4.2 % 12% 4.2% 12% 12% 12% 4.2 % 12% 4.2% 12% 20% 20% 7% 20% 7% 20% 20% 20% 7% 20% 7% 20% 20% 20% 7% 20% 7% 20% Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo Vasep, website: Vasep.com.vn chương Hiệp định EVFTA xix PHỤ LỤC So sánh thuế nhập cá tra vào EU với nước khu vực Mã HS Tên sản phẩm Thuế 030324 Cá tra, 8% cá ba sa nguyên đông lạnh Việt Nam EVFTA MFN B3 (Giảm dần từ 8% 0% năm) 030272 Cá tra, 8% B3 cá ba sa (Giảm tươi, dần từ ướp 8% lạnh 0% năm) 030432 Cá tra, 9% B3 basa (Giảm philê dần từ tươi, 9% ướp 0% lạnh năm) 030462 Cá tra, 5.5% (Giảm basa dần từ philê 5,5% đông 0% lạnh năm) GSP Indonesia MFN GSP Trung Quốc MFN AVE 8% 4,5% 8% 4,5% 8% 0% 8% 4,5% 8% 4,5% 8% 8% 9% 5,5% 9% 5,5% 9% 9% 9% 5,5% 9% 5,5% 9% 0% Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo Vasep, website: Vasep.com.vn chương Hiệp định EVFTA ... EVFTA xuất thủy sản Vì vậy, tác giá định lựa chọn đề tài : ? ?Cơ hội thách thức xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU điều kiện thực thi Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA)? ??... xuất thủy sản giới thi? ??u hiệp định thương mại tự Việt Nam- Liên minh châu Âu (EVFTA) Chương 2: Cơ hội thách thức xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU bối cảnh thực thi hiệp định EVFTA Chương... thủy sản Việt Nam sang thị trường EU điều kiện thực thi Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA)? ?? với mục tiêu ngồi việc cung cấp thơng tin tổng quan EVFTA thị trường EU đánh