1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM

76 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 191,22 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG  LUẬN VĂN THẠC SĨ  CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM  LIÊN MINH CHÂU ÂU (EVFTA)  Ngành: Kinh doanh thương mại  VÕ THỊ MAI PHƯƠNG  Hà Nội ­ 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG  LUẬN VĂN THẠC SĨ  CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM  LIÊN MINH CHÂU ÂU (EVFTA)  Ngành: Kinh doanh thương mại  Mã số: 8340121  Họ và tên học viên: Võ Thị Mai Phương  Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Quang Minh  Hà Nội ­ 2020 i  LỜI CAM ĐOAN  Tơi xin cam đoan rằng:  Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hồn tồn trung thực và  chưa  từng được sử dụng hay cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho  việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thơng  tin trích dẫn trong luận văn  đã được chỉ rõ nguồn gốc  Tác giả luận văn  ii  Võ Thị Mai Phương LỜI CẢM ƠN  Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh doanh thương mại với đề  tài “   Cơ  hội và thách thức đối với xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị  trường EU trong điều kiện thực thi Hiệp định thương mại tự  do Việt Nam ­ Liên minh Châu Âu (EVFTA)” là kết quả của q trình cố gắng nỗ lực của bản thân và sự động viên,  giúp đỡ khích lệ của các thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp và người thân. Qua trang viết  này, tơi xin gửi lời cảm ơn tới những người đã giúp đỡ  tơi trong suốt qng thời gian  học tập­ nghiên cứu khoa học vừa qua.  Tơi xin chân thành bày tỏ  lịng kính trọng và biết  ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Quang Minh là thầy giáo đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và hết lịng giúp đỡ  tơi trong thời gian thực hiện và hồn thành luận văn.  Tơi xin cảm ơn các thầy giáo, cơ giáo bộ mơn cùng tập thể các thầy cơ giáo  Khoa  sau đại học Trường đại học Ngoại Thương đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tơi trong  q trình học tập tại trường.  Tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị cơng tác đã giúp đỡ, tạo điều  kiện thuận lợi cho tơi trong q trình thực hiện luận văn.  Xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã ln bên cạnh, động viên   tơi trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn iii  MỤC LỤC  LỜI   CAM   ĐOAN     i LỜI   CẢM   ƠN   ii DANH   MỤC   TỪ   VIẾT   TẮT   vi DANH   MỤC   BẢNG   viii DANH   MỤC   BIỂU   ĐỒ   viii TÓM TẮT KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN   ix LỜI   MỞ   ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀ GIỚI THIỆU  VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – LIÊN MINH CHÂU ÂU   (EVFTA) 6  1.1. Khái quát về mặt hàng thủy sản và xuất khẩu thủy sản  6  1.1.1. Khái quát về mặt hàng thủy sản .6 1.1.2 Xuất khẩu thủy sản 9  1.2. Một số lý thuyết về đánh giá tác động của hiệp định thương mại đối với  xuất khẩu của các quốc gia thành viên  12 1.3. Khái quát về hiệp định EVFTA và một số quy định liên quan đến xuất  khẩu, thủy sản của Việt Nam sang EU  13  1.3.1. Tiến trình đàm phán, ký kết của hiệp định 13 1.3.2. Những quy định của Hiệp định có liên quan đến XK mặt hàng thủy sản  của Việt Nam sang EU 14 1.4. Khái quát về thị trường thủy sản của EU 20  1.4.1. Quy mô và đặc điểm của thị  trường .20 1.4.2. Hệ  thống tiêu thụ  và xu hướng tiêu thụ  thủy sản tại thị  trường EU  22 1.4.3. Một số  quy định của EU đối với thủy sản nhập khẩu 25 1.4.4. Tình hình nhập khẩu mặt hàng thủy sản của EU  28  CHƯƠNG 2: CƠ  HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ  TRƯỜNG EU TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH EVFTA .30 iv  2.1. Khái quát tình hình xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam sang EU   giai đoạn 2015­2019  30  2.1.1. Kim ngạch xuất khẩu  30 2.1.2. Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu  32 2.1.3. Thị trường xuất khẩu và các hình thức xuất khẩu thủy sản 33 2.1.4. Năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sản của Việt Nam trên thị trường .34  2.2 Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU  38  2.2.1 Những kết quả đạt được:  38 2.2.2 Những mặt hạn chế 39 2.2.3 Nguyên nhân của những mặt hạn chế 40 2.3. Cơ hội đối với xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU 42  2.3.1. Gia tăng kim ngạch xuất khẩu .42  2.3.2. Tăng cường thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực nuôi trồng, khai thác và  chế  biến thủy sản .46 2.3.3.  Tiếp cận với khoa học kỹ thuật tiến bộ và hiện đại .48 2.3.4.  Góp phần nâng cao chất lượng của sản phẩm thủy sản xuất khẩu 50 2.3.5.  Nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sản XK của Việt Nam 51  2.4. Thách thức đối với xuất khẩu thủy sản sang EU  53  2.4.1. Cạnh tranh gay gắt tại thị trường thủy sản EU  53  2.4.2. Những thách thức đến từ việc tuân thủ, thực thi các quy định của hiệp   định EVFTA  56  2.4.3. Các khó khăn gây ra do đại dịch N­covid 19 .61  2.4.4. Năng lực sản xuất còn hạn chế 62  2.5. Đánh giá chung về cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu thủy sản Việt   Nam sang thị trường EU  65  2.6. Một số kết quả đạt được đối với thủy sản Việt Nam ngay khi EVFTA có   hiệu lực 68 v  CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TẬN DỤNG CƠ  HỘI, VƯỢT QUA THÁCH THỨC NHẰM ĐẨY MẠNH XK MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG  EU TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH EVFTA CÓ HIỆU LỰC  .70  3.1. Xuất khẩu thủy sản của một số nước sang thị trường EU và bài học cho  Việt Nam  .70  3.1.1. Xuất khẩu của một số nước 70 3.1.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 76 3.2 Triển vọng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang EU  78  3.2.1. Mục tiêu phát triển ngành thủy sản đến năm 2020, quy hoạch tầm nhìn   đến 2030  78  3.2.2. Triển vọng xuất khẩu thủy sản sang EU trong thời gian tới 80  3.3. Các giải pháp vi mô và vĩ mô nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản Việt  Nam sang EU 81  3.3.1. Các giải pháp vĩ mô  81 3.3.2 Giải pháp vi mô .91 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO   xi PHỤ LỤC . xiv vi  DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt  ASEAN Từ viết tắt  Association of South East  Ý nghĩa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á  Asian  Nations C/O  Certificate of Origin  Chứng nhận xuất xứ CPTPP Comprehensive and   Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến   Progressive Agreement  bộ Xun Thái Bình Dương for  Trans­Pacific  Partnership EVFTA EU  Vietnam – Eu Free Trade   Hiệp định Thương mại tự do Việt  Agreement Nam ­ Liên minh Châu Âu European Union  Liên minh Châu Âu EURO  Đồng tiền chung Châu Âu FTA  Free Trade Agreement  Hiệp định thương mại tự do FDI  Foreign Direct Investment  Đầu tư trực tiếp nước ngồi HACCP Hazard Analysis and  Phân tích mối nguy hại và kiểm sốt   Critical  Control Points tới hạn IMF  International Monetary Fund  Quỹ tiền tệ quốc tế ILO  International Monetary Fund  Tổ chức lao động quốc tế FAO Food   And   Agriculture Tổ chức lương thực và Nông nghiệp   Organization   of   the   United Liên hợp quốc Nations FDI  Foreign Direct Investment  Đầu tư trực tiếp nước ngoài FTA  Free Trade Agreement  Hiệp định thương mại tự do GATS General Agreement on Trade  Hiệp định chung về thương mại dịch   in  Services vụ GDP  Gross Domestic Product  Tổng sản phẩm quốc nội GI  Geographical Indication  Chỉ dẫn địa lý MFN  Most Favoured Nation  Nguyên tắc tối huệ quốc vii Từ viết tắt  Từ viết tắt  Ý nghĩa MUTRAP NAFIQUAD Multilateral Trade Policy   Dự án hỗ trợ chính sách thương mại  Assistance Project đa  biên National Agro­forestry  Trung tâm chất lượng nơng lâm thủy   Fisheries Quality Assurance   sản  Department NAFTA North America Free Trade   Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ Agreement OECD Organization for Economic   Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế Cooperation and  Development RASFF R&D  Rapid Alert System for Food   Hệ thống cảnh báo nhanh về thực   and Fee phẩm và chăn ni (của EU) Research and Development  Nghiên cứu và phát triển SHTT  SPS Sở hữu trí tuệ Sanitary and Phytosanitary   Biện pháp vệ sinh an tồn thực phẩm  Measure và kiểm dịch động, thực vật TBT  Technical Barriers to Trade  Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại TRIPS Trade­Related Intellectual   Hiệp định về khía cạnh thương mại   Property Rights Agreement của quyền sở hữu trí tuệ UN  United Nations  Liên hợp quốc USD  US DOLLARS  Đồng đô la Mỹ VASEP Vietnam   Association   of Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy Seafood   Exporters   and sản Việt Nam Producers WTO  World Trade Organization  Tổ chức thương mại thế giới viii  DANH MỤC BẢNG  Bảng 2.1: Kim ngạch, tốc độ tăng trưởng và tỷ trọng xuất khẩu thủy sản Việt  Nam sang EU (2009­2019)  31  DANH MỤC BIỂU ĐỒ  Biểu đồ 2.1: Cơ cấu xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang các nước và khu vực .30  Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng các mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang EU  giai đoạn 2015 ­2019; Đơn vị: % 32 Biểu  đồ 2.3: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang EU tính theo  kim  ngạch (2015­2019) 33 ix  TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Đề tài :  “Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị  trường EU  trong điều kiện thực thi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam ­ Liên  minh Châu Âu (EVFTA)”  Tác giả: Võ Thị Mai Phương  Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Quang Minh  1. Lý do chọn đề tài: Thủy sản là một trong những ngành xuất khẩu mũi nhọn của  Việt Nam sang thị trường EU. Trong bối cảnh hiệp định thương mại tự do Việt Nam Liên  minh kinh tế châu Âu (EVFTA) đã được ký kết và có hiệu lực, Việt Nam cần  nhận biết  được các cơ hội và thách thức mà Hiệp định này mang lại, từ đó nắm bắt   tận dụng cơ hội và tìm ra các giải pháp vượt qua khó khăn thách thức đó. 2. Mục đích  nghiên cứu: Dựa trên các cam kết của Hiệp định EVFTA, đánh giá cơ  hội và thách  thức đối với thủy sản Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường EU, từ đó  đề xuất các  kiến nghị và giải pháp phù hợp.  3. Nội dung chính  Kết cấu luận văn gồm 3 chương:  Chương 1 là tiền đề  cơ  sở  lý luận cho chương 2 và chương 3 của bài.  Thứ  nhất, tổng  quan về mặt hàng thủy sản, xuất khẩu thủy sản và những nội dung khái quát về hiệp định EVFTA như: Tiến trình đàm phán, mục tiêu và các nội dung chính của hiệp định. Thứ hai,  các quy định và nội dung của hiệp định có liên quan và điều chỉnh hoạt động xuất khẩu  thủy sản của Việt Nam. Đây cũng là tiền đề phục vụ cho các phân tích ở chương 2. Thứ  ba, tác giả tìm hiểu chung về thị trường EU dựa trên các tiêu chí: Quy mơ, đặc điểm thị   trường, xu hướng tiêu dùng thủy sản, các u cầu đối với mặt hàng thủy sản, các chính  sách và quy định của khu vực này đối với thủy sản nhập khẩu.   Với những cơ sở lý luận ở chương 1, tác giả tập trung vào phân tích các nội dung  chính của luận văn bao gồm: Thứ  nhất, khái qt về  tình hình xuất khẩu thủy sản của  Việt Nam sang EU trong giai đoạn 2015­2019, tập trung vào các thơng tin: Kim ngạch  xuất khẩu, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, các hình thức xuất khẩu từ đó đưa ra những  đánh giá chung về  năng lực cạnh tranh của thủy sản Việt Nam tại thị trường EU   Thứ    hai,  từ những phân tích về thực trạng xuất khẩu của thủy sản Việt Nam trong giai  x  đoạn trên kết hợp với cơ sở lý luận về ngành thủy sản và các cam kết của Hiệp định, tác giả đã chỉ ra các cơ hội đối với xuất khẩu thủy sản của Việt Nam là gia tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng cường thu hút vốn đầu tư  nước ngồi, tiếp cận với khoa học và tiến bộ kỹ  thuật. Thứ ba, song hành với cơ hội ln là thách thức, vì vậy tác giả đã chỉ  ra các thách  thức đến từ  các quy định của Hiệp định là rào cản kỹ  thuật, các quy định về  vệ sinh an tồn  thực phẩm và tn thủ  các ngun tắc xuất xứ, thách thức từ  cạnh tranh mạnh mẽ  trên thị    trường EU. Các thách thức khác cịn đến từ  bối cảnh xã hội là đại dịch tồn cầu N­covid 19, đến từ những hạn chế trong năng lực sản xuất của Việt Nam.  Từ những phân tích ở chương 2, ở chương 3 tác giả đã đưa ra các giải pháp  nhằm thúc đẩy xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang EU trong bối c ảnh hi ệp định  EVFTA đi vào thực thi. Thứ  nhất, trước khi đưa ra các giải pháp, tác giả  đã có những  phân tích ngắn gọn về  bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ các nước có hiệp định  với EU và xuất khẩu sang EU như: Thái Lan, Indonesia, Philipines và Trung Quốc.   Thứ hai, nêu ra những triển vọng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang EU và dự báo  nhu cầu tiêu thụ thủy sản của EU trong giai đoạn sắp tới.  Cuối cùng, kết hợp bài học  kinh nghiệm và đánh giá tiềm năng triển vọng xuất khẩu, tác giả đã đề xuất các giải  pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thủy sản, bao gồm giải pháp vĩ mô đến từ  Nhà   nước và các bộ  ban ngành và cũng như các giải pháp vi mơ đến từ các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản.  4. Kết quả đạt được  Thơng qua thực hiện đề tài, luận văn đã có những đóng góp cụ thể như: Phân  tích được các quy định của Hiệp định EVFTA có tác động, ảnh hưởng đến hoạt động  xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU, từ đó chỉ  ra các cơ  hội và thách  thức đối ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG  LUẬN VĂN THẠC SĨ  CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT? ?NAM? ?SANG? ?THỊ TRƯỜNG? ?EU TRONG? ?ĐIỀU KIỆN THỰC? ?THI? ?HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ? ?DO? ?VIỆT? ?NAM? ?... cho doanh nghiệp? ?xuất? ?khẩu? ?thủy? ?sản? ?Việt? ?Nam.  Chính vì thế, tác giá đã lựa chọn  đề tài “? ?Cơ ? ?hội? ?và? ?thách? ?thức? ?đối? ?với? ?xuất? ?khẩu? ?thủy? ?sản? ?của? ?Việt? ?Nam? ?sang? ?thị? ?trường EU? ?trong? ?điều? ?kiện? ?thực? ?thi? ?Hiệp? ?định? ?thương? ?mại? ?tự ? ?do? ?Việt? ?Nam? ?­ Liên  minh Châu Âu (EVFTA)” ? ?với? ?mục tiêu ngồi việc cung cấp các thơng tin tổng quan ... Chương 1: Khái quát về? ?xuất? ?khẩu? ?thủy? ?sản? ?và? ?giới? ?thi? ??u về? ?hiệp? ?định? ?thương? ?? ?mại tự? ?do? ?Việt? ?Nam? ? Liên minh châu Âu (EVFTA)  Chương 2:? ?Cơ? ?hội? ?và? ?thách? ?thức? ?đối? ?với? ?xuất? ?khẩu? ?thủy? ?sản? ?Việt? ?Nam? ?sang? ?thị? ? trường? ?EU? ?trong? ?bối cảnh? ?thực? ?thi? ?hiệp? ?định? ?EVFTA. 

Ngày đăng: 29/06/2021, 08:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w