1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định Hướng Sản Phẩm Trong Xuất Khẩu Thuỷ Sản Của Việt Nam Vào Thị Trường Nhật.docx

71 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 90,23 KB

Nội dung

1 Lêi nãi ®Çu 1 TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ò tµi NghÞ quyÕt §¹i héi §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam lÇn thø VI ® ®Ò ra viÖc chuyÓn ®æi c¬ cÊu kinh tÕ tõ nÒn kinh tÕ tËp trung sang nÒn kinh tÕ hµng ho¸ nhiÒu thµnh phÇ[.]

Lời nói đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI đà đề việc chuyển đổi cấu kinh tÕ tõ nÒn kinh tÕ tËp trung sang nÒn kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có quản lý nhà nớc theo định hớng Xà hội Chủ nghĩa Thực đờng lối Đảng hoà nhập xu chung đất nớc ngoại thơng- ngành kinh doanh mũi nhọn có tác dụng thúc đẩy trình ổn định phát triển kinh tế-xà hội - đà bớc khẳng định vai trò Từ ®ã ®Õn nay, ViƯt Nam ®· kh«ng ngõng më réng quy mô kinh doanh, mở rộng thị trờng để hoà nhập vào đời sống kinh tế khu vực quốc tế Ngày nay, nhắc đến Việt Nam, ngời ta nhớ đến đất nớc xuất gạo đứng hàng thứ ba giới (sau Thái lan Mĩ) Ngoài ra, Việt Nam có uy tín thị trờng giới xuất mặt hàng truyền thống nh dệt may, giầy da, cà phê, hạt điều, đặc biệt mặt đặc biệt mặt hàng Thuỷ hải sản Việt Nam đà chiếm vị trí cao thị trờng quốc tế Thuỷ sản mặt hàng xuất chủ lùc cđa ViƯt Nam Xt khÈu thủ s¶n 19 năm qua, đạt mức tăng trởng lực sản xuất, sản lợng giá trị, riêng giá trị hàng năm tăng từ 22 đến 23 %/ Theo thống kê FAO năm 1996 Việt Nam đứng thứ 25, năm 1997 thứ 29 xuất thuỷ sản giới Trong khu vực Đông Nam năm 1996 Việt Nam đứng thứ năm 1997 đứng thø t vỊ xt khÈu thủ s¶n Xt khÈu thủ sản đà góp phần đáng kể vào nguồn thu ngân sách Nhà nớc, tăng tích luỹ cho dân, tăng vốn đầu t để mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh Tuy nhiên xuất thuỷ sản Việt Nam cha tơng xứng với tiềm thấp xa so với xuất thuỷ sản nhiều nớc khu vực Nhằm đạt mục tiêu công nghiệp hóa- đại hoá ngành sản xuất thuỷ sản, thay đổi cấu thuỷ sản xuất khẩu, đa kim ngạch xuất tăng 1,1 tỉ USD vào năm 2000, tỉ USD vào năm 2005 tỷ vào năm 2010, tăng hiệu tích luỹ để tái sản xuất mở rộng, tạo động lực chủ yếu để chuyển đổi cấu kinh tế ngành, thúc đẩy sản xuất thuỷ sản phát triển trở thành ngành kinh tế mịi nhän nỊn kinh tÕ cđa ®Êt níc, gãp phần nâng cao đời sống làm giầu cho nhân dân vùng nông thôn ven biển, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất thuỷ sản Việt Nam đà có nhiều nỗ lực hoạt động sản xuất kinh doanh xuất đặc biệt tìm kiếm mở rộng thị trờng tiêu thụ Hiện hàng thuỷ sản Việt Nam đà có mặt 56 nớc khu vực có thị trờng lớn nh EU, Mỹ Nhật đà bớc đầu đa dạng hoá thị trờng, giảm bớt lệ thuộc vào thị trờng Nhật thị trờng nớc khu vực, giảm bớt khó khăn có biến động thị trờng Thị trờng Nhật thị trờng có dung lợng lớn, ngời dân có thu nhập cao, nhu cầu nhập thuỷ sản hàng năm lớn, giá ổn định với chủng loại sản phẩm phong phú đa dạng Tuy nhiên, thị trờng Nhật lại thị trờng có yêu cầu khắt khe chấtg lợng vệ sinh an toàn thực phẩm Vì vậy, dù sản phẩm thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng Nhật ngày chiếm tỉ trọng lớn tổng sản phẩm thuỷ sản Việt Nam, nhng đến đờng vào thị trờng Nhật nhiều trắc trở làm nản lòng doanh nghiệp Vì cần phải nghiên cứu cách đầy đủ nghiêm túc đặc điểm nh luật lệ sách thị trờng Nhật, để tìm nguyên nhân hạn chế xâm nhập mở rộng thị trờng thuỷ sản Nhật, nhằm đạt mục tiêu chung toàn ngành thuỷ sản Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả đà chọn đề tài "Định hớng sản phẩm xuất Thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng Nhật" làm luận văn khoá luận Bố cục luận văn gồm chơng chính, không kể lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Chơng I: Vai trò ý nghĩa mặt hàng thuỷ sản kinh tế xuất Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Nhật Chơng III: Định híng s¶n phÈm xt khÈu thủ h¶i s¶n cđa ViƯt Nam vào thị trờng Nhật thời gian tới Do trình độ có hạn, thời gian nghiên cứu bị hạn ché, nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tôi mong đợc đóng góp thầy cô giáo bạn đọc để luận văn đợc hoàn thiện Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới hớng dẫn, giúp đỡ, bảo nhiệt tình, quí báu PGS.TS Lê Đình Tờng -ĐHNT để luận văn đợc hoàn chỉnh Chơng I Vai trò ý nghĩa mặt hàng thuỷ sản kinh tế xuất 1.Vai trò ngành thuỷ sản kinh tế Thuỷ sản ngành kinh tế-kỹ thuật đặc trng gồm có lĩnh vực: khai thác, nuôi trồng, chế biến, khí hậu cần, dịch vụ thơng mại, ngành kinh tế biển quan trọng đất nớc Sản xuất kinh doanh thuỷ sản dựa khai thác có hiệu quả, lâu bền nguồn lợi thuỷ sinh, tiềm vùng nớc, có mối liên ngành chặt chẽ với sản xuất nông nghiệp, vận tải, dầu khí, hải quan Xuất phát từ tiềm thiên nhiên to lớn, vai trò quan trọng ngành thuỷ sản phát triển kinh tế-xà hội, 20 năm qua, với tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng sản lợng giá trị xuất khẩu, ngành kinh tế thủy sản ngày đợc xác định lµ ngµnh kinh tÕ mịi nhän vµ lµ mét ttong hớng u tiên nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Ngành thuỷ sản đợc xác định giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế-xà hội đất nớc, khai thác phát triển trtong nguồn tài nguyên tái sinh đất nớc 1.1 Đóng góp ngành thuỷ sản tổng sản phẩm quốc dân Theo số liệu thống kê, GDP Việt Nam năm 1998 ớc tính khoảng 368.692 tỷ đồng, điều tơng ứng với mức GDP tính theo đâù ngời vào khoảng 270 đô la Mỹ Theo thống kê Bộ Tài Chính, GDP đợc cấu thành nh bảng sau: Bảng 1: GDP tỷ trọng đóng góp ngành GDP Việt Nam năm 1998 Các lĩnh vực kinh tế Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Tổng Møc ®ãng gãp (tû ®ång) 95.895,22 120.562,284 152.269,796 368.692,0 Tû träng ®ãng gãp (%) 26 32,7 41,3 100 Nguån: Bé Tài Chính Nghề nuôi trồng thuỷ sản từ tự cung tự cấp đà đáp ứng đợc nhu cầu cho tiêu dùng nớc, đáng kể sản lợng tôm nuôi phục vụ xuất nớc ta đứng vào khoảng thứ giới, thuỷ sản xuất đà đợc xác định đối tợng chủ yếu để phát triển nuôi trồng Công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất mà chủ yếu công nghiệp đông lạnh thuỷ sản, với khoảng 164 sở với tổng công suất 760 tấn/ngày đà đóng vai trò to lớn hàng đầu công nghiệp chế biến thực phẩm nớc thu hút nguyên liệu để sản xuất hàng hóa xuất Sự đóng góp đáng kể khoa học công nghệ, trớc hết phải kể đến kỹ thuật sinh sản nhân tạo để tạo nguồn tôm giống vào cuối năm 80, cung cấp tỷ tôm giống cỡ Trong công nghiệp đánh cá, tạo công nghệ để chuyển dịch cấu nghề khai thác theo hớng hiệu cao, du nhập nghề từ nớc để vơn khai thác xa bờ Hoạt động hợp tác quốc tế ba mặt: thị trờng xuất khẩu, nguồn vốn nớc chuyển giao công nghệ đạt kết khích lệ Từ chế "lấy phát triển xuất để tự cân đối, tự trang trải, tạo vốn đầu t cho khai thác nuôi trồng", qua thời kỳ, nhà nớc thực sách mở cửa đến nay, sản phẩm thuỷ sản nớc ta đà có mặt 50 nớc vùng lÃnh thổ với số sản phẩm bắt đầu có uy tín thị trờng quan trọng Trao đổi quốc tế lĩnh vực công nghệ đà góp phần để có kết vừa nêu Là thành viên NACA từ năm 1988, SEAFDEC từ năm 1994, tham gia vào hoạt động ICLARM, quan sát viªn cđa INFOFISH, cịng nh sù hiƯn diƯn cđa nghỊ cá giới Đó nhân tố tạo tiền ®Ị cho sù ph¸t triĨn cđa chóng ta Dù tÝnh toàn đóng góp ngành thủy sản kinh tế quốc dân tăng năm 1998 từ 18.434, tỷ đồng lên 40.000 tỷ đồng vào năm 2010 Tỷ trọng tơng ứng ngành thuỷ sản GDP giảm có tăng mạnh ngành khác kinh tế Song đóng góp ngành thuỷ sản ổn định xà hội an toàn quốc gia quan trọng tiềm phân phối thu nhập ngành thuỷ sản vùng nông thôn Một phận dân c nông thôn, thờng vùng nghèo tiếp tục sống dựa vào nghề cá nuôi trång thủ s¶n, bao gåm c¶ thiĨu sè ë vïng cao Việc đẩy mạnh đại hoá công nghiệp hoá nghề cá nuôi trồng thuỷ sản tăng cờng lực ngành Bằng cách tăng cờng đóng góp ngành xà hội Hiện đại hoá phát triển giúp thiết lập ngành công nghiệp ngành công nghiệp đà hoàn thiện vùng ven biển mà nâng cao vai trò ngành thuỷ sản đối víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ- x· héi 1.2 Vai trò ngành thuỷ sản hoạt động xuất Nếu GDP, ngành thuỷ sản đóng góp tơng đối yếu so với ngành khác ngành đà có bù đắp lại đóng góp mạnh mẽ vào kim ngạch xuất nớc Kim ngạch xuất thuỷ sản nớc ta qua năm không ngừng tăng lên, điều dó thể rõ nét qua bảng số liệu sau : Bảng : Kim ngạch xuất thuỷ sản Việt Nam qua số năm Năm Giá trị xuất níc ( TriƯu USD ) 1995 5448.9 1996 7255.9 1997 8900 1998 9356 1999 10930 Giá trị xuất thủ s¶n ( TriƯu USD ) TØ träng xt khÈu thđy s¶n so víi c¶ níc ( % ) 550.6 670 776.46 858.68 971.12 10.1 9.23 8.27 9.18 8.9 Nguån : - Bộ Thuỷ sản - Số liệu thống kê nông, lâm nghiệp thuỷ sản thời kỳ 1990-năm 2000 Qua bảng số liệu ta thấy rằng: kim ngạch xuất thuỷ sản nớc ta đà tăng đáng kể qua năm, trung bình năm tăng gần 100 triệu USD Từ năm 1995 đến 1999, giá trị xuất thuỷ sản tăng 420,52 triệu USD, hay tăng 76,37 %, đóng vai trò mặt hµng xt khÈu chđ lùc cđa ViƯt Nam mét số năm qua nhiều năm Giá trị xuất thuỷ sản năm qua đà đóng góp phần không nhỏ vào tổng kim ngạch xuất nớc Từ năm 1995- đến 1999, năm kim ngạch xuất thuỷ sản chiếm tỷ trọng dới 10 % so với tổng giá trị xuất khẩu, đặc biệt năm 1995, tỷ trọng 10,1 % Xuất thuỷ sản chủ yếu tôm số lợng lớn mực nang mực đông Năm 1998, tổng sản lợng thuỷ sản xuất đạt 193.000 (tăng 25 % so với năm 1995), kim ngạch xuất đạt 858,68 triệu USD Dự kiến xuất thuỷ sản Việt Nam tăng từ 971,12 triệu USD năm 1999 lên 1,1 tỷ USD năm 2000, tỷ USD năm 2005 2-2,2 tỷ USD vào năm 2010 Tóm lại, qua số năm, ngành thuỷ sản đà góp phần không nhỏ vào tổng kim ngạch xuất nớc, tăng thu ngoại tệ nớc ta Việc thực nghiêm chỉnh sách bảo vệ môi trờng khai thác hợp lý nguồn lợi tự nhiên đất nớc với việc sử dụng hợp lý mặt sinh thái môi trờng sinh sống, đảm bảo việc đóng góp bền vững nghề cá Điều có tác dụng lớn việc tăng sản lợng đánh bắt sản lợng nuôi trồng thuỷ sản, nhờ mà tăng đợc kim ngạch xuất xuất thuỷ sản năm tới 1.3 Vai trò ngành thuỷ sản việc tạo công ăn việc làm Công nghiệp đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản đảm bảo việc làm thờng xuyên cho khoảng triệu lao động, đặc biệt từ năm 1995, số lao động thuỷ sản 3,03 triệu ngời Khoảng 3,8 triệu ngời sống hộ gia đình làm nghề đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản Nh vậy, khoảng 6,8 triƯu ngêi chiÕm 8,7 % d©n sè sèng phụ thuộc vào ngành thuỷ sản nh nguồn sinh sống Tổng số lao động có thu nhập từ đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản nh từ ngành hoạt động hỗ trợ thuỷ sản ớc tính lên tới triệu ngời Ngoài ra, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản đảm vảo việc làm không thờng xuyên thu nhập phụ cho 20 triệu ngời Theo dự tính, số lao động ngành thuỷ sản năm 2000 3,4 triệu ngời (trong đó: khai thác hải sản khoảng 420.000 ngời, nuôi trồng thủ s¶n kho¶ng 559.364 ngêi, chÕ biĨn thủ s¶n 58.768 ngời, lao động dịch vụ nghề cá khoảng 1.991.868 ngời) Do vậy, số dân sống dựa vào nghề cá tăng lên khoảng 8,1 triệu ngời vào năm 2000 10 triệu ngời vào năm 2010 Hơn nữa, thu nhập trực tiếp ngời lao động thờng xuyên nghề cá nuôi trồng thuỷ sản dự tính tăng trung bình 16%/ năm thời gian nêu Trên 1,2 triệu ngời hộ gia đình phụ thuộc vào nghề cá nuôi trồng thủy sản có thêm thu nhập vào năm 2000 Điều có nghĩa số dân đợc ngành thuỷ sản hỗ trợ tăng triệu ngời Bảng 3: Số lợng lao động ngành thuỷ sản giai đoạn 1996-2010 Các lĩnh vực sản xuất thủy sản Khai thác hải sản (ngời) Nuôi trồng thuỷ sản (ngời) Chế biến thuỷ sản (ngời) Lao động dịch vụ nghề cá (ngời) Tổng 1995 2000 2005 2010 420.000 484.000 449.600 414.500 559.364 668.000 816.000 1.001.500 58.768 77.000 93.000 128.000 1991.868 2.171.000 2.541.400 2.855.700 3.030.000 3.400.000 3.900.000 4.400.000 Nguồn: Bộ Thuỷ Sản 1.4 Vai trò ngành thuỷ sản việc cung cấp dinh dỡng Gần 95 % khối lợng thuỷ sản sản phẩm thuỷ sản đợc tiêu thụ chỗ Trong số sản phẩm thuỷ sản đợc tiêu thụ nớc, 50 % đợc chế biến thành nớc mắm, bột cá thực phẩm: 25 % đợc tiêu thụ dạng tơi sống Năm 1998, ngành thuỷ sản cung cấp khoảng 11,5 kg sản phẩm thuỷ sản cho tiêu thụ/ngời/năm So sánh với mức cung cấp tiêu thụ thuỷ sản nớc Đông Nam khác: Ma-lai-xia: 15 kg/ngời, Thái Lan: 17 kg/ ngời, Inđônêxia: 14kg /ngời, mức cung cấp tiêu thụ tơng đối thấp Tuy nhiên, đà chiếm khoảng 30 % toàn nguồn cung cấp đạm động vật cho ngời dân Việt Nam Việc cung cấp tiêu thụ thuỷ sản chênh lệch nhiều vùng, cao vùng ven biển thấp vïng nói cao cđa ®Êt níc Sè liƯu sau cho thấy hình thức cung cấp tiêu thụ thuỷ sản nớc ta: Miền Bắc 68kg/ngời/năm, huyện lị ven biển Miền Nam 50-60kg/ngời/năm, khu vực miền núi: 2-3kg/ngời/năm Mức tiêu thụ bình quân toàn quốc hàng năm thờng đợc sử dụng cho mục đích lập kế hoạch khoảng 11-13kg/ngời/năm Dự kiến việc cung cấp cá sản thuỷ sản toàn quốc tăng từ khoảng 11,5 kg lên 16 kg/ đầu ngời vào năm 2010 Mức tăng trởng có tính đến nhu cầu dinh dỡng số dân tăng mà dự kiến tăng khoảng 1,2 triệu ngời vào năm 2010 2.Tình hình sản xuất xuất thuỷ sản Việt Nam thêi gian qua 2.1 Thùc tr¹ng xuÊt khÈu thuỷ sản Việt Nam Sự phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam (1998-2000) Ngành thuỷ sản ngành phát triển theo chế thị trờng tơng đối sớm so với ngành sản xuất khác Bắt đầu từ năm 1981 với chế "tự cân đối, tự trang trải" ngành thuỷ sản từ ngành sản xuất kinh doanh thua lỗ triền miên, xuống dốc liên tục, suốt 20 năm qua đà tự khẳng định trình liên tục phát triển với tốc độ cao Sau số liệu phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam giai đoạn (19882000) Bảng 4: Sự phát triển ngành thủy sản Việt Nam giai đoạn (1988-2000) Tổng sản lợng thuỷ sản Khai thác Nuôi trồng Kim ngạch xuất §VT TÊn 1988 900.000 1997 1.570.000 1998 1.668.530 1999 1.827.310 2000 1.940.000 TÊn TÊn TriÖu USD 646.200 253.800 160,0 1.078.000 492.000 776,0 1.130.660 537.870 858,6 1.212.800 614.510 982,24 1.220.000 720.000 1.100 Khèi lỵng xt khÈu TÊn 36.420 206.397 200.555 216.628 240.000 Nguồn : Bộ Thơng mại & Thống kê Hải quan Năm 1999, theo thống kê Bộ Thuỷ Sản, nớc đà khai thác nuôi trồng đợc 1,82 triệu thuỷ hải sản loại, gấp đôi sản lợng năm 1988 Trong số có khoảng 400 ngàn đà đợc đa vào chế biến xt khÈu Tû träng chÕ biÕn xt khÈu trªn tỉng lợng khai thác nuôi trồng đà đạt 25-28 %, tăng mạnh so với mức 5-6% năm 1988 Kim ngạch xuất thuỷ sản đà tăng lần so với kim ngạch xuất năm 1988 Kim ngạch xuất thuỷ sản đạt 1.402,17 triệu USD, tăng 44,38% so với thực 1999, so với tiêu Đại hội đảng lần thứ VIII đề 1.100 triệu USD đà tăng 27,4 % Nộp ngân sách Nhà nớc 1.280 tỷ đồng, tăng 18,95 % so với năm 2000, đa Việt Nam vào hàng thứ 29 giới thứ khu vực ASEAN vỊ xt khÈu thủ s¶n 2.2 Tỉ chøc s¶n xt xuất khẩu: Số liệu phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 1988-2000 cho thấy khối lợng xuất tăng 600 % sản lợng đánh bắt nuôi trồng tăng 200 % đà làm cho tình hình nguyên liệu cho sản xuất chế biến ngày trở nên căng thẳng Thêm vào đời liên tục nhiều nhà máy chế biến nh sở chế biến thuỷ sản thủ công khắp địa phơng tạo thành hệ thống công nghiệp chế biến khổng lồ hoàn toàn không cân xứng với tăng trởng sở nguyên liệu đà dẫn tới việc sử dụng hiệu lực sản xuất cạnh tranh gay gắt thị trờng nguyên liệu nội địa, đẩy giá nguyên liệu lên cao (giá nguyên liệu Việt Nam đợc đánh giá vào loại cao khu vực) Đây yếu tố gây thua lỗ nhiều doanh nghiệp đa đến tốc độ tăng trởng chậm dần toàn ngành thuỷ sản Một yếu tố quan trọng gây ảnh hởng đến hiệu kinh doanh xuất nhập thuỷ sản đề an toàn thực phẩm, chất lợng vệ sinh sản xuất nguyên liệu sở chế biến thuỷ sản Việt Nam cha đảm bảo Qua hàng chục năm phát triển, hệ thống máy móc thiết bị xí nghiệp chế biến nhìn chung đà lạc hậu, tình trạng đổi thiết bị có diễn năm gần nhng nhìn chung chậm, có khoảng 30 % nhà máy chế biến đáp ứng đợc yêu cầu thị trờng khó tính Cho tới nay, có 40 nhà máy đủ điều kiện chế biến xuất vào thị trờng EU 60 nhà máy xuất đợc hàng sang Mỹ, chiếm khoảng 30% tỷ trọng khối lợng thuỷ sản xuất Việt Nam, lại 70 % xuất vào thị trờng Châu Đây điểm yếu trầm trọng ngành thuỷ sản sau vòng đàm phàn URUGUAY đời WTO, biện pháp phi thuế quan truyền thống nh hạn ngạch giấy phép trở nên khó áp dụng Các nớc phát triển chuyển sang sử dụng ngày nhiều biện pháp kỹ thuật để bảo hộ sản xuất nớc, hạn chế nhập thuỷ sản vào lÃnh thổ nớc Một biện pháp quy định khắt khe chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩmmột vấn đề mà nhà máy Việt Nam không cải tiến công nghệ không áp dụng qui trình quản lý chất lợng chặt chẽ khó đáp ứng đợc Mục tiêu chuyển dịch cấu thị trờng, giảm thiếu phụ thuộc vào thị trờng Châu á, trì đẩy mạnh tốc dộ tăng trởng xuất khẩu, lý bị ảnh hởng mạnh Tình trạng công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất nguyên nhân làm cho thời gian dài sản phẩm thuỷ sản đông lạnh chiếm 51,2%, nhuyễn thể đông lạnh 11,7%, cá sản phẩm đông lạnh khác 28,64%, lại sản phẩm khô bột cá gia súc Trong vài ba năm gần đây, công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất đà có chuyển biến Các mặt hàng đông lạnh khối (Block) đà giảm dần tỷ lệ để thay vào mặt hàng đợc chế biến tinh Tôm IQF, mực, Surimi, mặt hàng thực phẩm phối chế ăn liền nh há cảo, tôm, nem cua, bánh nhân tôm, cá phi lê lăn bột, đặc biệt mặt đà tăng dần tỷ trọng xuất Tỷ trọng sản phẩm xuất có giá trị gia tăng đà đạt dới 20% Thực tế chứng tỏ công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất Việt Nam bớc tạo đợc thay đổi chất lợng 2.3 Về giá trị tốc độ phát triển Hơn 10 năm qua, thuỷ sản giữ đợc xu tăng trởng không ngừng lực sản xuất, sản lợng giá trị xuất Năm 1986, kim ngạch xuất thuỷ sản nớc ta đạt 109,2 triệu USD, đến năm 1996, xuất đạt 670 triệu USD, năm 1997 đạt 776 triệu USD, năm 1998 đạt 858,68 triệu USD năm 1999 đạt 971,12 triệu USD Kim ngạch xuất thuỷ sản đạt 1.402,17 triệu USD, tăng 44,38% so với thực 1999, so với tiêu Đại hội đảng lần thứ VIII đề 1.100 triệu USD đà tăng 27,4 % Nộp ngân sách Nhà nớc 1.280 tỷ đồng, tăng 18,95 % so với năm 1999 Nh vậy,

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w