Luận văn tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam – eu (evfta) đến ngành nông sản việt nam

77 6 0
Luận văn tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam – eu (evfta) đến ngành nông sản việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tự hóa thương mại xu hướng phát triển toàn giới điều kiện tất yếu trình phát triển kinh tế tất quốc gia Các quốc gia nỗ lực để đạt thỏa thuận thương mại, ký kết Hiệp định thương mại tự với nước khu vực kinh tế khác giới Vai trò FTA ngày quan trọng, nội dung thỏa thuận FTA bước mở rộng Các FTA giai đoạn đầu tập trung vào tự hóa thương mại hàng hóa hữu hình, thông qua cắt giảm thuế quan thỏa thuận loại bỏ rào cản phi thuế quan Đến nay, FTA không thỏa thuận trao đổi hàng hóa dịch vụ, xúc tiến đầu tư, mà cịn có nội dung mua sắm phủ, sách cạnh tranh, quyền sở hữu trí tuệ, chế giải tranh chấp, tiêu chuẩn hợp chuẩn, lao động, mơi trường, chí cịn gắn với vấn đề dân chủ, nhân quyền hay chống khủng bố Các FTA với nội dung hệ thứ ba, mà thường gọi “FTA hệ mới” Việt Nam chủ động tham gia đàm phán Hiệp định thương mại tự (FTA), chủ động lựa chọn đối tác tham gia vươn thị trường xa Theo thống kê Trung tâm WTO (thuộc VCCI), tính đến nay, Việt Nam ký kết thực thi 12 FTA (gồm FTA ký kết với tư cách thành viên ASEAN FTA ký kết với tư cách bên độc lập), FTA ký kết trính phê chuẩn nội (Việt Nam – EU) thực trình đàm phán FTA (gồm Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực - RCEP, FTA với Khối thương mại tự Châu Âu - EFTA, FTA Việt Nam – Israel) Ngày 30/06/2019, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) thức ký kết sau năm đàm phán Đây Hiệp định Thương mại Tự (FTA) lớn Việt Nam tham gia, tạo cho kinh tế Việt Nam không gian mặt thị trường rộng lớn hơn, chất lượng cao hơn, mang lại nhiều hội cho doanh nghiệp nước nhập nguồn máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu phong phú với giá rẻ chất lượng tốt sản xuất nước; người tiêu dùng mua hàng hóa với giá tốt Việt Nam cần chủ động nắm bắt hội, khai thác triệt để ưu đãi mà EVFTA mang lại Nông sản mặt hàng nhận nhiều ưu đãi từ EVFTA Việc cắt giảm thuế gỡ bỏ hàng rào phi thuế quan nhiều mặt hàng nông sản hội thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU người tiêu dùng Việt Nam tiếp cận với sản phẩm nông sản nhập từ EU với giá thấp Tuy nhiên, thách thức nông sản Việt Nam phải đối mặt với quy định khắt khe EU xuất xứ hàng hóa, chất lượng, bao bì, nhãn mác hàng hóa EVFTA vừa hội vừa thách thức ngành nông sản Việt Nam Xuất phát từ lý trên, tác giả xin chọn đề tài: “Tác động Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) đến ngành nông sản Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu Các nghiên cứu Hiệp định EVFTA tác động đến ngành kinh tế Việt Nam có nhiều, điển hình như: Luận án tiến sỹ tác giả Vũ Thanh Hương (2017) với đề tài: “Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU: tác động thương mại hàng hoá hai bên hàm ý cho Việt Nam” nghiên cứu tác động EVFTA đến tổng thương mại hàng hóa Việt Nam EU, thương mại 18 nhóm ngành nhóm hàng may mặc dược phẩm Luận án đưa đánh giá cụ thể nhóm ngành thị trường có khả mở rộng xuất khẩu, nhóm ngành thị trường có tiềm mở rộng nhập khẩu; lợi ích, hội khó khăn, thách thức khác EVFTA đến Việt Nam Trên Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ 163 (03/2): 199 – 205 đăng ngày 31/03/2017, hai tác giả Đỗ Thị Hòa Nhã Ma Thị Huyền Nga phân tích cam kết EVFTA có liên quan trực tiếp đến hoạt động xuất hàng nông sản Việt Nam đề xuất số giải pháp khai thác lợi Hiệp định nhắm đẩy mạnh xuất hàng nông sản nước ta vào thị trường EU Trên website www.trungtamwto.vn Trung tâm WTO Hội nhập VCCI (Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam) có nghiên cứu với đề tài: “Hoa Việt Nam vượt qua rào cản thị trường EU để tận dụng hội từ EVFTA” Bài nghiên cứu phân tích hàng rào phi thuế quan mặt hàng hoa quả, đánh giá mức độ khó khăn biện pháp phi thuế quan EU, thách thức đặt nhà sản xuất xuất trái Việt Nam Từ đó, viết đưa khuyến nghị cho Chính phủ doanh nghiệp biện pháp vượt qua thách thức thúc đẩy việc xuất hoa Việt Nam sang EU Những cơng trình nghiên cứu nước chủ yếu đề tài nghiên cứu tác động EVFTA đến thương mại hàng hóa Việt Nam – EU nói chung, tác động EVFTA đến hoạt động xuất nông sản sang EU Các nghiên cứu tác động EVFTA đến hoạt động nhập nông sản, cạnh tranh nông sản nước với nơng sản nhập chưa có Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài phân tích tác động Hiệp định EVFTA mặt hàng nông sản Việt Nam, từ đưa giải pháp nhằm tận dụng ưu đãi từ Hiệp định EVFTA cho ngành nơng sản Việt Nam Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn thực nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu sở lý luận FTA nội dung Hiệp định EVFTA liên quan đến nơng sản Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu thực trạng ngành nơng sản Việt Nam phân tích tác động EVFTA đến ngành nông sản Việt Nam Nhiệm vụ 3: Đề xuất giải pháp nhằm tận dụng ưu đãi từ EVFTA ngành nông sản Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tác động EVFTA đến ngành nông sản Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài mặt hàng nông sản Việt Nam gồm sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi tác động có từ ưu đãi phạm vi nội dung Hiệp định EVFTA (không bao gồm nội dung Hiệp định IPA) Phạm vi thời gian nghiên cứu: Tác giả thực nghiên cứu giai đoạn 2010 – 2019 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phối kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê, thu thập tổng hợp liệu, bảng biểu, suy luận Dựa mục tiêu nghiên cứu đề tài, tác giả tổng hợp lý thuyết liên quan đến hiệp định thương mại tự nội dung cam kết Hiệp định EVFTA Nghiên cứu tổng hợp, phân tích số liệu sản xuất nơng sản xuất nhập nông sản Việt Nam EU giai đoạn 2011 – 2019, phân tích tác động cam kết đến xuất nông sản Việt Nam, từ có nhận định đánh giá cụ thể tác động EVFTA đến ngành nơng sản Việt Nam Đóng góp luận văn - Nghiên cứu cung cấp hệ thống khoa học lý luận có liên quan đến hiệp định thương mại tự - Hệ thống hóa nội dung cam kết Hiệp định EVFTA có liên quan đến mặt hàng nơng sản - Phân tích đánh giá tác động Hiệp định EVFTA đến ngành nông sản Việt Nam đề xuất số giải pháp giúp cho ngành nơng sản Việt Nam tận dụng ưu đãi Hiệp định EVFTA thời gian tới Bố cục luận văn Ngoài phần lời mở đầu, tóm tắt kết nghiên cứu, kết luận danh mục, bảng biểu,… nội dung chia làm chương, chi tiết sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận Hiệp định thƣơng mại tự Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) Chƣơng 2: Tác động Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – EU đến ngành Nông sản Việt Nam Chƣơng 3: Định hƣớng giải pháp nhằm tận dụng ƣu đãi từ Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) cho ngành nông sản Việt Nam CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VÀ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU (EVFTA) 1.1 Cơ sở lý luận Hiệp định thƣơng mại tự (FTA) 1.1.1 Khái niệm Hiệp định thƣơng mại tự (FTA) Thương mại quốc tế có từ lâu đời Từ quan hệ sản xuất trao đổi hàng hóa giản đơn đến quan hệ sản xuất hàng hóa tiền tệ, thương mại quốc tế ngày phổ biến phức tạp Từ kỷ XVI đến kỷ XVIII, học giả trọng thương nhận thức tầm quan trọng ngoại thương, “Montchretien viết: “Nội thương hệ thống ống dẫn, ngoại thương máy bơm, muốn tăng cải phải có ngoại thương dẫn cải qua nội thương”.” (Bùi Xuân Lưu Nguyễn Hữu Khải, 2009, tr.20) Tuy nhiên, họ cho giàu có quốc gia đo lượng tài sản mà quốc gia cất giữ (vàng), nên xuất đẩy mạnh, ưu tiên xuất hàng hóa có giá trị cao, nhập giữ mức tối thiểu nhập nguyên liệu thô giá trị thấp Ngoại thương bắt đầu phát triển chưa thực cởi mở có bảo vệ kinh tế nội địa Từ nửa sau kỷ XVIII, nhà kinh tế học châu Âu có nhận thức giàu có quốc gia tầm quan trọng nguyên tắc phân công lao động Đặc biệt phải kể đến Học thuyết Bàn tay vơ hình Adam Smith Lợi tương đối David Ricardo Hai học thuyết đóng vai trị quan trọng phát triển thương mại quốc tế, thúc đẩy mở cửa kinh tế, tự hóa thương mại, sở cho đời phát triển kinh tế thị trường ngày Hiệp định thương mại tự (FTA) kết trình đàm phán quốc gia trình giao thương với Hiệp định thương mại tự (FTA) có nhiều định nghĩa, có nhiều nhà học giả, tổ chức quốc gia đưa khái niệm FTA riêng Quan điểm truyền thống Khái niệm FTA đưa điểm 8b điều XXIV GATT 1947 với nội dung: “Một khu vực thương mại tự hiểu nhóm gồm hai hay nhiều vùng lãnh thổ thuế rào cản thương mại khác (trừ trường hợp phép theo Điều XI, XII, XIII, XV XX) dở bỏ phần lớn mặt hàng có xuất xứ từ lãnh thổ tiến hành trao đổi thương mại lãnh thổ thuế quan đó” GATT khơng có định nghĩa trực tiếp FTA, FTA sở để thiết lập khu vực mậu dịch hay liên minh thuế quan Thông qua khái niệm Khu vực thương mại tự do, ta thấy tư tưởng GATT Hiệp định thương mại tự sau:  Thứ nhất, Khu vực Thương mại tự nước thành viên cam kết cắt giảm thuế rào cản thương mại khác  Thứ hai, đối tượng cắt giảm thuế rào cản thương mại khác mặt hàng có xuất xử từ nước thành viên Khu vực Thương mại tự  Thứ ba, khái niệm cho thấy GATT chủ yếu quan tâm đến thương mại hàng hóa – trao đổi mua bán hàng hóa hữu hình Qua thấy quan niệm truyền thống FTA dừng lại phạm vi thương mại hàng hóa hữu hình mức độ cam kết tự hóa dừng cắt giảm thuế quan dần gỡ bỏ rào cản thương mại khác Các FTA điển hình theo khái niệm là: FTA ASEAN (AFTA) Quan điểm FTA Từ thập niên 1990 trở lại đây, khái niệm Hiệp định Thương mại tự FTA mở rộng phạm vi sâu cam kết tự hóa Các FTA ngày không dừng lại phạm vi cam kết cắt giảm thuế quan hàng rào phi thuế quan, mà bao gồm nhiều vấn đề rộng cam kết khuôn khổ GATT/WTO loạt vấn đề mà WTO chưa có quy định Phạm vi cam kết FTA “thế hệ mới” bao gồm tồn hàng hóa dịch vụ mà khơng có loại trừ, lĩnh vực phi thương mại như: lao động, mơi trường, mua sắm Chính phủ, sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp nhà nước, giải tranh chấp thương mại,… Mức độ cam kết FTA hệ sâu nhất, cắt giảm thuế gần 0%, có lộ trình Trung tâm WTO Center thuộc VCCI có giải thích khái niệm FTA theo quan sau: “Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement – FTA) thỏa thuận hai nhiều Thành viên nhằm loại bỏ rào cản phần lớn thương mại Thành viên với nhau” Phạm vi “thương mại” FTA hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm tất hoạt động kinh doanh sinh lời, có thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư vấn đề khác liên quan trực tiếp gián tiếp tới thương mại (sở hữu trí tuệ, mua sắm cơng, lao động, mơi trường…) Trang web Cơ quan Thương mại quốc tế, Bộ Thương mại Hoa Kỳ có định nghĩa FTA sau: “A Free trade Agreement (FTA) is an agreement between two or more countries where the countries agree on certain obligations that affect trade in goods and services, and protections for investors and intellectual property rights, among other topics.” Theo đó, FTA thỏa thuận hai hay nhiều quốc gia với nhau, quốc gia trí với số nghĩa vụ ảnh hưởng đến thương mại hàng hóa dịch vụ, bảo vệ nhà đầu tư, quyền sở hữu trí tuệ vấn đề khác Như vậy, so sánh với hiệp định WTO, FTA “thế hệ mới” hiệp định “WTO cộng”, với nội dung trước bị từ chối, lại cần thiết phải chấp nhận, bối cảnh thương mại quốc tế thay đổi Các FTA “thế hệ mới” điển hình như: FTA Việt Nam-EU (EVFTA); Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) 1.1.2 Đặc điểm Hiệp định thƣơng mại tự hệ Hội nhập quốc tế yêu cầu tất yếu chiến lược phát triển quốc gia Các nước giới tích cực, nỗ lực tham gia Hiệp định thuơng mại tự do, khu vực mậu dịch tự nhằm tạo động lực tăng trưởng phát triển kinh tế FTA kết phản ánh q trình hội nhập tồn cầu hóa thương mại giới Từ xuất đến nay, FTA hệ: FTA hệ đầu tập trung vào tự hóa thương mại hàng hóa với việc cắt giảm quan loại bỏ hàng rào phi thuế quan, FTA hệ thứ hai tiếp tục phát triển đời với việc tự hóa thêm thương mại dịch vụ FTA hệ thứ ba hay gọi FTA hệ với phạm vi tự hóa bao gồm lĩnh vực phi truyền thống với mức độ cam kết sâu rộng Để nhận biết FTA hệ mới, ta thường vào đặc điểm sau: Về phạm vi cam kết: Ngoài lĩnh vực thương mại đầu tư FTA truyền thống, FTA hệ mở rộng với lĩnh vực “phi thương mại” như: lao động, mơi trường, sở hữu trí tuệ nhằm tạo mơi trường kinh doanh minh bạch cạnh tranh công thành viên Về mức độ tự hóa thương mại: Khi tham gia FTA hệ mới, kinh tế cam kết cắt giảm phần lớn hàng rào thuế quan gỡ bỏ hàng rào phi thuế quan Độ mở cửa kinh tế thành viên cao, sản phẩm hàng hóa, dịch vụ… tự luân chuyển phạm vi không gian nước thành viên FTA Về độ linh hoạt: Trong FTA truyền thống, lộ trình cắt giảm thuế thường kéo dài khơng q 10 năm, cịn FTA hệ mới, lộ trình đẩy nhanh Rào cản thuế quan cắt giảm 0% 95% đến 100% số dòng thuế lập tức, theo lộ trình số mặt hàng nhạy cảm áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan Về chế giảm sát: FTA hệ có yêu cầu cao hơn, chắt chẽ trình thực thi Các FTA cho phép bên nhập tạm ngừng ưu đãi thuế quan phát có gian lận xuất xứ nước xuất không hợp tác xác minh xuất xứ Về chế pháp lý giải tranh chấp phát sinh: Các FTA hệ nêu rõ quy chế giải tranh chấp việc Nhà nước kiện Nhà nước nhà đầu tư kiện Nhà nước, mà FTA hệ cũ khơng quy định 1.1.3 Vai trị Hiệp định thƣơng mại tự FTA có vai trị quan trọng thúc đẩy tự thương mại giới Có thể kể đến số vai trị bật như: Một là, từ sau bế tắc vòng đàm phán Doha năm 2008, nước phát triển nước phát triển chưa đến thỏa thuận thị trường nông sản, bất đồng lợi ích với xu hướng tự hóa mạnh mẽ thương mại nhu cầu cấp thiết quốc gia, Hiệp định thương mại tự ngày phát huy vai trò việc thúc đẩy tự hóa thương mại FTA ưu việt so với WTO thời gian đàm phán ngắn, lĩnh vực đàm phán rộng quốc gia dễ tìm đồng thuận Có thể nói, FTA hệ giải pháp khả thi nhất, khắc phục hạn chế WTO Hai là, với vai trò thúc đẩy mạnh mẽ trình hội nhập liên kết kinh tế, FTA hệ có vai trị quan trọng góp phần nâng cao chuẩn mực tự hóa thương mại Các FTA hệ với yêu cầu cao rộng thương mại hàng hóa, dịch vụ… nâng cao chặt chẽ tiêu chuẩn tham gia hội nhập FTA hệ đề cập đến lao động, môi trường phát triển kinh tế bền vững Với tác động q trình tồn cầu hóa, thị trường lao động mang tính tồn cầu hình thành Việc đưa nội dung lao động vào FTA nhằm bảo đảm môi trường cạnh tranh công bên quan hệ thương mại Nếu nước trì tiêu chuẩn lao động thấp, tiền lương điều kiện lao động không xác lập sở thương lượng, cho có chi phí sản xuất thấp so với nước thực tiêu chuẩn lao động cao, dẫn tới cạnh tranh khơng bình đẳng Bên cạnh đó, q trình biến đổi khí hậu tồn cầu diễn ngày nghiêm trọng, buộc quốc gia, nước phát triển lẫn nước phát triển phải nỗ lực đối phó, thích ứng giảm thiểu tác động, nói cách khác trình tổ chức sản xuất phải tuân thủ tiêu chuẩn môi trường phát triển bền vững Liên hợp quốc thông qua Lao động môi trường vấn đề FTA đặc biệt quan tâm trở thành xu năm gần giới Ba là, tham gia FTA hệ mở hội mở rộng thị trường phát triển nhiều ngành nghề Điều thúc đẩy đa dạng hóa, hợp lý hóa đại hóa cấu xuất - nhập khẩu, cấu sản xuất tiêu dùng Cơ hội phát triển cịn gia tăng khơng gian bố trí sản xuất, không phạm vi biên giới 10 quốc gia, mà vào nhu cầu thị trường giới Các doanh nghiệp tham gia cần phải tham gia cấu chuỗi sản xuất, mạng lưới sản xuất, trước hết nội khu vực FTA Bốn là, việc triển khai ký kết thực FTA hệ cách hiệu góp phần củng cố bảo đảm an ninh kinh tế, nâng cao vị quốc gia thành viên Trong bối cảnh tồn cầu hố, muốn bảo đảm an ninh kinh tế không ý điều kiện riêng mình, mà cần hài hịa, hợp tác với quốc gia khác Nói cách khác, an ninh kinh tế bối cảnh toàn cầu hóa an ninh tương tác Do vậy, việc tăng cường liên kết với giải pháp hữu hiệu nhằm phòng, chống khủng hoảng chu kỳ khủng hoảng cấu, bảo đảm an ninh kinh tế, bền vững tăng trưởng 1.1.4 Phân loại Hiệp định thƣơng mại tự Có nhiều tiêu chí để phân loại Hiệp định thương mại tự Tuy nhiên, hai tiêu chí phổ biến nhất, tiêu chí quy mô, số lượng thành viên tham gia tiêu chí mức độ tự hóa 1.1.4.1 Căn theo quy mô, số lƣợng thành viên tham gia Nếu dựa vào tiêu chí quy mơ, số lượng thành viên tham gia FTA chia thành loại: FTA song phương, FTA đa phương (FTA khu vực) FTA hỗn hợp FTA song phương: FTA ký kết quốc gia với có giá trị ràng buộc hai quốc gia Do đặc điểm có hai thành viên nên q trình đàm phán việc đạt thoả thuận chung dễ dàng, nhanh chóng so với FTA đa phương FTA hỗn hợp FTA song phương thường ký kết nước đối tác quan trọng Hiện FTA song phương phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng cam kết Các FTA song phương kể đến như: FTA Việt Nam – Hoa Kỳ, FTA Việt Nam – Hàn Quốc… FTA đa phương (FTA khu vực): FTA có tham gia ba nước thành viên trở lên, thường nước có vị trí địa lý gần có mức độ giao thương với lớn Các nước tham gia FTA khu vực thường có mục đích tận dụng ưu vị trí địa lý để tăng cường trao đổi thương mại, thắt chặt mối 63 Mặt khác, cần phải đẩy mạnh việc sử dụng máy móc thiết bị đại vào sản xuất nơng nghiệp Việc thực giới hóa vào sản xuất nông nghiệp làm thay đổi tư sản xuất nông nghiệp, thay phương pháp sản xuất thủ công tiến khoa học, bước tổ chức sản xuất theo hướng công nghiệp, tăng suất lao động, nâng cao hiệu hình thức tổ chức sản xuất; tăng nhanh nguồn lực đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn; thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp giải áp lực lao động thời vụ nông nghiệp Cơ giới hóa sản xuất mang lại hiệu định sản xuất nông sản hàng hóa như: Ở khâu làm đất máy tăng từ 75% năm 2008 lên 95% năm 2019; Tỷ lệ gieo xạ cấy lúa máy đạt 5% năm 2018 đến năm 2019 tỷ lệ đạt 45%; Mức độ giới hóa cao chuồng trại chăn nuôi gà, đạt 90% khâu từ cung cấp nước, thức ăn tự động, tạo tiểu khí hậu thu gom trứng; Hộ ni lợn quy mô trang trại, công nghiệp sử dụng chuồng lồng, chuồng sàn, chuồng có hệ thống làm mát sưởi ấm cho lợn con, hệ thống máng ăn, núm uống tự động đạt 72%; Hộ chăn ni trâu, bị, việc đầu tư máy thái cỏ, băm rơm, đạt 60%; Hộ chăn ni bị sữa sử dụng máy vắt sữa đạt 75% (Tạp chí Đảng Cộng sản, 2020) Tuy nhiên, mức độ giới hố sản xuất nơng nghiệp số khâu đạt cao chưa toàn diện Một số khâu mức độ giới hóa cịn thấp như: cấy lúa, chăm sóc ăn quả, thu hoạch mía, cà phê Đặc biệt, vùng chuyên canh sản xuất nông nghiệp, việc sử dụng máy móc thiết bị vào gieo cấy, tưới nước, thu hoạch mang lại hiệu cao, giảm thiểu lao động chân tay Vậy nên, vùng chuyên canh sản xuất phải xác định tiềm năng, lợi để lựa chọn loại máy móc, thiết bị nơng nghiệp phù hợp với cây, cụ thể Đẩy mạnh công tác dồn điền, đổi thửa, tập trung đất đai xây dựng cánh đồng lớn nhằm đáp ứng nhu cầu giới hóa Cùng với đó, đầu tư nâng cấp, hoàn thiện kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn phù hợp với việc đưa máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất Quy hoạch, cải tạo, san phẳng đồng ruộng, kiên cố hóa hệ thống tưới, tiêu; giao thông nội đồng giao thông nông thôn 64 Đẩy mạnh liên kết doanh nghiệp chế biến xuất nông sản với ngƣời nông dân Nơng dân lực lượng lao động sản xuất nông nghiệp nước ta Nhưng kinh tế mở cửa, hoạt động xuất nông sản ngày tăng, người dân Việt Nam tiếp cận yếu tố, tiêu chuẩn định thay đổi thị trường xuất nên khó đáp ứng nhu cầu thị trường giới Vậy nên, muốn nông sản Việt thâm nhập sâu vào thị trường EU, doanh nghiệp chế biến phải liên kết chặt chẽ với nông dân Doanh nghiệp không tham gia vào trình sản xuất, giai đoạn thu hoạch, chế biến, chế biến sâu giá trị nông sản, mà họ lực lượng tiên phong, người có vốn, có kinh nghiệm quản trị nước quốc tế nên họ có điều kiện ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp Việc liên kết doanh nghiệp chế biến với người dân mang hợp tác đơi bên có lợi, chia sẻ rủi ro, hỗ trợ trình sản xuất chế biến nông sản Đối với người nông dân, họ có lợi ích như: khơng phải lo đầu cho nơng sản có doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm; doanh nghiệp hỗ trợ vốn, giống cây, phân bón, thuốc trừ sâu, máy móc thiết bị sản xuất; tiếp cận sớm với tiêu chuẩn kỹ thuật thị trường xuất cho loại nơng sản, từ điều chỉnh quy trình sản xuất để phù hợp với tiêu chuẩn đó, khơng bị rơi vào cảnh giá mùa mùa giá Về phía doanh nghiệp, họ chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào cho q trình sản xuất chế biến từ họ chủ động việc ký kết hợp đồng xuất với đối tác EU; doanh nghiệp liên kết với vùng chuyên canh sản xuất đạt tiêu chuẩn Global GAP, họ đảm bảo nguồn gốc xuất xứ chất lượng nông sản, tránh rủi ro vi phạm quy tắc xuất xứ tiêu chuẩn kỹ thuật EU Đầu tƣ đổi công nghệ chế biến bảo quản sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn chất lƣợng EU Việt Nam nước xuất nông sản lớn top đầu giới, song giá trị xuất lại thuộc top cuối Một nguyên nhân Việt Nam xuất nông sản thô nông sản qua sơ chế nên giá trị mang lại thấp Những năm gần đây, thực trạng khắc phục Công nghệ chế biến nông sản Việt 65 Nam đạt mức độ trung bình giới Một số ngành hàng có công nghệ thiết bị chế biến tương đối đại mang tầm khu vực giới, chế biến hạt điều, cà phê, lúa gạo, tôm, cá tra Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng công nghiệp chế biến nông sản đạt khoảng 5-7%/năm Nhờ đó, kim ngạch xuất nơng sản tăng mạnh, bình quân tăng khoảng 8-10%/năm Tuy nhiên, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn nhìn nhận cịn nhiều tồn tại, hạn chế nhiều sở chế biến nhiều ngành hàng có tuổi đời 15 năm (chiếm 70%) với thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu, suất thấp (chè, cao su, sắn); hệ số đổi thiết bị mức 7%/năm (bằng 1/2 - 1/3 mức tối thiểu nước khác) Tổn thất sau thu hoạch lớn (10-20%) thiếu sở vật chất bảo quản đáp ứng yêu cầu Sản phẩm chế biến chủ yếu sơ chế có giá trị gia tăng thấp (chiếm 70-85%); sản phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao chiếm khoảng 15-30% (các loại nơng sản khoảng 10-20%, sản phẩm bao gói nhỏ cung cấp cho bán lẻ chiếm khoảng 10%) Vậy nên, để nâng cao giá trị nông sản Việt Nam xuất khẩu, doanh nghiệp cần đầu tư máy móc, thiết bị đại vào khâu chế biến bảo quản nơng sản, đa dạng hóa sản phẩm nơng sản chế biến Xây dựng quảng bá thƣơng hiệu nông sản Việt Thương hiệu nông sản vấn đề sống doanh nghiệp quốc gia thời đại công nghệ đại Người tiêu dùng EU quan tâm đến nhãn hiệu nguồn gốc nông sản Khi sản phẩm có thương hiệu đồng nghĩa với chất lượng nguồn gốc xuất xứ công nhận, dễ dàng tiếp cận người tiêu dùng Để phát triển thương hiệu nông sản dựa khai thác yếu tố vùng miền, địa phương cần tập trung vào số định hướng sau: Thứ nhất, xây dựng phát triển thương hiệu vùng “đặc sản” địa phương ưu thiên nhiên để phát triển thương hiệu vùng (như Chè Thái Nguyên, mắm Phú Quốc, Vịnh Hạ Long, vải thiều Thanh Hà, cà phê Buôn Mê Thuột…) Thứ hai, xây dựng tạo dựng hình ảnh chung cho vùng miền: Mỗi địa phương cần lựa chọn cho giá trị đặc trưng nỗ lực thực biện pháp nhằm đưa giá trị đáp ứng nhu cầu công chúng Chẳng hạn như: TP 66 Đà Nẵng xây dựng hiệu hình ảnh địa phương đáng đến đáng sống Việt Nam Thứ ba, xây dựng sản phẩm, dịch vụ mới, đáp ứng nhu cầu giới Mỗi thành phố, vùng miền tự xây dựng cho hình ảnh hồn tồn độc đáo, khác biệt thơng qua hệ thống sản phẩm dịch vụ vùng miền doanh nghiệp Nhìn chung, việc phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam gắn với khai thác yếu tố vùng miền giúp cho địa phương, doanh nghiệp phát triển kinh tế, đẩy mạnh thương mại hóa sản phẩm địa phương, qua đó, giúp nâng cao mức sống địa phương Việc kết nối với địa phương lân cận tạo nên sức mạnh vùng cịn giúp thu hút đầu tư nước ngồi, phát triển thương mại hàng hóa, du lịch Mặt khác, với sắc định vị khác biệt, đầu tư bản, tập trung, địa phương, vùng miền có hội tiếp cận tốt với nguồn đầu tư nước ghi dấu ấn sâu đậm tâm trí cơng chúng khơng lãnh thổ Việt Nam mà khu vực giới Giải khó khăn vốn cơng nghệ Việc chuẩn hóa quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, địi hỏi doanh nghiệp cần có đầu tư vốn công nghệ Hai vấn đề tiên khó khăn doanh nghiệp Việt Doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ phủ thơng qua gói vay ưu đãi, lãi suất thấp Bên cạnh đó, thu hút vốn đầu tư nước cách để tiếp cận nguồn vốn công nghệ tiên tiến nhanh nước phát triển Việt Nam Tuy nhiên, để tiếp cận nguồn vốn đầu tư trực tiếp FDI từ nước EU, doanh nghiệp cần nâng cao trình độ quản lý, chất lượng nguồn lao động Doanh nghiệp bên cạnh việc tiếp nhận thành tựu khoa học cơng nghệ từ nước ngồi, cần chủ động tích cực tham gia nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ nhằm áp dụng kỹ thuật tiên tiến cách có hiệu quả, từ nâng cao suất lao động, cải tạo chất lượng trồng, vật nuôi sản phẩm chế biến mà đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, từ nâng cao khả cạnh tranh ngành 67 Xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch sản xuất xuất nông sản sang EU Việt Nam nhiều mặt hàng xuất chủ lực giới, tỷ trọng xuất sang EU thấp Trong thời gian tới, EVFTA có hiệu lực, ưu đãi dành cho nông sản nhiều hơn, doanh nghiệp cần cân nhắc việc mở rộng thị trường cho sản phẩm nông sản cách xuất vào EU Khi tiền hành xâm nhập vào thị trường EU, doanh nghiệp nơng sản Việt Nam cần tìm hiểu thơng tin thị trường EU nói chung thị trường nước thành viên nói riêng thơng qua Cục xúc tiến Thương mại, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), Hiệp hội mặt hàng nông sản để đề chiến lược hành động cụ thể nhằm đẩy mạnh xuất nông sản sang thị trường EU giai đoạn cụ thể Trước tiên, doanh nghiệp cần thay đổi tư xuất khẩu, giảm dần xuất nông sản thô, đẩy mạnh xuất nông sản qua chế biến để nâng giá trị xuất Đa dạng hóa sản phẩm chế biến từ nông sản cách tiếp cận thị trường EU, doanh nghiệp cần nghiên cứu vị, sở thích, thói quen, tập quan, văn hóa xã hội, thị hiếu người tiêu dùng EU để sản phẩm xuất đón nhận thị trường EU mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược quảng bá sản phẩm thị trường EU thông qua việc tham gia hội chợ, triển lãm nông sản nước EU quảng bá phương tiện thông tin truyền thông, trang xã hội Đây biện pháp quảng bá sản phẩm hiệu tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp 3.2.2 Giải pháp Hiệp hội ngành hàng Hỗ trợ thông tin cho nông dân doanh nghiệp Thông tin yếu tố đầu vào qua trọng trình định doanh nghiệp người nông dân Song, hầu hết doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vừa, phát triển chưa ngành nghề địa phương Khả tiếp cận thị trường hạn chế, có hội tham gia xuất trực tiếp, thường phải qua nhiều khâu trung gian nên không nắm bắt đầy đủ nhu cầu khách hàng mẫu mã, chất lượng, giá Việc tiếp cận thông tin khoa học công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến thiết bị cịn nhiều khó 68 khăn Trình độ chun mơn kỹ thuật lực quản lý doanh nghiệp hạn chế, phần lớn chưa trang bị kiến thức cần thiết quản trị kinh doanh chưa hiểu biết kỹ pháp luật sách liên quan tới họat động kinh tế Năng lực tự đổi công nghệ kỹ thuật cịn thấp, nguồn hỗ trợ cho đổi tiếp cận nguồn hỗ trợ doanh nghiệp hạn chế Chính vậy, Hiệp hội ngành hàng kênh thơng tin quan trọng người dân doanh nghiệp nông sản Các Hiệp hội cần cải thiện chức liên kết, thu thập, xử lý thông tin để cung cấp đến bà nông dân doanh Bằng việc tổ chức buổi hội thảo, tăng cường trao đổi thông tin ngành, mùa vụ, điều kiện sản xuất, dự báo điều kiện tự nhiên thiên nhiên, dự báo cung cầu thị trường nước quốc tế tác động yếu tố môi trường nước đến hoạt động xuất đầu tư đó, Hiệp hội có hỗ trợ cho doanh nghiệp nguồn thông tin lớn, tăng khả tiếp cận doanh nghiệp đến nguồn thơng tin thống, Hiệp hội quan thương mại đại diện cho ngành hàng Việt Nam tham gia hợp tác kinh tế quốc tế, khả tìm kiếm khai thác thông tin rộng lớn doanh nghiệp nghiệp nông sản Việt Nam Khi mạng internet phát triển, thơng tin khơng thống mạng nhiều, Hiệp hội cần xây dựng website, cập nhật thông tin ngành hàng để doanh nghiệp người dân dễ dàng tìm kiếm, nhanh chóng, xác Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn chuyển giao công nghệ Một thực trạng gặp phải doanh nghiệp doanh nghiệp muốn tiếp cận nguồn vốn đầu tư để phát triển sản xuất, nhiên doanh nghiệp khơng có thơng tin nguồn vốn đầu tư, không tiếp cận nguồn vốn công nghệ tiên tiến Đây lúc Hiệp hội ngành hàng cần phát huy vai trò kết nối doanh nghiệp với nguồn vốn đầu tư FDI Đồng thời, doanh ngiệp cần chủ động đứng tạo dựng hình ảnh cho ngành nông sản Việt Nam, quảng bá nông sản Việt giới, từ thu hút đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực nơng sản Việt Bên cạnh đó, Hiệp hội tiếp tục hỗ trợ cho doanh nghiệp việc tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chuyển giao diễn Các hoạt động hỗ trợ bao gồm: cung cấp thông 69 tin kỹ thuật, hướng dẫn vận hành hỗ trợ nguồn nhân lực cho trình tiếp nhận, vận hành Nâng cao hiệu hoạt động Để hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp người nông dân, Hiệp hội cần không ngừng nâng cao hiểu biết, cập nhật thông tin Hiệp định, thị trường quốc tế biến động thị trường có tác động đến xuất nông sản Việt Nam Hiệp hội ngành hàng cần đảm bảo chất lượng thông tin dùng để cung cấp cho doanh nghiệp, tránh tình trạng cung cấp mặt hình thức số lượng mà khơng có chất lượng dẫn đến sai lệch nhận định doanh nghiệp, từ dẫn đến bất lợi hậu xấu cho hoạt động kinh doanh Đồng thời, Hiệp hội cần nâng cao khả dự báo, khơng dự báo theo cảm tính, mang tính lý thuyết, dự báo sớm xác để đưa thơng tin đến với người nông dân doanh nghiệp 3.2.3 Kiến nghị Chính phủ Hồn thiện thể chế, sách Trước hết, Chính phủ quan liên quan cần xem xét lại văn bản, hiệp định có liên quan đển quan hệ thương mại Việt Nam EU, từ điều chỉnh văn pháp lý, quy định khơng cịn phù hợp gây khó khăn cho doanh nghiệp hai bên, đồng thời thay vào văn bản, nghị định, sách tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu, nhập đầu tư lĩnh vực nông sản doanh nghiệp Việt Nam EU phù hợp với cam kết Hiệp định EVFTA Thứ hai, Chính phủ cần xem xét nội dung liên quan đến sở hữu trí tuệ Việt Nam cịn thiếu quy định bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cịn chưa cao, chưa có quy định xử phạt để ngăn chặn hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Vậy nên đề nghị Chính phủ xây dựng Luật sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ để thi hành cam kết sở hữu trí tuệ Hiệp định CPTPP theo lộ trình bảo đảm thi hành cam kết EVFTA mà pháp luật hành chưa tương thích q trình hồn thiện Đồng thời, Việt Nam cần gia nhập Hiệp định quyền tác giả, Hiệp ước biểu diễn ghi âm 70 Tổ chức sở hữu trí tuệ giới vòng ba năm thời hạn bảo hộ kéo dài 50 năm; thiết lập sở liệu điện tử công khai hồ sơ đăng ký nhãn hiệu cho phép thu hồi nhãn hiệu đăng ký khơng sử dụng vịng năm; gia nhập Thỏa ước La Hay đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp vịng hai năm kể từ EVFTA có hiệu lực bảo hộ kiểu dáng công nghiệp với thời gian 15 năm Tuy nhiên, cam kết Sở hữu trí tuệ mang tới thách thức định cho tổ chức, cá nhân Việt Nam việc chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nghiêm minh khiến doanh nghiệp phải chịu gánh nặng thủ tục kiểm soát, bị rơi vào tranh chấp, kiện tụng Vậy nên, Chính phủ quan liên quan cần phổ cập nội dung liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ để nâng cao ý thức doanh nghiệp, người nông dân người tiêu dùng vấn đề Khi quy định bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam minh bạch, rõ ràng, có tính thực thi cao mơ hình chung mơi trường kinh doanh ngày tốt lên (trong có tin tưởng ngày cao đối tác nước việc bảo hộ tài sản trí tuệ Việt Nam), đáp ứng điều kiện Hiệp định FTA ký kết, thu hút nguồn vốn FDI chất lượng cao, với trình độ cơng nghệ tiên tiến Đây hội để doanh nghiệp Việt Nam tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ tiên tiến từ châu Âu để nâng cao suất, chất lượng lực cạnh tranh DN Khuyến khích phát triển nơng nghiệp sạch, nơng nghiệp hữu Chính phủ hồn chỉnh quy hoạch phát triển ngành nơng nghiệp, có sách khuyến khích doanh nghiệp, người dân sản xuất kinh doanh sản phẩm hữu vật tư đầu vào phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp hữu như: sách hỗ trợ sản xuất nông sản theo hướng liên kết lực lượng, gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm; sách đặc thù vê giống, vốn, cơng nghệ, hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo tập huấn sản xuất nông nghiệp hữu cơ, xây dựng mơ hình sản xuất hữu theo tiêu chuẩn Việt Nam quốc tế Đồng thời, phủ nên ưu tiên kinh phí khoa học, khuyến nông để thực nghiên cứu dự án khuyến nơng 71 Khuyến khích xây dựng phát triển vùng chuyên canh nông sản đƣợc EU công nhận dẫn địa lý Các nông sản Việt EU công nhận hính thức dẫn địa lý lợi lớn xuất sang thị trường EU Tuy nhiên, vùng chuyên canh sản xuất nông sản cịn chưa thật có hiệu đáp ứng yêu cầu chất lượng EU Vậy nên, phủ cần có sách để khuyến khích phát triển vùng chuyên canh sản xuất như: Đầu tư sở hạ tầng nông thôn, hỗ trợ nông dân thực biện pháp ứng phó với điều kiện bất lợi thời tiết, xây dựng hệ thống thủy lợi đảm bảo kiểm soát ngập lụt, hạn hán, hệ thống kênh mương điều tiết nước phục vụ tưới tiêu Bên cạnh đó, phủ cần có sách tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, bước hình thành tập đồn nơng sản mạnh , tạo vị cạnh tranh cho nông sản Việt thị trường quốc tế Đồng thời, nhà nước cần phải đầu tư cho việc quảng bá sản phẩm, mang sản phẩm triển lãm, quảng cáo hình thành vùng du lịch kết hợp tham quan, mua sắm quảng bá sản phẩm đặc trưng vùng miền Xây dựng quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lƣợng nông sản theo chuẩn quốc tế Chất lượng nông sản vấn đề sống cịn nơng sản Việt tham gia vào thị trường quốc tế Với thực trạng, chất lượng nông sản Việt cịn thấp Chính phủ cần xây dựng quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng nông sản quy trình sản xuất, chế biến đóng gói cho loại nơng sản Đồng thời, xây dựng quy trình giám sát, kiểm tra đánh giá, công nhận nông sản đạt tiêu chuẩn có chế tài nghiêm khắc doanh nghiệp hay hộ nông dân không tuân thủ theo tiêu chuẩn Đẩy mạnh xuất bền vững thông qua chiến lƣợc marketing sâu rộng tới thị trƣờng quốc tế Nhà nước cần đẩy mạnh hợp tác với quốc gia trung gian, nơi thuận lợi trị, văn hóa kinh tế để từ tiến tới phân phối hàng hóa sang nước châu Âu với chiến lược sách dài hạn, đảm bảo ổn định xuất nông sản, tạo dựng uy tín thị trường quốc tế 72 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Do sản xuất nơng nghiệp Việt Nam cịn lạc hậu, việc ni trồng cịn găp nhiều khó khăn giới có tiến vượt bậc với khoa học kĩ thuật tiên Việt Nam có nhiều lợi để phát triển nông nghiệp đa số nguồn nhân lực nông nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ Thực tế, số ngành nông nghiệp chưa thực thu hút người học, tuyển sinh gặp khó khăn Việc đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao để phát triển nơng nghiệp yêu cầu cấp bách tình hình Đẩy mạnh tiếp xúc với nhà đầu tƣ, doanh nghiệp để nhận diện vƣớng mắc, tháo gỡ khó khăn Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Việt nam tham gia nhiều FTA, FTA lại có mức độ ưu đãi khác yêu cầu khác nguyên tắc xuất xứ, quy định TBT, SPS…Nhiều doanh nghiệp người dân không hiểu hết nội dung FTA, nên Chính phủ cần có chủ trương giúp cho doanh nghiệp người nông dân hiểu sâu nội dung Hiệp định để áp dụng không bị bỡ ngỡ thực sai Chính phủ thơng qua Hiệp hội ngành hàng tổ chức buổi tọa đảm, hội thảo để giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn việc xây dựng sản phẩm dịch vụ đạt tiêu chuẩn chất lượng thị trường EU, đặc biệt nội dung an toàn thực phẩm, bao bì, thương hiệu, tiếp cận marketing, xuất xứ nguồn gốc; cách tạo dựng chiến lược, nguồn lực doanh nghiệp; giúp doanh nghiệp vạch định xác lộ trình phát triển riêng sản phẩm, dịch vụ thị trường EU có nhìn tổng quan thị trường hướng doanh nghiệp thời gian tới 73 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu luận văn, tác giả rút kết luận sau: Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU hiệp định thương mại hệ với cam kết chất lượng cao Việt Nam EU Quá trình đàm phán ký kết Hiệp định hoàn thành kiến có hiệu lực vào tháng 7/2020 sau Quốc hội Việt Nam thông qua Hiệp định EVFTA với cam kết dỡ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan gần hoàn toàn Đồng thời, quy định điều kiện xuất xứ hàng hóa, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, quy định an toàn thực phẩm quy định bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nghiêm ngặt Vậy nên, Hiệp định vừa mang lại nhiều hội phát triển cho nông sản Việt Nam thị trường EU, vừa tạo khó khăn cho nông sản Việt gia nhập thị trường Sản xuất nông nghiệp Việt Nam bước phát triển, dần có chỗ đứng thị trường nơng sản giới Tuy nhiên, so với nước giới, sản xuất nông nghiệp Việt Nam cịn thấp Sản xuất nơng nghiệp mang tính thủ công, nhỏ lẻ, sở hạ tầng lạc hậu, phát triển, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp chưa cao, chất lượng nông sản kém, việc đáp ứng quy định Hiệp định TBT, SPS hay quy tắc xuất xứ hàng hóa chưa cao, chưa xây dựng thương hiệu nông sản Việt có chỗ đứng giới Chính điểm yếu sản xuất nông nghiệp tạo khó khăn cho nơng sản Việt Nam xuất sang thị trường khó tính EU Trong bối cảnh Hiệp định EVFTA vào thực thi, ngành nông nghiệp Việt Nam cần có biện pháp để giải điểm yếu vấn đề làm rào cản cho việc xuất nông sản sang EU Các doanh nghiệp ngành nông sản người nông dân cần cải tiến quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP, nâng cao chất lượng nông sản, tăng cường áp dụng giới hóa sản xuất nơng nghiệp để đạt suất cao Các Hiệp hội ngành hàng cần nâng cao vai trị việc hỗ trợ doanh nghiệp nông dân tiếp cận quy định Hiệp định EVFTA Về phía Nhà nước, ngồi việc hồn thiện sách pháp luật, cịn cần đưa 74 sách khuyến khích sản xuất nơng nghiệp tập trung khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào chế biến, sản xuất nông sản 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bùi Xuân Lưu Nguyễn Hữu Khải, Giáo trình Kinh tế Ngoại thương, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội 2009 Lê Quỳnh Hoa, Ảnh hưởng Hiệp định thương mại tự (FTA) đến xuất mặt hàng nông sản Việt Nam, Trường Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh, 2017 Tổng cục Thống kê, Niên giám Thống kê 2018, Hà Nội 2019 Mutrap, Báo cáo Thị trường Mật Ong EU, Hà Nội 2015 Mutrap, Báo cáo Thị trường Chè EU, Hà Nội 2015 Mutrap, Báo cáo Thị trường Rau EU, Hà Nội 2016 Bộ Công Thương, Báo cáo Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 2017, NXB Công Thương, Hà Nội 2018 Bộ Công Thương, Báo cáo Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 2018, NXB Công Thương, Hà Nội 2019 Bộ Công Thương, Báo cáo Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 2019, NXB Công Thương, Hà Nội 2020 10 WTO Center (2019), “Hoa Việt Nam vượt qua rào cản thị trường EU để tận dụng hội từ EVFTA”, Hà Nội 2019 11 Trần Văn Nam, Tác động quy định rào cản kỹ thuật trương Hiệp định thương mại tự Việt Nam EU Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, số 70 (02/2015), tr.3 - tr.11 12 WTO Center (2019), Hiệp định thương mại tự gì?, link truy cập: http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/12396-hiep-dinh-thuong-mai-tu-dofta-la-gi, ngày truy cập: 02/02/2020 13 WTO Center (2017), Vai trò hiệp định thương mại tự hệ thương mại quốc tế, link truy cập: http://www.trungtamwto.vn/chuyende/10113-vai-tro-cua-cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-the-he-moi-trongthuong-mai-quoc-te, ngày truy cập: 05/02/2020 76 14 Bộ Công Thương, Giới thiệu chung Hiệp định EVFTA IPA, link truy cập: http://evfta.moit.gov.vn/?page=overview&category_id=fb203c7b-54d64af7-85ca-c51f227881dd, ngày truy cập: 05/3/2020 15 WTO Center (2017), Văn kiện Hiệp định EVFTA, EVIPA Tóm tắt chương, link truy cập: http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/8445van-kien-hiep-dinh-evfta-evipa-va-cac-tom-tat-tung-chuong, ngày truy cập: 05/03/2020 16 Tiếp Thị Nông Nghiệp, Hàng xuất bị trả về, hướng cho hồ tiêu thời hội nhập?, link truy cập: http://www.tiepthinongnghiep.com/lamnghiep/tin-tuc-lam-nghiep-14/hang-xuat-di-bi-tra-ve-huong-di-nao-cho-cayho-tieu-thoi-hoi-nhap 7390.html ngày truy cập: 05/04/2020 17 Nguyễn Quốc Thái, Các biện pháp SPS TBT hàng rau xuất sang EU-27, Tạp chí Cơng thương ngày đăng 14/04/2020, link truy cập: http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/cac-bien-phap-sps-va-tbt-doi-voihang-rau-qua-xuat-khau-sang-eu-27-70691.htm 18 Vũ Thị Hải Anh, EVFTA vấn đề đặt cho ngành Nơng nghiệp Việt Nam, Tạp chí Cơng thương, ngày đăng 20/01/2020, link truy cập: http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/evfta-va-nhung-van-de-dat-ra-chonganh-nong-nghiep-viet-nam-68077.htm 19 Bảo hộ thương hiệu, Ngỡ ngàng thương hiệu lớn Việt Nam bị đánh mất, link truy cập: https://baohothuonghieu.com/banquyen/tin-chitiet/ngo-ngang-nhung-thuong-hieu-lon-cua-viet-nam-bi-danh-mat/975.html ngày truy cập: 21/04/2020 20 Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp, “Điểm nghẽn” đầu tư FDI vào nông nghiệp, link truy cập: https://enternews.vn/diem-nghen-dau-tu-fdi-vao-nongnghiep-141599.html ngày truy cập: 22/04/2020 21 Tạp chí Cơng thương, “Một số giải pháp nhằm phát triền Nông nghiệp Việt Nam”, link truy cập: http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/mot-so-giai-phapnham-phat-trien-nong-nghiep-viet-nam-68006.htm, 09/05/2020 ngày truy cập: 77 22 Tổng cục Thống kê, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621, ngày truy cập: 21/04/2020 Tài liệu Tiếng Anh European Commission, Prefrentail Trade: Guidance on the Rules of Origin, 2020 Nguyen Binh Duong, Vietnam – EU Free Trade Agreement: Impact and Policy Implications for Vietnam, 2015 European Commission, Cumulative economic impact of future trade agreements on EU agriculture, 2016 The World Bank, Vietnam: Deepening International Integration and Implementing The EVFTA, 2020 European Commission (2019), Organic Imports in the EU, 2019 TrendEconomy, link truy cập: https://trendeconomy.com/data/commodity_h2, ngày truy cập: 24/04/2020 International Trade Centre (ITC), link truy cập: https://trademap.org/Index.aspx?AspxAutoDetectCookieSupport=1, ngày truy cập: 24/04/2020 International Trade Administration, U.S Department of Commerce, https://www.trade.gov/free-trade-agreements, ngày truy cập: 02/02/2020 ... 1: Cơ sở lý luận Hiệp định thƣơng mại tự Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) Chƣơng 2: Tác động Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – EU đến ngành Nông sản Việt Nam Chƣơng 3: Định hƣớng... ƣu đãi từ Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) cho ngành nông sản Việt Nam CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VÀ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU (EVFTA) 1.1... thức ngành nông sản Việt Nam Xuất phát từ lý trên, tác giả xin chọn đề tài: ? ?Tác động Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) đến ngành nông sản Việt Nam? ?? làm đề tài luận văn tốt nghiệp

Ngày đăng: 16/01/2023, 13:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan