1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thị trường các công cụ phái sinh trên thế giới và giải pháp phát triển tại Việt Nam

158 756 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 427,42 KB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các công cụ phái sinh (derivatives) công cụ tài có dòng tiền tương lai phụ thuộc vào giá trị hay số tài sản khác (Hull, 2012) Trên giới công cụ phái sinh manh nha hình thành từ lâu, vào khoảng những 1970, công cụ bắt đầu trở nên phổ biến có bước phát triển mạnh mẽ Theo số liệu thống kê Ngân hàng toán quốc tế BIS năm 2013, giá trị giao dịch thị trường phi tập trung đạt 710.182 tỷ USD, gấp 10 lần so với quy mô thị trường tập trung với 64.627,8 tỷ USD Thị trường công cụ phái sinh đánh giá thị trường hoạt động nhộn nhịp giới với doanh số giao dịch lên đến hàng nghìn tỷ USD ngày Chỉ tính riêng thị trường ngoại hối, giá trị giao dịch trung bình hàng ngày năm 2013 đạt 6.671 tỷ USD, chiếm gần 19% doanh số toàn thị trường Công cụ phái sinh đời trước hết nhằm mục đích quản trị rủi ro giá Trong giai đoạn đầu xuất hiện, tài sản sở hợp đồng phái sinh chủ yếu hàng nông sản gạo, ngô, bông, mục đích công cụ phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro biến động giá tài sản sở Nhưng với phát triển kinh tế giới, ngày hàng hóa sở giao dịch phái sinh trở nên phong phú đa dạng nhiều, từ nguyên vật liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất dầu mỏ, thép, kim loại màu, bông, đến sản phẩm thị trường tài ngoại tệ, chứng khoán, số chứng khoán, lãi suất Do vậy, công cụ phái sinh sử dụng nhằm mục đích kinh doanh chênh lệch giá, đầu tư mục đích đầu Ngoài ra, công cụ phái sinh giao dịch thị trường nguồn thông tin hiệu hình thành giá tài sản sở Khi công cụ phái sinh giao dịch thị trường hình thành mức giá công cụ trở thành nguồn thông tin hiệu việc xác định giá tài sản sở Tính khoản giá trị giao dịch thị trường phái sinh giới lớn nên khó để lực kinh tế thao túng giá nên thông tin giá thị trường đáng tin cậy, từ giúp kinh tế giúp cân đối sản xuất tiêu thụ Bên cạnh đó, công cụ phái sinh giúp tăng cường hiệu thị trường tài nói chung thông qua việc bên tham gia thị trường có hội tiếp cận thông tin cách công bằng, ngăn chặn tình trạng độc quyền hay lũng đoạn giá Đấy lý 92% số 500 công ty lớn giới sử dụng công cụ phái sinh để quản trị rủi ro giá (Deutsche Borse AG, 2008) nhiều nước giới ban hành nhiều sách quy định nhằm quản lý phát triển giao dịch Trong kinh tế thị trường, yếu tố giá cả, tỷ giá, lãi suất biến động nhiều theo quy luật cung cầu rủi ro xẩy nhiều Khi mà rủi ro biến động giá xẩy đến lúc với nhà đầu tư ngày gia tăng trình hội nhập, phát triển thị trường công cụ phái sinh xem chắn quan trọng để hạn chế rủi ro thị trường nhà đầu tư Trong Việt Nam, khái niệm công cụ phái sinh chưa thực phổ biến nhiều nhà đầu tư cá nhân, doanh nghiệp chưa hiểu rõ công cụ Một số người cho rằng, công cụ phái sinh toàn mang đến lợi ích như: bảo hiểm rủi ro giá hàng hóa, công cụ để đầu tư tìm kiếm lợi nhuận Tuy nhiên, số khác lại cho rằng, tham gia thị trường giống đánh bạc, chủ yếu nhờ vào vận may Tại Việt Nam thị trường công cụ phái sinh chưa phát triển, manh nha hình thành vài tài sản sở hàng nông sản (cà phê, cao su) ngoại hối Đối với hàng nông sản, giao dịch phái sinh giới chủ yếu thực qua sàn giao dịch, Sàn giao dịch hàng hóa Việt Nam thành lập từ năm 2010 chưa thực vai trò trung gian cho nhà sản xuất, xuất gặp gỡ để thỏa mãn nhu cầu phòng vệ rủi ro giá hàng hóa; chưa trở thành kênh đầu tư hiệu cho nhà đầu tư Các nhà sản xuất, xuất hàng nông sản Việt Nam phải thực nghiệp vụ phái sinh thông qua sàn giao dịch hàng hóa lớn giới Còn doanh nghiệp có nguồn thu chi ngoại tệ lại gặp phải rủi ro biến động tỷ giá hối đoái, vậy, thị trường công cụ phái sinh ngoại hối Việt Nam phát triển, doanh nghiệp cung cấp đầy đủ công cụ phòng ngừa rủi ro có nhu cầu Theo Bodnar (2011), đối mặt với rủi ro ngoại hối, tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro chiếm tỷ trọng cao (trên 70%) Ngược lại, tài sản sở ngoại hối giao dịch nhiều thị trường phi tập trung doanh số khiêm tốn với công cụ phổ biến kỳ hạn hoán đổi Một vài công cụ phái sinh khác quyền chọn ngoại tệ- nội tệ đưa vào áp dụng thí điểm thời gian ngắn dừng lại Các doanh nghiệp Việt Nam hội để sử dụng công cụ quản trị rủi ro ngoại hối hữu hiệu mà nhiều doanh nghiệp giới sử dụng Sự phát triển thị trường công cụ phái sinh thách thức không nhỏ NHTM doanh nghiệp Việt Nam trình mở cửa hội nhập vào thị trường tài giới Vì vậy, vấn đề phát triển thị trường công cụ phái sinh Việt Nam trở nên cấp thiết hết Như vậy, không phát triển thị trường công cụ phái sinh, doanh nghiệp Việt Nam hội sử dụng công cụ hữu hiệu việc phòng ngừa rủi ro biến động giá hàng hóa, biến động tỷ giá lãi suất doanh nghiệp giới áp dụng Xuất phát từ nguyên nhân trên, tác giả chọn đề tài “Thị trường công cụ phái sinh giới giải pháp phát triển Việt Nam” làm Luận án tiến sĩ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài sở hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến công cụ phái sinh ngoại hối, phân tích thực trạng phát triển thị trường công cụ phái sinh ngoại hối giới để từ rút học kinh nghiệm đề xuất giải pháp nhằm phát triển thị trường Việt Nam Để đạt mục tiêu trên, tác giả đặt nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống lại sở lý luận liên quan đến công cụ phái sinh ngoại hối thị trường công cụ phái sinh ngoại hối, điều kiện để phát triển thị trường CCPS ngoại hối Việt Nam - Phân tích thực trạng phát triển thị trường CCPS ngoại hối giới, đặc biệt có phân tích điển hình thị trường CCPS ngoại hối số nước cụ thể (bao gồm thị trường phát triển non trẻ đến thị trường có bề dày hoạt động); phân tích thực trạng phát triển thị trường CCPS ngoại hối Việt Nam đánh giá kết đạt hạn chế đưa nguyên nhân cho thực trạng - Dự báo xác định xu hướng phát triển thị trường CCPS nói chung thị trường CCPS ngoại hối giới, quan điểm phát triển thị trường CCPS ngoại hối Việt Nam; đồng thời sở kết khảo sát điều kiện phát triển thị trường CCPS ngoại hối Việt Nam tác giả đưa giải pháp phát triển thị trường thị trường CCPS ngoại hối Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Trong Luận án tiến sĩ, tác giả giới hạn đối tượng nghiên cứu thị trường công cụ phái sinh tài sản sở ngoại hối sở lý luận, khái quát hóa hình thành phát triển thị trường CCPS giới để tập trung nghiên cứu hình thành phát triển thị trường CCPS ngoại hối Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Do tài sản sở hợp đồng phái sinh đa dạng, phong phú nên nội dung nghiên cứu thị trường CCPS rộng Để nội dung đề tài có tính tập trung, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu thị trường CCPS ngoại hối Lý do, nhu cầu sử dụng CCPS ngoại hối phát sinh doanh nghiệp thuộc lĩnh vực (xuất nhập khẩu, thương mại, đầu tư, sản xuất, dịch vụ) Trong đó, thị trường CCPS ngoại hối Việt Nam hình thành chưa phát triển Mặt khác, theo nghiên cứu Bodnar (2011), lĩnh vực ngoại hối, doanh nghiệp có xu hướng sử dụng nhiều công cụ phái sinh để phòng vệ rủi ro sử dụng biện pháp nghiệp vụ khác Về mặt thời gian, phần thực trạng thị trường CCPS giới Việt Nam tác giả sử dụng liệu từ năm 2008 năm 2014 Tuy nhiên, tùy theo yêu cầu số nội dung cụ thể phần phân tích lịch sử hình thành phát triển thị trường công cụ phái sinh giới Việt Nam, liệu sử dụng từ thị trường thành lập Một số số liệu thống kê dùng khác không đáng kể không làm ảnh hưởng đến việc phân tích phát triển toàn thị trường Sự chênh lệch số liệu việc làm tròn số trình thống kê phân tích tác giả Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, để hoàn thành đề tài luận án tiến sĩ này, tác giả sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, cụ thể sau: - Tác giả thu thập số liệu thứ cấp từ nguồn đáng tin cậy đề tài nghiên cứu khoa học, kỷ yếu hội thảo, đăng tạp chí, nghiên cứu tổ chức, cá nhân nước, đồng thời tham gia hội thảo nước quốc tế liên quan đến việc phát triển thị trường CCPS Việt Nam nhằm thu thập thông tin số liệu lịch sử hình thành thực trạng phát triển thị trường CCPS giới Việt Nam - Thực việc điều tra, khảo sát thực tế thông qua mẫu phiếu khảo sát doanh nghiệp địa bàn Tp Hồ Chí Minh, Bình Dương Đồng Nai để thu thập thông tin, lấy ý kiến đánh giá việc sử dụng CCPS doanh nghiệp Đối tượng trả lời phiếu khảo sát cán quản lý (trưởng/phó phòng ban, Giám đốc phận, Giám đốc công ty) chịu trách nhiệm mảng hoạt động tài chính- kinh doanh doanh nghiệp cán bộ, nhân viên phòng ban XNK, kinh doanh, tài Tác giả tiến hành khảo sát 135 doanh nghiệp lĩnh vực xuất nhập khẩu, thương mại, dịch vụ, xây dựng thu 120 phiếu trả lời, có 105 phiếu trả lời hợp lệ Dữ liệu 105 phiếu trả lời hợp lệ tác giả dùng để phân tích công cụ phân tích định lượng - Phỏng vấn trực tiếp qua điện thoại, email chuyên gia công cụ phái sinh số Ngân hàng thương mại Việt Nam Vietcombank, Maritimebank, Techcombank, Vietinbank, BIDV, VIB việc cung cấp sản phẩm công cụ phái sinh ngoại hối, thuận lợi khó khăn, bất cập việc triển khai giao dịch phái sinh ngoại hối ngân hàng - Sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống phương pháp thống kê, phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp đối chiếu – so sánh để phân tích, đánh giá thực trạng thị trường CCPS giới mối liên hệ so sánh, đối chiếu đối tượng phân tích với nhau; phân tích điều kiện phát triển số thị trường CCPS giới Việt Nam nhằm đề xuất giải pháp có tính khả thi giúp phát triển thị trường CCPS Việt Nam Trong phần dự báo quy mô thị trường công cụ phái sinh toàn cầu, tác giả sử dụng mô hình ARIMA phần mềm SPSS để xử lý chuỗi số liệu quy mô thị trường thông qua tiêu giá trị danh nghĩa hợp đồng hiệu lực từ năm 1998 đến năm 2014 Số liệu thứ cấp tác giả tổng hợp từ báo cáo (báo cáo quý, báo cáo năm, báo cáo năm) Ngân hàng toán bù trừ BIS Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Các nghiên cứu nước Trên giới có số công trình nghiên cứu CCPS thị trường CCPS nhiều khía cạnh khác nhau: Nghiên cứu lợi ích tác động tiêu cực CCPS nói chung thị trường tài toàn kinh tế có tác Randall (2001), Eric & Junghoon (2005), Chow, Li and Liu (2005) hay Anna (2009) Các công trình tập trung nghiên cứu nguyên nhân gây khủng hoảng tài châu Á năm 1997-1998, khủng hoảng tài năm 2008 số khủng hoảng kinh tế số nước khác vai trò CCPS khủng hoảng Các nghiên cứu không đề cập riêng đến CCPS ngoại hối Một số tác giả khác lại nghiên cứu ứng dụng thực tiễn công cụ phái sinh phòng vệ rủi ro thông qua phân tích ảnh hưởng công cụ phái sinh rủi ro giá trị doanh nghiệp, Sohnke, Gregory Jennifer (2009), Peter M Garber (1998), Mark (1995) hay Rene (2004) Trong số nghiên cứu khác Söhnke, Gregory Frank (2006), Bodnar, Gregory, Richard Charles W (1995), Bodnar, Gregory Richard (1996), Bodnar, Gordon Gunther Gebhardt (1998), Bodnar Giambona (2012), Downi David, McMillanvà Ed Nosal (1996) hay Yahagida Munehiko Koji Inui (1995) phân tích tình hình sử dụng công cụ phái sinh thái độ việc sử dụng công cụ phái sinh doanh nghiệp giới, đặc biệt nhấn mạnh doanh nghiệp Mỹ, Đức, Canada, Nhật Bản Tuy vậy, chưa có nghiên cứu đề cập cụ thể trực tiếp tình hình sử dụng CCPS, đặc biệt CCPS ngoại hối Việt Nam Các nghiên cứu không đề cập đến điều kiện để phát triển thị trường CCPS Liên quan đến điều kiện phát triển thị trường CCPS, Báo cáo nghiên cứu “Derivatives market development” dạng sách trắng, Tổ chức Giải pháp thị trường Aberta (Aberta Market solutions Ltd) Vancouver, Cananda ấn hành vào năm 2003 có đề cập đến số yếu tố chủ yếu xây dựng thị trường phái sinh thành phần tham gia thị trường, nguồn luật điều chỉnh, vai trò việc tạo CCPS Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại việc mô tả sơ lược yếu tố tạo nên thị trường, chưa đề cập phân tích sâu đến điều kiện Trong báo cáo nghiên cứu The world’s commodity exchanges: past - present – future UNCTAD (2006) có đề cập đến điều kiện thành lập Sàn giao dịch, nhiên, chưa nhấn mạnh đến yếu tố thúc đẩy phát triển Sàn giao dịch, đặc biệt Sàn giao dịch CCPS ngoại hối Một số nghiên cứu khác đề cập đến khía cạnh liên quan trực tiếp đến phát triển thị trường CCPS, yếu tố hệ thống pháp luật điều chỉnh CCPS, Paul Latimer (2008) nghiên cứu quy định giao dịch phái sinh OTC Úc; Hui (2012) phân tích trình phát triển thị trường CCPS sơ lược quy định pháp lý với thị trường CCPS Trung Quốc Đây công trình nghiên cứu trội vấn đề liên quan đến nội dung luận án mà tác giả tiếp cận được, số chưa có nghiên cứu đề cập toàn diện đến điều kiện phát triển thị trường CCPS nói chung thị trường CCPS ngoại hối nói riêng Việt Nam, đặc biệt thời kỳ mở cửa hội nhập với thị trường tài giới 5.2 Các nghiên cứu Việt Nam Tại Việt Nam có số nghiên cứu thị trường CCPS CCPS ngoại hối, Hồ Thúy Ái (2007) phân tích ứng dụng công cụ ngoại hối phái sinh vào việc bảo hiểm rủi ro tỷ giá, Việt Bảo (2007) phân tích tình hình phát triển nghiệp vụ tài phái sinh Việt Nam, Nguyễn Thị Thanh Hương (2007) đề cập đến giải pháp kế toán nhằm phát triển thị trường công cụ tài phái sinh Việt Nam, Nguyễn Thúy (2008) bàn việc phát triển công cụ phái sinh thị trường ngoại hối Việt Nam, hay Phạm Thu Thủy (2011) nghiên cứu kinh nghiệm phát triển thị trường công cụ phái sinh kinh tế đưa định hướng cho thị trường Việt Nam, Đinh Thị Thanh Long (2014) đề cập đến thực trạng giao dịch phái sinh ngoại hối Việt Nam Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu kể tập trung vào số khía cạnh cụ thể giải pháp mang tính chất gợi ý việc phát triển thị trường CCPS Việt Nam, mà chưa phân tích sâu toàn diện thực trạng phát triển thị trường CCPS Việt Nam phân tích đánh giá điều kiện để phát triển thị trường Một số nghiên cứu khác dừng lại cấp độ Luận văn thạc sỹ khóa luận tốt nghiệp đại học, Bùi Thị Xuân (2010) bàn ứng dụng công cụ ngoại hối phái sinh Việt Nam giai đoạn nay, Lê Thị Khánh Phương (2009) phân tích biện pháp phát triển công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro tỷ giá NHTM Việt Nam, Vũ Trần Thanh Long (2012) tìm hiểu số thị trường chứng khoán phái sinh giới khả áp dụng Việt Nam Đề tài NCKH cấp sở Huỳnh Thị Hương Thảo (2014) bàn việc sử dụng công cụ tài phái sinh quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam không sâu vào phân tích thị trường CCPS ngoại hối điều kiện hình thành phát triển thị trường Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo Phát triển hoạt động mở rộng mặt hàng giao dịch qua Sở giao dịch hàng hóa thời kỳ hội nhập, Bộ Công Thương phối hợp với MUTRAP, 2012 lại tập trung vào phát triển thị trường CCPS hàng hóa thông qua việc mở rộng danh mục mặt hàng giao dịch qua Sở giao dịch Nghiên cứu Phạm Nguyễn Hoàng (2011) đề cập đến điều kiện hình thành phát triển thị trường tương lại Việt Nam, nhiên, nêu điều kiện để phát triển thị trường hợp đồng tương lai, bao gồm (1) điều kiện thể chế, luật pháp, (2) điều kiện kinh tế- tài chính, (3) điều kiện kỹ thuật Kết nghiên cứu Phạm Nguyễn Hoàng (2011) Tổ chức Giải pháp thị trường Aberta, Canada (2003) sở gợi ý quan trọng điều kiện phát triển thị trường CCPS nói chung; tảng đó, tác giả lựa chọn phân tích kỹ điều kiện quan trọng định đến phát triển thị trường CCPS ngoại hối Việt Nam, đặc biệt bối cảnh Việt Nam hội nhập vào thị trường tài toàn cầu Như vậy, phạm vi nghiên cứu tác giả, qua công trình nghiên cứu kể chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ lý thuyết lẫn thực tiễn áp dụng CCPS ngoại hối giới Việt Nam; nghiên cứu chưa đánh giá toàn diện điều kiện phát triển thị trường CCPS ngoại hối Việt Nam tương quan so sánh, đối chiếu với điều kiện phát triển thị trường CCPS ngoại hối số nước giới Bố cục đề tài: Nhằm giải mục tiêu đề ra, đề tài bố cục theo chương (chưa bao gồm Lời mở đầu kết luận, nội dung): Chương 1: Cơ sở lý luận công cụ phái sinh thị trường công cụ phái sinh ngoại hối Chương 2: Thực trạng phát triển thị trường công cụ phái sinh ngoại hối giới Việt Nam Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm phát triển thị trường công cụ phái sinh ngoại hối Việt Nam Những điểm luận án Nhằm giải mục tiêu đề Luận án, nghiên cứu tác giả Luận án tiến sĩ đạt số điểm sau: - Hệ thống lại sở lý luận CCPS CCPS tài sản sở ngoại hối, đưa định nghĩa cụ thể gắn liền với dạng thức CCPS ngoại hối đồng thời phân tích đưa điều kiện để phát triển thị trường CCPS ngoại hối bối cảnh Việt Nam mở cửa gia nhập thị trường tài toàn cầu nói chung ngoại hối nói riêng - Phân tích đánh giá tình hình phát triển chung thị trường CCPS giới thị trường CCPS ngoại hối nói riêng (có phân tích trường hợp điển hình Nhật Bản, Ấn Độ Trung Quốc), qua rút học kinh nghiệm phát triển thị trường CCPS cho Việt Nam Tác giả không phân tích thực trạng phát triển CCPS ngoại hối Việt Nam mà đánh giá điều kiện để phát triển thị trường dựa phân tích so sánh nghiên cứu 10 thực tiễn qua kết khảo sát DN vấn chuyên gia lĩnh vực phái sinh NHTM Việt Nam - Dựa đánh giá điều kiện phát triển thị trường CCPS ngoại hối Việt Nam, tác giả đề xuất giải pháp cụ thể, chặt chẽ có tính khả thi theo điều kiện để nhằm phát triển thị trường CCPS ngoại hối, đặc biệt giải pháp gắn với bối cảnh Việt Nam gia nhập vào thị trường tài giới nói chung thị trường ngoại hối nói riêng 144 Các hiệp hội cần kết hợp với sở đào tạo (học viện, đại học ) làm cầu nối tổ chức hội thảo, đào tạo chuyên đề ngân hàng doanh nghiệp để phát triển công cụ tài phái sinh tiền tệ từ hiểu biết, từ lợi ích mang lại để tạo quan tâm áp dụng công cụ Hiệp hội ngân hàng nên cầu nối tiếp nhận, tập hợp ý kiến, kiến nghị từ NHTM doanh nghiệp liên quan đến công cụ tài phái sinh tiền tệ để tư vấn với quan quản lý sửa đổi quy định phù hợp, góp phần tạo điều kiện áp dụng công cụ tài phái sinh tiền tệ hiệu Tạp chí chuyên ngành nên có phần dành riêng giới thiệu sản phẩm mới, sản phẩm phái sinh tiền tệ triển khai, phát hành giới thiệu đến NH, doanh nghiệp để thu hút quan tâm chủ 3.5.2.2 Hỗ trợ phối hợp với NHTM nâng cao nhận thức doanh nghiệp, nhà đầu tư sử dụng công cụ phái sinh Công tác nâng cao trình độ nhận thức đối tượng có nhu cầu sử dụng công cụ phái sinh, bao gồm nhà sản xuất, doanh nghiệp kinh doanh, nhà xuất nhập khẩu, nhà đầu tư cần thực thường xuyên, có trọng tâm mục đích rõ ràng Các quan phủ cần hỗ trợ, phối hợp với ngân hàng thương mại, công ty tài cung cấp công cụ tài phái sinh đề chiến lược phát triển thị trường để tiến tới chuyên nghiệp hóa giao dịch phái sinh, đưa công cụ trở nên quen thuộc phổ biến cộng đồng doanh nghiệp, giới đầu tư tổ chức tài 3.5.2.3 Hỗ trợ cung cấp thông tin số liệu thống kê cho doanh nghiệp, nhà đầu tư nhà nghiên cứu độc lập Nâng cao hiệu thị trường thông qua việc công khai hóa minh bạch hóa thông tin Thị trường tài Việt Nam tăng tốc phát triển thời gian ngắn, vấn đề truyền thông tài bắt đầu nhận quan tâm xã hội Nhưng nhìn chung, truyền thông tài Việt Nam phát triển sơ khai, mang tính tự phát, thiếu quản lý, ràng buộc trách nhiệm từ quan quản lý nhà nước Khi phát triển thị trường công cụ phái sinh, thông tin đóng vai trò quan trọng định đầu tư, phòng ngừa rủi ro doanh nghiệp, nhà đầu tư… Do đó, để phát triển thị trường phái sinh cần chấn chỉnh thúc đẩy truyền thông tài phát triển Thông tin tài cần 145 công khai, minh bạch hóa Nhà nước cần tiếp tục ban hành qui chế, thông tư, hướng dẫn…chi tiết việc công bố thông tin thị trường ngoại hối chế tài nghiêm khắc vi phạm công bố thông tin Hiện nay, nhà đầu tư, doanh nghiệp hay nhà nghiên cứu chưa tiếp cận với báo cáo công khai doanh số giao dịch, quy mô thị trường, chí không sản phẩm phái sinh sử dụng hay hàng hóa sở giao dịch Tổng kết chương Trong chương 3, tác giả dự báo quy mô xu hướng phát triển thị trường CCPS ngoại hối giới mô hình ARIMA mức độ phát triển thị trường CCPS Việt Nam thông qua số liệu thống kê khứ kết vấn chuyên gia Trên sở quan điểm phát triển Đảng, Nhà nước Chính phủ phát triển thị trường tài ngoại hối, đồng thời dựa vào kết đánh giá điều kiện CCPS ngoại hối nói riêng Việt Nam thông qua việc khảo sát DN, NHTM vấn chuyên gia, tác giả đưa giải pháp kiến nghị nhằm phát triển thị trường CCPS ngoại hối đến năm 2020 Bản thân DN cần chủ động tìm hiểu nghiên cứu áp dụng CCPS vào hoạt động quản trị rủi ro DN Các NHTM cần trọng tăng cường công tác tư vấn truyền thông CCPS cho khách hàng, đa dạng hóa sản phẩm, phát triển nhân lực cải tiến sở hạ tầng kỹ thuật, thực tốt mảng dịch vụ liên quan đến tiền tệ Đề xuất NHNN hoàn thiện chế quản lý tỷ giá đồng thời ban hành văn pháp lý tạo điều kiện cho hoạt động giao dịch phái sinh, NHTM 146 KẾT LUẬN Công cụ phái sinh ngày phổ biến thị trường tài giới tổ chức tài phi tài chính, công ty đầu tư, tập đoàn đa quốc gia, nhà kinh doanh cá nhân sử dụng công cụ hữu hiệu để ngăn ngừa rủi ro biến động giá nhằm mục đích đầu tư, đầu vào công cụ phái sinh để thu lợi nhuận Thị trường CCPS ngoại hối giới chưa phải thị trường có doanh số lớn nhất, tính đến cuối năm 2014, thị trường CCPS phi tập trung đạt quy mô 630.152 tỷ USD, thị trường tập trung đạt 64.843 tỷ USD (BIS, 2015a BIS, 2015b.) Tại Việt Nam, thị trường CCPS ngoại hối hình thành có bước tăng trưởng định khoảng 20 năm qua Hầu hết NHTM Việt Nam triển khai giao dịch phái sinh tiền tệ (từ giao dịch kỳ hạn, hoán đổi hay quyền chọn), nhiên quy mô giao dịch so với nước giới khiêm tốn Nhiều doanh nghiệp Việt Nam lạ lẫm với công cụ phái sinh hầu hết doanh nghiệp chưa sử dụng công cụ để nhằm phòng ngừa rủi ro tỷ giá hay lãi suất Để đề xuất giải pháp khả thi nhằm phát triển thị trường CCPS ngoại hối Việt Nam, cần phân tích thực trạng phát triển thị trường CCPS giới kinh nghiệm phát triển số thị trường CCPS ngoại hối cụ thể; đồng thời phải phân tích thực trạng CCPS ngoại hối rút mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế Bên cạnh đó, cần phải đánh giá khách quan toàn diện điều kiện để phát triển thị trường Việt Nam Nhằm đạt mục đích nghiên cứu đề tài, Luận án giải vấn đề cụ thể sau: - Đã hệ thống hóa lại sở lý luận CCPS thị trường CCPS ngoại hối, khái niệm, đặc điểm, chất CCPS ứng dụng thực tiễn nó; đưa điều kiện để phát triển thị trường CCPS ngoại hối Việt Nam, đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế lĩnh vực tài ngoại hối - Đã phân tích trình hình thành thị trường CCPS Việt Nam, đặc biệt phân tích rõ thực trạng hoạt động thị trường CCPS ngoại hối sở xâu 147 chuỗi so sánh quy định pháp lý Việt Nam thị trường Tác giả phân tích thực trạng thị trường CCPS giới, có phân tích điển hình ba thị trường cụ thể Nhật bản, Ấn Độ Trung Quốc, từ rút học kinh nghiệm để áp dụng vào trường hợp Việt Nam - Luận án phân tích rõ nguyên nhân cản trở cho việc phát triển thị trường CCPS ngoại hối Việt Nam, hạn chế thông tin, nhận thức thái độ DN CCPS, số quy định giao dịch phái sinh ngoại hối chưa thực theo kịp với nhu cầu thị trường - Luận án đưa dự báo quy mô xu hướng phát triển thị trường CCPS ngoại hối giới Việt Nam, đồng thời sở quan điểm phát triển thị trường CCPS ngoại hối Việt Nam, giải pháp kiến nghị đề xuất có tính khả thi cao Để thị trường ngoại hối Việt Nam nhanh chóng phát triển hoàn thiện, tiến tới hội nhập với thị trường ngoại hối khu vực giới, đòi hỏi nhiều thời gian nỗ lực từ nhiều phía: từ phía NHNN đóng vai trò người tổ chức, điều hành thị trường, từ NHTM, thành viên chủ yếu thị trường, từ DN chủ thể khác tham gia giao dịch thị trường Mặc dù cố gắng nghiêm túc trình nghiên cứu, Luận án chắn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp quý báu nhà khoa học độc giả quan tâm đến đề tài để tác giả có điều kiện học hỏi hoàn thiện nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn 148 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Một số lợi ích hạn chế ứng dụng công cụ phái sinh, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, ISSN 1859-4050, số 53(09/2012), trang 70-76 Công cụ phái sinh tương lai hàng hóa: từ lý thuyết đến thực tiễn áp dụng Việt Nam, Tạp chí Thương mại, ISSN 0866-7500, số 19/2012, trang 6-9 The application of derivatives within firms in Vietnam, ICFE 2014, The International Conference on Finance and Economics, Hochiminh city, Vietnam, ISBN: 978-80-7454-404-0, June 2nd-4th, 2014, p.442-457 Tình hình sử dụng công cụ phái sinh doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, ISSN 1859-4050, số 68 (09/2014), trang 14-20 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Hồ Thúy Ái, Ứng dụng công cụ ngoại hối phái sinh vào việc bảo hiểm rủi ro tỷ giá, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số 14, tháng 7-8/2007, trang 33 (trích dẫn: Hồ Thúy Ái 2007, tr.33) Việt Bảo, Phát triển nghiệp vụ tài phái sinh Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 22, tháng 11/2007, trang 37, (trích dẫn: Việt Bảo 2007) Lê Thị Anh Đào, Phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế khu vực, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường ĐH Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh, năm 2011, (trích dẫn: Lê Thị Anh Đào 2011) Phạm Nguyễn Hoàng, Điều kiện hình thành phát triển thị trường tương lại Việt Nam, Báo cáo chuyên đề số tháng 4/2011, Trung tâm NCKHĐTCK (UBCKNN), (trích dẫn: Phạm Nguyễn Hoàng 2011) Nguyễn Thị Thanh Hương, Giải pháp kế toán nhằm phát triển thị trường công cụ tài phái sinh Việt Nam, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, số 66, tháng 11/2007, trang 28, (trích dẫn: Nguyễn Thị Thanh Hương 2007) Nguyễn Minh Kiều, Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê, 2009 (trích dẫn: Nguyễn Minh Kiều 2009) Nhữ Thị Hoài Lê & Nhữ Trọng Bách, Xây dựng thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam, tạp chí Tài chính, ngày 3/4/2014, http://tapchitaichinh.vn/Chung-khoan/Xay-dung-thi-truong-chung-khoanphai-sinh-o-Viet-Nam/47328.tctc, (trích dẫn: Nhữ Thị Hoài Lê & Nhữ Trọng Bách 2014) Nguyễn Thị Loan, Phát triển công cụ tài phái sinh tiền tệ ngân hàng thương mại Việt Nam, ngày 11/07/2013, tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, (trích dẫn: Nguyễn Thị Loan, 2013) Đinh Thị Thanh Long, Thực trạng giao dịch ngoại hối phái sinh Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, 12/2014, (trích dẫn: Đinh Thị Thanh Long, 2014) 10 Vũ Trần Thanh Long, Tìm hiểu số thị trường chứng khoán phái sinh giới khả áp dụng Việt Nam: Khóa luận tốt nghiệp, 150 Trường ĐH Ngoại thương, Cơ sở II Tp Hồ Chí Minh, 2012, (trích dẫn: Vũ Trần Thanh Long, 2012) 11 Nguyễn Thị Khánh Ly (2013), Hợp đồng tương lai số chứng khoán - Lựa chọn hàng hóa cho TTCK phái sinh Việt Nam, Tạp chí Chứng khoán, số ấn phẩm 182, ngày xuất 15/12/2013, (trích dẫn: Nguyễn Thị Khánh Ly 2013) 12 Nguyễn Thị Quỳnh Nga, Công cụ phái sinh: lợi ích mặt trái, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 53/2012, (trích dẫn: Nguyễn Thị Quỳnh Nga 2012.a) 13 Nguyễn Thị Quỳnh Nga, Công cụ phái sinh tương lai hàng hóa: từ lý thuyết đến thực tiễn áp dụng Việt Nam, Tạp chí Thương mại Số 19/2012, (trích dẫn: Nguyễn Thị Quỳnh Nga 2012.b) 14 Phan Văn Ninh, Thể chế kinh tế vai trò phát triển kinh tế, Nội san trường Trung cấp Chính trị Nghệ An, 2014 (trích dẫn: Phan Văn Ninh 2014) 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 430/1997/QĐ/NH13 việc thực giao dịch SWAP NHNN NHTM, ngày 24/12/1997, (trích dẫn: NHNN 1997) 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 17/1998/QĐ-NHNN7 việc ban hành quy chế giao dịch ngoại hối, ban hành ngày 10/01/1998, (trích dẫn: NHNN 1998a) 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 289/1998/QĐ-NHNN7 việc quy định nguyên tắc ấn định tỷ giá mua bán ngoại tệ kỳ hạn, hoán đổi TCTD phép hoạt động giao dịch kỳ hạn hoán đổi, ban hành ngày 26/08/1998, (trích dẫn: NHNN 1998b) 18 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 65/1999/QĐ-NHNN7 việc quy định nguyên tắc xác định tỷ giá mua bán ngoại tệ TCTD phép kinh doanh ngoại tệ, ban hành ngày 25/02/1999, (trích dẫn: NHNN 1999) 19 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 1198/2001/QĐ-NHNN việc sửa đổi số quy định liên quan đến giao dịch kỳ hạn, hoán đổi TCTD phép dinh doanh ngoại tệ, ban hành ngày 18/09/2001, (trích dẫn: NHNN 2001) 20 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 679/2002/QĐ-NHNN việc ban hành số quy định liên quan đến giao dịch ngoại tệ TCTD 151 phép kinh doanh ngoại tệ, ban hành ngày 01/07/2002, (trích dẫn: NHNN 2002a) 21 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định 1081/2002/QĐ-NHNN ngày 07/10/2002 trạng thái ngoại tệ tổ chức tín dụng phép hoạt động ngoại hối, (trích dẫn: NHNN 2002b) 22 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Công văn số 135/NHNN-QLNH ngày 12/02/2003 việc thí điểm nghiệp vụ quyền chọn ngoại tệ/VNĐ Eximbank, (trích dẫn: NHNN 2003) 23 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 1452/2004/QĐ-NHNN giao dịch hối đoái TCTD phép kinh doanh ngoại hối, ban hành ngày 10/11/2004, (trích dẫn: NHNN 2004) 24 Ngân hàng TMCP Á Châu (2008, 09, 10, 11,12, 13), Báo cáo tài hợp 25 Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam (2008, 09, 10, 11, 12, 13), Báo cáo tài hợp 26 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (2008, 09, 10, 11,12), Báo cáo tài hợp 27 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, (2008, 09,10, 11, 12,13), Báo cáo tài hợp 28 Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, (2008, 09, 10, 11, 12,13), Báo cáo tài hợp 29 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, 2008, 09, 10, 11, 12,13), Báo cáo tài hợp 30 Nguyễn Duy Phương, Báo cáo Hội thảo “Phát triển hoạt động mở rộng mặt hàng giao dịch qua Sở giao dịch hàng hóa thời kỳ hội nhập”, ngày 15/5/2012 thành phố Hồ Chí Minh, (trích dẫn: Nguyễn Duy Phương 2012) 31 Lê Thị Khánh Phương, Biện pháp phát triển công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro tỷ giá NHTM Việt Nam: Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh, 2009, (trích dẫn: Lê Thị Khánh Phương 2009) 32 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Các tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX, 1997 33 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, 1997 152 34 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Chứng khoán, 2006 35 Nguyễn Sơn, “Xây dựng TTCKPS Việt Nam”, UBCKNN, 2014 (trích dẫn: Nguyễn Sơn 2014) 36 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 366/QĐ-TTg ngày 11/3/2014 phê duyệt Đề án xây dựng phát triển thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam, 2014 37 Nguyễn Thúy, Phát triển công cụ phái sinh thị trường ngoại hối Việt Nam, Công nghệ ngân hàng, Số 31, trang 16 – 19, 2008, (trích dẫn: Nguyễn Thúy 2008) 38 Phạm Thu Thủy, Thị trường công cụ phái sinh kinh tế Định hướng cho Việt Nam, Khoa học đào tạo ngân hàng, Số 111, trang 58, 2011, (trích dẫn: Phạm Thu Thủy 2011) 39 Nguyễn Văn Tiến, Tài quốc tế đại kinh tế mở, Nhà xuất Thống kê, 2005, (trích dẫn: Nguyễn Văn Tiến 2005) 40 Nguyễn Văn Tiến, Cẩm nang thị trường ngoại hối giao dịch kinh doanh ngoại hối, NXB Thống kê, năm 2006, (trích dẫn: Nguyễn Văn Tiến 2006) 41 Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, 2009, (trích dẫn: Nguyễn Văn Tiến 2009) 42 Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, 2010, (trích dẫn: Nguyễn Văn Tiến 2010) 43 Nguyễn Văn Tiến, Thị trường ngoại hối nghiệp vụ phái sinh, Nhà xuất Thống kê, 2011, (trích dẫn: Nguyễn Văn Tiến 2011) 44 Đinh Xuân Trình, Giáo trình Thanh toán quốc tế, Nhà xuất Lao động – Xã hội, 2006, (trích dẫn: Đinh Xuân Trình 2006) 45 Lê Văn Tư, Thị trường hối đoái, NXB Thống kê, 1999, (trích dẫn: Lê Văn Tư 1999) 46 Trang thông tin điện tử Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, http://www.vietcombank.com.vn/News/Vcb_News.aspx?ID=2047, Citibank thực nghiệp vụ quyền lựa chọn, theo Báo đầu tư, ngày 15/07/2003 47 Ủy ban thường vụ Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 có hiệu lực từ ngày 1/6/2006 việc điều chỉnh hoạt động ngoại hối nước CHXHCN Việt Nam 153 48 Nguyễn Thuần Vân, Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngân hàng, Trường Đào tạo &PTNNL, https://www.vietinbank.vn/web/home /vn/research/14/mot-so-giai-phap-nang-cao-chat-luong-nguon-nhan-lucngan-hang.html, 2014 (trích dẫn: Nguyễn Thuần Vân 2014) 49 Vụ phái sinh tiền tệ, Bài phát biểu đại diện NHNN Hội thảo Phát triển thị trường công cụ phái sinh VN, 2013 Hà Nội, (trích dẫn: Vụ phái sinh tiền tệ 2013) 50 Vụ quản lý ngoại hối, Báo cáo hoạt động kinh doanh ngoại hối NHTM Việt Nam, 2010, (trích dẫn: Vụ quản lý ngoại hối 2010) 51 Bùi Thị Xuân, Ứng dụng công cụ ngoại hối phái sinh Việt Nam giai đoạn nay: Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường ĐH Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh, 2010, (trích dẫn: Bùi Thị Xuân 2010) II Tiếng Anh 52 Alberta Market Solutions Ltd., Derivatives Market Development, Vancouver, Canada 2003, (trích dẫn: Alberta 2003) 53 Anna J Schwartz, Origins of the financial market crisis of 2008, Cato Journal, Vol 29 No1 2009, (trích dẫn: Anna 2009) 54 Bank for International Settlements (BIS), BIS Review, 2008, (trích dẫn: BIS 2008) 55 Bank for International Settlements (BIS), BIS Review, 2009, (trích dẫn: BIS 2009) 56 Bank for International Settlements (BIS), BIS Review, 2010, (trích dẫn: BIS 2010) 57 Bank for International Settlements (BIS), BIS Review, 2011, (trích dẫn: BIS 2011) 58 Bank for International Settlements (BIS), BIS Review, 2012, (trích dẫn: BIS 2012) 59 Bank for International Settlements (BIS), BIS Review, 2013, (trích dẫn: BIS 2013) 60 Bank for International Settlements (BIS), Triennial Central Bank Survey of Foreign Exchange and Derivatives Market Activity in 2007, (trích dẫn: BIS 2007) 154 61 Bank for International Settlements (BIS), BIS Quarterly Review: International banking and financial market developments 2010, (trích dẫn: BIS 2010) 62 Bank for International Settlements (BIS(, Derivatives markets, Statistiacal Annex, September 2011, (trích dẫn: BIS 2011) 63 Bank for International Settlements (BIS), Triennial Central Bank Survey: Foreign Exchange turnover in April 2013, Moneytary and Economic Departement, Sept.2013, (trích dẫn: BIS 2013) 64 Bank for International Settlements (BIS), Triennial Central Bank Survey: Global foreign exchange market turnover in 2013, Monetary and Economic Department, Feb 2014, (trích dẫn: BIS 2014.a) 65 Bank for International Settlements (BIS), OTC derivatives statistics at end- December 2013, p.3-p5, May 2014, (trích dẫn: BIS 2014.b) 66 Bank for International Settlements (BIS), OTC derivatives statistics at end- December 2014, p.9, April 2015, (trích dẫn: BIS 2015.a) 67 Bank for International Settlements (BIS), BIS Quartery Review, June 2015, p.A146-147, June 2015, (trích dẫn: BIS 2015.b) 68 Bartram, Söhnke M, International Evidence on Financial Derivatives Usage Financial Management, Vol 38, No 1, pp 185-206, Spring 2009; AFA 2004 San Diego Meetings; EFA 2003 Glasgow Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=471245 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.471245, (trích dẫn: Bartram/ Söhnke 2009) 69 Ben Hunt and Chris Terry, Financial institutions & markets, fifth edition Thomson Publication, (trích dẫn Ben/Chris 2008) 70 Begg, David, Kinh tế học, tập 1,Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1992, trang 44, (trích dẫn: Begg 1992, tr.44) 71 Bodnar Gordon M., Gregory Hayt, , Wharton Survey of derivatives usage by U.S Non-financial firms, Financial management Vol.24, No.2, 1995, (trích dẫn: Bodnar/ Gregory 1995) 72 Bodnar, Gordon M., Gregory Hayt, Survey of derivative usage by US Non- financial firms, Wharton School of the University of Pennsylvania, (trích dẫn: Bodnar/ Gregory 1996) 73 Bodnar, Gordon M., and Gunther Gebhardt, Derivatives usage in risk management by U.S and German Non-financial firms: A comparative survey 155 CFS Working paper Nr.98/17, April 1998, (trích dẫn: Bodnar/ Gregory 1998) 74 Bodnar, Gordon M., and Giambona, Erasmo , Managing Risk Management (March 15, 2011) AFA 2012 Chicago Meetings Paper Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=1787144 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.1787144, (trích dẫn: Bodnar/ Giambona 2011) 75 Bombay Chamber of Commerce and Industry, Commodity derivatives market in India: the Past, Present and Future, Analytique, Vol VII, No.2, April – June 2011, trang 6-7, (trích dẫn: Bombay CCI 2011, tr.6-7) 76 Case Karl E., Fair Ray C., Principles of Microeconomics, 11th edition, Pearson, ISBN 13-978-0-273-790004-4, (trích dẫn: Case/ Fair 2014) 77 CFA Institute, Analysis of Derivative Investments, Pearson Custom Publishing, (trích dẫn CFA 2008) 78 CFA Institute, Fixed income, derivatives and alternative investments, Level 1, Book5, Kaplan Inc, 2009, tr.159, (trích dẫn: CFA 2009, tr.159) 79 CSAC (Companies and Securities Advisory Committee), Law of Derivatives: An International Comparision, 1995, (trích dẫn: CSAC 1995) 80 Don M.Chance, Introduction to Derivatives and Risk management, eighth edition, Robert Brooks, 2009, Cengage Learning Inc, (trích dẫn: Don 2009) 81 Downi David, McMillan, The university of Waterloo survey of Canadian derivatives use and hedging activities, Managing Financial risk, Yearbook 1996, (trích dẫn: Downi/McMillan 1996) 82 Derivatives Study Center, Derivatives Markets: Sources of Vulnerability in US Financial Market, 2004, (trích dẫn: Derivatives Study Center 2004) 83 Deutsche Borse Group, The Global Derivatives market- An introduction, Germany, 2008, (trích dẫn: Deutsche Borse Group 2008) 84 Eric Ghysels, Junghoon Seon, The Asian financial crisis: The role of derivative securities trading and foreign investors in Korea, Journal of International Money and Finance, 2005, (trích dẫn: Eric 2005) 85 Emerging market committee of the International organisation of securities commissions (G20), OTC Markets and Derivatives Trading in Emerging Markets, July 2010, (trích dẫn Emerging market committee 2010) 86 Frank, Robert H and Bernanke, Ben S., Principles of Microeconomics (second edition), Mac Graw Hill, 2007, (trích dẫn: Frank/Ben 2007) 156 87 Greenwich Associates: North America Treasury Services, December 1996, (trích dẫn: Greenwich Associates 1996) 88 Graham R John, and Daniel A.Rogers, Do firms hedge in response to tax incentives?, Journal of Financial, Vol.57 No2, 2002, pp 815-839, (trích dẫn: Graham/Daniel 2002) 89 Hubbard, Glenn R and O’Brien, Anthony P., Microeconomics, 4th edition, Pearson, ISBN 978-0-273-77160-9, (trích dẫn: Hubbard/O’Brien 2013) 90 Hull, C John, Options, Futures and other Derivatives, seventh edition, Pearson Education, (trích dẫn: Hull 2009) 91 Hull, C John, Options, Futures and other Derivatives, eighth edition, Pearson Education, (trích dẫn: Hull 2012) 92 Hui Gao and Ying-Jun Sun, Research of derivatives markets developments of China, Advances in Applied Economics and Finance, Vol.2, No 3, p 407413, 2012, ISSN 2167-6348, (trích dẫn: Hui 2012) 93 International Monetary Fund (IMF), World Economic & Financial Surveys, Selected Topic: The role of financial derivatives in emerging markets, IMF Publications Services, NY, USA, 2002, (trích dẫn: IMF 2002) 94 International Organization of Securities Commissions (IOSCO), Objectives and Principles of Securities Regulation, May 2003, (trích dẫn: IOSCO 2003) 95 International Organization of Securities Commissions (IOSCO), OTC Markets and Derivatives Trading in Emerging Markets, Emerging markets committee of the International organization of securities commissions, July 2010, (trích dẫn: IOSCO 2010) 96 Kotler, Philip, Giáo trình Marketing lý thuyết, trường Đại học Ngoại thương, Nhà xuất Giáo dục 2000, (trích dẫn: Kotler 2000) 97 KPMG, The Professional’s Handbook of Financial Risk Management, 2009, Butterworth Heinemann, trang 3, (trích dẫn: KPMG 2009) 98 Lawrence Malkin, Procter & Gamble's Tale of Derivatives Woe, http://www.nytimes.com/1994/04/14/business/worldbusiness/14ihtprocter.html,The New York Times, 1994, (trích dẫn:Lawrence Malkin, 1994) 99 Mark Wahrenburd, Hedging Oil Price Risk: Lessons from Metallgesellschaft, University of Cologne, Germany, (trích dẫn: Mark 1995) McCornell, Campbell R and Brue, Stanley L., Microeconomics: Principles, Problems and Polices (14th edition), Mc Graw Hill, ISBN 0,-07289840-2, 2007, (trích dẫn: McCornell/ Brue 2007) 100 157 101 Nga T.Q Nguyen, The application of derivatives within firms in Vietnam, International Conference on Finance and Economics ICFE 2014, 2-4/6/2014, (trích dẫn: Nga T.Q Nguyen 2014) Paul Latimer, Regulation of over-the-counter derivatives in Australia, Australia Journal of Corporate Law, 2009, trích dẫn (Paul 2009) 102 Paul Monthe, How Nick Leeson caused the collapse of Barings Bank, http://www.next-finance.net/How-Nick-Leeson-caused-the, , February 2007, (trích dẫn: Paul Monthe 2007) 103 Peter M.Garber, Derivatives in International capital flow, National Bureau of economic research, Cambridge, UK, (trích dẫn: Peter 1998) 104 Philippe Jorion, Financial Risk manager handbook, second edition, 2003, Wiley Finance, p.105, (trích dẫn: Philippe 2003, tr.105) 105 Treasury Management Association: Results of the 1996 Survey Questionnaire on disclosure of accounting policies and market risk relative to derivative financial and commodity instruments, 1996, (trích dẫn: Treasury Management Association 1996) 106 Randall Dodd, The role of Derivatives in the East Asian Financial Crisis, Derivatives Study Center, Washington, D.C, USA, (trích dẫn: Randall 2001) 107 Randall Dodd, Derivatives markets: Sources of Vulnerabiltity in U.S Financial Markets, Derivatives Study Center, Washington, D.C, USA, (trích dẫn: Randall 2004) 108 Rene M.Stulz, Should we fear derivatives, NBER working paper series, National bureau of economic research, Cambridge, 2004, (trích dẫn: Rene 2004) 109 Reserve Bank of India Act, 1934 (Amenment 2006), Chapter IIIDRegulation of transaction in derivatives, money market instruments, securities, etc, (trích dẫn: RBI, 2006) 110 Samuelson, Paul A, Kinh tế học, tập 1, Nhà XB Chính trị Quốc gia Hà Nội, trang 67-69, 1997, (trích dẫn: Samuelson 1997, tr.67-69) 111 Shyamala Gopinath, Over-the-counter derivative markets in India – issues and perspectives, Financial Stability Review, Bank of France, July 2010, (trích dẫn: Shyamala 2010) 112 158 Sohnke M Bartram, Gregory W.Brown and Jennifer Conrad, The effects of derivatives on the firm risk and value, (electronic copy available at: http//ssrn.com/abstract=1342771, (trích dẫn: Sohnke/ Gregory 2009) 113 Shogo Isobe, Research Associate, OTC derivatives regulatory reform in Japan: FSA reveals more details, Nomura Institute of Capital Markets research, 2012, (trích dẫn: Shogo 2012) 114 UNCTAD, The world’s commodity Exchanges: Past- PresentFutrure, 2006, (trích dẫn: UNCTAD 2006) 115 UNCTAD, Development impacts of commodity Exchanges in emerging markets, 2009, (trích dẫn: UNCTAD 2006) 116 WFE (World Federation of exchages- WFE), 2015, Derivatives market survey 2014, (trích dẫn: WFE 2015) 117 Yahagida Munehiko and Koji Inui, Survey of derivatives usage among non-financial Japanese firms, NLI Research, May 1996, (trích dẫn: Yahagida/Koji 1996) 118 [...]... giao dịch các sản phẩm phái sinh nhưng có nguyên nhân chủ yếu là do lỏng lẻo trong quản lý và giám sát nội bộ 1.2 Thị trường các công cụ phái sinh ngoại hối 1.2.1 Khái niệm 1.2.1.1 Thị trường công cụ phái sinh Trước khi tìm hiểu khái niệm về thị trường công cụ phái sinh và thị trường công cụ phái sinh ngoại hối, cần phải nắm được khái niệm về thị trường nói chung Hiểu một cách đơn giản, thị trường là... công cụ phái sinh ngoại hối Thị trường công cụ phái sinh ngoại hối được chia thành nhiều loại khác nhau dựa vào các tiêu chí sau đây: 1.2.2.1 Theo tính chất tập trung Theo tính chất tập trung, thị trường công cụ phái sinh được chia thành thị trường tập trung và thị trường phi tập trung Thị trường tập trung còn gọi là thị trường có tổ chức bao gồm các sàn giao dịch (the exchange) các sản phẩm phái sinh. .. hóa hữu hình và vô hình) Các thỏa thuận như vậy được diễn ra trên thị trường công cụ phái sinh Hay nói cách khác, trên thị trường công cụ phái sinh, đối tượng được mua bán là các lời hứa, các 34 cam kết về việc chuyển giao tài sản và thanh toán với những điều kiện đã được quy định trước Như vậy, thị trường các công cụ phái sinh là cơ chế hay tập hợp các thỏa thuận về mua bán các lời hứa, các cam kết... riêng Các CCPS khá trừu tượng về tên gọi, cách thức sử dụng, phương pháp định giá và xác định lỗ lãi, vì vậy trước khi tham gia vào thị trường phái sinh, các thành viên tham gia thị trường phải hiểu rõ bản chất của các công cụ phái sinh, những ưu điểm cũng như mặt trái của các công cụ này để có những biện pháp quản trị rủi ro Có như vậy thì các công cụ phái sinh mới thực sự phát huy hiệu quả là công cụ. .. sản xuất và tiêu thụ: dựa vào cung cầu trên thị trường, người sản xuất cũng như người tiêu dùng sẽ quyết định sản xuất hoặc tiêu thụ bao nhiêu hàng hóa dựa trên giá thị trường Thứ năm, các công cụ phái sinh giúp tăng cường hiệu quả của thị trường tài chính nói chung Các công cụ phái sinh được xem là các công cụ tài chính và là kênh đầu tư hấp dẫn đối với nhiều nhà đầu tư trên thị trường thế giới Do... dịch cụ thể về mặt địa lý, các nhà kinh doanh cũng không phải gặp gỡ nhau trực tiếp, các giao dịch sẽ được tiến hành thông qua mạng máy tính và điện thoại 1.2.2.2 Theo các loại công cụ phái sinh Các công cụ phái sinh bao gồm các loại cơ bản như kỳ hạn, tương lai, quyền chọn và hoán đổi Tương ứng với các công cụ phái sinh, thị trường phái sinh ngoại hối cũng bao gồm các thị trường dành riêng cho từng công. .. cơ chế, thông qua đó người bán và người mua sẽ tương tác với nhau để trao đổi hàng hóa và dịch vụ” Vậy thị trường các công cụ phái sinh được hiểu như thế nào? Trước hết chúng ta so sánh thị trường các công cụ phái sinh và thị trường giao ngay (hay còn gọi là thị trường tiền mặt) Trên thị trường giao ngay, người bán và người mua sẽ tiến hành giao nhận các loại tài sản và thực hiện việc thanh toán ngay... các loại chỉ số khác 1.1.3 Phân loại Ngày nay, công cụ phái sinh phát triển rất đa dạng và vẫn không ngừng xuất hiện những loại công cụ phái sinh mới Chúng ta có nhiều cách để phân loại công cụ phái sinh, nhưng phổ biến hơn cả là hai cách phân loại dựa vào 2 tiêu chí sau: Thứ nhất, dựa theo sự quy chuẩn của các công cụ phái sinh, chúng ta có thể chia chúng thành 2 nhóm lớn là phái sinh tiêu chuẩn và. .. với các dòng tiền trong tương lai Chính những lợi ích này trở thành yếu tố quan trọng giúp các công cụ tài chính phái sinh ngày càng được sử dụng rộng rãi: 92% trong số 500 công ty lớn nhất thế giới đã sử dụng các công cụ phái sinh để quản trị rủi ro về giá (Deutsche Borse, 2008) Tại Việt Nam, các công cụ phái sinh được sử dụng lần đầu tiên là trong các giao dịch ngoại hối với hình thái công cụ phái sinh. .. LUẬN VỀ CÔNG CỤ PHÁI SINH VÀ THỊ TRƯỜNG CÔNG CỤ PHÁI SINH NGOẠI HỐI 1.1 Công cụ phái sinh 1.1.1 Lịch sử hình thành công cụ phái sinh Mặc dù được xem là sản phẩm của nền kinh tế- tài chính hiện đại, nhưng công cụ phái sinh manh nha hình thành từ rất lâu đời Các hợp đồng tương lai hàng hóa được cho là xuất hiện đầu tiên tại Nhật Bản vào khoảng những năm 1700 Những người nông dân có thể mang gạo đến các thành ... trạng phát triển thị trường công cụ phái sinh ngoại hối giới Việt Nam Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm phát triển thị trường công cụ phái sinh ngoại hối Việt Nam Những điểm luận án Nhằm giải. .. phái sinh Việt Nam, Nguyễn Thị Thanh Hương (2007) đề cập đến giải pháp kế toán nhằm phát triển thị trường công cụ tài phái sinh Việt Nam, Nguyễn Thúy (2008) bàn việc phát triển công cụ phái sinh. .. Thị trường công cụ phái sinh Trước tìm hiểu khái niệm thị trường công cụ phái sinh thị trường công cụ phái sinh ngoại hối, cần phải nắm khái niệm thị trường nói chung Hiểu cách đơn giản, thị trường

Ngày đăng: 03/11/2015, 10:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hồ Thúy Ái, Ứng dụng các công cụ ngoại hối phái sinh vào việc bảo hiểm rủi ro tỷ giá, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số 14, tháng 7-8/2007, trang 33 (trích dẫn: Hồ Thúy Ái 2007, tr.33) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng các công cụ ngoại hối phái sinh vào việc bảo hiểmrủi ro tỷ giá
2. Việt Bảo, Phát triển nghiệp vụ tài chính phái sinh ở Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 22, tháng 11/2007, trang 37, (trích dẫn: Việt Bảo 2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nghiệp vụ tài chính phái sinh ở Việt Nam
3. Lê Thị Anh Đào, Phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế và khu vực, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường ĐH Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh, năm 2011, (trích dẫn: Lê Thị Anh Đào 2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam trong tiến trìnhhội nhập quốc tế và khu vực
4. Phạm Nguyễn Hoàng, Điều kiện hình thành và phát triển thị trường tương lại tại Việt Nam, Báo cáo chuyên đề số tháng 4/2011, Trung tâm NCKH- ĐTCK (UBCKNN), (trích dẫn: Phạm Nguyễn Hoàng 2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều kiện hình thành và phát triển thị trường tươnglại tại Việt Nam
5. Nguyễn Thị Thanh Hương, Giải pháp kế toán nhằm phát triển thị trường công cụ tài chính phái sinh ở Việt Nam, Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng, số 66, tháng 11/2007, trang 28, (trích dẫn: Nguyễn Thị Thanh Hương 2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp kế toán nhằm phát triển thị trườngcông cụ tài chính phái sinh ở Việt Nam
6. Nguyễn Minh Kiều, Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê, 2009 (trích dẫn: Nguyễn Minh Kiều 2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tài chính
Nhà XB: NXB Thống kê
8. Nguyễn Thị Loan, Phát triển công cụ tài chính phái sinh tiền tệ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, ngày 11/07/2013, tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, (trích dẫn: Nguyễn Thị Loan, 2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển công cụ tài chính phái sinh tiền tệ tại các ngânhàng thương mại Việt Nam
9. Đinh Thị Thanh Long, Thực trạng giao dịch ngoại hối phái sinh ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, 12/2014, (trích dẫn: Đinh Thị Thanh Long, 2014) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng giao dịch ngoại hối phái sinh ở Việt Nam
10. Vũ Trần Thanh Long, Tìm hiểu về một số thị trường chứng khoán phái sinh trên thế giới và khả năng áp dụng tại Việt Nam: Khóa luận tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về một số thị trường chứng khoán phái sinhtrên thế giới và khả năng áp dụng tại Việt Nam
11. Nguyễn Thị Khánh Ly (2013), Hợp đồng tương lai chỉ số chứng khoán - Lựa chọn hàng hóa đầu tiên cho TTCK phái sinh tại Việt Nam, Tạp chí Chứng khoán, số ấn phẩm 182, ngày xuất bản 15/12/2013, (trích dẫn:Nguyễn Thị Khánh Ly 2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng tương lai chỉ số chứng khoán -Lựa chọn hàng hóa đầu tiên cho TTCK phái sinh tại Việt Nam, Tạp chíChứng khoán
Tác giả: Nguyễn Thị Khánh Ly
Năm: 2013
12. Nguyễn Thị Quỳnh Nga, Công cụ phái sinh: lợi ích và mặt trái, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 53/2012, (trích dẫn: Nguyễn Thị Quỳnh Nga 2012.a) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công cụ phái sinh: lợi ích và mặt trái
13. Nguyễn Thị Quỳnh Nga, Công cụ phái sinh tương lai hàng hóa: từ lý thuyết đến thực tiễn áp dụng tại Việt Nam, Tạp chí Thương mại Số 19/2012, (trích dẫn: Nguyễn Thị Quỳnh Nga 2012.b) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công cụ phái sinh tương lai hàng hóa: từ lý thuyếtđến thực tiễn áp dụng tại Việt Nam
14. Phan Văn Ninh, Thể chế kinh tế và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế, Nội san trường Trung cấp Chính trị Nghệ An, 2014 (trích dẫn: Phan Văn Ninh 2014) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể chế kinh tế và vai trò của nó đối với sự phát triển kinhtế
16. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 17/1998/QĐ-NHNN7 về việc ban hành quy chế giao dịch ngoại hối, ban hành ngày 10/01/1998, (trích dẫn:NHNN 1998a) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 17/1998/QĐ-NHNN7 về việcban hành quy chế giao dịch ngoại hối
17. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 289/1998/QĐ-NHNN7 về việc quy định nguyên tắc ấn định tỷ giá mua bán ngoại tệ kỳ hạn, hoán đổi của các TCTD được phép hoạt động giao dịch kỳ hạn và hoán đổi, ban hành ngày 26/08/1998, (trích dẫn: NHNN 1998b) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 289/1998/QĐ-NHNN7 vềviệc quy định nguyên tắc ấn định tỷ giá mua bán ngoại tệ kỳ hạn, hoán đổicủa các TCTD được phép hoạt động giao dịch kỳ hạn và hoán đổi
18. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 65/1999/QĐ-NHNN7 về việc quy định nguyên tắc xác định tỷ giá mua bán ngoại tệ của các TCTD được phép kinh doanh ngoại tệ, ban hành ngày 25/02/1999, (trích dẫn: NHNN 1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 65/1999/QĐ-NHNN7 về việcquy định nguyên tắc xác định tỷ giá mua bán ngoại tệ của các TCTD đượcphép kinh doanh ngoại tệ
19. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 1198/2001/QĐ-NHNN về việc sửa đổi một số quy định liên quan đến giao dịch kỳ hạn, hoán đổi của các TCTD được phép dinh doanh ngoại tệ, ban hành ngày 18/09/2001, (trích dẫn: NHNN 2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1198/2001/QĐ-NHNN vềviệc sửa đổi một số quy định liên quan đến giao dịch kỳ hạn, hoán đổi củacác TCTD được phép dinh doanh ngoại tệ
21. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định 1081/2002/QĐ-NHNN ngày 07/10/2002 về trạng thái ngoại tệ của các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối, (trích dẫn: NHNN 2002b) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 1081/2002/QĐ-NHNN ngày07/10/2002 về trạng thái ngoại tệ của các tổ chức tín dụng được phép hoạtđộng ngoại hối
7. Nhữ Thị Hoài Lê & Nhữ Trọng Bách, Xây dựng thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt Nam, tạp chí Tài chính, ngày 3/4/2014, http://tapchitaichinh.vn/Chung-khoan/Xay-dung-thi-truong-chung-khoan-phai-sinh-o-Viet-Nam/47328.tctc,(trích dẫn: Nhữ Thị Hoài Lê & Nhữ Trọng Bách 2014) Link
46. Trang thông tin điện tử Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, http://www.vietcombank.com.vn/News/Vcb_News.aspx?ID=2047, Citibank được thực hiện nghiệp vụ quyền lựa chọn, theo Báo đầu tư, ngày 15/07/2003 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w