1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thị trường các công cụ phái sinh trên thế giới và giải pháp phát triển tại Việt Nam (LA tiến sĩ)

198 371 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 31,95 MB

Nội dung

Thị trường các công cụ phái sinh trên thế giới và giải pháp phát triển tại Việt Nam (LA tiến sĩ)Thị trường các công cụ phái sinh trên thế giới và giải pháp phát triển tại Việt Nam (LA tiến sĩ)Thị trường các công cụ phái sinh trên thế giới và giải pháp phát triển tại Việt Nam (LA tiến sĩ)Thị trường các công cụ phái sinh trên thế giới và giải pháp phát triển tại Việt Nam (LA tiến sĩ)Thị trường các công cụ phái sinh trên thế giới và giải pháp phát triển tại Việt Nam (LA tiến sĩ)Thị trường các công cụ phái sinh trên thế giới và giải pháp phát triển tại Việt Nam (LA tiến sĩ)Thị trường các công cụ phái sinh trên thế giới và giải pháp phát triển tại Việt Nam (LA tiến sĩ)Thị trường các công cụ phái sinh trên thế giới và giải pháp phát triển tại Việt Nam (LA tiến sĩ)Thị trường các công cụ phái sinh trên thế giới và giải pháp phát triển tại Việt Nam (LA tiến sĩ)Thị trường các công cụ phái sinh trên thế giới và giải pháp phát triển tại Việt Nam (LA tiến sĩ)Thị trường các công cụ phái sinh trên thế giới và giải pháp phát triển tại Việt Nam (LA tiến sĩ)Thị trường các công cụ phái sinh trên thế giới và giải pháp phát triển tại Việt Nam (LA tiến sĩ)

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN ÁN TIÊN SĨ

THỊ TRƯỜNG CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH TRÊN THẺ GIỚI VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN TẠI VIỆT NAM

Ngành: Kinh tế

NGUYÊN THỊ QUỲNH NGA

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN ÁN TIÊN SĨ

THỊ TRƯỜNG CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH TRÊN THẺ GIỚI VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN TẠI VIỆT NAM

Ngành: Kinh tế

Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế

Mã số: 62.31.01.06

NCS: Nguyễn Thị Quỳnh Nga

Người hướng dẫn khoa học:

1.PGS TS Đặng Thị Nhàn

2 GS Đỉnh Xuân Trình

Trang 3

DANH MUC CAC TU VIET TAT DANH MUC CAC BANG, BIEU DO LOI MO DAU 1.1 Céng cy phai sinh 1.1.1 Lịch sử hình thành công cụ phái sinh . c-scccccerxrerrrerrer II 1.1.2 Khái niệm 1.1.3 Phân loại

LA BL, CONG CUD BNHiciacokpuoessasssiiatiatgbqebiaubxlaesssssasiasesaasiee 16 1.1.3.2 Công cụ tương Udi reeccssseeecsssesecessssecesssseecsssuneeessuuecessuuseesssneesessnseesssneecssnnnees 18

1.1.3.3 Công cụ hoán đổi 2255522- 2222 2222355122222221 11111122 1 ce, 21

1.1.3.4 Công cụ quyền HOM ssssassesesssie cB REE EEA ARATE 23 1.1.4 Ưu điểm và nhược điểm của các công cụ phái sinh trong nền kinh tế 26 1.1.4.1 Uu điểm 1.1.4.2 Nhược điểm 1.2 Thị trường các công cụ phái sinh ngoại hối -222te 32 1.2.1 Khái niệm 1.2.1.1 Thị trường công cụ phái sinh

1.2.1.2 Thị trường công cụ phái sinh ngoại h

1.2.2 Phân loại thị trường công cụ phái sinh ngoại

1.2.2.1 Theo tính chất tập trung

1.2.2.2 Theo các loại công cụ phải sinh

1.2.3 Các loại giao dịch trên thị trường công cụ ph: 1.2.3.1 Giao địch kỳ hạn ngoại hái

sinh ngoại hô

1.2.3.2 Giao dịch tương lai ngoại h

1.2.3.3 Giao dịch hoán đổi ngoại hồi

1.2.3.4 Giao dịch quyén chọn ngoại

1.2.4 Giá cả công cụ phái sinh ngoại hối

1.2.4.1 Định giá hợp đông kỳ hạn ngoại hỗ 1.2.4.2 Định giá hợp đông tương lai ngoại hồi

1.2.4.3 Định giá hợp đơng hốn đổi ngoại hồi

Trang 4

1.2.5 Các chủ thẻ tham gia thị trường công cụ phái sinh ngoại hối 42

1.2.5.1 Theo mục đích sử dụng công cụ phải sinh . . -cee-ss++ 42 1.2.5.2 Theo tính chất hoạt động của chủ thể 1.2.6 Cách thức giao dịch trên thị trường công cụ phái sinh ngoại hôi 1.3 Các điều kiện phát triển thị trường công cụ phái sinh ngoại hôi

1.3.1 Nhu cầu sử dụng công cụ phái sinh ngoại hồi 2 -:::+c2 44

1_32 :Lất, SÀN :GŒ SỞ suuevcccntee ngang h dân GI42001308 1N g2 000014386440001108006.08510x61aadaanag0g8u0 45 1.3.3 Những cơ sở pháp lý cho các giao dịch phái sinh ngoại hối 46

1.3.4 Điều kiện vật chất, kỹ thuật và nguồn nhân lực

1.3.5 Các công cụ phái sinh ngoại hối

1.4 Sự cần thiết phải phát triển thị trường công cụ phái sinh trong điều kiện hội nhập kinh tế và tài chính quốc tế nói chung và ngoại hối nói riêng tại Việt Nam 50 1.4.1 Trào lưu hộ sự phát triển 50 nhập kinh tê và t:

chính quốc tê ảnh hưởng đi

thị trường công cụ phái sinh ngoại hồi tại Việt Nam 1.4.2 Sự cần thiết phải phát triển thị trường công cụ phái sinh ngoại hồi trong điều kiện hội nhập 52 1.4.2.1 Là nhập khâu thỏa mãn nhu câu ng cu rợ các doanh nghiệp xu

về ngoại tệ và phòng vệ rủi ro tỷ giá

1.4.2.2 Là công cụ hữu hiệu giúp các ngân hàng thương mại cân đổi trạng thái

ngoại hồi và hạn chế rủi ro khi lãi suất và tỷ giá biến động

1.4.2.3 Là công cụ giúp hoàn thiện chức năng của thị trường ngoại hồi 54 Tổng kết chương 1

2.1.2 Thực trạng về thị trường công cụ phái sinh ngoại hồi

Trang 5

2.1.2.2 Quy mô thị trường và doanh SỐ giao dịch -ccccccccccccccrrrrreee 63

2.1.2.3 Chi thể tham gia thị trường ngoại hối

2.1.3 Đánh giá về thị trường công cụ phái sinh ngoại hối trên thế giới 72

2.1.3.1 Những kết quả đạt được -.-ssccseccScEtErrrre 72

Ð.1il:2: NIữHB hữÌi CHỗ tot tang GHI GARUBJBIQGIGGIAIRBELSESBA2t0N80s2 siaal 73 2.2 Thị trường công cụ phái sinh ngoại hối của một số nước 74

2.2.1 Nhật Bản

2.2.2.1 Thị trường công cụ phái sinh tập !TIHg -ccs-ccc-ccccr+ 77 2.2.2.2 Thị trường công cụ phái sinh phi lập trHIg . -c c5<55+ 79 2.2.3 Trung Quốc

2.2.3.1 Thị trường công cụ phải sinh tập trung 8]

2.2.3.2 Thị trường công cụ phải sinh phi tập trung 82 2.2.4 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 83

2.3.1 Quá trình hình thành và phát triên thị trường công cụ ph:

2.3.1.1 Thị trường công cụ phái sinh kỳ hạn

2.3.1.2 Thị trường công cụ phải sinh hốn đơi

2.3.1.3 Thị trường công cụ phái sinh quyên chọn =—

2.3.2 Thực trạng thị trường công cụ phái sinh ngoại hôi tại Việt Nam

2.3.2.1 Tỷ trọng và tốc độ tăng của thị trường công cụ phái sinh ngoại hồi 97 2.3.2.2 Các công cụ phải sinh ngoại hồi đang được các NHTM cung cắp 100

2.3.2.3 Cơ cấu doanh số giao dịch phái sinh ngoại hồi

2.3.3 Đánh giá về thị trường công cụ phái sinh ngoại hối tại Việt Nam 106

2.3.3.1 Những kết quả đạt được cccscooceccrtrrreerrtrrrrkrtrrrrrrrrrrreer 106

2.3.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân : c-ccccccvvcccccrtrrrreeecee 107

Tong két chương 2

Trang 6

3.1 Dự báo quy mô và xu hướng phát triển thị trường công cụ phái sinh ngoại 3.1.1 Dự báo quy mô phát triển thị trường công cụ phái sinh ngoại hối trên thế II giới và Việt Nam

3.1.1.1 Dự báo quy mô thị trường công cụ phái sinh ngoại hồi trên thê giới III

3.1.1.2 Dự báo quy mô thị trường công cụ phái sinh ngoại hồi tại Việt Nam 13

3.1.2 Các xu hướng chính trong phát triển thị trường công cụ phái sinh ngoại hối

trên thế giới weoseassyajd18

3.1.2.1 Thị trường công cụ phái sinh ngoại hỗi phi tập trung vẫn sẽ là trung tâm

của thị trường phải sinh ngoại hồi toàn cầu

3.1.2.2 Xu hướng hợp nhất các thị trường công cụ phái sinh 114

3.1.2.3 Xu hướng tiêu chuẩn hóa sản phẩm trên thị trường công cụ phái sinh LO 116 3.3 Phân tích các điều kiện phát triển thị trường công cụ phái sinh ngoại hối tại Việt Nam 3.3.1 Nhu lu 3.3.2 Tài sản cơ sở

3.3.3 Cơ sở pháp lý cho hoạt động phái sinh

3.3.4 Điều kiện vật chất, kỹ thuật và nguồn nhân lực - -s cccsse-+ 124

Việt Nam

3.4 Các giải pháp nhằm phát triển thị trường các công cụ phái sinh ngoại hối tại Việt Nam

3.4.1 Đối với các Ngân hàng thương mại

3.4.1.1 Các Ngân hàng thương mại cần chú trọng việc quảng bá và giới thiệu

các công cụ phải sinh đến các doanh nghiệp

Trang 7

3.4.1.5 Các Ngân hàng thương mại cần tăng cường quản trị rủi ro trong kinh

doanh ngoại hối

3.4.1.6 Đầy mạnh các dịch vụ ngân hàng liên quan đến ngoại tệ 137

3.4.2 Đối với cdc doanh nghiép

cụ phái sinh

3.4.2.2 Cân thay đổi quan niệm về “lỗ” trên thị trường công cụ phái sinh .138

3.5 Một số kiến nghị nhằm phát triển thị trường các công cụ phái sinh ngoại hối

tại Việt Nam

3.5.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước

3.5.1.1 Hoàn chỉnh các văn bản pháp lý điều chỉnh các giao dịch phái sinh.138

3.5.1.2 Ngân hàng Nhà nước nên đây nhanh việc nới rộng biên độ giao động và tiền

đến áp dụng chế độ tỷ giá, lãi suất linh hoạt và tự do

3.5.1.3 Xây dựng hành lang quản lý rủi ro về trạng thái ngoại hồi mở

3.5.1.4 Nghiên cứu áp dụng hợp đồng khung ISDA và hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán về các nghiệp vụ phải sinh 145

3.5.2 Về phía Hiệp hội ngân hàng và doanh nghiệp

3.5.2.1 Làm câu nổi tổ chức các hội thảo và đào tạo chuyên để 146

3.5.2.2 Hồ trợ và phối hợp với các NHTM nâng cao nhận thức của doanh nghiệp, nhà đâu tư về sử dụng công cụ phải sinh 147

3.5.2.3 HỖ trợ cung cấp thông tin và s

nhà đâu tư và các nhà nghiên cứu độc lập -c-ccccrccccccrrreeeeerre 147

Trang 8

DANH MUC CAC TU VIET TAT

L CAC TU VIET TAT BANG TIENG VIET

Ti Từ viết tắt Tiếng Việt

1 CCPS Công cụ phái sinh 2 CKPS Chứng khoán phái sinh 3 DN Doanh nghiệp

4 NH Ngân hàng

5 NHNN Ngân hàng Nhà nước 6 NHTM Ngân hàng thương mại

NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần

8 NK Nhập khâu

9 QLNH Quản lý ngoại hồi

Trang 9

ll CAC TU VIET TAT BANG TIENG ANH

TT | Từ viết tắt Tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt

Ngan hang Thuong mai Cả 1 ACB Asia Commercial Bank —- :

phân A Châu

2 AD- Authorised dealers cartegory | Thanh vién kinh doanh ty

categoryI | I quyén cấp I

Vietnam Bank for eas ee

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát 3 Argribank | Agriculture and Rural oe ae ae eek

trién Nong thon Viét Nam Development

4 BIDV Bank for Investment and Ngân hàng Đầu tư và Phát triển

Development of Vietnam Việt Nam

Bank for International a as , ok 5 BIS Ngân hàng thanh toán quốc tê

Settelment

The Chicago Board Option Sở giao dịch quyền chon

6 CBOE ICag pu 8 ich quyen cho

Exchange Chicago

` Sở giao dịch thương mại 7 CBOT The Chicago Board of Trade 7

Chicago

8 CDS Credit default swap Hoán đổi rủi ro tín dụng

4 GA The Chartered Financial Chuyên gia phân tích dau tu tai Analyst chính

Chicago Merchantile si : : 10 CME Sở giao dịch hàng hóa Chicago

Exchange

Các nền kinh tế của thi trường 1I EMEs Emerging market economies re

mới nôi

12 EUR Euro Đồng Euro

Vietnam Export Import an epi

Ngân hàng Thương mại Cô 13 | Eximbank | Commercial Joint — Stock 7 fie wes ¬

phân Xuất nhập khâu Việt Nam

Bank

14 FED Federal Reserve System Cục dự trữ Liên bang Mỹ

Trang 10

International Moneytary 15 IMF Qũy tiền tệ quốc tế Fund

International Swaps and Hiệp hội phái sinh và hoán đổi

l6 | ISDA Derivatives Association _> a quôc tê es

London International Sở giao dịch tương lai tài chính 17 LIFFE Financial Futures Exchange | quốc tÊ Luân Đôn š 5 a

" Ngân hàng Thương mại Cổ

18 MB Military Bank ane

phân Quân đội

sờ Ngân hàng Thương mại Cổ

19 MSB Maritime Bank am Tu

phân Hàng hải Việt Nam

Sở giao dịch chứng khoán Quốc

20 NSE National Stock Exchange wok gia (An Dd)

" Sở giao dịch chứng khoán

21 OSE Osaka Securities Exchange

Osaka

22 OTC Over-the-counter Thị trường phi tập trung 23 RBI Reserve Bank of India Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ 24 RMB Reminbi Nhân dân tệ

Securities and exchange Sở giao dịch và chứng khoán 25 SEBI a

Board of India Án Độ

Society for Worldwide Hiệp hội mạng viễn thông tài 26 SWIFT Interbank Financial chính liên ngân hàng toàn thế

Telecommunication gidi

27 TFX Tokyo Financial Exchange Sở giao dịch tài chính Tokyo Tokyo International financial | Sở giao dịch tương lai tài chính 28 TIFFX a ok futures exchange quốc tê Tokyo Sở giao dịch chứng khoán 29 TSE Tokyo Stock Exchange Tokyo 30 USD United States dollar Đô la Mỹ

World Federation of Lién doan cac san giao dich

31 WFE Be aitea

Exchanges the gidi

32 VIB Vietnam International Bank | Ngân hàng Quốc tế

Trang 11

Joint Stock Commercial

Ngân hàng Thương mại Cổ

33 VCB Bank for Foreign Trade of à 1"

5 phân Ngoại thương Việt Nam

Vietnam

Vietnam Joint Stock aoa su

a Ngân hàng Thương mại Cô 34 | Vietinbank | Commercial Bank for A

phân Công thương Việt Nam

Industry and Trade

35 VND Vietnamese Dong Đồng Việt Nam

Vietnam Commodity mm Z ws 36 VNX Exchange Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam

Trang 12

TT | Số hiệu Tên bảng Trang

7 Hợp đông cà phê Robusta loại | cia Sở giao dịch hàng hóa Việt

1 | Bang 1.1 19

Nam

2 | Bang 1.2 | Lợi nhuận đôi với bôn vị thê quyên chọn 25 3 | Bang 1.3 | Tông hợp các yêu tô tác động đên giá quyên chọn 42 4 |Bang2.1 | Doanh sô giao dịch hàng ngày trên thị trường ngoại hôi 63

5 |Bảng2.2 | Gia trị giao dịch ngoại hôi trên thị trường tập trung 64

Tông hợp sô liệu về việc sử dụng các công cụ phái sinh trên thê

6 | Bang 2.3 " 71 giới

7 | Bang 2.4 | Giá trị giao dịch phái sinh ngoại hối của Án Độ (2008-2013) 7

Bảng tông hợp biên độ giao động được phép của tỷ giá giữa

g |Bảng25 đông Việt Nam và đô la Mỹ | saan ° 88

, Doanh sô giao dịch trung bình ngày của thị trường ngoại hôi

9 | Bang 2.6 a 98 toan cau

10 | Bang 2.7 | Tỷ trọng giao dịch ngoại hôi trên thị trường ngoại hôi Việt Nam 98 Doanh số giao dich ngoại hồi trung bình ngày của các nền kinh

1i |Bảng28 |, „ ¿, 99 tê mới nôi

12 |Bảng2.9 | Các công cụ phái sinh đang áp dụng tại các NHTM Việt Nam 100

13 | Bảng2.I0 | Cơ câu công cụ phái sinh trên thị trường ngoại hôi Việt Nam 102

Giá trị hợp đông giao dịch phái sinh tiên tệ tại các NHTM Việt

14 | Bảng2.II 105

Nam

15 | Bang3.1 | Mức độ hiểu biết của các doanh nghiệp về công cụ phái sinh 119

Trang 13

DANH MỤC CÁC BIÊU DO

TT Sốhiệu | Tên biểu đồ Trang

¡ | Biêu đô 2.1 Quy mô thị trường CCPS tập trung và phi tập trung 56

2_ | Biêu đô 2.2 Tông giá trị của thị trường CCPS tập trung (2008-2014) 37

3 Biểu đồ 2.3 | Co cdu CCPS trén sin tập trung theo khu vực 58 4 | Biéudo2.4 | Cơ câu CCPS giao dịch trên sàn tập trung năm 2014 58

s | Biêu đô 2.5 Quy mô của thị trường CCPS phi tập trung 59

6 |Biéudd2.6 | Co cau CCPS giao dịch phi tập trung năm 2014 60

7 | Biéudd2.7 | Cơ câu giá trị danh nghĩa theo tài sản cơ sở 65

8 | Biéudd2.8 | Co cau các công cụ phái sinh ngoại hôi 65

9 |Biểu đề2.0 | Co cau thi trường CCPS theo nhóm chủ thê tham gia 67 10 | Biểu đồ 2.10 | Tỷ lệ doanh nghiệp đôi mặt với từng loại rủi ro 68

Sô lượng hợp đồng ngoại hồi tại một sô sàn giao dich

11 | Biển đồ2.11 | chủ yếu 76

Dự báo xu hướng của thị trường CCPS ngoại hồi tập

12 | Biểu đồ 3.1 trung đến năm 2020 Hệ

Dự báo xu hướng của thị trường CCPS ngoại hôi phi tập

13 | Biểu đồ 3.2 trung đến năm 2020 tê

Trang 14

1 Tính cấp thiết của đề tài

Các công cụ phái sinh (derivatives) là một công cụ tài chính có dòng tiền trong tương lai phụ thuộc vào giá trị của một hay một số tài sản khác (Hull, 2012) Trên thế giới các công cụ phái sinh manh nha hình thành từ rất lâu, nhưng vào

khoảng những những 1970, các công cụ này bắt đầu trở nên phé biến và có những

bước phát triên mạnh mẽ cho đến nay Theo số liệu thống kê của Ngân hàng thanh

toán quốc tế BIS năm 2013, giá trị giao dịch của thị trường phi tập trung đạt

710.182 tỷ USD, gấp hơn 10 lần so với quy mô thị trường tập trung với 64.627,8 tỷ USD Thị trường công cụ phái sinh được đánh giá là thị trường hoạt động nhộn nhịp

nhất trên thế giới với doanh số giao dịch lên đến hàng nghìn tỷ USD mỗi ngày Chỉ

tính riêng thị trường ngoại hối, giá trị giao dịch trung bình hàng ngày năm 2013 đã

đạt 6.671 tỷ USD, chiếm gần 19% doanh số toàn thị trường

Công cụ phái sinh ra đời trước hết nhằm mục đích quản trị rủi ro về giá

Trong giai đoạn đầu khi mới xuất hiện, tài sản cơ sở của các hợp đồng phái sinh chủ yếu là hàng nông sản như gạo, ngô, bông, và mục đích đầu tiên của các công cụ

phái sinh là nhằm phòng ngừa rủi ro về biến động giá của các tài sản cơ sở này Nhưng cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, ngày nay hàng hóa cơ sở của các giao dịch phái sinh đã trở nên phong phú và đa dạng hơn rất nhiều, từ nguyên vật liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất như dầu mỏ, thép, kim loại màu, bông, đến các sản phẩm trên thị trường tài chính như ngoại tệ, chứng khoán, chỉ số chứng

khoán, lãi suất Do vậy, các công cụ phái sinh có thể được sử dụng nhằm mục đích

kinh doanh chênh lệch giá, đầu tư và cả mục đích đầu cơ Ngồi ra, các cơng cụ

phái sinh được giao dịch trên thị trường là nguồn thông tin hiệu quả hình thành giá

của tài sản cơ sở Khi các công cụ phái sinh được giao dịch trên thị trường sẽ hình thành các mức giá của chính các công cụ này và trở thành nguồn thông tin hiệu qua

trong việc xác định giá của tài sản cơ sở Tính thanh khoản và giá trị giao dịch của

thị trường phái sinh trên thế giới rất lớn nên khó để một thế lực kinh tế nào có thể

Trang 15

500 công ty lớn nhất thế giới đã sử dung các công cụ phái sinh để quản trị rủi ro về

gid (Deutsche Borse AG, 2008) và nhiều nước trên thế giới đã ban hành nhiều chính

sách và các quy định nhằm quản lý và phát triển các giao dịch này Trong nền kinh

tế thị trường, các yếu tố về giá cả, tỷ giá, lãi suất sẽ biến động nhiều hơn theo quy

luật cung cầu và do vậy các rủi ro sẽ xây ra nhiều hơn Khi mà các rủi ro về biến

động giá có thể xẩy đến bắt cứ lúc nào với các nhà đầu tư và ngày càng gia tăng

trong quá trình hội nhập, thì phát triển thị trường các công cụ phái sinh được xem như là lá chắn quan trọng để hạn chế rủi ro của thị trường đối với những nhà đầu tư

Trong khi đó tại Việt Nam, khái niệm công cụ phái sinh chưa thực sự phổ

biến và nhiều nhà đầu tư cá nhân, doanh nghiệp cũng chưa hiểu rõ về các công cụ này Một số người cho rằng, các công cụ phái sinh chỉ toàn mang đến lợi ích như:

bảo hiểm rủi ro về giá hàng hóa, công cụ để đầu tư và tìm kiếm lợi nhuận Tuy

nhiên, số khác lại cho rằng, tham gia thị trường này giống như đánh bạc, chủ yếu là nhờ vào vận may Tại Việt Nam thị trường công cụ phái sinh hầu như chưa phát triển, mới chỉ manh nha hình thành ở một vài tài sản cơ sở như hàng nông sản (cà phê, cao su) và ngoại hối Đối với hàng nông sản, các giao dịch phái sinh trên thế giới chủ yếu thực hiện qua các sàn giao dịch, nhưng hiện nay Sản giao dịch hàng

hóa Việt Nam mặc dù đã được thành lập từ năm 2010 vẫn chưa thực hiện được vai

trò là trung gian cho các nhà sản xuất, xuất khâu gặp gỡ nhau đề thỏa mãn nhu cầu về phòng vệ rủi ro giá cả hàng hóa; cũng chưa trở thành kênh đầu tư hiệu quả cho

các nhà đầu tư Các nhà sản xuất, xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam vẫn phải

thực hiện nghiệp vụ phái sinh thông qua các sàn giao dịch hàng hóa lớn của thế

giới Còn đối với những doanh nghiệp có nguồn thu chỉ bằng ngoại tệ lại gặp phải

rủi ro về biến động tỷ giá hồi đoái, do vay, néu thi trường công cụ phái sinh ngoại hồi tại Việt Nam phát triển, các doanh nghiệp này sẽ được cung cấp day đủ các

công cụ phòng ngừa rủi ro khi có nhu cầu Theo Bodnar (2011), khi đối mặt với rủi ro ngoại hối, tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro

Trang 16

và hốn đổi Một vài cơng cụ phái sinh khác như quyền chọn ngoại tệ- nội tệ được

đưa vào áp dụng thí điểm trong thời gian ngắn và dừng lại cho đến nay Các doanh

nghiệp Việt Nam không có cơ hội để được sử dụng các công cụ quản trị rủi ro ngoại

hồi hữu hiệu mà nhiều doanh nghiệp trên thế giới đang sử dụng Sự kém phát triển

của thị trường công cụ phái sinh là một thách thức không nhỏ đối với các NHTM và doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình mở cửa và hội nhập vào thị trường tài chính

thế giới Vì vậy, vấn đề phát triển thị trường các công cụ phái sinh Việt Nam hiện

nay trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết

Như vậy, nếu không phát triển thị trường công cụ phái sinh, các doanh nghiệp của Việt Nam sẽ mất đi cơ hội được sử dụng các công cụ hữu hiệu trong

việc phòng ngừa rủi ro về biến động giá cả hàng hóa, biến động tỷ giá và lãi suất

như các doanh nghiệp trên thế giới đang áp dụng

Xuất phát từ những nguyên nhân trên, tác giả chọn đề tài “Thị trường các

công cụ phái sinh trên thế giới và giải pháp phát triển tại Việt Nam” làm Luận

án tiến sĩ

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở hệ thống hóa các vấn dé ly luận

liên quan đến các công cụ phái sinh ngoại hồi, phân tích thực trạng phát triển của

các thị trường công cụ phái sinh ngoại hối trên thế giới đề từ đó rút ra được bài học

kinh nghiệm và đề xuất các giải pháp nhằm phát triển thị trường này tại Việt Nam

Để đạt được mục tiêu trên, tác giả đặt ra các nhiệm vụ cơ bản sau đây:

- Hệ thống lại cơ sở lý luận liên quan đến các công cụ phái sinh ngoại hối và

thị trường công cụ phái sinh ngoại hồi, các điều kiện để phát triển thị trường CCPS ngoại hồi tại Việt Nam

- Phân tích thực trạng phát triển của thị trường CCPS ngoại hối trên thế giới,

đặc biệt có phân tích điển hình thị trường CCPS ngoại hối của một số nước cụ thể

(bao gồm cả thị trường còn phát triển non trẻ đến thị trường đã có bề dày hoạt

Trang 17

- Dự báo và xác định xu hướng phát triển của các thị trường CCPS nói chung

và thị trường CCPS ngoại hối trên thế giới, quan điểm về phát triển thị trường

CCPS ngoại hối tại Việt Nam; đồng thời trên cơ sở kết quả khảo sát các điều kiện

phát triển thị trường CCPS ngoại hối tại Việt Nam tác giả sẽ đưa ra các giải pháp

phát triển thị trường hơn nữa thị trường CCPS ngoại hi

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Trong Luận án tiến sĩ, tác giả giới hạn đối tượng

nghiên cứu là thị trường công cụ phái sinh đối với tài sản cơ sở là ngoại hối và trên

cơ sở lý luận, khái quát hóa sự hình thành và phát triển thị trường CCPS trên thế

giới để tập trung nghiên cứu sự hình thành và phát triển thị trường CCPS ngoại hối

Việt Nam

Phạm vỉ nghiên cứu:

Do tài sản cơ sở trong các hợp đồng phái sinh đa dạng, phong phú nên nội dung nghiên cứu về thị trường các CCPS cũng rất rộng Để nội dung đề tài có tính tập trung, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu ở thị trường CCPS ngoại hối Lý do, nhu cầu sử dụng CCPS ngoại hối có thể phát sinh trong các doanh nghiệp thuộc bat

kỳ lĩnh vực nào (xuất nhập khẩu, thương mại, đầu tư, sản xuất, dịch vụ) Trong khi

đó, thị trường CCPS ngoại hối tại Việt Nam đang hình thành nhưng chưa phát triển

Mặt khác, theo nghiên cứu của Bodnar (201 [), trong lĩnh vực ngoại hối, các doanh nghiệp có xu hướng sử dụng nhiều các công cụ phái sinh này để phòng vệ rủi ro

hơn là sử dụng các biện pháp nghiệp vụ khác

Về mặt thời gian, phần thực trạng thị trường CCPS thế giới và tại Việt Nam

tác giả sử dụng liệu từ năm 2008 cho đến năm 2014 Tuy nhiên, tùy theo yêu cầu của một số nội dung cụ thể như phần phân tích về lịch sử hình thành và phát triển thị trường công cụ phái sinh trên thế giới và Việt Nam, dữ liệu được sử dụng từ khi

Trang 18

4 Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đề hoàn

thành đề tài luận án tiến sĩ này, tác giả đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp

nghiên cứu, cụ thể như sau:

- Tác giả thu thập số liệu thứ cấp từ các nguồn đáng tin cậy như các để tài nghiên cứu khoa học, kỷ yếu hội thảo, bài đăng tạp chí, các nghiên cứu của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, đồng thời tham gia các hội thảo trong nước và quốc tế liên quan đến việc phát triển thị trường CCPS tại Việt Nam nhằm thu thập

thông tin và số liệu về lịch sử hình thành và thực trạng phát triển của thị trường CCPS trên thế giới và Việt Nam

- Thực hiện việc điều tra, khảo sát thực tế thông qua mẫu phiếu khảo sát đối

với các doanh nghiệp trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh, Bình Dương và Đồng Nai để

thu thập thông tin, lấy ý kiến đánh giá về việc sử dụng các CCPS tại các doanh

nghiệp này Đối tượng trá lời phiếu khảo sát là các cán bộ quản lý (trưởng/phó

phòng ban, Giám đốc bộ phận, Giám đốc công ty) chịu trách nhiệm mảng hoạt động

tài chính- kinh doanh của doanh nghiệp hoặc cán bộ, nhân viên các phòng ban

XNK, kinh doanh, tài chính Tác giả đã tiến hành khảo sát 135 doanh nghiệp trong các lĩnh vực như xuất nhập khẩu, thương mại, dịch vụ, xây dựng và đã thu về được

120 phiếu trả lời, trong đó có 105 phiếu trả lời hợp lệ Dữ liệu trong 105 phiếu trả

lời hợp lệ này đã được tác giả dùng để phân tích bằng công cụ phân tích định lượng

- Phỏng vấn trực tiếp hoặc qua điện thoại, email các chuyên gia về công cụ phái sinh tại một số Ngân hàng thương mại Việt Nam như Vietcombank,

Maritimebank, Techcombank, Vietinbank, BIDV, VIB về việc cung cấp các sản

phẩm công cụ phái sinh ngoại hối, những thuận lợi khó khăn, những bắt cập trong

việc triển khai các giao dịch phái sinh ngoại hồi tại các ngân hàng

- Sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống như phương pháp thống

kê, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp đối chiếu — so sánh để phân

Trang 19

một số thị trường CCPS trên thế giới và Việt Nam nhằm đề xuất các giải pháp có

tính khả thi giúp phát triển thị trường CCPS tại Việt Nam

Trong phần dự báo quy mô thị trường công cụ phái sinh toàn cầu, tác giả đã

sử dụng mô hình ARIMA và phần mềm SPSS đẻ xử lý chuỗi số liệu về quy mô thị

trường thông qua chỉ tiêu về giá trị danh nghĩa của các hợp đồng đang còn hiệu lực

từ năm 1998 đến năm 2014 Số liệu thứ cấp tác giả tổng hợp từ các báo cáo (báo

cáo quý, báo cáo năm, báo cáo 3 năm) của Ngân hàng thanh toán bù trừ BIS

5 Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài

Các nghiên cứu ở nước ngoài

Trên thế giới đã có các một số công trình nghiên cứu về CCPS và thị trường

CCPS ở nhiều khía cạnh khác nhau:

Nghiên cứu về lợi ích và cả những tác động tiêu cực của CCPS nói chung đối

với thị trường tài chính cũng như toàn bộ nền kinh tế có các tác gid nhu Randall

(2001), Eric & Junghoon (2005), Chow, Li and Liu (2005) hay Anna (2009) Các

công trình này tập trung nghiên cứu nguyên nhân gây ra các cuộc khủng hoảng tài

chính châu Á năm 1997-1998, cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 và một số

cuộc khủng hoảng kinh tế tại một số nước khác và vai trò của CCPS trong các cuộc

khủng hoảng này Các nghiên cứu này không đề cập riêng đến CCPS ngoại hối

Một số các tác giả khác lại nghiên cứu các ứng dụng thực tiễn của công cụ

phái sinh trong phòng vệ rủi ro thông qua phân tích các ảnh hưởng của công cụ phái sinh đối với rủi ro và giá trị của doanh nghiệp, như Sohnke, Gregory và Jennifer

(2009) Peter M Garber (1998), Mark (1995) hay Rene (2004) Trong một số

nghiên cứu khác của Söhnke, Gregory và Frank (2006), Bodnar, Gregory, Richard

và Charles W (1995), Bodnar, Gregory và Richard (1996), Bodnar, Gordon và

Gunther Gebhardt (1998), Bodnar va Giambona (2012), Downi David, McMillanva

Ed Nosal (1996) hay Yahagida Munehiko va Koji Inui (1995) phan tich vé tinh hinh

Trang 20

nghiên cứu này cũng không đề cập đến điều kiện đề phát triển thị trường CCPS Liên quan đến các điều kiện phát triển thị trường CCPS, trong Báo cáo

nghién cttu “Derivatives market development” 6 dang sach trắng, do Tổ chức Giải

pháp thị trường Aberta (Aberta Market solutions Ltd) của Vancouver, Cananda ấn

hành vào năm 2003 có đã đề cập đến một số yếu tố chủ yếu trong xây dựng một thị

trường phái sinh mới như các thành phần tham gia thị trường, nguồn luật điều

chỉnh, vai trò của việc tạo ra các CCPS mới Tuy nhiên, nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc mô tả sơ lược các yếu tố tạo nên thị trường, chứ chưa đề cập và phân tích

sâu đến các điều kiện đó Trong báo cáo nghiên cứu The worij's conuodity exchanges: past - present — future của UNCTAD (2006) có đề cập đến các điều kiện thành lập San giao dịch, tuy nhiên, chưa nhắn mạnh đến các yếu tố thúc đầy sự phát

triển của các Sàn giao dịch, đặc biệt là các Sàn giao dịch CCPS ngoại hối Một số

nghiên cứu khác đề cập đến các khía cạnh liên quan trực tiếp đến sự phát triển thị trường CCPS, đó là yếu tố về hệ thống pháp luật điều chỉnh CCPS, như Paul

Latimer (2008) nghiên cứu về các quy định đối với các giao dịch phái sinh OTC tại Úc; Hui (2012) phân tích quá trình phát triển thị trường CCPS cũng như sơ lược về

các quy định pháp lý với thị trường CCPS tại Trung Quốc

Đây là những các công trình nghiên cứu nỗi trội về các van đề liên quan đến

nội dung của luận án mà tác giả tiếp cận được, nhưng trong số này chưa có nghiên

cứu nào đề cập toàn diện đến các điều kiện phát triển thị trường CCPS nói chung và

thị trường CCPS ngoại hối nói riêng tại Việt Nam, đặc biệt trong thời kỳ mở cửa và hội nhập với thị trường tài chính thế giới

5.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam

Tại Việt Nam cũng đã có một số các nghiên cứu về thị trường CCPS và CCPS ngoại hối, như Hồ Thúy Ái (2007) phân tích các ứng dụng công cụ ngoại hối

phái sinh vào việc bảo hiểm rủi ro tỷ giá, Việt Bảo (2007) phân tích về tình hình phát triển nghiệp vụ tài chính phái sinh ở Việt Nam, Nguyễn Thị Thanh Hương

(2007) đề cập đến giải pháp kế toán nhằm phát triển thị trường công cụ tài chính phái sinh ở Việt Nam, Nguyễn Thúy (2008) bàn về việc phát triển các công cụ phái

Trang 21

cập đến thực trạng giao dịch phái sinh ngoại hồi tại Việt Nam

Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu kể trên chỉ tập trung vào một số khía cạnh cụ thê và các giải pháp mang tính chất gợi ý trong việc phát triển thị trường CCPS

tại Việt Nam, mà chưa phân tích sâu và toàn điện về thực trạng phát triển thị trường

CCPS của Việt Nam cũng như phân tích và đánh giá các điều kiện để phát triển thị

trường này

Một số nghiên cứu khác chỉ mới dừng lại ở cấp độ là Luận văn thạc sỹ và khóa luận tốt nghiệp đại học, như Bùi Thị Xuân (2010) bàn về ứng dụng các công

cụ ngoại hối phái sinh ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Lê Thị Khánh Phương (2009) phân tích các biện pháp phát triển công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro

tỷ giá tại các NHTM Việt Nam, Vũ Trần Thanh Long (2012) tìm hiểu về một số thị

trường chứng khoán phái sinh trên thế giới và khả năng áp dụng tại Việt Nam Đề tài NCKH cắp cơ sở của Huỳnh Thị Hương Thảo (2014) cũng chỉ bàn về

việc sử dụng công cụ tài chính phái sinh trong quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam chứ không đi sâu vào phân tích thị trường CCPS ngoại hối cũng như các điều kiện hình thành và phát triển thị trường nảy tại Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo Phát triển hoạt động và mở rộng mặt hàng giao dịch qua Sở giao dịch hàng hóa trong thời kỳ hội nhập, Bộ Công Thương phối hợp với

MUTRAP, 2012 lại tập trung vào phát triển thị trường CCPS hàng hóa thông qua việc mở rộng danh mục mặt hàng được giao dịch qua Sở giao dịch Nghiên cứu của

Phạm Nguyễn Hoàng (2011) đã đề cập đến điều kiện hình thành và phát triển thị

trường tương lại tại Việt Nam, tuy nhiên, chỉ mới nêu các điều kiện để phát triển thị

trường đối với hợp đồng tương lai, bao gồm (1) điều kiện về thể chế, luật pháp, (2)

điều kiện về kinh tế- tài chính, (3) điều kiện về kỹ thuật Kết quả nghiên cứu của

Phạm Nguyễn Hoàng (2011) và của Tổ chức Giải pháp thị trường Aberta, Canada (2003) là cơ sở và gợi ý quan trọng về các điều kiện phát triển thị trường CCPS nói

chung; trên nền táng đó, tác giả đã lựa chọn và phân tích kỹ các điều kiện quan

Trang 22

cứu kể trên chưa có công trình nào nghiên cứu đầy đủ cả về lý thuyết lẫn thực tiễn

áp dụng các CCPS ngoại hối trên thế giới và Việt Nam; các nghiên cứu trên chưa

đánh giá toàn diện các điều kiện phát triển của thị trường các CCPS ngoại hối ở

Viét Nam trong tương quan so sánh, đối chiếu với sự các điều kiện phát triển của thị trường CCPS ngoại hối của một só nước trên thế giới

6 Bố cục của đề tài:

Nhằm giải quyết các mục tiêu đề ra, đề tài được bố cục theo 3 chương (chưa

bao gồm Lời mở đầu và kết luận, nội dung):

Chương 1: Cơ sở lý luận về công cụ phái sinh va thị trường các công cụ phái

sinh ngoại hồi

Chương 2: Thực trạng phát triển thị trường các công cụ phái sinh ngoại hối

trên thế giới và Việt Nam

Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển thị trường các công cụ

phái sinh ngoại hối tại Việt Nam

7 Những điểm mới của luận án

Nhằm giải quyết mục tiêu đề ra của Luận án, nghiên cứu của tác giả trong

Luận án tiễn sĩ này đã đạt được một số điểm mới như sau:

- Hệ thống lại cơ sở lý luận về CCPS và CCPS đối với tài sản cơ sở là ngoại

hối, đưa ra được các định nghĩa cụ thể gắn liền với các dạng thức của CCPS ngoại

hồi đồng thời phân tích và đưa ra được các điều kiện đẻ phát triển thị trường CCPS ngoại hối trong bối cảnh Việt Nam mở cửa và gia nhập thị trường tài chính toàn cầu nói chung và ngoại hối nói riêng

- Phân tích và đánh giá được tình hình phát triển chung của thị trường CCPS

trên thế giới và thị trường CCPS ngoại hối nói riêng (có phân tích 3 trường hợp điển

hình là Nhật Bản, Ấn Độ và Trung Quốc), qua đó rút ra được những bài học kinh nghiệm về phát triển thị trường CCPS cho Việt Nam Tác giả không chỉ phân tích về thực trạng phát triên CCPS ngoại hối của Việt Nam mà còn đánh giá được các

Trang 23

thực tiễn qua kết quả khảo sát các DN và phỏng vấn các chuyên gia trong lĩnh vực phái sinh tại các NHTM của Việt Nam

- Dựa trên đánh giá các điều kiện phát triển thị trường CCPS ngoại hối tại

Việt Nam, tác giả đã đề xuất các giải pháp cụ thể, chặt chẽ và có tính khả thi theo

các điều kiện đó để nhằm phát triển thị trường CCPS ngoại hối, đặc biệt là các giải

Trang 24

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CONG CU PHAI SINH VA THI TRUONG CONG CU PHAI SINH NGOAI HOI

1.1 Công cụ phái sinh

1.1.1 Lịch sử hình thành công cụ phái sinh

Mặc dù được xem là sản phẩm của nền kinh tế- tài chính hiện đại, nhưng công cụ phái sinh manh nha hình thành từ rất lâu đời Các hợp đồng tương lai hàng hóa được cho là xuất hiện đầu tiên tại Nhật Bản vào khoảng những năm 1700

Những người nông dân có thể mang gạo đến các thành phó lớn như Osaka, nơi mà

gạo được lưu trữ và bán tại những cuộc đấu giá Những nhà buôn được cấp phép sẽ đấu giá và người thắng cuộc sẽ bán gạo và nhận được một biên nhận để sau đó có thể đổi sang tiền mặt Dần dần, những phiếu biên nhận này trở thành vật được giao

dịch chính Nhà buôn mua bán các giấy biên nhận này trên một thị trường riêng và

gạo trở thành tài sản cơ sở Đến khoảng năm 1730, sàn giao dịch gạo Dojima tại

Nhật được hình thành, cho phép tiến hành mua bán gạo theo hai hình thức: giao ngay và kỳ hạn Với hình thức giao ngay, các bên sẽ tiến hành giao nhận hàng hóa

và biên nhận hàng sẽ được đổi thành tiền trong vòng 4 ngày Với hình thức giao

sau, các giao dịch sẽ được lưu vào số sách tại phòng thanh toán bù trừ Kỳ hạn của

các hợp đồng gao này tối đa là 4 tháng Các điều khoản của hợp đồng nảy cũng đã được tiêu chuẩn hóa, như số lượng, chất lượng và kỳ hạn hợp đồng tối đa là 4 tháng Các hợp đồng này được thanh toán theo một trong hai cách: thanh toán bù trừ bằng tiền mặt khi đáo hạn hoặc ký một hợp đồng đối ứng Tuy nhiên, sau hơn 200 năm

hoạt động, thị trường đóng cửa vào năm 1937

Vào thập niên 40 thế kỷ XIX, Chicago da trở thành một trung tâm thương mại lớn của Hoa Kỳ, do vậy, những người nông dân trồng lúa mì từ khắp nơi đều quy tụ về Chicago để bán sản phẩm của họ Nếu giá cả tăng lên, nông dân luôn sẵn

sàng đây mạnh sản xuất, nhưng ngược lại nếu giá cả giảm sút sẽ xảy ra hiện tượng

bán tống bán tháo hàng loạt dẫn đến những trường hợp không đủ nhà kho chứa lúa

Trang 25

hay hạn chế những rủi ro trên là nhu cầu bức thiết Bằng những thoả thuận trước về giá cả, người mua cũng như người bán có thể phòng ngừa được những rủi ro do

biến động giá cả trong tương lai gây nên Nhờ đó, nông dân xác định được một mức

giá chắc chắn cho lượng hàng họ sẽ sản xuất ra mà không phải lo ngại về tình trạng

nguồn cung quá lớn sẽ dẫn đến giảm giá, gây thiệt hại cho đời sống của họ Những

thương nhân đóng vai trò trung gian giữa nông dân và người tiêu dùng cuối cùng sẽ

không còn phải lo ngại về những biến động bắt lợi của giá cả khi họ có thể phải thu

mua với giá cao và bán ra với mức giá thấp không được dự tính trước

Năm 1848, Sở giao dịch thương mai Chicago (CBOT) được thành lập nhằm mục đích trước hết là quy tụ các nông dân và thương nhân trong buôn bán ngũ cốc

Sở đã tiêu chuẩn hóa khối lượng và chất lượng sản phẩm giúp các bên dé dang trong việc định giá và thúc đây hoạt động mua bán hàng hóa Chỉ sau đó một vài

năm, loại hợp đồng future đầu tiên, hợp đồng giao sau (to-arrive contract) được ra đời Hợp đồng "to-arrive" này cho phép bên bán được giao hàng sau tại một thời điểm nhất định đã được thỏa thuận trước trong hợp đồng Ngay lập tức, loại hợp

đồng này đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của các nhà đầu cơ, giao dịch với loại hợp

đồng này hấp dẫn hơn là chỉ mua bán hàng hóa đơn thuần, bởi l người ta có thể

mua đi bán lại các hợp đồng này trước đến hạn

Vào năm 1973, Sở giao dịch quyền chọn Chicago (The Chicago Board Options Exchange- CBOE) bắt đầu giao dịch các hợp đồng quyền chọn mưa (call options) đối với 16 loại cổ phiếu Thực tế thì trước đó các loại hợp đồng quyền chọn đã được giao dịch, nhưng chỉ đến năm này Sở giao dịch quyền chọn Chicago (CBOE) mới áp dụng thành công các mẫu hợp đồng đã được Sở tiêu chuẩn hóa

Còn hợp đồng quyền chọn bán (put options) bắt đầu được giao dịch trên sàn từ năm

1977 Giờ đây Sở giao dịch quyền chọn Chicago cung cấp các hợp đồng quyền

chọn với hơn 1.000 loại cỗ phiếu và nhiều chỉ số cổ phiếu khác nhau Quyền chọn

tiền tệ lần đầu tiên được đưa vào giao dịch tập trung trên thị trường chứng khoán

Philadenphia vào tháng 12 năm 1982 Đó là các quyền chọn Bảng Anh Các quyền

chọn tiền tệ cũng được kinh doanh trên Sở giao dịch quyền chọn Chicago (Chicago

Board Options Exchange) và Sở giao dịch tài chính tương lai Quốc tế ở Luân Đôn

Trang 26

đồng tương lai, các hợp đồng quyền chọn giờ đây cũng trở nên phố biến và được

giao dịch ở nhiều sàn giao dịch trên khắp thế giới

Từ các tài sản cơ sở đầu tiên chỉ là nông sản, đến nay, có thể nói bất kỳ một

loại hàng hóa, dịch vụ nào cũng có thể trở thành tài sản cơ sở của các giao dịch phái sinh Tài sản cơ sở của các hợp đồng quyền chọn có thể là ngoại hối, các hợp đồng

tương lai, các loại chứng khoán hay chỉ số chứng khoán (Hull, 2009) Ngày nay, các công cụ đã vượt xa khói giới hạn của hợp đồng nông sản ban đầu, nó trở thành công cụ tải chính để phòng vệ rủi ro biến động giá cả hàng hóa, lãi suất, chứng khoán và tỷ giá

1.1.2 Khái niệm

Trên thế giới, phái sinh là một khái niệm quen thuộc đối với nhiều nhà đầu

tư, đầu cơ, các tổ chức tài chính và phi tài chính “Phái sinh” được dịch từ nguyên

gốc tiếng Anh là “derivative”, có nghĩa là “bắt nguồn từ” hay “phát sinh từ”

Phái sinh được định nghĩa là một công cụ tài chính mà giá trị của nó phụ

thuộc vào (bắt nguồn từ) giá trị của các biến cơ sở hay tài sản cơ sở (underlying

assets) (Hull 2012), là một công cụ tài chính có khoản thu nhập trong tương lai được phát sinh từ giá trị của các tài sản cơ sở (Rene 2004, tr.3) hay là các công cụ

tài chính mà khoản thu nhập của chúng sẽ bắt nguồn từ khoản thu nhập của các

công cụ tài chính khác (Don 2009) Trong trường hợp này “phái sinh” được coi là các công cụ

Có tác giả cho rằng phái sinh là một loại chứng khoán phát sinh giá trị của nó

từ giá trị hoặc khoản lãi của các tài sản hay chứng khoán khác (CFA 2009, tr.159) và là các tài sản mà giá trị của chúng được xác định bởi giá trị của một số tải sản khác, gọi là tài sản cơ sở (KPMG 2009, tr.3) Còn theo Philippe Iorion (2003,

tr.105): Công cụ phái sinh được xác định chung là một loại hợp đồng mà giá trị của nó được phát sinh từ giá cả của một vải tài sản cơ sở, tỷ giá tham chiếu hoặc giá trị

của các chỉ số, như cổ phiếu, trái phiếu hay hàng hóa

Tai Việt Nam, trong Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010 (khoản 23 Điều 4)

Trang 27

theo biến động dự kiến về giá trị của một tài sản tài chính gốc như tỷ giá, lãi suất,

ngoại hối, tiền tệ hoặc tài sản tài chính khác

Về mặt ngôn ngữ, từ “phái sinh” (derivative hoặc derivatives) trong các tài liệu trên được dùng như một danh từ và hầu hết các định nghĩa đều thừa nhận phái sinh là một loại công cụ tài chính; số còn lại coi đó là một dạng tài sản hay một loại

chứng khoán hoặc hợp đồng Tuy khác nhau trong cách diễn đạt và chưa hoàn toàn

thống nhất trong mô tả và gọi tên khái niệm này, song tất cả định nghĩa đều có một

điểm chung là giá trị của phái sinh đều được bất nguồn từ giá trị của các công cụ

khác hoặc từ giá trị của các tài sản khác

Vậy nên hiểu “phái sinh” như thế nào cho đúng? Theo tác giả, nên hiểu “phái sinh” là một dạng công cụ vì ngay từ khi ra đời, bản thân “phái sinh” đã trở thành

phương tiện giúp cho các đối tượng sở hữu nó đạt được một mục đích nhất định là

phòng ngừa rủi ro về biến động giá cả Không nên chỉ xem phái sinh là một dạng tài sản vì nếu như vậy thì phái sinh phải luôn đem lại giá trị dương về tiền như tất cả

các loại tài sản khác, trong khi rõ ràng phái sinh có thê đưa lại giá trị âm Phái sinh

cũng khơng hồn tồn giống như chứng khoán, vì bản chất của hai loại này là khác

nhau Chứng khoán như cô phiếu hay trái phiếu ra đời nhằm mục đích huy động hay

tăng vốn, trong khi phái sinh ra đời từ yêu cầu bảo hiểm rủi ro về giá

Là một công cụ tài chính, có nghĩa là giá trị của công cụ phái sinh không

nằm ở hình thái vật chất của nó, mà ở các quyền pháp lý gắn với đối tượng được đề

cập trong công cụ Như giá trị của cổ phiếu không nằm ở hình thái vật chất là tờ giấy chứng nhận cô phiếu mà phụ thuộc vào quyên lợi hay thu nhập hợp pháp trong tương lai từ cô phiếu đó Tương tự như vậy, giá trị công cụ phái sinh được “phát sinh” từ các quyền pháp lý trong tương lai liên quan đến tài sản cơ sở Trong giai đoạn đầu phát triển của công cụ phái sinh, các tài sản cơ sở thường là hàng hóa hữu

hình, như hàng nông sản, nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất Giá trị của

các công cụ phái sinh lúc này cũng đễ xác định vì nó có liên quan đến các quyền lợi

pháp lý đối với các tài sản cơ sở dạng vật chất, ví dụ như quyền mua, bán, trao đôi các hàng hóa cơ sở Tuy nhiên, ngày nay tài sản cơ sở của các công cụ phái sinh

phát triển rất đa dạng, không những là các hàng hóa có thể mua bán và giao nhận

Trang 28

bao giờ có thể mua bán được trên thị trường giao ngay như rủi ro tín dụng, chỉ số chứng khoán, chỉ số thời tiết, lượng khí các bon phát thải Trong trường hợp này, giá trị của công cụ phái sinh sẽ phụ thuộc vào sự thay đổi giá trị của các biến số cơ Sở Tại sao lại như vậy?

Công cụ phái sinh hàm chứa trong nó quyên đối với những lợi ích mà những

người sở hữu công cụ phái sinh nhận được trong tương lai Một khi công cụ hàm chứa các lợi ích trong tương lai thì sẽ làm phát sinh các nhu cầu đối với lợi ích đó, như nhu cầu trao đồi, chuyển nhượng và mua bán công cụ phái sinh Như vậy, thị

trường công cụ phái sinh hình thành khi xuất hiện nhiều nhu cầu về trao đổi, chuyển

nhượng, mua bán các công cụ phái sinh Lúc này, các công cụ phái sinh sẽ được thể

hiện dưới dạng các hợp đồng, trong đó quy định cam kết thực hiện nghĩa vụ của

một hoặc các bên tham gia hợp đồng Giá cả của tài sản cơ sở trong các hợp đồng

phái sinh đều được xác định và thỏa thuận trước tại thời điểm ký kết hợp đồng; tuy nhiên việc thực hiện các cam kết thường được diễn ra sau một khoảng thời gian nhất định nên giá cả thị trường của các tài sản cơ sở hoặc giá trị các biến số cơ sở

khi đó sẽ thay đổi Sự thay đổi này sẽ làm thay đổi dòng tiền trong tương lai của các

công cụ phái sinh, hay nói cách khác thu nhập trong tương lai của các công cụ phái sinh cũng sẽ thay đổi theo

Nói tóm lại, công cụ phái sinh là một công cụ tài chính mà thu nhập trong

tương lai của nó phụ thuộc vào sự thay đổi của các biến số cơ sở, như giá của hàng

hóa, tỷ giá, lãi suất, chỉ số chứng khoán hay các loại chỉ số khác

1.1.3 Phân loại

Ngày nay, công cụ phái sinh phát triển rất đa dạng và vẫn không ngừng xuất hiện những loại công cụ phái sinh mới Chúng ta có nhiều cách để phân loại công cụ phái sinh, nhưng phổ biến hơn cả là hai cách phân loại dựa vào 2 tiêu chí sau:

Thứ nhất, dựa theo sự quy chuẩn của các công cụ phái sinh, chúng ta có thể

chia chúng thành 2 nhóm lớn là phái sinh tiêu chuẩn và phái sinh phi tiêu chuẩn

Nhóm công cụ phái sinh tiêu chuẩn bao gồm: các hợp đồng tương lai (futures

contracts) va hợp đồng quyền chọn tiêu chuẩn (plain vanilla options) được giao dịch

Trang 29

hạn (forward contracts), hợp đồng hoán đổi (swap contracts), quyền chọn ngoại lai

(exotic options) và các công cụ phái sinh ngoại lai khác được giao dịch trên thị

trường phi tập trung (over-the-counter)

Thứ: hai, dựa vào mỗi quan hệ giữa thu nhập của các công cụ phái sinh với giá trị của các biến cơ sở, chúng ta có hai loại chính: (1) công cụ phái sinh có thu

nhập quan hệ tuyến tính với sự biến động của giá trị các biến cơ sở, bao gồm các

cam kết kỳ hạn như công cụ kỳ hạn, công cụ tương lai, cơng cụ hốn đổi; (2) công cụ phái sinh có thu nhập quan hệ phi tuyến tính là công cụ quyền chọn Đối với các công cụ nhóm I, khi giá của tài sản cơ sở thay đổi thì lập tức khoản thu nhập của công cụ phái sinh cũng sẽ thay đổi tương ứng Những hợp đồng dạng này nhìn

chung tương đối dễ hiểu và đễ dàng trong việc định giá Đối với nhóm 2, giá của tài

sản cơ sở và khoản thu nhập của công cụ phái sinh có thê không biến động cùng tỷ

lệ với nhau

Trên thực tế, các công cụ phái sinh ngoại lai (các công cụ lai tạo giữa các phái sinh cơ bản) thì gần như thay đổi thường xuyên, nhưng các công cụ cơ bản thì

hầu như không thay đổi nhiều Và cho dù các công cụ phái sinh được phân nhóm

như thế nào thì tựu trung lại chúng cũng có những loại cơ bản sau đây: công cụ kỳ hạn (forwards), cơng cụ hốn đơi (swaps), công cụ tương lai (futures), công cụ quyền chọn (options)

1.1.3.1 Công cụ kỳ hạn

Ra đời từ rất sớm, công cụ kỳ hạn là hình thức đơn giản nhất trong các công cụ phái sinh Công cụ kỳ hạn là công cụ tài chính được áp dụng để mua bán một số lượng nhất định tài sản cơ sở ở một thời điểm xác định trong tương lai theo một

mức giá đã được thỏa thuận trước Nghĩa là, với công cụ kỳ hạn, hai bên mua bán

có thể thỏa thuận trước các điều khoản liên quan hàng hóa cũng như các điều kiện

giao nhận hàng hóa và thanh toán sẽ diễn ra trong tương lai Công cụ kỳ hạn được

thể hiện trên thị trường dưới hình thức là hợp đồng kỳ hạn Khác với hợp đồng giao

ngay, hợp đồng kỳ hạn có ngày thanh toán (hay còn gọi là ngày đáo hạn hoặc ngày giá trị hợp đồng) thông thường là sau hai ngày kê từ ngày ký hợp đồng Thời gian từ

khi ký hợp đồng đến ngày thanh toán gọi là kỳ hạn của hợp đồng Giá xác định áp

Trang 30

Công cụ kỳ hạn được sử dụng để mua bán một loại tài sản vào một thời điểm cụ thể trong tương lai, nhưng tại thời điểm hiện tại các bên sẽ xác định trước mức

giá áp dụng cũng như cách thức thanh toán và kết thúc hợp đồng Một số đặc điểm

của công cụ kỳ hạn:

- Công cụ kỳ hạn là công cụ tài chính tự do thỏa thuận Các bên tham gia được tự do thỏa thuận các điều khoản, như loại tài sản cơ sở, số lượng, chất lượng hay tiêu chuẩn hàng hóa, giá kỳ hạn, thời gian đáo hạn, cách thức giao hàng, cách

thức thanh toán và kết thúc hợp đồng

- Công cụ kỳ hạn không yêu cầu bat kỳ một khoản thanh toán nào từ hai phía

ngay tại thời điểm ký kết hợp đồng kỳ hạn Việc giao hàng và thanh toán giá trị của hợp đồng sẽ được tiền hành khi hợp đồng đáo hạn

- Do các điều khoản của hợp đồng không được chuẩn hóa, hợp đồng kỳ hạn được giao dịch trên thị trường phi tập trung hay thị trường OTC

- Khi tham gia vào hợp đồng kỳ hạn, hai bên mua bán không phải tiến hành

đặt cọc để bảo bảo khả năng thực hiện hợp đồng của mình nên rủi ro đối tác, rủi ro

tín dụng trong hợp đồng hoán đổi là rất lớn

- Các chủ thể của thị trường chủ yếu sử dụng công cụ kỳ hạn với mục đích phòng vệ rủi ro về biến động giá cả của hàng hóa cơ sở hơn là mục đích đầu cơ và

kinh doanh chênh lệch giá Do các điều khoản của hợp đồng kỳ hạn không được

chuẩn hóa nên tính thanh khoản của các hợp đồng này không cao, dẫn đến việc các nhà đầu cơ sẽ khó khăn trong việc giao dịch hợp đồng này trên thị trường thứ cấp

- Có 2 cách thức phổ biến đề kết thúc hợp đồng kỳ hạn khi đáo hạn: (1) kết

thúc bằng việc một bên sẽ giao hàng thật sự và bên kia sẽ thanh toán giá trị hợp

đồng theo giá kỳ hạn; (2) kết thúc hợp đồng bằng việc thanh toán bằng tiền mặt (bù

trừ chênh lệch giữa giá giao ngay vào giá kỳ hạn) Đa số các hợp đồng kỳ hạn đều

được kết thúc theo cách thứ nhất Ngoài ra, các bên tham gia hợp đồng còn có thể

chọn cách mua/bán lại hợp đồng trước khi đáo hạn; tuy vậy, do hợp đồng kỳ hạn là

thỏa thuận riêng của hai bên mua bán trước đó nên rất khó để nó được mua bán lại

Đối với hợp đồng có thỏa thuận là giao hàng vật chất vào một ngày đã được

Trang 31

vụ giao hàng và nhận tiền cho một số lượng cụ thể tài sản cơ sở với mức giá mức giá đã xác định, bất chấp giá thị trường lúc đó là bao nhiêu đi nữa Trong trường hợp nếu giao hàng thật là khó khăn hoặc có sự thỏa thuận trước của hai bên mua

bán, hợp đồng kỳ hạn có thể không thực hiện việc giao hàng thực tế vào thời điểm

đáo hạn mà chỉ tiến hành thanh toán bù trừ giữa giá giao ngay với giá kỳ hạn của tài

sản cơ sở Ví dụ, nếu tài sản cơ sở là chỉ số của một thị trường chứng khoán (giả sử

là HNX-30), việc thực hiện thanh toán bù trừ bằng tiền mặt chắc chắn sẽ được hai

bên lựa chọn vì dễ dàng thực hiện hơn nhiều so với giao hàng thật Vào ngày đáo

hạn, bên mua nhận một khoản thanh toán nếu giá giao ngay cao hơn giá kỳ hạn; bên bán sẽ nhận một khoản thanh toán nếu giá giao ngay thấp hơn giá kỳ hạn của tài sản

CƠ SỞ

- Như đã trình bày ở trên, các hợp đồng kỳ hạn sẽ phái chờ đến ngày đáo hạn của hợp đồng để thanh toán và kết thúc Nhưng một bên của hợp đồng có thé kết

thúc vị thế trong hợp đồng của mình trước hạn bằng việc sử dụng một công cụ kỳ

hạn khác đối ứng có ngày đáo hạn trùng với thời gian trên hợp đồng gốc Trong hợp đồng gốc, bên mua đang nắm giữ vị thế trường và nếu bên mua muốn kết thúc vị thế của mình trước khi hợp đồng gốc đáo hạn thì anh ta sẽ tham gia vào vị thế đoản

trong một hợp đồng khác Hợp đồng đối ứng này có thể được ký kết với một đối tác

khác hoặc có thể với chính đối tác trong hợp đồng góc

1.1.3.2 Công cụ tương lai

Công cụ tương lai có thể coi là một hình thức đặc biệt của công cụ kỳ hạn, là

hình thức chuẩn hóa của công cụ kỳ hạn được giao dịch trên thị trường có tổ chức Công cụ tương lai là thỏa thuận mua bán các tải sản cơ sở trong tương lai với mức

giá được xác định trước và khi giao dịch trên thị trường thì sẽ được thể hiện dưới

dạng hợp đồng tương lai

Những đặc điểm giống nhau giữa công cụ kỳ hạn và tương lai:

- Cả hai công cụ đều được dùng đề phòng vệ rủi ro trong biến động giá, bằng

cách cố định mức giá mà các bên kỳ vọng trong tương lai ngay tại thời điểm ký kết

Trang 32

bán sẽ có nghĩa vụ bán và bên mua có nghĩa vụ mua tài sản cơ sở theo giá đã ký kết,

bất chấp giá thị trường của tài sản đó là bao nhiêu

- Hợp đồng tương lai có thể thỏa thuận giao hàng vật chất hoặc thanh toán bù

trừ bằng tiền

- Mỗi bên của hợp đồng không nhất thiết phải giữ vị thế của mình cho đến

thời điểm đáo hạn, mà có thể kết thúc vị thế của mình trước khi đáo hạn bằng cách ký các hợp đồng đối ứng

Ngoài những điểm chung như vậy, hợp đồng tương lai còn có những điểm

khác biệt so với hợp đồng kỳ hạn:

- Hợp đồng tương lai được chuẩn hóa rất cao Nội dung các điều khoản trong

hợp đồng tương lai sẽ được Sở giao dịch công bố công khai trước, như loại hàng

hóa, số lượng hàng hóa cơ sở, chất lượng hay tiêu chuẩn của hàng hóa, thời gian

giao hàng và phương thức giao hàng (đối với các tài sản cơ sở có thé thực hiện giao hàng thực tế) Bang 1.1: Hop đồng ca phê Robusta loại 1 của Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam Đơn vị hợp đồng 1000 kg/lô

Tháng giao hàng Thang 1, thang 3, thang 5, tháng 7, tháng 9, thang 11 Hợp đồng niêm yết 3 thang giao hang lién ké

Loai tién giao dich VND Bước giá 10 VND/kg Đơn vị giao hàng N x 20 tan (với N>0 và là số nguyên) Tiêu chuẩn chất lượng Theo tiêu chuẩn do VNX công bố Giờ giao dịch 15:00 - 23:30 Ký quỹ/ký quỹ bố sung Theo quy định của VNX Giới hạn vị thế

- Đối với cá nhân:<= 5,000 lô mua ròng hoặc bán ròng ~ Đôi với tô chức:<=20,000 lô mua ròng hoặc bán ròng

Trang 33

ngày này rơi vào ngày nghỉ thì ngày làm việc trước đó sẽ là Ngày giao dịch cuối cùng) Ngày giao hàng Theo quy định của VNX Phương thức giao hàng | Theo quy định của VNX

Nguồn: Website của Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam, vnex.com.vn

- Đối với hợp đồng kỳ hạn, mọi khoản lãi hay lỗ của hợp đồng đều được

thanh toán vào lúc đáo hạn Ngược lại, đối với hợp đồng tương lai, các khoản lãi hay lỗ được tính hàng ngày (cộng vào hay trừ đi từ tài khoản của các bên tham gia hợp đồng) theo sự biến động của giá tương lai Việc tính toán này là để loại trừ một

phần rủi ro cho công ty thanh toán bù trừ trong trường hợp một bên của hợp đồng

không có khả năng thanh toán khi đáo hạn Các bên khi giao dịch hợp đồng tương

lai đều phải tiến hành ký quỹ tại Sàn giao dịch hay cơng ty thanh tốn bù trừ và nếu

tài khoản của một bên vào cuối ngày thấp hơn so với yêu cầu ký quỹ tối thiểu

(maintenance margin) thì sẽ phải ký quỹ bé sung (variation margin) để được giao

dịch tiếp

- Hợp đồng tương lai phải được đăng ký giao dịch trên sàn tập trung, các

điều khoản được công bố công khai nên các chủ thể tham gia thị trường biết chính xác những điều kiện giao dịch Sự tiêu chuẩn hóa của các hợp đồng tương lai đã làm tăng tính thanh khoản của của thị trường

- Giao dịch hợp đồng tương lai phải được thực hiện thông qua nhà môi giới

và phải trả phí giao dịch Công ty môi giới sẽ chỉ thị cho người mua bán trên sản giao dịch thực hiện lệnh mua hay bán hợp đồng tương lai Hoạt động giao dịch được

thực hiện thông qua một tổ chức trung gian gọi là công ty thanh toán bù trừ

(clearing house)

- Trung tâm thanh tốn bù trừ ln là một bên mua hoặc bán của các hợp

đồng tương lai Khi tham gia vào hợp đồng tương lai, mỗi bên đều phải tiến hành ký

quỹ với trung tâm thanh toán bù trừ, do vậy đã loại bỏ được rủi ro đối tác Tuy

nhiên, rủi ro tín dụng trong các giao dịch tương lai vẫn tồn tại nếu trường hợp giá

trong ngày biến động mạnh, mức lãi lỗ đánh giá theo ngày của hợp đồng tương lai

Trang 34

- Trung tâm thanh toán bù trừ cho phép một trong hai bên tham gia đảo ngược vị trí vào một ngày trong tương lai mà không cần phải liên lạc với bên đối tác

của giao dịch mua bán ban đầu Chính đặc điểm này của hợp đồng tương lai đã làm

cho nó trở thành một công cụ phòng ngừa rủi ro giá cả rất hữu hiệu Công cụ phái

sinh tương lai hàng hóa được sử dụng trong phòng vệ bán (short hedges) khi nhà đầu tư sở hữu sẵn hàng hóa hoặc dự kiến bán hàng hóa đó vào một thời điểm trong tương lai; hoặc sử dụng trong phòng vệ mua (long hedges) khi nhà đầu tư biết chắc

sẽ mua một hàng hóa xác định trong tương lai và muốn cố định mức giá vào ngày

hôm nay Hiệu quả của việc phòng vệ rủi ro về giá vẫn phát huy ngay cả khi hợp đồng tương lai không kết thúc bằng việc giao hàng vật chất như đối với hợp đồng

kỳ hạn

Những người tham gia hợp đồng tương lai không nhất thiết phải giữ hợp

đồng tương lai đến lúc đáo hạn và cũng không bắt buộc phải kết thúc bằng việc giao

hàng vật chất khi đáo hạn 1.1.3.3 Cơng cụ hốn đổi

Cơng cụ hốn đổi được xem là một chuỗi các thỏa thuận giữa hai bên tham

gia để trao đổi các dòng tiền trong tương lai Theo đó, hai bên sẽ xác định cơ chế

hoán đổi các chuỗi dòng tiền theo những ngày thanh toán định kỳ trong một thời

gian nhất định (ví dụ, các khoản thanh toán hàng tháng, hàng quý hay nửa năm

trong khoảng thời hạn của hợp đồng là hai năm) Trong cơng cụ hốn đổi, thông

thường một bên sẽ thực hiện thanh toán dòng tiền ngẫu nhiên (random outcome),

bên còn lại có thể thực hiện thanh toán bằng những khoản có định (fixed payments)

hoặc cũng có thể thanh toán bằng những khoản biến đổi khác (floating or variable

payments)

Thời hạn hiệu lực, kỳ hạn thanh toán, cơ chế xác định các luồng tiền trao đổi

rất quan trọng đối với cơng cụ hốn đồi Hợp đồng hoán đổi chấm dứt vào ngày đáo

hạn, nhưng nó có thể được chia thành chuỗi các hợp đồng kỳ hạn mà mỗi hợp đồng

kỳ hạn sẽ đáo hạn vào các ngày thanh toán cụ thể Cũng giống như công cụ kỳ hạn, cơng cụ hốn đổi được giao dịch trên thị trường phi tập trung Dựa vào các tài sản

cơ sở sẽ có các loại công cụ hoán đổi khác nhau, phổ biến nhất là hoán đổi lãi suất,

Trang 35

vốn (equity swaps), hoan đổi hàng hoá (commodity swaps) và hoán đôi các loại hàng không lưu trữ được (non-storable commodity swaps) như điện và thời tiết

Cơng cụ hốn đổi có thể bao gồm một thỏa thuận giao ngay với thỏa thuận kỳ hạn hoặc bao gồm một chuỗi các thỏa thuận kỳ hạn, trong đó các thỏa thuận kỳ hạn bộ phận sẽ có những thời điểm đáo hạn riêng Như vậy, cũng dễ hiểu khi cơng cụ hốn đổi có nhiều đặc điểm tương tự như công cụ kỳ hạn:

- Hốn đổi là cơng cụ tài chính theo thỏa thuận; nghĩa là bên mua và bên bán

của hợp đồng hoán đổi có thể tự do thỏa thuận các điều khoản của hợp đồng, như đối tượng giao dịch, quy mô hợp đồng, giá cả hàng hóa, cách thức, kỳ hạn thanh toán Do các điều khoản của hợp đồng không được chuẩn hóa, hợp đồng hoán đổi chỉ được giao dịch trên thị trường phi tập trung và không được giao dịch trên bất kỳ thị trường thứ cấp có tổ chức nào

- Khi tham gia vào hợp đồng hoán đồi, hai bên mua bán không phải tiến hành

đặt cọc đề bảo bảo khả năng thực hiện hợp đồng của mình nên rủi ro đối tác, rủi ro

tín dụng trong hợp đồng hoán đổi là rất lớn Thực tế cho thấy sử dụng các công cụ

hoán đổi chủ yêu là các định chế tài chính, phi tài chính lớn mà ít thấy sự tham gia

của các nhà đâu tư cá nhân

Đối với hợp đồng hoán đổi, có 3 cách để kết thúc hợp đồng trước thời điểm

đáo hạn

- Bên mua và bên bán đồng ý cùng kết thúc hợp đồng: Nếu như các bên tham gia hợp đồng nhất trí không muốn duy trì hợp đồng hoán đổi đã ký kết thì có thể

thỏa thuận kết thúc trước thời điểm đáo hạn Giống như hợp đồng kỳ hạn, giá trị của

hợp đồng hoán đồi có thể sẽ tăng hoặc giảm theo sự biến động của giá tài sản cơ sở

(tỷ giá hoặc lãi suất) Trường hợp nếu một bên đang ở thế bất lợi do biến động của

thị trường muốn kết thúc trước thời hạn bằng cách thanh toán giá trị hợp đồng cho

bên kia và được bên kia đồng ý thì hai bên sẽ cùng kết thúc hợp đồng

- Tham gia một hợp đồng bù trừ: Trong trường hợp nếu một bên đưa ra đề

nghị kết thúc hợp đồng sớm hơn kỳ hạn trong hợp đồng mà không được bên kia

chấp nhận thì họ sẽ tham gia một hợp đồng bù trừ Trong hợp đồng hoán đổi lãi

Trang 36

thúc hợp đồng trước khi đáo hạn có thể tham gia một hợp đồng bù trừ, trở thành vi thế nhận lãi suất có định và trả lãi suất thả nổi trong hợp đồng mới Tuy nhiên, việc

tham gia vào hợp đồng bù trừ có thẻ sẽ làm cho nhà đầu tư bị lỗ, khi lãi suất của hai

hợp đồng này là khơng như nhau Ngồi ra, kết thúc hợp đồng hoán đổi thông qua

thực hiện hợp đồng hoán đổi bù trừ với người khác thay vì đối tác ban đầu trong hợp đồng cũng khiến nhà đầu tư gặp rủi ro đối tác giống như hợp đồng kỳ hạn

- Tim kiếm đối tác khác để bán lại hợp đồng: Bên muốn kết thúc hợp đòng

có thể tìm một đối tác khác để bán lại, nghĩa là chuyền giao mọi quyền lợi và nghĩa

vụ liên quan đến các cam kết trong hợp đồng hoán đổi cho đối tác khác, với sự cho

phép của đối tác đầu tiên trong hợp đồng hoán đỗi đã ký Tuy nhiên, điều này cũng ít khi xảy ro do các điều khoản trong hợp đồng hoán đổi là kết quả của sự tự do thỏa

thuận giữa bên mua và bên bán, mang tính cá biệt cao

1.1.3.4 Công cụ quyền chọn

Công cụ quyền chọn là một thỏa thuận mà trong đó người mua quyền chọn

trả cho người bán quyền chọn một khoản tiền gọi là phí quyền chọn đề có quyền lựa

chọn (chứ không có nghĩa vụ) về việc mua hay bán một loại hàng hóa nhất định tại

một mức giá xác định trước vào một thời điểm xác định trong tương lai hoặc bất cứ lúc nào kế từ ngày ký kết hợp đồng cho đến một thời điểm xác định trong tương lai

Khác với hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn

không bắt buộc các bên phải giao sản phẩm Hợp đồng chỉ quy định quyền giao hay

nhận, mà không bắt buộc thực hiện nghĩa vụ của mình Người mua quyên có thé:

thực hiện quyền, bán quyền cho một người mua khác hay không thực hiện quyền Để có quyền này, khi ký hợp đồng, người cầm hợp đồng phải trả phí quyền chọn; giá trong hợp đồng được gọi là giá thực hiện (Strike price); ngày định trong hợp

đồng gọi là ngày đáo hạn hay ngày thực hiện

Về cơ ban, có hai loại quyền chon: quyén chon mua (call option) và quyền

chọn bán (put option) Quyền chọn mua là một thỏa thuận, trong đó quy định người

mua quyền phải trả cho người bán quyền một khoản chỉ phí nhất định để dành quyền mưa hoặc chấm dứt mua một số lượng tài sản nhất định theo giá đã thỏa

Trang 37

một thỏa thuận, trong đó quy định người mua quyền phải trả cho người bán quyền

chọn một khoản chỉ phí nhất định để dành quyền bán hoặc chấm dứt bán một số

lượng tài sản nhất định theo giá đã thỏa thuận trước, vào lúc trước hoặc khi hợp đồng đáo hạn

Như vậy, với quyền chọn mua, bên mua quyền có quyền nhưng không có

nghĩa vụ mua một tài sản tại mức giá xác định trước trong một khoảng thời gian

hoặc tại một thời điểm đã xác định Với quyền chọn bán, bên mua quyền có quyền

nhưng không có nghĩa vụ bán một tài sản tại mức giá xác định trước trong một

khoảng thời gian hoặc tại một thời điểm đã xác định Ngược lại, bên bản quyền phải có nghĩa vụ thực hiện quyền lựa chọn theo hợp đồng ký kết với người mua quyền chọn

Có hai kiểu quyền chọn phô biến, đó là quyền chọn kiểu Mỹ và quyền chọn

kiểu châu Âu Sự khác biệt giữa hai kiểu quyền chọn này không dựa vào vị trí địa lý nơi mà các quyền chọn được ký kết Quyền chọn kiểu Mỹ cho phép người mua

quyền thực hiện quyền chọn vào bất kỳ thời điểm nào trước ngày đáo hạn; còn hợp đồng quyền chọn kiểu châu Âu chỉ cho phép người nắm quyền thực hiện quyền chọn trong ngày dao han (expiration date hay maturity date)

Hop dong quyén chọn được giao dịch trên cả thị trường có tô chức (Sở giao

dịch) và thị trường phi tập trung Tại Sở giao dịch, hợp đồng quyền chọn được tiêu

chuẩn hóa về quy mô hợp đồng, phí quyền chọn, thời gian đáo hạn Tại thị trường phi tập trung, hợp đồng quyền chọn do người bán đưa ra đê đáp ứng nhu cầu cụ thể

và riêng biệt của từng người mua

Cũng giống như hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn có chứa đựng yếu tố đòn bây nên đã tạo được sức hút lớn cho các đối tượng tham gia thị trường nhằm

mục đích đầu cơ Tuy nhiên, ưu điểm của công cụ quyền chọn so với công cụ tương

lai là giúp người mua quyền thu được lợi nhuận rất lớn, còn lỗ thì lại được giới hạn

chỉ bằng mức phí quyền chọn cho dù là giá của tài sản cơ sở biến động như thế nảo Ngày nay, công cụ quyền chọn phát triển rất đa dạng với nhiều hình thức khác nhau,

Trang 38

Với mỗi một hợp đồng quyền chọn luôn có 2 vị thế: vị thế trường (long positdon- mua hợp đồng quyền chọn) và vị thế đoản (short position - bán hợp đồng

quyền chọn) Như vậy, với hai loại quyền chọn cơ bản là quyền chọn mua và quyền

chọn bán thì ta sẽ có bốn vị thế quyền chọn như sau: (1) mua quyền chọn mua (đ long position in a call option), (2) ban quyén chon mua (a short position in a call option), (3) mua quyén chon ban (a long position in a put option), (4) ban quyén chon ban (a short position in a put option) Với mỗi vi thế trên, lợi nhuận của các bên tham gia quyền chọn sẽ thay đổi khi giá của tài sản cơ sở trong hợp đồng quyền chọn thay đổi Lợi nhuận của một vị thế quyền chọn có thể âm hoặc dương phụ

thuộc vào sự biến động của giá tài sản cơ sở giao ngay trên thị trường và tỷ giá thực hiện quyền chọn Bảng 1.2: Lợi nhuận đối với bốn vị thế quyền chọn (bỏ qua các chỉ phí giao dịch khác)

Vị thế quyền chọn S<E S>E Mua quyền chọn mua - S-E-nx

Ban quyén chon mua +17 E-S+z Mua quyền chọn bán E-8-7 ~1

Bán quyền chọn bán S-E+m +n

Trong đó: S: ty gia giao ngay trên thị trường tại thời điểm thực hiện quyền chọn

E: tỷ giá thực hiện quyền chọn; P: thu nhập ròng/1 đơn vị tài sản cơ sở;

z: phí quyền chọn/1 đơn vị tài sản cơ sở

Quyền chọn ngoại lai là hình thức đặc biệt của công cụ quyền chọn và được

giao dịch ở thị trường OTC, do vậy, quyền chọn ngoại lai trước hết sẽ mang bản

chất của một công cụ quyền chọn thông thường Người mua quyền chọn ngoại lai cũng sẽ có quyền chứ không phải có nghĩa vụ thực hiện các cam kết trong hợp

đồng Tuy nhiên, quyền chọn ngoại lai sẽ có thêm một số đặc điểm riêng biệt khác,

như có thé quy định thời gian và điều kiện cụ thể để quyền chọn đó có hiệu lực hoặc

Trang 39

thực hiện quyền chọn Chính những yếu tổ riêng biệt của quyền chọn ngoại lai so với các quyền chọn thông thường đã hấp dẫn các nhà đầu tư

Như vậy, quyền chọn ngoại lai là một loại quyền chọn đặc biệt, được thiết kế

riêng để phù hợp với những yêu cầu, mục đích khác nhau của các nhà đầu tư Ngày

nay, có nhiều loại quyền chọn ngoại lai như quyền chọn kiểu Mỹ dạng phi tiêu

chuẩn (nonstandard American options), quyền chọn kép (compound options), quyền

chọn loại quyền chọn (chooser options), quyền chọn giới hạn (barrier options),

quyền chọn thông báo (shout options), quyén chọn kiéu chau A (Asian options)

1.1.4 Uu điểm và nhược điểm của các công cụ phái sinh trong nên kinh tế

1.1.4.1 Uù điểm

Công cụ phái sinh không chỉ đóng vai trò quan trọng trong hoạt động quản trị

rủi ro của từng doanh nghiệp nói riêng mà còn đóng góp vào sự phát triển nền kinh

tế nói chung

Thứ nhất, các công cụ phái sinh được sử dụng nhằm quản trị rủi ro về giá Trong giai đoạn đầu khi mới xuất hiện, tải sản cơ sở của các hợp đồng phái sinh chủ yếu là hàng nông sản như gạo, ngô, bông, và mục đích đầu tiên của các công cụ phái sinh là nhằm phòng ngừa rủi ro về biến động giá của các tài sản cơ sở này Nhưng cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, ngày nay hàng hóa cơ sở của

các giao dịch phái sinh đã trở nên phong phú và đa dang hon rất nhiều, từ nguyên vật liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất như dầu mỏ, thép, kim loại màu, bông, đến các sản phẩm trên thị trường tài chính như ngoại tệ, chứng khoán, chỉ số chứng khoán, lãi suất Việc tạo ra các công cụ phái sinh đã làm cho các rủi ro xảy trong tương lai có thể được mua bán, trao đổi Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh

xuất nhập khẩu, các tô chức tài chính và phi tài chính, các nhà đầu tư có thẻ sử dụng

các công cụ phái sinh, phổ biến như: công cụ kỳ hạn, công cụ tương lai, cơng cụ

hốn đổi để bảo vệ chính mình tránh những rủi ro đo thay đổi giá nguyên vật liệu,

hàng hóa, tỷ giá, lãi suất nhằm mục đích giảm thiệt hại đối với các dòng tiền trong

tương lai Chính những lợi ích này trở thành yêu tố quan trọng giúp các công cụ tài

Trang 40

nhất thế giới đã sử dụng các công cụ phái sinh dé quản trị rủi ro về giá (Deutsche

Borse, 2008)

Tại Việt Nam, các công cụ phái sinh được sử dụng lần đầu tiên là trong các

giao dịch ngoại hối với hình thái công cụ phái sinh đơn giản nhất là hợp đồng ngoại

hồi kỳ hạn Việc sử dụng các hợp đồng kỳ hạn đối với mua bán ngoại tệ đã giúp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu có thể hạch toán được chỉ phí đầu vào và/hoặc bảo hiểm cho các khoản doanh thu đầu ra bằng ngoại tệ Trong hoạt động xuất nhập

khẩu, việc thanh toán ít khi xảy ra cùng lúc với thời điểm giao hàng và thường

được yêu cầu thanh toán bằng ngoại tệ Như vậy, bắt đầu từ thời điểm ký hợp đồng

nhập khâu, các nhà nhập khẩu phát sinh một khoản phải trả bằng ngoại tệ trong tương lai Đề thanh toán cho đối tác, nhà nhập khẩu phải ding đồng nội tệ đổi sang

ngoại tệ Do vậy, giá trị của khoản phải trả bằng ngoại tệ nếu tính theo nội tệ có thể

tăng hoặc giảm tùy theo sự biến động của tỷ giá Nhà nhập khẩu lúc này đang đối

mặt với rủi ro tỷ giá, bởi nếu tỷ giá biến động theo hướng bắt lợi (đồng ngoại tệ

tăng giá so với đồng nội tệ) thì khoản phải trả tính bằng nội tệ sẽ tăng lên, nhà nhập

khẩu phải chịu thêm một khoản lỗ Để phòng ngừa rủi ro này nhà nhập khẩu có thể

sử dụng hợp đồng mua ngoại hồi kỳ hạn để bảo hiểm Ngược lại, nếu doanh nghiệp

biết chắc có một khoản phải thu bằng ngoại tệ trong tương lai nhưng lo ngại ngoại tệ đó sẽ bị mắt giá thì doanh nghiệp có thể sử dụng hợp đồng bán kỳ hạn ngoại tệ

nhằm có định khoản thu đó tính theo nội tệ Như vậy, các doanh nghiệp xuất khẩu

có thé sir dung hợp đồng kỳ hạn để phòng ngừa rủi ro tỷ giá thông qua việc cố định

tỷ giá mua/bán một lượng ngoại tệ nhất định với ngân hàng, từ đó cố định khoản

phai chi/thu bằng nội tệ bất chấp sự biến động của tỷ giá giao ngay trên thị trường

Đây là một trong những ứng dụng thường xuyên của công cụ kỳ hạn trong thương mại quốc tế ngày nay

Thứ hai, các công cụ phái sinh được sử dụng nhằm mục đích kinh doanh

chênh lệch giá Ngoài mục đích đầu tiên là phòng ngừa rủi ro về biến động giá,

công cụ phái sinh còn thu hút sự quan tâm và sử dụng của nhiều doanh nghiệp, các

Ngày đăng: 24/04/2017, 22:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w