1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn giải pháp phát triển nông nghiệp ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang

123 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử phát triển xã hội khẳng định, nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu xã hội Xã hội loài người muốn tồn phát triển nhu cầu cần thiết khơng thể thiếu nơng nghiệp ngành cung cấp Hiện tương lai, nông nghiệp đóng vai trò vơ quan trọng đời sống nhân dân phát triển kinh tế nông thôn Với khoảng 70% dân số nông dân, Việt Nam coi trọng vấn đề liên quan đến nông dân, nông nghiệp nông thôn Nền kinh tế Việt Nam 20 năm đổi vừa qua (1986-2008) đạt nhiều thành tựu phát triển khả quan Trong lĩnh vực nông nghiệp, sản lượng loại nông sản tăng, bật sản lượng lương thực tăng với tốc độ cao từ năm 1989 đến Năm 1989 năm sản lượng lương thực vượt qua số 20 triệu tấn, xuất 1,4 triệu gạo, đạt kim ngạch 310 triệu USD Đến năm 2007 sản lượng lương thực đạt đến số kỷ lục 39 triệu xuất 4,5 triệu gạo, đạt kim ngạch 1,7 tỷ USD [20] Nông nghiệp vấn đề cốt lõi kinh tế Việt Nam vài thập kỷ tới Trong xã hội đại, vai trò nơng nghiệp khơng bị coi nhẹ mà có nhiều nét mới, đặc sắc hơn, tạo nhiều sản phẩm phục vụ công nghiệp dịch vụ nông thôn phát triển, bước cải thiện cấu kinh tế, nâng cao đời sống mặt người dân nông thôn Đối với Bắc Giang, từ tỉnh nơng xuất phát điểm thấp, diện tích tự nhiên không lớn xây dựng vùng ăn tập trung có quy mơ lớn miền Bắc; nuôi trồng thuỷ sản trở thành mạnh khai thác có hiệu quả, số lượng đàn gia súc, gia cầm nằm tốp tỉnh dẫn đầu nước, năm 2008 tổng đàn gia cầm tỉnh đứng thứ 02, tổng đàn lợn đứng thứ 06 toàn quốc [12].Điều quan trọng người dân có sống ổn định chung tay xây dựng nơng nghiệp hàng hố Việt n huyện trung du tỉnh Bắc Giang, nông nghiệp vốn coi mạnh Việt Yên nhiều năm với nhiều kết thu đáng khích lệ Cùng với việc xây dựng số vùng sản xuất chuyên canh công nghiệp, thực phẩm lương thực, xã huyện xây dựng 79 cánh đồng cho thu nhập từ 50 triệu đồng/ha/năm trở lên, với tổng diện tích gần 400 Phần lớn nông dân xã tiếp cận với phương thức canh tác mới, phát triển lúa hàng hố, thâm canh cơng nghiệp, khoai tây bệnh, bước xây dựng vùng rau an toàn rau chế biến Toàn huyện phát triển đàn bò 19.000 con, tỷ lệ sind hố đạt 40% Tỷ lệ nạc hóa đàn lợn đạt 35% Cơ sở hạ tầng nông thôn tương đối phát triển, giao thông thuận lợi người dân huyện dễ dàng vận chuyển, trao đổi hàng hoá [4] Tuy vậy, sản xuất nơng nghiệp huyện chưa khỏi tình trạng manh mún, nhỏ lẻ, suất trồng, vật nuôi suất lao động chưa cao Tỷ lệ hộ nghèo huyện cao Mặt khác diện tích dất nơng nghiệp giảm dần nhường chỗ cho phát tiển khu, cụm công nghiệp phát triển vào mục đích phi nơng nghiệp khác dẫn đến nơng sản hàng hóa đáp ứng cho nhu cầu xã hội nhân dân huyện đặt nhiều vấn đề cần giải Việc rà soát, điều chỉnh lại quỹ đất đai để bố trí sản xuất nơng nghiệp để phát triển nơng nghiệp tồn diện, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với công nghiệp chế biến cần trọng phát triển Việc áp dụng khoa học công nghệ nơng nghiệp chậm, cơng nghệ sau thu hoạch Vệ sinh thực phẩm chưa đảm bảo, môi trường ngày bị ô nhiễm, phế thải sinh hoạt sản xuất chưa xử lý tốt Trước tình hình đó, cần có giải pháp thiết thực khắc phục khó khăn để đẩy mạnh nông nghiệp phát triển đạt hiệu ngày cao bền vững, nâng cao suất lao động nông nghiệp, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tăng việc làm nâng cao mức sống nông dân Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Việt Yên năm qua, từ đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp đạt hiệu cao năm tới nhằm góp phần tăng suất lao động, phát triển kinh tế xã hội nâng cao mức sống nhân dân 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp - Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Việt Yên - Phân tích yếu tố tác động đến kết hiệu sản xuất nông nghiệp huyện Việt Yên - Đề xuất số định hướng giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp huyện đạt hiệu cao bền vững 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Những trồng vật nuôi phát triển địa bàn huyện - Những vấn đề kinh tế, sách kỹ thuật nông nghiệp - Các chủ thể kinh tế hoạt động địa bàn huyện liên quan đến phát triển nông nghiệp huyện 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi nội dung: - Luận văn sâu nghiên cứu đánh giá phân tích thực trạng nguyên nhân tác động đến phát triển nông nghiệp địa bàn huyện thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế - Đánh giá thực trạng số mơ hình phát triển kinh tế nơng nghiệp địa bàn huyện làm sở đề định hướng chiến lược phát triển nông nghiệp địa bàn huyện - Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp huyên Việt Yên đạt hiệu cao bền vững năm tới * Phạm vi không gian: Nghiên cứu điểm taị số xã, sở, chủ thể kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Việt Yên * Phạm vi thời gian: - Đề tài thực từ tháng năm 2008 đến tháng năm 2009 - Số liệu thu thập để phân tích: số liệu cơng bố thu thập tạp chí, niên giám thống kê, báo cáo qua mốc giai đoạn, năm gần (2006– 2008) Số liệu điều tra thu thập chủ yếu năm 2008 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 2.1 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm nông nghiệp Nông nghiệp (agriculture) theo nghĩa hẹp hiểu hoạt động liên quan đến việc trồng cấy đầu tư canh tác đất nhằm mục đích sản xuất sản lượng lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu người Như đối tượng của nơng nghiệp theo nghĩa hẹp bao gồm loại trồng hóa canh tác đất Tuy nhiên, nước ta khái niệm nông nghiệp thường hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: Nông lâm, ngư nghiệp, hoạt động chăn nuôi (cattle-breeding) bao gồm nuôi trồng thủy sản Vì đối tượng nơng nghiệp mở rộng sang loại vật nuôi cạn nước Các đối tượng sinh vật sống, tiến hóa lịch sử đa phần người chọn lọc cải tạo theo mục đích mà người mong muốn Khác với ngành sản xuất khác, đối tượng ngành nông nghiệp cần phải cấy phát triển đất điều kiện sinh trưởng phát triển quuy luật tự nhiên Vì mà nông nghiệp gắn chặt với điều kiện đất đai khí hậu thời tiết vùng, địa phương cụ thể [30] Nông nghiệp đại vượt khỏi sản xuất nông nghiệp truyền thống, loại sản xuất nông nghiệp chủ yếu tạo lương thực cho người hay làm thức ăn cho vật Các sản phẩm nơng nghiệp đại ngày ngồi lương thực, thực phẩm truyền thống phục vụ cho người loại khác như: sợi dệt (sợi bơng, sợi len, lụa, sợi lanh), chất đốt (mê tan, dầu sinh học, ethanol ), da thú, cảnh, sinh vật cảnh, chất hóa học (tinh bột, đường, mì chính, cồn, nhựa thông), lai tạo giống, chất gây nghiện hợp pháp không hợp pháp (như thuốc lá, cocaine ) [1] Thế kỷ 20 trải qua thay đổi lớn sản xuất nông nghiệp, đặc biệt giới hóa nơng nghiệp ngành sinh hóa nơng nghiệp Các sản phẩm sinh hóa nơng nghiệp gồm hóa chất để lai tạo, gây giống, chất trừ sâu, diệt cỏ, diệt nấm, phân đạm [1] Nông nghiệp nước giới từ trước tới trải qua giai đoạn phát triển từ thấp đến cao, gắn liền với tiến hố lồi người gia tăng dân số Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, nông nghiệp chủ yếu săn bắn hái lượm Khi lồi người tích luỹ kinh nghiệm, cơng cụ sản xuất đời, nông nghiệp phát triển sang trồng trọt chăn nuôi theo hướng du canh hay du mục Canh tác du canh, du cư gắn liền với canh tác đốt rẫy Sau đó, sức ép dân số đất đai, nông nghiệp du canh chuyển sang nông nghiệp định canh thời kỳ phong kiến Tuy vậy, nông nghiệp du canh du cư tồn đến ngày số vùng số cộng đồng đồng bào dân tộc người thực Từ nơng nghiệp định canh theo hướng quảng canh chuyển sang nông nghiệp thâm canh, từ nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp đại, nông nghiệp tự cung tự cấp sang nông nghiệp hàng hoá xu hướng phát triển nông nghiệp kỷ qua nước phát triển [1] 2.1.1.2 Tăng trưởng phát triển, phát triển kinh tế Tăng trưởng gia tăng thu nhập quốc dân sản phẩm quốc dân thu nhập quốc dân sản phẩm quốc dân tính đầu người Tăng trưởng thường áp dụng để đánh giá chung cho ngành kinh tế, vùng sản xuất, ngành sản xuất nông nghiệp [17] Phát triển bao hàm ý nghĩa rộng tăng trưởng, phát triển bên cạnh tăng thu nhập bình qn đầu người bao gồm nhiều khía cạnh khác như: tăng trưởng cộng thay đổi cấu kinh tế, tăng lên sản phẩm quốc dân ngành công nghiệp tạo ra, thị hóa, tham gia dân tộc quốc gia trình tạo thay đổi nói nội dung phát triển [17] Phát triển việc nâng cao phúc lợi nhân dân, nâng cao tiêu chuẩn sống, cải thiện giáo dục, sức khỏe đảm bảo bình đẳng quyền cơng dân Phát triển định nghĩa tăng bền vững tiêu chuẩn sống, bao gồm tiêu dùng vật chất, giáo dục, sức khỏe bảo vệ môi trường Tăng trưởng phát triển hai mặt phát triển xã hội có quan hệ chặt chẽ với Tăng trưởng diễn tả động thái kinh tế, phát triển phản ánh thay đổi chất lượng kinh tế xã hội để phân biệt trình độ khác tiến xã hội [17] Theo lý thuyết tăng trưởng phát triển kinh tế kinh tế học phát triển, tăng trưởng kinh tế phạm trù kinh tế diễn tả động thái biến đổi mặt lượng kinh tế quốc gia Tăng trưởng kinh tế thường quan niệm tăng thêm (hay gia tăng) qui mô sản lượng kinh tế thời kỳ định Đó kết tất hoạt động sản xuất dịch vụ kinh tế tạo Còn phát triển kinh tế hiểu trình lớn lên (hay tăng tiến) mặt kinh tế thời kỳ định Trong bao gồm tăng thêm qui mô sản lượng (tăng trưởng) tiến cấu kinh tế xã hội [17] 2.1.1.3 Phát triển bền vững Khái niệm "phát triển bền vững" xuất phong trào bảo vệ môi trường từ năm đầu thập niên 70 kỷ 20 Năm 1987, Báo cáo "Tương lai chung chúng ta" Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển (WCED) Liên hợp quốc, "phát triển bền vững" định nghĩa "là phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau" [7] Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững tổ chức Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 xác định "phát triển bền vững" q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà mặt phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nền tảng tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (mục tiêu thực tiến bộ, cơng xã hội; xố đói giảm nghèo giải việc làm) bảo vệ môi trường (mục tiêu xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng môi trường; phòng chống cháy chặt phá rừng; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) [7] Phát triển bền vững nhu cầu cấp bách xu tất yếu tiến trình phát triển xã hội lồi người, quốc gia giới đồng thuận xây dựng thành Chương trình nghị cho thời kỳ phát triển lịch sử Tại Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường phát triển tổ chức năm 1992 Rio de Janeiro (Braxin), 179 nước tham gia Hội nghị thông qua Tuyên bố Rio de Janeiro môi trường phát triển bao gồm 27 nguyên tắc Chương trình nghị 21 (Agenda 21) giải pháp phát triển bền vững chung cho toàn giới kỷ 21 Hội nghị khuyến nghị nước vào điều kiện đặc điểm cụ thể để xây dựng Chương trình nghị 21 cấp quốc gia, cấp ngành địa phương Mười năm sau, Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững tổ chức năm 2002 Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi), 166 nước tham gia Hội nghị thông qua Bản Tuyên bố Johannesburg Bản Kế hoạch thực phát triển bền vững Hội nghị khẳng định lại nguyên tắc đề trước tiếp tục cam kết thực đầy đủ Chương trình nghị 21 phát triển bền vững [7] 2.1.1.4 Phát triển nông nghiệp phát triển nông nghiệp bền vững - Phát triển nông nghiệp: Thuật ngữ phát triển nông nghiệp dùng nhiều đời sống kinh tế xã hội Theo GS.TS Đỗ Kim Chung cho rằng: “Phát triển nông nghiệp thể q trình thay đổi nơng nghiệp giai đoạn so với giai đoạn trước thường đạt mức độ cao lượng chất Nền nông nghiệp phát triển sản xuất vật chất khơng có nhiều đầu (sản phẩm dịch vụ) đa dạng chủng loại phù hợp cấu, thích ứng tổ chức thể chế, thoả mãn tốt nhu cầu xã hội nông nghiệp Trước hết, phát triển nông nghiệp q trình, khơng phải trạng thái tĩnh Q trình thay đổi nơng nghiệp chịu tác động quy luật thị trường, sách can thiệp vào nơng nghiệp Chính phủ, nhận thức ứng xử người sản xuất người tiêu dùng sản phẩm dịch vụ tạo lĩnh vực nông nghiệp Nền nông nghiệp phát triển kết q trình phát triển nơng nghiệp Phát triển nông nghiệp khác với tăng trưởng nông nghiêp: “Tăng trưởng nông nghiệp thể thời điểm đó, nơng nghiệp có nhiều đầu so với giai đoạn trước, chủ yếu phản ánh thay đổi kinh tế tập trung nhiều mặt lượng Tăng trưởng nông nghiệp thường đo mức tăng thu nhập quốc dân nước nông nghiệp, mức tăng sản lượng sản phẩm nông nghiệp, số lượng diện tích, số đầu vật ni Trái lại, phát triển nông nghiệp thể lượng chất Phát triển nông nghiệp bao hàm tăng trưởng mà phản ánh thay đổi cấu nông nghiệp, thích ứng nơng nghiệp với hồn cảnh mới, tham gia người dân quản lý sử dụng nguồn lực, phân bố cải tài nguyên nhóm dân cư nội nông nghiệp nông nghiệp với ngành kinh tế Phát triển nơng nghiệp bao hàm kinh tế, xã hội, tổ chức, thể chế mơi trường Tăng trưởng phát triển nơng nghiệp có quan hệ với Tăng trưởng điều kiện cho phát triển nông nghiệp Tuy nhiên, cần thấy chiến lược phát triển nông nghiệp chưa hợp lý mà có tình trạng quốc gia có tăng trưởng nơng nghiệp khơng có phát triển nơng nghiệp” [7] - Phát triển nông nghiệp bền vững: Theo GS TS Đỗ Kim Chung, GS.TS Phạm Vân Đình, 1997, 2009 cho rằng: “Phát triển nông nghiệp bền vững trình quản lý trì thay đổi tổ chức, kỹ thuật thể chế cho nông nghiệp phát triển nhằm đảm bảo thoả mãn nhu cầu ngày tăng người nông phẩm dịch vụ vừa đáp ứng nhu cầu mai sau” Sự phát triển nông nghiệp (bao gồm lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản) đảm bảo không tổn hại đến môi trường, không giảm cấp tài nguyên, phù hợp kỹ thuật cơng nghệ, có hiệu kinh tế chấp nhận phương diện xã hội (FAO, 1992) Phát triển nông nghiệp bền vững q trình đảm bảo hài hồ ba nhóm mục tiêu kinh tế, xã hội mơi trường, thoả mãn nhu cầu nông nghiệp mà không tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu tương lai [7] Nông nghiệp bền vững kết q trình phát triển nơng nghiệp bền vững Nền nông nghiệp thoả mãn yêu cầu hệ tại, mà không làm giảm khả thoả mãn yêu cầu hệ mai sau (Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, Chương trình nghị 21, 2004) Nền nơng nghiệp bền vững nông nghiệp phải đáp ứng hai yêu cầu bản: Đảm bảo đáp ứng cầu nông sản dịch vụ liên quan trì tài nguyên thiên nhiên cho hệ mai sau (bao gồm gìn giữ quỹ đất, nước, rừng, khí hậu tính đa dạng sinh học ) Nông nghiệp bền vững phạm trù tổng hợp, vừa đảm bảo yêu cầu sinh thái, kỹ thuật, vừa thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển [7] 10 Phụ lục 1: Quy hoạch vùng chăn nuôi gia cầm đến năm 2020 Diện tích Xã Quang Châu TT Bích Động Quaảng Minh Hồng Thái Bích Sơn Vân Hà Việt Tiến Ninh Sơn (ha) 5,00 7,50 16,00 1,50 3,00 1,00 50,00 1,00 Địa điểm Đồng Âu Thôn Trung, Đơng, Dục Quang Khả Lý Thượng, Khả Lý Hạ, Đình Cả Hùng Thái, Như Thiết, Đức Liễn Đồn Lương, Vàng, Tăng Quang Khu sau đồng Thôn 3,4,5,7,8 Đồng Rèn, Nội Ninh Phụ lục 2: Quy hoạch vùng chăn nuôi lợn đến năm 2020 Diện tích Xã Ninh Sơn Việt Tiến Vân Hà Thượng Lan Bích Sơn Trung Sơn Hồng Thái Quảng Minh Tăng Tiến TT Bích Động Quang Châu (ha) 1,00 40,00 1,00 1,76 2,50 4,00 1,50 18,30 0,83 7,50 5,00 Địa điểm Nang Nay, Cao Lôi Thôn 3,4,5,7,8 Khu sau đồng Bói, Kim Sơn Đồn Lương, Vàng Ải Quang, Nói, Quả Hùng Lãm, Như Thiết, Đức Liễn Khả Lý Thượng, Khả Lý Hạ, Đông Long, Kẻ Phúc Long Thôn Trung, Đông, Dục Quang Đồng Âu Phụ lục 3: Quy hoạch vùng trồng hoa đến năm 2002 Xã Việt Tiến Bích Sơn Diện tích (ha) 1,00 2,00 Địa điểm Thơn Thơn Vàng 109 Hồng Thái Quảng Minh TT Bích Động 2,20 3,00 2,00 Hùng Lãm, Như Thiết, Đức Liễn Cầu Mới Thôn Trung Phụ lục 4: Quy hoạch vùng trồng rau an toàn đến năm 2020 Xã Ninh Sơn Việt Tiến Thượng Lan Trung Sơn Bích Sơn Hồng Thái Diện tích (ha) 45,00 30,00 15,00 15,00 10,80 25,50 Địa điểm Ninh Động, Cao Lôi Thôn 3,7,8 Hà Thượng, Kim Sơn Đồng Dõng, Minh Sơn Thôn Vàng, Tự Hùng Lãm, Như Thiết, Đức Liễn Khả Lý Thượng, Khả Lý Hạ, Đơng Long, Quảng Minh 65,40 Đình Cả, Kẻ Thơn Thượng Phúc, Long Phúc, Thơn Chùa, Tăng Tiến TT Bích 20,00 Thôn Chằm Động 5,00 Đồng trung bờ 110 TT Chỉ tiêu kinh tế Giống (kg) Đơn giá (đ/kg) Loại trồng Lúa Ngô Lạc Khoai tây Dưa bao tử SL (kg) TT (đ) SL (kg) TT (đ) SL (kg) TT (đ) SL (kg) TT (đ) SL (kg) TT (đ) 1.2 16800 0.5 25000 144000 35 140000 150000 Đạm urê 7000 49000 10 70000 21000 49000 17 119000 Supelân 3200 15 48000 20 64000 15 48000 15 48000 25 80000 Ka li 14000 98000 84000 56000 84000 16 224000 Thuốc BVTV(đ) Phân bón 30000 12000 Đầu tư khácVơi Tổng chi phí Chi cơng Năng suất (kg/sào) Lãi dòng 12000 15 241800 50000 255000 10000 15000 220000 25 296000 331000 25000 818000 3.5 175000 200000 4.5 225000 200000 16 800000 200 800000 120 516000 85 850000 400 880000 650 2795000 383200 61000 329000 Phụ lục 5: Hiệu kinh tế số loại trồng (Tính cho sào Bắc bộ: 360m2) 111 349000 1177000 Phụ lục 6: Phiếu điều tra hộ nông dân Thông tin chung hộ - Họ tên chủ hộ………………………………………………………………… - Tuổi………………………….Giới tính……………………………………… - Trình độ văn hóa…………………………………………………………… - Trình độ chun mơn……………………………………………………… - Địa chỉ: Thơn………………Xã……………………Huyện………………… - Số lao động gia đình………………………………………………… Tình hình sản xuất hộ a- Trồng trọt Khoản mục ĐVT Cây trồng Ngơ Lạc Lúa Rau Diện tích Năng suất Sản lượng Tổng chi - Giống - Phân bón - Thuốc BVTV - Cơng làm đất - Cơng gieo trồng - Cơng chăm sóc - Công thu hoạch Giá trị SL - Thu nhập b- Chăn ni Khoản mục ĐVT Con vật ni Bò Gia cầm Lợn Diện tích Sản lượng - Sản lượng thịt - Sản lượng sữa 112 Loại khác - Sản lượng trứng Tổng chi phí - Giống - Thức ăn chăn nuôi - Thuốc thú y - Công lao động - Chi khác Giá trị SL - Thu nhập c- Nuôi trồng thủy sản Khoản mục ĐVT Loại thủy sản Tôm Đặc sản Cá Loại khác Diện tích Sản lượng Tổng chi phí - Giống - Thức ăn chăn nuôi - Thuốc thú y TS - Công lao động - Chi khác Giá trị SL - Thu nhập Phụ lục 7: Phiếu điều tra trang trại I Thông tin chung trang trại 1/ Họ tên chủ hộ……………………………….Giới tính…………… - Tuổi…………………………………………… Trình độ văn hố……… - Địa chỉ: Thơn…………………….Xã……………………… Huyện………………… 2/ Loại hình trang trại a Trồng trọt b Chăn nuôi c Thuỷ sản d Tổng hợp 3/ Số nhân hộ…………………………………………………… 4/ Số lao động: Trong tuổi………………Ngoài tuổi………………… 5/ Hiện trạng đất đai 113 - Tổng diện tích đất trang trại sử dụng………………………………… - Nguồn gốc đất nông nghiệp + Được Nhà nước giao:……………………………………………… + Thuê thầu thêm:…………………………………………………… + Nguồn gốc khác:…………………………………………………… - Phân loại đất nơng nghiệp + Diện tích đất hàng năm:………………………………………… + Diện tích đất trồng ăn quả:……………………………………… + Diện tích chăn ni:………………………………………………… + Diện tích ni trồng thuỷ sản:……………………………………… 5/ Tổng số vốn đầu tư cho sản xuất bình quân hàng năm:…………………… - Vốn vay ngân hàng………………Lãi suất………………………………… - Vốn vay tư nhân………………… Lãi suất……………………………… - Vốn tự có gia đình……………………………………………………… II Tình hình sản xuất trang trại năm 2008 Chi phí sản xuất trung gian……………………………………………… - Trồng trọt:………………………………………………………………… - Chăn nuôi:………………………………………………………………… - Nuôi trồng thuỷ sản:……………………………………………………… Chi phí lao động: - Lao động thuê thường xuyên:……………………………………………… - Lao động thuê thời vụ:……………………………………………………… Thu nhập trang trại năm 2008:………………………………… III Một số câu hỏi khác Ơng (bà) có muốn mở rộng quy mô trang trại không? ……………………………………………………………………………… Ơng (bà) có tập huấn kỹ thuật ni, trồng q trình phát triển trang trại khơng? 114 Sự giúp đỡ cấp quyền gia đình…………………… ……………………………………………………………………………… Kiến nghị trang trại …………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (bà) 115 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  NGUYỄN HỒNG ĐỨC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH VĂN ĐÃN HÀ NỘI - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Đức i LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc xin gửi tới thầy TS Đinh Văn Đãn, người định hướng, trực tiếp hướng dẫn đóng góp ý kiến cụ thể cho kết cuối để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế PTNT, Khoa Sau đại học – Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội tồn thể thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cho phép gửi lời cảm ơn tới Sở Nông nghiệp PTNT, UBND huyện Việt Yên, Phòng Nơng nghiệp, Phòng thống kê, Phòng Tài ngun Mơi trường, UBND xã Minh Đức, Quảng Minh, Vân Trung, cán bộ, nhân dân hộ gia đình, mơ hình trang trại khu vực nghiên cứu cung cấp số liệu, thơng tin giúp tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn giúp đỡ, động viên tất bạn bè, đồng nghiệp, gia đình người thân điểm tựa tinh thần vật chất cho suốt thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Tác giả Nguyễn Hồng Đức ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 2.1 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp 2.1.1 Một số khái niệm .5 2.1.2 Vị trí nơng nghiệp kinh tế quốc dân .12 2.1.3 Đặc điểm nông nghiệp 14 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp 17 2.1.6 Xu hướng phát triển nông nghiệp nước khu vực 19 2.2 Tình hình kinh nghiệm phát triển nơng nghiệp giới Việt Nam .21 2.2.1 Tình hình phát triển nơng nghiệp số nước giới 21 2.2.2 Thực tiễn phát triển nông nghiệp Việt Nam .29 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .44 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 44 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 47 3.1.3 Kết sản xuất kinh doanh huyện 51 3.2 Phương pháp nghiên cứu 52 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 52 3.2.2 Phương pháp phân tích thống kê, kinh tế .53 3.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 54 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .57 4.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Việt Yên 57 4.1.1 Kết sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Việt Yên 57 iii 4.1.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành .59 4.1.3 Thực trạng kết sản xuất theo cấu ngành 64 4.1.4 Thực trạng kết thực năm (2006-2008) chương trình “Phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa” huyện Việt Yên .69 4.1.5 Thực trạng phát triển nông nghiệp tổ chức kinh tế 72 4.2 Đánh giá giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Việt Yên thực năm vừa qua 81 4.2.1 Nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp .82 4.2.2 Chuyển đổi cấu trồng 82 4.2.3 Xây dựng vùng sản xuất trọng điểm phát triển mơ hình “3 con” 84 4.2.4 Chuyển đổi đất nông nghiệp hiệu thấp sang đất NTTS .85 4.2.5 Nâng cao suất lúa theo phương pháp canh tác “ giảm, tăng” 85 4.2.6 Chuyển giao tiến kỹ thuật, đưa giống vào trồng vật nuôi .87 4.2.7 Tổ chức thực sách đầu tư cơng số sách kinh tế khác 88 4.3 Định hướng giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp huyện Việt Yên thời gian tới 90 4.3.1 Định hướng tình hình nơng nghiệp huyện đến năm 2020 .90 4.3.2 Những giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp huyện Việt Yên giai đoạn 2009 - 2020 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 5.1 Kết luận .101 5.2 Kiến nghị 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ : Bình quân BVTV : Bảo vệ thực vật CC : Cơ cấu CN-XD : Công nghiệp – xây dựng CNH : Cơng nghiệp hóa HĐH : Hiện đại hóa GTSX : Giá trị sản xuất KTTT : Kinh tế trang trại KT-XH : Kinh tế - xã hội NN : Nông nghiệp NTTS : Nuôi trồng thuỷ sản PTNT : Phát triển nông thôn TBKH : Tiến khoa học TM-DV : Thương mại – dịch vụ UBND : Ủy ban nhân dân SL : Số lượng VAC : Vườn ao chuồng v DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1 Đặc điểm thời tiết khí hậu huyện Việt Yên 46 Bảng 3.2 Tình hình biến động đất đai, dân số kết sản xuất kinh doanh huyện Việt Yên (2006 – 2008) 48 Bảng 4.1 Kết phát triển nông -lâm nghiệp, thủy sản huyện Việt Yên qua năm (2006- 2008) .58 Bảng 4.2 Cơ cấu GTSX nhóm ngành nơng- lâm nghiệp, thủy sản 58 Bảng 4.3 Cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp huyện qua năm (2006-2008) .60 Bảng 4.4 Cơ cấu GTSX ngành lâm nghiệp huyện qua năm (2006-2008) .61 Bảng 4.5 Cơ cấu GTSX ngành thủy sản huyện qua năm (2006-2008) 62 Bảng 4.6 Cơ cấu GTSX dịch vụ nông nghiệp huyện qua năm 2006 – 2008 .63 Bảng 4.7 Diện tích nhóm trồng chủ yếu địa bàn huyện qua năm (2006- 2008) 64 Bảng 4.9 Diện tích, suất, sản lượng số trồng chủ yếu 65 Bảng 4.10 Diện tích, suất, sản lượng số ăn 66 Bảng 4.11 Số lượng sản lượng thịt số loại vật nuôi địa bàn huyện qua năm (2006 – 2008) 66 Bảng 4.12 Diện tích sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu huyện 68 Bảng 4.13 Diện tích, sản lượng ngành ni trồng thủy sản 69 Bảng 4.14 Tình hình phát triển trang trại Việt Yên năm 2008 74 Bảng 4.15 Kết sản xuất số mơ hình trang trại huyện Việt n 75 Bảng 4.16 Những thông tin chung nhóm hộ điều tra.79 Bảng 4.17 Kết giá trị sản xuất nhóm hộ điều tra 80 Bảng 4.18 Dự kiến giá trị sản xuất ngành nông nghiệp 90 Bảng 4.19 Dự kiến diện tích, sản lượng, suất lương thực có hạt .91 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ vi Trang Biểu đồ 4.1 Cơ cấu giá trị sản xuất nông – lâm nghiệp, thủy sản 59 Biểu đồ 4.2 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp .60 Biểu đồ 4.3 Cơ cấu giá trị ngành lâm nghiệp 61 Biểu đồ 4.4 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản 62 Biểu đồ 4.5 Cơ cấu GTSX dịch vụ nông nghiệp 63 Biểu đồ 4.6 Cơ cấu thu nhập nhóm hộ điều tra 81 DANH MỤC CÁC HỘP STT Tên hộp Trang Hộp 4.1 Thu nhập từ kinh doanh trang trại tổng hợp .76 Hộp 4.2 Canh tác lúa theo phương pháp “3 giảm, tăng” 86 Hộp 4.3 Hiệu sử dụng giống lúa vào sản xuất .87 vii ... lĩnh vực nông nghiệp Nền nông nghiệp phát triển kết q trình phát triển nơng nghiệp Phát triển nông nghiệp khác với tăng trưởng nông nghiêp: “Tăng trưởng nông nghiệp thể thời điểm đó, nơng nghiệp. .. đầy đủ Chương trình nghị 21 phát triển bền vững [7] 2.1.1.4 Phát triển nông nghiệp phát triển nông nghiệp bền vững - Phát triển nông nghiệp: Thuật ngữ phát triển nông nghiệp dùng nhiều đời sống... chuyển sang nông nghiệp thâm canh, từ nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp đại, nông nghiệp tự cung tự cấp sang nông nghiệp hàng hoá xu hướng phát triển nông nghiệp kỷ qua nước phát triển [1]

Ngày đăng: 10/02/2020, 08:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    * Nhân tố phát triển nông nghiệp bền vững: Để có sự phát triển nông nghiệp bền vững cần phải có các yếu tố sau (Malcom Gillis, 1983):

    d. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông nghiệp nông thôn được tăng cường, nhất là thuỷ lợi, giao thông, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, làm thay đổi bộ mặt nông thôn

    - Qui hoạch cây thực phẩm: Trồng rau tập trung vào các xã trọng điểm: Quảng Minh, Ninh Sơn, Bích Sơn, Thị trấn Bích Động, Hồng Thái... Đồng thời hình thành một số vùng sản xuất hàng hoá tập trung sau:

    - Qui hoạch phát triển hoa cây cảnh: Phát triển trồng hoa, cây cảnh cũng mang lại giá trị sản xuất khá cao cho người nông dân. Trong giai đoạn tới, dự kiến quy hoạch vùng trồng hoa ở các xã Việt Tiến, Bích Sơn, Hồng Thái, Quảng Minh, Thị trấn Bích Động với tổng diện tích là 10,2ha

    - Qui hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w